Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm Hồ Chí Minh “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Làm rõ ý luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài
Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập, mà người dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Ý
nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay?
Họ và tên
:
Chế Thị Phương Uyên
Lớp
:
Tư tưởng Hồ Chí Minh_AEP(221)_CLC_
13
MSV
: 11207399
GVHD
:
TS Nguyễn Hồng Sơn
Hà Nội - 2022
lOMoARcPSD| 23022540
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ...... 2
GẮN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.............................................................................. 2
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc: .................................. 2
1.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tấtcả các
dân tộc .................................................................................................................. 2
1.2. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.......... 3
1.3. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ................. 3
1.4. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân ................ 3
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ................................. 4
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ......................... 4
CHƯƠNG 2: BÀN VỀ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ....................... 5
1. Sẵn sàng đấu tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .......................... 5
2. Kiên định vì một nước Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc" ...... 6
3. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân là giá trị của độc lập .......................... 7
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY ........................ 8
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 11
lOMoARcPSD| 23022540
2
MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh một nhà cách mạng đại, một anh hùng dân tộc một lòng với
đất nước. Bác người trực tiếp lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân ta hoàn thành sứ mệnh
giải phóng dân tộc, thực hiện cuộc kháng chiến thành công, thắng lợi. Bác đã kiên định
xây dựng nước Việt Nam “hòa bình, dân chủ, giàu mạnh và phú cường”. Hai nhiệm vụ
độc lập dân tộc chủ nghĩa hội để giải quyết mục tiêu to lớn “độc lập, tự do,
hạnh phúc”. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội giá trị qgiá mà Hồ Chí
Minh đã soi đường cho cách mạng Việt Nam. Đây cũng chính là sự sáng tạo của Hồ
Chí Minh khi vận dụng luận Mácxít, luận chnghĩa Mác Lenin với một nước
nghèo nàn, lạc hậu. Trong Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11-6-1948), Người nói đến việc
thực hiện "Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc. Ba chủ nghĩa
nhà đại cách mạng Tôn Văn đã nêu ra". "Độc lập" cũng nmột điều kiện tất yếu để
đảm bảo mọi tự do, hạnh phúc thực sự có cho bất cứ dân tộc nào.
Hiện nay, nước ta vẫn đang thực hiện khát khao của Bác về xây dựng chủ nghĩa
xã hội, đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó, độc lập dân tộc
cùng với chủ nghĩa xã hội luôn sợi chỉ đỏ cho đường lối và thực tiễn cách mạng Việt
Nam.
Phân tích luận điểm của Hồ Chí
Minh:“Nước độc lập, người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay có ý nghĩa
rất thiết thực.
CHƯƠNG 1: TƯ ỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN VỚI CHỦ NGHĨA HỘI
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:
I.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả
các dân tộc
thể nói rằng: Tinh thần độc lập, tự do của Hồ Chí Minh cũng chính tinh
thần độc lập tự do của dân tộc Việt Nam đồng thời là khát vọng chung của cả thế
giới. Toàn bộ ý chí chiến đấu đấu tranh trong hành trình dựng nước giữ nước của
nước ta thể hiện độc lập, tự do thiêng liêng bất khả xâm phạm. Bác rất nhiều
câu nói và đoạn trích tiêu biểu thhiện tinh thần ấy, điển hình là “bản Yêu sách của
Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài:
lOMoARcPSD| 23022540
3
nhân dân An Nam”. Bên cạnh đó, quyền con người đã được đề cập trong Tuyên
ngôn độc lập của Mnăm 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng,
tạo hóa cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được; trong những quyền
ấy, quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”. Con người
bình đẳng thì các dân tộc bình đẳng, vậy trong Tuyên ngôn độc lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa câu: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Không
những vậy, trong Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp 1791 cũng đề cập
đến vấn đdân quyền. Tháng 8/1945, khi xuất hiện thời cách mạng, Bác đã lãnh
đạo cao trào khởi nghĩa giành chính quyền.
I.2. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Trong phạm vi đất nước, các dân tộc phải toàn quyền tự quyết dân tộc, không
chịu stác động bên ngoài. Về đối ngoại, các dân tộc đều quyền tham gia bình
đẳng quốc tế, đều quyền được tôn trọng, không can thiệp đến vấn đề của dân tộc
khác. Độc lập, theo Hồ Chí Minh, có quyền điều khiển mọi công việc của dân tộc,
quyền tự quyết; nói chung là độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn
và triệt để trên mi lĩnh vực.
I.3. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh th
Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước là chân lý, là quy luật tồn tại và phát
triển dân tộc. Nhiệm vụ của cách mạng tháng 8 là giành lại hòa bình, thống nhất dân
tộc,… Trong thư Bác gửi cho đồng bào Nam Bộ, Bác đã viết: “Đồng bào Nam Bộ là
dân nước Việt Nam. Sông thể cạn, núi thmòn, song chân đó không bao giờ
thay đổi”. vậy, tưởng xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí
Minh là tư tưởng độc lập dân tộc, gắn liền với thống nhất Tổ quốc.
I.4. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân
Quả thật, đây chính là nội dung làm nổi bật lên chủ nghĩa nhân đạo, tính toàn
vẹn, triệt để của Hồ Chủ Tịch. Độc lập Tự do Hạnh phúc quốc hiệu theo suốt
nước ta trong hơn 80 năm qua, luôn xuất hiện trong các văn bản,… Trước hết, nhiệm
vụ cấp bách đầu tiên độc lập dân tộc, thoát khỏi sự thống trị của đế quốc thực dân.
Nếu không giành được độc lập dân tộc, dân tộc đó sẽ sớm diệt vong trước sự thống trị
tàn bạo của đế quốc thực dân. Ngay từ khi trong nước, sự thống trị tàn bạo của đế
quốc thực dân cùng cảnh tượng lầm than của nhân dân đã thôi thúc chàng thanh niên
Nguyễn Ái Quốc lên đường bôn ba tìm con đường cứu nước, giành độc lập dân tộc. Từ
lOMoARcPSD| 23022540
4
đó, Hồ Chí Minh đã tìm đến được chủ nghĩa Mác – Lenin – một triết lý đúng đắn cho
con đường cách mạng Việt Nam thời đó.
