Phân tích luận điểm “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng ý nghĩa gì” Làm rõ ý nghĩa luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng ý nghĩa gì” Làm rõ ý nghĩa luận điểm đối với Việt Nam hiện nay |  Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bộ môn Tư tưởng Hồ
Chí Minh
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦNTƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI
.
Phân tích luận iểm Hồ Chí Minh: “Nước ộc lập mà người dân không
ược hưởng hạnh phúc tự do thì ộc lập cũng chả có nghĩa lý gì”.
Làm rõ ý nghĩa của luận iểm ối với Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Nguyễn Thị Thạch Thảo
Mã SV: 11218562
Lớp HP: LLTT1101(222)_01
HÀ NỘI, 02/2023
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
lOMoARcPSD| 45568214
1
NỘI DUNG 2
I. tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc 2
II. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc tự do của nhân dân 4
III. Ý nghĩa của luận iểm trên ối với Việt Nam hiện nay 6
1. Thực tiễn Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 6
2. Thực tiễn Việt Nam những năm gần ây 8
KẾT LUẬN 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
lOMoARcPSD| 45568214
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng nước giữ nước của cha ông ta, trải qua bao
nhiêu hy sinh, mất mát, hẳn mỗi người dân Việt Nam ều thấu hiểu giá trị to lớn của ộc lập
dân tộc. Nhưng chỉ ộc lập thôi ã ủ chưa? Độc lập có phải là ích ến cuối cùng củacả dân
tộc ta hướng ến? Hay hạnh phúc, tự do mới là mục tiêu thực sự?
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ áng kính, người cộng sản vĩ ại, danh nhân văn hóa
kiệt xuất trên thế giới và là một nhà luận, nhà tư tưởng lớn của ch mạng Việt Nam.
tưởng và sự nghiệp giải phóng dân tộc của người ược cả thế giới công nhận và vinh danh,
là ngọn èn soi sáng cho con ường cách mạng Việt Nam i ến thành công và cũng là kim chỉ
nam cho phong trào cách mạng của các dân tộc thuộc ịa trên thế giới. Bác ã cống hiến
ấu tranh cả cuộc ời mình cho ộc, lập tự do của dân tộc; hạnh phúc m, no của nhân dân.
Đối với Bác giành ược ộc lập, tự do cho dân tộc chính mong mỏi từng ngày; tuy nhiên
chắc chắn không phải là mục ích cuối cùng của Bác. Tự do và hạnh phúc cho nhân mới là
iều mà Hồ Chí Minh luôn hướng ến. Điều này ã ược thể hiện qua lời bộc bạch ầy tâm huyết
của Bác: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn
ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học
hành”.
Sau ây, em xin ược phân tích luận iểm “Nước ược ộc lập dân không ược hưởng hạnh
phúc, tự do thì ộc lập cũng không có nghĩa lý gì” trong tư ởng Hồ Chí Minh và thực tiễn
Việt Nam hiện nay ể có thể thấy rõ ược quan iểm của Người về ộc lập dân tộc.
NỘI DUNG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc
V.I.Lênin ã nêu trong "Cương lĩnh dân tộc" về sở cho ường lối, chính sách dân tộc cho
các Đảng cộng sản trong thời ại ế quốc chủ nghĩa với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn
toàn bình ẳng; các dân tộc ược quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin một bộ phận không thể tách rời trong
cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là tuyên ngôn về vấn ề dân tộc của ảng cộng
sản trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
quyết úng ắn mối quan hệ dân tộc.
Dựa trên cơ sở này, kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh ã
nhận ịnh vấn của nước nhà vấn dân tộc thuộc ịa. Vấn dân tộc trong tưởng Hồ
Chí Minh, về thực chất, là vấn ề dân tộc thuộc ịa trong thời ại cách mạng vô sản và ộc lập,
tự do quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. ó, sự kết hợp
nhuần nhuyễn lập trường dân tộc với lập trường giai cấp vô sản trong bản chất và tổng thể.
Nhưng trong giai oạn cách mạng giải phóng dân tộc, lợi ích giai cấp thống nhất với lợi ích
lOMoARcPSD| 45568214
3
dân tộc, nhiệm vụ giải phóng giai cấp gắn liền với nhiệm vụ giải phóng dân tộc và do vậy,
lợi ích nhiệm vụ giải phóng giai cấp phải gắn liền với lợi ích nhiệm vụ giải phóng
dân tộc.
Lịch sử dựng ớc giữ nước của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa ến nay gắn liền với
truyền thống yêu nước, ấu tranh chống giặc ngoại xâm. Điều ó nói lên một khát khao to
lớn của dân tộc ta luôn mong muốn ược một nền ộc lập cho dân tộc, tự do cho nhân
dân và ó cũng một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc Hồ Chí Minh
hiện thân cho tinh thần ấy. Người nói rằng: “Cái mà tôi cần nhất trên ời là ồng bào tôi ược
tự do, Tổ quốc tôi ược ộc lập.”
Có thể khẳng ịnh: Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại. Với
dân tộc Việt Nam, ó còn là một giá trị thiêng liêng, ược bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương,
sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc
phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của ất nước, ộc lập dân tộc
bao giờ cũng gắn với tdo, dân chủ, m no hạnh phúc của nhân dân. Trên ường tiếp cận
chân cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã tìm hiểu Tuyên ngôn ộc lập m 1776 của nước
Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp tiếp nhận
những yếu tố giá trị trong hai bản tuyên ngôn bất hủ ó. Người khái quát thành chân
bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới ều sinh ra
bình ẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh xác ịnh mục tiêu chính trị
của Đảng là:
a) Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập.
Trong Tuyên ngôn ộc lập năm 1945, thay mặt Chính phlâm thời, Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân ồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
ộc lập, sự thực ã thành một nước tự do ộc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết em
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải ể giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”.
Ý chí và quyết tâm trên còn ược thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và ế quốc Mỹ xâm lược. Trong lời kêu gọi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí
Minh khẳng ịnh: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dẫn
chúng tôi cũng kiên quyết chiến ấu ến cùng ể bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn
vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc ộc lập cho ất nước”. Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược
Việt Nam lần thứ hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, Người ra
lời hiệu triệu, thể hiện quyết tâm sắt á, bảo vệ cho bằng ược nền c lập dân tộc - giá trị
lOMoARcPSD| 45568214
4
thiêng liêng nhân dân Việt Nam mới giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chú nhất ịnh không chịu mất nước, nhất ịnh không chịu làm nô lệ”.
Năm 1965, ế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh Việt Nam: ạt ưa quân viễn
chinh Mỹ, chư hầu vào miền Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và gây chiến
tranh phá hoại miền Bắc. Trong hoàn cảnh khó khăn, chiến tranh ác liệt ó, Hồ Chí Minh ã
nêu lên một chân thời ại, một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền ộc lập,
tự do trên thế giới: “Không có gì Mỹ quý hơn ộc lập, tự dơ”. Với tư tưởng trên của Hồ Chí
966 Minh, nhân dân Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh thắng ế quốc Mỹ xâm lược, buộc
chúng phải ký kết Hiệp ịnh Pari, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân
Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
II. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc tự do của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người ánh giá cao học
thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về ộc lập tự do: dân tộc ộc lập, dân quyền tự do
dân sinh hạnh phúc. bằng lẽ ầy thuyết phục, trong khi viện dẫn bản Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình
ẳng về quyền lợi, phải luôn luôn ược tự do bình ẳng về quyền lợi”, Hồ Chí Minh
khẳng ịnh dân tộc Việt Nam ương nhiên cũng phải ược tự do bình ẳng về quyền lợi. “Đó
là những lẽ phải không ai chối cãi ược”.
