Phân tích nội dung: "toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích nội dung: "toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

217 109 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Môn: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Đề số 2:
Đề bài: Phân tích nội dung: "toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình
chính" trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Vận dụng và liên
hệ với thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Thị Hoàn
Họ và tên: Nguyễn Bá Đức
Mã sinh viên: 19235135
I. LỜI MỞ ĐẦU
Chiến tranh đối với mỗi quốc hưởng i i i i i i i i i igia dân tộc trên thế giới đều ảnh i icùng lớn,
mang lại khủng hoảngi i i i i i inặng nề tạo ra thách thức về mọi lĩnh vực sống.Tháchi itrong đờii
vẫn đang trong giai đoạn vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, chính quyền ta còn chưa vững t
mạnh, nên các mặt đời sống hội chưa thật sự ổn định, dân tộc ta đã phải đương đầui i
với cuộc chiến tranh trên quy toàn quốc. ta muốn hoà bình, ta đã nhân i Nhân dân
nhượng, nhưng thực dân Pháp một lần nữa lại lấn tới, buộc nhân dân ta phải súng để i cầm
bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám 1945. Đứng trước tình i
hình đó, Đảng Nhà nước ta đã tích cực, chủ động mặt để sẵn sàng đối phó chuẩn bị mọi
với hành động xâm lược trắng trợn của Pháp. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến i thực dân i i
chống Pháp lần này, qua "Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí i
Minh cùng dân kháng chiến" của Ban Thường vụ Trung ương Đảng i ivới "Chỉithị toàn i i
tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của Tổng thư Trường Chinh, Đảng Nhà i i i i
nước ta đã xác lập đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ dựai i i i i i i
vào sức mình chính”. Đường lối này đã trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đii i i
đến thắng cuộc kháng lược. Để lợi trong chiến chống thực dân Pháp xâmi làm i Đường lối
kháng chiến của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2,em xin chọn chủ đề
"Phân tích nội dung: "Toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình chính" trong i
đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của dụng liên hệ với thực tiễn i i i i i i i iĐảng. Vậni i i
trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện i i i i i inay. "Do hiểu biết còn hạni i hẹp, chưa
được cái nhìn sâu sắc để hiểu hết Đường lối của bài viết của em còn nhiều thiếu i Đảng nên
sót. Mong thầy thể đưa ra những ý kiễn, óp ý để bài viết của em được hoàn thiện i t i i i i
hơn.
II. NỘI DUNG
1. Bối cảnh lịch sử
a. Thuận lợi
Thế giới
Sau chiến tranh Thế giới thứ hai hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang hình thành và
phát triển bao gồm Liên Xô và các nước Đông Âu.
Các nước bản chủ nghĩa bị tàn phá nặng nề, phong trào đấu tranh cho dân chủ các
nước tư bản phát triển mạnh mẽ. Phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh
ở Á - Phi - Mĩ La tinh.
Trong nước
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời,
đã tác động, cổ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc
địa. Sau thắng lợi này, uy tín của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh được nâng cao hơn bao
giờ hết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của mặt trận Việt Minh,
chính quyền cách mạng đã dần được thiết lập từ trung ương tới từng địa phương.
Bên cạnh đó, tuy đã giành được độc lập dân tộc nhưng nhân dân ta vẫn luôn mang
trong
mình tinh thần bảo vệ tổ quốc, kiên cường, bất khuất và luôn sẵn sàng đứng lên đương đầu
với
quân xâm lược để giành lại độc lập.
b. Khó khăn
Đối ngoại
Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, mặc dù chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt, lực lượng đế
quốc đã suy yếu hơn trước, song với bản chất phản động, bọn đế quốc ra sức đàn áp phong
trào cách mạng thế giới, đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc, giành lại lại những
thuộc địa đã mất.Việt Nam trở thành đối tượng đàn áp giành giật của các thế lực đế
quốc và tay sai.
Theo quy định tại hội nghị Ianta Pôtxđam, vấn đề giải giáp quân đội Nhật Đông
Dương, mà cụ thể là ở Việt Nam được quy định như sau: phía Bắc vĩ tuyến 16 giao cho 20
vạn quân Tưởng, đằng sau quân Tưởng nước Mỹ. Còn Nam tuyến 16 được giao
cho quân Anh mà đằng sau quân Anh là thực dân Pháp.
Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, Việt Nam lại cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
đến như vậy. Đóchưa kể đến lúc này ở Việt Nam còn có 6 vạn quân Nhật đang chờ giải
chủ nghĩa Đế quốc. Mà trong tất cả các kẻ thù lúc bất giờ, Phápkẻ thù nguy hiểm nhất
đối với nền độc lập củaViệt Nam
Đối nội
- tiVề chính trị:i i hệ thống chính quyền còn non trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.i i i i i i i
Khối đại đoàn kết toàn dân cần thời gian đ củng phủ Hồ Chí Minhi i i i i i icố. Chính i i i ivừa mớii
thành lập, chưa được một nước nào trên thế giới công nhận nên gặp nhiều khó khăn. Bọni i i i i i i i i
phản động ngóc đầu dậy ráo riết hoạti i i i động.