Tuy nhiên, mới độc lập dân tộc chưa đủ, Cách mạng Việt Nam phải
hướng tới đảm bảo tự do, hạnh phúc của nhân dân. Người dân chỉ có thể hiểu được hai
chữ “độc lập” khi ăn no, mặc đủ. Khi nói với cán bộ, Bác luôn đề cập đến sự lo lắng
về vấn đề ăn, mặc, học hành của dân. Bác Hồ đã từng bộc bạch: “Tôi chỉ một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc, làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Độc lập giành chính quyền, giải phóng dân tộc còn tự do, hạnh phúc giải phóng
con người. Theo Bác, khi nào dân tộc được độc lập, tự do thì người dân mới được thụ
hưởng trọn vẹn giá trị của “ Độc lập Tự do – Hạnh phúc” đầy thiêng liêng ấy. Vì Độc
lập – Tự do Hạnh phúc sthể hiện khát vọng của dân tộc, tính nhân đạo của Hồ
Chủ Tịch là triết xuyên suốt con người luôn hướng tới. những giá trị rất đỗi
cao quý trên mà nhân loại đã không sợ huy sinh, đấu tranh để giành lấy nước nhà.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc cũng là điều
kiện đầu tiên bảo đảm cho sự phát triển của đất nước, tiến bộ khi gắn với con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội. Đích đến của chủ nghĩa hội hay cao hơn là chủ nghĩa cộng sản
chính là giải phóng con người để vươn tới sự tự do thật sự.
Không có định nghĩa cụ thể nào của Hồ Chí Minh về “chủ nghĩa xã hội” nhưng
Người đã nhắc đến mục tiêu hội chủ nghĩa hội hướng đến: “làm cho nhân dân
thóat nạn bần cùng, mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh
phúc”; sau đó làm cho dân giàu, nước mạnh. Trong đó, chế độ xã hội chủ nghĩa đặt
lợi ích nhân trong lợi ích tập thể, lợi ích chung của tập thể khi nào còn được đảm
bảo thì lợi ích cá nhân mới được thỏa mãn. Chủ nghĩa xã hội cũng giai đoạn đầu tiên
trước khi tiến đến chnghĩa cộng sản con người được sống một cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.
III. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu tiên quyết đầu tiên trở
thành tiền đề cho chủ nghĩa xã hội và cao hơn là chủ nghĩa cộng sản. Trong đó, độc lập
dân tộc gắn liền với tự do, hạnh phúc, cơm no, áo ấm cho nhân dân cũng đã được Người
lOMoARcPSD| 23022540
5
đề cập đến. Cuộc cách mạng chủ nghĩa hội trở thành mối quan tâm sau khi kháng
chiến thắng lợi, giành được độc lập của Người. Ở đó, cuộc cách mạng chủ nghĩa hội
là đích đến được củng cố bởi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sâu sắc độc lập
dân tộc. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo trong bối cảnh
lịch sử và bây giờ, vừa đáp ứng được yêu cầu tất yếu khách quan cụ thể của cách
mạng Việt Nam cũng như thời đại.
Đầu tiên, Người cũng đã khẳng định: Chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng được dân tộc bị áp bức hay người lao động trên thế giới thoát khỏi
ách nô lệ. Theo bối cảnh Việt Nam, trước chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ. Dân chủ
được định nghĩa hình thức tchức thiết chế chính trị của hội dựa trên việc thừa
nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và
quyền con người. Còn chủ nghĩa hội một xã hội không còn sự áp bức, bóc lột;
một xã hội công bằng; đặc biệt là đảm bảo xã phúc lợi xã hội cho toàn dân. Khi nào có
chủ nghĩa hội thì khi đó nền độc lập dân tộc được giữ vững, hạn chế cuộc chiến
tranh và bảo vệ hòa bình thế giới. Vì vậy, chủ nghĩa hội mục tiêu tất yếu và phù
hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam.
CHƯƠNG 2: BÀN VỀ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
1. Sẵn sàng đấu tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quả thật, tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam luôn cháy mãi, họ sẵn sang
hi sinh cả xương máu của mình để giải phóng dân tộc, lập lại nền hòa bình cho Tổ quốc.
Chính lẽ đó, vàn người dân sẵn sang xung phong ra chiến trường, quyết chiến
cho dải đất hình chS thân yêu, làm sáng mãi những trang sử vàng của dân tộc. Trái
tim mỗi người dân đau như cắt khi chính đồng bào của họ bị chà đạp quyền con người,
thậm chí cả quyền được sống nên họ đã vùng dậy đấu tranh, phấn đấu đến tưởng
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Sau những cuộc kháng chiến đấu tranh giành độc lập dân tộc không hiệu quả của
các nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh hay Hoàng Hoa Thám, người thanh
niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lên đường tìm con đường giải phóng đúng đắn cho
dân tộc ta. Cho đến khi cuộc cách mạng vô sản “Cách mạng tháng 10 Nga” năm 1917,
sự thành công của chính sự kiện này đã ảnh hưởng rất lớn tới Người. Để dân tộc được
hưởng thụ Độc lập Tự do Hạnh phúc thì Hồ Chí Minh đã nghiên cứu cuộc
gặp gỡ định mệnh với chủ nghĩa Mác Lenin, được Bác khẳng định chắc nịch rằng:
đây là con đường giải phóng dân tộc.
lOMoARcPSD| 23022540
6
Theo Người, chỉ khi nào dân tộc được độc lập, tự do thì người dân mới được thụ
hưởng giá trị của Độc lập - Tự do - Hạnh phúc thật sự và độc lập dân tộc phải gắn liền
với chủ nghĩa hội, bởi độc lập dân tộc điều kiện đầu tiên bảo đảm cho sự phát
triển của đất nước và chỉ được bảo đảm vững chắc, có ý nghĩa tiến bộ khi gắn liền với
con đường đi lên chủ nghĩa hội. Độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc đích đến cho
mọi người và đích đến của chủ nghĩa xã hội, giải phóng để vươn tới cái tất yếu của tự
do. Vì vậy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại,
đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc sự tự do, bình đẳng,
bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người mọi người, niềm
vui, hòa bình, hạnh phúc”.
Kể từ 3/2/1930, Đảng đã lãnh đạo quần chúng – nhân dân yêu nước để tập trung
sức mạnh, đồng lòng giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Tại Hội nghị Trung ương
lần thứ 8, Người đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên đầu tiên tính cấp thiết của
quyền lợi của đại đa số bộ phận nhân dân còn lầm than và chịu áp bức của chế
độ Pháp thuộc. Cho đến tháng 8 năm 1945, khi thời cơ cách mạng đã chín muồi, đồng
bào ta đã đứng lên giải phóng dân tộc theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch. Cách mạng
tháng 8 lịch sdấu son trong lịch sự đấu tranh huy hoàng của Việt Nam khi xứ An
Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do nhân dân được hưởng đầy đủ quyền con
người. Từng cuộc kháng chiến dù lớn hay nhỏ nhưng đều khẳng định sự hy sinh đấu
tranh không ngại đổ máu của nhân dân Việt Nam để trọn vẹn “Độc lập Tự do
Hạnh phúc”.
2. Kiên định vì một nước Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc"
6 chữ thiêng liêng của dan tộc Việt Nam mang trong mình sứ mệnh cao cả, bao
gồm cả sự hy sinh của không biết bao nhiêu chiến sĩ, nhân dân ở tiền tuyến. Vì những
giá trị cao quý đó, suốt chiều dài lịch sử, nhân loại tiến bộ, trong đó có nhân dân Việt
Nam đã không quản ngại hy sinh, gian khổ đấu tranh để giành lấy/giành lại. Đây là đại
diện cho khát vọng của dân tộc sự vận dụng tính chắt lọc từ chủ nghĩa Tam
dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) vào
điều kiện củ thể của Việt Nam.
