Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận.

Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con ngườitrong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tạikhông lệ thuộc vào cảm giác.

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận.

Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con ngườitrong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tạikhông lệ thuộc vào cảm giác.

18 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
Câu hỏi: phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức? Ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng mối quan hệ này
trong quá trình học tập của sinh viên?
Bài làm
1.Khái niệm
Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Vật chất tồn tại khắp xung
quanh con như: cái cây xanh, chiếc bàn, hay một con người…
Ý thức: Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là “cái vật chất được di
chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong nó”. Như vậy, ý thức là
thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn tại khách quan là cái được phản ánh.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Triết học Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì
vật chất có trước, vật chất quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương đối
và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
a. Vật chất quyết định ý thức:
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức
- Vật chất quyết định bản chất của ý thức - Vật chất quyết định sự vận
động của ý thức b. Ý thức tác động ngược vật chất:
Ý thức tác động lại vật chất theo hai chiều hướng:
+ Tích cực: Nếu con người nhận thức đúng đắn, có tri thức khoa học, nghị lực, ý
chí hành động thì ý thức có thể trở thành động lực phát triển của vật chất +Tiêu
cực: Ý thức có thể là lực cản, kiềm hãm xã hội, phá vỡ sự vận động và phát
triển của vật chất khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận
động khách quan của vật chất.
3. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức chúng ta rút ra ý
nghĩa phương pháp luận sau:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chấtcó trước, ý thức có sau, vật
chất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tôn trọng tính
khách quan, xuất phat từ thực tế khách quan đồng thời phát huy tính năng động,
chủ quan của mình trong hình.
- Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành
công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư
tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh
sai thế
giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng
thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại hoặc bệnh
chủ quan duy ý chí.
- Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
4. Vận dụng đối với hoạt động tập của sinh viên
+ Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác.
+ Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác.
+Khai thác, vận dụng các tài liệu vào học tập.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Câu hỏi: phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức? Ý nghĩa phương pháp luận. Vận dụng mối quan hệ này
trong quá trình học tập của sinh viên?
Bài làm 1.Khái niệm
Vật chất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Vật chất tồn tại khắp xung
quanh con như: cái cây xanh, chiếc bàn, hay một con người…
Ý thức: Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là “cái vật chất được di
chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong nó”. Như vậy, ý thức là
thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn tại khách quan là cái được phản ánh.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Triết học Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì
vật chất có trước, vật chất quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương đối
và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
a. Vật chất quyết định ý thức:
- Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức
- Vật chất quyết định bản chất của ý thức -
Vật chất quyết định sự vận
động của ý thức b. Ý thức tác động ngược vật chất:
Ý thức tác động lại vật chất theo hai chiều hướng:
+ Tích cực: Nếu con người nhận thức đúng đắn, có tri thức khoa học, nghị lực, ý
chí hành động thì ý thức có thể trở thành động lực phát triển của vật chất +Tiêu
cực: Ý thức có thể là lực cản, kiềm hãm xã hội, phá vỡ sự vận động và phát
triển của vật chất khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận
động khách quan của vật chất.
3. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức chúng ta rút ra ý
nghĩa phương pháp luận sau:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chấtcó trước, ý thức có sau, vật
chất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tôn trọng tính
khách quan, xuất phat từ thực tế khách quan đồng thời phát huy tính năng động,
chủ quan của mình trong hình. -
Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành
công khi phản ánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư
tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế
giới khách quan. Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng
thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại hoặc bệnh chủ quan duy ý chí. -
Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
4. Vận dụng đối với hoạt động tập của sinh viên
+ Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác.
+ Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác.
+Khai thác, vận dụng các tài liệu vào học tập.