- - tVề kinh tế tài chính: Kinh tế - tài chính nướci i ta lâm vào tình trạng kiệt quệ. Kinh tếi i i i i i i
Việt Nam tiêu điều, xác, nạn đói tràn lan, mất mùa, đói kém. Tài chính trong kho i i i
bạc nhà nước khánh kiệt, ngân quỹ trống rỗng, chỉ còn vỏn vẹn hơn đồng quái i i i i i i i1,2 triệui i
nửa trong số đó bị rách nát không tiêu được. i i
- tVề văn hóa- hội:i i Hậu quả chính sách văn hóai ngu dân để lại 95% dân số chữ, i
các tệ nạn hội tràn lan trên cả nước. i t i i
thể nói, chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc,Việt Nam lại cùng lúc i phải đối phó
với nhiều kẻ thù gặp nhiều khó khăn như vậy. t i
Đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”,bên trong “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc nội i i i i i i i i
phản hoành hành, bên ngoài giặc ngoại xâm liên tục tấn công, hòng tiêu diệt chính quyềni i i i i
vừa thành lập, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã mở cuộc họp hội nghị mở rộng do Hồ i i i
Chí Minh chủ trì. Hội nghị đã quyết định chủ trương phát động cuộc kháng chiến chốngi i i i i i i i i
thực dân Pháp trên phạmi i i i
vi cả nước đề lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánhi i i ra đườngi i i i
sinh của đảng.
2. Nội dung "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" trong đường
lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
Chỉ 3 tuần sau ngày Việt Nam tuyên bố độc lập, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài
Gòn (23-9-1945), mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. Trước sự
mở rộng xâm lược của thực dân Pháp, Trung ương Đảng ra đã ra Chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc (25-11-1945) đã vạch đường lối nhiệm vụ bản của toàn dân “củng cố
chính quyền nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống
nhân dân”, tập trung cuộc đấu tranh vào “kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này
là thực dân Pháp xâm lược”. Đảng ta cũng đã đề ra đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,
phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm từ 1945 đến 1947. Nội
dung bản của đường lối là: "dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính".
a. Kháng chiến toàn dân
Kháng chiến toàn dân xuất phát từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, i i i i i i i i
từ quan điểm "Cách mạng sự nghiệp của quần chúng" của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, từ i i
tưởng chiến tranh nhân dân của chủ tịch Hồ Chí Minh. Lực trang nhân dân i lượng
trong kháng dân gồm ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương dâni chiến toàn i
quân du kích làm nòng cốt. i i i ti
Để phát huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đảng tổ chức, mọi tầng lớp nhân i i i i i i i i i i i i itập ợpi i i i
dân, không phân biệt giai cấp, tôni i i giáo, đảngi phái,...cùng tham gia một mặt trận dân tộci i i
thống nhất Mặt trận Việt Minh. lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện đượci i i i i i i
kháng chiến toàn diện tự lực.i i ti
Như vậy, Kháng chiến toàn dân đem toàn bộ sức dân, lực dân; động i t i i itài dân,i i I
viên toàn dân tích cực tham giai i i kháng chiến.i Xây dựng sựi i đồng thuận, nhấti i trí củai
cả nước, đánh địch mọi nơi, mọi lúc, “mỗi người dân một chiến làng mộti i i i isĩ, mỗi i
pháo đường phô' một mặt trận”. Trong đó Quân đội làm nòng cốt choiđài, mỗii i i i inhân dâni
toàn dân đánh giặc.
b. Kháng chiến toàn diện
Do địch đánh ta toàn diện trên mọi lĩnh vực nên ta phải chống lại i i i icần i i i chúng toàn
idiện.
Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân i i sự, chính
• Về quân sự: Ta thực hiện trang toàn dân phát triển chiến tranh du kích.i i i i i
• Về trị: Năm tại Nam chính 1948, Bộ, bầu cử Hội đồng Nhâni i dân cấp i đến cấp tỉnh;
nhiều nơi, Hội đồng Nhân dân Ủy ban Kháng chiến hành chính các cấp i i i i i i i i được củng cố
và kiện toàn. i
• Về kinh tế: Ta chủ trương phá hoại kinh tế của địch, Xây dựng nền kinh tế tự cấp, tự túc. i i
Về văn hóa, giáo dục: thángi 7/1950, Chính phủi đề ra chủi trương cải cách giáo dục phổi i
thông.
tiVề ngoại giao: Ngày 14/1/1950,i Chủ tịch Hồi Chí Minhi Tuyên bố sẵn sàng đặt quan
hệ ngoại giao với bất cứ nước nào tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹni i i i i i i i i
lãnh thổ của Việt Nam. Sau đó, Trung Quốc, Liên Xô, Lần lượt các nước dân chủ nhâni i t i i i
dân khác công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. i t ti
Đồng thời ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc, tức xây dựng chế độ mới nên phải t t i i i i i
kháng chiến toàn diện.