Chủ tịch H Chí Minh từng nhắc đến ham muốn tột bậc là "làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành". Để giữ vững một Việt Nam độc lập, tự do, Người cùng
những cộng sự và toàn thể nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kì chống thực
dân Pháp sau đó Mỹ quyết tâm chống giặc. Trong đó, thắng lợi lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu “Chiến thắng Điện Biên Phủ” hay cuộc Tổng tiến công mùa xuân
lOMoARcPSD| 23022540
7
năm 1975 đã chính thức đưa 2 miền Nam Bắc hòa làm một, cả nước sống trong niềm
vui hòa bình. tưởng sống theo 6 chvàng thiêng liêng đã trở thành một niềm độc
lực to lớn cho toàn dân ta làm nên những cuộc thắng lợi to lớn, đem lại bước ngoặt cho
một dân tộc đang gánh chịu ách nô lệ. Kiên định mc tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
hội, kiên trì thực hiện những căn dặn của Chủ tịch Hồ CMinh: "Nếu nước độc lập
dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng nghĩa gì”, nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nỗ lực thực thi quyền con người theo quy định của
pháp luật. Trong hòa bình, mỗi người dân trên đất nước Việt Nam đều cảm nhận được
sâu sắc hơn giá trị của độc lập, tự do, của niềm vui được sống trong Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc, để ngày mỗi ngày đều được đóng góp công sức, trách nhiệm vì một nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa Độc lập - Tự do Hạnh phúc.
3. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân là giá trị của độc lập
Trước hết, thước đo giá trị của độc lập dân tộc tác động rất lớn tới việc bảo
vệ độc lập dân tộc là nền độc lập dân tộc gắn với tự do, hạnh phúc cho muôn dân. Theo
Bác, dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi dân được ăn no, mặc đủ nên
Bác đã xây dựng nhà nước dân chủ sau cách mạng tháng 8 năm1945 thắng lợi. Xây
dựng chnghĩa hội là “một sự nghiệp đại nhất trong lịch sử loài người” nên để
đạt được mục tiêu đó thì sức mạnh toàn dân trở thành nguồn lực to lớn. Trong mọi hoàn
cảnh nào thì cũng đều phải dựa trên lợi ích của dân, nhân dân,… dưới sự lãnh đạo
của Đảng Nhà nước. Bên cạnh đó, nhân dân trên mọi miền Tổ quốc đồng lòng ng
nhau xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện ước vọng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh xây dựng đất nước phú cường.
Thêm vào đó, nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì
đó độc lập kiểu cũ, không nghĩa gì. Chỉ chủ nghĩa hội mới thể cải thiện
được đời sống riêng của họ, là hội mà nhân dân được phát triển toàn diện, làm cho
nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Trong điều kiện dân làm chỉ tnhân dân mới
động lực làm việc và cống hiến, dân chủ vừa động lực vừa mục tiêu cách mạng.
Độc lập dân tộc chỉ có hướng tới chủ nghĩa xã hội thì mới có nền độc lập dân tộc thực
sự, hoàn toàn, triệt để, nhân dân mới được hưởng hạnh phúc, tự do.
lOMoARcPSD| 23022540
8
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Sau những sự kiện mang tầm lịch sử cùng sự kiên trì thực hiện đổi mới hội
nhập quốc tế sâu rộng đã góp phần tạo dựng một vị thế mới của Việt Nam trên bản đồ
thế giới. Nền kinh tế có tiến triển dương trong đợt đại dịch vừa qua và sự cải thiện của
xã hội về đời sống con người. Thêm vào đó, Đảng và Nhà nước luôn nỗ lực xây dựng
các thể chế lấy dân làm gốc để làm tiền đề cho một xã hội vì dân, do dân làm chủ, độc
lập, tự do, hạnh phúc. Trong suốt từ trước đến nay, chưa bao giờ Việt Nam lại một
vị thế trong khu vực như lúc bấy giờ. Đây cũng chính niềm tự hào, động lực để
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa Việt Nam sánh
vai với các cường quốc trên thế giới.
Một là, kiên định mục tiêu con đường cách mạng Hồ Chí Minh đã xác
định. Từ bối cảnh trong nước, Đảng ta đã nhận định sự đúng đắn của việc “nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa hội” trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội. Thêm vào đó, Đảng ta xác định mục tiêu,
những mối quan hbản mà dân ta xây dựng để con đường tiến đến xã hội chủ nghĩa
trở thành hiện thực. Theo Người, xây dựng chủ nghĩa xã hội nền tảng cho sự phát
triển của các lĩnh vực khác. Dựa trên bệ phóng của chủ nghĩa xã hội, đất nước ta phát
triển mạnh mẽ hơn, tạo cơ sở để giữ vững nền độc lập dân tộc mà Hồ Chủ tịch và các
anh hùng yêu nước cùng nhân dân dày công tạo dựng nên. Chủ nghĩa hội còn một
nền móng vững chắc làm hạn chế đi những cuộc bạo loạn, đình công, chiến tranh phi
nghĩa trên thế giới, bảo vệ hòa bình dân tộc.
Hai là, phát huy sức mạnh dân chủ hội chủ nghĩa. Đó phát huy thế mạnh
hay ưu thế của những đặc điểm của hội hội chủ nghĩa, đảm bảo tính dân chủ trong
việc xây dựng đất nước, nhân dân quyền giám sát mọi hoạt động của cán bộ, đảng
viên,…
Không những vậy, phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với
pháp luật đảm bảo quyền con người, cũng như quyền nghĩa vụ của công dân theo
luật pháp ban hành. Bất kì nhân dân nào cũng phải tuân thủ luật pháp, thực hiện quyền
nghĩa vụ của công dân. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải phê phán những hành vi cố
ý làm trái pháp luật, tiêu cực, cực đoan, lợi dụng tình hình nhà nước để truyền tải sai
lệch về Đảng Nhà nước. Nhà nước cũng cần xnghiêm minh những hành vi sai
trái, vi phạm pháp luật, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân hay tham nhũng.
Nhiệm vụ của toàn dân ta bảo vệ được độc lập dân tộc trước những thế lực
ngoại xâm tiềm ẩn. Đặc biệt, vấn đề biển đảo đang trở thành vấn đề nóng bỏng hiện
lOMoARcPSD| 23022540
9
nay. Hiện nay, tình hình an ninh, chính trị thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng,
phức tạp dẫn đến hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên
Biển Đông đang đứng trước thách thức to lớn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột. Để nhân dân
được hưởng tự do, hạnh phúc thì đó phải độc lập thực sự hoàn toàn vấn đề
biển, đảo cũng được Đảng Nhà nước kiên quyết cùng nhân dân bảo vệ. Thêm vào
đó, xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ ý nghĩa quyết định trong thời đại hiện
nay khi các thế lực thù địch lợi dụng “dân chủ” để khích động một bộ phận nhân dân.
