Phân tích những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
18 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
lOMoARcPSD| 45470709
1
󰈨 󰈨 
I. Hoàn cảnh diễn ra Đại hội: .............................................................................. 1
II. Nội dung Đại hội IX: ....................................................................................... 2
1. Nội dung:......................................................................................................... 2
2. Quan iểm: ....................................................................................................... 2
3. Phương hướng: ............................................................................................... 2
4. Kế hoạch 5 năm 2001 – 2005: ....................................................................... 3
4.1. Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu: ................................................ 3
4.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 4
a) Về kinh tế: ......................................................................................................... 4
b) Về Văn hóa: ....................................................................................................... 7
c) Về xã hội: ........................................................................................................... 8
d) Về chính trị: ...................................................................................................... 9
e) Về ối ngoại: ...................................................................................................... 12
f) Về an ninh quốc phòng: .................................................................................. 15
III. Hạn chế và khó khăn: .................................................................................. 16
IV. Ý nghĩa của Đại hội IX: ................................................................................ 16
V. Tài liệu tham khảo: ........................................................................................ 17
I. Hoàn cảnh diễn ra Đại hội:
Kết thúc thế kỷ XX bước sang thế kỷ XXI. Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Quan
hệ song phương, a phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Cách mạng Khoa học & Công nghệ, ặc biệt công nghệ thông tin công nghsinh
học tiếp tục bước phát triển nhảy vọt, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc ẩy
sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế biến i sâu sắc
các lĩnh vực của ời sống xã hội. Thành tựu quan trọng sau 15 năm ổi mới tạo thế và lực
thúc ẩy công cuộc ổi mới nước ta i vào chiều sâu. Bên cạnh ó, nước ta còn phải ối phó
với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, "diễn biến hoà bình”
do các thế lực thù ịch gây ra.
Trong bối cảnh ó, Đại hội ại biểu toàn quc lần thứ IX của Đảng ã ược triệu tập,
họp từ ngày 19 ến ngày 24-4-2001 tại Thủ ô Hà Nội, với sự tham dự của 1.168 ại biểu
lOMoARcPSD| 45470709
2
i diện cho 2.479.717 ảng viên trong toàn Đảng và 34 oàni biểu của các ảng và t
chc quc tế.
Ðại hội nhìn lại chặng ường 71 năm lãnh ạo cách mạng Việt Nam; tổng kết 5 năm
thực hiện Nghị quyết Ðại hội VIII; 15 năm ổi mới ất nước, 10 năm thực hiện chiến lược
kinh tế - xã hội, rút ra bài học kinh nghiệm, từ ó phát triển và hoàn thiện ường lối, ịnh ra
chiến lược phát triển ất nước trong 20 năm ầu của thế kỷ XXI; vạch ra phương hướng,
nhiệm vụ xây dựng Ðảng ta ngang tầm òi hỏi của dân tộc trong thời kỳ mới; sửa ổi, b
sung Ðiều lệ Ðảng.
II. Nội dung Đại hội IX:
Tiếp tục y mạnh công tác ổi mới, ánh dấu bước trưởng thành về vận dụng sáng
tạo chnghĩa Mác Lênin, tưởng HChí Minh, phát triển cụ thhóa ơng lĩnh
chính trị năm 1991 của Đảng trong hoàn cảnh lịch s mới.
1. Nội dung:
Với khẩu hiệu hành ộng "Trí tuệ, Dân chủ, Ðoàn kết, Ðổi mới", Ðại hội ã ánh giá
chặng ường 71 năm lãnh ạo cách mạng Việt Nam của Ðảng; tổng kết 5 năm thực hiện
Nghquyết Ðại hội VIII, 15 năm ổi mới, 10 m thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội
rút ra những bài học kinh nghiệm về ng cuộc ổi mới. Từ ó phát triển hoàn thiện
ường lối, ịnh ra chiến lược phát triển ất nước trong những thập niên ầu thế kỷ 21.
Ðại hội nhận ịnh, 5 năm qua (nhiệm kỳ Ðại hi VIII), bên cạnh thuận lợi, nước ta
gặp nhiều khó khăn, như yếu kém vốn của nền kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, cuộc
khủng hoảng tài chính - kinh tế một số nước châu Á... Trong hoàn cảnh ó, toàn Ðảng
toàn dân ra sức thực hiện Nghị quyết Ðại hội VIII, ạt những thành tựu quan trọng.
Kinh tế tăng trưởng khá; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; ời sống của nhân dân tiếp tục
ược cải thiện. 10 năm thực hiện Chiến lược ổn ịnh và phát triển kinh tế - xã hội (1991 -
2000) ã t những thành tựu to lớn rất quan trọng. Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển
chưa vững chắc, hiệu quả sức cạnh tranh thấp. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về
tưởng chính trị, ạo ức, lối sống một bộ phận không nhỏ cán bộ, ng viên rất
nghiêm trọng…
2. Quan iểm:
Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo
vệ cải thiện môi trường, giữ gìn a dạng sinh học. Tăng trưởng kinh tế i ôi với thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ
trung tâm, xây dựng ồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết.
Đẩy mạnh công cuộc ổi mới, tạo ộng lực giải phóng phát huy mọi nguồn lực. Gắn
chặt việc xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chvới chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế. Kết
hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội vi quc phòng - an ninh.
3. Phương hướng:
- Xây dựng, chỉnh ốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh o sức chiến ấu của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc.
lOMoARcPSD| 45470709
3
- Tiếp tục ổi mới, ẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quc.
- Phát triển giáo dục và ào tạo, khoa học và công nghệ.
- Xây dng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
- Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ ối ngoại và chủ ộng hội nhập kinh
tế quốc tế.
- Đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt ộng của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường
pháp chế.
4. Kế hoạch 5 năm 2001 – 2005:
Bước vào kế hoạch 5 năm ầu tiên của thế kỷ mới, tình hình trong nước bối cảnh
quốc tế có nhiều thuận lợi, cơ hội lớn an xen với nhiều khó khăn, thách thức lớn.
Thế và lực của nước ta mạnh hơn nhiều so với trước. Chính trị - xã hội tiếp tục ổn
ịnh; quan hệ sản xuất ược ổi mới phù hợp hơn; thể chế kinh tế thị trường ã bước ầu hình
thành và vận hành có hiệu quả. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách phù hợp ang phát
huy trong phát triển kinh tế và ời sống xã hội.
Năng lực sản xuất kết cấu hạ tầng kinh tế - hội ã tạo ra tiền cần thiết cho
bước phát triển mới. cấu kinh tế bước chuyển dịch tích cực. Quan hệ kinh tế, ngoại
giao của nước ta ã ược mở rộng trên trường quc tế.
Năm 2000, nền kinh tế ã bắtu lấy lại ược nhịp tăng trưởng tương ối khá, tạo à
phát triển trong những năm tiếp theo. Tuy vậy, trình ộ phát triển kinh tế của nước ta còn
thấp; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, các cân
ối nguồn lực còn hạn hẹp; mức thu nhập tiêu dùng của n thấp, chưa tạo sức
bật mới ối với sản xuất và phát triển thị trường. Lĩnh vực xã hội tồn tại nhiều vấn ề bức
xúc. Cải cách hành chính tiến hành còn chậm.
Cuộc Cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới, ặc biệt công nghệ thông
tin ng nghệ sinh học; xu thế hóa toàn cầu; khả năng n ịnh phục hồi của nền
kinh tế khu vực và thế giới trong thập kỷ tới có những tác ộng tích cực, tạo iều kiện cho
nước ta mở ra khả năng hợp tác kinh tế, khai thác lợi thế so sánh, tranh thnguồn lực
bên ngoài phát huy tốt hơn nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển ất nước.
Đồng thời cũng có những yếu tố không thuận lợi, tăng sức ép cạnh tranh ối với nền kinh
tế nước ta.
Vấn ặt ra phải phát huy cao sức mạnh của toàn dân tộc, ặc biệt trí tuệ
kỹ năng lao ộng của người Việt Nam, nguồn lc ca mọi thành phần kinh tế, khắc phục
những khó khăn, yếu kém, tận dụng mọi thuận lợi và thời cơ ể phát triển kinh tế, xã hội
nhanh và bền vững theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
4.1. Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu:
Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 thể hiện các quan iểm phát triển mục tiêu chiến
lược 10 năm tới nội dung bản là: Đưa ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển;
lOMoARcPSD| 45470709
4
nâng cao rõ rệt ời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng ể ến năm
2020 ớc ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ại. Nguồn lực con
người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng,
an ninh ược tăng cường, thể chế kinh tế thtrường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ược hình
thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên trường quc tế ược nâng cao.
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là:
- Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; ổn ịnh cải thiện ời sống nhân dân.
Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao ộng theo hướng công nghiệp hóa, hiện i
hoá.
- Nâng cao rệt hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế i
ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục ào tạo, khoa học ng nghệ, phát huy
nhân tố con người. Tạo nhiều việc làm, bản xoá ói, giảm số hộ nghèo, ẩy lùi các t
nạn xã hội.
- Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế - hội, hình thành một bước quan
trọng thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
- Giữ vững ổn ịnh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
4.2. Mục tiêu cụ thể:
a) Về kinh tế:
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá, xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ, ưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, ồng thời
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao ộ nội
lực, ồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế phát
triển nhanh, có hiệu quả bền vững; tăng trưởng kinh tế i liền với phát triển văn hoá,
từng bước cải thiện ời sống vật chất tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường quốc phòng - an ninh.
Chiến lược phát triển kinh tế - hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm: Đưa ớc ta ra
khỏi nh trạng kém phát triển, nâng cao rệt ời sống vật chất tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng ến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện ại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng,
tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh ược tăng cường; thể chế kinh tế thtrường ịnh
hướng hội chủ nghĩa ược hình thành về bản; vị thế của nước ta trên trường quốc
tế ược nâng cao.
Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện ại hoá là nhiệm vụ trung tâm:
- Tăng cường sự cho huy ng các nguồn lực cần thiết ẩy nhanh công nghiệp
hoá, hiện ại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục phát triển ưa nông nghiệp, m
lOMoARcPSD| 45470709
5
nghiệp, ngư nghiệp lên một trìnhmới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ,
nhất công nghệ sinh học; ẩy mạnh thuỷ lợi hoá, giới hoá, iện khí hoá; quy hoạch
sử dụng ất hợp lý; ổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu ược trên ơn vị diện
tích; giải quyết tốt vấn ề tiêu thụ nông sản hàng hoá.
- Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao ộng, vừa i nhanh vào
một số ngành, lĩnh vực công nghệ hiện i, công nghệ cao. Phát triển mạnh ng
nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc, da - giầy, một số sản phẩm cơ khí, iện tử,
công nghiệp phần mềm...
- Phát triển mạnh nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, kể cả
thương mại iện tử, các loại hình vn tải, bưu chính - viễn thông, du lịch, tài chính, ngân
hàng, kiểm toán, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, vấn pháp lý, thông tin thị trường...
- Phát triển mạng lưới ô thị phân bố hợp trên các vùng. Hiện ại hoá dần các thành
phố lớn, thúc ẩy quá trình ô thị hoá nông thôn
- Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên,
bảo tồn a dạng sinh học
- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần:Từ các hình thức sở hữu bản: sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với
những hình thức tchc kinh doanh a dạng, an xen, hỗn hợp.
- Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ ạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất
quan trọng công cụ Nhà nước ịnh ớng iều tiết mô nền kinh tế. Doanh
nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; i ầu ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế -hội và chấp hành pháp
lut.
- Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác a dạng, trong ó hợp tác
là nòng cốt. Kinh tế thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu
dài. Nhà nước tạo iều kiện giúp phát triển; khuyến khích các hình thức tổ chc
hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.
