Phân tích luận điểm “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng ý nghĩa gì” Làm rõ ý nghĩa luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân tích luận điểm “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng ý nghĩa gì” Làm rõ ý nghĩa luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN :
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Nước độc lập dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng nghĩa
gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay.
Lớp học phần : TTHCM (08)
Tên sinh viên: Dương Thu Uyên
Mã sinh viên: 11195669
Hà Nội 2/2021
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 45568214
2
Nội dung
Trang
I. Cơ sở lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc ........................................................ 3
II. Con đường thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH ........................... 5
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội trong sự nghiệp Cách mạng Việt Nam hiện nay ........................ 11
IV. Ý nghĩa của luận điểm………………………………………. 15
lOMoARcPSD| 45568214
3
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng ớc giữ nước của cha ông ta, trải qua bao
nhiêu hy sinh, mất mát, hẳn mỗi người Việt Nam đều thấu hiểu giá trto lớn của độc lập
dân tộc. Nhưng liệu độc lập đã đủ chưa? Độc lập phải mục đích cuối cùng mỗi
con người Việt Nam đều hướng đến? Hay hạnh phúc, tự do mới là đích đến cuối cùng?
Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa một lãnh tụ thiên tài, vừa một danh nhaanh văn hoá thế
giới và một nhà lý luận, tư tưởng lớn của cách mạng Viêt Nam. Trong toàn bộ di sản về tư
tưởng mà Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa hội luôn một vấn đề trung tâm được thể hiện ràng, xuyên suốt quá trình
hoạt động thực tiễn của cách mạng trong ớc trên thế giới. Chtịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng
có ý nghĩa gì”.
Trên sở phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn liền với con đương xây
dựng chủ nghĩa hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sau đây em xin làm rõ luận điểm trên.
Bài tiểu luận chắc chắn tồn tại nhiều sai sót, kính mong thầy cô góp ý để bài viết được hoàn
thiện hơn.
NỘI DUNG
I. Cơ sở lựa chọn mục tiêu độc lập - dân tộc
Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, trong hận thức về con đường giải phóng
dân tộc, Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra những hạn chế của các nhà yêu nước đương thời. Do
chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, bất cập trước lịch sử, dựa trên ý thức hệ phong
lOMoARcPSD| 45568214
4
kiến hoặc xu hướng n chủ tư sản nên không tránh khỏi thất bại và bị thực dân Pháp thẳng
tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta. Từ đó, Hồ Chí Minh đã bắt đầu con
đường đi tìm đường cứu nước. Trong quá trình bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã tìm
hiểu các cuộc cách mạnh lớn trên thế giới, tìm hiểu nghiên cứu các kiểu nhà nước và khảo
sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc bị áp bức. Tiếp xúc với Luận cương của Lênin về
các vấn đề dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường chân chính cho sự
nghiệp cứu nước giải phóng dân tộc. Sự kiện đó đánh dấu bước chuyển biến về chất trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, từ chủ ngĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến
giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản. Lý luận về Cách mạng không
ngừng của Lênin ảnh hưởng rất sâu sắc đến tưởng của Người, cho thấy sự gắn chặt
chẽ giữa 2 cuộc cách mạng: ch mạng giải phóng dân tộc cách mạng XHCN, ch
mạng giải phóng dân tộc tiền đề cho cách mạng XHCN cách mạng XHCN sự
khẳng định của thành quả cách mạng của giải phóng dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, đối với các nước thuộc địa như Việt Nam giai đoạn này, độc lập
dân tộc trước nhất chỉ thể được khi cách mạng giải phóng dân tộc thành công. Tuy
nhiên, theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cuối cùng của độc lập dân tộc không chỉ dừng lại ở giai
đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng n tộc phải thực hiện tiếp cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
Có thể nhận thấy rằng dưới góc độ giải phóng, giành được độc lập mới chỉ là cấp độ
đầu tiên. Giải phóng vmặt chính trị, tự bản thân chưa phải công cuộc giải phóng
hoàn toàn, hay nói cách khác, độc lập dân tộc tiền đề đầu tiên để tiến lên chủ nghĩa
hội, đi tới cuộc sống m no, tự do, hạnh phúc. Logic lịch sử đầu tiên của phong trào giải
phóng dân tộc tất yếu dẫn tới chủ nghĩa xã hội do bản chất cách mạng triệt để của nó.
Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai
cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng sau khi cách mạng giải
phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đôc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 45568214
5
- Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải đảm bảo cho dân tộc đó quyền tự
quyết,quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con dường và hình phát triển, độc lập
cả về chính trị, kinh tế, văn hoá. vậy, chỉ thể tiến hành công cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, đất nước giành được độc lập thì dân tộc ấy mới có thể lựa chọn con đường
phát triển đất nước đi theo chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, giành được độc lập dân tộc là
tiền đề cho việc xậy dựng chế độ XHCN.
- Độc lập dân tộc cũng đòi hỏi phải thực sự đảm bảo quyền làm chủ của nhân
dân,nhân dân cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, con người được phát triển toàn diện,
có năng lực làm chủ. Độc lập tự do đòi hỏi phải xoá bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch
của dân tộc này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần. Sự trao đổi, hợp tác kinh
tế, văn hoá giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và
cùng có lợi, vì một thế giới không có chiến tranh, không có sự hoành hành của cái ác, của
những tàn bạo bất công, đảm bảo cho con người sống trong an toàn hạnh phúc.
vậy, để đảm bảo độc lập dân tộc thực sự givững thành quả ấy, cnước phải tiến lên
chủ nghĩa xã hội, đó là yêu cầu của thời đại, đáp ứng nguyện vọng ngàn đời của nhân dân
ta độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc. Người nói “chúng ta tranh được tự do độc lập rồi
mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không để làm gì”. Để giữ vững độc lập,
tự chủ, để đảm bảo cho nhân dân một cuộc sống ấm no hạnh phúc, chúng ta không có con
đường nào khác là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Với ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, cuộc cách mạng giải phóng độc
lập dân tộc không chỉ mang lại độc lập thống nhất cho tổ quốc, trong từng ớc phải
mang lại tụ do, hạnh phúc cho toàn nhân dân.