Kháng chiến toàn diện đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ t i i i i i i i
bằng quân sự cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận t i i i
quân sự, đấu tranh trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định. Động viên i i i i i i i i i i
phát huy cho được mọi tiềm năng, sức mạnh của dân i i i i i itộc, imọi nguồn lực vật chất, tinh
thần trong nhâni i idân phục vụ kháng chiến thắng lợi.
c. Kháng chiến lâu dài
So sánh nhiều vềi i i i i i i i i i i i i i ilực lượng lúc đầu giữa ta địch chênh lệch, Định Mệnh hơn ta
mọi mặt, ta chỉ hơn địnhivề tinh thần chính nghĩa. Do đó ta phải thời gian để chuyển i i i i i i i i
hóa lựci i tlượng làm cho được yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù.i i i i i i
Thông qua cuộc chiến đấu các đô thị phía Bắc tuyến 16 chiến dịch Việt Bắci i i i i i i i i i
Thu Đông năm 1947 Thấy chủ trương đánh bại kế nhanh thắng nhanh", i i i ihoạch "đánh i i i
buộc thựci i idân Pháp phải chuyển qua đánh lâu dài của Đảng ta.i
Ta thể thấy, Kháng chiến lâu dài đạo chiến lược của Đảng. i i t i i tưởng chỉ i
Trường kỳ kháng chiến một quá trình vừa đánh tiêu lượng địch, vừa xây dựng, i i i i ihao lựci i
phát triển lực lượng bước làm so sánh lực lượng trên chiến trường ita, từng i ichuyển biếni i
lợi cho thời gian lượng vật chất để yếu thành mạnh. Khángi i ita; lấyi i i lực i chuyển hóai
chiến lâu dài nhưng không nghĩa kéo dài thời hạn phải luôn tranh thủ,i i i i t i i i
chớp thờii
thúc đẩy cuộc thắng từngi i i i i i i i i ikháng chiến bước nhảy vọt về chất, i i ibước để đi đến thắng
lợi cuối cùng.
d. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
Mặc dù rất coi trọng thuận lợi và sự giúp đỡ từ bên ngoài, Nhưng vận mệnh của dân tộc ta
phải do nhân dân ta quyết định, phải dựa vào sức mạnh của ta, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ
điều kiện hỗ trợ. Đảng và nhân dân nhận thức được rằng: xây dựng nền chính trị, kinh tế,
văn hóa,... Vững mạnh chính là tiềm lực để thực hiện kháng chiến tự lực cáng sinh.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Phải
lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần trong nhân dân
ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh nhân dân. Trên cơ sở đó,
tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần và vật chất của quốc
tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lốỉ là yếu tố quan trọng hàng đầu.
e. Phải kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" vì:
Toàn dân kháng chiến: Đảng chủ trương sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình i i i i i i i i i i i i i
thức, biện pháp phong phú phù hợp để tổ chức cả mặt trận, tạo nên thếi i i i i i i i inước thành mộti i i i i
trận cả nước đánh giặc.i i i i
Kháng chiến toàn diện nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiếni i i i i i i i i i i i
chống lại cuộc chiến tranh xâmi lược trên tất cả các lĩnh vực, chính trị, quâni i i i i i i i i sự, kinh tế,i i
văn hoá, ngoại giao, sức mạnh tổng hợp.. i i itạo thànhi i i i
Kháng chiến lâu dài nhằm làm cho những chỗ yếu bản của địch ngày càng bộc
lộ, chỗ mạnh của địch ngày càng hạn chế, chỗ yếu của ta từng bước được khắc phục, chỗ
mạnh ngày càng được phát huy.icủa ta i i i
Tự lực cánh sinh dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của
Đảng, vào các điều kiện thiên thời địa lợi, nhân hoà của Đảng nhà nước, đồng thời gia
sức tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻ thù.
3. Vận dụng và liên hệ với thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi của đường lối
kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính"; thắng lợi của sức
mạnh toàn dân tộc với tinh thần đấu tranh quật cường “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Cuộc kháng chiến đã để lại nhiều
bài học kinh nghiệm sâu sắc đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Ngày nay, dưới sự ảnh hưởng của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, dự báo tình hình
thế giới, khu vực sẽ tiếp tục những diễn biến phức tạp, biến đổi nhanh chóng, khó dự
báo; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ, tranh chấp chủ quyền lãnh
thổ, nhất tranh chấp chủ quyền biển, đảo,... diễn ra với nhiều hình thức, quy mô, tính
chất căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Các yếu tố an ninh truyền thống, phi truyền
thống, nhất an ninh, an toàn không gian mạng, khủng bố, tội phạm, thiên tai, dịch bệnh,
… diễn biến phức tạp. Đặc biệt trong đó là vấn đề đại dịch Covid-19 hiện nay.
