Phân tích luận điểm ‘Không có gì quý hơn độc lập, tự do’ | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm ‘Không có gì quý hơn độc lập, tự do’ | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
MÔN
TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH
ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm
‘Không có gì quý hơn độc lập, tự do’
MSV: 11213418
Lớp: Quản trị kinh doanh quốc tế Tiên tiến 63B
HÀ NỘI, 2022
lOMoARcPSD| 45568214
MỤC LỤC
I. Phân tích luận
điểm...................................................................................................2
1. Cơ sở của luận điểm .................................................................................................. 4
2. Nội dung của luận điểm ............................................................................................ 6
3. Ý nghĩa luận điểm ..................................................................................................... 7
4. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay ....................................................................... 9
lOMoARcPSD| 45568214
II. Liên hệ bản thân.......................................................................................................7
lOMoARcPSD| 45568214
I. Phân tích luận điểm
1. Cơ sở của luận điểm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giá trị cao cả của quyền tự do độc lập trong Tuyên ngôn
độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cội nguồn trước hết từ truyền thống
đề cao giá trị độc lập của dân tộc Việt Nam từ trong lịch sử hàng ngàn năm dựng và giữ
nước. Truyền thống quý báu đó của dân tộc đã sớm được thể hiện bằng sự khẳng định
đanh thép một tinh thần bất hủ như Thường Kiệt đã viết: “Nam quốc sơn hà Nam đế
cư; tuyệt nhiên định phận tại thiên thư…”.
tưởng không gì quý hơn độc lập tự do cũng bắt nguồn trực tiếp từ đòi hỏi của thực
tiễn cuộc đấu tranh đòi độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam các dân tộc thuộc địa
trên toàn thế giới. Dưới ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến; dân tộc ta mất độc
lập và hoàn toàn phụ thuộc Pháp; nhân dân mất quyền tự do, trở thành những người dân
lệ. Độc lập cho dân tộc tự do, hạnh phúc cho nhân dân đòi hỏi bức thiết nhất
của dân tộc đặt ra cho những người yêu nước Việt Nam trách nhiệm với đất nước,
nhân dân, trong đó người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc, tự do cho nhân dân cũng là nguyện vọng của tất cả các
dân tộc thuộc địa, phụ thuộc trên toàn thế giới đang đấu tranh chống lại chính sách xâm
lược, áp bức dân tộc của chủ nghĩa đế quốc, thực dân từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX. Cuộc đấu tranh đòi tự do dân chủ và quyền tự quyết của các dân tộc thực chất
đòi lại những quyền mà tạo hóa cho họ, đã bị đế quốc thực dân cưỡng đoạt và chà đạp
vô nhân đạo.
tưởng đề cao giá trị đc lập, tự do của Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ giá trị của
những tưởng tiến bộ phương Tây: tự do, bình đẳng, bác ái. Đây chính là một trong
những động cơ, tiêu chí khiến người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã tìm
đường sang phương Tây một cách rất tự nhiên như Người từng nói: “Khi tôi độ 13 tuổi,
lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: tdo, bình đẳng, bác ái. thủa ấy tôi rất muốn
làm quen với nền văn minh Pháp, muốn xem những ẩn dấu đằng sau những chữ ấy”.
Như vậy, chính ánh sáng từ tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của đại cách mạng Pháp
(1789), từ quê hương của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) đã hướng
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiếp cận và hòa nhập vào dòng lịch sử cách mạng thế
giới, khẳng định giá trị cao cả nhất của độc lập và tự do.
Tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh còn được hình thành từ
chính những phẩm chất nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh – một con người giàu lòng
yêu nước, thương dân, một chủ nghĩa nhân văn cao cả. Thực tiễn nếm trải cuộc sống
của một người dân mất nước, nô lệ của chính bản thân Hồ Chí Minh và thực tiễn khảo
sát, chứng kiến nỗi khổ của thân phận những người dân lao động ở các nước thuộc địa
lOMoARcPSD| 45568214
trong quá trình đi tìm đường cứu nước, càng giúp Hồ Chí Minh nhận rõ và khẳng định
giá trị thiêng liêng cao cả của độc lập, tự do. Từ đó, Người đã nguyện trọn đời tranh
đấu, hy sinh cho mục tiêu độc lập, tdo của dân tộc, của nhân dân. Mục tiêu cao quý
đó đã trở thành ham mun, ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là: “Làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành”.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi (năm 1954), cách mạng Việt Nam đứng
trước tình hình mới. Miền Bắc nước ta được giải phóng đi lên xây dựng chủ nghĩa
hội, nhưng miền Nam, đế quốc Mỹ thay thế thực dân Pháp thống trị dựng lên
chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách mạng
miền Nam và sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ vẫn không
chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Chúng thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
- một “cuộc chiến tranh tàn bạo nhất trong lịch sử loài người” đưa hàng chục vạn lính
viễn chinh Mỹ chư hầu đổ bộ vào miền Nam Việt Nam, đẩy cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam lên nấc thang cao nhất.
Ở miền Bắc, đế quốc Mỹ gây ra sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (tháng 8/1964), để dùng không
quân và hải quân đánh phá ra miền Bắc, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam, làm
lung lay quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam. Cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn mới với nhiều thách thức
hết sức quyết liệt.