Vì thế, trong thời bình đòi hỏi chính quyền phải kiên định, thống nhất nhận thức, củng
cố sức mạnh toàn dân. Trong đó, quyền lực nnước và quyền làm chủ của nhân dân
không sự đối lập vmục tiêu lợi ích, hoàn toàn thống nhất với nhau. Còn pháp
luật không những sràng buộc đđảm bảo một xã hội công bằng, bình đẳng, văn
minh còn sự thống nhất giữa lợi ích của nhân, tập thể và hội. Nước ta
một nước dân chủ, dân chủ nước ta nền dân chủ đoàn kết của khối đại đoàn kết
dân tộc; là cơ sở liên minh công nông và tầng lớp trí thức do Đảng lãnh đạo. Dân chủ
trong pháp luật để bảo đảm hòa bình, tránh tư tưởng cực đoan, bạo loạn xã hội của kẻ
địch. Nhân dân ta đồng lòng kiên quyết chống lại thế lực xuyên tạc nhà nước, xuyên
tạc những gtrị nền hội chủ nghĩa mang lại Đảng ta đã nỗ lực vun đắp trong
cuộc đấu tranh cách mạng gian truân, khổ cực để giải phóng dân tộc và xây dựng nước
ta theo con đường kiên định ca Bác.
Ba là, củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ
hệ thống chính trị. Các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam sự khác nhau về
đặc điểm và nhiệm vụ nhưng đều tạo thành một thể thống nhất để bảo vệ và xây dựng
nước Việt Nam hùng cường. Hệ thống chính trị của Việt Nam một lòng theo chủ trương
Đảng lãnh đạo nhất nguyên về hthống tưởng, chính trị hay tổ chức. Hiện
nay, các cán bộ, đảng viên, viên chức vẫn những buổi tiếp xúc cử tri, tiếp xúc với
tiếng lòng và đề nghị của nhân dân để có những chỉ đạo hợp lí cùng những chủ trương
phù hợp. Qua đó, Đảng và nhà nước luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân,
một lòng phục vụ nhân dân, dân. Không những vậy, nhân dân còn được bỏ phiếu
trực tiếp trong các kì bầu cử đã thể hiện được quyền dân chủ mà dân ta luôn được thụ
hưởng trong quá trình tiến lên chủ nghĩa hội kiên định theo con đường cách mạng
của Hồ Chí Minh đã đặt ra. Vậy nên, nước ta đã củng cố, phát huy sức mạnh hiệu
quả hoạt động của hệ thống chính trị để thực hiện các mục tiêu của chế độ hội chủ
nghĩa.
Bốn đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái vtưởng chính trị, đạo đức,
lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Hiện nay, một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên tưởng suy thoái nghiêm trọng. Điều này thể hiện rất
các vụ án tham nhũng củan bộ cấp cao của Đảng ta, sự lệch lạc trong suy nghĩ, sa
đà vào chủ nghĩa cá nhân. Đảng nhà nước vẫn đang nỗ lực để đẩy lùi sự suy thoái
lOMoARcPSD| 23022540
10
trong một bộ phận không nhỏ ấy với những hình phạt phù hợp theo pháp luật, khiến
cho nhân dân ta cũng tin tưởng hơn vào đường lối của Đảng và nhà nước.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, chắt lọc những tinh hoa của chủ nghĩa Mácxít
để thực hiện hiệu quả những cương lĩnh, nghị quyết, các văn bản mang tính chất
quan trọng giữ một vị trí quan trọng trong xây dựng Đảng ta. Hồ Chí Minh đã từng đ
cập về “căn bệnh” biểu hiện ca “suy thoái” cảnh báo về tác hại khôn lường của căn
bệnh này. Nhiệm vụ của Đảng lúc này tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng cũng
như ngăn chặn những sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, lối sống và đạo đức,… trong
nội bộ. Như vậy, Đảng mới thể hoàn thành được nhiệm vụ được giao, dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trên con đường tiến điến chủ nghĩa xã hội,
bước đầu của chủ nghĩa cộng sản.
Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang ra sức triển khai thực hiện Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đẩy mạnh cuộc vận động học tập, làm
theo tưởng, đạo đức và phong cách HChí Minh, thực hiện các biện pháp quyết liệt
để ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch COVID-19, bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Để hiện thực
hóa khát vọng của Người, toàn Đảng, toàn dân và quân ta cần tiếp tục phát huy cao đ
truyền thống yêu nước, đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, tinh thần tương thân tương ái
của dân tộc, vượt qua những khó khăn, trở ngại, vững bước trên con đường đổi mới và
phát triển, vì mt Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Không những vậy, Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định nhấn mạnh "khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc". Đại hội nêu lên nhiệm vụ: “Khơi dậy
tinh thần và ý chí, quyết tâm phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; dân tộc cường
thịnh, trường tồn; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đảng ta cũng đề ra: đến năm 2045, trở thành một
nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, “hiện thực hóa khát vọng phát triển
đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045”.
KẾT LUẬN
Đã hàng thập kỉ qua đi, lời răn dạy của Bác vẫn còn mãi hiện tại và cả tương
lai. Mỗi người dân Việt Nam luôn mang trong mình lòng yêu nước khát khao giữ
vững độc lập dân tộc, dân tộc độc lập thì phải đi đôi với hạnh phúc và tự do. Đó chính
nền độc lập gắn trọn trong chế độ chủ nghĩa xã hội, bước đầu của chủ nghĩa cộng
sản đỉnh cao của nhân loại. Đồng thời, toàn dân phấn đấu xây dựng một nhà nước
dân chủ, do dân làm chủ, của dân, dân. Độc lập, tự do, hạnh phúc luôn kim chỉ
nam, khát vọng trường tồn lúc quyền con người được trọn vẹn nhất. Với Việt
lOMoARcPSD| 23022540
11
Nam, từ sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc luôn xuất hiện cùng quốc hiệu
Việt Nam, khẳng định giá trị to lớn và ý nghĩa quý báu của 6 chữ thiêng liêng này.
Đúng như Người đã từng nói “ Nước độc lập, mà người dân không được hưởng
hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng nghĩa gì”. Độc lập dân tộc phải đi đôi
với hạnh phúc tự do gắn liền với chủ nghĩa hội. Bởi lẽ con đường đi lên chủ nghĩa
hội con đường cách mạng phù hợp với quy luật khách quan phát triển của nước
ta, một xã hội công bằng, văn minh, vì dân, do dân và của dân.
Toàn thể nhân dân cần nâng cao tầm hiểu biết của mình, nâng cao chất lượng
chuyên môn, nhất đội ngũ cán bộ, đảng viên, viên chức trong các cơ quan nhà nước.
