Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945.

Tháng 10/ 1930 sau khi Luận cương ra đời, được sự ủng hộ của Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45562685
Đề: Anh/ch hãy phân tích mi quan h gia vấn đề dân tc và vấn đề dân ch ca cách mng
Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945.
Trong giai đoạn 1930 1945, vấn đề dân tc và vấn đề dân ch đưc xem là hai nhim v
quan trng nht ca cách mng Vit Nam. Ngay t khi Đảng Cng Sn Việt Nam ra đời năm
1930, hai nhim v này đã được xác định rõ ràng trong Chính cương vắn tt của Đảng đưc
thông qua ti Hi ngh thành lập Đảng do H Chí Minh khi thảo. Chính cương đã xác định rõ
con đường tiến lên ca cách mng Việt Nam là “làm tư sản dân quyn cách mng và th địa
cách mạng để đi tới xã hi cng sản”. Trong Luận cương chính trị đưc thông qua ti Hi ngh
ln th nht Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10 - 1930) cũng đã chỉ ra các bước tiến trin
ca cách mng Việt Nam là: Trong lúc đầu s là cuc cách mạng tư sản dân quyn tiếp sau đó
s tiếp tục đấu tranh thẳng lên con đường xã hi ch nghĩa. Như vậy hai nhà lãnh đạo li lc
ca Vit Nam là H CHí Minh và Trần Phú đều nhn mnh hai nhim v quan trng ca cách
mng Việt Nam là "tư sản dân quyn cách mng" (cách mng gii phóng dân tộc, đánh đổ thc
dân, đế quc) và "th địa cách mng" (cách mng dân ch, chng phong kiến). Tuy nhiên, hai
nhim v này lại được các nhà lãnh đạo xác định khác nhau: nhim v nào làm trước, nhim v
nào làm sau? hay cùng làm mt lúc? Tt c nhng câu hỏi này cũng là sự trăn trở, tư duy
không ngng ca các nhà lãnh đạo Vit Nam thời kì đó - nó cũng thể hin s nhn thc tng
c của Đảng Cng sn Vit Nam cùng vi những điều kin c th ca cách mng Vit Nam
qua tng thi kì.
S khác nhau giữa Chính cương và Luận cương đã thể hiện tư duy phản biện trong Đảng,
không chp nhận quan điểm mt chiều. Quan điểm ca H Chí Minh trong Chính cương nhấn
mnh nhim v dân tộc làm trước, nhim v dân ch làm sau. Với quan điểm này H Chí Minh
đã kêu gọi và tp hp hu hết các tng lớp nhân dân đứng v phía công nông để thc hin
cuc cách mng dân tộc nhân dân. Nhưng quan điểm ca Trn Phú trong Lun cương lại
ngưc li: nhn mnh nhim v dân ch, sau mi thc hin nhim v dân tc. Vì thế Trn Phú
mi ch thấy được vai trò ca lực lượng đấu tranh chính là lc công nông mà chưa thấy hết vai
trò ca các lực lượng khác trong xã hi.
Tháng 10/ 1930 sau khi Luận cương ra đời, được s ng h ca Quc tế cng sản, Đảng
Cng sn Việt Nam đã đổi tên thành Đảng Cng sản Đông Dương. Dưới s lãnh đạo của Đảng
Cng sản Đông dương và Trn Phú, cao trào Xô Viết Ngh tĩnh đã nổ ra - cao trào là điển hình
ca vic thc hin nhim v dân ch, công nông kéo lên đập phá chính quyn tại địa phương ở
mt vai huyện như Thanh Chương, Nghệ An. Sau khi giành được huyn l trong thi gian ngn,
quan li phong kiến địa phương được s hu thun ca thực dân pháp đã dành lại huyn l
nhanh chóng và tiến hành cuộc đàn áp đẫm máu lực lượng cách mng ca chúng ta.
Năm 1932 - 1935 là giai đoạn khng b trng ca địch, Đảng cng sn non tr ca chúng ta b
đàn áp và tiêu diệt trên trên tt c các min ca T quốc. Nhưng thời điểm này Đảng Cng sn
Đông Dương tiếp tc nhim v dân ch vi ngn c "Trí, phú, địa, hào đào tận gc chc tn r"
- đây tiếp tc là mt sai lầm khi đặt nhim v dân ch trước nhim v dân tộc vì "nước mt thì
nhà tan".
Giai đoạn cuối 1935 Đảng ta đã cố gng phc hi các t chức đảng và bình tĩnh để đưa ra
nhng la chn sáng suốt hơn cho cách mạng Vit Nam.
