Phân tích những điều kiện kt-xa cho sự ra đời của CNXH không tưởng môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những họcthuyết, những quan điểm phản ánh về những khát vọng về việcgiải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người áp bức, bóc lột người và xây dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Những sao hạn chế lịch sử, những học thuyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức và lực lượng xã hội thực hiện những khát vọng đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: chủ nghĩa xã hội và khoa học
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186 lOMoAR cPSD| 47028186
Câu 1: Phân tích những điều kiện kt-xa cho sự ra đời của CNXH không tưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết, những quan đi
ểm phản ánh về những khát vọng về việc giải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người áp bức, b
óc lột người và xây dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Những sao hạn chế lị
ch sử, những học thuyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức và lực lượng xã h
ội thực hiện những khát vọng đó. Do đó những học thuyết đó là không tưởng. Từ định nghĩa trên
ta có thể hiểu CNXHKT là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng giải phóng xã hội, giải phón
g con người xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đàm báo cho mọi người t
hực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc nhưng lại đưa ra con đường, biện pháp sai lầm, đó là
bằng giáo dục thuyết phục và tuyên truyền hóa bình....cho lý tưởng của họ.
* Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng
Điều kiện kinh tế: sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản. Trong lịch sử phát triển c
ủa xã hội loài người, đến một thỏi điểm, thời sự phát triển của lực lượng sản xuất, đã hình thành
các độ sở hữu tư nhân và dụng đất và các tư liệu sản xuất chủ yêu khác. Đây chính là cơ sở kinh t
ế của sự phân chia giai cấp, phân chia giàu nghèo và của tình trạng không hình dáng, nạn người á
p bức, bóc lột người, là điều kiện kinh tế cho sự xuất hiện, hình thành những tư tưởng mang tính CNXH.
Điều kiện xã hội: sự trưởng thành củ giai cấp công nhân Trong xã hội phân chia giai cấp:
mâu thuẫn giữa giai cấp và cuộc đấu tranh giai cấp chính là cơ sở xã hội lầm này sinh những ngu
yên vọng, mong ước muốn xóa bỏ tình trạng không bình đẳng, là người áp bức, hóc lột người. C
ó thể nói những nguyên vọng, này là có tính chất XHCN những tư tưởng Từ thời cổ đại, trung đạ
i tối đến cầu đại, những nguyên vòng mong tới mang tính chất xã hộichủ nghĩa nói trên của tầng
lớp lúc khó bị áp bức bóc lột là được thể hiện dưới nhiều hìnhthức
Tóm lại, đặc điểm chung của những từ trong xã hội chủ nghĩa trong các thời kỳ này là xã hội
không tượng không chỉ ra được chính xác, dùng dẫn những biện pháp cũng như những lực lư
ợng xã hội trên mình hiện những ước mơ nguyễn vọng khi đẹp nói trên thể hiện thực
- Những điều kiện trên khiến cho xã hội tự bạn chùa bộc là biết bản chất quy luật của xã
h ội phần chia giải cấp, tính tất yếu và con đường đúng dẫn của việc xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
chưa trưởng thành, chưa trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Câu 2: Phân tích những giá trị lịch sử của CNXH không tưởng thể hiện qua một số quan đi
ểm của các nhà không tưởng.
Đ/N: chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải p
hóng xã hội giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp bức, bóc lột, đà
m bảo cho con người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra con đường. bi lOMoAR cPSD| 47028186
ện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền hoa bình cho lý tưởng của họ.
- Những giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng + Phê phản chủ nghĩa tư bản :
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, với những mức độ khác nhau, đều phê phán, lên án ngày
càng sâu sắc. gay gắt hơn tình trạng bất công. Người áp bức bóc lột người trong chế độ quân chủ
chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đương thời, phần nào nói lên tiếng nói của quần chúng nh
ân dân lao động, của tầng lớp nghèo khổ trong xã hội phản đối với tỉnh trạng bị áp bức, bóc lột n gày càng nặng nề.
Đặc điểm chung là phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế chứ không theo quan điểm
đạo đức, lý luận. Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển lịch sử, nhưng chưa phải là c
hế độ xã hội tốt đẹp nhất của loài người. Vạch rõ mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, sự kim hãm lự
c lượng sản xuất phát triển và cần phải thay thế bằng xã hội mới. Tuy nhiên con đường họ để xuấ
t xây dựng xã hội mới có tính chất không tưởng. Vi dụ:
- Phê phán chủ nghĩa tư bản Saint Simon nói bật với tư tưởng lý luận gắn cáp và xung đột
hai cấp. Không chưa xã hội tương đương với ba giai cấp quý tỵ, nhà tư tưởng và nhà công
nghiệp. Trong đó, gin cấp nhà công nghiệp là ghi cấp trí tuệ, có khả năng quản lý nhà nước.
Trong giai c ấp công nghiệp, phân chia thành 2 nhóm: một bên là nhóm giai cấp ít ở những người
sở hữu, mu ốn bên khác là đồng đẳng người không có của
Dưới con mắt của những là chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội từ bản được nhiêu tu
như những hiện tượng - cầu ăn thịt người" của Thomas More "bệnh dịch nguy hiểm của Ilonas C
ampanella, và do đó, theo các như từ lương xã lại chủ nghĩa xã hội tư bản cần phải loại bỏ và tha
y thế bằng một xã hội khác
- Những luận điểm có giá trị tương lai
Các nhu chủ nghĩa xã xã hội không tưởng đã nêu lên những đặc điểm có giá trị và sự phát triển c
ủa xã hội tương lai mà sau này các nhà sang lập chủ nghĩa xã hội khi họ là ko thi noi cách chọn l
ạc và đã chứng minh trên cơ sở khoa học. Vi du, tiêu biểu là mô hình tron đạo không tưởng" của
TMore. - thành phố mặt trời" của T. Canipanella, và hộ hình "công xưởng Niulinae" của RiOen.
Trong các người này cũng như trong tư tưởng của một nhà từ trung xã hội chủ nghĩa đã nêu lên t
ư tưởng về một xã hội trình lại ở xây dựng chế độ sử hữu chung phân phối công bằng, ai cũng ph
ải lao động và mỗi loại đồng được coi trọng như nhau; không có sự khác biệt giữa thành thị và n
ông thái, trẻ em giáo dục miễn phí….
+ Thức tính tinh thần đầu tranh của quân chung nhân dân
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển và những tư tưởng tiền bỏ và hàng những hoạt động thu
tiền không biết một thời. Tiêu biểu là các hoạt động thực tiễn mang tính cách mạng của Grăc-cơ
Ba-bớp, O-oen... Các nhà xã hội chủ nghĩa không tương đã góp phần thức tính tinh thần đấu tran
h của tầng lớp nhân dân lao động chống lại ách áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị đương thời.
- Những từ tương nhân văn, nhân đạo.
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng trong các tác phẩm và trong các hoạt động thực tiễn, đã n
êu lên những tư tưởng nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thương, cảm thông và bênh vực đại đa số ng
ười lao khổ, mong muốn giúp đở và giải phóng họ. Giăng Mê-li-e cũng đã cho rằng nông dân chỉ
có thể tự giải phóng bằng con đường tham gia cách mạng. Quan điểm của Gric- cơ Ba bóp về xã lOMoAR cPSD| 47028186
hội cộng sản là mọi người đều có cuộc sống hạnh phúc, tất cả mọi người đều sung túc, được học
hành, bình đẳng, tự do, hạnh phúc và chẽ khi nào mọi người có hạnh phúc thì thương người mới có hạnh phúc.
là một trong những tiền để lý luận cho CNXHKH Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng, đặ
c biệt là chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phản với những giá trị nêu trên đã được các Mác và ă
ng-gtrị nguồn gốc của chủ nghĩa xã hội khoa học. Ph. Ăng-ghen viết: "chủ nghĩa xã hội lý đạo đứ
c sẽ không bao giờ quên nói là sự tiếp nội H Xanh xi-mông. S.Phu-ni-ê, R.D-oen tòa nhà tư tưởn
g này bất chấp cả tỉnh chất ao tương và không tưởng trong các học thuyết của họ đã được liệt vào
những tri tuệ vĩ đại của tất cả các thời đại và đã tiên đoán được một cách Thiên Tài rất nhiều nhữ
ng chân lý mà ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự dùng dẫn một cách khoa học. Câu 3: Phân
tích những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế của CNXHKT -
Định nghĩa: chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư
tưởng v ề tải phóng xã hội giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp không có áp
bức, bóc l ột, đảm bao cho con người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa
ra con đườ ng biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền hoa bình cho lý tưởng của họ. -
Những hạn chế + Hạn chế 1: Không chi ra được bản chất của CNTB CNXHKT
phê phá n, kết tội, nguyễn ra CNTB nhưng không chỉ ra được bản chất của CNTB, không phát
hiện được những quy luật phát triển của CNTb, do đó không xả được tính tất yếu của việc xóa bỏ
CNTB, th ay thế bằng CNXH.