Nhân dân hai miền Nam - Bắc tiếp tục vượt qua những khó khăn lớn thực hiện đồng
thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc tiếp tục bước vào thời kỳ quá độ đi lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội, làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho cuộc chiến tranh chống Mỹ,
cứu nước của đồng bào miền Nam, đồng thời chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ. Miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, là tiền tuyến lớn trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
Trước khả năng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thể còn lâu dài vô cùng ác
liệt, để khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất, toàn vẹn
chủ quyền, lãnh thổ của đất nước, đồng thời để thống nhất về nhận thức tưởng,
củng cố niềm tin cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong giai đoạn chiến đấu mới
quyết liệt hơn, khó khăn, gian khổ hy sinh nhiều hơn để giành thắng lợi hoàn toàn,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng: Lời kêu gọi đồng bào và chiến
sĩ cả nước.
lOMoARcPSD| 45568214
Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng: Lời kêu
gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Ngày 17/7/1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân đánh phá miền Bắc,
trên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, lời kêu gọi nhân dân cả nước quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vang lên: "Không có gì quý hơn
độc lập, tự do...".
2. Nội dung của luận điểm
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, câu nói bất hủ cách đây 55 năm của Ch tịch H
Chí Minh đã lay động hàng triệu triệu trái tim người Việt Nam yêu nước và bạn quốc
tế khắp năm châu. “Độc lập, tự do”, đó chính là điều thiêng liêng nhất, quý giá nhất của
mỗi người, mỗi dân tộc nhân loại. độc lập, tự do thì stất cả, nếu không
độc lập, tự do thì skhông bất cứ thứ gì. “Độc lập, tự do”, đó cũng chính khát
vọng, ý chí, nguyện vọng, quyết tâm từ ngàn đời của dân tộc ta.
Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư tưởng
mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu
sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là xuất
phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc. Dân tộc
không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không thể có cơm no, áo
ấm và cuộc sống hạnh phúc nếu không có được độc lập, tự do. Do đó, giành lấy và bảo
vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc lập, tự do bị xâm phạm
cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc
lập và tự do ấy.
Độc lập, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người dân phải được hưởng tự do hạnh phúc,
“nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập ấy cũng chẳng
nghĩa lý gì”. Câu nói “Không quý hơn độc lập tự docủa Bác là chân lý đúng đắn,
nó đã toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam và ý c kiên cường, bất khuất của
dân tộc Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước. Đó
cũng là mục tiêu đấu tranh, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt
Nam trong cuộc đấu tranh đại độc lập tự do, ssinh tồn và phát triển của dân
tộc. Đồng thời tư tưởng đó cũng là nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với nhân loại tiến
lOMoARcPSD| 45568214
bộ, đặc biệt đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình,
tự do, hạnh phúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định độc lập cho dân tộc, tdo cho nhân dân mục
tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Người đã dành cả cuộc đời đấu tranh giành độc
lập, tự do cho Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập, tự do là một chân lý
bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại. Chân lý đó luôn là khát vọng, là nỗ lực phấn đấu để
xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
3. Ý nghĩa luận điểm
“Không gì quý hơn đôc lậ p tự do” không ch tư tưởng còn lẽ sống, là học
thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta của toàn thể dân tôc Việ t Nam. Trả
lời phóng viên báo chí năm 1946 Bác bc bạch:
Suốt đời tôi ch có một ham muốn, Ham muốn tột bậc của tôi là làm sao đất nước
ta được độc lập, dân tộc ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành.
Đó cũng chính lí do chiến đấu, nguồn sức mạnh, đông lực hình giúp nhâ dân
ta vượt qua mọi khó khăn gian khổ chiến thắng mọi k thù, giành lại đôc lậ p, tự dọ cho
dân tôc Việ t Nam. Đó cũng là khẩu hiệ u hành độ ng của dân t c Việ t Nam. Vớị khẩu
hiêu đó, nhân dân Việ t Nam đã kiên cường chiến đấu, hi sinh, buộ c đế quốc Mỹ
phải Hiêp định Pari, chấm dứt chiến tranh, lậ p lại hòa bình ở Việ t Nam, phải chấp
nhân điều 1 của chương I nói về các quyền dân tộ c bản của nhân dân Việ t Nam:
“Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng đôc lậ p, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của nước Viêt Nam như Hiệ p định Giơnevơ năm 1954 về Việ t Nam đã công nhậ n”.
Không phải đến khi viết lời kêu gọi ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới khẳng
định giá trị của độc lập tdo. Ngay từ khi còn niên thiếu, động lực thúc đẩy Người
quyết chí ra tìm đường cứu nước chính là để tìm lại độc lập tự do cho dân tộc. Sau này,
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Người soạn thảo cũng xác định: “Đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc
lập." (1)
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giữ vững ngọn cờ độc lập, tự
do, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân nêu cao ý chí, quyết tâm
“thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm
lệ." (2)
lOMoARcPSD| 45568214
Tuyên ngôn độc lập do Người viết cũng đã kết thúc bằng lời thề quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh: ‘Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy’ (3)
Đặc biệt, khi đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời sử
dụng không quân hải quân tăng cường đánh phá miền bắc, lường trước khả năng
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lan rộng và vô cùng ác liệt, để khẳng
định quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do."
thể khẳng định, trong tưởng Hồ Chí Minh, “Không quý hơn độc lập, tự
do" tưởng mang tính cách mạng sâu sắc triệt để. gắn chặt chẽ với cuộc
đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng con người-
sự nghiệp đại Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời để thực
hiện.
Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn đông viên đối với các dân tộ c bị áp bức trên thế
giới đấu tranh giành lấy đôc lậ p, tự do. Vì vậ y, Hồ Chí Minh không ch được tôn vin
“Anh hùng giải phóng dân tôc” Người còn được thừa nhậ n “Người khởxướng
cuôc đấu tranh giải phóng của các dân tộ c thuộ c địa trong thế k XX”.
tưởng này không ch đúng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến
chống xâm lược, mà còn có giá trị sâu sắc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hiên nay các thế lực thù địch quốc tế và nhũng k phản độ ng tay sai trong nước
dùng
mọi thủ đoạn, lợi dụng toàn cầu hóa nhằm phá hoại con đường xây dựng chủ nghĩa
xã hôi ở nước ta. Trong hoàn cảnh đó tư tưởng “Không có gì quý hơn đ c lậ p, tự
do” củạ Hồ Chí Minh vẫn chân của thời đại. Chúng ta càng cần đề cao cảnh giác,
phát huy thế mạnh của đất nước để thể tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, phát triển
kinh tế-xã hôi mà vẫn giữ được độ c lậ p chủ quyền dân tộ c, đem lại cu c sống ấm no,
tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực cho các thế hê đời sau noi theo. Tư tưởng của Hồ
Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác Lênin nền tảng tư tưởng, kim ch nam cho
hành đông của Đảng và nhân dân ta, tiếp tục soi sáng cho sự nghiệ p đổi mới của
nhâ dân ta trong thời đại ngày nay. Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng đôc lậ p, tự do của
Hồ Chí Minh giúp chúng ta cái nhìn sâu sắc về môt khía cạnh trong tưởng chân
thậ  mà vĩ đại của Người, đồng thời có cái nhìn toàn diên hơn về hệ thống tư tưởng Hồ
Chí Minh. Để từ đó xác định mục tiêu phát triển đất nước với những chính sách xây
dựng kinh tế xã hôi đúng đắn, giữ vững độ c lậ p chủ quyền, đưa nước ta trở thành quốc
lOMoARcPSD| 45568214
giạ ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, ngày càng có vị thế trên trường châu lục
và quốc tế.
4. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ; trước những âm mưu
thủ đoạn chống phá hết sức thâm hiểm của các thế lực thù địch chủ nghĩa xã hội và sự
nghiệp xây dựng, phát triển của dân tộc Việt nam; trước những diễn biến hết sức phức
tạp của tình hình thế giới khu vực, đặc biệt vấn đề tranh chấp, xâm phạm chủ quyển
biển, đảo ngày càng căng thẳng. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần quán triệt sâu sắc
tưởng không quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập,
vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc và sự toàn vẹn
lãnh thổ thiêng liêng của đất nước.
Kiên định mục tiêu giữ vững nền độc lập thực sự, hoàn toàn của dân tộc, giữ vững quyền
quyết định mọi vấn đề hệ trọng của đất nước, không để lệ thuộc hoặc bchi phối bởi bất
cứ quốc gia nào; giũ vững môi trường a bình, hợp tác quốc tế và phát triển.
Kiên quyết đấu tranh trên mọi lĩnh vực, bằng mọi hình thức, phương pháp, huy động
mọi lực lượng trong nước và quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ để bảo vệ
vững chắc nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia; giũ vững
biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, không đánh đổi chủ quyền quốc gia với bất cứ s
thỏa thuận lệ thuộc nào.
Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường; chú trọng xây dựng đất nước có thực
lực mạnh, thực hiện “đem sức ta” bảo vệ chủ quyền đất nước ta, bảo vệ nền độc lập dân
tộc cuộc sống hạnh phúc của nhân dân; kiên quyết đấu tranh với những quan điểm,
nhận thức sai trái xuyên tạc, phủ nhận giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập, tự do của dân tộc, góp phần bảo vệ chân vĩnh hằng “Không quý hơn độc
lập tự do” của Hồ Chí Minh.