Họ còn là “người đầy tớ trung thành của nhân dân”, phục vụ nhân dân hết lòng, vì lợi
ích của nhân dân mà làm việc. Bên cạnh đó, vai trò lãnh đạo của Đảng đã được khẳng
định trong suốt chặng hành trình lịch sử, là điều kiện đảm bảo nhà nước dân chủ, của
dân, vì dân, do dân, chèo lái con thuyền cách mạng vững vàng trên hành trình gian
truân phía trước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thêm nhận thức về 6 chữ “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” trong Quốc hiệu
Việt Nam
2. Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Mạch Quang Thắng và cộng sự, 2019
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016
5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE -------***------- BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề
bài : Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập, mà người dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Ý
nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay?
Họ và tên : Chế Thị Phương Uyên
Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh_AEP(221)_CLC_ 13 MSV : 11207399
GVHD : TS Nguyễn Hồng Sơn Hà Nội - 2022 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ...... 2
GẮN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.............................................................................. 2
I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc: .................................. 2
1.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tấtcả các
dân tộc .................................................................................................................. 2
1.2. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.......... 3
1.3. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ................. 3
1.4. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân ................ 3
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ................................. 4
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ......................... 4
CHƯƠNG 2: BÀN VỀ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ....................... 5
1. Sẵn sàng đấu tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .......................... 5
2. Kiên định vì một nước Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc" ...... 6
3. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân là giá trị của độc lập .......................... 7
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY ........................ 8
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 11 1 lOMoAR cPSD| 23022540 MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng vĩ đại, một anh hùng dân tộc một lòng với
đất nước. Bác là người trực tiếp lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân ta hoàn thành sứ mệnh
giải phóng dân tộc, thực hiện cuộc kháng chiến thành công, thắng lợi. Bác đã kiên định
xây dựng nước Việt Nam “hòa bình, dân chủ, giàu mạnh và phú cường”. Hai nhiệm vụ
là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội để giải quyết mục tiêu to lớn “độc lập, tự do,
hạnh phúc”. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là giá trị quý giá mà Hồ Chí
Minh đã soi đường cho cách mạng Việt Nam. Đây cũng chính là sự sáng tạo của Hồ
Chí Minh khi vận dụng lí luận Mácxít, lí luận chủ nghĩa Mác – Lenin với một nước
nghèo nàn, lạc hậu. Trong Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11-6-1948), Người nói đến việc
thực hiện "Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc. Ba chủ nghĩa mà
nhà đại cách mạng Tôn Văn đã nêu ra". "Độc lập" cũng như là một điều kiện tất yếu để
đảm bảo mọi tự do, hạnh phúc thực sự có cho bất cứ dân tộc nào.
Hiện nay, nước ta vẫn đang thực hiện khát khao của Bác về xây dựng chủ nghĩa
xã hội, đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó, độc lập dân tộc
cùng với chủ nghĩa xã hội luôn là sợi chỉ đỏ cho đường lối và thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Phân Chính vì những lý do trên việc nghiên cứu đề tài: t ích luận điểm của Hồ Chí
Minh:“Nước độc lập, mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc
lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay có ý nghĩa rất thiết thực.
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GẮN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:
I.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Có thể nói rằng: Tinh thần độc lập, tự do của Hồ Chí Minh cũng chính là tinh
thần độc lập tự do của dân tộc Việt Nam đồng thời là khát vọng chung của cả thế
giới. Toàn bộ ý chí chiến đấu đấu tranh trong hành trình dựng nước giữ nước của
nước ta thể hiện độc lập, tự do – thiêng liêng bất khả xâm phạm. Bác có rất nhiều
câu nói và đoạn trích tiêu biểu thể hiện tinh thần ấy, điển hình là “bản Yêu sách của 2 lOMoAR cPSD| 23022540
nhân dân An Nam”. Bên cạnh đó, quyền con người đã được đề cập trong Tuyên
ngôn độc lập của Mỹ năm 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng,
tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Con người
bình đẳng thì các dân tộc bình đẳng, vì vậy trong Tuyên ngôn độc lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa có câu: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Không
những vậy, trong Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp 1791 cũng đề cập
đến vấn đề dân quyền. Tháng 8/1945, khi xuất hiện thời cơ cách mạng, Bác đã lãnh
đạo cao trào khởi nghĩa giành chính quyền. I.2.
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Trong phạm vi đất nước, các dân tộc phải toàn quyền tự quyết dân tộc, không
chịu sự tác động bên ngoài. Về đối ngoại, các dân tộc đều có quyền tham gia bình
đẳng quốc tế, đều có quyền được tôn trọng, không can thiệp đến vấn đề của dân tộc
khác. Độc lập, theo Hồ Chí Minh, có quyền điều khiển mọi công việc của dân tộc,
quyền tự quyết; nói chung là độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn
và triệt để trên mọi lĩnh vực.
I.3. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước là chân lý, là quy luật tồn tại và phát
triển dân tộc. Nhiệm vụ của cách mạng tháng 8 là giành lại hòa bình, thống nhất dân
tộc,… Trong thư Bác gửi cho đồng bào Nam Bộ, Bác đã viết: “Đồng bào Nam Bộ là
dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ
thay đổi”. Vì vậy, tư tưởng xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí
Minh là tư tưởng độc lập dân tộc, gắn liền với thống nhất Tổ quốc.
I.4. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân
Quả thật, đây chính là nội dung làm nổi bật lên chủ nghĩa nhân đạo, tính toàn
vẹn, triệt để của Hồ Chủ Tịch. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc là quốc hiệu theo suốt
nước ta trong hơn 80 năm qua, luôn xuất hiện trong các văn bản,… Trước hết, nhiệm
vụ cấp bách đầu tiên là độc lập dân tộc, thoát khỏi sự thống trị của đế quốc thực dân.
Nếu không giành được độc lập dân tộc, dân tộc đó sẽ sớm diệt vong trước sự thống trị
tàn bạo của đế quốc thực dân. Ngay từ khi ở trong nước, sự thống trị tàn bạo của đế
quốc thực dân cùng cảnh tượng lầm than của nhân dân đã thôi thúc chàng thanh niên
Nguyễn Ái Quốc lên đường bôn ba tìm con đường cứu nước, giành độc lập dân tộc. Từ 3 lOMoAR cPSD| 23022540
đó, Hồ Chí Minh đã tìm đến được chủ nghĩa Mác – Lenin – một triết lý đúng đắn cho
con đường cách mạng Việt Nam thời đó.