Dịch Covid-19 - được coi là đại dịch chưa từng có tiền lệ trên toàn thế giới từ trước đến
giờ. Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây thiều tác
động, tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên mọi linh vực trên thế giới và Việt Nam. Đối mặt với
sức tàn phá của đại dịch Covid-19, Việt Nam ta đã phải đương đầu với những thách thức,
đồng thời phải nắm bắt thời "chuyển nguy thành an" để phát triển xây dựng bảo vệ
Tổ quốc hiện nay. Đứng trước tình hình đó, một lần nữa Đảng và Nhà nước ta lại vận dụng
đường lối kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" để khôi
phục lại mọi lĩnh vực trong nước.
Trước tình hình dịch bệnh phát triển phức tạp, Đảng Nhà nước ta đã ra chỉ thị toàn
Đảng, toàn dân đứng lên chống dịch với tinh thần "chống dịch như chống giặc". Nhận
được chỉ thị của Đảng, người dân trên khắp đất nước Việt Nam từ thành thị về nông thôn,
từ đồng bằng lên đến miền núi đều thực hiện nhằm mục đích chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta còn phát động chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử
cho toàn dân Việt Nam với mục tiêu đặt ratiêm chủng đạt 100% trên khắp cả nước. Các
lãnh đạo trên Bộ, tỉnh còn về các địa phương để trực tiếp vận động cũng như giám sát vấn
đề tiêm chủng cho nhân dân cả nước. không phải chiến tranh chống giặc ngoại m,
giành lại đất nước nhưng đại dịch lần này, nhân dân ta vẫn đồng lòng, đoàn kết thực hiện
chỉ thị của Đảng, nhà nước. Đỉnh điểm, trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư,
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành tâm dịch cả nước với sca nhiễm tăng lên từng giờ.
Đứng trước khó khăn của miền Nam ruột thịt, người dân miền Bắc đã chung sức người
tiền góp tiền, người của góp của, người sức góp sức để hỗ trợ, giúp đỡ người dân
miền Nam. Đặc biệt, dưới sự lãnh đạo của các Cấp Đảng ủy, rất nhiều lực lượng hình
thành các tổ chức chống dịch như đội ngũ y bác sỹ, công an, bộ đội, sinh viên ngành
Y,...lên tuyến đầu xuất phát miền Nam thẳng tiến giúp đỡ người dân. Không chỉ đưa ra
những chủ trương bảo vệ Tổ quốc trước tình hình đại dịch hoành hành Đảng Nhà
nước ta còn đưa ra những phương án khôi phục phát triển đất nước. Chớp lấy thời cơ,
Việt Nam đã kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực nhằm khôi phục nền kinh
tế và xây dựng đất nước về lâu dài.
Bảy mươi sáu năm đã trôi qua, nhưng tinh thần quật khởi của những ngày toàn quốc
kháng chiến vẫn còn nguyên giá trị, đã để lại nhiều bài học quý tiếp tục được kế thừa, phát
huy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
II. KẾT LUẬN
Đảng vai trò cùng to lớn đối với công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Đảng
đầu tàu soi đường, dẫn lối cho ta đi đến thắng lợi, thành công phát triển. thể nói
đường lối Kháng chiến chống Pháp của Đảng đã bám sát tình hình thực tiễn, nắm vững
thời cơ, chọn đúng mặt trận chính, tính toán thời điểm nổ súng chính xác, biến bị động
thành chủ động, tạo nên thế trận mới cho mặt trận Nội điều kiện giam chân quân
hộ. còn ngọn cờ đoàn kết, động viên toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược. Vai trò
lãnh đạo của Đảng không chỉ được thể hiện trong các cuộc đấu tranh giành lại độc lập
ngày nay Đảng một lần nữa lại vận dụng đường lối kháng chiến chống Pháp "toàn dân,
toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính" để đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh Covid-
19, đồng thời củng cố xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
| 1/6

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP TỰ LUẬN
Môn: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Đề số 2:
Đề bài: Phân tích nội dung: "toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là
chính" trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. Vận dụng và liên
hệ với thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Thị Hoàn
Họ và tên: Nguyễn Bá Đức
Mã sinh viên: 19235135 I. LỜI MỞ ĐẦU
Chiến tranh đối với mỗi quốcigiaidânitộci i
trên thếigiớiiđềuicóiảnhihưởng vôicùngilớn,
mang lại khủng hoảnginặnginềivàitạoiraitháchithứcivề mọi lĩnh vựcitrong đờiisống.Thách
vẫn đang trong giai đoạn vừatkháng chiến, vừa kiến quốc, chính quyền ta còn chưa vững