ược ộc lập chưa ủ, ộc lập nhưng người dân phải ược hưởng hạnh phúc, tự do. Đấy chính
là òi hỏi chính áng, iều mà không phải ai khác chính Người ã chỉ ra. Trong quá trình i xâm
lược các nước, bọn thực dân, ế quốc hay dùng chiêu bài mị dân, thành lập các chính phủ
nhìn bản xứ, tuyên truyền cái gọi ộc lập tự do” giả hiệu cho nhân dân các ớc
thuộc ịa nhưng thực chất nhằm che ậy bản chất “ăn cướp” “giết người” của chúng.
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên tất cả các
lĩnh vực. Người nhấn mạnh: ộc lập người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao,
không quân ội riêng, không nền tài chính riêng..., thì ộc lập ó chẳng ý nghĩa gì.
Hạnh phúc, tự do mới chính mục ích cuối cùng, mong ước sâu thẳm nhất của mỗi
người dân các nước. Hồ Chí Minh khẳng ịnh ộc lập tự do quyền thiêng liêng bất khả
xâm phạm của tất cả các dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, tất cả các dân tộc trên thế giới,
dân tộc ó là thượng ẳng hay hạ ẳng, văn minh hay lạc hậu, thì ều quyền ược hưởng ộc
lập, ều có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người cũng xác ịnh rõ ràng mục tiêu
ấu tranh của cách mạng là “Làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập... Thủ
tiêu hết các thứ quốc trái... Thậu hết ruộng ất của ế quốc chủ nghĩa làm của công chia
cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo... Thi hành luật ngày làm 8 giờ”.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà ược ộc lập và một lần nữa Hồ
lOMoARcPSD| 45568214
5
Chí Minh khẳng ịnh ộc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước ộc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Mọi chính ch của Đảng Nhà nước phải ớng tới mục tiêu từng bước nâng cao ời
sống vật chất tinh thần của nhân dân. Hồ Chí Minh xác ịnh trách nhiệm của Đảng
Nhà ớc ối với nhiệm vụ chăm lo ời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngay từ
những ngày ầu sau Cách mạng Tháng tám thành công, Người ã chỉ rõ “Việc gì lợi cho n,
ta phải hết sức làm. Việc hại cho dân, ta phải hết sức tránh”. Người cũng khẳng ịnh Đảng
ta, Nhà nước ta từ nhân dân ra, vừa người lãnh ạo, vừa người ầy tớ của nhân
dân, không lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân. thế, cán bộ Đảng viên
chính quyền từ trên xuống dưới phải hết sức quan tâm ến ời sống nhân dân ể tăng tính oàn
kết dân tộc, ổn ịnh xã hội và phát huy ược tiềm lực của toàn dân.
Ngoài ra, ảng Nhà nước phải có chính sách nhằm giúp những tầng lớp xã hội dễ bị tổn
thương nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm chăm lo hạnh phúc của c tầng
lớp nhân dân Người còn dành sự quan tâm ặc biệt cho “những người ã dũng cảm hy
sinh một phần ơng máu của mình”, những liệt anh hùng ã anh dũng hy sinh cho Tổ
quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt quan m ến các lực lượng trẻ i ầu trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp ế quốc Mỹ coi ó ội quân chủ lực trong công cuộc xây
dựng thắng lợi chủ nghĩa hội nước ta”. Người cũng cao óng góp của phụ nữ trong
kháng chiến và luôn quan tâm ến quyền bình ẳng thật sự của phụ nữ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh người cảm thông hiểu sâu sắc nhất sự hy sinh, chịu ựng gian
khổ của nông dân qua hàng trăm năm bị phong kiến thực dân àn áp, bóc lột nên Người luôn
chăm lo cho ời sống của nhân dân, Người quan niệm chỉ khi nhân dân ược sống ấm no,
hạnh phúc thì ất nước mới phát triển, nền ôc lâp mới bền vững”.
Điều quan trọng, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc
và dân chủ, ộc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và hơn nữa
ộc lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Vậy
nên khi nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng ã ịnh ớng ến mục tiêu chủ
nghĩa xã hội. Khi ề cao mục tiêu ộc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi ó là mục tiêu cuối
cùng của cách mạng, tiền cho cuộc cách mạng tiếp theo cách mạng hội chủ
nghĩa. vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu sắc, triệt thì càng tạo ra
những tiền ề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách mạng hội chủ nghĩa. Vả lại, cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam ã ược Hồ Chí Minh khẳng ịnh là con ường cách mạng vô sản,
vậy bản thân cuộc cách mạng này ngay từ ầu ã mang nh ịnh hướng hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc vậy không những tiền còn nguồn sức mạnh to lớn cho cách
mạng hội chủ nghĩa. Không những vậy, chnghĩa xã hội còn iều kiện ảm bảo nền
ộc lập dân tộc vững chắc. Mục tiêu của chnghĩa hội “ ộc lập, tự do cho dân tộc, hạnh
phúc cho nhân dân, không ngừng nâng cao i sống vật chất tinh thần của nhân dân,
lOMoARcPSD| 45568214
6
trước hết nhân dân lao ộng”, “chủ nghĩa hội làm sao cho nhân dân ăn, mặc,
ngày càng sung sướng, ai nấy ược i học, ốm au thuốc,…Tóm lại xã hội ngày càng tiên
tiến, vật chất ngày
càng tăng, tinh thần ngày càng tốt ó là chủ nghĩa xã hội.”
III. Ý nghĩa của luận iểm trên ối với Việt Nam hiện nay
1. Thực tiễn Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945.
Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh ạo, “dân
ta ã ánh ổ các xiềng xích thực dân gần 100 m nay ể xây dựng nên nước Việt Nam c lập,
dân ta lại ánh chế quân chủ mấy mươi thế kỷ lập nên chế dân chủ cộng hòa”.
Thắng lợi ó ã mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên ất nước ược
ộc lập, thống nhất, nhân dân lao ộng làm chủ xã hội và tạo ra những tiền cần thiết, từng
bước ưa ất nước phát triển theo con ường xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng nước ta những thuận lợi lớn. Hệ thống chính quyền cách mạng ược xây dựng
từ Trung ương tới strên cnước. Từ hoạt ộng bí mật, Đảng ta ã trở thành Đảng lãnh
ạo chính quyền. Đảng, mặt trận Việt Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh uy tín lớn trong
dân tộc, chính quyền ch mạng ược toàn dân ủng hộ. Phong trào cách mạng tinh thần yêu
nước của nhân dân dấy lên từ cao trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tiếp tục phát
triển với những hình thức và nội dung mới nhằm xây dựng, bảo vệ chính quyền, giữ vững
thành quả cách mạng.
Bên cạnh những thuận lợi do thắng lợi của ch mạng tháng m em lại, nhân dân ta
chính quyền cách mạng phải ương ầu với những khó khăn, thử thách nặng nề.