II. Liên hệ bản thân
Từ luận điểm của Hồ Chủ Tịch, “Không quý hơn độc lập tự dochân sáng
người vị lãnh tụ kính yêu đã đúc kết từ thực tiễn lịch sđấu tranh dân tộc. Chính
Bác cũng hiểu hơn ai hết gtrị của độc lập, tự do, nên Bác đã bôn ba hải ngoại, tìm
đường cứu nước, đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc Viêt Nam. Lời kêu gọi của Bác
như một tiếng chuông đánh thức mọi người mọi tầng lớp, mọi giai cấp, ch cần
người mang dòng máu Việt phải đứng lên đấu tranh giành hòa bình cho dân tộc. Câu
nói ấy không ch đúng các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đến tận ngày
hôm nay giá trị ca nó vẫn còn nguyên vẹn.
lOMoARcPSD| 45568214
Thế hệ tr Việt Nam là lực lượng đông đảo và vai trò quan trọng trong thực hiện thắng
lợi mục tiêu, tưởng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã lựa chọn. Đa số thế hệ tr hiện nay đã thể hiện lòng trung thành với Đảng, với
Tổ Quốc, luôn đi đầu trong thực hiện các nhiệm v học tập, lao động sản xuất và công
tác xã hội, không ngại khó khăn, gian khổ, thể hiện scần cù, mưu trí, dũng cảm trong
hoạt động thực tiễn. Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo, “Tuổi trẻ giữ nước”, “Năm xung kích phát triển kinh tế - hội bảo vệ Tổ
quốc” Đặc biệt, cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và m theo lời Bác” đã
góp phần quan trọng để giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống cổ thế hệ tr
vươn lên trong học tập, công tác.
Hiện nay, tình hình thế giới đang có những diễn biến rất phức tạp, các thế lực thù địch
vẫn tiếp tục chống phá cách mạng nước ta với những âm mưu thủ đoạn ngày càng xảo
quyệt, tinh vi hơn. Chúng tìm mọi cách nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”, sử dụng những chiêu bài “dân chủ, nhân quyền”, “tự do tôn giáo” hòng phá
hoại khối đoàn kết của nhân dân ta. Thế hệ tr là một trong những đối tượng mà k thù
luôn tìm mọi cách mua chuộc, tác động đến nhận thức tình cảm với mục đích làm
cho thanh niên thờ ơ với các vấn đề chính trị - hội, phải nhạt tưởng cách mạng
của Đảng độc lập dân tc chủ nghĩa hội, lơ là trong học tập, công tác, suy giảm
niềm tin, buông thả trong đạo đức, lối sống. Do đó, để thực hiện tốt đường lối, chủ
trương của Đảng, vấn đề giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc càng trở nên bức thiết cần tập trung vào các
nội dung chính sau:
- Giáo dục nâng cao nhận thức về mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với với
chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu, lú tưởng cách mạng của Đảng ta là thực hiện một nước Viêt Nam độc lập và
đi lên chủ nghĩa xã hội. vậy, cần phải giáo dục cho thế htr hiểu được nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình hiện nay không ch alf bảo
vệ vùng trời, vùng biển, biên cương lãnh thổ đó còn bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ hội chủ nghĩa, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị và an ninh
quốc gia, trật tự hội, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu và hành động chống
phá của các thế lực thù địch.
- Giữ gìn truyền thống yêu nước của nhân dân truyền thống kiên cường bất
khuất,đoàn kết của dân tộc ta.
lOMoARcPSD| 45568214
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hơn một lần khẳng định: “Nhân dân ta có một lòng nng nàn
yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to
lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả bán nước
cướp nước.” Tinh thần yêu nước, lòng đoàn kết dân tộc và tinh thần chiến đấu bất
khuất cần được phát huy ở các thế hệ sau trong công cuộc gìn giữa bình.
- Cảnh giác trước những âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phêphán,
đấu tranh với nhưng việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền
và toàn bộ lãnh thổ của T quốc
Thế hệ tr lực lượng năng động, ham học hỏi, thích ứng nhanh nhưng việc tiếp thu
và chọn lọc thông tin còn hạn chế. Cho nên, ngay từ nhỏ cần phải giáo dục những thế
hệ sau về sự bản lĩnh, lập trường ràng vững vàn, nhận biết những luận điệu xuyên
tạc.
- Phát huy vai trò của một công dân, trau dồi kiến thức để xây dựng đất nước
Để xứng đáng với vị trí vai trò của mình, mỗi một công dân phải thường xuyên dung
nạp những trí thức mới để nâng cao trình đcủa mình mọi lĩnh vực, rèn luyện đạo
đức lối sống, gìn sự truyền thống dân tộc. Qua học tập, rèn luyện để hình thành những
phẩm cách tốt đẹp, gọp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Là một người đại diện cho hậu thế, tôi tự ý thức được bản thân mang một trách nhiệm
lớn cho quốc gia – một trách nhiệm của một công dân Việt Nam với trái tim yêu nước
nồng nàn, trung thành với tổ quốc.
Lời kêu gọi Hồ Chí Minh viết trong “Lời kêu gọi chống cứu nước” vào ngày 177-
1966 khi đế quốc Mĩ dùng mọi cách thống trị nhân dân miền Nam bằng chủ nghĩa thực
dân mới leo thang bắn phá miền Bắc, đến này hôm nay mai sau câu nói này sẽ
được truyền từ đời này qua đời khác đđề cao tầm quan trọng của nền hòa bình của mt
dân tộc.