II. Con đường để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nước thuộc địa như Việt Nam thì t phải đấu tranh
giành độc lập dân tộc, nhưng nếu nước độc lập mà dân khôn hạnh phúc tự do thì đó vẫn là
độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó cũng c nghĩa lý gì. Chủ nghĩa xã hội trong quan niệm
lOMoARcPSD| 45568214
6
của Hồ Chí Minh không phải cho mong muốn chủ quan của con người theo quan niệm
duy tâm, khôn mà là câu trả lời cho một sự vận động lịch sử hiện thực theo khái niệm duy
phán. Chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hiện thực, xuất phát từ thực tiễn khá từ hiện thực vận
động của lịch sử, từ đặc điểm Việt Nam, một nước vốn địa, nông nghiệp lạc hậu, khoa học
kỹ thuật kém phát triển, tiến thẳng nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn phát triển bản chủ
nghĩa. Chủ nghĩa h quan điểm Hồ Chí Minh không thể suy nghĩ chủ quan, giáo điều,
nóng vộ chí mà phải dựa trên cơ sở thực tiễn nước ta, đặc điểm thế giới và xu thế thời đại.
Có được độc lập chưa đủ, độc lập nhưng người dân phải được hưở phúc, tự do. Đấy
chính đòi hỏi chính đáng, điều không ai khác chín đã chỉ ra. Hạnh phúc, tự do mới
chính mục đích cuối cùng, mong ư sâu nhất của mỗi người n nước Việt. Mục tiêu
của chủ nghĩa hội tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, không ngừng nâng
cao đời chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”, “Chủ nghĩ là làm
sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được ốm đau thuốc,
không lao động được thì nghỉ ngơi,...Tóm lại xã hội ng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh
thần ngày càng tốt đó là chủ nghĩa xã h có chủ nghĩa xã hội mới đem lại hạnh phúc, ấm no
cho nhân dân.
1. Cách mạng giải phóng dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi trước hết phải đi
theo con đường cách mạng sản, tưởng này thể hiện qua luận điểm “chỉ giải
phóng giai cấp sản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng chỉ thể
sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản cuộc cách mạng thế giới”. Người đã sớm chra
cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường của cách mạng vô sản và cách mạng
Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Lập trường dứt khoát này của
Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa phù hợp với trào lưu tiến hoá của lịch sử vừa nói lên tính triệt
để trong tưởng Hồ Chí Minh khi đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quđạo của
cách mạng vô sản.
lOMoARcPSD| 45568214
7
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi còn phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo. Quan điểm này đã được Hồ Chí Minh khẳng định: muốn cách mạng
giải phóng dân tộc thành công trước hết phải có Đảng cách mệnh… Đảng có vững thì cách
mạng mới thành công… Đảng muốn vững thì phải chủ nghĩa làm nòng cốtbây gi
học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,
cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin.
Bên cạnh đó, Người cũng chỉ rõ cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn
kết của toàn dân, trên sở liên minh công nông. Người nhận định rằng cách mạng
giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người,
vậ phải đoàn kết toàn dân sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền.
Nhưng trong cộng đồng rộng rãi đó không được quên cái cốt của nó là công – nông: “công
– nông là người chủ cách mệnh… công – nông là gốc cách mệnh”
Hồ Chí Minh cũng chỉ rẳng muốn giải phóng dân tộc phải thực hiện con đường cách
mạng bạo lực. Người khẳng định: Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng.
Muốn giải phóng thì phải đánh phát xít Nhật và Pháp. Muốn đánh chúng phải có lực lượng
quân sự. Muốn có lực lượng quân sự thì phải có tổ chức. Muốn tổ chức thành công thì phải
kế hoạch, quyết tâm”. Khẳng định giải phóng dân tộc bắng con đường cách manh
bạo lực, song Hồ Chí Minh luôn chủ động, tích cực đưa ra giải pháp để tranh thủ khả năng
hoà bình và phát triển của cách mạng.
2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Vận dụng một cách sáng tạo luận cách mạng không ngừng của chnghĩa Mác
Lênin trong điều kiện của cách mạng Việt Nam, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
(1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng chiến lược của cách mạng nước ta là: “làm
tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy, giải
phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc sẽ mục tiêu đầu tiên của cách mạng, là sở, tiền
đề cho mục tiêu tiếp theo – chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
lOMoARcPSD| 45568214
8
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân
chủ; độc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hơn nữa độc
lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Vậy nên
khi nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa
xã hội.
Khi đề cao mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi đó mục tiêu cuối
cùng của cách mạng, tiền đề cho cuộc cách mạng tiếp theo cách mạng hội chủ
nghĩa. Vì vậy cách mạng dân tộc dân chủ cho nhân dân càng triệt để, sâu sắc thì càng tạo
những tiền đề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách mạng hội chnghĩa. Vả lại, cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đã được Hồ Chí Minh khẳng định con đường cách
mạng sản, vậy bản thân cuộc cách mạng này ngay từ đầu đã mang tính định hưỡng
hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc vậy không những là tiền đề mà còn là nguồn sức mạnh
to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa hội xu thế của thời đại phù hợp với lọi ích của nhân dân Việt
Nam. Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang nh định hướng xã hội
chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn triệt để. Năm 1960, Người khẳng đinh:
chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới khỏi ách lệ. Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, chủ
nghãi hội trước hết là một chế dân chủ, do nhân dân làm chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Chế độ dân chủ được thể hiện mọi mặt của đời sống hội được thể chế hoá bằng
pháp luật, đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng
ý thức hội bảo vệ chủ quyền dân tộc, kiên quyết chống lại mọi âm u thôn nh, đe
doạ nền độc lập, tư do của dân tộc.
Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh còn là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp
bức bóc lột. Đó là một xã hội bình đẳng, công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm
ít hưởng ít, không làm không ởng, đảm bảo phúc lợi hội cho người già, trẻ em
những người còn khó khan trong cuộc sống; mọi người đều điều kiện phát triển như
nhau. Đó còn một xã hội nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa
lOMoARcPSD| 45568214
9
học kĩ thuật, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, là một xã hội có sự phát
triển cao đạo đức và văn hoá, hoà bình hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước dân chủ trên
thế giới.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát
triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực. Với một chế độ xã hội như trên, chủ nghĩa xã hội sẽ
có khả năng làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ, tạo nền tảng vững chắc để đảm bảo độc
lập dân tộc,
Trong hệ thống tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa hội được nói đến một cách thiết
thực, cụ thể, dễ hiểu: CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn , bần
cùng, làm cho mọi người công ăn việc làm, ấm no một đời hạnh phúc”, nước độc
lập dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập tự do cũng không ý nghĩa gì”.
“CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày ng sung sướng, ai nấy đều được đi
học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không
tốt dần dần được xoá bỏ”; “CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn oá của nhân
dân do nhân dân tự xậy dựng lấy”. Nói tóm lại “CNXH làm sao cho dân giàu nước
mạnh”, từ những lời phát biểu ngắn gọn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta thể khái
quát những nét đặc trưng bản chất sau đây của CNXH:
Một là, CNXH là chủ nghĩa do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước phải phát huy
quyền làm chủ tập thcủa nhân dân lao động để huy động được tính tích cực sáng tạo
của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, CNXH một hội nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất ngày càng hiện đại chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu nhằm không ngừng
nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Ba CNXH một hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó, người với
người bạn bè, đồng chí an hem, con người được giải phóng về áp bức bóc lộ,
cuộc sống tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển mọi khả năng sẵn của
mình.
lOMoARcPSD| 45568214
10
Bốn là, CNXH một hội công bằng hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không m không hưởng, các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để
tiến kịp miền xuôi.
Năm CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xậy dựng lấy dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Đó là những bản chất của CNXH và cũng những mục tiêu mà Đảng và nhân dân
ta ra sức phấn đấu để đạt tới.
Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú,
trong đó bao trùm lên tất cả là động lực con người, trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá
nhân. Đó phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc động lực chủ yếu đ
phát triển đất nước. Đó phát huy sức mạnh của con người được giải phóng để làm chủ.
Để phát huy sức mạnh này phải tác động vào lợi ích, nhu cầu của con người, phát huy động
lực chính trị, tinh thần đạo đức, truyền thống, quyền làm chủ của người lao động, thực hiện
công bằng hội… Đó khắc phục các trở lực kìm m sự phát triển của chủ nghĩa
hội, bao gồm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống tham ô, lãng phí, chống
chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập cái mới Đó cũng những
trở lực đối với sự nghiệp xây dựng CNXH.
Về con đường quá độ lên CNXH Việt Nam, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra những
đặc điểm mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam nhưng bao trùm, “to
nhất” là đặc điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không phải kinh
qua giai đoạn phát triển TBCN”
Về độ dài của thời kỳ quá độ, Người nói “xây dựng XHCN một cuôc đấu tranh
cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài.
Về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ, về phương diện kinh tế - văn hoá, Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “…phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH… có công nghiệp
nông nghiệp hiện đại, văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng
hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế xây dựng nền kinh tế mới xây
lOMoARcPSD| 45568214
11
dựng nhiệm vụ chchốt lâu dài”. Về chính trị, nội dung quan trọng nhất để đmr bảo
thắng lợi của công cuộc cách mạng này giữ vững, tăng cường phát huy vai trò lãnh
đạo của Đảng. Đảng phải được chỉnh đốn, ng cao sức chiến đấu, hình thức tổ chức
phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Mặt khác phải củng cố, tăng cường vai trò
của Nhà nước, xây dựng những thể chế dân chủ, dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với dân, lắng
nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân, do nhân dân, nhân dân. Củng cố mở
rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng thành công chủ nghĩa hội, trên sở liên
minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường
sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó trong suốt thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội tưởng nhất quán của Hồ CMinh, đồng thời phải xây dựng
đội ngũ cán bộ đủ đức đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng XHCN. Về phương
diện quốc tế, theo Hồ CMinh, sự nghiêp xây dựng chủ nghĩa hội nước ta buộc chúng
ta phải ý thức thức độc lập, tự chủ, tựờng, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi,
hạn chế những khó khan để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Về bước đi của thời kỳ quá độ, Người đã chỉ rõ: “Ta xây dựng CNXH từ 2 bàn tay
trắng đi lên thì khó khan con nhiều và lâu dài”, phải làm dần dần, không thể một sớm một
chiều, ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại.
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp Cách mạng Việt Nam hiện nay.
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã
xác định
Tiến tới chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản là quá trình hợp quy luật, phù hợp
với khát vọng của nhân dân Việt Nam, sự lựa chọn đúng đắn của Hồ Chí Minh sự
khẳng định của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xuất phát từ bối cảnh trong nước quốc tế,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã ban hành Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kquá độ lên chủ nghĩa hội. Đến đại hội XI, Cương nh này đã được
bổ sung phát triển. Trong Cương lĩnh, từ thực tiễn phong phú của Cách mạng Việt Nam,
Đảng đã rút ra những bài học đầu tiên phải “năm vững ngọn cờ độc lập dân tộc
lOMoARcPSD| 45568214
12
chủ nghĩa xã hội – ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ hôm
nay và các thế hệ mai sau”. Cương lĩnh cũng xác định những đặc trưng cơ bản của xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta đã xây dựng, những mối quan hệ cơ bản mà nhân dân ta phải giải
quyết trong giai đoạn hiện nay để từng bước những đặc trưng bản đó trở thành hiện thực.