Tuy nhiên, mới có độc lập dân tộc là chưa đủ, Cách mạng Việt Nam phải
hướng tới đảm bảo tự do, hạnh phúc của nhân dân. Người dân chỉ có thể hiểu được hai
chữ “độc lập” khi ăn no, mặc đủ. Khi nói với cán bộ, Bác luôn đề cập đến sự lo lắng
về vấn đề ăn, mặc, học hành của dân. Bác Hồ đã từng bộc bạch: “Tôi chỉ có một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Độc lập là giành chính quyền, giải phóng dân tộc còn tự do, hạnh phúc là giải phóng
con người. Theo Bác, khi nào dân tộc được độc lập, tự do thì người dân mới được thụ
hưởng trọn vẹn giá trị của “ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” đầy thiêng liêng ấy. Vì Độc
lập – Tự do – Hạnh phúc là sự thể hiện khát vọng của dân tộc, tính nhân đạo của Hồ
Chủ Tịch và là triết lí xuyên suốt mà con người luôn hướng tới. những giá trị rất đỗi
cao quý trên mà nhân loại đã không sợ huy sinh, đấu tranh để giành lấy nước nhà.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc cũng là điều
kiện đầu tiên bảo đảm cho sự phát triển của đất nước, tiến bộ khi gắn với con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội. Đích đến của chủ nghĩa xã hội hay cao hơn là chủ nghĩa cộng sản
chính là giải phóng con người để vươn tới sự tự do thật sự.
Không có định nghĩa cụ thể nào của Hồ Chí Minh về “chủ nghĩa xã hội” nhưng
Người đã nhắc đến mục tiêu mà xã hội chủ nghĩa xã hội hướng đến: “làm cho nhân dân
thóat nạn bần cùng, mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh
phúc”; sau đó là làm cho dân giàu, nước mạnh. Trong đó, chế độ xã hội chủ nghĩa đặt
lợi ích cá nhân trong lợi ích tập thể, lợi ích chung của tập thể khi nào còn được đảm
bảo thì lợi ích cá nhân mới được thỏa mãn. Chủ nghĩa xã hội cũng là giai đoạn đầu tiên
trước khi tiến đến chủ nghĩa cộng sản và con người được sống một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
III. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu tiên quyết đầu tiên trở
thành tiền đề cho chủ nghĩa xã hội và cao hơn là chủ nghĩa cộng sản. Trong đó, độc lập
dân tộc gắn liền với tự do, hạnh phúc, cơm no, áo ấm cho nhân dân cũng đã được Người 4 lOMoAR cPSD| 23022540
đề cập đến. Cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội trở thành mối quan tâm sau khi kháng
chiến thắng lợi, giành được độc lập của Người. Ở đó, cuộc cách mạng chủ nghĩa xã hội
là đích đến được củng cố bởi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sâu sắc và độc lập
dân tộc. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo trong bối cảnh
lịch sử và bây giờ, vừa đáp ứng được yêu cầu tất yếu khách quan và cụ thể của cách
mạng Việt Nam cũng như thời đại.
Đầu tiên, Người cũng đã khẳng định: Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng được dân tộc bị áp bức hay người lao động trên thế giới thoát khỏi
ách nô lệ. Theo bối cảnh Việt Nam, trước chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ. Dân chủ
được định nghĩa là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa
nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và
quyền con người. Còn chủ nghĩa xã hội là một xã hội không còn sự áp bức, bóc lột;
một xã hội công bằng; đặc biệt là đảm bảo xã phúc lợi xã hội cho toàn dân. Khi nào có
chủ nghĩa xã hội thì khi đó nền độc lập dân tộc được giữ vững, hạn chế cuộc chiến
tranh và bảo vệ hòa bình thế giới. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội là mục tiêu tất yếu và phù
hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam.
CHƯƠNG 2: BÀN VỀ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
1. Sẵn sàng đấu tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quả thật, tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam luôn cháy mãi, họ sẵn sang
hi sinh cả xương máu của mình để giải phóng dân tộc, lập lại nền hòa bình cho Tổ quốc.
Chính vì lẽ đó, vô vàn người dân sẵn sang xung phong ra chiến trường, quyết chiến
cho dải đất hình chữ S thân yêu, làm sáng mãi những trang sử vàng của dân tộc. Trái
tim mỗi người dân đau như cắt khi chính đồng bào của họ bị chà đạp quyền con người,
thậm chí là cả quyền được sống nên họ đã vùng dậy đấu tranh, phấn đấu đến lí tưởng
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Sau những cuộc kháng chiến đấu tranh giành độc lập dân tộc không hiệu quả của
các nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh hay Hoàng Hoa Thám, người thanh
niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lên đường tìm con đường giải phóng đúng đắn cho
dân tộc ta. Cho đến khi cuộc cách mạng vô sản “Cách mạng tháng 10 Nga” năm 1917,
sự thành công của chính sự kiện này đã ảnh hưởng rất lớn tới Người. Để dân tộc được
hưởng thụ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc thì Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và có cuộc
gặp gỡ định mệnh với chủ nghĩa Mác – Lenin, được Bác khẳng định chắc nịch rằng:
đây là con đường giải phóng dân tộc. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Theo Người, chỉ khi nào dân tộc được độc lập, tự do thì người dân mới được thụ
hưởng giá trị của Độc lập - Tự do - Hạnh phúc thật sự và độc lập dân tộc phải gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, bởi độc lập dân tộc là điều kiện đầu tiên bảo đảm cho sự phát
triển của đất nước và chỉ được bảo đảm vững chắc, có ý nghĩa tiến bộ khi gắn liền với
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc là đích đến cho
mọi người và đích đến của chủ nghĩa xã hội, giải phóng để vươn tới cái tất yếu của tự
do. Vì vậy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại,
đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng,
bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm
vui, hòa bình, hạnh phúc”.
Kể từ 3/2/1930, Đảng đã lãnh đạo quần chúng – nhân dân yêu nước để tập trung
sức mạnh, đồng lòng giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Tại Hội nghị Trung ương
lần thứ 8, Người đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên đầu tiên vì tính cấp thiết của
nó và vì quyền lợi của đại đa số bộ phận nhân dân còn lầm than và chịu áp bức của chế
độ Pháp thuộc. Cho đến tháng 8 năm 1945, khi thời cơ cách mạng đã chín muồi, đồng
bào ta đã đứng lên giải phóng dân tộc theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch. Cách mạng
tháng 8 lịch sử là dấu son trong lịch sự đấu tranh huy hoàng của Việt Nam khi xứ An
Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do và nhân dân được hưởng đầy đủ quyền con
người. Từng cuộc kháng chiến dù lớn hay nhỏ nhưng đều khẳng định sự hy sinh và đấu
tranh không ngại đổ máu của nhân dân Việt Nam để có trọn vẹn “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.