lOMoARcPSD| 45568214
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH
ĐỀ BÀI: Phân tích luận điểm
‘Không có gì quý hơn độc lập, tự do’
Họ tên : Quách Đoàn Khánh Linh MSV: 11213418
Lớp: Quản trị kinh doanh quốc tế Tiên tiến 63B HÀ NỘI, 2022 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC I. Phân tích luận
điểm...................................................................................................2
1. Cơ sở của luận điểm .................................................................................................. 4
2. Nội dung của luận điểm ............................................................................................ 6
3. Ý nghĩa luận điểm ..................................................................................................... 7
4. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay ....................................................................... 9 lOMoAR cPSD| 45568214
II. Liên hệ bản thân.......................................................................................................7 lOMoAR cPSD| 45568214
I. Phân tích luận điểm
1. Cơ sở của luận điểm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giá trị cao cả của quyền tự do và độc lập trong Tuyên ngôn
độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có cội nguồn trước hết từ truyền thống
đề cao giá trị độc lập của dân tộc Việt Nam từ trong lịch sử hàng ngàn năm dựng và giữ
nước. Truyền thống quý báu đó của dân tộc đã sớm được thể hiện bằng sự khẳng định
đanh thép một tinh thần bất hủ như Lý Thường Kiệt đã viết: “Nam quốc sơn hà Nam đế
cư; tuyệt nhiên định phận tại thiên thư…”.
Tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do cũng bắt nguồn trực tiếp từ đòi hỏi của thực
tiễn cuộc đấu tranh đòi độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam và các dân tộc thuộc địa
trên toàn thế giới. Dưới ách áp bức, thống trị của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu
thế kỷ XX, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến; dân tộc ta mất độc
lập và hoàn toàn phụ thuộc Pháp; nhân dân mất quyền tự do, trở thành những người dân
nô lệ. Độc lập cho dân tộc và tự do, hạnh phúc cho nhân dân là đòi hỏi bức thiết nhất
của dân tộc đặt ra cho những người yêu nước Việt Nam có trách nhiệm với đất nước,
nhân dân, trong đó có người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc
– Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc, tự do cho nhân dân cũng là nguyện vọng của tất cả các
dân tộc thuộc địa, phụ thuộc trên toàn thế giới đang đấu tranh chống lại chính sách xâm
lược, áp bức dân tộc của chủ nghĩa đế quốc, thực dân từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX. Cuộc đấu tranh đòi tự do dân chủ và quyền tự quyết của các dân tộc thực chất là
đòi lại những quyền mà tạo hóa cho họ, đã bị đế quốc thực dân cưỡng đoạt và chà đạp vô nhân đạo.
Tư tưởng đề cao giá trị độc lập, tự do của Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ giá trị của
những tư tưởng tiến bộ phương Tây là: tự do, bình đẳng, bác ái. Đây chính là một trong
những động cơ, tiêu chí khiến người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã tìm
đường sang phương Tây một cách rất tự nhiên như Người từng nói: “Khi tôi độ 13 tuổi,
lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Và thủa ấy tôi rất muốn
làm quen với nền văn minh Pháp, muốn xem những gì ẩn dấu đằng sau những chữ ấy”.
Như vậy, chính ánh sáng từ lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của đại cách mạng Pháp
(1789), từ quê hương của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) đã hướng
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tiếp cận và hòa nhập vào dòng lịch sử cách mạng thế
giới, khẳng định giá trị cao cả nhất của độc lập và tự do.
Tư tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh còn được hình thành từ
chính những phẩm chất nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh – một con người giàu lòng
yêu nước, thương dân, một chủ nghĩa nhân văn cao cả. Thực tiễn nếm trải cuộc sống
của một người dân mất nước, nô lệ của chính bản thân Hồ Chí Minh và thực tiễn khảo
sát, chứng kiến nỗi khổ của thân phận những người dân lao động ở các nước thuộc địa lOMoAR cPSD| 45568214
trong quá trình đi tìm đường cứu nước, càng giúp Hồ Chí Minh nhận rõ và khẳng định
giá trị thiêng liêng cao cả của độc lập, tự do. Từ đó, Người đã nguyện trọn đời tranh
đấu, hy sinh cho mục tiêu độc lập, tự do của dân tộc, của nhân dân. Mục tiêu cao quý
đó đã trở thành ham muốn, ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là: “Làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành”.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi (năm 1954), cách mạng Việt Nam đứng
trước tình hình mới. Miền Bắc nước ta được giải phóng và đi lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội, nhưng ở miền Nam, đế quốc Mỹ thay thế thực dân Pháp thống trị và dựng lên
chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
Cuối năm 1964 đầu năm 1965, trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cách mạng
miền Nam và sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ vẫn không
chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Chúng thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
- một “cuộc chiến tranh tàn bạo nhất trong lịch sử loài người” đưa hàng chục vạn lính
viễn chinh Mỹ và chư hầu đổ bộ vào miền Nam Việt Nam, đẩy cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam lên nấc thang cao nhất.
Ở miền Bắc, đế quốc Mỹ gây ra sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (tháng 8/1964), để dùng không
quân và hải quân đánh phá ra miền Bắc, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam, làm
lung lay quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam. Cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn mới với nhiều thách thức hết sức quyết liệt.