Ví dụ: C Founer cũng mắc phải sai làm trong khi phê phán CNTB trong đó có sai lầm quan trọng
khi ông phê phán một cách cực đoan nền thương nghiệp trong XHCNTB lúc bảy giờ. Ông xem
thương nghiệp là nguyên nhân của mọi “bệnh hoạn" trongg xã hội lúc ấy. Điều nàydẫn tới việc
ông đi ra những lí luận sai làm. Rõ ràng ông không hiểu được rằng bản chất dùng của th ương
nghiệp trong nền sx xh TBCN. Thực chất thương nghiệp chỉ là một hoạt động sinh ra từ nê n sx
tư bản mà thôi. Trong khi ấy, ông lại coi nó như một hình thái chủ yếu trong TBCN mà khôn g
thấy được vai trò của nó
+ Hạn chế 2: Không chỉ ra được con đường biện pháp :
Mơ ước xóa bỏ CNTB và xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn nhưng không chỉ ra được đúng
dẫn con người và biện pháp thực hiện ước mơ đó. Nhiều nhà XHCN không tưởng hy vọng vào lò
ng tốt của giai cấp thống trị, muốn dùng những biện pháp hòa bình để thực hiện sự chuyển biến x ã hội từ CNTB lên CNXH.
Ví dụ: Qua tác phẩm “Utopia" của Tô-mát Mo-rơ thể hiện ước mơ về một xã hội lý tưởng cộng s
ản chủ nghĩa và nhiều tác phẩm khác...nhưng không chỉ ra được đúng đắn con đường và biện phá
p thực hiện ước mơ đỏ. Nhiều nhà NHCNKT hy vọng vào lòng tốt của giai cấp thống trị, muốn d
ùng những giải pháp hòa bình để thực hiện sự chuyển biến xã hội. Phơ-răng- xoa Mô-ren-ly đã đ
ưa ra biện pháp để xóa bỏ chế độ xh đương thời đó là chỉ cần làm cho mọi người, nhất là những
kẻ cầm đầu có học thức và đạo đức, hoặc thay luật lệ cũ mà ông nêu ra trong “Bộ luật của tự nhiê
n" nhưng chính ông cũng thấy điều kiện thực tế không thể thực hiện được. lOMoAR cPSD| 47028186
Hạn chế 3: Không chỉ ra được lực lượng xóa bỏ CNTB: Không chỉ ra được dùng đến lực lượng x
ã hội thực hiện công cuộc xóa bỏ chế độ XHCN xây chung chỉ độ xã hội mới tiến bộ hơn. Những
dự kiến về xã hội mới của Xanh Xi- mỏng mơ hồ chưa chỉ ra lực lượng xã hội biến XNTBCN X HCN. * Nguyên nhân: -
Nguyên nhân khách quan; Phương thức sản xuất TBCN chưa phát triển đầy đủ;
Giai cấp công nhân hiện đại chưa hình thành với tư cách một giai cấp trưởng thành, đấu tranh còn tựphát. -
Nguyên nhân chủ quan các nhà chủ nghĩa không tưởng chưa thoát khỏi những quan niệ m duy tâm về ls
Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng CNXH không tưởng của Tomat Mo rơ. Trả lời:
Định nghĩa: Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết, những quan điểm
phản ánh khát vọng và việc giải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người áp bức, bóc lột người và
xây dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ăn no hạnh phúc. Nhưng, do hạn chế lịch sử, những học
thuyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức và lực lương xã hội thực hiện những
khát vọng đó. Do đó những học thuyết đó là không tưởng
Tư tưởng CNXH không tưởng của To-mit Ma-rd. Một trong những đại biểu của Chủ
nghĩa xã hội không tưởng thời kỳ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII có thể kể đến đó Bà Tô một
mai rai Tổ - mặt Mo rơ (7 tháng 2, 1478 – 6 tháng 7, 1535), hay còn gọi Thánh Tôma Môrô trong
Công giáo, là một luật sư, nhà triết học xã hội, chính khách và là một người phải chủ nghĩa nhân
văn thời Phục hưng nổi tiếng trong lịch sử nước Anh
Ông là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa thời cận đại.
Tác phẩm chủ yếu của Tô mặt Morơ là tác phẩm Utopia Không tưởng). Utopia, theo tiếng Hy
Lạp có nghĩa là " chưa tồn tại ở đâu cả”. - Nội dung tư tưởng trong tác phẩm Utopia: + Utopia
miêu tả một đất nước trên hòn đảo sống dưới chế độ cộng hòa, nơi không tồn tại chế độ tư hữu,
không có tính trạng người áp bức, bóc lột người, thể hiện ước mơ về một xã hội lý tưởng cộng sản chủ nghĩa
+ Tô mát Morơ chỉ ra sự thống trị của chế độ tư hữu là nguyên nhân chung và nguồn gốc của
mọi tệ nạn, mọi bất công trong xã hội, muốn có bình đẳng phải xóa bỏ chế độ tư hữu.
+ Tác giả đã phê phán chế độ bóc lột tại châu Âu, thể hiện lòng xót thương người dân lao động tại
quốc gia quân chủ chuyên chế, phải sống khổ cực hơn súc vật, họ là những nạn nhẫn không lối
thoát của những quy tắc vô lý ngụy trang bởi pháp luật.
Có thể nói, Tô mặt Mo-rơ không những là người đầu tiên có thái độ dũng cảm phê phán
sự bất caoning của chế độ quân chủ chuyên chế, mà còn là người lấy nguyên tắc cộng đồng và
bình đẳng xã hội để đối lập và những nguyên tắc di chế độ tự hữu tạo ra.
Câu 4{2}:Trình bày những tư tưởng tiến bộ và những hạn chế của Cô-lo-dơ Xanh-xi-mông. Trả lời: lOMoAR cPSD| 47028186
* Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉnhững học thuyết, những quan điểm phả
n ánh khát vọng về việc giải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người áp bức, bóc lột người và xâ
y dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấn nội hạnh phúc. Nhưng do hạn chế lịch sử, những học th
uyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức và lực lượng xã hội thực hiện khát
vọng đó.Do đó những học thuyết đó là học thuyết không tưởng. * Những tư tưởng tiến bộ và
những hạn chế của Cô- lo đơ xanh-xi-măng
Một trong những đại biểu của Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán thế kỷ XIX đó là Cô la
đơ Xinh Xi mông (1760-1875). Ông là nhà Chủ nghĩa xã hội không tương- phê phán người Pháp
- Về tư tưởng tiến bộ: Cô-lo-đơ Xinh-xi-mông là người đưa ra những tư tưởng tiến bộ. Trước hết,
ông có công lao đề cập,luận giải cho lý thuyết về giai cấp và xung đột giai cấp. Mặc dù ông đi
thể phân định chính xác về nguồn gốc cũng như bản chức kinh tế - xã hội của các giai cấp nhưng
đây là một đóng góp mới của ông đối với kho tàng tri thức nhân loại về xã hội nói chung, về tư
tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Về quan điểm hạn chế:
+ Và tác phẩm "DạoCơ Đốc mới”, Xanh Xi mộng đã thể hiện một cách trực tiếp là người phát
ngôn của gia cấp cần lao và coi việc giải phóng giai cấp, xây dựng một xã hội mới là mục đích
tối thượng cuối cùng của mình. Xanh Xi mông chủ trương đi tới xã hội mới bằng con đường hòa
bình, ông không chủ trưởng xóa bỏ chế độ tư hữu mà chỉ ra cần xóa bỏ sự chênh lệch quá đáng
về tài sản giữa mọi người, khắc phục tình trạng phân cực sâu sắc trong xã hội về giàu nghèo +
Song những dự kiến về xã hội mới của Xanh Xi-mông còn mơ hồ, chưa chỉ ra lực lượng xã hội
thật sự sẽ thực hiện biện đối xã hội, ông còn do tưởng về lòng từ thiện của giai cấp tư sản. Có
thể nói rằng, mô hình xã hội tương lai của Xanh Xi mông còn mang tính không tưởng và mang
sắc thái tôn giáo. Sống có thể nhận thấy ở ông là người có công lớn với những tư tưởng bình
đẳng xã hội với nhiều dự kiến độc đáo, mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại vì thế mà ông được
lịch sử thừa nhận là một nhà xã hội chủ nghĩa không tướng có vị trí quan trọng vào đầu thế kỷ XIX
Câu 5: Trình bày những tưởng tiến bộ và những hạn chế của Sác-lơ Phu-rien Trả lời:
* Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết, những quan điểm phả
n ảnh khát vọng về việc giải phỏng xã hội thoát khỏi tình trạng người áp bức, bóc lột người và xâ
y dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấm no, hạnh phúc Nhưng, do hạn chế lịch sử, những học th
uyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức và lực lượng xã hội thực hiện những
khát vọng đó. Do đó những học thuyết đó là không tưởng. * Những tưởng tiến bộ và những hạn
chế của Sác-lơPhu-ri-rê
Một trong những đại biểu của Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán thế kỷ XIX đó là Phơ-ră
ng Phu-tle (1772 – 1837). Ông là nhà Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán người Pháp. -
Về tư tưởng tiến bộ : lOMoAR cPSD| 47028186
+ Một trong những nội dung có giá trị trong học thuyết Phu-ri-ê là sự phê phán, lên án xã hội tư
bản chủ nghĩa. Ông nhận định xã hội tư sản là một "trạng thái vô chính phủ của công nghiệp”
trong đó người lao động được hưởng quá ít còn các tầng lớp ăn bám thì được hưởng quá nhiều.