Sự thống nhất giữa tính kiên định và đổi mới, khoa học và cách mạng, trí tuệ và tình cảm,
hiện tại tương lai của Cương lĩnh định hướng cho cả dân tộc thực hiện mục tiêu
con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở, nền tảng
cho phát triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực. Với một chế độ xã hội như trên, chủ nghĩa
xã hội sẽ khả năng làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ, sẽ tạo nền tảng vững chắc để
đảm bảo độc lập dân tộc vad hơn thế nữa, sẽ một tấm gương cho các quốc gia trên thế
giới, nhất những quốc gia mới giành được độc lập dân tộc đang định hướng hội chủ
nghĩa. Chủ nghĩa hội thực hiện cũng sẽ góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi
nghĩa, bảo vệ nền hoà bình trên thế giới, độc lập dân tộc sẽ được giữ vững.
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa là phát huy sức mạnh bản chất ưu việt
của chế độ hội chủ nghĩa; đảm bảo quyền lực nhà ớc tất cả thuộc về nhân dân,
dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống để
nhân dân tham gia vào hết tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan
đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra”.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa không tách rời quá trình hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tôn trọng, đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân
theo tinh thần của Hiến pháp hiện hành.
Phát huy sức mạnh dân chủ hội chủ nghĩa đi đôi với tăng cường pháp chế, đề cao
trách nhiệm công dân và đạo đức xã hội, phê phán những biểu hiện dân chủ cực đoan, dân
chủ hình thức xử nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ làm mất an ninh chính
lOMoARcPSD| 45568214
13
trị, an toàn xã hội cũng như tất cả những hành vi vi phạm quyền dân và quyền làm chủ của
nhân dân.
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của
toàn bộ hệ thống chính trị.
Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam là tính nhất nguyên và tính thống nhất:
Nhất nguyên về chính trị, về tổ chức, về ởng; thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, thống nhất về mục tiêu chính trị. Các tổ chức trong hệ thống chính trị
ở Việt Namtính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ khác nhau, phương thức hoạt
động khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với nhau tạo nên một thể thống nhất, phát huy sức
mạnh để xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ được thực hiện
trên tất cả các lĩnh vự. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà
nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện.
Như vậy, củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ
hệ thống chính trị thực chất là để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân được phát huy đầy đủ.
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ.
Đảng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thu được nhiều thành tựu đại trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong sự
nghiệp đổi mới. Song, chỉ trong một thời gian rất ngắn so với lịch sử của Đảng, tình trạng
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên đã xuất hiện và trở nên nghiêm trọng. Nếu không ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái này
sẽ dẫn đến những tổn thất khôn ờng đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ hội
chủ nghĩa và của Đảng.
Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc chủ nghĩa hội trong giai
đoạn hiện nay là phải tích cực thực hiện, thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Đảng, trong
lOMoARcPSD| 45568214
14
đó các nghị quyết về xây dựng Đảng giữ vị trí cực kỳ quan trọng xây dựng Đảng
nhiệm vụ then chốt trong sự nghiệp đổi mới.
Hồ Chí Minh chưa sử dụng những khái niệm như “suy thoái” tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống; “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nhưng Người đã đề cập đến nhiều căn bệnh
biểu hiện của đã cảnh báo về tác hại của những “căn bệnh” này. Tăng cừng xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ là những hành động cụ thể, đặt trong bối cạnh
cụ thể, đặt trong bối cảnh cụ thể Đảng tiếp tục thực hiện tưởng Hồ Chí Minh để
Đảng xứng đáng là Đảng cầm quyền, thực hiện được nhiệm vụ của Đảng cầm quyền trong
sự nghiệp xây dựng đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, n chủ, công bằng, văn
minh để giữ vững nền độc lập dân tộc trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
IV. Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - -nin, tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1930, đường lối
nhất quán của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhân dân ta đồng tình ủng hộ, dứt
khoát không thay đổi và không ai có thể thay đổi. Với những thắng lợi đã giành được trong
hơn 80 năm qua, nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia
độc lập, tự do, phát triển theo con đường hội chủ nghĩa; nhân dân ta từ thân phận lệ
đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước
nghèo, kém phát triển.
nước ta không đất cho chủ nghĩa tư bản thống trị như một chế độ xã hội, không
đất cho một chủ thuyết chính trị o khác khả được nhân dân chấp nhận, ngoài độc
lập dân tộc và chủ nghĩa hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản với ngọn cờ chủ nghĩa
Mác - -nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Một chủ thuyết chính trị khác, chẳng hạn chủ nghĩa
xã hội dân chủ ai đó đang mơ tưởng, đối lập với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dù có
vẽ ngụy trang thế o đi nữa thì rốt cuộc thực chất không thể khác một đường lối
đưa dân tộc trở lại số phận nô lệ hay phụ thuộc vào các thế lực đế quốc thực dân bên ngoài.
lOMoARcPSD| 45568214
15
Tiếp tục giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta dưới
sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt từng được thử thách của đội tiên phong là Đảng Cộng sản
Việt Nam, Đảng của chủ nghĩa Mác - -nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất định thực hiện
thành công sự nghiệp cách mạng đại đã được lịch sử dân tộc lựa chọn. ch mạng
sáng tạo, sự thống nhất biện chứng giữa những quy luật phổ biến với tính đặc thù của
từng dân tộc. Không có mô hình duy nhất trong thực tiễn cho các quốc gia. Chủ nghĩa giáo
điều, dù cũ hay mới, cũng như chủ nghĩa xét lại đều trái với con đường cách mạng và phát
triển Việt Nam.
Quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh “dĩ bất biến ứng vạn biến”, kết hợp nhuần
nhuyễn khôn khéo và thông minh tính kiên định về nguyên tắc và mục tiêu không thay đổi
với đầu óc uyển chuyển, tinh thần khả năng thường xuyên đổi mới, sáng tạo phù hợp,
đáp ứng tình nh quốc tế đất nước giai đoạn đầy biến động nhanh khôn lường hiện
nay - đó quyết thành công trong sự nghiệp cách mạng đại của Đảng ta dân tộc
ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Đi lên chủ nghĩa xã
hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN :
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý
gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay.
Lớp học phần : TTHCM (08)
Tên sinh viên: Dương Thu Uyên
Mã sinh viên: 11195669 Hà Nội 2/2021 MỤC LỤC 1 lOMoAR cPSD| 45568214 Nội dung Trang
I. Cơ sở lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc ........................................................ 3
II. Con đường thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH ........................... 5
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội trong sự nghiệp Cách mạng Việt Nam hiện nay ........................ 11 IV.
Ý nghĩa của luận điểm………………………………………. 15 2 lOMoAR cPSD| 45568214 LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta, trải qua bao
nhiêu hy sinh, mất mát, hẳn mỗi người Việt Nam đều thấu hiểu giá trị to lớn của độc lập
dân tộc. Nhưng liệu độc lập đã đủ chưa? Độc lập có phải là mục đích cuối cùng mà mỗi
con người Việt Nam đều hướng đến? Hay hạnh phúc, tự do mới là đích đến cuối cùng?
Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là một lãnh tụ thiên tài, vừa là một danh nhaanh văn hoá thế
giới và một nhà lý luận, tư tưởng lớn của cách mạng Viêt Nam. Trong toàn bộ di sản về tư
tưởng mà Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội luôn là một vấn đề trung tâm và được thể hiện rõ ràng, xuyên suốt quá trình
hoạt động thực tiễn của cách mạng trong nước và trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì”.
Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn liền với con đương xây
dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sau đây em xin làm rõ luận điểm trên.
Bài tiểu luận chắc chắn tồn tại nhiều sai sót, kính mong thầy cô góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. NỘI DUNG I.
Cơ sở lựa chọn mục tiêu độc lập - dân tộc
Ngay từ đầu những năm 20 của thế kỉ XX, trong hận thức về con đường giải phóng
dân tộc, Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra những hạn chế của các nhà yêu nước đương thời. Do
chưa có một đường lối kháng chiến rõ ràng, bất cập trước lịch sử, dựa trên ý thức hệ phong 3 lOMoAR cPSD| 45568214
kiến hoặc xu hướng dân chủ tư sản nên không tránh khỏi thất bại và bị thực dân Pháp thẳng
tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta. Từ đó, Hồ Chí Minh đã bắt đầu con
đường đi tìm đường cứu nước. Trong quá trình bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã tìm
hiểu các cuộc cách mạnh lớn trên thế giới, tìm hiểu nghiên cứu các kiểu nhà nước và khảo
sát cuộc sống của nhân dân các dân tộc bị áp bức. Tiếp xúc với Luận cương của Lênin về
các vấn đề dân tộc và thuộc địa, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường chân chính cho sự
nghiệp cứu nước giải phóng dân tộc. Sự kiện đó đánh dấu bước chuyển biến về chất trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, từ chủ ngĩa yêu nước đến chủ nghĩa Lênin, từ giác ngộ dân tộc đến
giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước thành người cộng sản. Lý luận về Cách mạng không
ngừng của Lênin có ảnh hưởng rất sâu sắc đến tư tưởng của Người, cho thấy sự gắn bó chặt
chẽ giữa 2 cuộc cách mạng: cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN, cách
mạng giải phóng dân tộc và tiền đề cho cách mạng XHCN và cách mạng XHCN là sự
khẳng định của thành quả cách mạng của giải phóng dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, đối với các nước thuộc địa như Việt Nam giai đoạn này, độc lập
dân tộc trước nhất chỉ có thể có được khi cách mạng giải phóng dân tộc thành công. Tuy
nhiên, theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cuối cùng của độc lập dân tộc không chỉ dừng lại ở giai
đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thực hiện tiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Có thể nhận thấy rằng dưới góc độ giải phóng, giành được độc lập mới chỉ là cấp độ
đầu tiên. Giải phóng về mặt chính trị, tự bản thân nó chưa phải là công cuộc giải phóng
hoàn toàn, hay nói cách khác, độc lập dân tộc là tiền đề đầu tiên để tiến lên chủ nghĩa xã
hội, đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Logic lịch sử đầu tiên của phong trào giải
phóng dân tộc tất yếu dẫn tới chủ nghĩa xã hội do bản chất cách mạng triệt để của nó.
Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của Lênin: bình đẳng, tự quyết, đoàn kết giai
cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng sau khi cách mạng giải
phóng dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đôc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 4 lOMoAR cPSD| 45568214 -
Độc lập dân tộc đòi hỏi trước hết phải đảm bảo cho dân tộc đó quyền tự
quyết,quyền lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con dường và mô hình phát triển, độc lập
cả về chính trị, kinh tế, văn hoá. Vì vậy, chỉ có thể tiến hành công cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, đất nước giành được độc lập thì dân tộc ấy mới có thể lựa chọn con đường
phát triển đất nước đi theo chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, giành được độc lập dân tộc là
tiền đề cho việc xậy dựng chế độ XHCN. -
Độc lập dân tộc cũng đòi hỏi phải thực sự đảm bảo quyền làm chủ của nhân
dân,nhân dân có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, con người được phát triển toàn diện,
có năng lực làm chủ. Độc lập tự do đòi hỏi phải xoá bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch
của dân tộc này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần. Sự trao đổi, hợp tác kinh
tế, văn hoá giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng và
cùng có lợi, vì một thế giới không có chiến tranh, không có sự hoành hành của cái ác, của
những tàn bạo và bất công, đảm bảo cho con người sống trong an toàn và hạnh phúc. Vì
vậy, để đảm bảo độc lập dân tộc thực sự và giữ vững thành quả ấy, cả nước phải tiến lên
chủ nghĩa xã hội, đó là yêu cầu của thời đại, đáp ứng nguyện vọng ngàn đời của nhân dân
ta là độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc. Người nói “chúng ta tranh được tự do độc lập rồi
mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không để làm gì”. Để giữ vững độc lập,
tự chủ, để đảm bảo cho nhân dân một cuộc sống ấm no hạnh phúc, chúng ta không có con
đường nào khác là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Với ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng giải phóng độc
lập dân tộc không chỉ mang lại độc lập thống nhất cho tổ quốc, mà trong từng bước phải
mang lại tụ do, hạnh phúc cho toàn nhân dân. II.