Nhân dân hai miền Nam - Bắc tiếp tục vượt qua những khó khăn lớn thực hiện đồng
thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc tiếp tục bước vào thời kỳ quá độ đi lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội, làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho cuộc chiến tranh chống Mỹ,
cứu nước của đồng bào miền Nam, đồng thời chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ. Miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, là tiền tuyến lớn trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
Trước khả năng cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lâu dài và vô cùng ác
liệt, để khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất, toàn vẹn
chủ quyền, lãnh thổ của đất nước, đồng thời để thống nhất về nhận thức và tư tưởng,
củng cố niềm tin cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong giai đoạn chiến đấu mới
quyết liệt hơn, khó khăn, gian khổ và hy sinh nhiều hơn để giành thắng lợi hoàn toàn,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước. lOMoAR cPSD| 45568214
Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo tài liệu quan trọng: Lời kêu
gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Ngày 17/7/1966, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân đánh phá miền Bắc,
trên Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, lời kêu gọi nhân dân cả nước quyết tâm đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vang lên: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do...".
2. Nội dung của luận điểm
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, câu nói bất hủ cách đây 55 năm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã lay động hàng triệu triệu trái tim người Việt Nam yêu nước và bạn bè quốc
tế khắp năm châu. “Độc lập, tự do”, đó chính là điều thiêng liêng nhất, quý giá nhất của
mỗi người, mỗi dân tộc và nhân loại. Có độc lập, tự do thì sẽ có tất cả, nếu không có
độc lập, tự do thì sẽ không có bất cứ thứ gì. “Độc lập, tự do”, đó cũng chính là khát
vọng, ý chí, nguyện vọng, quyết tâm từ ngàn đời của dân tộc ta.
Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tư tưởng
mang tầm chân lý, một chân lý bất hủ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và giá trị thời đại sâu sắc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là quyền dân tộc, quyền con người, là xuất
phát điểm đối với mọi dân tộc trên con đường đi tới phồn vinh và hạnh phúc. Dân tộc
không thể phát triển, đất nước không thể phồn vinh, nhân dân không thể có cơm no, áo
ấm và cuộc sống hạnh phúc nếu không có được độc lập, tự do. Do đó, giành lấy và bảo
vệ độc lập, tự do là yêu cầu sống còn của các dân tộc. Khi độc lập, tự do bị xâm phạm
cả dân tộc phải kiên quyết đứng lên chiến đấu đến cùng để giữ vững và bảo vệ nền độc lập và tự do ấy.
Độc lập, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, là người dân phải được hưởng tự do và hạnh phúc,
“nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập ấy cũng chẳng có
nghĩa lý gì”. Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của Bác là chân lý đúng đắn,
nó đã toát lên tinh thần Việt Nam, văn hoá Việt Nam và ý chí kiên cường, bất khuất của
dân tộc Việt Nam đã được hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó
cũng là mục tiêu đấu tranh, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt
Nam trong cuộc đấu tranh vĩ đại vì độc lập tự do, vì sự sinh tồn và phát triển của dân
tộc. Đồng thời tư tưởng đó cũng là nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với nhân loại tiến lOMoAR cPSD| 45568214
bộ, đặc biệt đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, tự do, hạnh phúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân là mục
tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Người đã dành cả cuộc đời đấu tranh giành độc
lập, tự do cho Tổ quốc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Độc lập, tự do là một chân lý
bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại. Chân lý đó luôn là khát vọng, là nỗ lực phấn đấu để
xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
3. Ý nghĩa luận điểm
“Không có gì quý hơn đôc lậ p tự do” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống, là học ̣
thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, của Đảng ta và của toàn thể dân tôc Việ t Nam.̣ Trả
lời phóng viên báo chí năm 1946 Bác bộc bạch:
Suốt đời tôi chỉ có một ham muốn, Ham muốn tột bậc của tôi là làm sao đất nước
ta được độc lập, dân tộc ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
Đó cũng chính là lí do chiến đấu, là nguồn sức mạnh, là đông lực vô hình giúp nhâṇ dân
ta vượt qua mọi khó khăn gian khổ chiến thắng mọi kẻ thù, giành lại đôc lậ p, tự dọ cho
dân tôc Việ t Nam. Đó cũng là khẩu hiệ u hành độ ng của dân tộ c Việ t Nam. Vớị khẩu
hiêu đó, nhân dân Việ t Nam đã kiên cường chiến đấu, hi sinh, buộ c đế quốc Mỹ ̣
phải kí Hiêp định Pari, chấm dứt chiến tranh, lậ p lại hòa bình ở Việ t Nam, phải chấp ̣
nhân điều 1 của chương I nói về các quyền dân tộ c cơ bản của nhân dân Việ t Nam:̣
“Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng đôc lậ p, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thộ̉
của nước Viêt Nam như Hiệ p định Giơnevơ năm 1954 về Việ t Nam đã công nhậ n”.̣
Không phải đến khi viết lời kêu gọi ngày 17/7/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh mới khẳng
định giá trị của độc lập tự do. Ngay từ khi còn niên thiếu, động lực thúc đẩy Người
quyết chí ra tìm đường cứu nước chính là để tìm lại độc lập tự do cho dân tộc. Sau này,
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Người soạn thảo cũng xác định: “Đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập." (1)
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giữ vững ngọn cờ độc lập, tự
do, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân nêu cao ý chí, quyết tâm
“thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ." (2) lOMoAR cPSD| 45568214
Tuyên ngôn độc lập do Người viết cũng đã kết thúc bằng lời thề quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh: ‘Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy’’ (3)
Đặc biệt, khi đế quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam, đồng thời sử
dụng không quân và hải quân tăng cường đánh phá miền bắc, lường trước khả năng
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có thể còn lan rộng và vô cùng ác liệt, để khẳng
định quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do."