+ Phu-ri-ê công kích kịch liệt chế độ tư bản, chỉ rõ rằng trong xã hội tư bản, sự thừa thãi của cải ở
cực này có được là nhờ sự nghèo khổ ở cực kia. Ông phê bình, chỉ trích chế độ tư bản xây dựng
trên sự cạnh tranh, sản xuất vô tổ chức, không có kế hoạch; việc mâu thuẫn, xung đột nhau về
quyền lại giữa các giai cấp đã gây ra những hành động ác ý đối với nhau. Phu-trẻ cho rằng chế độ
tư bản phải được thay thế bằng một chế độ xã hội cao hơn, tốt đẹp hom, đó là chế độ xã hội chủnghĩa. - Quan điểm hạn chế :
+ Con đường xây dựng xã hội mới của Phu-ri-ê chứa nhiều mẫu thuẫn, một mặt ông khẳng định
trong các giai đoạn phát triển của nhân loại, cách mạng là hợp quy luật, nhưng mặt khác ông lại
phản đối bạo lực cách mạng.
+ Cũng như những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng khác, Phu-ri-e không nhận thức được vai
trò lịch sử của giai cấp vô sản và phản đối cách mạng bạo lực. Ông cho rằng có thể tổ chức xã hội
chủ nghĩa tương lai bằng con đường tuyên truyền hòa bình. Trong nhiều năm, ông hưởng về
những người giàu có kêu gọi họ cấp tiền để tổ chức công xã, nhưng ông đã thất bại.
Mặc dù học thuyết của Sắc là Phu-trẻ có nhiều hạn chế nhưng ông vẫn được đánh giá là một
trong những đại biểu xuất sắc của Chủ nghĩa xã hội không tưởng, tư tưởng của Phu-ri-e có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa sau này.
Cậu6: Trình bày những tưởng tiến bộ và những hạn chế của Rô-bạc Ô-pen. Trả lời:
* Định nghĩa Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là khái niệm dùng để chỉ những học thuyết, những quan điểm
phản ánh khát vọng về việc giải phóng xã hội thoát khỏi tình trạng người áp bức, bóc lột người và
xây dựng một xã hội thực sự bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Nhưng, do hạn chế lịch sử, những học
thuyết, những quan điểm đó không thể chỉ ra được cách thức và lực lượng xã hội thực hiện những
khát vọng đó. Do đó những học thuyết đó là không tưởng
* Những tưởng tiến bộ và những hạn chế của Rô-bọc Ô-ben.
Một trong những đại biểu của Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán thế kỷ XIX đã là Rôbơc
Ô-gen (1771-1858). Ông là nhà Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán người Anh.
- Về tư tưởng tiến bộ :
+ Trong những điều kiện kinh tế - xã hội, từ nửa sau những năm 30 đến những năm 40 thế kỷ
XIX giai cấp công nhân Anh dần dần lớn mạnh và đã tổ chức những phong trào đấu tranh lớn,
tiêu biểu là phong trào Hiến chương của giai cấp công nhân đãi cái cách tuyển cử. Rô- bậc Ô- cen
đã phê phán những cơ sở của chế độ tư bản chủ nghĩa; từ đỏ có những suy nghĩ sâu sắc về xã hội
tư bản và những dự định cải tạo xã hội đỗ. Học thuyết của ông là một trong những tiền đề xây
dựng học thuyết về chủ nghĩa cộng sản khoa học sau này. lOMoAR cPSD| 47028186
+ Ô-oen xem chế độ tư hữu, hôn nhân tư sản và tôn giáo là ba ác nhấn tiến toàn thế giới trở thành
sân khấu cạnh tranh nhằm chiếm đoạt của cái và quyền lực. Đó là "ba trở lực" mà ông tuyên bố
cần gạt bỏ trên con đường thực hiện lý tưởng về một xã hội mới, theo quan điểm của Ô-ben, phải
thay thế chế độ tư hữu bằng chế độ công hữu.
- Về quan điểm hạn chế: Là người đề xưởng học thuyết về một xã hội mới và can đảm thực hiện
trong thực tế, nhưng học thuyết của Ô-xen vẫn là không tưởng và thể hiện cả tính chất tự duy siêu hình.
+ Ô-xen cho rằng, chỉ có thể chuyển sang một chế độ xã hội mới bằng con đường hòa bình, rằng
"Sự biến đổi đó sẽ xảy ra mà không phải dùng đến bạo lực, không đổ máu” .Ông chủ trương
thuyết phục để các chính phủ đó từ bỏ con đường làm lạc và tạo mọi điều kiện thuận lợi để ông
thực hiện những cải cách của mình. Nhưng, ông càng trình bày hoàn chỉnh những tư tưởng của
mình thì giới thượng lưu tư sản càng có thái độ lạnh nhạt với ông. Kết quả là ông bị "bỏ rơi"
trong môi trường. xã hội đương thời và mất địa vị trong đó.
+ Đặc biệt Rô-bớc Ô-oen quan niệm rất sai lầm, rằng đầu tranh giai cấp là kết quả sự dốt nát của
quần chúng. Ông đã viết: "Những nỗi đau khổ nặng nề của quân chủng hoàn toàn đáp ứng
nguyện vọng của họ muốn thủ tiêu pháp luật mang tính chất giai cấp là chính đảng. Nhưng quần
chủng hãy còn quả đốt nát, họ chưa biết nên thay thế luật pháp đó bằng cái gì” . Chính quan niệm
này là một trong những nguyên nhân làm cho học thuyết của ô oen it có ảnh hưởng tài công nhân.
Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng những công hiến của Ô- oen là rất có ý nghĩa, học thuyết của
ông vẫn có giá trị lịch sử và giá trị lý luận to lớn.C.Mác và Ph.ăngghenddasnh giá cao học thuyết
của ông, coi đó là một trong nhưng tiền đề lý luận quan trọngddeer hai ông tiếp thu có phê phán,
xây dựng lên học thuyết về CNXHKH sau này.
Câu 7: PT những đk kt-xh và những tiền để II cho sự ra đời của CNXHKH
Đ/N: Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác Lê-nin.
Theo nghĩa rộng, Triết học Mác Lê-nin, kinh tế chính trị khoa học Mác Lê-nin và CNXHKH- Nh ững đk kt-xh: -
Sự phát triển mạnh mẽ của CNTB: Vào những năm 40 của tk XIX, CNTB ở châu
Âu đã đạt đc những bước phát triển rất quan trọng trong KT. Cuộc c/m khoa học-kỹ thuật lần thứ
nhất đ ã thúc đẩy phương thức sx TBCN phát triển mạnh mẽ. + Sự trưởng thành của giai cấp
công nhân: Cùng với sự phát triển của CNTB, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bước lên
vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập. Giai cấp công
nhân đã th ực sự trở thành lực lượng xh có khả năng giải quyết những mâu thuẫn của XHTBCN.
Sự lớn mạ nh của phong trào công nhân chuyển từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác đặt ra yêu
cầu bức thi ết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng. Những tiền để lý luận: -
CNXHKT-phê phán: Cơ sở lý luận cho sự ra đời của CNXHKT-phê phán là cơ sở
lý luậ n cho sự ra đời của CNXHKH. lOMoAR cPSD| 47028186
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trên cơ sở kế thừa “hạt nhân hợp lý” và lọc bỏ quan điểm d
uy tâm thần bí của phép biện chứng VPh.Hêghen; kế thừa những giá trị duy vật và lọc bỏ quan đi
ểm siêu hình của triết học L. Phoi-g-bắc, đồng thời tiếp thu những thành tựu của khoa học tự nhi
ên. C.Mặc và Ph.Ăngghen đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng để lý giải quá trình vậ
n động và phát triển xh loài người.
+ Học thuyết giá trị thặng dư: Vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu nề
n sx công nghiệp và hình thái kt-xh. C.Mác đã xây dựng nên tác phẩm “Tư bản", ông đã vậy dụn
g quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử để nghiên cứu hình thái kt-xh TBCN, phát hiện những
quy luật kinh tế của sự vận động XHTS, chỉ ra bản chất là điều kiện sống còn của CNTB là bóc l
ột giá trị thặng dư, chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của CNTB, khẳng định tính tất yếu diệt vong
của CNTB, tất yếu chiến thắng của chủ nghĩa cộng sản.
