Phân tích nội dung nguyên lý - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích những ảnh hưởng của Covid 19 đối với nền giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1 : Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :
-Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nói lên rằng, các sự vật, hiện tượng
hay các mặt, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối quan hệ quy
định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau và bản chất của sự vật, hiện tượng thể
hiện qua mối liên hệ đó
-Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích những ảnh hưởng của Covid 19 đối
với nền giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua :
-Hơn 2 năm qua, dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề tới các mặt đời sống kinh tế -
xã hội, đặc biệt là ngành Giáo dục. Kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình và
nội dung giáo dục phải điều chỉnh; gần 20 triệu trẻ em, học sinh, sinh viên và hơn 1
triệu giáo viên phải tạm dừng đến trường, chuyển sang dạy học trực tuyến, dạy học
qua truyền hình trong nhiều tháng liên tiếp; hơn 70.000 sinh viên không thể ra
trường đúng hạn. Việc học sinh phải ở nhà kéo dài, không có sự giao lưu, tiếp xúc
trực tiếp đã ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục, sự phát triển phẩm chất, năng lực
toàn diện của trẻ em, học sinh, đặc biệt là sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần.
Bên cạnh đó, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh gặp rất nhiều khó khăn cả về
đời sống và trong hoạt động học tập: trẻ em mất đi môi trường lành mạnh để phát
triển kiến thức, thể chất và tinh thần. Đối với đa số học sinh, trường học là nơi thiết
yếu để các em có thể giao lưu với các bạn cùng lứa tuổi, được hỗ trợ, tiếp cận các
dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khuyến cáo việc
đóng cửa các trường học đã tạo ra một cuộc khủng hoảng tiềm ẩn cho trẻ em.
Ngoài sự chậm trễ trong việc học hành, nhiều trẻ em phải chịu sự cô lập xã hội và
mức độ lo lắng tăng cao, thậm chí phải tiếp xúc với lạm dụng và bạo lực; một số
nơi, việc đóng cửa trường học đã dẫn đến học sinh bỏ học, đi làm và kết hôn sớm
Câu 2 : Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển :
1.Tính khách quan của sự phát triển : Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực
luôn vận động, phát triển một cách khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Đây là sự thật hiển nhiên, dù ý thức của con người có nhận thức được hay không,
có mong muốn hay không.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngày trong chính bản thân của sự vật, hiện tượng.
Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập thuộc mỗi sự vật, hiện tượng
2. Tính phổ biến về sự phát triển : Sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực, từ tự
nhiên, xã hội và tư duy. Từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những
phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Trong hiện thực, không có sự vật, hiện tượng nào
là đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại
của nó.
3. Tính kế thừa của sự phát triển
Sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại, cải tạo ít
nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ; đồng thời
cũng đào thải, loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu, không tích hợp của cái cũ. Đến
lượt nó, cái mới này lại phát triển thành cái mới khác trên cơ sở kế thừa như
vậy.Đó là quá trình phủ định biện chứng. Là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất. Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc.
4. Tính phong phú, đa dạng của sự phát triển
Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình
khác nhau.Sự phong phú của các dạng vật chất và phương thức tồn tại của chúng
quy định sự phong phú của phát triển. Môi trường, không gian, thời gian và những
điều kiện, hoàn cảnh khác nhau tác động vào các sự vật, hiện tượng cũng làm cho
sự phát triển của chúng khác nhau.Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở khả
năng thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường, ở khả năng tự sản
sinh ra chính mình với trình độ ngày càng cao hơn. Sự phát triển trong xã hội biểu
hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội ngày càng lớn của con
người.Đối với tư duy, sự phát triển là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn
diện, đúng đắn hơn.
-Ý nghĩa của phương pháp luận :
Thứ nhất: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong sự vận động và
phát triển.
– Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang hiện hữu
trước mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng
chuyển hóa của nó. Bằng tư duy khoa học, ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ
đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó.
– Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được trong một hoàn cảnh lịch sử
nhất định, xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình
phát triển tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
Thứ hai: Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong
thực tiễn.
Ta cần phải xác quyết rằng các sự vật, hiện tượng phát triển theo một quá trình biện
chứng đầy mâu thuẫn. Do đó ta phải công nhận tính quanh co, phức tạp của quá
trình phát triển như một hiện tượng phổ biến, đương nhiên.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với
mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương đối
sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
Thứ ba: Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện
tượng.
– Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuẫn trong mỗi sự vật,
hiện tượng. Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy
sự vật, hiện tượng phát triển.
Việc xác định những biện pháp cũng cần căn cứ vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ
thể của sự vật, hiện tượng. Vì sự phát triển diễn ra theo nhiều giai đoạn, từ thấp đến
cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
– Vì trong sự phát triển có sự kế thừa, ta phải chủ động phát hiện, cổ vũ cái mới
phù hợp, tìm cách thúc đẩy để cái mới đó chiếm vai trò chủ đạo.
Ta cũng phải tìm cách kế thừa những bộ phận, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ,
đồng thời kiên quyết loại bỏ những gì thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản trở sự phát
triển.
Thứ tư: Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
Tuyệt đối tránh bảo thủ, trì trệ trong tư duy và hành động.
– Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để tạo ra sự thay
đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm chỉ lao động để làm cho sự
vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi dẫn đến sự thay đổi về chất.
-Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong hoạt động học tập của bản thân :
Các cá nhân trong học tập phải biết nắm chắc cơ sở lý luận cuẩ quan điểm toàn
diện, để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý. Trong quá trình học tập
cần phải phân biệt các mối liên hệ, phải chú ý đến các mối liên hệ bên trong, mối
liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ về bản chất
của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong sự phát triển của bản thân. Ngoài ra, cá nhân cần phải nắm rõ chương trình
học và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của chuyên ngành theo học
trong thời gian sau đó, yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập,
nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện
bản thân, nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
| 1/4

Preview text:

Câu 1 : Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến :
-Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nói lên rằng, các sự vật, hiện tượng
hay các mặt, bộ phận trong một sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối quan hệ quy
định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau và bản chất của sự vật, hiện tượng thể
hiện qua mối liên hệ đó
-Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích những ảnh hưởng của Covid 19 đối
với nền giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua :
-Hơn 2 năm qua, dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề tới các mặt đời sống kinh tế -
xã hội, đặc biệt là ngành Giáo dục. Kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình và
nội dung giáo dục phải điều chỉnh; gần 20 triệu trẻ em, học sinh, sinh viên và hơn 1
triệu giáo viên phải tạm dừng đến trường, chuyển sang dạy học trực tuyến, dạy học
qua truyền hình trong nhiều tháng liên tiếp; hơn 70.000 sinh viên không thể ra
trường đúng hạn. Việc học sinh phải ở nhà kéo dài, không có sự giao lưu, tiếp xúc
trực tiếp đã ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục, sự phát triển phẩm chất, năng lực
toàn diện của trẻ em, học sinh, đặc biệt là sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần.
Bên cạnh đó, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh gặp rất nhiều khó khăn cả về
đời sống và trong hoạt động học tập: trẻ em mất đi môi trường lành mạnh để phát
triển kiến thức, thể chất và tinh thần. Đối với đa số học sinh, trường học là nơi thiết
yếu để các em có thể giao lưu với các bạn cùng lứa tuổi, được hỗ trợ, tiếp cận các
dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc khuyến cáo việc
đóng cửa các trường học đã tạo ra một cuộc khủng hoảng tiềm ẩn cho trẻ em.