→ Có thể khẳng định, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Không có gì quý hơn độc lập, tự
do" là tư tưởng mang tính cách mạng sâu sắc và triệt để. Nó gắn bó chặt chẽ với cuộc
đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người-
sự nghiệp vĩ đại mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phấn đấu, hy sinh cả cuộc đời để thực hiện.
Đồng thời, tư tưởng đó cũng là nguồn đông viên đối với các dân tộ c bị áp bức trên thệ́
giới đấu tranh giành lấy đôc lậ p, tự do. Vì vậ y, Hồ Chí Minh không chỉ được tôn vinḥ
là “Anh hùng giải phóng dân tôc” mà Người còn được thừa nhậ n là “Người khởị xướng
cuôc đấu tranh giải phóng của các dân tộ c thuộ c địa trong thế kỉ XX”.̣
Và tư tưởng này không chỉ đúng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến
chống xâm lược, mà còn có giá trị sâu sắc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hiên nay các thế lực thù địch quốc tế và nhũng kẻ phản độ ng tay sai trong nước
dùng ̣ mọi thủ đoạn, lợi dụng toàn cầu hóa nhằm phá hoại con đường xây dựng chủ nghĩa
xã hôi ở nước ta. Trong hoàn cảnh đó tư tưởng “Không có gì quý hơn độ c lậ p, tự
do” củạ Hồ Chí Minh vẫn là chân lí của thời đại. Chúng ta càng cần đề cao cảnh giác,
phát huy thế mạnh của đất nước để có thể tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, phát triển
kinh tế-xã hôi mà vẫn giữ được độ c lậ p chủ quyền dân tộ c, đem lại cuộ c sống ấm no,
tự do,̣ hạnh phúc cho nhân dân.
Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực cho các thế hê đời sau noi theo. Tư tưởng của Hộ̀
Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho
hành đông của Đảng và nhân dân ta, tiếp tục soi sáng cho sự nghiệ p đổi mới của
nhâṇ dân ta trong thời đại ngày nay. Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng đôc lậ p, tự do của
Hộ̀ Chí Minh giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc về môt khía cạnh trong tư tưởng chân
thậ ṭ mà vĩ đại của Người, đồng thời có cái nhìn toàn diên hơn về hệ thống tư tưởng Hồ
Chí ̣ Minh. Để từ đó xác định mục tiêu phát triển đất nước với những chính sách xây
dựng kinh tế xã hôi đúng đắn, giữ vững độ c lậ p chủ quyền, đưa nước ta trở thành quốc lOMoAR cPSD| 45568214
giạ ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế, ngày càng có vị thế trên trường châu lục và quốc tế.
4. Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ; trước những âm mưu
thủ đoạn chống phá hết sức thâm hiểm của các thế lực thù địch chủ nghĩa xã hội và sự
nghiệp xây dựng, phát triển của dân tộc Việt nam; trước những diễn biến hết sức phức
tạp của tình hình thế giới và khu vực, đặc biệt là vấn đề tranh chấp, xâm phạm chủ quyển
biển, đảo ngày càng căng thẳng. Hơn lúc nào hết, chúng ta cần quán triệt sâu sắc tư
tưởng không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập,
vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc và sự toàn vẹn
lãnh thổ thiêng liêng của đất nước.
Kiên định mục tiêu giữ vững nền độc lập thực sự, hoàn toàn của dân tộc, giữ vững quyền
quyết định mọi vấn đề hệ trọng của đất nước, không để lệ thuộc hoặc bị chi phối bởi bất
cứ quốc gia nào; giũ vững môi trường hòa bình, hợp tác quốc tế và phát triển.
Kiên quyết đấu tranh trên mọi lĩnh vực, bằng mọi hình thức, phương pháp, huy động
mọi lực lượng trong nước và quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ để bảo vệ
vững chắc nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia; giũ vững
biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, không đánh đổi chủ quyền quốc gia với bất cứ sự
thỏa thuận lệ thuộc nào.
Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường; chú trọng xây dựng đất nước có thực
lực mạnh, thực hiện “đem sức ta” bảo vệ chủ quyền đất nước ta, bảo vệ nền độc lập dân
tộc và cuộc sống hạnh phúc của nhân dân; kiên quyết đấu tranh với những quan điểm,
nhận thức sai trái xuyên tạc, phủ nhận giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập, tự do của dân tộc, góp phần bảo vệ chân lý vĩnh hằng “Không có gì quý hơn độc
lập tự do” của Hồ Chí Minh.