+ Học thuyết về sứ mệnh Is toàn thế giới của giai cấp công nhân Trên cơ sở hai phát kiến
vĩ đại nói trên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, Học thuyết về sứ mệnh lịch s
ử toàn thế giới của giai cấp công nhân. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế, do địa vị kinh tế > xã hội k
hách quan, góc công nhân là g/c gắn với lực lượng sx tiên tiến nhất trong nền kinh tế TBCN. Chí
nh vì vậy, góc công nhân sẽ là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sx TBCN. Lý luận nói trên đ
ã là những điều kiện khách quan cân và đủ để kế thừa những giá trị Is và khắc phục những hạn c
hế của CNXh không tưởng để hình thành CNXHKH.
Câu 8: Phân tích những quan điểm cơ bản do Mác và Ăngghen nêu ra thời kì hình thành c
ủa CNXHKH (1844-1848)
Mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp trong lòng CNTB câu 8 Mâu thuẫn giữa g/c vô s
ản và g/c tư sản này nay sinh từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB. Chính sự phát triển của các mâu th
uẫn trên đây đã khiến cho sự tự phủ định của CNTB là một quá trình không thể đảo ngược được
và sự thay thế CNTB bằng một xh tương lai tốt đẹp hơn CNTB trở thành một điều tất yếu. Xh tư
ơng lai ấy, được C.Mác và Ăngghen gọi là XH cộng sản chủ nghĩa chứ không gọi là XHCN. Vai
trò của LLSX trong chủ nghĩa cộng sản Mác coi LLSX cùng với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượn
g tầng là những yếu tố tổ hợp thành không thể thiếu được của một hình thái kt-xh nhất định, đồn
g thời ông cũng coi mạh biện chứng trong quá trình vận động của các yếu tố đó chính là nội dung
những quy luật phát triển của các hình thái kt-xh trong lịch sử. LLSX ngày càng được xã hội hóa,
sx ngày càng mang tính chất xã hội, trong khi đó trao đối và cùng với trao đổi là sự chiếm hữu v
ẫn mang t/c tư nhân TNCN. Quy luật về mqh biện chứng giữa LLSX và quan hệ sản xuất, cùng v
ới quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, C.Mác và Ăn
g ghen đã rút ra kết luận về sự diệt vong tất yếu của thương thức sản xuất TBCN và sự thay thế t
ất yếu nó bằng phương thức sx cộng sản chủ nghĩa. Những nguyên lý của CNXHKH trong tác ph
ẩm tuyên ngôn của ĐCS Kê tính tất yếu của sự sụp đổ của CNTB và thắng lợi của CNCS Xóa bỏ
chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Xđ sứ mệnh 1s của g/c công nhân Kđ vai trò của Đảng Cộng sản N
ếu ra tư tưởng chuyên chính vô sản trong xây dựng chủ nghĩa cộng sản tương lai.
Câu 9: PT những quan điểm của Mác và Ăng ghen nêu ra trong…..(1848-1878)
Luận điểm g/c vô sản phải đập tan bộ máy nhà nước của góc tư sản và thiết lập bộ máy n
hà nước của gốc vô sản. Bộ “Tư bản” đã làm sáng tỏ quy luật hình thành, tồn tại, phát triển và di lOMoAR cPSD| 47028186
ệt vong tất yếu của CNTB, và sự thay thế CNTB bằng CNXH là một tất yếu khách quan, đồng th
ời chỉ ra sử mệnh lịch sử của g/c công nhân là xóa bỏ TBCN và xây dựng XHCN. -
Luận điểm về em g/c giữa hai g/c công nhân với g/c nông dân; ý nghĩa, vai trò của Im
công nồn g đối với quá trình tiến hành cơm vô sản Cn.Mác và Ăng ghen đã bàn luận và đưa ra
kết luận rằ ng, những cuộc cách mạng sắp tới chỉ có thể thu được những thắng lợi nếu g/c nông
dân ủng hộ những thắng lợi nếu góc nông dân ủng hộ những cuộc đấu tranh của g/c vô sản, nếu
không thì bà i “đơn ca” cách mạng của g/c vô sản sẽ trở thành bài ca “ai điều”. Trong tuyên ngôn
của ĐCS, M ác và Ăngghen đã nói đến khả năng và sự cần thiết phải đoàn kết của g/c vô sản với
các tầng lớp trung gian. Mác chỉ rõ lm công-nông dưới sự lãnh đạo của g/c vô sản là đk quyết
định cho thắng lợi của cuộc c/m vô sản. Sự cần thiết của Im công-nông không chỉ từ phía g/c
công nhân, mà còn từ phía góc nông dân. Trong g/d xây dựng CNXH thì em về kinh tế là lm cơ
bản, thường xuyên v à lâu dài, là cơ sở cho m trên các lĩnh vực khác. -
Luận điểm về c/m không ngừng; chiến lược sách lược của góc công nhân về c/m không
nging Mác và Ăngghen là những người đầu tiên nêu lên tư tưởng về c/m không ngừng. Mỗi giai
đoạn của c/m g/c công nhân đều phát triển không ngừng, mỗi gđ có những y/c và nhiệm vụ cụ th
ể, tạo tiền để cho gđ phát triển tiếp theo. Tư tưởng đồ thể hiện tính g/d và tính liên tục của sự phá
t triển cách mạng. - Bộ Tư bản đánh dấu sự phát triển vượt bậc của CNXHKH. Mác xuất bản tập
1 bộ "Tư bản" (1867) đánh dấu sự phát vượt bậc của Chủ nghĩa xã hội khoa học, bản chất bóc lột
của chủ nghĩa tư bản, phát hiện những quy luật vận động, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa t
ư bản, khẳng định trên cơ sở khoa học địa vị kinh tế - xã hội và sử mệnh lịch sử của giai cấp côn
g nhân. Tóm lại, bộ "Tư bản " đã làm sáng tỏ quy luật hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vong
tất yếu của chủ nghĩa tư bản, và sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là một tất nế
u khách quan, đồng thời chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhãn là xóa bỏ chế độ tư bản ch
ủ nghĩa và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 10: Phân tích những quan điểm cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời k
ỳ chín muồi của Chủ nghĩa xã hội khoa học (1871 - 1895).
Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pa-ri năm 1871, Mác và Ăng ghen chỉ ra Côn
g xã là hình thức nhà nước của giai cấp vô sản. Trả lời:
Qua thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pa- năm 1871, C.Mác Coi Công xã là một h
ình thức nhà nước của giai cấp vô sản. - Nhiệm vụ của CNXHKH
Tổng kết Công xã Pa-ri, C.Mác đã nêu lên những đặc trưng Cơ bản trong hình thức đầu tiên c
ủa chuyên chính vô sản: Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tự san cũ, lập nên chuyên chí
nh của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi
ủy ban là một Ủy viên Công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miền. Quân đội
và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân. Công xã tách nhà
thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thánh. Công xã c
òn thì hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhận được làm chủ những xi nghiệp mà bọn chủ
bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm... Đề ra chủ trương giáo
dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dẫn, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân. Nh
ư vậy, Cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pa-ri là một nhà nước khác hẳn các lOMoAR cPSD| 47028186
kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Nhà nước Công xã là chỉnh quyền trực tiếp c
ủa giai cấp công nhân; là hình thức nhà nước cho phép giải phóng người lao động về kinh tế, khô
ng còn là công cụ áp bức, đàn áp đa số nhân dân... Đây là một nhà nước. kiểu mới - nhà nước vô
sản, do dân và vì dân. Dự báo khoa học về xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai: Đưa ra những dự
kiến khoa học về xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai. Nêu nguyên lý về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩ
a tư bản lên chủ nghĩa xã hội Múc viết: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ ng
hĩa là một thời kỳ cai biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là m
ột thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể gì khác hơn là nền chuyên chín
h cách mạng của giai cấp vô sản. Năm 1875 Mác viết tác phẩm "Phê phán Cương lĩnh Gô-ta Đây
là tác phẩm nhằm phê phản cương lĩnh của Đảng xã hội Dân chủ Đức tại Đại hội hợp nhất hai tổ
chức của phong trào Công nhân, đi ngược lại những nguyên tắc chủ nghĩa Mác, - Nêu nguyên lý
về hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa và sự khác nhau giữa hai giai đoạn đó.
Trong tác phẩm "Phê phán Cương lĩnh Gô-ta", C.Mác đã nêu ra quan điểm về hai giai đoạn phát
triển của chủ nghĩa cộng sản Từ xã hội tư bản chủ nghĩa chuyển lên xã hội cộng sản chủ nghĩa ph
ải trải qua hai giải đoạn: giai đoạn đầu (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chỉnh (chủ nghĩa cộn
g sản). Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lị
ch sử để rút ra kết luận về sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản là có tính lịch sử. Điều đó có nghĩa là,
hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ là một trong những giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người.