mạnh,inên các mặt đời sống xã hộiichưa thật sự ổn định, mà dân tộc ta đã phải đương đầu
với cuộc chiến tranh trêniquy mô toàn quốc. Nhân dân ta muốn hoà bình, ta đã nhân
nhượng, nhưng thực dân Pháp một lần nữa lại lấnitới, buộc nhân dân ta phải cầm súng để bảo vệ nền độc lập
dân tộc, bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám 1945. iĐứng trước tình
hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã tích cực, chủ động chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng đối phó
với hành động xâm lược trắngitrợn của thực dân Pháp. Đặc biệt,itrong cuộcikháng chiến
chống Pháp lần này, qua "Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịchiHồ Chí
Minhicùngivới "Chỉithị toàn dân khángichiến" của Ban Thường vụ Trung ương Đảngivà
tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắngilợi"icủa TổngiBíithư Trường Chinh, Đảng và Nhà
nướcita đã xácilậpiđường lốiikhángichiếni“toàn dân,itoàn diện, trường kỳ và dựa
vàoisứcimình làichính”. Đường lối này đã trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đi
đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Phápixâm lược. Để làmirõ Đường lối
kháng chiến của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2,em xin chọn chủ đề
"Phân tích nội dung: "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mìnhilà chính" trong
đường lốiikhángichiếnichốngithựcidâniPhápicủaiĐảng. Vậnidụng và liênihệ với thựcitiễn
trong công cuộc xâyidựngivàibảoivệ Tổ quốcihiệninay. "Do hiểu biếticònihạn hẹp, chưa có
được cái nhìn sâu sắc để hiểu hết Đườngilối của Đảng nên bài viết của em còn nhiều thiếu
sót. Mong thầy cô có thểiđưa ra những ý kiễn, tóp ý để bàiiviếticủaiem được hoànithiện hơn. II. NỘI DUNG
1. Bối cảnh lịch sử a. Thuận lợi  Thế giới
Sau chiến tranh Thế giới thứ hai hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang hình thành và
phát triển bao gồm Liên Xô và các nước Đông Âu.
Các nước tư bản chủ nghĩa bị tàn phá nặng nề, phong trào đấu tranh cho dân chủ ở các
nước tư bản phát triển mạnh mẽ. Phong trào giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh ở Á - Phi - Mĩ La tinh.  Trong nước
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời,
đã tác động, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc
địa. Sau thắng lợi này, uy tín của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh được nâng cao hơn bao
giờ hết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của mặt trận Việt Minh,
chính quyền cách mạng đã dần được thiết lập từ trung ương tới từng địa phương.
Bên cạnh đó, tuy đã giành được độc lập dân tộc nhưng nhân dân ta vẫn luôn mang trong
mình tinh thần bảo vệ tổ quốc, kiên cường, bất khuất và luôn sẵn sàng đứng lên đương đầu với
quân xâm lược để giành lại độc lập. b. Khó khăn  Đối ngoại
Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, mặc dù chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt, lực lượng đế
quốc đã suy yếu hơn trước, song với bản chất phản động, bọn đế quốc ra sức đàn áp phong
trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc, giành lại lại những
thuộc địa đã mất.Việt Nam trở thành đối tượng đàn áp và giành giật của các thế lực đế quốc và tay sai.
Theo quy định tại hội nghị Ianta và Pôtxđam, vấn đề giải giáp quân đội Nhật ở Đông
Dương, mà cụ thể là ở Việt Nam được quy định như sau: phía Bắc vĩ tuyến 16 giao cho 20
vạn quân Tưởng, mà đằng sau quân Tưởng là nước Mỹ. Còn Nam vĩ tuyến 16 được giao
cho quân Anh mà đằng sau quân Anh là thực dân Pháp.
Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, Việt Nam lại cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
đến như vậy. Đó là chưa kể đến lúc này ở Việt Nam còn có 6 vạn quân Nhật đang chờ giải
chủ nghĩa Đế quốc. Mà trong tất cả các kẻ thù lúc bất giờ, Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất
đối với nền độc lập củaViệt Nam  Đối nội
- tiVềichínhitrị: hệ thốngichínhiquyền còn non trẻ, chưa
có nhiềuikinhinghiệmilãnhiđạo.i
Khốiiđạiiđoànikết toàn
dân cần có thờiigianiđểicủngicố. Chính phủiHồiChíiMinhivừa mớii
thànhilập,ichưaiđượcimột nướcinàoitrênithế giớiicông nhận nênigặp nhiều khó khăn. Bọn
phảniđộngingóciđầuidậy ráo riết hoạt động.