II. Liên hệ bản thân
Từ luận điểm của Hồ Chủ Tịch, “Không có gì quý hơn độc lập tự do” là chân lí sáng
người mà vị lãnh tụ kính yêu đã đúc kết từ thực tiễn lịch sử đấu tranh dân tộc. Chính
Bác cũng hiểu hơn ai hết giá trị của độc lập, tự do, nên Bác đã bôn ba hải ngoại, tìm
đường cứu nước, đem lại độc lập, tự do cho Tổ quốc Viêt Nam. Lời kêu gọi của Bác
như một tiếng chuông đánh thức mọi người ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp, chỉ cần là
người mang dòng máu Việt phải đứng lên đấu tranh giành hòa bình cho dân tộc. Câu
nói ấy không chỉ đúng ở các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mà đến tận ngày
hôm nay giá trị của nó vẫn còn nguyên vẹn. lOMoAR cPSD| 45568214
Thế hệ trẻ Việt Nam là lực lượng đông đảo và vai trò quan trọng trong thực hiện thắng
lợi mục tiêu, lý tưởng cách mạng mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã lựa chọn. Đa số thế hệ trẻ hiện nay đã thể hiện lòng trung thành với Đảng, với
Tổ Quốc, luôn đi đầu trong thực hiện các nhiệm vụ học tập, lao động sản xuất và công
tác xã hội, không ngại khó khăn, gian khổ, thể hiện sự cần cù, mưu trí, dũng cảm trong
hoạt động thực tiễn. Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo, “Tuổi trẻ giữ nước”, “Năm xung kích phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ
quốc”
… Đặc biệt, cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” đã
góp phần quan trọng để giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống và cổ vũ thế hệ trẻ
vươn lên trong học tập, công tác.
Hiện nay, tình hình thế giới đang có những diễn biến rất phức tạp, các thế lực thù địch
vẫn tiếp tục chống phá cách mạng nước ta với những âm mưu thủ đoạn ngày càng xảo
quyệt, tinh vi hơn. Chúng tìm mọi cách nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa
bình”
, sử dụng những chiêu bài “dân chủ, nhân quyền”, “tự do tôn giáo” hòng phá
hoại khối đoàn kết của nhân dân ta. Thế hệ trẻ là một trong những đối tượng mà kẻ thù
luôn tìm mọi cách mua chuộc, tác động đến nhận thức và tình cảm với mục đích làm
cho thanh niên thờ ơ với các vấn đề chính trị - xã hội, phải nhạt lý tưởng cách mạng
của Đảng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lơ là trong học tập, công tác, suy giảm
niềm tin, buông thả trong đạo đức, lối sống. Do đó, để thực hiện tốt đường lối, chủ
trương của Đảng, vấn đề giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc càng trở nên bức thiết và cần tập trung vào các nội dung chính sau:
- Giáo dục nâng cao nhận thức về mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với với
chủ nghĩa xã hội.
Mục tiêu, lú tưởng cách mạng của Đảng ta là thực hiện một nước Viêt Nam độc lập và
đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ hiểu được nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình hiện nay không chỉ alf bảo
vệ vùng trời, vùng biển, biên cương lãnh thổ mà đó còn là bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị và an ninh
quốc gia, trật tự xã hội, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu và hành động chống
phá của các thế lực thù địch.
- Giữ gìn truyền thống yêu nước của nhân dân và truyền thống kiên cường bất
khuất,đoàn kết của dân tộc ta. lOMoAR cPSD| 45568214
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hơn một lần khẳng định: “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và
lũ cướp nước.” Tinh thần yêu nước, lòng đoàn kết dân tộc và tinh thần chiến đấu bất
khuất cần được phát huy ở các thế hệ sau trong công cuộc gìn giữ hòa bình.
- Cảnh giác trước những âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phêphán,
đấu tranh với nhưng việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền
và toàn bộ lãnh thổ của Tổ quốc

Thế hệ trẻ là lực lượng năng động, ham học hỏi, thích ứng nhanh nhưng việc tiếp thu
và chọn lọc thông tin còn hạn chế. Cho nên, ngay từ nhỏ cần phải giáo dục những thế
hệ sau về sự bản lĩnh, có lập trường rõ ràng vững vàn, nhận biết những luận điệu xuyên tạc.
- Phát huy vai trò của một công dân, trau dồi kiến thức để xây dựng đất nước
Để xứng đáng với vị trí vai trò của mình, mỗi một công dân phải thường xuyên dung
nạp những trí thức mới để nâng cao trình độ của mình ở mọi lĩnh vực, rèn luyện đạo
đức lối sống, gìn sự truyền thống dân tộc. Qua học tập, rèn luyện để hình thành những
phẩm cách tốt đẹp, gọp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Là một người đại diện cho hậu thế, tôi tự ý thức được bản thân mang một trách nhiệm
lớn cho quốc gia – một trách nhiệm của một công dân Việt Nam với trái tim yêu nước
nồng nàn, trung thành với tổ quốc.
Lời kêu gọi Hồ Chí Minh viết trong “Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước” vào ngày 177-
1966 khi đế quốc Mĩ dùng mọi cách thống trị nhân dân miền Nam bằng chủ nghĩa thực
dân mới và leo thang bắn phá miền Bắc, đến này hôm nay và mai sau câu nói này sẽ
được truyền từ đời này qua đời khác để đề cao tầm quan trọng của nền hòa bình của một dân tộc. lOMoAR cPSD| 45568214
Downloaded by Hoàng Hi?p Nguy?n (hiephihi69@gmail.com)