Câu 11: Phân tích quá trình phát triển của Lenin về những tư tưởng Chủ nghĩa xã h
ội khoa học trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử mới. Hoàn cảnh lịch sử mới
+ CNTB phát triển đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Những tác phẩm này hình thành nên
Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, là một hệ thống lý luận về quy luật ra đời, bản chất
và xu hướng vận động của chủ nghĩa đế quốc. Phát triển và nổ ra đấu tranh chống CNTB ở Nga.
+ GCCN Nga bắt đầu ống CNTB ở Nga + Chủ nghĩa Mác đã thâm nhập vào nước Nga - T
hời kỳ trước Cách mạng tháng Muối Nga:
+ Phát triển lý luận về CNXHKH Hình thành học thuyết: chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn t
ột cùng của CNTB. Phát hiện ra quy luật về phát triển không đều dẫn đến kết luận cách mạng vô
sản có thể nổ ra ở một số nước, thậm chí một nước tư bản. Giai cấp vô sản phải nắm quyền lãnh
đạo sau thắng lợi của cách mạng dân chủ tư sản. Bảo vệ và phát triển lý luận về chuyên chính vô sản
+ Hoạt động thực tiễn: Lãnh đạo CM Nga giành chính quyển, thiết lập chuyên chính vô s
ản. Bên cạnh hoạt động lý luận Lênin đã lãnh đạo Đảng của giai cấp công nhân đấu tranh chống
chế độ chuyên chế Nga hoảng, tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân
lao động. - Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga: Bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội, Lênin đã phân tích, làm rõ nội dung, bản chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên c
hủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xác định Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội về mọi m ặt, cụ thể:
+ Phát triển lý luận về chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ
+ Đề xuất những lý luận về xây dựng CNXH + Phát triển lý luận về liên minh công - nôn
g + Làm rõ nội dung thời kỳ quá độ lOMoAR cPSD| 47028186
+ Hoạt động thực tiễn: lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH trong hiện thực. Chuyên chí
nh vô sản là nội dung quan trọng trong di sản lý luận và thực tiễn cách mạng của VILênin sau Cá
ch mạng Mười. Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết trong thời kỳ độ lên CNXH. Sau Cách mạng
Tháng Mười, trên cơ sở phân đặc trưng kinh tế, chính trị của thời kỳ quá độ ở nước Nga, đã nêu r
õ quan điểm về tính tất yếu của chuyên chính sản trong thời kỳ quá độ
Câu 12:Trình bày quá trình Lê- nin vận dụng và phát triển CNXHKH trong thời kỳ sau
cách mạng ThángMười: Trả lời:
Hoàn cảnh một (CM T10 Nga thành công).
Những đóng góp của CNXHKH về lý luận
+ Xác định cương lĩnh xây dựng CNXH về mọi lĩnh vực
+Quan điểm về tính tất yếu của CCVS (chuyên chính vôsản)
+Luận giải các vấn đề: Liên minh công nông, Cách mạng không ngừng. Thời kỳ quá độ lên CNXH,
+ Đấu tranh chống mọi trào lưu của CN cơ hội xét lại, CN giáo điều và bệnh ấu trĩ tả khuynh, + Hoạt động thực tiễn.
- Hoàn cảnh lịch sử mới
+ CNTB phát triển đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Những tác phẩm này hình thành viên Học thuyết của Lênin về chủ nghĩa đế quốc, là một hệ thống
lý luận về quy luật ra đời, bản chất và xu hướng vận động của chủ nghĩa đế quốc
+ GCCN Nga bắt đầu phát triển và nổ ra đấu tranh chốngCNTB & Nga
+ Chủ nghĩa Mác đã thâm nhập vào nước Nga - Thời kỳ sau Cách mạng tháng MƯỜI NGa :
Bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin đã phân tích, làm rõ nội dung, bản chất
của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xác định
Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội về mọi mặt, cụ thể
+ Phát triển lý luận về chuyên chính vô sản trong thời kỳquá độ
+ Đề xuất những lý luận về xây dựng CNXH
+ Phát triển lý luận về liên minh công - nông
+ Làm rõ nội dung thời kỳ quá độ
+ Hoạt động thực tiễn: lãnh đạo công cuộc xây dựngCNXH trong hiện thực.
Chuyên chính vô sản là nội dung quan trọng trong di sản lý và thực tiễn cách mạng của
V.I.Lênin sau Cách mạng Tháng Mười. Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết trong thời kỳ quả độ
lên CNXH. Sau Cách mạng Tháng Mười, trên cơ sở phân tích đặc trưng kinh tế, chính trị của thời
kỳ quá độ ở nước Nga, V.I.Lênin đã nêu rõ quan điểm về tính tất yếu của chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ
Câu 13: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về tinh tất yếu của sự thay thế
xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã hội Cộng sản chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 47028186
- Phân tích hai quy luật khách quan quy định sự biến tất yếu của các hình thái kinh tế-xã hội
trong lịch sử loài người Hai quy luật khách quan quy định sự chuyển biển tất yếu của các hìn h
thái kinh tế-xã hội trong lịch sử loài người: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và
QHSX và Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. sở.. Xuất phát từ quan niệ
m duy vật về lịch sử, trên cơ nghiên cứu sự phát triển của xã hội loài người nói chung, của chủ
n ghĩa tư bản nói riêng, đã trên cơ sở phân tích sự phát triển những mâu thuẫn cơ bản của chủ
nghĩ a tư bản - mâu thuẫn giữa sự sản xuất ngày càng mang tính chất xã hội, trong khi chiếm
hữu lại mang tính chất tự nhận tư bản chủ nghĩa - C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát hiện ra xu thế
phát triể n tất yếu của xã hội loài người là xã hội tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ bị thay thế bởi một
xã hội mớ i mà C.Mác và Ph.Ăngghen gọi là xã hội cộng sản chủ nghĩa . - Phân tích mâu thuẫn
cơ bản của xã hội Tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, tất yếu dẫn đến sự thay thế xã hội Tư
bản chủ nghĩa bằng xã hội Cộng sản chủ nghĩa. Mẫu thuẫn cơ bản của xã hội Tư bản chủ nghĩa
ngày càng gay g ắt, tất yếu dẫn đến xóa bỏ QHSX cũ hình thành quan hệ QHSX mới, là cơ sở
kinh tế cho một chế độ xã hội mới xã hội CSCN tiến bộ hơn, tốt đẹp hơn chế độ Tư bản chủ
nghĩa. Mâu thuẫn giữa gi ai cấp vô sản và giai cấp tư sản này nảy sinh từ mâu thuẫn cơ bản của
CNTB. Chính sự phát triển của các mâu thuẫn trên đây đã khiến cho sự tự phủ định của CNTB
là một quá trình không thể đả o ngược được và sự thay thế CNTB bằng một xã hội tương lai tốt
đẹp ơn CNTB trở thành một đi ều tất yếu. - Quan điểm này đã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa
xã hội không tưởng là không ch ỉ ra được tính tất yếu của sự thay thế xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
bằng xã hội cộng sản chủ nghĩa Vì vậy, trước Phê phản Cương lĩnh Gota, những gì C. Mác và
Ph. Ăngghen nói về xã hội tương lai đ ều là những điều nói về cả giai đoạn đầu của xã hội cộng
sản chủ nghĩa ( mà chủ không phân biệt một cách rạch rồi điểm nào nói về chủ nghĩa xã hội,
điểm nào nói về chủ nghĩa cộng sản theo các h hiểu về các khái niệm này được hình thành từ
sau Phê phán cương lĩnh Goto. - Phân tích kết lu ận về sự phát triển của các HT KT-XH là quá
trình lịch sử tự nhiên C. Mác coi lực lượng sản xuấ t cùng với cơ sở hạ tầng (những quan hệ sản
xuất cấu thành cơ sở kinh tế của một xã hội nhất địn h) và kiến trúc thượng tầng là những yếu tố
hợp thành không thể thiếu được của một hình thái ki nh tế - xã hội nhất định, đồng thời ông
cũng coi mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận độn g của các yếu tố đó chính là nội dung
những quy luật phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử. Mác đã rút ra kết luận
"có sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ".