- tVề kinh tế - tài chính: Kinh tế - tàiichínhinước ta lâmivàoitìnhitrạngikiệtiquệ.iKinhitế
Việt Nam tiêu điều, xơ xác, nạn đóiitrànilan, mất mùa,iđói kém. Tài chính trong kho
bạcinhà nước khánh kiệt,ingân quỹ trốngirỗng,ichỉicònivỏnivẹn hơni1,2 triệuiđồngimà quá
nửa trong sốiđóibị rách nát không tiêu được.
- tVề văn hóa-ixãihội: Hậu quả chính sách vănihóa ngu dân để lại là 95% dânisố mù chữ, các tệinạn xã hội tr àn lanttrênicảinước.
Có thểinói, chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc,Việt Nam lại cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ tthù và gặp nhiều khó khăninhư vậy .
Đứng trước tình thế “ngànicânitreoisợiitóc”,bên trong “giặciđói”,i“giặcidốt”,igiặc nội
phảnihoành hành, bên ngoài giặcingoại xâm liên tục tấnicông,ihòng tiêu diệt chínhiquyền
vừa thành lập, Ban thường vụ Trung ương Đảngiđã mở cuộcihọp hội nghị mở rộngido Hồ
ChíiMinhichủ trì.iHội nghị đã quyết định chủ trươngiphátiđộngicuộcikhángichiếnichống thựcidâniPhápitrêniphạm
viicảinướcivà đề ra đườngilốiikhángichiến toàn dân, toàn diện, trườngikỳ và tự lực cánh sinh của đảng.
2. Nội dung "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" trong đường
lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
Chỉ 3 tuần sau ngày Việt Nam tuyên bố độc lập, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài
Gòn (23-9-1945), mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. Trước sự
mở rộng xâm lược của thực dân Pháp, Trung ương Đảng ra đã ra Chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc (25-11-1945) đã vạch rõ đường lối và nhiệm vụ cơ bản của toàn dân là “củng cố
chính quyền nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống
nhân dân”, tập trung cuộc đấu tranh vào “kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc này
là thực dân Pháp xâm lược”. Đảng ta cũng đã đề ra đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,
phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm từ 1945 đến 1947. Nội
dung cơ bản của đường lối là: "dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính". a. Kháng chiến toàn dân
Kháng chiếnitoàn dân xuấtiphátitừitruyềnithốngichống giặcingoạiixâm của dân tộc ta,
từ quan điểm "Cách mạng là sự nghiệpicủa quần chúng" của chủ nghĩa Mác-Lê-nin,itừ tư
tưởng chiến tranh nhân dân của chủ tịch Hồ ChíiMinh. Lực lượng vũ trang nhân dân
trongikháng chiến toàn dân gồm ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ độiiđịa phương và dân quân du kíchilàminòngicốt. ti
Để phátihuyitốiiđaisứcimạnhicủaitoànidânitộc,iĐảngitổichức,itập ợpimọiitầngilớpinhân
dân, không phân biệtigiaiicấp,itôn giáo,iđảng phái,...cùng tham gia một mặtitrậnidânitộc
thốnginhấtilà Mặt trận Việt Minh.iCóilựcilượngitoàn dânitham gia mới thực hiện được
khángichiến toànidiện và tự lực. ti
Như ivậy, tKháng chiến toàn dân là đemitoàn bộ sứcidân,itài dân,ilựcidân;I động
viên toàn dân tíchicựcithamigia khángichiến. Xâyidựngisự đồngithuận,inhất tríicủa
cảinước, đánhiđịch ở mọi nơi, mọi lúc,i“mỗi người dân là mộtichiếnisĩ, mỗi làngixã là một
pháoiđài, mỗiiđườngiphô'ilà một mặt trận”. Trong đó Quâniđộiinhân dânilàm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
b. Kháng chiến toàn diện
Do địch đánh ta toàn diệnitrên mọi lĩnh vựcinênitaicần phảiichốngi lại i chúng toàn idiện.
Cuộc ikháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tấticả các mặt quân sự, chính
• Về quân sự:iTa thựcihiệnivũ trang toàn dân và phát triển chiếnitranhidu kích.
• Về chính trị: Năm 1948, tại Nam Bộ, bầu cử HộiiđồngiNhân dân cấpixã đến cấp tỉnh; Ở
nhiều nơi, HộiiđồngiNhânidânivà Ủy ban Kháng chiếnihànhichínhicácicấp được củng cố và kiệnitoàn.
• Về kinh tế: Ta chủ trương phá hoại kinh tế của địch, Xây dựng nền kinh itế tự cấp,itự túc.
• Về văn hóa, giáo dục:itháng 7/1950, Chínhiphủ đề raichủ trương cải cách giáoidụciphổ thông.