- Khuyến khích phát trin kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành nghề
sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm.
- Phát triển a dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết
giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước.
- Tạo iều kiện kinh tế vốn ầu nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào
xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện ại
- Tiếp tục tạo lập ồng bộ các yếu tố thị trường; ổi mới nâng cao hiệu lực qun
lý kinh tế của Nhà nước
- Phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ; phát huy vai trò nòng cốt, ịnh hướng
iều tiết của kinh tế nnước trên thtrường. Đáp ứng nhu cầu a dạng và nâng cao sức
lOMoARcPSD| 45470709
6
mua của thtrường trong ớc, cả thành thị nông thôn, chú ý thtrường các vùng
có nhiều khó khăn.
- Mở rộng thị trường lao ộng trong nước sự kiểm tra, giám sát của Nhà c,
bảo vệ lợi ích của người lao ộng của người sử dụng lao ộng; ẩy mạnh xuất khẩu lao
ộng có tổ chc và có hiệu quả.
- Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở
hữu trí tuệ; ẩy mạnh phát triển các dch vụ về thông tin, chuyển giao công nghệ.
- Phát triển nhanh bn vững thị trường vốn, nhất thị trường vốn dài hạn
trung hạn. Tổ chc vận hành thtrường chứng khoán, thị trường bảo hiểm an toàn,
hiệu quả.
- Hình thành phát triển thị trường bất ộng sản, bao gồm cả quyền sử dụng t
theo quy ịnh của pháp lut; từng bước mthị trường bất ộng sản cho người Việt Nam
nước ngoài và người nước ngoài tham gia ầu tư.
Trong 5 năm tới hình thành tương ối ồng bộ chế quản nền kinh tế thtrường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những yếu kém, tháo gỡ những vướng mắc.
- Đổi mới u rộng chế quản kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của
chế thtrường, triệt xbỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản
iều tiết của Nhà nước, ấu tranh hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng
phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà.
- Tiếp tục ổi mới các công cụ quản lý mô của Nhà nước ối với nền kinh tế. Đổi
mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến
lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - hội; tăng cường thông tin kinh tế -
hội trong nước quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ng dụng rộng rãi các thành
tựu khoa học và công nghệ trong dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và
doanh nghiệp.
- Nhà nước u tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh tế
- hội. Chuyển chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang tính hành chính sang
cho vay theo cơ chế thtrường, xoá bỏ bao cấp thông qua tín dụng ầu tư, ng thời phát
triển các quỹ hỗ tr phát triển.
- Xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại áp ứng nhu cầu tín dụng, cung ứng các
dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho xã hội. Kiện toàn các ngân hàng thương mại nhà c
thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, uy tín,
sức cạnh tranh trên thị trường.
* Các chỉ tiêu kinh tế:
- Đưa GDP m 2005 gấp 2 lần so với năm 1995. Nhịp tăng trưởng GDP bình quân
hằng năm thời kỳ 5 năm 2001-2005 7,5%, trong ó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,3%,
công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%.
lOMoARcPSD| 45470709
7
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm.
- Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.
Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ến năm 2005 dự kiến:
- Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp 20 - 21%.
- Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38 - 39%. - Tỷ trọng các ngành dịch vụ 41
- 42%
b) Về Văn hóa:
-Sự phát triển lý luận của Đảng về vai trò "văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội”
Đến Đại ại biểu toàn quốc lần thứ IX, những tưởng chủ yếu của Đảng về phát
triển văn hóa tiếp tục ược thể hiện trên sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương, khoá VIII; ồng thời nhấn mạnh vtrí, vai
trò của văn hóa trong lịch sử phát triển của dân tộc ta; khẳng ịnh sức sống lâu bền của
những quan iểm, tư tưởng nêu trong Nghị quyết Hi nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành
Trung ương năm, khóa VIII trong ời sống xã hội, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
ất nước trong thời kỳ quá lên chnghĩa hội nước ta. Về ý nghĩa văn hóa nền
tảng tinh thần của hội, Nghị quyết nhấn mạnh ó tầm cao, chiều sâu của sự phát
triển của dân tộc, khẳng ịnh làm vị trí của văn hóa trong i sống dân tộc, trong
cách mạng hội chủ nghĩa. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: "Các chính sách vvăn hóa
của Đảng ta thể hiện quan iểm: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa mục tiêu,
vừa ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - hội; giáo dục ào tạo cùng với khoa
học và công nghệ là quốc sách hàng ầu". Kết luận của Hội nghị Trung ương mười khoá
IX ã tiến thêm một bước khi xác ịnh: Bảo ảm s gắn kết giữa nhiệm vụ "phát triển kinh
tế trung tâm, xây dựng, chỉnh ốn Ðảng then chốt với không ngừng nâng cao văn
hóa - nền tảng tinh thần của xã hội"...", tạo nên sự phát triển ồng bộ của ba lĩnh vực trên
chính là iều kiện quyết ịnh bảo ảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững của ất nước.
Kết luận của Hội nghị lần thứ 10 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX tiếp tục
xác lập vị trcủa văn a một trong ba bộ phận (kinh tế, xây dựng Đảng, văn hóa) hợp
thành sự phát triển bền vững và toàn diện của ất nước theo ịnh hướng xã hi chủ nghĩa.
Như vậy, Kết luận Hội nghị Trung ương 10 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa
IX khẳng ịnh văn hóa nền tảng tinh thần của hội. Trong Văn kiện Hội nghị Trung
ương 10 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX, Đảng ta không chỉ tiếp tục khẳng ịnh
văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mà còn chrõ văn hóa là một trong ba bộ phận
hợp thành sự phát triển bền vững của ất nước, văn hóa phải ặt ngang hàng với kinh tế
chính trị, xã hội. Đâysự nhận thức sâu sắc của Đảng ta về mối quan hệ giữa văn hóa
và phát triển, là bước phát triển mi trong lý luận của Đảng về vai trò to lớn, quan trọng
lOMoARcPSD| 45470709
8
của văn hóa trong phát triển bền vững; là sự nhạy bén của duy, nhận thức về các vấn
ề lớn thời ại; là ịnh hướng phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa ở nước ta theo quan iểm
chủ nghĩa c - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ ổi mới toàn diện ất ớc.
-Sự phát triển lý luận của Đảng về vai trò "văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực thúc
ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội"
Trong suốt quá trình lãnh ạo cách mạng, bên cạnh những chủ trương, ường lối xây
dựng hệ thống chính trphát triển kinh tế - hội, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng
nền văn hóa Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa hiện ại, mang nh chất hội chủ
nghĩa. Văn hóa luôn ược xác ịnh là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự
nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chnghĩa hội, ồng thời ộng lực, nền tảng vững
chắc nhất của cách mạng. Tuy nhiên, trước i mới, do bị chi phối bởi iều kiện khách
quan, nên nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa ối với sự phát triển ất ớc của Đảng
ta chưa ầy ủ và còn có những hạn chế nhất ịnh.
Quan iểm trên tiếp tục ược Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng
ịnh lại ặt ra cho vấn phát triển nguồn lực con người nước ta nhiều nhiệm vto
lớn, mới mẻ liên quan ến nhiều lĩnh vực. Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng chỉ rõ: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tc va là mc tiêu
vừa ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - hội. Mọi hoạt ộng văn hóa nhằm xây
dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tưởng, trí tuệ, ạo ức, thể
chất, năng lực sáng tạo... Văn hóa trở thành nhân tố thúc ẩy con người tự hoàn thiện
nhân cách..."
c) Về xã hội:
Gii quyết có hiệu quả những vấn ề xã hội bức xúc: tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ
thất nghiệp cả thành ththiếu việc làm nông thôn; cải cách bản chế tiền
lương; bản xói, giảm nhanh hộ nghèo; chăm sóc tốt người có ng; an ninh hội;
chống tệ nạn hội. Phát triển mạnh văn hoá, thông tin, y tế thdục thể thao; nâng
cao mc sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Thực hiện các chính ch hội hướng o phát triển lành mạnh hoá hội,
tăng năng suất lao ng xã hội, thc hiện bình ẳng trong các quan hệ xã hi.
Khôi phục phát triển các làng nghề, ào tạo lao ộng nghề. Tổ chức, quản
chặt chẽ hoạt ng xuất khẩu lao ộng bảo vệ quyền lợi người lao ng nước ngoài.
Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hi và an sinh xã hi.
Cải cách bản chế tiền lương cán bộ, công chức theo hướng tiền tệ hoá ầy
tiền lương. Khắc phục tình trạng bất hợp lý về trợ cấp của người nghỉ hưu, thương binh,
bệnh binh và những người có hoàn cảnh khó khăn.
Thực hiện chương trình xoá ói, giảm nghèo. Thực hiện các chính sách hội m
bảo an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng ồng.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Thực hiện chính sách ưu ãi hội vận ng toàn dân tham gia các hoạt ộng ền
ơn áp nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
Đẩy mạnh công cuộc cải cách nh chính, ổi mới và nâng cao hiệu lực của bộ máy
nhà nước. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ, nhất dân
chủ ở xã, phường và các ơn vị cơ sở.
* Các chỉ tiêu xã hội:
- Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở i học trong tuổi ạt 80%, tỷ lệ học sinh phổ thông trung
học i học trong ộ tuổi ạt 45% vào năm 2005.
- Tiếp tục củng cố và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học. Thực hiện chương trình
phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Giảm tỷ lệ sinh bình quân hằng năm 0,5‰; tốc tăng dân svào năm 2005 khoảng
1,2%.
- Tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao ộng, bình quân 1,5
triệu lao ộng/năm; nâng tỷ lệ lao ộng qua ào tạo lên 30% vào năm 2005.
- Cơ bản xóa hộ ói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005.
- Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc cha bệnh sản xuất trong nước.
- Gim tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống còn 22 - 25% vào năm 2005.
- Nâng tuổi thọ bình quân vào năm 2005 lên 70 tuổi. - Cung cấp nước sạch cho 60% dân
số nông thôn
d) Về chính trị:
Nhà ớc ta công cchyếu thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, Nhà
nước pháp quyền của dân, do dân,dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, pháp. Cải cách tổ chức và hoạt ộng của Nhà nước gắn liền với xây dựng,
chỉnh ốn Đảng, ổi mới nội dung, phương thức lãnh ạo của Đảng ối vi Nhà ớc. Xây
dựng bộ máy nhà nước tinh gọn.
Thực hiện cải cách thchế phương thức hoạt ộng của Nhà nước. Kiện toàn tổ
chức, ổi mới phương thc và nâng cao hiệu quả hoạt ộng của Quc hi và hội ồng nhân
dân các cấp; tăng cường công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn về lập pháp,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, ổi mới quy trình ban hành hướng dẫn thi hành luật.
Khẩn trương nghiên cứu, nghị Quốc hội sửa ổi, bổ sung một số iều của Hiến pháp m
1992 phù hợp với tình hình mới. Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong
sạch, vững mạnh, từng ớc hiện ại hoá; iều chỉnh chức năng cải tiến phương thức
hoạt ộng của Chính phủ theo hướng thống nhất quản lý vĩ việc thực hiện các nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, quốc phòng, an ninh ối ngoại trong cả nước
bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh, ồng bộ. Cải cách tổ chức, nâng cao chất
lOMoARcPSD| 45470709
10
lượng và hoạt ộng của các quan pháp; Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức
năng công tkiểm sát hoạt ộng pháp; sắp xếp lại hệ thống tán nhân dân, phân
ịnh hợp thẩm quyền của toà án các cấp. Thực hiện tinh giản biên chế trong các
quan nhà nước.