Giai đoạn 1936 - 1939 được coi là giai đoạn nhn thc mi của Đảng. Đảng bắt đầu nhìn nhn
2 nhim v này trong mi quan h bin chng vi nhau. Thời điểm này: đảng ta xác định:
nhim v dân tc hay nhim v dân ch, nhim v nào làm trước, nhim v nào làm sau đều
đưc min là phi phù hp vi hoàn cảnh và điều kin ca Vit Nam ti thời điểm đó. Vì vy
cao trào 1926 - 1939 là cao trào đòi dân chủ dân sinh, tiếp tc thc hin dân ch nhưng lại là
s la chọn vô cùng đúng đắn trong giai đoạn này khi đời sng ca nhân dân VN quá kh cc.
Thc dân Pháp b ảnh hưởng bi khng hong kinh tế 1929 - 1933, dn tới chúng đổ hết mi
hu qu ca khng hong lên nhân dân Vit Nam, chúng còn bt b người dân Việt Nam đi
làm bia đỡ đạn cho chúng. Vì vy vic biểu tình đưa li thnh cu dân nguyện, đấu tranh ngh
trường, đấu tranh công khai, na hp pháp... hoàn toàn là những phương pháp đấu tranh dân
ch, công khai, tuy không trit đ nhưng lại cn thiết ti thời điểm này - nhm mục đích củng c
sức dân, động viên tinh thn người dân, ch đợi cuc chiến lớn hơn sau đó.
Giai đoạn 1939 - 1945 là giai đoạn thay đổi hoàn toàn chiến lược cách mng Vit Nam t cách
mang dân ch sang cách mng dân tc. Lần đầu tiên chúng ta chính thức giương cao ngọn c
gii phóng dân tc lên hàng đầu. Quá trình đổi mới này cũng không diễn ra ngay lp tc mà có
s nhn thức khá đầy đủ toàn din của Đảng thông quan Hi ngh Trung ương 6, 7, 8. Cuối
cùng chúng ta xác định: Một là giương cao ngọn c đấu tranh gii phóng dân tộc lên hàng đầu;
Hai là, thành lp mt trn Việt minh để tp hp lực lượng; Ba là chun b lực lượng vũ trang và
căn cứ địa cách mạng. Đến đây sự nhn thc của Đảng v nhim v dân tc và nhim dân ch
dân ch đã tương đối rõ ràng, đã thấy được đâu là nhiệm v quan trọng hàng đầu. T đây cuộc
cách mng dân tc dân ch nhân dân ca chúng ta chính thc phát trin lên mt tâm cao mi
và nhim v dân ch ch chính thc hoàn thành khi chúng ta tiến hành thành công cuc cách
mạng tháng Tám năm 1946 (Xoá bỏ chế độ phong kiến cui cùng trong lch s Vit Nam, khai
sinh ra nước Vit Nam dân ch cng hoà) và cuc cách mng dân tc ca chúng ta ch chính
thức thành công khi chúng đảnh đuổi đế quc M năm 1975.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45562685
Đề: Anh/chị hãy phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945.
Trong giai đoạn 1930 – 1945, vấn đề dân tộc và vấn đề dân chủ được xem là hai nhiệm vụ
quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời năm
1930, hai nhiệm vụ này đã được xác định rõ ràng trong Chính cương vắn tắt của Đảng được
thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng do Hồ Chí Minh khởi thảo. Chính cương đã xác định rõ
con đường tiến lên của cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Trong Luận cương chính trị được thông qua tại Hội nghị
lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10 - 1930) cũng đã chỉ ra các bước tiến triển
của cách mạng Việt Nam là: Trong lúc đầu sẽ là cuộc cách mạng tư sản dân quyền tiếp sau đó
sẽ tiếp tục đấu tranh thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa. Như vậy hai nhà lãnh đạo lỗi lạc
của Việt Nam là Hồ CHí Minh và Trần Phú đều nhấn mạnh hai nhiệm vụ quan trọng của cách
mạng Việt Nam là "tư sản dân quyền cách mạng" (cách mạng giải phóng dân tộc, đánh đổ thực
dân, đế quốc) và "thổ địa cách mạng" (cách mạng dân chủ, chống phong kiến). Tuy nhiên, hai
nhiệm vụ này lại được các nhà lãnh đạo xác định khác nhau: nhiệm vụ nào làm trước, nhiệm vụ
nào làm sau? hay cùng làm một lúc? Tất cả những câu hỏi này cũng là sự trăn trở, tư duy
không ngừng của các nhà lãnh đạo Việt Nam thời kì đó - nó cũng thể hiện sự nhận thức từng
bước của Đảng Cộng sản Việt Nam cùng với những điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam qua từng thời kì.