• tiVề ngoại giao: Ngàyi14/1/1950, Chủ tịchiHồ ChíiMinh Tuyên bố sẵn sàng đặt quan
hệingoại giaoivớiibất cứ nước nàoitônitrọngiđộc lập,ichủ quyền,ithống nhấtivà toàn vẹn
lãnhithổicủatViệt Nam. Sau đó, Trung Quốc, Liên Xô, Lần lượticácinướcidân chủ nhân dân khác công nhận và đặt quan hệ ngoạiigiao với nước tta. ti
Đồng tthời tta vừa kháng chiếnivừa kiến quốc, tứcilà xây dựngichếiđộ mớiinên phải kháng chiến toàn diện.
Kháng tchiếnitoànidiệnilà đánh địch trên mọiilĩnhivực,imọiimặt trận không chỉ
bằng quân sự mà cả về chính trị, kinh ttế, văn hóa, tư tưởng, ngoạiigiao,itrong đó mặtitrận
quân sự, đấu tranh vũ trangigiữivaiitròimũiinhọn,imangitínhiquyết định.iĐộngiviên và
phát huy choiđượcimọi tiềm năng,isứcimạnh củaidânitộc, imọi nguồn lực vật chất, tinh
thần trong nhânidân phụci i
vụ kháng chiến thắng lợi.
c. Kháng chiến lâu dài
So sánhilựcilượngilúciđầuigiữaitaivàiđịchichênhilệch,i i
Định Mệnhihơnitainhiều về
mọi mặt, ta chỉ hơn địnhivề tinh thần và chính nghĩa.
iDoiđóitaiphảiicó thờiigianiđểichuyển
hóa lựcilượngilàm chotđược yếu dần,iphát triển
lực lượngicủaita,itiếnilên đánh bạiikẻ thù.
Thôngiquaicuộcichiến đấu ở cáciđôithị phíaiBắc vĩ tuyến 16 vàichiếnidịchiViệtiBắc
Thu – Đông năm 1947iThấy rõ chủitrương đánh bạiikếihoạch "đánh inhanhithắnginhanh",
buộc thựcidân Pháp phảiichuyểniqua đánh lâu dài củaiĐảng ta.
Ta cóithểithấy, Kháng chiếntlâuidàiilà tư tưởng chỉ đạo chiến lượcicủa Đảng.
Trường kỳikháng chiến là mộtiquá trìnhivừa đánhitiêuihao lựcilượng địch, vừa xâyidựng,
phát triển lực lượngita, từng bướcilàmichuyển biếniso sánh lực lượng trênichiến trường
cóilợiichoita; lấyithờiigianilà lực lượng vật chấtiđể chuyển hóaiyếu thành mạnh. Kháng
chiếnilâu dài nhưng không có nghĩailàikéo dàiivôtthờiihạn mà phảiiluônitranh thủ, chớpithời
cơ thúciđẩy cuộcikhángichiếnicóibướcinhảyivọtivềichất,ithắng từngibướciđể đi đếnithắng lợi cuối cùng.
d. Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
Mặc dù rất coi trọng thuận lợi và sự giúp đỡ từ bên ngoài, Nhưng vận mệnh của dân tộc ta
phải do nhân dân ta quyết định, phải dựa vào sức mạnh của ta, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là
điều kiện hỗ trợ. Đảng và nhân dân nhận thức được rằng: xây dựng nền chính trị, kinh tế,
văn hóa,... Vững mạnh chính là tiềm lực để thực hiện kháng chiến tự lực cáng sinh.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược trong chỉ đạo sự
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Phải
lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần trong nhân dân
ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh nhân dân. Trên cơ sở đó,
tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần và vật chất của quốc
tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lốỉ là yếu tố quan trọng hàng đầu.
e. Phải kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" vì:
Toàn dânikhángichiến:iĐảngichủitrươngisứcimạnhitoànidânitộcibằnginhữngihình
thức,ibiệniphápiphongiphú phù hợpiđểitổichứcicảinước thành mộtimặtitrận,itạoinênithế
trậnicảinướciđánhigiặc.
Khángichiếnitoànidiệninhằm phát huyisứcimạnhitổngihợpicủaicuộcikhángichiến
chống lại cuộc chiến tranhixâm lượcitrênitấticảicácilĩnhivực,ichínhitrị,iquân sự,ikinhitế, văn hoá,
ingoạiigiao,itạo thànhisứcimạnhitổngihợp..
Kháng chiến lâu dài nhằm làm cho những chỗ yếu cơ bản của địch ngày càng bộc
lộ, chỗ mạnh của địch ngày càng hạn chế, chỗ yếu của ta từng bước được khắc phục, chỗ mạnhicủa ta ngày càng iđượciphátihuy.
Tự lực cánh sinh là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của
Đảng, vào các điều kiện thiên thời địa lợi, nhân hoà của Đảng và nhà nước, đồng thời gia
sức tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế để chiến thắng kẻ thù.