Phát huy dân chủ, giữ vững kluật, kcương, tăng ờng pháp chế. Hoàn thiện
những quy ịnh về bầu cử, ứng cử, về tiêu chuẩn, cơ cấu các ại biểu Quốc hội và Hội ồng
nhân dân trên cơ sở phát huy dân chủ. Thực hiện hiện tốt Quy chế dân chủ, mở rộng dân
chtrực tiếp ở cơ sở. Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phát của mọi
người. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo của công dân.
Xây dựng ội ngũ n bộ, công chức trọng sạch, có năng lực. Hoàn thiện chế ng
vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và ạo ức. Đào tạo, bồi dưỡng, sắp
xếp lại ội ngũ cán bộ, công chức theo úng chức danh, tiêu chuẩn. Tăng cường cán bộ cơ
sở.
Phải tăng cường về tổ chức và cơ chế, tiếp tục ẩy mạnh cuộc ấu tranh chống tham
nhũng trong bmáy nhà nước toàn bhệ thống chính trị, các cấp, các ngành, từ
trung ương ến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, ặc
biệt chống các hành vi lợi dụng chức quyền ể làm giàu bất chính.
Các biện pháp chống tham nhũng phải ược thực hiện ồng bộ, bsung, hoàn thiện
các cơ chế, chính sách, quy chế, quy ịnh của Đảng và Nhà nước về quản lý kinh tế - tài
chính, quản lý tài sản công, khônghở cho kẻ xấu lợi dụng. Tiếp tục xoá bỏ các thủ
tục hành chính phiền hà. Thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát việc sử dụng ngân sách
Nhà nước, tài sản công. Các ảng viên và chi bộ ảng, Mặt trận Tổ quốc, các oàn thể nhân
dân, các cơ quan thông tin ại chúng và toàn xã hội giám sát, kiểm tra cán bộ, công chức,
phát hiện, tố cáo, lên án những kẻ tham nhũng. Xử nghiêm minh theo pháp luật
Điều lệ Đảng những cán bộ, ảng viên, công chức bất cứ cấp nào, lĩnh vực nào lợi dụng
chức quyền tham nhũng. Cụ thể hoá và thực hiện nghiêm những iều cấm ối với cán bộ,
công chức, trước hết là cán bộ chcht, cán bộ quản lý. Đồng thi phi cải cách cơ bản
chế ộ tiền lương, nâng cao ời sống người hưởng lương, chống ặc quyền, ặc lợi. Thường
xuyên giáo dục cán bộ, ảng viên, công chức vchính trị, tư tưởng, ạo ức cách mạng.
Phải tăng ờng công tác giáo dục tưởng chính trị, rèn luyện ạo c cách mạng,
chống chnghĩa nhân. Toàn Đảng nghiêm túc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh. Các cấp uỷ và chi bộ tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra ảng viên học
tập, rèn luyện, không ngừng nâng cao trình ộ chính trị, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ,
kiến thức lãnh ạo quản công tác vận ộng nhân dân, phát huy vai trò tiền phong
gương mẫu. Trên sở tổng kết hai năm tiến hành cuộc vận ộng xây dựng, chỉnh ốn
Đảng, thực hiện nền nếp việc tự phê bình phê bình trong các cấp uỷ và tổ chức ng
từ trung ương ến sở. Đẩy mạnh cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa nhân, tư tưởng
hội, thực dụng, tệ tham nhũng, quan liêu, làm trong sạch ội ngũ ảng viên. Củng cố
nâng cao chất lượng hoạt ộng của các cơ quan kiểm tra ảng, thanh tra nhà nước và thanh
tra nhân dân. Tiếp tục coi trong làm tốt công tác bảo vệ chính trnội bộ. Đẩy mạnh
tổng kết thực tiễn nghiên cứu luận, thảo luận dân chủ, sớm kết luận những vấn
lOMoARcPSD| 45470709
11
mới bức xúc từ thực tiễn ặt ra, nâng cao sthống nhất về quan iểm, ường lối của
Đảng; ấu tranh với những khuynh hướng, tư tưởng sai trái.
Tiếp tục ổi mới công tác cán bộ. Xây dựng ội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh
ạo và quản các cấp, vững vàng về chính trị, gương mẫu về ạo c, trong sạch về lối
sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt ộng thực tiễn, sáng tạo, gắn bó với nhân dân.
chế chính ch phát hiện, tuyển chọn, ào tạo, bồi dưỡng cán bộ; trọng dụng
những người ức, tài. Thực hiện úng ắn nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh ạo công
tác cán bquản ội ngũ cán bộ, i ôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức
người ứng ầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ... Làm tốt công tác
quy hoạch tạo nguồn cán bộ. Đánh giá, bồi dưỡng, lựa chọn, sử dụng cán bộ trên
sở tiêu chuẩn, lấy hiệu qucông tác thực tế sự tín nhiệm của nhân dân làm thước o
chủ yếu. Đổi mới, trẻ hội ngũ cán bộ lãnh ạo quản lý, kết hợp các tuổi, bảom
tính liên tục, kế thừa và phát triển. Thực hiện chủ trương luân chuyển cán blãnh ạo và
quản lý. Xây dựng, chỉnh ốn hệ thống các học viện, trường và trung tâm chính trị, nâng
cao chất ợng và hiệu quả ào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Từ nay ến năm 2005, phần lớn cán
bộ lãnh ạo chủ chốt từ cấp huyện trở lên học xong chương trình luận cao cấp có
kiến thức, trình ộ ại hc về một chuyên ngành nhất ịnh.
Xây dựng, củng cố các tổ chức sở ảng. Tất cả các ảng bộ, chi bộ ều phải phấn
ấu thực hiện úng chức năng hạt nhân lãnh ạo chính trị cơ sở. Các cấp uỷ cấp trên
phải tập trung chỉ ạo củng cố các ảng bộ, chi byếu kém, kịp thời kiện toàn cấp u
tăng ờng cán bộ những nơi nhiều khó khăn, nội bộ mất oàn kết. Nâng cao chất
lượng sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ. Phân công, hướng dẫn, kiểm tra ng viên chấp hành
nhiệm vụ, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu; giữ mối liên hệ với quần chúng ở nơi
công tác, với chi bộ và nhân dân nơi cư trú. Phát triển ảng viên theo úng tiêu chuẩn. Đổi
mới việc phân tích, ánh giá chất lượng các tổ chức cơ sở ảng và ảng viên.
Kiện toàn tổ chức, ổi mới phương thức lãnh ạo của Đảng. Phát huy dân chtrong
sinh hoạt ảng. Tăng cường chế lãnh ạo tập thể i ôi với phát huy tinh thần chủ ộng, sáng
tạo và trách nhiệm nhân của từng thành viên. Từng ảng bộ giữ vững sự oàn kết, thống
nhất trong tập thể lãnh ạo. Tăng cường vai trò lãnh ạo tiếp tục ổi mới phương thức
lãnh ạo của Đảng ối với Nhà nước. Kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng gắn liền với
kiện toàn tổ chức, bộ máy của các quan nhà nước các oàn thể chính trị - hội.
Phát huy vai trò, trách nhiệm khả năng của các tổ chức ảng, ng viên, cấp uviên
hoạt ộng trong các cơ quan nhà ớc trong việc nghiên cứu, xuất các chủ trương, chính
sách của Đảng. Các cấp uỷ viên, nhất cán bchchốt của cấp uỷ, phải chương
trình công tác ở cơ sở, tiếp xúc, lắng nghe ý kiến trả lời chất vấn của ảng viên và nhân
dân. Chăm lo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Tăng cường công tác
kiểm tra của Đảng, tập trung vào các nội dung chủ yếu: thực hiện các nghị quyết, chủ
trương, chính sách của Đảng Nhà nước, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ
quy chế làm việc; củng cố oàn kết nội bộ, giáo dục rèn luyện, nâng cao phẩm chất, ạo
c cách mạng của cán bộ, ảng viên.
Về Điều lệ Đảng, Ban Chấp hành Trung ương nghị giữ lại về cơ bản các iều quy
ịnh tính nguyên tắc về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam i tiên phong của giai
lOMoARcPSD| 45470709
12
cấp công nhân, ại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng
của cdân tộc, về giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong tchức sinh hoạt
Đảng; ồng thời ề nghị bổ sung, sửa ổi một siểm cho phù hợp với yêu cầu công tác xây
dựng Đảng trong tình hình mới như sau:
- Bổ sung ể làm rõ thêm quy ịnh về hệ thống tổ chc của Đảng ược lập tương ứng
với hệ thống hành chính của Nhà nước những quy ịnh về lập các tổ chức sở ảng
và các tổ chức ảng có tính ặc thù.
- Các cấp uỷ viên khi có quyết ịnh nghỉ công tácvề hưu hoặc chuyển công tác ến
ơn vị khác ngoài ảng bộ thì thôi tham gia các cấp uỷ ương nhiệm ảng bộ ó. Đối với uỷ
viên Trung ương khi có quyết nh thôi giữ chc vụ trong các quan Đảng, Nhà nước
và oàn thể ể nghỉ hưu thì thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương ương nhiệm.
- Thành lập Ban Bí thư, không lập Thường vụ Bộ Chính trị. Đồng chí Tổng Bí thư
giữ chức vụ Tổng Bí thư không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Ban thư gồm một số Uỷ
viên Bộ Chính trị do Bộ Chính trị phân công và một số Uỷ viên Ban Bí thư do Ban Chấp
hành Trung ương bầu trong số Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương. Nhiệm v của Ban
thư lãnh ạo công việc hàng ngày của Đảng, chỉ ạo công tác xây dựng Đảng và công
tác quần chúng; kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị về kinh tế, hội, quốc
phòng, an ninh, ối ngoại; chỉ ạo sự phối hợp hoạt ộng giữa các tổ chức trong hệ thống
chính trị; quyết ịnh một số vấn về tổ chức cán bộ một số vấn khác theo sự phân
công của Ban Chấp hành Trung ương; chỉ ạo hoặc kiểm tra việc chuẩn bcác vấn ưa
ra Bộ Chính trị thảo luận và quyết ịnh.
- Bổ sung quy ịnh về Đại hội i biểu bất thường các cấp: khi cấp uxét thấy cần
hoặc khi có trên một nửa số tổ chức ảng trực thuộc yêu cầu và ược cấp uỷ cấp trên trực
tiếp ồng ý thì triệu tập Đại hội ại biểu bất thường. Đại biểu dự Đại hội bất thường là các
cấp uỷ viên ương nhiệm, ại biểu ã dự Đại hội ại biểu ảng bộ ầu nhiệm kỳ, ang sinh hoạt
tại ảng bộ, ủ tư cách. DĐại hội ảng viên bất thường là những ảng viên của ảng bộ ó.
- Tài chính của Đảng gồm ảng phí do ảng viên óng, từ ngân sách nnước và các
khoản thu khác.
e) Về ối ngoại:
Đối ngoại một vấn quan trọng bậc nhất trong quan hệ chính trị quốc tế,
sở phát triển c lĩnh vực kinh tế, chính trị, n hóa… của mỗi quốc gia. Chính sách i
ngoại ca bất cquốc gia nào cũng ều nhằm 3 mục tiêu cơ bản ó là góp phần bảo vệc
lập, chủ quyền; tranh thủ những iều kiện quốc tế thun lợi nhất ể phát triển nâng cao vị
thế, mở rộng ảnh hưởng trên trường quốc tế; mở rộng nh hưởng trên trường quốc tế.
Và chính sách ối ngoại của nước ta cũng không là trường hợp ngoại lệ.
Trong thời kỳ giao nhau tthế kỷ XX sang thế kỷ XXI, sự phát triển của cách mạng
khoa học công nghệ, ặc biệt công nghệ thông tin công nghsinh học, tiếp tục
có bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc ẩy so
phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến ổi sâu sắc các
lOMoARcPSD| 45470709
13
lĩnh vực của ời sống hội. Tri thức sở hữu trí tuệ vai trò ngày càng quan trọng.
