Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH liên hệ thực tiễn Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH liên hệ thực tiễn Việt Nam | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
12 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH liên hệ thực tiễn Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH liên hệ thực tiễn Việt Nam | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN
ĐỀ TÀI:
Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Họ và tên SV: Nguyễn Trần Ngân Hà
Lớp tín chỉ: Quản trị chất lượng và đổi mới E-MQI 63
Mã SV: 11211937
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
HÀ NỘI, NĂM 2022
1
lOMoARcPSD| 45470709
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
NỘI DUNG......................................................................................................5
I. Những vấn đề cơ bản của chế độ Chủ nghĩa xã hội
1. Khái niệm..............................................................................................5
2. Đặc điểm của Chủ nghĩa xã hội...........................................................5
II. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
1. Trong lĩnh vực kinh tế...........................................................................7
2. Trong lĩnh vực chính trị........................................................................7
3. Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa......................................................8
4. Trong lĩnh vực xã hội............................................................................8
III. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam
1. Đặc điểm cơ bản của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa........................................................................9
2. Lịch sử và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay...........................................................................................................10
IV. Kết luận...................................................................................................12
V. Tài liệu tham khảo..................................................................................13
lOMoARcPSD| 45470709
3
MỞ ĐẦU
Nhận thức về thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH liên quan trực tiếp đến việc
xác định đặc điểm của đất nước, của thời đại và những cải biến xã hội tất yếu diễn
ra; đồng thời, là cơ sở để Đảng và Nhà nước ta đề ra đường lối, chủ trương, chính
sách và phương pháp tổ chức thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Từ
thập niên 60 của thế kỷ XX đến nay, trong Đảng, trong giới lý luận thường xuyên
có những đợt tranh luận về TKQĐ lên CNXH, nhất là những dịp chuẩn bị Đại hội
toàn quốc của Đảng.
Vì sao chúng ta chọn chủ nghĩa xã hội (CNXH)? Đây là vấn đề trọng đại
nhiều người muốn làm sáng tỏ vì chỉ có thật sự làm rõ vấn đề này thì trong đám
sương mù dày đặc về tư tưởng và lý luận hiện nay và trong cơn phong ba bão táp
chúng ta mới có thể tự giác, kiên định duy trì và phát triển CNXH. Và cũng chỉ khi
làm rõ vấn đề này, chúng ta mới có thể hiểu phải làm thế nào để giữ vững và phát
triển CNXH một cách khoa học và hoàn chỉnh. Trên con đường phát triển, những
bước quanh co khúc khuỷu là bình thường. CNXH đang ở bước quanh của lịch sử,
cũng như nhiều nước tư bản đã từng gặp không ít cơn sóng gió, khủng hoảng. Lịch
sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước XHCN đang phát
triển, giá trị nhân văn của cuộc sống xã hội trở thành niềm mong ước của nhân dân
nhiều nước thì cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết tự điều chỉnh để
thích ứng. Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới thấy rõ sự tồn tại
của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn, chúng ta cũng đang
làm cũng chỉ khi làm rõ vấn đề này, chúng ta mới có thể hiểu phải làm thế nào để
giữ vững và phát triển CNXH một cách khoa học và hoàn chỉnh. Trên con đường
phát triển, những bước quanh co khúc khuỷu là bình thường. CNXH đang ở bước
quanh của lịch sử, cũng như nhiều nước tư bản đã từng gặp không ít cơn sóng gió,
khủng hoảng. Lịch sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước
XHCN đang phát triển, giá trị nhân văn của cuộc sống xã hội trở thành niềm mong
lOMoARcPSD| 45470709
4
ước của nhân dân nhiều nước thì cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết
tự điều chỉnh để thích ứng. Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới
thấy rõ sự tồn tại của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn,
chúng ta cũng đang làm giàu thêm kho báu tư tưởng của CNXH thế giới. Con
đường chúng ta đã chọn đó là con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và cho dù
gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng chúng ta vẫn quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm
vụ đã đạt ra để xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh”.
lOMoARcPSD| 45470709
5
NỘI DUNG
I. Những vấn đề cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH:
1. Khái niệm:
Thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc tòan bộ
lĩnh vực đời sống xã hội bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giành được chính quyền nhà nước cho tới khi tạo ra được những cơ sở của CNXH
trên lĩnh vực đời sống xã hội.