- Về kinh tế - tài chính: Nhân dân ta chính quyền cách mạng còn phải vượt qua
những khó khăn lớn về kinh tế, ời sống xã hội. Nền kinh tế nước ta vốn ã nghèo nàn,
lạc hậu lại bị thực dân Pháp Phát xít Nhật vét, bị chiến tranh thiên tai tàn
phá nên lại càng nghèo nàn n. Năng suất lúa rất thấp, nông dân lao ộng chiếm
hơn 95% số hộ nhưng chỉ ược sử dụng không quá 40% ruộng ất. Hậu quả nạn ói
cuối năm 1944 ầu năm 1945 chưa kịp khắc phục, thì nạn lụt lớn lại xảy ra, tàn
phá 9 tỉnh ồng bằng Bắc Bộ. Công nghiệp chỉ không quá 200 nhà máy nhỏ bé,
trang bị cũ kỹ, ang lâm vào ình ốn, hàng hóa khan hiếm. Tài chính quốc gia gần như
trống rỗng, ngân ng Đông Dương vẫn nằm trong tay bản nước ngoài. Chính
quyền cách mạng chỉ tiếp quản ược kho bạc với n một triệu ồng, trong ó
586000 ồng tiền rách.
Để giải quyết nạn ói, trước mắt Chính phủ kêu gọi toàn dân oàn kết giúp ỡ lẫn nhau
qua các phong trào “hũ gạo cứu ói”, “ngày cứu ói”,… Ngoài ra Chính phủ còn thực
hiện các biện pháp tiết kiệm lương thực, cung cấp lương thực nấu rượu, làm quà
lOMoARcPSD| 45568214
7
bánh,…Để giải quyết tận gốc nạn ói, Chính phủ ra phải ẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp, Chính phủ có biện pháp hỗ trợ cho nông dân như quy ịnh chỉ giảm tô 25%
cho nông dân, tạm cấp ruộng ất công, ruộng của bọn Việt gian phản ộng của thực
dân Pháp cho nông dân cày cấy,…Về công nghiệp, Chính phủ chủ trương kiên
quyết giữ vững chủ quyền nhưng vân tiếp tục duy trì quan hệ với Pháp. Một số
nghiệp của bản Pháp nước ngoài ược tiếp tục kinh doanh ncác nghiệp
iện, nước,…nhưng phải tuân theo luật lệ và chịu sự kiểm soát của Chính phủ. Về tài
chính, Chính phủ kêu gọi sự óng góp tự nguyện, ủng hộ giúp của nhân dân,
thông qua phong trào “Qũy ộc lâp”, theo sắc lệnh của Chính phủ ngày 4/9/1945,
“Tuần lễ vàng” ược tổ chức ngày 19/9/1945 nhằm thu gom số vàng trong nhân dân
và nhất là của các nhà giàu dùng vào việc cần gấp va quan trọng nhất của chúng ta
lúc này quốc phòng. Ngoài ra, Chính phủ còn vận ộng sự giúp của nhân dân
thông qua “hũ gạo nuôi quân”, “nhận nuôi cán bộ”…
- Về văn hóa hội: Hậu quả về mặt hội cũng rất nặng nề, trên 90% số dân
không biết chữ. Hầu hết số người ược i học chỉ ở bậc tiểu học và vỡ lòng, trên 3 vạn
dân mới có một học sinh cao ẳng hoặc ại học và chủ yếu học ở ngành luật và ngành
thuốc. Số công chức có trình cao ẳng và ại học chỉ gồm vài trăm người. Thực tế ó
làm cho việc tổ chức, hoạt ộng của chính quyền mới gặp không ít khó khăn, lúng
túng.
Để giải quyết vấn ề này, ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ra quyết ịnh thành lập
Nha Bình dân học vvà kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn chữ. Từ 8/9/1945
ến 8/9/1946, có 76000 lớp học và 2,5 triệu người ược xóa nạn mù chữ. Trường phổ
thông các cấp và ại học khai giảng sớm và nội dung học và dạy ổi mới. Và như vậy
ã ẩy lùi ược giặc dốt.
- Về chính trị - quân sự: Vào thời gian này, nhà nước ta mới ược thành lập, thật sự
còn non trẻ. Bộ máy Nhà nước chưa ược hoàn chỉnh. Hơn nữa, lực lượng trang
lại mỏng manh, rất cần bổ sung. Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng và thực
thi nhiều biện pháp tập hợp, sử dụng nhân sĩ, trí thức, nhân tài phục vụ cho sự
nghiệp kháng chiến và kiến quốc. Nhiều nhân sĩ, trí thức ược mời tham gia bộ máy
hành chính và cơ quan chuyên môn ở các cấp, nhất Trung ương. Một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng ầu ể củng cố và tăng cường chính quyền
là phải thực hiện quyền dân chủ cho quần chúng, phải “xúc tiến việc i ến Quốc hội
ể quy ịnh Hiến pháp, bầu cử “Chính phủ chính thức”. Lần ầu tiên trong lịch sử dân
tộc, nhân dân ta ược thực hiện quyền làm chủ, bầu những ại biểu chân chính vào
các quan quyền lực cao nhất của Nhà nước. Cuộc Tổng tuyển cử ầu tiên ở Việt
Nam ã hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội ầu tiên của nước Việt Nam ra ời.
lOMoARcPSD| 45568214
8
Bên cạnh ó còn rất nhiều vấn ề khó khăn mà ất nước ta phải ối mặt. Tuy nhiên, nhờ áp dụng
tài tình Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, mọi vấn ề ã ược giải
quyết.
2. Thực tiễn Việt Nam những năm gần ây
Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những năm qua, Đảng , Nhà nước và nhân
dân ta ẩy mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới vì mục tiêu “dân giàu, ớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”, quan tâm chăm lo nâng cao ời sống mọi mặt của nhân dân, chú
trọng phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội. Quan iểm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về chăm lo ời sống nhân dân ã ược Đảng Nhà nước ta vận dụng, cụ
thể hóa trong Hiến pháp, Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá lên ch nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm,
5 năm và kế hoạch hằng năm; thể hiện trong từng chế ộ, chính sách phát triển kinh tế, xây
dựng ời sống văn hóa, hội của ất nước, vì một nước Việt Nam n giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và
Nhà nước trong gần 35 năm ổi mới ã luôn ớng tới mục tiêu không ngừng “nâng cao ời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân” như Văn kiện Đại hội XII của Đảng ã khẳng ịnh.