Trình ộ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết ịnh sự phát triển.
Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao
trùm hầu hết các lĩnh vc, va thúc ẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ thuc
lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, a phương giữa các quốc gia ngày
càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm,
thiên tai và các ại dịch... Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong
thời kỳ mới là vấncó ý nghĩa sống còn của Đảng và nhân dân ta. Đại hội ại biểu toàn
quốc lần thứ IX diễn ra trong hoàn cảnh ó, nhằm hoạch ịnh ường lối cho sự phát triển
của ất nước trong những năm 2001- 2005 và 2001-2010.
Thành tựu về ối ngoại tĐại hội VIII trở về trước ã làm ược: Phát triển mạnh mẽ
quan hệ ối ngoại thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ rộng mở, a phương
hóa, a dạng hóa các quan hệ quốc tế. Phá thế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực
ời sống cộng ồng quốc tế; tham gia các hoạt ộng thúc y sự hợp tác cùng lợi trong
Hiệp hội các ớc Đông Nam Á (ASEAN) Diễn àn hợp tác kinh tế châu Á Thái
Bình Dương (APEC), quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ ầu với gần
70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút ược nhiều nguồn vốn ầu tư từ nước ngoài.
- Quan iểm của Đảng về mặt i ngoi
Đại hội IX ã phát triển phương châm của Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn m bạn
với các ớc trong cộng ồng thế giới phấn ấu hòa bình, c lập phát triển” thành
“Việt Nam sẵn sàng bạn, ối tác tin cậy của các nước trong cộng ồng quốc tế, phấn
ấu vì hoà bình, ộc lập và phát triển”. Chủ trương xây dựng quan hệ ối tác ược ề ra ở Đại
hội IX ánh dấu bước phát triển về chất tiến trình quan hquốc tế của Việt Nam thời kỳ
i mi.
Tuy nhiên, nếu như chủ ộng hội nhp kinh tế quốc tế là một chiến lược lâu dài, thì
những diễn biến của nh hình thế giới, khu vực trong nước xảy ra thường xuyên,
Đảng liên tục những iều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Theo ó, tháng 7/2003, Hội
nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX họp ra Nghị quyết về
Chiến lược bảo vệ Tổ quc trong tình hình mi. Nghị quyết ã thể hiện những nhận thức
mới của Đảng về nguyên tắc xác ịnh ối tác ối tượng trong quan hquốc tế của Việt
Nam, nhấn mạnh: Những ai n trọng ộc lập chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ
hữu nghị hợp tác bình ẳng cùng lợi với Việt Nam ều là ối tác của Việt Nam; bất kể
lực lượng nào âm mưu hành ộng chống phá mục tiêu cách mạng Việt Nam trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ều là ối tượng ấu tranh”
thể nói, từ khi ổi mới năm 1986, sau Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị năm 1988,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tài liệu
thứ hai có tầm quan trọng chiến lược trong chính sách ối ngoại của Vit Nam; ã xác ịnh
nguyên tắc và phương thức ối ngoại của Việt Nam vi tất cả các nước trong khu vực và
thế giới, không phân bit chế ộ chính trị và trình ộ phát triển.
- Mục tiêu, nhim vụ và tư tưởng chỉ ạo
lOMoARcPSD| 45470709
14
Trong các văn kiện liên quan ến lĩnh vực ối ngoại, Đảng tau chỉ rõ cơ hội và
thách thc của việc m rộng quan hệ hợp tác quốc tế, trên cơ sở ó Đảng xác ịnh mục
tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ ạo và công tác ối ngoi.
+) Cơ hội và thách thức.
Về hội: Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển xu thế toàn cầu hoá kinh tế tạo
thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ ối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt khác,
thắng lợi của sự nghiệp ổi mới ã nâng cao thê và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo
tiền mới cho quan hối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Về thách thức: Những vấn
toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia...gây tác ộng bất
lợi ối với nước ta. Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba
cấp ộ: Sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; những biến ộng trên thị trường quốc tế sẽ
tác ộng nhanh và mạnh hơn ến thị trường trong ớc, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, thậm
chí khủng hoảng kinh tế – tài chính. Ngoài ra, li dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù ịch
sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế ộ chính trị và sự ổn ịnh, phát
triển của nước ta. Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác ộng qua lại,
thể chuyển hoá lẫn nhau. hội không tự phát huy tác dụng tuỳ thuộc vào khả
năng tận dụng hội. Tận dụng tốt hội sẽ tạo thế lực mới vượt qua thách thức,
tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược li nếu không nm bt, tận dụng thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ,
thách thức sẽ tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển. Thách thức tuy là sức ép trực
tiếp, nhưng tác ộng ến âu còn phụ thuộc vào khả năngnỗ lực của chúng ta. Nếu tích
cực chuẩn bị, có biện pháp ối phó hiệu quả, ơn lên nhanh trước sức ép của các thách
thức thì không những sẽ vượt qua ược thách thức, mà còn thể biến thách thức thành
ộng lực phát triển.
+) Mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách ối ngoi:
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, tạo các iều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc ổi mới phát triển kinh tế - hội lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Đại
hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác inh nhiệm vụ của công tác i ngoại là:
"givững môi trường hòa bình, thuận lợi cho ẩy mạnh công nghiệp a, hiện ại hóa, bo
vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của ất
nước; góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh hòa bình, c lập dân tộc, dân chủ tiến
bộ xã hội trên thế giới".
Mở rộng i ngoại và hội nhập quốc tế là ể tạo thêm nguồn lực áp ứng yêu cầu phát
triển của ất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực
tổng hợp ẩy mạnh ng nghiệp hóa, hiện ại hóa, thực hiện dân giàu, ớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan
hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh chung của nhân dân thế giới hòa bình,
c lập dân tộc, dân ch và tiến bộ xã hội +) Tư tưởng chỉ ạo:
Trong quan hệ ối ngoại, hội nhập quốc tế phải quán triệt ầy ủ, sâu sắc các quan iểm:
lOMoARcPSD| 45470709
15
Bảo ảm lợi ích dân tộc chân chính xây dựng thành công vả bảo vệ vững chắc
Tổ quốc hội chủ nghĩa, ồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt
Nam.
Givững ộc lập tự chủ, tự cường i ôi với y mạnh a phương hóa, a dạng hóa quan
hệ ối ngoại.
Nắm vững hai mặt hợp tác ấu tranh trong quan hquốc tế; cố gắng thúc y
mặt hợp tác, nhưng vẫn phải ấu tranh ới hình thức và mức thích hợp với từng ối tác;
ấu tranh ể hợp tác; tránh, trực diện ối àu, tránh ể bị ẩy vào thế cô lập.
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân
biệt chế chính trhội. Coi trọng quan hệ hòa bình, hợp tác với khu vực; chủ ộng
tham gia các tchức a phương, khu vực và toàn cầu.
Giữ vững ổn ịnh chính trị, kinh tế -hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo
vệ môi trường sinh thái trong quá trinh hi nhp quốc tế.
Phát huy tối a nội lực i ôi với thu hút sử dụng hiệu qucác nguồn lực bên
ngoài; xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ; tạo ra và sử dụng hiệu quả các lợi thế so
sánh của ất nước trong quá trình hi nhập quốc tế.
Bảo ảm sự lãnh ạo thống nhất của Đảng, sự quản tập trung của Nhà nước i
với các hoạt ộng ối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt ộng ối ngoại của Đảng, ngoại giao
Nhà nước ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trvới ngoại giao kinh tế
ngoại giao văn hóa; giữa ối ngoi vi quc phòng an ninh".
f) Về an ninh quốc phòng:
Bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn hội nền văn hoá;
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp ổi mới
và lợi ích quốc gia, dân tộc.
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối ại oàn kết toàn dân, của
cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh ạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời ại, sức mạnh của lực lượng thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh của lực
lượng và thế trận an ninh nhân dân. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh,
quốc phòng an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội. Phối hợp hoạt ộng quốc phòng và an ninh với hoạt ộng ối ngoại.
Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhim
vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong ó Quân ội nhân
dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt.
Xây dựng Quân ội nhân dân Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện ại, có bản lĩnh chính trị vững vàng; trung thành tuyệt ối với Tổ quốc, với
Đảng nhân dân; trình học vấn chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng cao; quý
trọng hết lòng phục vụ nhân dân; phẩm chất, ạo ức, lối sống lành mạnh, giản dị;
kế thừa phát huy truyền thống vvang; năng lực chỉ huy tác chiến thắng li
trong bất cứ tình huống nào; trình ộ sẵn sàng chiến ấu và sức chiến ấu ngày càng cao;
lOMoARcPSD| 45470709
16
thường xuyên cảnh giác, kịp thời ập tan mọi âm mưu và hành ộng xâm phạm ộc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc an ninh quốc gia; ngăn chặn y lùi các tội
phạm nguy hiểm và các tệ nạn xã hi, bảo ảm tốt trt tự an toàn xã hi.
Xây dựng sở chính trị - hội, thế trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân
dân; coi trọng xây dựng thế trận trên các ịa bàn chiến lược trọng yếu; xây dựng lực lượng
dân quân, tự vệ và công an, bảo vệ cơ sở.
Hoàn thiện hệ thống luật pháp về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đầu thích áng cho
công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện ại cho quân ội, công an. Tận dụng năng
lực công nghiệp dân sinh phục vụ quốc phòng an ninh. Từng ớc cải thiện ời sống
vật cht và tinh thần của các lực lượng vũ trang, thực hiện tốt chính sách hậu phương ối
với Quân ội nhân dân và Công an nhân dân.
Thường xuyên tăng cường sự lãnh ạo tuyệt ối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng i
với Quân ội nhân dân và Công an nhân dân, ối vi sự nghiệp quốc phòng và an ninh.
III. Hạn chế và khó khăn:
- Bên cạnh những tiến bộ thành tựu, thực trạng văn hóa nước nhà cũng như công
tác quản nhà nước về văn hóa còn bộc lộ nhiều yếu mặt yếu kém, ặt ra cho Đảng
nhân dân ta nhiều băn khoăn lo lắng,
- Kinh tế Việt Nam còn phát triển chưa vững chắc, lạc hậu, trình kém, thu nhập
quốc dân, năng suất còn thấp, ời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu vic
làm cao.
- hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, buôn lậu
nhiều tiêu cực còn tồn tại trong nhà nước.
- Trình khoa học kỹ thuật kém không áp ứng nhu cầu ất nước. Tình trạng chảy
máu chất xám gia tăng.
- Công tác quản nhà nước mặc những tiến bộ bước ầu vẫn bộc lộ nhiều
mặt non yếu.
IV. Ý nghĩa của Đại hội IX:
Đại hội IX của Đảng i hội của trí tuệ, dân chủ, oàn kết, ổi mới, thể hiện ý chí
kiên cường niềm hy vọng lớn lao của toàn Đảng, toàn dân trong thời iểm trọng ại của
dân tộc, mường cho ất ớc ta nắm lấy hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ
mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội ã phân tích triển vọng ất nước trong thế kỷ XXI, xác ịnh hơn con ường
i lên chủ nghĩa hội nước ta. Đã xác nh rõ khái niệm, nguồn gốc, nội dung, giá trị
tư tưởng Hồ Chí Minh.
Kế hoạch 5 năm 2001-2005 do Đại hội ra ã ạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực
của sự nghiệp ổi mới:
lOMoARcPSD| 45470709
17
- Phát triển kinh tế vẫn giữ ược nhịp cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn
thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong ớc tăng 8%/năm. Công nghiệp tăng nhanh.
Cơ cấu kinh tế thay ổi, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên và tỷ trọng
nông nghiệp giảm.
- Kinh tế ối ngoại phát triển. Bắt ầu ầu tư sang các nước khác nhất là Lào và Campuchia
cũng như một số nước Châu Phi.
- Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển.
- Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh ược củng cố, quan hệ ối ngoại ược mở rộng - Một
số thành tựu nổi bật mà Việt Nam ta ạt ược:
+) 2001: Hiệp ịnh thương mại giữa Mỹ và Việt Nam có hiệu lực. Việt Nam ược bầu vào
Hội ồng Chấp hành của UNESCO.
+) 2001-2005: GDP tăng bình quân 7,5%/năm. Vốn ầu trong nước chiếm 72% vốn ầu
toàn hội. Chỉ số phát triển con người ược nâng lên. Tổng kim ngạch xuất khẩu ạt
hơn 50% GDP.
+) 2002-2003: Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, công nghiệp chuyển biến tích cực. Việt
Nam bắt ầu thực hiện ltrình hội nhập AFTA.
+) 2004: Hoạt ộng ối ngoại sôi ộng, tổ chức thành công ASEM 5 (Hội nghị cấp cao Á -
Âu)
+) 2005: Thu nhập bình quân ầu người ạt 10 triệu ồng, tăng >75% so với năm 2000 (5,7
triệu ồng). Công tác chăm sóc sức khỏe, ý tế ược tiếp tục ẩy mạnh, ẩy lùi nhiều dịch
bệnh nguy hiểm tăng tuổi thọ trung bình n 71,5 tuổi (so với 67,8 tui năm 2000).
Luật Doanh nghiệp Luật ầu tư ược ban hành là bước ột phá trong duy và cải cách
hệ thống pháp luật. Nhiều thành tựu khoa học công nghược ứng dụng tạo ra nhiều sản
phẩm, dịch vụ chất lượng cao.
V. Tài liệu tham kho:
- Tư liệu văn kiện: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-
uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-ix/bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-
khoa-viiive-cac-van-kien-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-ix-1546
- https://chinhphu.vn/cac-ke-hoach-5-nam/ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-
2001-2005-10000737
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709 lOMoAR cPSD| 45470709 Mụ c lụ c
I. Hoàn cảnh diễn ra Đại hội: .............................................................................. 1
II. Nội dung Đại hội IX: ....................................................................................... 2
1. Nội dung:......................................................................................................... 2
2. Quan iểm: ....................................................................................................... 2
3. Phương hướng: ............................................................................................... 2
4. Kế hoạch 5 năm 2001 – 2005: ....................................................................... 3
4.1. Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu: ................................................ 3
4.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 4
a) Về kinh tế: ......................................................................................................... 4
b) Về Văn hóa: ....................................................................................................... 7
c) Về xã hội: ........................................................................................................... 8
d) Về chính trị: ...................................................................................................... 9
e) Về ối ngoại: ...................................................................................................... 12
f) Về an ninh quốc phòng: .................................................................................. 15
III. Hạn chế và khó khăn: .................................................................................. 16
IV. Ý nghĩa của Đại hội IX: ................................................................................ 16
V. Tài liệu tham khảo: ........................................................................................ 17
I. Hoàn cảnh diễn ra Đại hội:
Kết thúc thế kỷ XX và bước sang thế kỷ XXI. Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Quan
hệ song phương, a phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Cách mạng Khoa học & Công nghệ, ặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh
học tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc ẩy
sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến ổi sâu sắc
các lĩnh vực của ời sống xã hội. Thành tựu quan trọng sau 15 năm ổi mới tạo thế và lực
thúc ẩy công cuộc ổi mới nước ta i vào chiều sâu. Bên cạnh ó, nước ta còn phải ối phó
với những thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng quan liêu, "diễn biến hoà bình”
do các thế lực thù ịch gây ra.
Trong bối cảnh ó, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ã ược triệu tập,
họp từ ngày 19 ến ngày 24-4-2001 tại Thủ ô Hà Nội, với sự tham dự của 1.168 ại biểu 1 lOMoAR cPSD| 45470709
ại diện cho 2.479.717 ảng viên trong toàn Đảng và 34 oàn ại biểu của các ảng và tổ chức quốc tế.
Ðại hội nhìn lại chặng ường 71 năm lãnh ạo cách mạng Việt Nam; tổng kết 5 năm
thực hiện Nghị quyết Ðại hội VIII; 15 năm ổi mới ất nước, 10 năm thực hiện chiến lược
kinh tế - xã hội, rút ra bài học kinh nghiệm, từ ó phát triển và hoàn thiện ường lối, ịnh ra
chiến lược phát triển ất nước trong 20 năm ầu của thế kỷ XXI; vạch ra phương hướng,
nhiệm vụ xây dựng Ðảng ta ngang tầm òi hỏi của dân tộc trong thời kỳ mới; sửa ổi, bổ sung Ðiều lệ Ðảng.
II. Nội dung Đại hội IX:
Tiếp tục ẩy mạnh công tác ổi mới, ánh dấu bước trưởng thành về vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển và cụ thể hóa cương lĩnh
chính trị năm 1991 của Đảng trong hoàn cảnh lịch sử mới. 1. Nội dung:
Với khẩu hiệu hành ộng "Trí tuệ, Dân chủ, Ðoàn kết, Ðổi mới", Ðại hội ã ánh giá
chặng ường 71 năm lãnh ạo cách mạng Việt Nam của Ðảng; tổng kết 5 năm thực hiện
Nghị quyết Ðại hội VIII, 15 năm ổi mới, 10 năm thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội và
rút ra những bài học kinh nghiệm về công cuộc ổi mới. Từ ó phát triển và hoàn thiện
ường lối, ịnh ra chiến lược phát triển ất nước trong những thập niên ầu thế kỷ 21.
Ðại hội nhận ịnh, 5 năm qua (nhiệm kỳ Ðại hội VIII), bên cạnh thuận lợi, nước ta
gặp nhiều khó khăn, như yếu kém vốn có của nền kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, cuộc
khủng hoảng tài chính - kinh tế ở một số nước châu Á... Trong hoàn cảnh ó, toàn Ðảng
và toàn dân ra sức thực hiện Nghị quyết Ðại hội VIII, ạt những thành tựu quan trọng.
Kinh tế tăng trưởng khá; văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ; ời sống của nhân dân tiếp tục
ược cải thiện. 10 năm thực hiện Chiến lược ổn ịnh và phát triển kinh tế - xã hội (1991 -
2000) ã ạt những thành tựu to lớn và rất quan trọng. Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển
chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về
tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, ảng viên là rất nghiêm trọng… 2. Quan iểm:
Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo
vệ và cải thiện môi trường, giữ gìn a dạng sinh học. Tăng trưởng kinh tế i ôi với thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ
trung tâm, xây dựng ồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết.
Đẩy mạnh công cuộc ổi mới, tạo ộng lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực. Gắn
chặt việc xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ với chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế. Kết
hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh. 3. Phương hướng:
- Xây dựng, chỉnh ốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc. 2 lOMoAR cPSD| 45470709
- Tiếp tục ổi mới, ẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Phát triển giáo dục và ào tạo, khoa học và công nghệ.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
- Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ ối ngoại và chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt ộng của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế.
4. Kế hoạch 5 năm 2001 – 2005:
Bước vào kế hoạch 5 năm ầu tiên của thế kỷ mới, tình hình trong nước và bối cảnh
quốc tế có nhiều thuận lợi, cơ hội lớn an xen với nhiều khó khăn, thách thức lớn.
Thế và lực của nước ta mạnh hơn nhiều so với trước. Chính trị - xã hội tiếp tục ổn
ịnh; quan hệ sản xuất ược ổi mới phù hợp hơn; thể chế kinh tế thị trường ã bước ầu hình
thành và vận hành có hiệu quả. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách phù hợp ang phát
huy trong phát triển kinh tế và ời sống xã hội.
Năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ã tạo ra tiền ề cần thiết cho
bước phát triển mới. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực. Quan hệ kinh tế, ngoại
giao của nước ta ã ược mở rộng trên trường quốc tế.
Năm 2000, nền kinh tế ã bắt ầu lấy lại ược nhịp ộ tăng trưởng tương ối khá, tạo à
phát triển trong những năm tiếp theo. Tuy vậy, trình ộ phát triển kinh tế của nước ta còn
thấp; chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, các cân
ối nguồn lực còn hạn hẹp; mức thu nhập và tiêu dùng của dân cư thấp, chưa ủ tạo sức
bật mới ối với sản xuất và phát triển thị trường. Lĩnh vực xã hội tồn tại nhiều vấn ề bức
xúc. Cải cách hành chính tiến hành còn chậm.
Cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, ặc biệt là công nghệ thông
tin và công nghệ sinh học; xu thế hóa toàn cầu; khả năng ổn ịnh và phục hồi của nền
kinh tế khu vực và thế giới trong thập kỷ tới có những tác ộng tích cực, tạo iều kiện cho
nước ta mở ra khả năng hợp tác kinh tế, khai thác lợi thế so sánh, tranh thủ nguồn lực
bên ngoài ể phát huy tốt hơn nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển ất nước.
Đồng thời cũng có những yếu tố không thuận lợi, tăng sức ép cạnh tranh ối với nền kinh tế nước ta.
Vấn ề ặt ra là phải phát huy cao ộ sức mạnh của toàn dân tộc, ặc biệt là trí tuệ và
kỹ năng lao ộng của người Việt Nam, nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, khắc phục
những khó khăn, yếu kém, tận dụng mọi thuận lợi và thời cơ ể phát triển kinh tế, xã hội
nhanh và bền vững theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
4.1. Mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ chủ yếu:
Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 thể hiện các quan iểm phát triển và mục tiêu chiến
lược 10 năm tới mà nội dung cơ bản là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; 3 lOMoAR cPSD| 45470709
nâng cao rõ rệt ời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng ể ến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ại. Nguồn lực con
người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng,
an ninh ược tăng cường, thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ược hình
thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế ược nâng cao.
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là: -
Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn ịnh và cải thiện ời sống nhân dân.
Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ộng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hoá. -
Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế ối
ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và ào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy
nhân tố con người. Tạo nhiều việc làm, cơ bản xoá ói, giảm số hộ nghèo, ẩy lùi các tệ nạn xã hội. -
Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hình thành một bước quan
trọng thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. -
Giữ vững ổn ịnh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
4.2. Mục tiêu cụ thể: a) Về kinh tế:
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá, xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ, ưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, ồng thời
xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao ộ nội
lực, ồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế ể phát
triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế i liền với phát triển văn hoá,
từng bước cải thiện ời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường quốc phòng - an ninh.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 nhằm: Đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt ời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, tạo nền tảng ể ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện ại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng,
tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh ược tăng cường; thể chế kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ược hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế ược nâng cao.
Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện ại hoá là nhiệm vụ trung tâm: -
Tăng cường sự chỉ ạo và huy ộng các nguồn lực cần thiết ể ẩy nhanh công nghiệp
hoá, hiện ại hoá nông nghiệp và nông thôn. Tiếp tục phát triển và ưa nông nghiệp, lâm 4 lOMoAR cPSD| 45470709
nghiệp, ngư nghiệp lên một trình ộ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ,
nhất là công nghệ sinh học; ẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, iện khí hoá; quy hoạch
sử dụng ất hợp lý; ổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu ược trên ơn vị diện
tích; giải quyết tốt vấn ề tiêu thụ nông sản hàng hoá. -
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao ộng, vừa i nhanh vào
một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện ại, công nghệ cao. Phát triển mạnh công
nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc, da - giầy, một số sản phẩm cơ khí, iện tử,
công nghiệp phần mềm... -
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, kể cả
thương mại iện tử, các loại hình vận tải, bưu chính - viễn thông, du lịch, tài chính, ngân
hàng, kiểm toán, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, tư vấn pháp lý, thông tin thị trường... -
Phát triển mạng lưới ô thị phân bố hợp lý trên các vùng. Hiện ại hoá dần các thành
phố lớn, thúc ẩy quá trình ô thị hoá nông thôn -
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên,
bảo tồn a dạng sinh học -
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần:Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với
những hình thức tổ chức kinh doanh a dạng, an xen, hỗn hợp. -
Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ ạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất
quan trọng và là công cụ ể Nhà nước ịnh hướng và iều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh
nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; i ầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật. -
Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác a dạng, trong ó hợp tác xã
là nòng cốt. Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu
dài. Nhà nước tạo iều kiện và giúp ỡ ể phát triển; khuyến khích các hình thức tổ chức
hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. -
Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành nghề
sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. -
Phát triển a dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết
giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước. -
Tạo iều kiện ể kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào
xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện ại -
Tiếp tục tạo lập ồng bộ các yếu tố thị trường; ổi mới và nâng cao hiệu lực quản
lý kinh tế của Nhà nước -
Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ; phát huy vai trò nòng cốt, ịnh hướng
và iều tiết của kinh tế nhà nước trên thị trường. Đáp ứng nhu cầu a dạng và nâng cao sức 5 lOMoAR cPSD| 45470709
mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. -
Mở rộng thị trường lao ộng trong nước có sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước,
bảo vệ lợi ích của người lao ộng và của người sử dụng lao ộng; ẩy mạnh xuất khẩu lao
ộng có tổ chức và có hiệu quả. -
Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở
hữu trí tuệ; ẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thông tin, chuyển giao công nghệ. -
Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn và
trung hạn. Tổ chức và vận hành thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm an toàn, hiệu quả. -
Hình thành và phát triển thị trường bất ộng sản, bao gồm cả quyền sử dụng ất
theo quy ịnh của pháp luật; từng bước mở thị trường bất ộng sản cho người Việt Nam ở
nước ngoài và người nước ngoài tham gia ầu tư.
Trong 5 năm tới hình thành tương ối ồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những yếu kém, tháo gỡ những vướng mắc. -
Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ
chế thị trường, triệt ể xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý và
iều tiết vĩ mô của Nhà nước, ấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng
phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà. -
Tiếp tục ổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước ối với nền kinh tế. Đổi
mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến
lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường thông tin kinh tế -
xã hội trong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi các thành
tựu khoa học và công nghệ trong dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp. -
Nhà nước ầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh tế
- xã hội. Chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang tính hành chính sang
cho vay theo cơ chế thị trường, xoá bỏ bao cấp thông qua tín dụng ầu tư, ồng thời phát
triển các quỹ hỗ trợ phát triển. -
Xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại áp ứng nhu cầu tín dụng, cung ứng các
dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho xã hội. Kiện toàn các ngân hàng thương mại nhà nước
thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có uy tín, ủ
sức cạnh tranh trên thị trường. * Các chỉ tiêu kinh tế:
- Đưa GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995. Nhịp ộ tăng trưởng GDP bình quân
hằng năm thời kỳ 5 năm 2001-2005 là 7,5%, trong ó nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,3%,
công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%. 6 lOMoAR cPSD| 45470709
- Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm.
- Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.
Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ến năm 2005 dự kiến:
- Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp 20 - 21%.
- Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38 - 39%. - Tỷ trọng các ngành dịch vụ 41 - 42% b) Về Văn hóa:
-Sự phát triển lý luận của Đảng về vai trò "văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội”
Đến Đại ại biểu toàn quốc lần thứ IX, những tư tưởng chủ yếu của Đảng về phát
triển văn hóa tiếp tục ược thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương, khoá VIII; ồng thời nhấn mạnh vị trí, vai
trò của văn hóa trong lịch sử phát triển của dân tộc ta; khẳng ịnh sức sống lâu bền của
những quan iểm, tư tưởng nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành
Trung ương năm, khóa VIII trong ời sống xã hội, trong sự nghiệp xây dựng và phát triển
ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Về ý nghĩa văn hóa là nền
tảng tinh thần của xã hội, Nghị quyết nhấn mạnh ó là tầm cao, chiều sâu của sự phát
triển của dân tộc, khẳng ịnh và làm rõ vị trí của văn hóa trong ời sống dân tộc, trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: "Các chính sách về văn hóa
của Đảng ta thể hiện quan iểm: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; giáo dục và ào tạo cùng với khoa
học và công nghệ là quốc sách hàng ầu". Kết luận của Hội nghị Trung ương mười khoá
IX ã tiến thêm một bước khi xác ịnh: Bảo ảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ "phát triển kinh
tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh ốn Ðảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn
hóa - nền tảng tinh thần của xã hội"...", tạo nên sự phát triển ồng bộ của ba lĩnh vực trên
chính là iều kiện quyết ịnh bảo ảm cho sự phát triển toàn diện và bền vững của ất nước.
Kết luận của Hội nghị lần thứ 10 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX tiếp tục
xác lập vị trị của văn hóa là một trong ba bộ phận (kinh tế, xây dựng Đảng, văn hóa) hợp
thành sự phát triển bền vững và toàn diện của ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, Kết luận Hội nghị Trung ương 10 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa
IX khẳng ịnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Trong Văn kiện Hội nghị Trung
ương 10 của Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX, Đảng ta không chỉ tiếp tục khẳng ịnh
văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mà còn chỉ rõ văn hóa là một trong ba bộ phận
hợp thành sự phát triển bền vững của ất nước, văn hóa phải ặt ngang hàng với kinh tế và
chính trị, xã hội. Đây là sự nhận thức sâu sắc của Đảng ta về mối quan hệ giữa văn hóa
và phát triển, là bước phát triển mới trong lý luận của Đảng về vai trò to lớn, quan trọng 7 lOMoAR cPSD| 45470709
của văn hóa trong phát triển bền vững; là sự nhạy bén của tư duy, nhận thức về các vấn
ề lớn thời ại; là ịnh hướng phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa ở nước ta theo quan iểm
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ ổi mới toàn diện ất nước.
-Sự phát triển lý luận của Đảng về vai trò "văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực thúc
ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội"
Trong suốt quá trình lãnh ạo cách mạng, bên cạnh những chủ trương, ường lối xây
dựng hệ thống chính trị và phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng
nền văn hóa Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa hiện ại, mang tính chất xã hội chủ
nghĩa. Văn hóa luôn ược xác ịnh là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự
nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, ồng thời là ộng lực, nền tảng vững
chắc nhất của cách mạng. Tuy nhiên, trước ổi mới, do bị chi phối bởi iều kiện khách
quan, nên nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa ối với sự phát triển ất nước của Đảng
ta chưa ầy ủ và còn có những hạn chế nhất ịnh.
Quan iểm trên tiếp tục ược Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng
ịnh lại và ặt ra cho vấn ề phát triển nguồn lực con người ở nước ta nhiều nhiệm vụ to
lớn, mới mẻ liên quan ến nhiều lĩnh vực. Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX
của Đảng chỉ rõ: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu
vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt ộng văn hóa nhằm xây
dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, ạo ức, thể
chất, năng lực sáng tạo... Văn hóa trở thành nhân tố thúc ẩy con người tự hoàn thiện nhân cách..." c) Về xã hội:
Giải quyết có hiệu quả những vấn ề xã hội bức xúc: tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ
thất nghiệp ở cả thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn; cải cách cơ bản chế ộ tiền
lương; cơ bản xoá ói, giảm nhanh hộ nghèo; chăm sóc tốt người có công; an ninh xã hội;
chống tệ nạn xã hội. Phát triển mạnh văn hoá, thông tin, y tế và thể dục thể thao; nâng
cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Thực hiện các chính sách xã hội hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội,
tăng năng suất lao ộng xã hội, thực hiện bình ẳng trong các quan hệ xã hội.
Khôi phục và phát triển các làng nghề, ào tạo lao ộng có nghề. Tổ chức, quản lý
chặt chẽ hoạt ộng xuất khẩu lao ộng và bảo vệ quyền lợi người lao ộng ở nước ngoài.
Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội.
Cải cách cơ bản chế ộ tiền lương cán bộ, công chức theo hướng tiền tệ hoá ầy ủ
tiền lương. Khắc phục tình trạng bất hợp lý về trợ cấp của người nghỉ hưu, thương binh,
bệnh binh và những người có hoàn cảnh khó khăn.
Thực hiện chương trình xoá ói, giảm nghèo. Thực hiện các chính sách xã hội ảm
bảo an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng ồng. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Thực hiện chính sách ưu ãi xã hội và vận ộng toàn dân tham gia các hoạt ộng ền
ơn áp nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, ổi mới và nâng cao hiệu lực của bộ máy
nhà nước. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ, nhất là dân
chủ ở xã, phường và các ơn vị cơ sở. * Các chỉ tiêu xã hội:
- Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở i học trong ộ tuổi ạt 80%, tỷ lệ học sinh phổ thông trung
học i học trong ộ tuổi ạt 45% vào năm 2005.
- Tiếp tục củng cố và duy trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học. Thực hiện chương trình
phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Giảm tỷ lệ sinh bình quân hằng năm 0,5‰; tốc ộ tăng dân số vào năm 2005 khoảng 1,2%.
- Tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao ộng, bình quân 1,5
triệu lao ộng/năm; nâng tỷ lệ lao ộng qua ào tạo lên 30% vào năm 2005.
- Cơ bản xóa hộ ói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005.
- Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất trong nước.
- Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống còn 22 - 25% vào năm 2005.
- Nâng tuổi thọ bình quân vào năm 2005 lên 70 tuổi. - Cung cấp nước sạch cho 60% dân số nông thôn d) Về chính trị:
Nhà nước ta là công cụ chủ yếu ể thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà
nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Cải cách tổ chức và hoạt ộng của Nhà nước gắn liền với xây dựng,
chỉnh ốn Đảng, ổi mới nội dung, phương thức lãnh ạo của Đảng ối với Nhà nước. Xây
dựng bộ máy nhà nước tinh gọn.
Thực hiện cải cách thể chế và phương thức hoạt ộng của Nhà nước. Kiện toàn tổ
chức, ổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt ộng của Quốc hội và hội ồng nhân
dân các cấp; tăng cường công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn về lập pháp,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, ổi mới quy trình ban hành và hướng dẫn thi hành luật.
Khẩn trương nghiên cứu, ề nghị Quốc hội sửa ổi, bổ sung một số iều của Hiến pháp năm
1992 phù hợp với tình hình mới. Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong
sạch, vững mạnh, từng bước hiện ại hoá; iều chỉnh chức năng và cải tiến phương thức
hoạt ộng của Chính phủ theo hướng thống nhất quản lý vĩ mô việc thực hiện các nhiệm
vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và ối ngoại trong cả nước
bằng hệ thống pháp luật, chính sách hoàn chỉnh, ồng bộ. Cải cách tổ chức, nâng cao chất 9 lOMoAR cPSD| 45470709
lượng và hoạt ộng của các cơ quan tư pháp; Viện Kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức
năng công tố và kiểm sát hoạt ộng tư pháp; sắp xếp lại hệ thống toà án nhân dân, phân
ịnh hợp lý thẩm quyền của toà án các cấp. Thực hiện tinh giản biên chế trong các cơ quan nhà nước.
Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế. Hoàn thiện
những quy ịnh về bầu cử, ứng cử, về tiêu chuẩn, cơ cấu các ại biểu Quốc hội và Hội ồng
nhân dân trên cơ sở phát huy dân chủ. Thực hiện hiện tốt Quy chế dân chủ, mở rộng dân
chủ trực tiếp ở cơ sở. Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp phát của mọi
người. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo của công dân.
Xây dựng ội ngũ cán bộ, công chức trọng sạch, có năng lực. Hoàn thiện chế ộ công
vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và ạo ức. Đào tạo, bồi dưỡng, sắp
xếp lại ội ngũ cán bộ, công chức theo úng chức danh, tiêu chuẩn. Tăng cường cán bộ cơ sở.