2. Đặc điểm của CNXH:
2.1. Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Đây là sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa so
với các hình thái kinh tế - xã hội ra đời trước, thể hiện ở bản chất nhân văn, nhân
đạo, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
2. 2.Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất
của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội
phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất. Chủ
nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại,
quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, được tổ chức quản
lý có hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động.
VILênin cho rằng: “từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, nghĩa là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối
theo lao động của mỗi người”.
2.3. Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
lOMoARcPSD| 45470709
6
Theo VILênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là một chính quyền do
giai cấp vô sản giành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản. Chính
quyền đó chính là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân
dân và trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân, thực chất của sự biến
đổi của chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng
sản.
2.4.Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
Tính ưu việt, sự ổn định và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể
hiện ở lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tỉnh thần của xã hội.
Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động
lực của phát triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hóa đã hun đúc nên
tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biển con người thành con người chân,
thiện mỹ.
2.5.Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng một cộng đồng dân tộc, giai cấp binh đẳng,
đoàn kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới luôn có vị trí đặc
biệt quan trọng trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tộc
và mỗi quốc gia. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự
quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
II. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH:
* Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1. Trong lĩnh vực kinh tế:
lOMoARcPSD| 45470709
7
Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển
cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống của nhân dân lao
động. Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể
theo ý muốn chủ quan nóng vội mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các
quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Đối với những nước chưa trải qua quá trình công
nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xă hội. Đối với
những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Trong lĩnh vực chính trị:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân ch
xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động; xây dựng các tổ chức
chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động,
xây dựng đảng cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các
nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.
3.Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách
mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm
lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng
lOMoARcPSD| 45470709
8
nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên
thế giới.
4. Trong lĩnh vực xã hội:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước
khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong
xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng là tự do của người này là điều kiện,
tiền đề cho sự tự do của người khác.
III. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam:
1. Đặc điểm cơ bản của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa|
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy
nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng qui luật phát triển khách quan của cách mạng
Việt Nam trong thời đại ngày nay, Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau
khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết
tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với
quan điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng này cần
được hiểu đầy đủ với những nội dung sau đây:
Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường
cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh
tế tư nhân tự bản tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn
nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân
phối theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ
bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống
trị.
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải
tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản,
đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý để
phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là phát triển nhanh lực lượng
sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
| Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức
tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn
Đảng, toàn dân.
2. Lịch sử và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay
Từ Hội nghị Trung ương 1 Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930) đến Hội
nghị Trung ương 9 khóa VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 8-1990), TKQĐ luôn
được xác định là: “do được các nước XHCN giúp đỡ, nên bỏ qua giai đoạn phát
triển TBCN”, tức là nửa trực tiếp. Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam (tháng
021951) nêu rõ: TKQĐ ở Việt Nam có điểm xuất phát thấp hơn, cho nên lâu dài,
lOMoARcPSD| 45470709
10
khó khăn hơn. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) mở ra thời kỳ đổi mới, bắt đầu
thực hiện đa dạng hóa sở hữu - một trong những nội dung quan trọng nhất của
NEP, nhưng vẫn nêu TKQĐ ở nước ta là “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa”.
Từ Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đến nay, đường lối thực hiện TKQĐ được
xác định là “bỏ qua chế độ TBCN”, tức TKQĐ gián tiếp, và được xây dựng, phát
triển ngày càng hoàn thiện. Hội nghị Trung ương 8 khóa VII (tháng 1-1995) khẳng
định: trong điều kiện không còn sự giúp đỡ của các nước XHCN, nhưng có thể
tranh thủ được nguồn lực từ hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế; bỏ qua chế độ
TBCN, nhưng kế thừa mọi thành tựu và kinh nghiệm của nhân loại, kể cả của
CNTB. Đại hội IX của Đảng nêu rõ, bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN, nhưng
tiếp thu thành tựu khoa học và công nghệ trong CNTB...
Hiện nay, để tiếp tục giữ vững, thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH,
Việt Nam cần đẩy mạnh vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng, đường lối của V. I.