2. Kiên định vì một nước Việt Nam "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc"
6 chữ thiêng liêng của dan tộc Việt Nam mang trong mình sứ mệnh cao cả, bao
gồm cả sự hy sinh của không biết bao nhiêu chiến sĩ, nhân dân ở tiền tuyến. Vì những
giá trị cao quý đó, suốt chiều dài lịch sử, nhân loại tiến bộ, trong đó có nhân dân Việt
Nam đã không quản ngại hy sinh, gian khổ đấu tranh để giành lấy/giành lại. Đây là đại
diện cho khát vọng của dân tộc và là sự vận dụng có tính chắt lọc từ chủ nghĩa Tam
dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) vào
điều kiện củ thể của Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc đến ham muốn tột bậc là "làm sao cho nước ta
được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành". Để giữ vững một Việt Nam độc lập, tự do, Người cùng
những cộng sự và toàn thể nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến trường kì chống thực
dân Pháp và sau đó là Mỹ quyết tâm chống giặc. Trong đó, thắng lợi lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu “Chiến thắng Điện Biên Phủ” hay cuộc Tổng tiến công mùa xuân 6 lOMoAR cPSD| 23022540
năm 1975 đã chính thức đưa 2 miền Nam Bắc hòa làm một, cả nước sống trong niềm
vui hòa bình. Lý tưởng sống theo 6 chữ vàng thiêng liêng đã trở thành một niềm độc
lực to lớn cho toàn dân ta làm nên những cuộc thắng lợi to lớn, đem lại bước ngoặt cho
một dân tộc đang gánh chịu ách nô lệ. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, kiên trì thực hiện những căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Nếu nước độc lập
mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”, nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nỗ lực thực thi quyền con người theo quy định của
pháp luật. Trong hòa bình, mỗi người dân trên đất nước Việt Nam đều cảm nhận được
sâu sắc hơn giá trị của độc lập, tự do, của niềm vui được sống trong Độc lập - Tự do -
Hạnh phúc, để ngày mỗi ngày đều được đóng góp công sức, trách nhiệm vì một nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa Độc lập - Tự do Hạnh phúc.
3. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân là giá trị của độc lập
Trước hết, thước đo giá trị của độc lập dân tộc và tác động rất lớn tới việc bảo
vệ độc lập dân tộc là nền độc lập dân tộc gắn với tự do, hạnh phúc cho muôn dân. Theo
Bác, dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ nên
Bác đã xây dựng nhà nước dân chủ sau cách mạng tháng 8 năm1945 thắng lợi. Xây
dựng chủ nghĩa xã hội là “một sự nghiệp vĩ đại nhất trong lịch sử loài người” nên để
đạt được mục tiêu đó thì sức mạnh toàn dân trở thành nguồn lực to lớn. Trong mọi hoàn
cảnh nào thì cũng đều phải dựa trên lợi ích của dân, vì nhân dân,… dưới sự lãnh đạo
của Đảng và Nhà nước. Bên cạnh đó, nhân dân trên mọi miền Tổ quốc đồng lòng cùng
nhau xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện ước vọng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh xây dựng đất nước phú cường.
Thêm vào đó, nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì
đó là độc lập kiểu cũ, không có nghĩa lý gì. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể cải thiện
được đời sống riêng của họ, là xã hội mà nhân dân được phát triển toàn diện, làm cho
nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Trong điều kiện dân làm chỉ thì nhân dân mới có
động lực làm việc và cống hiến, dân chủ vừa là động lực vừa là mục tiêu cách mạng.
Độc lập dân tộc chỉ có hướng tới chủ nghĩa xã hội thì mới có nền độc lập dân tộc thực
sự, hoàn toàn, triệt để, nhân dân mới được hưởng hạnh phúc, tự do. 7 lOMoAR cPSD| 23022540
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Sau những sự kiện mang tầm lịch sử cùng sự kiên trì thực hiện đổi mới và hội
nhập quốc tế sâu rộng đã góp phần tạo dựng một vị thế mới của Việt Nam trên bản đồ
thế giới. Nền kinh tế có tiến triển dương trong đợt đại dịch vừa qua và sự cải thiện của
xã hội về đời sống con người. Thêm vào đó, Đảng và Nhà nước luôn nỗ lực xây dựng
các thể chế lấy dân làm gốc để làm tiền đề cho một xã hội vì dân, do dân làm chủ, độc
lập, tự do, hạnh phúc. Trong suốt từ trước đến nay, chưa bao giờ Việt Nam lại có một
vị thế trong khu vực như lúc bấy giờ. Đây cũng chính là niềm tự hào, là động lực để
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa Việt Nam sánh
vai với các cường quốc trên thế giới.
Một là, kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác
định. Từ bối cảnh trong nước, Đảng ta đã nhận định sự đúng đắn của việc “nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” trong Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thêm vào đó, Đảng ta xác định mục tiêu,
những mối quan hệ cơ bản mà dân ta xây dựng để con đường tiến đến xã hội chủ nghĩa
trở thành hiện thực. Theo Người, xây dựng chủ nghĩa xã hội là nền tảng cho sự phát
triển của các lĩnh vực khác. Dựa trên bệ phóng của chủ nghĩa xã hội, đất nước ta phát
triển mạnh mẽ hơn, tạo cơ sở để giữ vững nền độc lập dân tộc mà Hồ Chủ tịch và các
anh hùng yêu nước cùng nhân dân dày công tạo dựng nên. Chủ nghĩa xã hội còn là một
nền móng vững chắc làm hạn chế đi những cuộc bạo loạn, đình công, chiến tranh phi
nghĩa trên thế giới, bảo vệ hòa bình dân tộc.
Hai là, phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đó là phát huy thế mạnh
hay ưu thế của những đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính dân chủ trong
việc xây dựng đất nước, nhân dân có quyền giám sát mọi hoạt động của cán bộ, đảng viên,…
Không những vậy, phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với
pháp luật và đảm bảo quyền con người, cũng như quyền và nghĩa vụ của công dân theo
luật pháp ban hành. Bất kì nhân dân nào cũng phải tuân thủ luật pháp, thực hiện quyền
và nghĩa vụ của công dân. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải phê phán những hành vi cố
ý làm trái pháp luật, tiêu cực, cực đoan, lợi dụng tình hình nhà nước để truyền tải sai
lệch về Đảng và Nhà nước. Nhà nước cũng cần xử lí nghiêm minh những hành vi sai
trái, vi phạm pháp luật, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân hay tham nhũng.
Nhiệm vụ của toàn dân ta là bảo vệ được độc lập dân tộc trước những thế lực
ngoại xâm tiềm ẩn. Đặc biệt, vấn đề biển đảo đang trở thành vấn đề nóng bỏng hiện 8 lOMoAR cPSD| 23022540
nay. Hiện nay, tình hình an ninh, chính trị thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng,
phức tạp dẫn đến hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên
Biển Đông đang đứng trước thách thức to lớn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột. Để nhân dân
được hưởng tự do, hạnh phúc thì đó phải là độc lập thực sự và hoàn toàn và vấn đề
biển, đảo cũng được Đảng và Nhà nước kiên quyết cùng nhân dân bảo vệ. Thêm vào
đó, xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ có ý nghĩa quyết định trong thời đại hiện
nay khi các thế lực thù địch lợi dụng “dân chủ” để khích động một bộ phận nhân dân.