Phải tăng cường về tổ chức và cơ chế, tiếp tục ẩy mạnh cuộc ấu tranh chống tham
nhũng trong bộ máy nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ
trung ương ến cơ sở. Gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, ặc
biệt chống các hành vi lợi dụng chức quyền ể làm giàu bất chính.
Các biện pháp chống tham nhũng phải ược thực hiện ồng bộ, bổ sung, hoàn thiện
các cơ chế, chính sách, quy chế, quy ịnh của Đảng và Nhà nước về quản lý kinh tế - tài
chính, quản lý tài sản công, không ể sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng. Tiếp tục xoá bỏ các thủ
tục hành chính phiền hà. Thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát việc sử dụng ngân sách
Nhà nước, tài sản công. Các ảng viên và chi bộ ảng, Mặt trận Tổ quốc, các oàn thể nhân
dân, các cơ quan thông tin ại chúng và toàn xã hội giám sát, kiểm tra cán bộ, công chức,
phát hiện, tố cáo, lên án những kẻ tham nhũng. Xử lý nghiêm minh theo pháp luật và
Điều lệ Đảng những cán bộ, ảng viên, công chức ở bất cứ cấp nào, lĩnh vực nào lợi dụng
chức quyền ể tham nhũng. Cụ thể hoá và thực hiện nghiêm những iều cấm ối với cán bộ,
công chức, trước hết là cán bộ chủ chốt, cán bộ quản lý. Đồng thời phải cải cách cơ bản
chế ộ tiền lương, nâng cao ời sống người hưởng lương, chống ặc quyền, ặc lợi. Thường
xuyên giáo dục cán bộ, ảng viên, công chức về chính trị, tư tưởng, ạo ức cách mạng.
Phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện ạo ức cách mạng,
chống chủ nghĩa cá nhân. Toàn Đảng nghiêm túc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh. Các cấp uỷ và chi bộ tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra ảng viên học
tập, rèn luyện, không ngừng nâng cao trình ộ chính trị, học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ,
kiến thức lãnh ạo quản lý và công tác vận ộng nhân dân, phát huy vai trò tiền phong
gương mẫu. Trên cơ sở tổng kết hai năm tiến hành cuộc vận ộng xây dựng, chỉnh ốn
Đảng, thực hiện có nền nếp việc tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ và tổ chức ảng
từ trung ương ến cơ sở. Đẩy mạnh cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cơ
hội, thực dụng, tệ tham nhũng, quan liêu, làm trong sạch ội ngũ ảng viên. Củng cố và
nâng cao chất lượng hoạt ộng của các cơ quan kiểm tra ảng, thanh tra nhà nước và thanh
tra nhân dân. Tiếp tục coi trong và làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Đẩy mạnh
tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm kết luận những vấn ề 10 lOMoAR cPSD| 45470709
mới và bức xúc từ thực tiễn ặt ra, nâng cao sự thống nhất về quan iểm, ường lối của
Đảng; ấu tranh với những khuynh hướng, tư tưởng sai trái.
Tiếp tục ổi mới công tác cán bộ. Xây dựng ội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh
ạo và quản lý ở các cấp, vững vàng về chính trị, gương mẫu về ạo ức, trong sạch về lối
sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt ộng thực tiễn, sáng tạo, gắn bó với nhân dân.
Có cơ chế và chính sách phát hiện, tuyển chọn, ào tạo, bồi dưỡng cán bộ; trọng dụng
những người có ức, có tài. Thực hiện úng ắn nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh ạo công
tác cán bộ và quản lý ội ngũ cán bộ, i ôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và
người ứng ầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ... Làm tốt công tác
quy hoạch và tạo nguồn cán bộ. Đánh giá, bồi dưỡng, lựa chọn, sử dụng cán bộ trên cơ
sở tiêu chuẩn, lấy hiệu quả công tác thực tế và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước o
chủ yếu. Đổi mới, trẻ hoá ội ngũ cán bộ lãnh ạo và quản lý, kết hợp các ộ tuổi, bảo ảm
tính liên tục, kế thừa và phát triển. Thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ lãnh ạo và
quản lý. Xây dựng, chỉnh ốn hệ thống các học viện, trường và trung tâm chính trị, nâng
cao chất lượng và hiệu quả ào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Từ nay ến năm 2005, phần lớn cán
bộ lãnh ạo chủ chốt từ cấp huyện trở lên học xong chương trình lý luận cao cấp và có
kiến thức, trình ộ ại học về một chuyên ngành nhất ịnh.
Xây dựng, củng cố các tổ chức cơ sở ảng. Tất cả các ảng bộ, chi bộ ều phải phấn
ấu thực hiện úng chức năng là hạt nhân lãnh ạo chính trị ở cơ sở. Các cấp uỷ cấp trên
phải tập trung chỉ ạo củng cố các ảng bộ, chi bộ yếu kém, kịp thời kiện toàn cấp uỷ và
tăng cường cán bộ ở những nơi có nhiều khó khăn, nội bộ mất oàn kết. Nâng cao chất
lượng sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ. Phân công, hướng dẫn, kiểm tra ảng viên chấp hành
nhiệm vụ, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu; giữ mối liên hệ với quần chúng ở nơi
công tác, với chi bộ và nhân dân nơi cư trú. Phát triển ảng viên theo úng tiêu chuẩn. Đổi
mới việc phân tích, ánh giá chất lượng các tổ chức cơ sở ảng và ảng viên.
Kiện toàn tổ chức, ổi mới phương thức lãnh ạo của Đảng. Phát huy dân chủ trong
sinh hoạt ảng. Tăng cường chế ộ lãnh ạo tập thể i ôi với phát huy tinh thần chủ ộng, sáng
tạo và trách nhiệm cá nhân của từng thành viên. Từng ảng bộ giữ vững sự oàn kết, thống
nhất trong tập thể lãnh ạo. Tăng cường vai trò lãnh ạo và tiếp tục ổi mới phương thức
lãnh ạo của Đảng ối với Nhà nước. Kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng gắn liền với
kiện toàn tổ chức, bộ máy của các cơ quan nhà nước và các oàn thể chính trị - xã hội.
Phát huy vai trò, trách nhiệm và khả năng của các tổ chức ảng, ảng viên, cấp uỷ viên
hoạt ộng trong các cơ quan nhà nước trong việc nghiên cứu, ề xuất các chủ trương, chính
sách của Đảng. Các cấp uỷ viên, nhất là cán bộ chủ chốt của cấp uỷ, phải có chương
trình công tác ở cơ sở, tiếp xúc, lắng nghe ý kiến và trả lời chất vấn của ảng viên và nhân
dân. Chăm lo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Tăng cường công tác
kiểm tra của Đảng, tập trung vào các nội dung chủ yếu: thực hiện các nghị quyết, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ và
quy chế làm việc; củng cố oàn kết nội bộ, giáo dục rèn luyện, nâng cao phẩm chất, ạo
ức cách mạng của cán bộ, ảng viên.
Về Điều lệ Đảng, Ban Chấp hành Trung ương ề nghị giữ lại về cơ bản các iều quy
ịnh có tính nguyên tắc về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong của giai 11 lOMoAR cPSD| 45470709
cấp công nhân, ại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và
của cả dân tộc, về giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt
Đảng; ồng thời ề nghị bổ sung, sửa ổi một số iểm cho phù hợp với yêu cầu công tác xây
dựng Đảng trong tình hình mới như sau: -
Bổ sung ể làm rõ thêm quy ịnh về hệ thống tổ chức của Đảng ược lập tương ứng
với hệ thống hành chính của Nhà nước và những quy ịnh về lập các tổ chức cơ sở ảng
và các tổ chức ảng có tính ặc thù. -
Các cấp uỷ viên khi có quyết ịnh nghỉ công tác ể về hưu hoặc chuyển công tác ến
ơn vị khác ngoài ảng bộ thì thôi tham gia các cấp uỷ ương nhiệm ở ảng bộ ó. Đối với uỷ
viên Trung ương khi có quyết ịnh thôi giữ chức vụ trong các cơ quan Đảng, Nhà nước
và oàn thể ể nghỉ hưu thì thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương ương nhiệm. -
Thành lập Ban Bí thư, không lập Thường vụ Bộ Chính trị. Đồng chí Tổng Bí thư
giữ chức vụ Tổng Bí thư không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Ban Bí thư gồm một số Uỷ
viên Bộ Chính trị do Bộ Chính trị phân công và một số Uỷ viên Ban Bí thư do Ban Chấp
hành Trung ương bầu trong số Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương. Nhiệm vụ của Ban
Bí thư là lãnh ạo công việc hàng ngày của Đảng, chỉ ạo công tác xây dựng Đảng và công
tác quần chúng; kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị về kinh tế, xã hội, quốc
phòng, an ninh, ối ngoại; chỉ ạo sự phối hợp hoạt ộng giữa các tổ chức trong hệ thống
chính trị; quyết ịnh một số vấn ề về tổ chức cán bộ và một số vấn ề khác theo sự phân
công của Ban Chấp hành Trung ương; chỉ ạo hoặc kiểm tra việc chuẩn bị các vấn ề ưa
ra Bộ Chính trị thảo luận và quyết ịnh. -
Bổ sung quy ịnh về Đại hội ại biểu bất thường các cấp: khi cấp uỷ xét thấy cần
hoặc khi có trên một nửa số tổ chức ảng trực thuộc yêu cầu và ược cấp uỷ cấp trên trực
tiếp ồng ý thì triệu tập Đại hội ại biểu bất thường. Đại biểu dự Đại hội bất thường là các
cấp uỷ viên ương nhiệm, ại biểu ã dự Đại hội ại biểu ảng bộ ầu nhiệm kỳ, ang sinh hoạt
tại ảng bộ, ủ tư cách. Dự Đại hội ảng viên bất thường là những ảng viên của ảng bộ ó. -
Tài chính của Đảng gồm ảng phí do ảng viên óng, từ ngân sách nhà nước và các khoản thu khác. e) Về ối ngoại:
Đối ngoại là một vấn ề quan trọng bậc nhất trong quan hệ chính trị quốc tế, là cơ
sở phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… của mỗi quốc gia. Chính sách ối
ngoại của bất cứ quốc gia nào cũng ều nhằm 3 mục tiêu cơ bản ó là góp phần bảo vệ ộc
lập, chủ quyền; tranh thủ những iều kiện quốc tế thuận lợi nhất ể phát triển nâng cao vị
thế, mở rộng ảnh hưởng trên trường quốc tế; mở rộng ảnh hưởng trên trường quốc tế.
Và chính sách ối ngoại của nước ta cũng không là trường hợp ngoại lệ.
Trong thời kỳ giao nhau từ thế kỷ XX sang thế kỷ XXI, sự phát triển của cách mạng
khoa học và công nghệ, ặc biệt và công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục
có bước phát triển nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc ẩy so
phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến ổi sâu sắc các 12 lOMoAR cPSD| 45470709
lĩnh vực của ời sống xã hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng.
Trình ộ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết ịnh sự phát triển.
Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao
trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc ẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, a phương giữa các quốc gia ngày
càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm,
thiên tai và các ại dịch... Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong
thời kỳ mới là vấn ề có ý nghĩa sống còn của Đảng và nhân dân ta. Đại hội ại biểu toàn
quốc lần thứ IX diễn ra trong hoàn cảnh ó, nhằm hoạch ịnh ường lối cho sự phát triển
của ất nước trong những năm 2001- 2005 và 2001-2010.