Sự khác nhau giữa Chính cương và Luận cương đã thể hiện tư duy phản biện trong Đảng,
không chấp nhận quan điểm một chiều. Quan điểm của Hồ Chí Minh trong Chính cương nhấn
mạnh nhiệm vụ dân tộc làm trước, nhiệm vụ dân chủ làm sau. Với quan điểm này Hồ Chí Minh
đã kêu gọi và tập hợp hầu hết các tầng lớp nhân dân đứng về phía công nông để thực hiện
cuộc cách mạng dân tộc nhân dân. Nhưng quan điểm của Trần Phú trong Luận cương lại
ngược lại: nhấn mạnh nhiệm vụ dân chủ, sau mới thực hiện nhiệm vụ dân tộc. Vì thế Trần Phú
mới chỉ thấy được vai trò của lực lượng đấu tranh chính là lực công nông mà chưa thấy hết vai
trò của các lực lượng khác trong xã hội.
Tháng 10/ 1930 sau khi Luận cương ra đời, được sự ủng hộ của Quốc tế cộng sản, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Đông dương và Trần Phú, cao trào Xô Viết Nghệ tĩnh đã nổ ra - cao trào là điển hình
của việc thực hiện nhiệm vụ dân chủ, công nông kéo lên đập phá chính quyền tại địa phương ở
một vai huyện như Thanh Chương, Nghệ An. Sau khi giành được huyện lị trong thời gian ngắn,
quan lại phong kiến địa phương được sự hậu thuẫn của thực dân pháp đã dành lại huyện lị
nhanh chóng và tiến hành cuộc đàn áp đẫm máu lực lượng cách mạng của chúng ta.
Năm 1932 - 1935 là giai đoạn khủng bố trắng của địch, Đảng cộng sản non trẻ của chúng ta bị
đàn áp và tiêu diệt trên trên tất cả các miền của Tố quốc. Nhưng thời điểm này Đảng Cộng sản
Đông Dương tiếp tục nhiệm vụ dân chủ với ngọn cở "Trí, phú, địa, hào đào tận gốc chốc tận rễ"
- đây tiếp tục là một sai lầm khi đặt nhiệm vụ dân chủ trước nhiệm vụ dân tộc vì "nước mất thì nhà tan".
Giai đoạn cuối 1935 Đảng ta đã cố gắng phục hồi các tổ chức đảng và bình tĩnh để đưa ra
những lựa chọn sáng suốt hơn cho cách mạng Việt Nam.
Giai đoạn 1936 - 1939 được coi là giai đoạn nhận thức mới của Đảng. Đảng bắt đầu nhìn nhận
2 nhiệm vụ này trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Thời điểm này: đảng ta xác định:
nhiệm vụ dân tộc hay nhiệm vụ dân chủ, nhiệm vụ nào làm trước, nhiệm vụ nào làm sau đều
được miễn là phải phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam tại thời điểm đó. Vì vậy
cao trào 1926 - 1939 là cao trào đòi dân chủ dân sinh, tiếp tục thực hiện dân chủ nhưng lại là
sự lựa chọn vô cùng đúng đắn trong giai đoạn này khi đời sống của nhân dân VN quá khổ cực.
Thực dân Pháp bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, dẫn tới chúng đổ hết mọi
hậu quả của khủng hoảng lên nhân dân Việt Nam, chúng còn bắt bớ người dân Việt Nam đi
làm bia đỡ đạn cho chúng. Vì vậy việc biểu tình đưa lời thỉnh cầu dân nguyện, đấu tranh nghị
trường, đấu tranh công khai, nửa hợp pháp... hoàn toàn là những phương pháp đấu tranh dân
chủ, công khai, tuy không triệt để nhưng lại cần thiết tại thời điểm này - nhằm mục đích củng cố
sức dân, động viên tinh thần người dân, chờ đợi cuộc chiến lớn hơn sau đó.
Giai đoạn 1939 - 1945 là giai đoạn thay đổi hoàn toàn chiến lược cách mạng Việt Nam từ cách
mang dân chủ sang cách mạng dân tộc. Lần đầu tiên chúng ta chính thức giương cao ngọn cờ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Quá trình đổi mới này cũng không diễn ra ngay lập tức mà có
sự nhận thức khá đầy đủ toàn diện của Đảng thông quan Hội nghị Trung ương 6, 7, 8. Cuối
cùng chúng ta xác định: Một là giương cao ngọn cờ đấu tranh giải phóng dân tộc lên hàng đầu;
Hai là, thành lập mặt trận Việt minh để tập hợp lực lượng; Ba là chuẩn bị lực lượng vũ trang và
căn cứ địa cách mạng. Đến đây sự nhận thức của Đảng về nhiệm vụ dân tộc và nhiệm dân chủ
dân chủ đã tương đối rõ ràng, đã thấy được đâu là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Từ đây cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của chúng ta chính thức phát triển lên một tâm cao mới
và nhiệm vụ dân chủ chỉ chính thức hoàn thành khi chúng ta tiến hành thành công cuộc cách
mạng tháng Tám năm 1946 (Xoá bỏ chế độ phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà) và cuộc cách mạng dân tộc của chúng ta chỉ chính
thức thành công khi chúng đảnh đuổi đế quốc Mỹ năm 1975.