Con đường để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nước thuộc địa như Việt Nam thì t phải đấu tranh
giành độc lập dân tộc, nhưng nếu nước độc lập mà dân khôn hạnh phúc tự do thì đó vẫn là
độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó cũng c nghĩa lý gì. Chủ nghĩa xã hội trong quan niệm 5 lOMoAR cPSD| 45568214
của Hồ Chí Minh không phải là câ cho mong muốn chủ quan của con người theo quan niệm
duy tâm, khôn mà là câu trả lời cho một sự vận động lịch sử hiện thực theo khái niệm duy
phán. Chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hiện thực, xuất phát từ thực tiễn khá từ hiện thực vận
động của lịch sử, từ đặc điểm Việt Nam, một nước vốn địa, nông nghiệp lạc hậu, khoa học
kỹ thuật kém phát triển, tiến thẳng nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa. Chủ nghĩa xã h quan điểm Hồ Chí Minh không thể suy nghĩ chủ quan, giáo điều,
nóng vộ chí mà phải dựa trên cơ sở thực tiễn nước ta, đặc điểm thế giới và xu thế thời đại.
Có được độc lập chưa đủ, độc lập nhưng người dân phải được hưở phúc, tự do. Đấy
chính là đòi hỏi chính đáng, điều mà không ai khác chín đã chỉ ra. Hạnh phúc, tự do mới
chính là mục đích cuối cùng, là mong ư sâu nhất của mỗi người dân nước Việt. Mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội là “ tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, không ngừng nâng
cao đời chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”, “Chủ nghĩ là làm
sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được ốm đau có thuốc,
không lao động được thì nghỉ ngơi,...Tóm lại xã hội ng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh
thần ngày càng tốt đó là chủ nghĩa xã h có chủ nghĩa xã hội mới đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. 1.
Cách mạng giải phóng dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi trước hết phải đi
theo con đường cách mạng vô sản, tư tưởng này thể hiện rõ qua luận điểm “chỉ có giải
phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc, cả hai cuộc giải phóng chỉ có thể
là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cuộc cách mạng thế giới”. Người đã sớm chỉ ra
cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường của cách mạng vô sản và cách mạng
Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Lập trường dứt khoát này của
Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa phù hợp với trào lưu tiến hoá của lịch sử vừa nói lên tính triệt
để trong tư tưởng Hồ Chí Minh khi đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo của cách mạng vô sản. 6 lOMoAR cPSD| 45568214
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi còn phải do Đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo. Quan điểm này đã được Hồ Chí Minh khẳng định: muốn cách mạng
giải phóng dân tộc thành công trước hết phải có Đảng cách mệnh… Đảng có vững thì cách
mạng mới thành công… Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt… bây giờ
học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất,
cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin.
Bên cạnh đó, Người cũng chỉ rõ cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn
kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông. Người nhận định rằng cách mạng
giải phóng dân tộc là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người,
vì vậ phải đoàn kết toàn dân sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền.
Nhưng trong cộng đồng rộng rãi đó không được quên cái cốt của nó là công – nông: “công
– nông là người chủ cách mệnh… công – nông là gốc cách mệnh”
Hồ Chí Minh cũng chỉ rẳng muốn giải phóng dân tộc phải thực hiện con đường cách
mạng bạo lực. Người khẳng định: “Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng.
Muốn giải phóng thì phải đánh phát xít Nhật và Pháp. Muốn đánh chúng phải có lực lượng
quân sự. Muốn có lực lượng quân sự thì phải có tổ chức. Muốn tổ chức thành công thì phải
có kế hoạch, có quyết tâm”. Khẳng định giải phóng dân tộc bắng con đường cách manh
bạo lực, song Hồ Chí Minh luôn chủ động, tích cực đưa ra giải pháp để tranh thủ khả năng
hoà bình và phát triển của cách mạng. 2.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Vận dụng một cách sáng tạo lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác –
Lênin trong điều kiện của cách mạng Việt Nam, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
(1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng chiến lược của cách mạng nước ta là: “làm
tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy, giải
phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc sẽ là mục tiêu đầu tiên của cách mạng, là cơ sở, tiền
đề cho mục tiêu tiếp theo – chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 7 lOMoAR cPSD| 45568214
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân
chủ; độc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và hơn nữa độc
lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Vậy nên
khi nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Khi đề cao mục tiêu độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi đó là mục tiêu cuối
cùng của cách mạng, mà là tiền đề cho cuộc cách mạng tiếp theo – cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy cách mạng dân tộc dân chủ cho nhân dân càng triệt để, sâu sắc thì càng tạo
những tiền đề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vả lại, cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đã được Hồ Chí Minh khẳng định là con đường cách
mạng vô sản, vì vậy bản thân cuộc cách mạng này ngay từ đầu đã mang tính định hưỡng
xã hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc vì vậy không những là tiền đề mà còn là nguồn sức mạnh
to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội là xu thế của thời đại và phù hợp với lọi ích của nhân dân Việt
Nam. Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang tính định hướng xã hội
chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn và triệt để. Năm 1960, Người khẳng đinh:
chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. Ở Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, chủ
nghãi xã hội trước hết là một chế dân chủ, do nhân dân làm chủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Chế độ dân chủ được thể hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội và được thể chế hoá bằng
pháp luật, đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng
ý thức xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc, kiên quyết chống lại mọi âm mưu thôn tính, đe
doạ nền độc lập, tư do của dân tộc.
Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh còn là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp
bức bóc lột. Đó là một xã hội bình đẳng, công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm
ít hưởng ít, không làm không hưởng, đảm bảo phúc lợi xã hội cho người già, trẻ em và
những người còn khó khan trong cuộc sống; mọi người đều có điều kiện phát triển như
nhau. Đó còn là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa 8 lOMoAR cPSD| 45568214
học kĩ thuật, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, là một xã hội có sự phát
triển cao đạo đức và văn hoá, hoà bình hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước dân chủ trên thế giới.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát
triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực. Với một chế độ xã hội như trên, chủ nghĩa xã hội sẽ
có khả năng làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ, tạo nền tảng vững chắc để đảm bảo độc lập dân tộc,
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội được nói đến một cách thiết
thực, cụ thể, dễ hiểu: “CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn , bần
cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, ấm no và một đời hạnh phúc”, “ nước độc
lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập tự do cũng không có ý nghĩa gì”.
“CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy đều được đi
học, ốm đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không
tốt dần dần được xoá bỏ”; “CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn oá của nhân
dân và do nhân dân tự xậy dựng lấy”. Nói tóm lại “CNXH là làm sao cho dân giàu nước
mạnh”, từ những lời phát biểu ngắn gọn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta có thể khái
quát những nét đặc trưng bản chất sau đây của CNXH:
Một là, CNXH là chủ nghĩa do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước phải phát huy
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động để huy động được tính tích cực và sáng tạo
của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, CNXH là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất ngày càng hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu nhằm không ngừng
nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Ba là CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó, người với
người là bạn bè, là đồng chí là an hem, con người được giải phóng về áp bức bóc lộ, có
cuộc sống tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. 9 lOMoAR cPSD| 45568214
Bốn là, CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không làm không hưởng, các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi.
Năm là CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xậy dựng lấy dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Đó là những bản chất của CNXH và cũng là những mục tiêu mà Đảng và nhân dân
ta ra sức phấn đấu để đạt tới.
Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú,
trong đó bao trùm lên tất cả là động lực con người, trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá
nhân. Đó là phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc – động lực chủ yếu để
phát triển đất nước. Đó là phát huy sức mạnh của con người được giải phóng để làm chủ.
Để phát huy sức mạnh này phải tác động vào lợi ích, nhu cầu của con người, phát huy động
lực chính trị, tinh thần đạo đức, truyền thống, quyền làm chủ của người lao động, thực hiện
công bằng xã hội… Đó là khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã
hội, bao gồm đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống tham ô, lãng phí, chống
chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập cái mới… Đó cũng là những
trở lực đối với sự nghiệp xây dựng CNXH.
Về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra những
đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam nhưng bao trùm, “to
nhất” là đặc điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không phải kinh
qua giai đoạn phát triển TBCN”
Về độ dài của thời kỳ quá độ, Người nói “xây dựng XHCN là một cuôc đấu tranh
cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài.
Về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ, về phương diện kinh tế - văn hoá, Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “…phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH… có công nghiệp
và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới mà xây 10 lOMoAR cPSD| 45568214
dựng nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”. Về chính trị, nội dung quan trọng nhất để đmr bảo
thắng lợi của công cuộc cách mạng này là giữ vững, tăng cường và phát huy vai trò lãnh
đạo của Đảng. Đảng phải được chỉnh đốn, nâng cao sức chiến đấu, có hình thức tổ chức
phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Mặt khác phải củng cố, tăng cường vai trò
của Nhà nước, xây dựng những thể chế dân chủ, dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với dân, lắng
nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Củng cố và mở
rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở liên
minh công nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường
sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó trong suốt thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh, đồng thời phải xây dựng
đội ngũ cán bộ đủ đức đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng XHCN. Về phương
diện quốc tế, theo Hồ Chí Minh, sự nghiêp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta buộc chúng
ta phải có ý thức thức độc lập, tự chủ, tự cường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi,
hạn chế những khó khan để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Về bước đi của thời kỳ quá độ, Người đã chỉ rõ: “Ta xây dựng CNXH từ 2 bàn tay
trắng đi lên thì khó khan con nhiều và lâu dài”, phải làm dần dần, không thể một sớm một
chiều, ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại.
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp Cách mạng Việt Nam hiện nay. 1.
Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
Tiến tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là quá trình hợp quy luật, phù hợp
với khát vọng của nhân dân Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn của Hồ Chí Minh và sự
khẳng định của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xuất phát từ bối cảnh trong nước và quốc tế,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã ban hành Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đến đại hội XI, Cương lĩnh này đã được
bổ sung và phát triển. Trong Cương lĩnh, từ thực tiễn phong phú của Cách mạng Việt Nam,
Đảng đã rút ra những bài học mà đầu tiên là phải “năm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và 11 lOMoAR cPSD| 45568214
chủ nghĩa xã hội – ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ hôm
nay và các thế hệ mai sau”. Cương lĩnh cũng xác định những đặc trưng cơ bản của xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta đã xây dựng, những mối quan hệ cơ bản mà nhân dân ta phải giải
quyết trong giai đoạn hiện nay để từng bước những đặc trưng cơ bản đó trở thành hiện thực.