Câu 14: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về giải pháp xóa bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa bằng cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Định nghĩa Cách mạng xã hội chủ nghĩa: Theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc
cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ, nhất là chế độ tư bản chủ nghĩa, bằng chế độ xã hội chủ
nghĩa, trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng với quần chú ng
nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cách mạng xã h ội
chủ nghĩa muốn cấp vô nhận được sử mệnh lịch sử của mình, thực hiện việc tuyên truyền vận
động nhân dẫn lật đổ chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản để giành lấy chính quyền, giành
l ấy dân chủ. Những cuộc đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản đã nổ ra ngay từ khi
c hủ nghĩa tư bản ra đời. Quy mô những cuộc đấu tranh của công nhân chống lại giai cấp tư sản
ng ày càng mở rộng và chuyển đồn từ những cuộc đấu tranhh tự phát lên trình độ đấu tranh tự lOMoAR cPSD| 47028186
giác. Chỉ khi nào giai cấp công nhân nhận thức được rằng, chỉ có xoá bỏ chế độ nô lệ làm thuê,
giải ph óng giai cấp minh và giải phóng toàn xã hội bằng một cuộc cách mạng thắng lợi triệt đẻ,
họ mới được giải phóng thật sự. Giai cấp công nhân phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử của
mình, của việc thực hiện việc xoá bỏ trật tự của chế độ tự bản chủ nghĩa, thiết lập nên chế độ xã
hội chủ ng hĩa. phải nhận thúc được "việc giải phóng giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của
bản thân giai cấp công nhân"
Câu 15: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về vai trò tiên phong và sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định, giai
cấp công nhân hiện đại là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất, có khả năng tổ chức và
lãnh đạo tiến hành cuộc cải biến cách mạng tử hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa lên hì
nh thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng nhân loại khỏi áp bức bắt công và mọi
hình thức bóc lột. Từ đó có thể nói, sứ mệnh lịch sử của giai cấp xóa bỏ chế độ tư bản chủ
nghĩa, giải phóng công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi chế độ người bóc lột,
áp bức ngư ời xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa một chế độ xã hội tiến bộ, văn minh hơn chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Điều kiện khách quan quy định sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Luận th uyết về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã được C.Mác và Ph.Angghen trình bày trong "Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản” cũng như trong bộ "Tư bản". Trong các tác phẩm này hai ông đã chỉ
rõ các điều kiện khách quan quy định sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+ Thứ nhất, do địa vị kinh tế - xã hội khách quan: Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản ph
ẩm của nền đại công nghiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp gắn với, đại
diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất. Và do đó, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ s
ản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ
của lịch sử, là lực lượng duy nhất có khả năng lãnh đạo toàn xã hội xây dụng một phương thức sả
n xuất mới Cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Thứ hai, do địa vị chính trị-xã hội: Giai cấp công nhân, Con đẻ của nền sản xuất công n
ghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thà
nh một lực lượng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trự
c tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, và xét về bản chất gọi là giai cấp cách mạng triệt để nhất, có
khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp và thi đấu trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ áp bức, b
óc lột tư bản chủ nghĩa. - Khả năng thực hiện sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhận: Đại diện c
ho LLSX tiên tiến nhất; là giai cấp cách mạng triệt để nhất; có khả năng đoàn kết thống nhất giai
cấp và đi đầu trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa. Câu 16:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn đầu của Chủ nghĩa Cộng sản.
- Cơ sở khoa học và tính chất của dự + Cơ sở khoa học:
- Mác và Ăngghen đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, phương pháp biện chứng duy vật để phân tích sự chuyển biến tất yếu từ chủ nghĩa tư bản sang c hủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 47028186
- Theo C.Mắc, từ xã hội tư bản chủ ghĩa chuyển lên xã hội cộng sản chủ nghĩa phải trải q ua hai
giai đoạn: giai đoạn đầu (chủ nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chỉnh (chủ nghĩa cộng sản) Những
đặc trưng của giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội: Giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản: chủ nghĩa xã hội.
+ Về kinh tế: Sau khi chế độ tư bản chủ nghĩa bị lật đổ, ở giai đoạn đầu có chủ nghĩa cộn
g sản (giai đoạn xã hội chủ nghĩa) chế độ tư vẫn còn tồn tại. Tư liệu sản xuất thuộc về toàn xã hội
nhưng vẫn còn hữu; công bằng nhưng chưa bình đăng, phân phối theo lao tồn tại nền sản xuất hà
ng hóa... động, còn Việc phân phối được thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giả: một số lư
ợng lao động dưới một hình thức này được đổi lấy cùng một số lượng lao động dưới một hình th
ức khác, vẫn còn tồn tại.
+ Về chính trị: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa nhà nước vẫn tồn tại, n
hưng không phải nhà nước theo nghĩa cũ nữa mà là nhà nước "nửa nhà nước", nhà nước đang trê
n đường đi đến chỗ tiêu vong. Với những đặc tính chức năng như trên, nhà nước vô sản trong gia
i đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản là một kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên ng
hĩa”, là nhà nước "nửa nhà nước”. Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nư
ớc ( chế độ tư hữu, sự phân chia giai cấp....) mất đi thì nhà nước sẽ tự tiêu vong.
Câu 17: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn thứ hai (g
iai đoạn hoàn chỉnh) của Chủ nghĩa Cộng sản.
- Cơ sở khoa học và tính chất của dự báo
+ Cơ sở khoa học: Mác và Ăngghen đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ ng
hĩa duy vật lịch sử, phương pháp biện chứng duy vật để phân tích sự chuyển biến tất yếu từ chủ n
ghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội. Mác và Ăng-ghen cho rằng, chủ nghĩa cộng sản là kết quả tất
yếu của quá trình vận động và phát triển lịch sử xã hội loài người. Mác và Ăngghen đã xuất phát
từ hiện thực, phân tích hiện thực xã hội tư bản chủ nghĩa chỉ ra xu hướng phát triển tất yếu, chỉ ra
khả năng có thể xảy ra trong tương lai. Mặt khác, Mác và Ăngghen cũng đã kế thừa những kết qu
ả nghiên cứu về lịch sử phát triển xã hội loài người
+ Tính chất của dự báo: Tính khoa học: Như trên đã chỉ ra, những dự báo về xã hội cộng
sản tương lai là những kết luận dựa trên những học thuyết khoa học và dựa trên những điều kiện
hiện thực của xã hội tư bản chủ nghĩa đương thời. Tính cách mạng: Tính tất yếu của sự ra đời chế
độ xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế cho chế độ xã hội tư bản chủ nghĩa, C. Mác đã rút ra kết lu
ận có tính khoa học sâu sắc và cách mạng triệt để về tỉnh nhất thời lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Tính khả năng : Các quan điểm dự báo về xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lại chỉ là sự "ngoại su
y " từ các kết quả nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa đương thời, chứ không phải là kết quả nghi
ên cứu chính xã hội cộng sản chủ nghĩa đã có thực
- Dự bảo về giai đoạn phát triển của xã hội Cộng sản chủ nghĩa Trong phạm vi trả lời câu hỏi
này, e xin trình bày quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn hai giai đo ạn
chủ nghĩa cộng sản hoàn chỉnh) của chủ nghĩa cộng sản. Giai đoạn này có những đặc trưng sa u:
+ Đặc trưng thứ nhất: Lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao. Năng suất lao động
của nền sản xuất động sản chủ nghĩa cao hơn hẳn năng suất lao động của nền sản xuất tự bản chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 47028186
+ Đặc trưng thứ hai: Chế độ sở hữu xã hội (công hữu) về tư liệu sản xuất được xác lập, k
hông còn phân chia giai cấp, Chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ.
+ Đặc trưng thứ ba: Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội.
+ Đặc trưng thứ tư: Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai không còn tồn tại nền sản
xuất hàng hóa, không còn tồn tại tiền tệ.
+ Đặc trưng thứ năm: Nền sản xuất đã có thể thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội.
Giai đoạn hoàn chỉnh xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là bước nhảy của nhân loại từ vương quốc c
ủa tất yếu sang vương quốc tự do”.
Câu 18:Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Phân tích hình thức quá độ trực tiếp, ( = Câu 8: Trình bày quan điềm của
Chủ nghĩa xã hội khoa học về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội? Phân tích hình thức
quá độ trực tiếp.) Trả lời: Định nghĩa
* Thời kỳ quá độ lên CNXH
- Tính tộc yếu khách quan của thời kỳ quá độ
- Phân tích hình thúc quá độ trực tiếp
+ Giành cho các nước TBCN đã phát triển đến trình độ cao hết MỨC CỦA hình thái KT-XH TBCN
+ Phân tích dự báo và 2 bước của quá độ trực tiếp
Quan điểm này đã kế thừa quan điểm CỦA CNXHKT,
* Khái niệm thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. - Theo định nghĩa :
Thời kỳ quá đỗ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ các biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ
xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng
lợi, giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi
xây dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, tư tưởng. - Theo thực tế:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử tất yếu mà bất cứ quốc gia nào lên chủ
nghĩa xã hội cũng đều phải trải qua, kể cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển.
- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
Theo V.I.Lênin, tính tất yếu khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc
điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.
* Có hai kiểu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp. - Thời
kỳ quá độ trực tiếp.
Đối với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ trực tiếp chỉ
xuất hiện ở những nước từ bản chủ nghĩa đã đạt trình độ phát triển cao hết mức trong khuôn khổ
hình thái kinh tế - xã hội của nó. Trong thực tiễn cho đến nay, thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ
nghĩa xã hội từ xã hội tư bản chủ nghĩa phát triển tột bậc chưa từng diễn ra. Mác và Ănghen lOMoAR cPSD| 47028186
cũng dự báo, sự quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản đã phát triển cao lên chủ nghĩa cộng sản
được tiến hành qua hai bước:
+ Bước 1: giai cấp công nhân lãnh đạo và tiến hành cuộc cách mạng xã hội giành lấy chính quyền
từ tay giai cấp tư sản.