Theo ó, ời sống nhân dân tiếp tục ược cải thiện; phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công
bằng hội ạt ược những kết quả tích cực; ng tác bảo vệ, chăm c sức khỏe nhân dân
ược chú trọng... Chính phủ ra Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai
oạn 2016 - 2020) với số vốn từ ngân sách trung ương là 41.449 tỷ ồng. Ngoài ra, Nhà nước
còn bố trí 44.214 tỷ ồng thực hiện chính sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ người
nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng…; 70% người dân Việt Nam ã ược bảo ảm về mặt
kinh tế, trong ó, 13% thuộc tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới,... chính những con số
thể hiện nỗ lực của Nhà nước trong việc từng bước ặt nền móng cho sphát triển bền vững
của Việt Nam trong tương lai. Và sau ây là những thành quả cụ thể trong từng lĩnh vực:
- Về kinh tế - tài chính: Kinh tế ng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ại hóa, phất triển kinh tế ang ẩy mạnh. Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu
phục vụ sản xuất tiêu dùng của dânều tăng cả chất lượng và số lượng, áp ứng
bản nhu cầu tiêu dùng trong nước tham gia xuất khẩu. Công nghiệp FDI do
lợi thế về máy móc thiết bị kỹ thuật hiện ại, thị trường xuất khẩu khá ổn
ịnh, lại ược Nhà ớc khuyến khích bằng các chế chính sách ngày càng thông
thoáng n trong những năm qua phát triển khá nhanh ổn ịnh hơn hẳn khu vực
công nghiệp trong nước. Bên cạnh ó, công nghiệp FDI còn tạo thêm hàng triệu việc
làm, góp phần bổ sung hoàn thiện các hình quản và tchức mới phù hợp
với cơ chế thị trường ở Việt Nam. Cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch khá rõ rệt, iều ó
ược thể hiện ở sự giảm tỷ trọng ở khu vực I và tăng tỷ trọng ở khu vực II và III.
lOMoARcPSD| 45568214
9
- Về văn hóa hội: Nhờ kinh tế ạt mức tăng trưởng cao liên tục trong nhiều
năm liền nên ời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của dân cư ược cải thiện rõ rệt.
Sự nghiệp giáo dục ạt nhều thành tựu. Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết ọc ã tăng
vọt, năm 2000 Việt Nam ã hoàn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ và ph
cập giáo dục tiểu học. Giáo dục trung học chuyên nghiệp và ại học bước mở rộng
nhanh về quy ào tạo. Tính tại thời iểm 31 tháng 12 năm 2019, cả nước gần
2,7 triệu học sinh trung học phổ thông chuyên nghiệp, và cả nước có 237 trường ại
học và cao ẳng theo số liệu năm 2018. Về sự nghiệp y tế chăm sóc sức khỏe nhân
dân cũng ược quan tâmphát triển. Hệ thống y tế ã ược phát triển từ tuyến cơ sở
tới trung ương với nhiều loại hình dịch vụ y tế ã tạo iều kiện cho người dân ược lựa
chọn các dịch vụ y tế phù hợp. Theo số liệu cập nhật thì tuổi thtrung bình của
người Việt Nam năm 2020 là 73,7 – một con số khá cao so với khu vực và thế giới.
Cùng với thành tựu trong tăng trưởng kinh tế, Việt Nam ã ạt ược những kết quả xuất
sắc trong xóa ói giảm nghèo. Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm
nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống còn 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai oạn
2011 - 2015) và giảm từ
9,2% năm 2016 xuống dưới 3% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo a chiều).
- Về chính trị - quân sự: Hệ thống chính trị và khối ại oàn kết dân tộc ược củng cố
tăng cường. Chính tr- hội ổn ịnh, quốc phòng và an ninh ược giữ vững. Vị thế
Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc
gia ã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế lực mới cho ất nước tiếp tục i lên với triển vọng
tốt ẹp.
Mặc Việt Nam ã ạt ược rất nhiều những thành tựu áng tự hào trên hành trình ổi mới,
nhưng thể i xa phát triển hơn nữa thì cần phải nắm bắt ược những hội chấp
nhận những thách thức cần phải vượt qua. vậy, cần tiếp tục học tập làm theo tư ởng,
ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là về “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy
dân chủ, chăm lo i sống nhân dân theo tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh”, cần
tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong
cách Hồ Chí Minh nói chung, về chăm lo ời sống nhân dân nói riêng gắn với nhiệm vụ
chính trị của cơ quan, ịa phương, ơn vị và cá nhân. Đưa nội dung này vào chương trình, kế
hoạch cụ thể của cơ quan, ịa phương, ơn vịnhân hằng năm, hằng quý, nhất thành
chuyên sinh hoạt tại chi bộ gắn với nhiệm vchuyên môn, bảo ảm sự thống nhất trong
nhận thức và hành ộng của mỗi cấp ủy và mỗi cán bộ, ảng viên.
Thứ hai, gắn thực hiện nội dung chăm lo ời sống nhân dân với việc tập trung giải quyết
những vấn ề trọng tâm, cấp bách tại mỗi ịa phương, cơ quan, ơn vị; với công tác xây dựng,
chỉnh ốn Đảng các cuộc vận ộng, các phong trào thi ua yêu nước nhằm hoàn thành thắng
lOMoARcPSD| 45568214
10
lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020 những m tiếp theo, góp phần ngăn chặn, ẩy lùi sự
suy thoái về tư ởng chính trị, ạo ức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ.
Thứ ba, chú trọng việc lựa chọn, xây dựng và tuyên truyền sâu rộng những cá nhân, tập thể
iển hình, những cách làm hay trong học tập, làm theo Bác về sự tận tâm, tận lực phục vụ
nhân dân, chăm lo ời sống nhân dân tạo sự lan tỏa trong cộng ồng; tăng cường công c
kiểm tra, kiểm soát hình thức kỷ luật nghiêm những quan, ịa phương, ơn vị,
nhân không hoàn thành nhiệm vụ chăm lo ời sống nhân dân, gây bức xúc, phiền hà, nhũng
nhiễu, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế ộ.
Thứ tư, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện gắn với sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện i hóa t nước. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa sự nghiệp nhân dân ta ang thực
hiện, diễn ra trên mọi mặt của ời sống và sản xuất. Sự nghiệp này ược thực hiện bằng chính
nguồn lực con người. Đó là những con người có tri thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ,
về quản lý và dịch vụ. Để phát triển, con người phải ược trang bị vững chắc về học vấn nền
tảng, ào tạo con người trình tay nghề, nắm vững công nghệ, khoa học, thuật trong
sản xuất, hình thành phong cách lao ộng công nghiệp, lao ộng sáng tạo.
KẾT LUẬN
Luận iểm “Nước ược ộc lập dân không ược hưởng hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng
không có nghĩa lý gì” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một luận iểm vô cùng chính xác và nó
có giá trị tới tận bây giờ và mãi về sau. Độc lập i liền với tự do, ộc lập dân tộc i liền với tự
do, hạnh phúc của người dân. Tự do là một tài sản quý giá và vĩnh hằng của con người, có
thể coi ó cũng một quyền tự nhiên của con người. Hạnh phúc tình thương cho mọi
người ược chan hòa bình ẳng trong một cộng ồng ấm no, hòa bình. Hạnh phúc khi con
người ược thỏa mãn những nhu cầu yêu cầu chính áng của nh. Hạnh phúc là khi người
dân ược sống ầy các quyền công dân của nh trong một ất nước c lập, dưới một nhà
nước bảo ảm cho họ quyền tự do dân chủ, nhất tự do tưởng. Trong thời ại ngày nay
với biết bao nhiêu khó khăn thử thách thì ộc lập càng òi hỏi ược bảo vệ và củng cố, tự
do càng ược yêu cầu ảm bảo và hạnh phúc càng ược khát khao ạt tới.
lOMoARcPSD| 45568214
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
2.https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Ve-nhung-cot loi-trong-
tu-tuong-Ho-Chi-Minh-156
3.https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa hoi.htm
4.http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan diem-ho-chi-
minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho nhan-dan.html
5.http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan diem-ho-chi-
minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho nhan-dan.html
6.https://tapchicongsan.org.vn/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/819653/cham lo-doi-song-
nhan-dan-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-giai-doan-hien nay.aspx
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI .
Phân tích luận iểm Hồ Chí Minh: “Nước ộc lập mà người dân không
ược hưởng hạnh phúc tự do thì ộc lập cũng chả có nghĩa lý gì”.
Làm rõ ý nghĩa của luận iểm ối với Việt Nam hiện nay.
Họ và tên: Nguyễn Thị Thạch Thảo Mã SV: 11218562 Lớp HP: LLTT1101(222)_01 HÀ NỘI, 02/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 lOMoAR cPSD| 45568214 NỘI DUNG 2
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc 2
II. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc tự do của nhân dân 4
III. Ý nghĩa của luận iểm trên ối với Việt Nam hiện nay 6
1. Thực tiễn Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 6
2. Thực tiễn Việt Nam những năm gần ây 8 KẾT LUẬN 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 1 lOMoAR cPSD| 45568214 LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta, trải qua bao
nhiêu hy sinh, mất mát, hẳn mỗi người dân Việt Nam ều thấu hiểu giá trị to lớn của ộc lập
dân tộc. Nhưng chỉ ộc lập thôi ã ủ chưa? Độc lập có phải là ích ến cuối cùng của mà cả dân
tộc ta hướng ến? Hay hạnh phúc, tự do mới là mục tiêu thực sự?
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ áng kính, người cộng sản vĩ ại, danh nhân văn hóa
kiệt xuất trên thế giới và là một nhà lý luận, nhà tư tưởng lớn của cách mạng Việt Nam. Tư
tưởng và sự nghiệp giải phóng dân tộc của người ược cả thế giới công nhận và vinh danh,
là ngọn èn soi sáng cho con ường cách mạng Việt Nam i ến thành công và cũng là kim chỉ
nam cho phong trào cách mạng của các dân tộc thuộc ịa trên thế giới. Bác ã cống hiến và
ấu tranh cả cuộc ời mình cho ộc, lập tự do của dân tộc; hạnh phúc ấm, no của nhân dân.
Đối với Bác giành ược ộc lập, tự do cho dân tộc chính là mong mỏi từng ngày; tuy nhiên
chắc chắn không phải là mục ích cuối cùng của Bác. Tự do và hạnh phúc cho nhân mới là
iều mà Hồ Chí Minh luôn hướng ến. Điều này ã ược thể hiện qua lời bộc bạch ầy tâm huyết
của Bác: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn
ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành”.
Sau ây, em xin ược phân tích luận iểm “Nước ược ộc lập mà dân không ược hưởng hạnh
phúc, tự do thì ộc lập cũng không có nghĩa lý gì” trong tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn
Việt Nam hiện nay ể có thể thấy rõ ược quan iểm của Người về ộc lập dân tộc. NỘI DUNG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc
V.I.Lênin ã nêu trong "Cương lĩnh dân tộc" về cơ sở cho ường lối, chính sách dân tộc cho
các Đảng cộng sản trong thời ại ế quốc chủ nghĩa với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn
toàn bình ẳng; các dân tộc ược quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bộ phận không thể tách rời trong
cương lĩnh cách mạng của giai câp công nhân; là tuyên ngôn về vấn ề dân tộc của ảng cộng
sản trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
quyết úng ắn mối quan hệ dân tộc.
Dựa trên cơ sở này, kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh ã
nhận ịnh vấn ề của nước nhà là vấn ề dân tộc thuộc ịa. Vấn ề dân tộc trong tư tưởng Hồ
Chí Minh, về thực chất, là vấn ề dân tộc thuộc ịa trong thời ại cách mạng vô sản và ộc lập,
tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Ở ó, có sự kết hợp
nhuần nhuyễn lập trường dân tộc với lập trường giai cấp vô sản trong bản chất và tổng thể.
Nhưng trong giai oạn cách mạng giải phóng dân tộc, lợi ích giai cấp thống nhất với lợi ích 2 lOMoAR cPSD| 45568214
dân tộc, nhiệm vụ giải phóng giai cấp gắn liền với nhiệm vụ giải phóng dân tộc và do vậy,
lợi ích và nhiệm vụ giải phóng giai cấp phải gắn liền với lợi ích và nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa ến nay gắn liền với
truyền thống yêu nước, ấu tranh chống giặc ngoại xâm. Điều ó nói lên một khát khao to
lớn của dân tộc ta là luôn mong muốn có ược một nền ộc lập cho dân tộc, tự do cho nhân
dân và ó cũng là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là
hiện thân cho tinh thần ấy. Người nói rằng: “Cái mà tôi cần nhất trên ời là ồng bào tôi ược
tự do, Tổ quốc tôi ược ộc lập.”
Có thể khẳng ịnh: Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại. Với
dân tộc Việt Nam, ó còn là một giá trị thiêng liêng, ược bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương,
sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc
phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ất nước, ộc lập dân tộc
bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân. Trên ường tiếp cận
chân lý cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã tìm hiểu Tuyên ngôn ộc lập năm 1776 của nước
Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của cách mạng Pháp và tiếp nhận
những yếu tố có giá trị trong hai bản tuyên ngôn bất hủ ó. Người khái quát thành chân lý
bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới ều sinh ra
bình ẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh xác ịnh mục tiêu chính trị của Đảng là:
a) Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập.
Trong Tuyên ngôn ộc lập năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân ồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
và ộc lập, và sự thực ã thành một nước tự do và ộc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết em
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải ể giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”.
Ý chí và quyết tâm trên còn ược thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và ế quốc Mỹ xâm lược. Trong lời kêu gọi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí
Minh khẳng ịnh: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dẫn
chúng tôi cũng kiên quyết chiến ấu ến cùng ể bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn
vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và ộc lập cho ất nước”. Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược
Việt Nam lần thứ hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946, Người ra
lời hiệu triệu, thể hiện quyết tâm sắt á, bảo vệ cho bằng ược nền ộc lập dân tộc - giá trị 3 lOMoAR cPSD| 45568214
thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam mới giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,
chú nhất ịnh không chịu mất nước, nhất ịnh không chịu làm nô lệ”.
Năm 1965, ế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam: Ồ ạt ưa quân viễn
chinh Mỹ, chư hầu vào miền Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và gây chiến
tranh phá hoại miền Bắc. Trong hoàn cảnh khó khăn, chiến tranh ác liệt ó, Hồ Chí Minh ã
nêu lên một chân lý thời ại, một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền ộc lập,
tự do trên thế giới: “Không có gì Mỹ quý hơn ộc lập, tự dơ”. Với tư tưởng trên của Hồ Chí
966 Minh, nhân dân Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh thắng ế quốc Mỹ xâm lược, buộc
chúng phải ký kết Hiệp ịnh Pari, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân
Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
II. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hạnh phúc tự do của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người ánh giá cao học
thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về ộc lập và tự do: dân tộc ộc lập, dân quyền tự do
và dân sinh hạnh phúc. Và bằng lý lẽ ầy thuyết phục, trong khi viện dẫn bản Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình
ẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn ược tự do và bình ẳng về quyền lợi”, Hồ Chí Minh
khẳng ịnh dân tộc Việt Nam ương nhiên cũng phải ược tự do và bình ẳng về quyền lợi. “Đó
là những lẽ phải không ai chối cãi ược”.