Lênin về TKQĐ gián tiếp với một số điểm chú ý sau:
Thực tế thành công lẫn thất bại của CNXH hiện thực trên thế giới một thế kỷ qua
đều chứng minh lý luận của V. I. Lênin về TKQĐ gián tiếp là đúng đắn. Để phát
triển, tiến bộ nhanh, mạnh, bền vững, mà không lặp lại những hạn chế của CNTB,
các nước đang phát triển vẫn có thể và cần phải thực hiện TKQĐ này. Điều đổi
mới nhận thức về TKQĐ đó là bỏ qua chính trị TBCN, mà vẫn sử dụng, khai thác
kinh tế CNTB để phục vụ cho CNXH, đặc biệt là phát triển LLSX, kinh nghiệm
quản lý, trình độ khoa học - công nghệ... đồng thời với vai trò của nhà nước pháp
quyền XHCN sẽ điều tiết sự phát triển nhân văn hơn.
lOMoARcPSD| 45470709
11
Để giữ được bản chất và định hướng XHCN trong thực hiện đường lối về TKQĐ
gián tiếp, thì phải bảo đảm: một là, khi thực hiện, QHSX TBCN và giai cấp tư sản
tuyệt nhiên không thể trở thành thống trị; hai là, người đại diện (nhà nước XHCN)
cho chủ sở hữu (quần chúng nhân dân) không thể thay thế hoàn toàn chính người
chủ sở hữu này, để trở thành một chủ sở hữu mới trên thực tế. Những điều này phụ
thuộc vào việc, Đảng phải luôn kiên định và sáng tạo trong lãnh đạo thực hiện mục
tiêu, con đường lên CNXH dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận, đường lối chính trị của V. I. Lênin về TKQĐ
gián tiếp, cần kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đổi linh hoạt, hợp lý hai chính
sách chủ yếu trên. Đồng thời, phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp với điều kiện
trong nước.
V. Kết luận:
Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con
đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đó là thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn
hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát
lOMoARcPSD| 45470709
12
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở
hoàn thành các nội dung đó.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011) (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lầnthứ XI, XII, NXB CTQG-ST, Hà nội
2. Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
MácLênin và Tư tưởng Hồ chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội kho học,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3.Vũ Hữu Ngoạn (2011), truy cập ngày 18/04/2022,
Về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/ve-thoi-ky-qua-do-
lenchu-nghia-xa-hoi/8.html
4. Kissinger, Henry (2016), Trật tự thế giới, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Phân tích nội dung trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Họ và tên SV: Nguyễn Trần Ngân Hà
Lớp tín chỉ: Quản trị chất lượng và đổi mới E-MQI 63 Mã SV: 11211937 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2022 1 lOMoAR cPSD| 45470709 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
NỘI DUNG......................................................................................................5
I. Những vấn đề cơ bản của chế độ Chủ nghĩa xã hội
1. Khái niệm..............................................................................................5
2. Đặc điểm của Chủ nghĩa xã hội...........................................................5
II. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
1. Trong lĩnh vực kinh tế...........................................................................7
2. Trong lĩnh vực chính trị........................................................................7
3. Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa......................................................8
4. Trong lĩnh vực xã hội............................................................................8
III. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam
1. Đặc điểm cơ bản của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa........................................................................9
2. Lịch sử và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay...........................................................................................................10
IV. Kết luận...................................................................................................12
V. Tài liệu tham khảo..................................................................................13 2 lOMoAR cPSD| 45470709 MỞ ĐẦU
Nhận thức về thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH liên quan trực tiếp đến việc
xác định đặc điểm của đất nước, của thời đại và những cải biến xã hội tất yếu diễn
ra; đồng thời, là cơ sở để Đảng và Nhà nước ta đề ra đường lối, chủ trương, chính
sách và phương pháp tổ chức thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Từ
thập niên 60 của thế kỷ XX đến nay, trong Đảng, trong giới lý luận thường xuyên
có những đợt tranh luận về TKQĐ lên CNXH, nhất là những dịp chuẩn bị Đại hội toàn quốc của Đảng.