3. Vận dụng và liên hệ với thực tiễn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là thắng lợi của đường lối
kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính"; thắng lợi của sức
mạnh toàn dân tộc với tinh thần đấu tranh quật cường “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Cuộc kháng chiến đã để lại nhiều
bài học kinh nghiệm sâu sắc đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Ngày nay, dưới sự ảnh hưởng của công nghiệp hóa - hiện đại hóa, dự báo tình hình
thế giới, khu vực sẽ tiếp tục có những diễn biến phức tạp, biến đổi nhanh chóng, khó dự
báo; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ, tranh chấp chủ quyền lãnh
thổ, nhất là tranh chấp chủ quyền biển, đảo,... diễn ra với nhiều hình thức, quy mô, tính
chất căng thẳng, phức tạp, quyết liệt hơn. Các yếu tố an ninh truyền thống, phi truyền
thống, nhất là an ninh, an toàn không gian mạng, khủng bố, tội phạm, thiên tai, dịch bệnh,
… diễn biến phức tạp. Đặc biệt trong đó là vấn đề đại dịch Covid-19 hiện nay.
Dịch Covid-19 - được coi là đại dịch chưa từng có tiền lệ trên toàn thế giới từ trước đến
giờ. Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây thiều tác
động, tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên mọi linh vực trên thế giới và Việt Nam. Đối mặt với
sức tàn phá của đại dịch Covid-19, Việt Nam ta đã phải đương đầu với những thách thức,
đồng thời phải nắm bắt thời cơ "chuyển nguy thành an" để phát triển xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc hiện nay. Đứng trước tình hình đó, một lần nữa Đảng và Nhà nước ta lại vận dụng
đường lối kháng chiến "Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" để khôi
phục lại mọi lĩnh vực trong nước.
Trước tình hình dịch bệnh phát triển phức tạp, Đảng và Nhà nước ta đã ra chỉ thị toàn
Đảng, toàn dân đứng lên chống dịch với tinh thần "chống dịch như chống giặc". Nhận
được chỉ thị của Đảng, người dân trên khắp đất nước Việt Nam từ thành thị về nông thôn,
từ đồng bằng lên đến miền núi đều thực hiện nhằm mục đích chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước ta còn phát động chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử
cho toàn dân Việt Nam với mục tiêu đặt ra là tiêm chủng đạt 100% trên khắp cả nước. Các
lãnh đạo trên Bộ, tỉnh còn về các địa phương để trực tiếp vận động cũng như giám sát vấn
đề tiêm chủng cho nhân dân cả nước. Dù không phải chiến tranh chống giặc ngoại xâm,
giành lại đất nước nhưng đại dịch lần này, nhân dân ta vẫn đồng lòng, đoàn kết thực hiện
chỉ thị của Đảng, nhà nước. Đỉnh điểm, trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư,
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành tâm dịch cả nước với số ca nhiễm tăng lên từng giờ.
Đứng trước khó khăn của miền Nam ruột thịt, người dân miền Bắc đã chung sức người có
tiền góp tiền, người có của góp của, người có sức góp sức để hỗ trợ, giúp đỡ người dân
miền Nam. Đặc biệt, dưới sự lãnh đạo của các Cấp Đảng ủy, rất nhiều lực lượng hình
thành các tổ chức chống dịch như đội ngũ y bác sỹ, công an, bộ đội, sinh viên ngành
Y,...lên tuyến đầu xuất phát miền Nam thẳng tiến giúp đỡ người dân. Không chỉ đưa ra
những chủ trương bảo vệ Tổ quốc trước tình hình đại dịch hoành hành mà Đảng và Nhà
nước ta còn đưa ra những phương án khôi phục và phát triển đất nước. Chớp lấy thời cơ,
Việt Nam đã kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực nhằm khôi phục nền kinh
tế và xây dựng đất nước về lâu dài.
Bảy mươi sáu năm đã trôi qua, nhưng tinh thần quật khởi của những ngày toàn quốc
kháng chiến vẫn còn nguyên giá trị, đã để lại nhiều bài học quý tiếp tục được kế thừa, phát
huy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. II. KẾT LUẬN
Đảng có vai trò vô cùng to lớn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng là
đầu tàu soi đường, dẫn lối cho ta đi đến thắng lợi, thành công và phát triển. Có thể nói
đường lối Kháng chiến chống Pháp của Đảng đã bám sát tình hình thực tiễn, nắm vững
thời cơ, chọn đúng mặt trận chính, tính toán thời điểm nổ súng chính xác, biến bị động
thành chủ động, tạo nên thế trận mới cho mặt trận Hà Nội có điều kiện giam chân quân
hộ. Nó còn là ngọn cờ đoàn kết, động viên toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược. Vai trò
lãnh đạo của Đảng không chỉ được thể hiện trong các cuộc đấu tranh giành lại độc lập mà
ngày nay Đảng một lần nữa lại vận dụng đường lối kháng chiến chống Pháp "toàn dân,
toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính" để đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh Covid-
19, đồng thời củng cố xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.