Thành tựu về ối ngoại từ Đại hội VIII trở về trước ã làm ược: Phát triển mạnh mẽ
quan hệ ối ngoại thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ rộng mở, a phương
hóa, a dạng hóa các quan hệ quốc tế. Phá thế bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực và
ời sống cộng ồng quốc tế; tham gia các hoạt ộng thúc ẩy sự hợp tác cùng có lợi trong
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và Diễn àn hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương (APEC), có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ ầu tư với gần
70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút ược nhiều nguồn vốn ầu tư từ nước ngoài.
- Quan iểm của Đảng về mặt ối ngoại
Đại hội IX ã phát triển phương châm của Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn làm bạn
với các nước trong cộng ồng thế giới phấn ấu vì hòa bình, ộc lập và phát triển” thành
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là ối tác tin cậy của các nước trong cộng ồng quốc tế, phấn
ấu vì hoà bình, ộc lập và phát triển”. Chủ trương xây dựng quan hệ ối tác ược ề ra ở Đại
hội IX ánh dấu bước phát triển về chất tiến trình quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ ổi mới.
Tuy nhiên, nếu như chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế là một chiến lược lâu dài, thì
những diễn biến của tình hình thế giới, khu vực và trong nước xảy ra thường xuyên,
Đảng liên tục có những iều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Theo ó, tháng 7/2003, Hội
nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX họp và ra Nghị quyết về
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Nghị quyết ã thể hiện những nhận thức
mới của Đảng về nguyên tắc xác ịnh ối tác và ối tượng trong quan hệ quốc tế của Việt
Nam, nhấn mạnh: “Những ai tôn trọng ộc lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ
hữu nghị và hợp tác bình ẳng cùng có lợi với Việt Nam ều là ối tác của Việt Nam; bất kể
lực lượng nào có âm mưu và hành ộng chống phá mục tiêu cách mạng Việt Nam trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ều là ối tượng ấu tranh”
Có thể nói, từ khi ổi mới năm 1986, sau Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị năm 1988,
Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX là tài liệu
thứ hai có tầm quan trọng chiến lược trong chính sách ối ngoại của Việt Nam; ã xác ịnh
nguyên tắc và phương thức ối ngoại của Việt Nam với tất cả các nước trong khu vực và
thế giới, không phân biệt chế ộ chính trị và trình ộ phát triển.
- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ ạo 13 lOMoAR cPSD| 45470709
Trong các văn kiện liên quan ến lĩnh vực ối ngoại, Đảng ta ều chỉ rõ cơ hội và
thách thức của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, trên cơ sở ó Đảng xác ịnh mục
tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ ạo và công tác ối ngoại.
+) Cơ hội và thách thức.
Về cơ hội: Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hoá kinh tế tạo
thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ ối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt khác,
thắng lợi của sự nghiệp ổi mới ã nâng cao thê và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo
tiền ề mới cho quan hệ ối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Về thách thức: Những vấn ề
toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia...gây tác ộng bất
lợi ối với nước ta. Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba
cấp ộ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia; những biến ộng trên thị trường quốc tế sẽ
tác ộng nhanh và mạnh hơn ến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm
chí khủng hoảng kinh tế – tài chính. Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hoá, các thế lực thù ịch
sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế ộ chính trị và sự ổn ịnh, phát
triển của nước ta. Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác ộng qua lại,
có thể chuyển hoá lẫn nhau. Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tuỳ thuộc vào khả
năng tận dụng cơ hội. Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo thế và lực mới ể vượt qua thách thức,
tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngược lại nếu không nắm bắt, tận dụng thì cơ hội có thể bị bỏ lỡ,
thách thức sẽ tăng lên, lấn át cơ hội, cản trở sự phát triển. Thách thức tuy là sức ép trực
tiếp, nhưng tác ộng ến âu còn phụ thuộc vào khả năng và nỗ lực của chúng ta. Nếu tích
cực chuẩn bị, có biện pháp ối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép của các thách
thức thì không những sẽ vượt qua ược thách thức, mà còn có thể biến thách thức thành ộng lực phát triển.
+) Mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách ối ngoại:
Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh, tạo các iều kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc ổi mới ể phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Đại
hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác inh nhiệm vụ của công tác ối ngoại là:
"giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, bảo
vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của ất
nước; góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội trên thế giới".
Mở rộng ối ngoại và hội nhập quốc tế là ể tạo thêm nguồn lực áp ứng yêu cầu phát
triển của ất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực
tổng hợp ể ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan
hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình,
ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội +) Tư tưởng chỉ ạo:
Trong quan hệ ối ngoại, hội nhập quốc tế phải quán triệt ầy ủ, sâu sắc các quan iểm: 14 lOMoAR cPSD| 45470709 •
Bảo ảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công vả bảo vệ vững chắc
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam. •
Giữ vững ộc lập tự chủ, tự cường i ôi với ẩy mạnh a phương hóa, a dạng hóa quan hệ ối ngoại. •
Nắm vững hai mặt hợp tác và ấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc ẩy
mặt hợp tác, nhưng vẫn phải ấu tranh dưới hình thức và mức ộ thích hợp với từng ối tác;
ấu tranh ể hợp tác; tránh, trực diện ối àu, tránh ể bị ẩy vào thế cô lập. •
Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân
biệt chế ộ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hòa bình, hợp tác với khu vực; chủ ộng
tham gia các tổ chức a phương, khu vực và toàn cầu. •
Giữ vững ổn ịnh chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo
vệ môi trường sinh thái trong quá trinh hội nhập quốc tế. •
Phát huy tối a nội lực i ôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên
ngoài; xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so
sánh của ất nước trong quá trình hội nhập quốc tế. •
Bảo ảm sự lãnh ạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước ối
với các hoạt ộng ối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt ộng ối ngoại của Đảng, ngoại giao
Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và
ngoại giao văn hóa; giữa ối ngoại với quốc phòng an ninh".
f) Về an ninh quốc phòng:
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá;
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp ổi mới
và lợi ích quốc gia, dân tộc.
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối ại oàn kết toàn dân, của
cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh ạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời ại, sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân với sức mạnh của lực
lượng và thế trận an ninh nhân dân. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh,
quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội. Phối hợp hoạt ộng quốc phòng và an ninh với hoạt ộng ối ngoại.
Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm
vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong ó Quân ội nhân
dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt.
Xây dựng Quân ội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện ại, có bản lĩnh chính trị vững vàng; trung thành tuyệt ối với Tổ quốc, với
Đảng và nhân dân; có trình ộ học vấn và chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng cao; quý
trọng và hết lòng phục vụ nhân dân; có phẩm chất, ạo ức, lối sống lành mạnh, giản dị;
kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang; có năng lực chỉ huy và tác chiến thắng lợi
trong bất cứ tình huống nào; có trình ộ sẵn sàng chiến ấu và sức chiến ấu ngày càng cao; 15 lOMoAR cPSD| 45470709
thường xuyên cảnh giác, kịp thời ập tan mọi âm mưu và hành ộng xâm phạm ộc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và an ninh quốc gia; ngăn chặn và ẩy lùi các tội
phạm nguy hiểm và các tệ nạn xã hội, bảo ảm tốt trật tự an toàn xã hội.
Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội, thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân
dân; coi trọng xây dựng thế trận trên các ịa bàn chiến lược trọng yếu; xây dựng lực lượng
dân quân, tự vệ và công an, bảo vệ cơ sở.
Hoàn thiện hệ thống luật pháp về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Đầu tư thích áng cho
công nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện ại cho quân ội, công an. Tận dụng năng
lực công nghiệp dân sinh phục vụ quốc phòng và an ninh. Từng bước cải thiện ời sống
vật chất và tinh thần của các lực lượng vũ trang, thực hiện tốt chính sách hậu phương ối
với Quân ội nhân dân và Công an nhân dân.
Thường xuyên tăng cường sự lãnh ạo tuyệt ối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng ối
với Quân ội nhân dân và Công an nhân dân, ối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh.
III. Hạn chế và khó khăn: -
Bên cạnh những tiến bộ và thành tựu, thực trạng văn hóa nước nhà cũng như công
tác quản lý nhà nước về văn hóa còn bộc lộ nhiều yếu mặt yếu kém, ặt ra cho Đảng và
nhân dân ta nhiều băn khoăn lo lắng, -
Kinh tế Việt Nam còn phát triển chưa vững chắc, lạc hậu, trình ộ kém, thu nhập
quốc dân, năng suất còn thấp, ời sống nhân dân khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao. -
Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, buôn lậu và
nhiều tiêu cực còn tồn tại trong nhà nước. -
Trình ộ khoa học kỹ thuật kém không áp ứng nhu cầu ất nước. Tình trạng chảy máu chất xám gia tăng. -
Công tác quản lý nhà nước mặc dù có những tiến bộ bước ầu vẫn bộc lộ nhiều mặt non yếu.
IV. Ý nghĩa của Đại hội IX:
Đại hội IX của Đảng là ại hội của trí tuệ, dân chủ, oàn kết, ổi mới, thể hiện ý chí
kiên cường và niềm hy vọng lớn lao của toàn Đảng, toàn dân trong thời iểm trọng ại của
dân tộc, mở ường cho ất nước ta nắm lấy cơ hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ
mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội ã phân tích triển vọng ất nước trong thế kỷ XXI, xác ịnh rõ hơn con ường
i lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đã xác ịnh rõ khái niệm, nguồn gốc, nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
Kế hoạch 5 năm 2001-2005 do Đại hội ề ra ã ạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực
của sự nghiệp ổi mới: 16 lOMoAR cPSD| 45470709
- Phát triển kinh tế vẫn giữ ược nhịp ộ cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn
thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong nước tăng 8%/năm. Công nghiệp tăng nhanh.
Cơ cấu kinh tế thay ổi, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên và tỷ trọng nông nghiệp giảm.
- Kinh tế ối ngoại phát triển. Bắt ầu ầu tư sang các nước khác nhất là Lào và Campuchia
cũng như một số nước Châu Phi.
- Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển.
- Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh ược củng cố, quan hệ ối ngoại ược mở rộng - Một
số thành tựu nổi bật mà Việt Nam ta ạt ược:
+) 2001: Hiệp ịnh thương mại giữa Mỹ và Việt Nam có hiệu lực. Việt Nam ược bầu vào
Hội ồng Chấp hành của UNESCO.
+) 2001-2005: GDP tăng bình quân 7,5%/năm. Vốn ầu tư trong nước chiếm 72% vốn ầu
tư toàn xã hội. Chỉ số phát triển con người ược nâng lên. Tổng kim ngạch xuất khẩu ạt hơn 50% GDP.
+) 2002-2003: Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, công nghiệp chuyển biến tích cực. Việt
Nam bắt ầu thực hiện lộ trình hội nhập AFTA.
+) 2004: Hoạt ộng ối ngoại sôi ộng, tổ chức thành công ASEM 5 (Hội nghị cấp cao Á - Âu)
+) 2005: Thu nhập bình quân ầu người ạt 10 triệu ồng, tăng >75% so với năm 2000 (5,7
triệu ồng). Công tác chăm sóc sức khỏe, ý tế ược tiếp tục ẩy mạnh, ẩy lùi nhiều dịch
bệnh nguy hiểm và tăng tuổi thọ trung bình lên 71,5 tuổi (so với 67,8 tuổi năm 2000).
Luật Doanh nghiệp và Luật ầu tư ược ban hành là bước ột phá trong tư duy và cải cách
hệ thống pháp luật. Nhiều thành tựu khoa học công nghệ ược ứng dụng tạo ra nhiều sản
phẩm, dịch vụ chất lượng cao.
V. Tài liệu tham khảo:
- Tư liệu văn kiện: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-
uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-ix/bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-
khoa-viiive-cac-van-kien-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-ix-1546
- https://chinhphu.vn/cac-ke-hoach-5-nam/ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam- 2001-2005-10000737 17