Sự thống nhất giữa tính kiên định và đổi mới, khoa học và cách mạng, trí tuệ và tình cảm,
hiện tại và tương lai của Cương lĩnh là định hướng cho cả dân tộc thực hiện mục tiêu và
con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở, nền tảng
cho phát triển đất nước trên tất cả các lĩnh vực. Với một chế độ xã hội như trên, chủ nghĩa
xã hội sẽ có khả năng làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ, sẽ tạo nền tảng vững chắc để
đảm bảo độc lập dân tộc vad hơn thế nữa, sẽ là một tấm gương cho các quốc gia trên thế
giới, nhất là những quốc gia mới giành được độc lập dân tộc đang định hướng xã hội chủ
nghĩa. Chủ nghĩa xã hội thực hiện cũng sẽ góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi
nghĩa, bảo vệ nền hoà bình trên thế giới, độc lập dân tộc sẽ được giữ vững. 2.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa là phát huy sức mạnh bản chất ưu việt
của chế độ xã hội chủ nghĩa; là đảm bảo quyền lực nhà nước tất cả thuộc về nhân dân, là
dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống để
nhân dân tham gia vào hết tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan
đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa không tách rời quá trình hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tôn trọng, đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân
theo tinh thần của Hiến pháp hiện hành.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa đi đôi với tăng cường pháp chế, đề cao
trách nhiệm công dân và đạo đức xã hội, phê phán những biểu hiện dân chủ cực đoan, dân
chủ hình thức và xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ làm mất an ninh chính 12 lOMoAR cPSD| 45568214
trị, an toàn xã hội cũng như tất cả những hành vi vi phạm quyền dân và quyền làm chủ của nhân dân. 3.
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của
toàn bộ hệ thống chính trị.
Đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam là tính nhất nguyên và tính thống nhất:
Nhất nguyên về chính trị, về tổ chức, về tư tưởng; thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, thống nhất về mục tiêu chính trị. Các tổ chức trong hệ thống chính trị
ở Việt Nam có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ khác nhau, phương thức hoạt
động khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với nhau tạo nên một thể thống nhất, phát huy sức
mạnh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đảm bảo dân chủ được thực hiện
trên tất cả các lĩnh vự. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà
nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện.
Như vậy, củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ
hệ thống chính trị thực chất là để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân được phát huy đầy đủ. 4.
Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ.
Đảng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thu được nhiều thành tựu vĩ đại trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và trong sự
nghiệp đổi mới. Song, chỉ trong một thời gian rất ngắn so với lịch sử của Đảng, tình trạng
suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên đã xuất hiện và trở nên nghiêm trọng. Nếu không ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái này
sẽ dẫn đến những tổn thất khôn lường đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ xã hội
chủ nghĩa và của Đảng.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong giai
đoạn hiện nay là phải tích cực thực hiện, thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Đảng, trong 13 lOMoAR cPSD| 45568214
đó các nghị quyết về xây dựng Đảng giữ vị trí cực kỳ quan trọng vì xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt trong sự nghiệp đổi mới.
Hồ Chí Minh chưa sử dụng những khái niệm như “suy thoái” tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống; “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nhưng Người đã đề cập đến nhiều căn bệnh
biểu hiện của nó và đã cảnh báo về tác hại của những “căn bệnh” này. Tăng cừng xây dựng,
chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ là những hành động cụ thể, đặt trong bối cạnh
cụ thể, đặt trong bối cảnh cụ thể mà Đảng tiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh để
Đảng xứng đáng là Đảng cầm quyền, thực hiện được nhiệm vụ của Đảng cầm quyền trong
sự nghiệp xây dựng đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh để giữ vững nền độc lập dân tộc trên con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. IV.
Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1930, là đường lối
nhất quán của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhân dân ta đồng tình ủng hộ, dứt
khoát không thay đổi và không ai có thể thay đổi. Với những thắng lợi đã giành được trong
hơn 80 năm qua, nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia
độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa; nhân dân ta từ thân phận nô lệ
đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển.
Ở nước ta không có đất cho chủ nghĩa tư bản thống trị như một chế độ xã hội, không
có đất cho một chủ thuyết chính trị nào khác khả dĩ được nhân dân chấp nhận, ngoài độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản với ngọn cờ chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Một chủ thuyết chính trị khác, chẳng hạn chủ nghĩa
xã hội dân chủ ai đó đang mơ tưởng, đối lập với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dù có
tô vẽ ngụy trang thế nào đi nữa thì rốt cuộc thực chất không thể gì khác là một đường lối
đưa dân tộc trở lại số phận nô lệ hay phụ thuộc vào các thế lực đế quốc thực dân bên ngoài. 14 lOMoAR cPSD| 45568214
Tiếp tục giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta dưới
sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt từng được thử thách của đội tiên phong là Đảng Cộng sản
Việt Nam, Đảng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất định thực hiện
thành công sự nghiệp cách mạng vĩ đại đã được lịch sử dân tộc lựa chọn. Cách mạng là
sáng tạo, là sự thống nhất biện chứng giữa những quy luật phổ biến với tính đặc thù của
từng dân tộc. Không có mô hình duy nhất trong thực tiễn cho các quốc gia. Chủ nghĩa giáo
điều, dù cũ hay mới, cũng như chủ nghĩa xét lại đều trái với con đường cách mạng và phát triển Việt Nam.
Quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh “dĩ bất biến ứng vạn biến”, kết hợp nhuần
nhuyễn khôn khéo và thông minh tính kiên định về nguyên tắc và mục tiêu không thay đổi
với đầu óc uyển chuyển, tinh thần và khả năng thường xuyên đổi mới, sáng tạo phù hợp,
đáp ứng tình hình quốc tế và đất nước giai đoạn đầy biến động nhanh và khôn lường hiện
nay - đó là bí quyết thành công trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng ta và dân tộc
ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “ Đi lên chủ nghĩa xã
hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử. 15