Có ược ộc lập chưa ủ, ộc lập nhưng người dân phải ược hưởng hạnh phúc, tự do. Đấy chính
là òi hỏi chính áng, iều mà không phải ai khác chính Người ã chỉ ra. Trong quá trình i xâm
lược các nước, bọn thực dân, ế quốc hay dùng chiêu bài mị dân, thành lập các chính phủ
bù nhìn bản xứ, tuyên truyền cái gọi là “ ộc lập tự do” giả hiệu cho nhân dân các nước
thuộc ịa nhưng thực chất là nhằm che ậy bản chất “ăn cướp” và “giết người” của chúng.
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên tất cả các
lĩnh vực. Người nhấn mạnh: ộc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao,
không có quân ội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì ộc lập ó chẳng có ý nghĩa gì.
Hạnh phúc, tự do mới chính là mục ích cuối cùng, là mong ước sâu thẳm nhất của mỗi
người dân các nước. Hồ Chí Minh khẳng ịnh ộc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả
xâm phạm của tất cả các dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, tất cả các dân tộc trên thế giới, dù
dân tộc ó là thượng ẳng hay hạ ẳng, văn minh hay lạc hậu, thì ều có quyền ược hưởng ộc
lập, ều có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người cũng xác ịnh rõ ràng mục tiêu
ấu tranh của cách mạng là “Làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập... Thủ
tiêu hết các thứ quốc trái... Thậu hết ruộng ất của ế quốc chủ nghĩa làm của công chia
cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo... Thi hành luật ngày làm 8 giờ”.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà ược ộc lập và một lần nữa Hồ 4 lOMoAR cPSD| 45568214
Chí Minh khẳng ịnh ộc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước ộc lập mà dân không
hưởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Mọi chính sách của Đảng và Nhà nước phải hướng tới mục tiêu từng bước nâng cao ời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Hồ Chí Minh xác ịnh trách nhiệm của Đảng và
Nhà nước ối với nhiệm vụ chăm lo ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngay từ
những ngày ầu sau Cách mạng Tháng tám thành công, Người ã chỉ rõ “Việc gì lợi cho dân,
ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh”. Người cũng khẳng ịnh Đảng
ta, Nhà nước ta là từ nhân dân mà ra, vừa là người lãnh ạo, vừa là người ầy tớ của nhân
dân, không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân. Vì thế, cán bộ Đảng viên và
chính quyền từ trên xuống dưới phải hết sức quan tâm ến ời sống nhân dân ể tăng tính oàn
kết dân tộc, ổn ịnh xã hội và phát huy ược tiềm lực của toàn dân.
Ngoài ra, ảng và Nhà nước phải có chính sách nhằm giúp ỡ những tầng lớp xã hội dễ bị tổn
thương nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm chăm lo hạnh phúc của các tầng
lớp nhân dân mà Người còn dành sự quan tâm ặc biệt cho “những người ã dũng cảm hy
sinh một phần xương máu của mình”, những liệt sĩ anh hùng ã anh dũng hy sinh cho Tổ
quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh ặc biệt quan tâm ến các lực lượng trẻ i ầu trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và ế quốc Mỹ coi “ ó là ội quân chủ lực trong công cuộc xây
dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. Người cũng ề cao óng góp của phụ nữ trong
kháng chiến và luôn quan tâm ến quyền bình ẳng thật sự của phụ nữ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cảm thông và hiểu sâu sắc nhất sự hy sinh, chịu ựng gian
khổ của nông dân qua hàng trăm năm bị phong kiến thực dân àn áp, bóc lột nên Người luôn
chăm lo cho ời sống của nhân dân, Người quan niệm “chỉ khi nhân dân ược sống ấm no,
hạnh phúc thì ất nước mới phát triển, nền ôc lâp mới bền vững”.
Điều quan trọng, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc
và dân chủ, ộc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và hơn nữa
ộc lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Vậy
nên khi nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng ã ịnh hướng ến mục tiêu chủ
nghĩa xã hội. Khi ề cao mục tiêu ộc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi ó là mục tiêu cuối
cùng của cách mạng, mà là tiền ề cho cuộc cách mạng tiếp theo cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu sắc, triệt ể thì càng tạo ra
những tiền ề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vả lại, cách mạng
giải phóng dân tộc Việt Nam ã ược Hồ Chí Minh khẳng ịnh là con ường cách mạng vô sản,
vì vậy bản thân cuộc cách mạng này ngay từ ầu ã mang tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc vì vậy không những là tiền ề mà còn là nguồn sức mạnh to lớn cho cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Không những vậy, chủ nghĩa xã hội còn là iều kiện ể ảm bảo nền
ộc lập dân tộc vững chắc. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “ ộc lập, tự do cho dân tộc, hạnh
phúc cho nhân dân, không ngừng nâng cao ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, 5 lOMoAR cPSD| 45568214
trước hết là nhân dân lao ộng”, “chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân ủ ăn, ủ mặc,
ngày càng sung sướng, ai nấy ược i học, ốm au có thuốc,…Tóm lại xã hội ngày càng tiên tiến, vật chất ngày
càng tăng, tinh thần ngày càng tốt ó là chủ nghĩa xã hội.”
III. Ý nghĩa của luận iểm trên ối với Việt Nam hiện nay
1. Thực tiễn Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945.
Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh ạo, “dân
ta ã ánh ổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay ể xây dựng nên nước Việt Nam ộc lập,
dân ta lại ánh ổ chế ộ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế ộ dân chủ cộng hòa”.
Thắng lợi ó ã mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên ất nước ược
ộc lập, thống nhất, nhân dân lao ộng làm chủ xã hội và tạo ra những tiền ề cần thiết, từng
bước ưa ất nước phát triển theo con ường xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng nước ta có những thuận lợi lớn. Hệ thống chính quyền cách mạng ược xây dựng
từ Trung ương tới cơ sở trên cả nước. Từ hoạt ộng bí mật, Đảng ta ã trở thành Đảng lãnh
ạo chính quyền. Đảng, mặt trận Việt Minh và Chủ tịch Hồ Chí Minh có uy tín lớn trong
dân tộc, chính quyền cách mạng ược toàn dân ủng hộ. Phong trào cách mạng tinh thần yêu
nước của nhân dân dấy lên từ cao trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tiếp tục phát
triển với những hình thức và nội dung mới nhằm xây dựng, bảo vệ chính quyền, giữ vững thành quả cách mạng.
Bên cạnh những thuận lợi do thắng lợi của Cách mạng tháng Tám em lại, nhân dân ta và
chính quyền cách mạng phải ương ầu với những khó khăn, thử thách nặng nề.