+ Bước 2: giai cấp công nhân sử dụng bộ máy chính quyền nhà nước (chuyên chính vô sản) làm
hai nhiệm vụ: Trấn áp bằng bạo lực sự phản kháng của giai cấp tư sản, và đồng thời thực hiện
được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản, có năng suất lao động cao
hơn hẳn chủ nghĩa tư bán.
CÂU 19: Phân tích quan điểm của CNXHKH về thời kỳ quá độ lên CNXH. Phân tích hình
thức quá độ gián tiếp, (= Câu 9: Trình bày quan điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học về
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội? Phân tích hình thức quả độ giản tiếp. ) - Định nghĩa "
Thời kỳ quá độ lên CNXH - Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ.
Phân tích hình thức quá độ gián tiếp:
- Thực hiện ở các nước trình độ phát triển thấp lên CNXH
+ Phân tích kết luận của Mác khi nghiên cứu 2 xã hội Cổ đại để phát hiện quốc gia có trình độ
thấp cũng quá độ lên CNXH được nhưng phải thực hiện quá độ gián tiếp
Quan điểm này kế thừa ốc CNXHKT.
* Khái niệm thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. - Theo định nghĩa :
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến các mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện, từ xã
hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi,
giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây
dựng thành công các cơ sở của xã hội xã hội chủ nghĩa và vật chất kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, tư tưởng. - Theo thực tế
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử tất yếu mà bất cứ quốc gia nào lên chủ
nghĩa xã hội cũng đều phải trái qua, kể cả những nước đã có nền kinh tế rất phát triển.
- Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
Theo V.I.Lênin, tỉnh tất yếu khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc
điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.
* Có hai kiểu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
- Thời kỳ quá độ gián tiếp
Thời kỳ quá độ gián tiếp: diễn ra ở những nước tiến lên chủ nghĩa xã hội từ trình độ kinh tế - xã
hội phát triển thấp: trình đồ kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa phát triển trung bình, tiền tư bản,
thậm chí từ những nước trình độ kinh tế - xã hội rộng nghiệp lạc hậu (thực dân nửa phong kiến như ở Việt Nam).
C. Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra những điều kiện cho việcthực hiện thời kỳ quá độ gián tiếp như sau:
+ Cách mạng ở các nước tiền tư bản chủ nghĩa và cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa
phát triển bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau: lOMoAR cPSD| 47028186 •
Cách mạng vô sản thắng lợi ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển (đã xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội, nếu gương cho giai cấp vô sản ở các nước tiền tư bản học tập cách tiến hành cách mạng. •
Giai cấp vô sản ở các nước tiền từ bản phải nhận được sự giúp đỡ tích cực về mọi mặt của
giai cấp vô sản ở các nước đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. •
+ Với điều kiện như trên, giai cấp vô sản các nước tiền từ bản tuy vẫn phải trải qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, nhưng có thể rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 20: Phân tích quan điểm của CNXHKH về liên minh giữa giai cấp công nhân với giai c
ấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Những nhận định của M
ác, Ăngghen, Lênin về giai cấp
- Những nhận định của Mác, Ăngghen, Lênin về giai cấp công nhân, giai cấp nông dân v à tầng lớp trí thức:
+ Về giai cấp công nhân: Giai cấp công nhận là con đẻ, là sản phẩm của nền đại Công ng
hiệp trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là giai cấp gắn với, đại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến nhất. Và do đó, nó là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩ
a. Bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản,
và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất, có khả năng đoàn kết thống nhất giai c
ấp và đi đầu trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
+ Về giai cấp nông dân: Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất nông ngh
iệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp… trực tiếp sử dụng (canh tác) một tư liệu sản xuất cơ bản và đặc thù,
gắn với thiên nhiên là đất, rừng, biển để sản xuất ra nông sản, lương thực, thực phẩm... Giai cấp
nông dân không có hệ tư tưởng riêng, mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.
+ Về tầng lớp trí thức. Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm trí thức là một "tầng lớp xã hội đ
ặc biệt”. Tầng lớp trí thức gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học
vấn đủ để am hiểu và hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực lao động của mình. Người trí thức có
phương thức lao động đặc thù, chủ yếu là lao động trí tuệ cá nhân. Do vậy, họ phải thường xuyên
thể hiện và nâng cao khả năng tư duy khoa học độc lập. Tính tất yếu của việc xây dựng liên minh
giai cấp giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên c hủ nghĩa xã hội:
+ Xét dưới góc độ chính trị Xét dưới góc độ chính trị, trong một chế độ xã hội
nhấ t định, chính cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra
nhu c ầu tất yếu khách quan là mỗi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên
minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với mình để tập hợp
lực l ượng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung - đó là quy luật mang tính phổ biến
và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có phân chia giai cấp.
+ Xét dưới góc độ kinh tế. Xét từ góc độ kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ
i, cùng với tất yếu chính trị- xã hội (như đã nêu ở trên), tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi l lOMoAR cPSD| 47028186
ên với tư cách là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. Liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, tron
g đó trước hết là với tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là sự liên k
ết, hợp tác, hỗ trợ nhau ... giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích củ
a các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện
Câu 21: Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết giai đoạn thực
hiện chính sách Cộng sản thời chiến (1918 – 1921)
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến chính sách Cộng sản thời chiến Nước Nga trước Cách mạng
tháng 10 là một nước lạc hậu về kinh tế, tiểu nông chiếm ưu thế, chủ nghĩa tư bản chưa
phát triển ( tiền tư bản), lại bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng nên giải quyết vấn đề
xây dựng chủ nghĩa x ã hội rất phức tạp và khó khăn. Sau Cách mạng Tháng Mười:
Những quan điểm của Lênin ong gi ai đoạn này (1917-1918) thể hiện đường lối quá độ
tiếp. Tuy nhiên, kế hoạch "quả độ gián tiếp" l ên CNXH nêu trên đã bị đình lại vì bùng
nổ cuộc nội chiến và sự can thiệp vũ trang quy mô lớn c ủa các thế lực tư bản nước
ngoài. Những chính sách, biện pháp của kế hoạch " quả độ gián tiếp" bà đã nhanh chóng
được thay thế bằng được chính sách cộng sản thời chiến (quá độ trực tiếp) ga y gắt hơn.
- Nguyên nhân quan của việc thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến.
+ Nguyên nhân khách quan Mùa hè năm 1918, cuộc chiến tranh quy mô lớn bùng nổ, nư
ớc Cộng hòa Xô viết nhiều lần C21 lâm vào tình trạng vô cùng nguy cấp. Ba phần tự lãnh thổ củ
a nước Cộng hòa Xô viết, những vùng sản xuất lưỡng thực và sản xuất nguyên liệu quan trọng bị
đế quốc và bọn phân loạn chiếm đóng nên việc cung cấp lương thực cực kỳ khó khăn. Đất nước l
àm vào cảnh đối kém. Đế quốc và bọn phản động trong nước không những âm mưu dùng vũ lực
để lật đổ Chính quyền Xô viết, mà chúng còn muốn dùng "bàn tay gầy Cuộc của quy đói” bóp ch
ết chính quyền non trẻ nảy, vấn đề lương thực trở thành thách thức sống còn của chính quyền Xô
viết. Trong tình hình đó, Lênin buộc phải dùng mọi biện pháp để trưng thu lương thực và nguyên,
nhiên liệu công nghiệp, nhằm cứu Cách mạng, cứu Chính quyền + Nguyên nhân chủ quan Xô vi
ết. Một nguyên nhân quan trọng nữa của việc thi hành chính sách cộng sản thời chiến không phải
chỉ vì hoàn cảnh chiến tranh, mà còn tư tưởng chỉ đạo chủ quan của Leenin và những người lãnh
đạo Bôn-sê-vích lúc đó là tư tưởng muốn thực hiện “quá độ trực tiếp". Lenin nhấn mạnh nhiệm v
ụ tổ chức to lớn là phải " biến” toàn bộ cơ cấu kinh tế của đất nước thành " một cỗ máy khổng lỗ
hoàn chỉnh", "thành một chỉnh thể kinh tế khiến hàng triệu người phải làm việc tuân thủ theo một kế hoạch.
- Nội dung chính sách Cộng sản thời chiến:
Thứ nhất: Thực hiện chế độ trung thu lương thực thừa, căn cứ vào nhu cầu của nhà nước. quy địn
h cứng nhắc số lượng, giao cho Cơ sở trong thu bắt buộc theo giá quy định.