Ngoài sự chậm trễ trong việc học hành, nhiều trẻ em phải chịu sự cô lập xã hội và
mức độ lo lắng tăng cao, thậm chí phải tiếp xúc với lạm dụng và bạo lực; một số
nơi, việc đóng cửa trường học đã dẫn đến học sinh bỏ học, đi làm và kết hôn sớm
Câu 2 : Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển :
1.Tính khách quan của sự phát triển : Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực
luôn vận động, phát triển một cách khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Đây là sự thật hiển nhiên, dù ý thức của con người có nhận thức được hay không, có mong muốn hay không.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngày trong chính bản thân của sự vật, hiện tượng.
Đó là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập thuộc mỗi sự vật, hiện tượng
2. Tính phổ biến về sự phát triển : Sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực, từ tự
nhiên, xã hội và tư duy. Từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những
phạm trù phản ánh hiện thực ấy. Trong hiện thực, không có sự vật, hiện tượng nào
là đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại của nó.
3. Tính kế thừa của sự phát triển
Sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại, cải tạo ít
nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ; đồng thời
cũng đào thải, loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu, không tích hợp của cái cũ. Đến
lượt nó, cái mới này lại phát triển thành cái mới khác trên cơ sở kế thừa như
vậy.Đó là quá trình phủ định biện chứng. Là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất. Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc.
4. Tính phong phú, đa dạng của sự phát triển
Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình
khác nhau.Sự phong phú của các dạng vật chất và phương thức tồn tại của chúng
quy định sự phong phú của phát triển. Môi trường, không gian, thời gian và những
điều kiện, hoàn cảnh khác nhau tác động vào các sự vật, hiện tượng cũng làm cho
sự phát triển của chúng khác nhau.Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở khả
năng thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường, ở khả năng tự sản
sinh ra chính mình với trình độ ngày càng cao hơn. Sự phát triển trong xã hội biểu
hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội ngày càng lớn của con
người.Đối với tư duy, sự phát triển là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn diện, đúng đắn hơn.
-Ý nghĩa của phương pháp luận :
Thứ nhất: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong sự vận động và phát triển.
– Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang hiện hữu
trước mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng
chuyển hóa của nó. Bằng tư duy khoa học, ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ
đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó.
– Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
Tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được trong một hoàn cảnh lịch sử
nhất định, xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình
phát triển tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
Thứ hai: Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong thực tiễn.
Ta cần phải xác quyết rằng các sự vật, hiện tượng phát triển theo một quá trình biện
chứng đầy mâu thuẫn. Do đó ta phải công nhận tính quanh co, phức tạp của quá
trình phát triển như một hiện tượng phổ biến, đương nhiên.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với
mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương đối
sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
Thứ ba: Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
– Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuẫn trong mỗi sự vật,
hiện tượng. Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc đẩy
sự vật, hiện tượng phát triển.
Việc xác định những biện pháp cũng cần căn cứ vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ
thể của sự vật, hiện tượng. Vì sự phát triển diễn ra theo nhiều giai đoạn, từ thấp đến
cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
– Vì trong sự phát triển có sự kế thừa, ta phải chủ động phát hiện, cổ vũ cái mới
phù hợp, tìm cách thúc đẩy để cái mới đó chiếm vai trò chủ đạo.
Ta cũng phải tìm cách kế thừa những bộ phận, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ,
đồng thời kiên quyết loại bỏ những gì thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản trở sự phát triển.
Thứ tư: Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
Tuyệt đối tránh bảo thủ, trì trệ trong tư duy và hành động.
– Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để tạo ra sự thay
đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm chỉ lao động để làm cho sự
vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi dẫn đến sự thay đổi về chất.
-Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong hoạt động học tập của bản thân :
Các cá nhân trong học tập phải biết nắm chắc cơ sở lý luận cuẩ quan điểm toàn
diện, để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý. Trong quá trình học tập
cần phải phân biệt các mối liên hệ, phải chú ý đến các mối liên hệ bên trong, mối
liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ về bản chất
của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong sự phát triển của bản thân. Ngoài ra, cá nhân cần phải nắm rõ chương trình
học và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của chuyên ngành theo học
trong thời gian sau đó, yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập,
nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện
bản thân, nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.