- Về kinh tế - tài chính: Nhân dân ta và chính quyền cách mạng còn phải vượt qua
những khó khăn lớn về kinh tế, ời sống xã hội. Nền kinh tế nước ta vốn ã nghèo nàn,
lạc hậu lại bị thực dân Pháp và Phát xít Nhật vơ vét, bị chiến tranh và thiên tai tàn
phá nên lại càng nghèo nàn hơn. Năng suất lúa rất thấp, nông dân lao ộng chiếm
hơn 95% số hộ nhưng chỉ ược sử dụng không quá 40% ruộng ất. Hậu quả nạn ói
cuối năm 1944 và ầu năm 1945 chưa kịp khắc phục, thì nạn lụt lớn lại xảy ra, tàn
phá 9 tỉnh ồng bằng Bắc Bộ. Công nghiệp chỉ có không quá 200 nhà máy nhỏ bé,
trang bị cũ kỹ, ang lâm vào ình ốn, hàng hóa khan hiếm. Tài chính quốc gia gần như
trống rỗng, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay tư bản nước ngoài. Chính
quyền cách mạng chỉ tiếp quản ược kho bạc với hơn một triệu ồng, trong ó có 586000 ồng tiền rách.
Để giải quyết nạn ói, trước mắt Chính phủ kêu gọi toàn dân oàn kết giúp ỡ lẫn nhau
qua các phong trào “hũ gạo cứu ói”, “ngày cứu ói”,… Ngoài ra Chính phủ còn thực
hiện các biện pháp tiết kiệm lương thực, cung cấp lương thực ể nấu rượu, làm quà 6 lOMoAR cPSD| 45568214
bánh,…Để giải quyết tận gốc nạn ói, Chính phủ ề ra phải ẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp, Chính phủ có biện pháp ể hỗ trợ cho nông dân như quy ịnh chỉ giảm tô 25%
cho nông dân, tạm cấp ruộng ất công, ruộng của bọn Việt gian phản ộng và của thực
dân Pháp cho nông dân cày cấy,…Về công nghiệp, Chính phủ chủ trương là kiên
quyết giữ vững chủ quyền nhưng vân tiếp tục duy trì quan hệ với Pháp. Một số xí
nghiệp của tư bản Pháp và nước ngoài ược tiếp tục kinh doanh như các xí nghiệp
iện, nước,…nhưng phải tuân theo luật lệ và chịu sự kiểm soát của Chính phủ. Về tài
chính, Chính phủ kêu gọi sự óng góp tự nguyện, ủng hộ và giúp ỡ của nhân dân,
thông qua phong trào “Qũy ộc lâp”, theo sắc lệnh của Chính phủ ngày 4/9/1945,
“Tuần lễ vàng” ược tổ chức ngày 19/9/1945 nhằm thu gom số vàng trong nhân dân
và nhất là của các nhà giàu dùng vào việc cần gấp va quan trọng nhất của chúng ta
lúc này là quốc phòng. Ngoài ra, Chính phủ còn vận ộng sự giúp ỡ của nhân dân
thông qua “hũ gạo nuôi quân”, “nhận nuôi cán bộ”…
- Về văn hóa – xã hội: Hậu quả về mặt xã hội cũng rất nặng nề, trên 90% số dân
không biết chữ. Hầu hết số người ược i học chỉ ở bậc tiểu học và vỡ lòng, trên 3 vạn
dân mới có một học sinh cao ẳng hoặc ại học và chủ yếu học ở ngành luật và ngành
thuốc. Số công chức có trình ộ cao ẳng và ại học chỉ gồm vài trăm người. Thực tế ó
làm cho việc tổ chức, hoạt ộng của chính quyền mới gặp không ít khó khăn, lúng túng. Để giải quyết vấn
ề này, ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ra quyết ịnh thành lập
Nha Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ. Từ 8/9/1945
ến 8/9/1946, có 76000 lớp học và 2,5 triệu người ược xóa nạn mù chữ. Trường phổ
thông các cấp và ại học khai giảng sớm và nội dung học và dạy ổi mới. Và như vậy
ã ẩy lùi ược giặc dốt.
- Về chính trị - quân sự: Vào thời gian này, nhà nước ta mới ược thành lập, thật sự
còn non trẻ. Bộ máy Nhà nước chưa ược hoàn chỉnh. Hơn nữa, lực lượng vũ trang
lại mỏng manh, rất cần bổ sung. Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng và thực
thi nhiều biện pháp ể tập hợp, sử dụng nhân sĩ, trí thức, nhân tài phục vụ cho sự
nghiệp kháng chiến và kiến quốc. Nhiều nhân sĩ, trí thức ược mời tham gia bộ máy
hành chính và cơ quan chuyên môn ở các cấp, nhất là Trung ương. Một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng ầu ể củng cố và tăng cường chính quyền
là phải thực hiện quyền dân chủ cho quần chúng, phải “xúc tiến việc i ến Quốc hội
ể quy ịnh Hiến pháp, bầu cử “Chính phủ chính thức”. Lần ầu tiên trong lịch sử dân
tộc, nhân dân ta ược thực hiện quyền làm chủ, bầu những ại biểu chân chính vào
các cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước. Cuộc Tổng tuyển cử ầu tiên ở Việt
Nam ã hoàn toàn thắng lợi. Quốc hội ầu tiên của nước Việt Nam ra ời. 7 lOMoAR cPSD| 45568214
Bên cạnh ó còn rất nhiều vấn ề khó khăn mà ất nước ta phải ối mặt. Tuy nhiên, nhờ áp dụng
tài tình Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, mọi vấn ề ã ược giải quyết.
2. Thực tiễn Việt Nam những năm gần ây
Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những năm qua, Đảng , Nhà nước và nhân
dân ta ẩy mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”, quan tâm chăm lo nâng cao ời sống mọi mặt của nhân dân, chú
trọng phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội. Quan iểm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về chăm lo ời sống nhân dân ã ược Đảng và Nhà nước ta vận dụng, cụ
thể hóa trong Hiến pháp, Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm,
5 năm và kế hoạch hằng năm; thể hiện trong từng chế ộ, chính sách phát triển kinh tế, xây
dựng ời sống văn hóa, xã hội của ất nước, vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Thực tế cho thấy, các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và
Nhà nước trong gần 35 năm ổi mới ã luôn hướng tới mục tiêu không ngừng “nâng cao ời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân” như Văn kiện Đại hội XII của Đảng ã khẳng ịnh.
Theo ó, ời sống nhân dân tiếp tục ược cải thiện; phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội ạt ược những kết quả tích cực; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân
ược chú trọng... Chính phủ ề ra Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai
oạn 2016 - 2020) với số vốn từ ngân sách trung ương là 41.449 tỷ ồng. Ngoài ra, Nhà nước
còn bố trí 44.214 tỷ ồng ể thực hiện chính sách giảm nghèo thường xuyên, hỗ trợ người
nghèo về y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng…; 70% người dân Việt Nam ã ược bảo ảm về mặt
kinh tế, trong ó, 13% thuộc tầng lớp khá giả theo chuẩn thế giới,... chính là những con số
thể hiện nỗ lực của Nhà nước trong việc từng bước ặt nền móng cho sự phát triển bền vững
của Việt Nam trong tương lai. Và sau ây là những thành quả cụ thể trong từng lĩnh vực:
- Về kinh tế - tài chính: Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện ại hóa, phất triển kinh tế ang ẩy mạnh. Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu
phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân cư ều tăng cả chất lượng và số lượng, áp ứng
cơ bản nhu cầu tiêu dùng trong nước và tham gia xuất khẩu. Công nghiệp FDI do
có lợi thế về máy móc thiết bị và kỹ thuật hiện ại, có thị trường xuất khẩu khá ổn
ịnh, lại ược Nhà nước khuyến khích bằng các cơ chế chính sách ngày càng thông
thoáng nên trong những năm qua phát triển khá nhanh và ổn ịnh hơn hẳn khu vực
công nghiệp trong nước. Bên cạnh ó, công nghiệp FDI còn tạo thêm hàng triệu việc
làm, góp phần bổ sung và hoàn thiện các mô hình quản lý và tổ chức mới phù hợp
với cơ chế thị trường ở Việt Nam. Cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch khá rõ rệt, iều ó
ược thể hiện ở sự giảm tỷ trọng ở khu vực I và tăng tỷ trọng ở khu vực II và III. 8 lOMoAR cPSD| 45568214
- Về văn hóa – xã hội: Nhờ kinh tế ạt mức tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều
năm liền nên ời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của dân cư ược cải thiện rõ rệt.