Thứ hai: Cầm tư nhân buôn bán, xóa bỏ mạng lưới thương nghiệp tư nhân, mạng lưới thương ng
hiệp quốc doanh và hợp tác xã sẽ tổ chức việc cung cấp theo kế hoạch cho nhân dân; việc thu mu
a và phân phối mọi sản phẩm công, nông nghiệp đều do Bộ Dân ủy lương thực giải quyết. Thứ
ba: Thực hiện nền kinh tế hiện vật, phân phối theo tem nhiều sản phẩm công, nông nghiệp c ho lOMoAR cPSD| 47028186
nhân dân, thực hiện nguyên tắc "ai không làm thì không được ăn”, thực hiện rộng rãi chế độ l ao
động nghĩa vụ, chi người lao động nào hoàn thành nghĩa vụ mới được phân phối thực phẩm.
Thứ tư: Về công nghiệp, tiến hành nhanh việc quỹ hữu hóa và thực hiện chế độ quản lý công ngh
iệp tập trung. Tháng 6 năm 1918, các xí nghiệp công nghiệp lớn đã thực hiện quốc hữu hóa. Đầu
năm 1920, về cơ bản đã đưa các xí nghiệp loại vừa vào sở hữu nhà nước. Đánh giá mặt tích cực
và tiêu cực của chính sách cộng sản thời chiến.
+ Mặt tích cực: Chính sách công sản thời chiến lúc đó là cần thiết, buộc phải áp dụng
tron g thời chiến, nó bảo đảm cho thắng lợi của chiến tranh, giữ vững chính quyền Xô viết công
nông + Mặt tiêu cực: Sựa trao đổi trực tiếp giữa thành thị và nông thôn được "hiện vật hỏa”. Nền
kinh t ế hiện đã làm cho vai trò của tài chính, ngân hàng, tiền tệ bị suy yếu nghiêm trọng, tiền tệ
đã mất hết ý nghĩa kinh tế vật Về mặt cải tạo kinh tế cũ trong đó sản xuất nhỏ chiếm ưu thế, xây
dựng ch ủ nghĩa xã hội. thì chính sách đó đã thoát ly đặc điểm tình hình nước Nga, một quốc gia
ở trình đ ộ phát triển tiền tư bản, vì vậy nó lại là một sai lầm nghiêm trọng.
Câu 22 : Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Nga Xô viết giai đoạ
n thực hiện chính sách Kinh tế mới (1921 - 1924).
- Hoàn cảnh lịch sử của sự ra đời chính sách Kinh tế mới (NEP). Hoàn cảnh lịch sử của s
ự ra đời chính sách kinh tế mới Từ Đại hội X Đảng Cộng sản Nga tháng 3 năm 1921, nước Nga
Xô viết đã chuyển từ chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới. Nguyên nhân c
ủa sự chuyển biến từ chính sách Cộng sản thời chiến sang chính sách Kinh tế mới.
+ Thứ nhất, nông dân không chịu đựng nổi gánh nặng của chế độ trung thu lương thực th
ừa kiểu cộng sản thời chiến. Cuối năm 1920, chiến tranh kết thúc, nông dân không thể tiếp tục ch
ịu đựng chế độ tập trung lương thực thừa, họ đã liên tiếp gửi thư, gặp gỡ các cấp chính quyền Xô
viết, gửi trực tiếp cho cả Lênin nữa, bày tỏ sự bất mãn, phản đối chế độ tập trung lương thực thừa.
+ Thứ hai, hy vọng của Lênin dùng biện pháp canh tác chung (tức công xã nông nghiệp, h
ợp tác xã cày cây chung và các tổ hợp lao động, gọi chung là nông trạng tập thể) để quá độ lên m
ột "nền nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa” đã không thực hiện được. Quá trình thực hiện chính s
ách kinh tế mới (chia thành hai giai đoạn)
+ Giai đoạn thứ nhất từ tháng 3 đến tháng 10 năm 1921. Ở giai đoạn này, trong bảo cáo tạ
i Đại hội X Đảng Cộng sản Nga và trong tác phẩm "Ban về thuế lương thực”, Lênin đã luận chứn
g một cách đầy đủ về những căn cứ và tính tất yếu phải thực hiện chính sách kinh tế mới.
+ Giai đoạn thứ hai từ tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin mất (1924). - Về mặt tư tưởng:
T rong một loạt tác phẩm, báo cáo và diễn văn, Lênin đã luận chứng đầy đủ về vấn đề rút lui
trong thương nghiệp, rút ra một loạt kết luận mới phát triển mạnh mẽ về mặt tư tưởng thể hiện nổi
bật t rên các mặt sau: Nhấn mạnh cần phải kết hợp việc xây dựng đại công nghiệp xã hội chủ
nghĩa vớ i kinh tế tiểu nông. Phải làm sống động kinh tế tiểu nông và tiểu công nghiệp, cho nông
dân tự d o bản lương thực thừa. lOMoAR cPSD| 47028186
+ Về mặt sức mạnh Bước vào giai đoạn nhỏ thứ hai, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn, cùng với nhận thức mới về sức mạnh của kinh tế tiêu nông, Lênin đã đề ra và nhiều lần nhấ
n mạnh: Thủ nhất, cần phải kết hợp việc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiêu n
ông. Thứ hai, tìm được hình thức thông qua thương nghiệp để kết hợp công nghiệp lớn xã hội ch
ủ nghĩa với kinh tế tiêu nông. Thứ ba, thay đổi về căn bản cách nhìn nhận đối với tiểu nông. Thứ
tư, tổng kết có tính phê phán đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Đánh giá quá trình th
ực hiện chính sách kinh tế mới Khi đánh giá chính sách cộng sản thời chiến, Lênin phân biệt hai
mặt: về chính trị, nó đã đánh thắng kẻ thù trong và ngoài nước, giữ vững chính quyền, vì vậy nó
"cô công”, nhưng về mặt kinh tế, trong việc cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới, ch
ính sách đó đã bị thất bại nặng nề, là một sai lầm nghiêm trọng, vì nó "không kết hợp với kinh tế
nông dân ở một mức độ nào đó nó thoát ly quần chúng nông dân”, do đó không thúc đẩy việc nâ
ng cao sức sản xuất, cản trở việc nâng cao sức sản xuất. Vì vậy, thực hiện chính sách kinh tế mới
không phải chỉ là để phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh đã kết thúc mà chủ yếu là để sửa chữa că
n bản những sai lầm trong chính sách và cách làm trước đây (chính sách cộng sản thời chiến) đã t
hoát ly tinh hình thực tế đất nước. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phải phù hợp với một n
ước tiêu năng, kết hợp xây dựng công nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiêu nông. Có nghĩ
a là phải thực hiện "quả độ gián tiếp”
Câu 23: Trình bày luận điểm của V., Lênin: "Học tập và sử dụng những gì có giá trị của ch
ủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội”. -
Phân tích quan điểm của Lênin về tính hai mặt của nền văn minh tự sẵn. Trong tác phẩm "
về b ệnh ấu trĩ "tá khuynh” và tỉnh tiểu tư sản”, Lênin đưa ra nhận định, văn minh tư bản chủ
nghĩa có tính hai mặt: nếu so sánh với xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lại thì chủ nghĩa tư bản là
lạc hậu, lỗi thời, nhưng nếu so sánh với tỉnh trạng lạc hậu, trì trệ, quan liêu của những xã hội tiền
tư bản (như nước Nga lúc đó) thì chủ nghĩa tư bản lại là tiến bộ, cách mạng. Do đó, nước Nga
cần phải khéo lợi dụng những thành tựu văn minh của chủ nghĩa tư bản để khắc phục tình trạng
lạc hậu, tr ì trệ, quan liêu của chế độ trung cổ tiền tư bản; đồng thời cũng phải đứng ở tầm cao
của văn minh xã hội chủ nghĩa tương lại để phân tích tỉnh hạn chế lịch sử và tính hạn chế giai cấp
của văn min h tư bản chủ nghĩa. -
Phân tích những quan điểm của Lênin về vấn đề học tập và sử dụng những gì có giá trị
của chủ nghĩa tư bản Cần nghiên cứu và học tập những kinh nghiệm quản lý hành chính của các
nước tư bản chủ nghĩa phát triển ở phương Tây, đặc biệt là phải tận dụng những thành tựu văn
hóa của ch ủ nghĩa tư bản đề khác phục sự ngu muội, lạc hậu, chủ nghĩa quan liêu do chế độ nông
nộ và chế độ gia trưởng tạo ra ở nước Nga. Tư tưởng của Lênin về việc phải học tập và tận dụng
những thà nh quả văn minh của chủ nghĩa tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội đến nay vẫn có ý
nghĩa thời sự, cấp thiết đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước tiên tư bản, kinh tế, văn hó a lạc hậu.
Câu 24: Phân tích quan điểm của Xta-lin về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong công c
uộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936. -
Phân tích quan điểm của Xta-lin về sự khác nhau về phương pháp công nghiệp hóa của
Liên Xô với phương pháp công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa. Để xây dựng cơ sở kinh tế cho chủ