Vì thế, trong thời bình đòi hỏi chính quyền phải kiên định, thống nhất nhận thức, củng
cố sức mạnh toàn dân. Trong đó, quyền lực nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân
không có sự đối lập về mục tiêu và lợi ích, hoàn toàn thống nhất với nhau. Còn pháp
luật không những là sự ràng buộc để đảm bảo một xã hội công bằng, bình đẳng, văn
minh mà còn là sự thống nhất giữa lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội. Nước ta là
một nước dân chủ, dân chủ ở nước ta là nền dân chủ đoàn kết của khối đại đoàn kết
dân tộc; là cơ sở liên minh công nông và tầng lớp trí thức do Đảng lãnh đạo. Dân chủ
trong pháp luật để bảo đảm hòa bình, tránh tư tưởng cực đoan, bạo loạn xã hội của kẻ
địch. Nhân dân ta đồng lòng kiên quyết chống lại thế lực xuyên tạc nhà nước, xuyên
tạc những giá trị mà nền xã hội chủ nghĩa mang lại mà Đảng ta đã nỗ lực vun đắp trong
cuộc đấu tranh cách mạng gian truân, khổ cực để giải phóng dân tộc và xây dựng nước
ta theo con đường kiên định của Bác.
Ba là, củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ
hệ thống chính trị. Các tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam có sự khác nhau về
đặc điểm và nhiệm vụ nhưng đều tạo thành một thể thống nhất để bảo vệ và xây dựng
nước Việt Nam hùng cường. Hệ thống chính trị của Việt Nam một lòng theo chủ trương
mà Đảng lãnh đạo và nhất nguyên về hệ thống tư tưởng, chính trị hay tổ chức. Hiện
nay, các cán bộ, đảng viên, viên chức vẫn có những buổi tiếp xúc cử tri, tiếp xúc với
tiếng lòng và đề nghị của nhân dân để có những chỉ đạo hợp lí cùng những chủ trương
phù hợp. Qua đó, Đảng và nhà nước luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân,
một lòng phục vụ nhân dân, vì dân. Không những vậy, nhân dân còn được bỏ phiếu
trực tiếp trong các kì bầu cử đã thể hiện được quyền dân chủ mà dân ta luôn được thụ
hưởng trong quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội và kiên định theo con đường cách mạng
của Hồ Chí Minh đã đặt ra. Vậy nên, nước ta đã củng cố, phát huy sức mạnh và hiệu
quả hoạt động của hệ thống chính trị để thực hiện các mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Bốn là đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Hiện nay, một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên có tư tưởng suy thoái nghiêm trọng. Điều này thể hiện rất rõ ở
các vụ án tham nhũng của cán bộ cấp cao của Đảng ta, là sự lệch lạc trong suy nghĩ, sa
đà vào chủ nghĩa cá nhân. Đảng và nhà nước vẫn đang nỗ lực để đẩy lùi sự suy thoái 9 lOMoAR cPSD| 23022540
trong một bộ phận không nhỏ ấy với những hình phạt phù hợp theo pháp luật, khiến
cho nhân dân ta cũng tin tưởng hơn vào đường lối của Đảng và nhà nước.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, chắt lọc những tinh hoa của chủ nghĩa Mácxít
để thực hiện có hiệu quả những cương lĩnh, nghị quyết, các văn bản mang tính chất
quan trọng giữ một vị trí quan trọng trong xây dựng Đảng ta. Hồ Chí Minh đã từng đề
cập về “căn bệnh” biểu hiện của “suy thoái” và cảnh báo về tác hại khôn lường của căn
bệnh này. Nhiệm vụ của Đảng lúc này là tăng cường xây dựng và chỉnh đốn Đảng cũng
như ngăn chặn những sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, lối sống và đạo đức,… trong
nội bộ. Như vậy, Đảng mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ được giao, vì dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trên con đường tiến điến chủ nghĩa xã hội,
bước đầu của chủ nghĩa cộng sản.
Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang ra sức triển khai thực hiện Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đẩy mạnh cuộc vận động học tập, làm
theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, thực hiện các biện pháp quyết liệt
để ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch COVID-19, bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Để hiện thực
hóa khát vọng của Người, toàn Đảng, toàn dân và quân ta cần tiếp tục phát huy cao độ
truyền thống yêu nước, đoàn kết, ý chí tự lực tự cường, tinh thần tương thân tương ái
của dân tộc, vượt qua những khó khăn, trở ngại, vững bước trên con đường đổi mới và
phát triển, vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Không những vậy, Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định và nhấn mạnh "khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc". Đại hội nêu lên nhiệm vụ: “Khơi dậy
tinh thần và ý chí, quyết tâm phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; dân tộc cường
thịnh, trường tồn; phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Đảng ta cũng đề ra: đến năm 2045, trở thành một
nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, “hiện thực hóa khát vọng phát triển
đất nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045”. KẾT LUẬN
Đã hàng thập kỉ qua đi, lời răn dạy của Bác vẫn còn mãi ở hiện tại và cả tương
lai. Mỗi người dân Việt Nam luôn mang trong mình lòng yêu nước và khát khao giữ
vững độc lập dân tộc, dân tộc độc lập thì phải đi đôi với hạnh phúc và tự do. Đó chính
là nền độc lập gắn trọn trong chế độ chủ nghĩa xã hội, bước đầu của chủ nghĩa cộng
sản – đỉnh cao của nhân loại. Đồng thời, toàn dân phấn đấu xây dựng một nhà nước
dân chủ, do dân làm chủ, của dân, vì dân. Độc lập, tự do, hạnh phúc luôn là kim chỉ
nam, là khát vọng trường tồn và là lúc quyền con người được trọn vẹn nhất. Với Việt 10 lOMoAR cPSD| 23022540
Nam, từ sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, Độc lập - Tự do - Hạnh phúc luôn xuất hiện cùng quốc hiệu
Việt Nam, khẳng định giá trị to lớn và ý nghĩa quý báu của 6 chữ thiêng liêng này.
Đúng như Người đã từng nói “ Nước độc lập, mà người dân không được hưởng
hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Độc lập dân tộc phải đi đôi
với hạnh phúc tự do và gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Bởi lẽ con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội là con đường cách mạng phù hợp với quy luật khách quan phát triển của nước
ta, một xã hội công bằng, văn minh, vì dân, do dân và của dân.
Toàn thể nhân dân cần nâng cao tầm hiểu biết của mình, nâng cao chất lượng
chuyên môn, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên, viên chức trong các cơ quan nhà nước.
Họ còn là “người đầy tớ trung thành của nhân dân”, phục vụ nhân dân hết lòng, vì lợi
ích của nhân dân mà làm việc. Bên cạnh đó, vai trò lãnh đạo của Đảng đã được khẳng
định trong suốt chặng hành trình lịch sử, là điều kiện đảm bảo nhà nước dân chủ, của
dân, vì dân, do dân, chèo lái con thuyền cách mạng vững vàng trên hành trình gian truân phía trước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thêm nhận thức về 6 chữ “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” trong Quốc hiệu Việt Nam
2. Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Mạch Quang Thắng và cộng sự, 2019
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016
5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 11