Sự nghiệp giáo dục ạt nhều thành tựu. Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết ọc ã tăng
vọt, năm 2000 Việt Nam ã hoàn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ và phổ
cập giáo dục tiểu học. Giáo dục trung học chuyên nghiệp và ại học có bước mở rộng
nhanh về quy mô ào tạo. Tính tại thời iểm 31 tháng 12 năm 2019, cả nước có gần
2,7 triệu học sinh trung học phổ thông chuyên nghiệp, và cả nước có 237 trường ại
học và cao ẳng theo số liệu năm 2018. Về sự nghiệp y tế và chăm sóc sức khỏe nhân
dân cũng ược quan tâm và phát triển. Hệ thống y tế ã ược phát triển từ tuyến cơ sở
tới trung ương với nhiều loại hình dịch vụ y tế ã tạo iều kiện cho người dân ược lựa
chọn các dịch vụ y tế phù hợp. Theo số liệu cập nhật thì tuổi thọ trung bình của
người Việt Nam năm 2020 là 73,7 – một con số khá cao so với khu vực và thế giới.
Cùng với thành tựu trong tăng trưởng kinh tế, Việt Nam ã ạt ược những kết quả xuất
sắc trong xóa ói giảm nghèo. Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm
nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống còn 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai oạn 2011 - 2015) và giảm từ
9,2% năm 2016 xuống dưới 3% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo a chiều).
- Về chính trị - quân sự: Hệ thống chính trị và khối ại oàn kết dân tộc ược củng cố và
tăng cường. Chính trị - xã hội ổn ịnh, quốc phòng và an ninh ược giữ vững. Vị thế
Việt Nam trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc
gia ã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế lực mới cho ất nước tiếp tục i lên với triển vọng tốt ẹp.
Mặc dù Việt Nam ã ạt ược rất nhiều những thành tựu áng tự hào trên hành trình ổi mới,
nhưng ể có thể i xa và phát triển hơn nữa thì cần phải nắm bắt ược những cơ hội và chấp
nhận những thách thức cần phải vượt qua. Vì vậy, cần tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng,
ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là về “Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy
dân chủ, chăm lo ời sống nhân dân theo tư tưởng, ạo ức, phong cách Hồ Chí Minh”, cần
tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, ạo ức, phong
cách Hồ Chí Minh nói chung, về chăm lo ời sống nhân dân nói riêng gắn với nhiệm vụ
chính trị của cơ quan, ịa phương, ơn vị và cá nhân. Đưa nội dung này vào chương trình, kế
hoạch cụ thể của cơ quan, ịa phương, ơn vị và cá nhân hằng năm, hằng quý, nhất là thành
chuyên ề sinh hoạt tại chi bộ gắn với nhiệm vụ chuyên môn, bảo ảm sự thống nhất trong
nhận thức và hành ộng của mỗi cấp ủy và mỗi cán bộ, ảng viên.
Thứ hai, gắn thực hiện nội dung chăm lo ời sống nhân dân với việc tập trung giải quyết
những vấn ề trọng tâm, cấp bách tại mỗi ịa phương, cơ quan, ơn vị; với công tác xây dựng,
chỉnh ốn Đảng và các cuộc vận ộng, các phong trào thi ua yêu nước nhằm hoàn thành thắng 9 lOMoAR cPSD| 45568214
lợi nhiệm vụ chính trị năm 2020 và những năm tiếp theo, góp phần ngăn chặn, ẩy lùi sự
suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Thứ ba, chú trọng việc lựa chọn, xây dựng và tuyên truyền sâu rộng những cá nhân, tập thể
iển hình, những cách làm hay trong học tập, làm theo Bác về sự tận tâm, tận lực phục vụ
nhân dân, chăm lo ời sống nhân dân ể tạo sự lan tỏa trong cộng ồng; tăng cường công tác
kiểm tra, kiểm soát và có hình thức kỷ luật nghiêm những cơ quan, ịa phương, ơn vị, cá
nhân không hoàn thành nhiệm vụ chăm lo ời sống nhân dân, gây bức xúc, phiền hà, nhũng
nhiễu, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng và chế ộ.
Thứ tư, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện gắn với sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ất nước. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là sự nghiệp nhân dân ta ang thực
hiện, diễn ra trên mọi mặt của ời sống và sản xuất. Sự nghiệp này ược thực hiện bằng chính
nguồn lực con người. Đó là những con người có tri thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ,
về quản lý và dịch vụ. Để phát triển, con người phải ược trang bị vững chắc về học vấn nền
tảng, ào tạo con người có trình ộ tay nghề, nắm vững công nghệ, khoa học, kĩ thuật trong
sản xuất, hình thành phong cách lao ộng công nghiệp, lao ộng sáng tạo. KẾT LUẬN
Luận iểm “Nước ược ộc lập mà dân không ược hưởng hạnh phúc, tự do thì ộc lập cũng
không có nghĩa lý gì” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một luận iểm vô cùng chính xác và nó
có giá trị tới tận bây giờ và mãi về sau. Độc lập i liền với tự do, ộc lập dân tộc i liền với tự
do, hạnh phúc của người dân. Tự do là một tài sản quý giá và vĩnh hằng của con người, có
thể coi ó cũng là một quyền tự nhiên của con người. Hạnh phúc là tình thương cho mọi
người ược chan hòa bình ẳng trong một cộng ồng ấm no, hòa bình. Hạnh phúc là khi con
người ược thỏa mãn những nhu cầu và yêu cầu chính áng của mình. Hạnh phúc là khi người
dân ược sống ầy ủ các quyền công dân của mình trong một ất nước ọc lập, dưới một nhà
nước bảo ảm cho họ quyền tự do dân chủ, nhất là tự do tư tưởng. Trong thời ại ngày nay
với biết bao nhiêu khó khăn và thử thách thì ộc lập càng òi hỏi ược bảo vệ và củng cố, tự
do càng ược yêu cầu ảm bảo và hạnh phúc càng ược khát khao ạt tới. 10 lOMoAR cPSD| 45568214
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
2.https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Ve-nhung-cot loi-trong- tu-tuong-Ho-Chi-Minh-156
3.https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-chu-nghia-xa hoi.htm
4.http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan diem-ho-chi-
minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho nhan-dan.html
5.http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/2389-quan diem-ho-chi-
minh-ve-nhiem-vu-cham-lo-doi-song-am-no-hanh-phuc-cho nhan-dan.html
6.https://tapchicongsan.org.vn/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/819653/cham lo-doi-song-
nhan-dan-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-giai-doan-hien nay.aspx 11