Vì sao chúng ta chọn chủ nghĩa xã hội (CNXH)? Đây là vấn đề trọng đại
nhiều người muốn làm sáng tỏ vì chỉ có thật sự làm rõ vấn đề này thì trong đám
sương mù dày đặc về tư tưởng và lý luận hiện nay và trong cơn phong ba bão táp
chúng ta mới có thể tự giác, kiên định duy trì và phát triển CNXH. Và cũng chỉ khi
làm rõ vấn đề này, chúng ta mới có thể hiểu phải làm thế nào để giữ vững và phát
triển CNXH một cách khoa học và hoàn chỉnh. Trên con đường phát triển, những
bước quanh co khúc khuỷu là bình thường. CNXH đang ở bước quanh của lịch sử,
cũng như nhiều nước tư bản đã từng gặp không ít cơn sóng gió, khủng hoảng. Lịch
sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước XHCN đang phát
triển, giá trị nhân văn của cuộc sống xã hội trở thành niềm mong ước của nhân dân
nhiều nước thì cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết tự điều chỉnh để
thích ứng. Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới thấy rõ sự tồn tại
của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn, chúng ta cũng đang
làm cũng chỉ khi làm rõ vấn đề này, chúng ta mới có thể hiểu phải làm thế nào để
giữ vững và phát triển CNXH một cách khoa học và hoàn chỉnh. Trên con đường
phát triển, những bước quanh co khúc khuỷu là bình thường. CNXH đang ở bước
quanh của lịch sử, cũng như nhiều nước tư bản đã từng gặp không ít cơn sóng gió,
khủng hoảng. Lịch sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước
XHCN đang phát triển, giá trị nhân văn của cuộc sống xã hội trở thành niềm mong 3 lOMoAR cPSD| 45470709
ước của nhân dân nhiều nước thì cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết
tự điều chỉnh để thích ứng. Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới
thấy rõ sự tồn tại của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn,
chúng ta cũng đang làm giàu thêm kho báu tư tưởng của CNXH thế giới. Con
đường chúng ta đã chọn đó là con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và cho dù
gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng chúng ta vẫn quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm
vụ đã đạt ra để xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh”. 4 lOMoAR cPSD| 45470709 NỘI DUNG I.
Những vấn đề cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH: 1. Khái niệm:
Thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc tòan bộ
lĩnh vực đời sống xã hội bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giành được chính quyền nhà nước cho tới khi tạo ra được những cơ sở của CNXH
trên lĩnh vực đời sống xã hội. 2. Đặc điểm của CNXH:
2.1. Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Đây là sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa so
với các hình thái kinh tế - xã hội ra đời trước, thể hiện ở bản chất nhân văn, nhân
đạo, vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. 2.
2.Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao nhất
của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội
phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất. Chủ
nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại,
quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, được tổ chức quản
lý có hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động.
VILênin cho rằng: “từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, nghĩa là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối
theo lao động của mỗi người”.
2.3. Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân,
đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động 5 lOMoAR cPSD| 45470709
Theo VILênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là một chính quyền do
giai cấp vô sản giành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản. Chính
quyền đó chính là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân
dân và trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân, thực chất của sự biến
đổi của chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
2.4.Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá
trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
Tính ưu việt, sự ổn định và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể
hiện ở lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ở lĩnh vực văn hóa - tỉnh thần của xã hội.
Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động
lực của phát triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hóa đã hun đúc nên
tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biển con người thành con người chân, thiện mỹ.
2.5.Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ
hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng một cộng đồng dân tộc, giai cấp binh đẳng,
đoàn kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới luôn có vị trí đặc
biệt quan trọng trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tộc
và mỗi quốc gia. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự
quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại. II.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH:
* Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
1. Trong lĩnh vực kinh tế: 6 lOMoAR cPSD| 45470709
Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển
cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống của nhân dân lao
động. Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể
theo ý muốn chủ quan nóng vội mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các
quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Đối với những nước chưa trải qua quá trình công
nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xă hội. Đối với
những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Trong lĩnh vực chính trị:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
tiến hành cuộc đấu tranh chống lại những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động; xây dựng các tổ chức
chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động,
xây dựng đảng cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các
nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.
3.Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền, phổ biến những tư tưởng khoa học và cách
mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm
lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng 7 lOMoAR cPSD| 45470709
nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
4. Trong lĩnh vực xã hội:
Nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại; từng bước
khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong
xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng là tự do của người này là điều kiện,
tiền đề cho sự tự do của người khác.
III. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam:
1. Đặc điểm cơ bản của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa|
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy
nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng qui luật phát triển khách quan của cách mạng
Việt Nam trong thời đại ngày nay, Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau
khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đáp ứng nguyện vọng thiết
tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triển của thời đại, phù hợp với
quan điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng này cần
được hiểu đầy đủ với những nội dung sau đây:
Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường
cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua
việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phần kinh
tế tư nhân tự bản tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn
nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân
phối theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ
bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị.
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải
tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản,
đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý để
phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là phát triển nhanh lực lượng
sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
| Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, phức
tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
2. Lịch sử và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Từ Hội nghị Trung ương 1 Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10-1930) đến Hội
nghị Trung ương 9 khóa VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 8-1990), TKQĐ luôn
được xác định là: “do được các nước XHCN giúp đỡ, nên bỏ qua giai đoạn phát
triển TBCN”, tức là nửa trực tiếp. Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam (tháng
021951) nêu rõ: TKQĐ ở Việt Nam có điểm xuất phát thấp hơn, cho nên lâu dài, 9 lOMoAR cPSD| 45470709
khó khăn hơn. Đại hội VI của Đảng (năm 1986) mở ra thời kỳ đổi mới, bắt đầu
thực hiện đa dạng hóa sở hữu - một trong những nội dung quan trọng nhất của
NEP, nhưng vẫn nêu TKQĐ ở nước ta là “bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
Từ Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đến nay, đường lối thực hiện TKQĐ được
xác định là “bỏ qua chế độ TBCN”, tức là TKQĐ gián tiếp, và được xây dựng, phát
triển ngày càng hoàn thiện. Hội nghị Trung ương 8 khóa VII (tháng 1-1995) khẳng
định: trong điều kiện không còn sự giúp đỡ của các nước XHCN, nhưng có thể
tranh thủ được nguồn lực từ hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế; bỏ qua chế độ
TBCN, nhưng kế thừa mọi thành tựu và kinh nghiệm của nhân loại, kể cả của
CNTB. Đại hội IX của Đảng nêu rõ, bỏ qua sự thống trị của QHSX TBCN, nhưng
tiếp thu thành tựu khoa học và công nghệ trong CNTB...
Hiện nay, để tiếp tục giữ vững, thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH,
Việt Nam cần đẩy mạnh vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng, đường lối của V. I.
Lênin về TKQĐ gián tiếp với một số điểm chú ý sau:
Thực tế thành công lẫn thất bại của CNXH hiện thực trên thế giới một thế kỷ qua
đều chứng minh lý luận của V. I. Lênin về TKQĐ gián tiếp là đúng đắn. Để phát
triển, tiến bộ nhanh, mạnh, bền vững, mà không lặp lại những hạn chế của CNTB,
các nước đang phát triển vẫn có thể và cần phải thực hiện TKQĐ này. Điều đổi
mới nhận thức về TKQĐ đó là bỏ qua chính trị TBCN, mà vẫn sử dụng, khai thác
kinh tế CNTB để phục vụ cho CNXH, đặc biệt là phát triển LLSX, kinh nghiệm
quản lý, trình độ khoa học - công nghệ... đồng thời với vai trò của nhà nước pháp
quyền XHCN sẽ điều tiết sự phát triển nhân văn hơn. 10 lOMoAR cPSD| 45470709
Để giữ được bản chất và định hướng XHCN trong thực hiện đường lối về TKQĐ
gián tiếp, thì phải bảo đảm: một là, khi thực hiện, QHSX TBCN và giai cấp tư sản
tuyệt nhiên không thể trở thành thống trị; hai là, người đại diện (nhà nước XHCN)
cho chủ sở hữu (quần chúng nhân dân) không thể thay thế hoàn toàn chính người
chủ sở hữu này, để trở thành một chủ sở hữu mới trên thực tế. Những điều này phụ
thuộc vào việc, Đảng phải luôn kiên định và sáng tạo trong lãnh đạo thực hiện mục
tiêu, con đường lên CNXH dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận, đường lối chính trị của V. I. Lênin về TKQĐ
gián tiếp, cần kết hợp thống nhất, chặt chẽ, chuyển đổi linh hoạt, hợp lý hai chính
sách chủ yếu trên. Đồng thời, phải đổi mới, phát triển chúng phù hợp với điều kiện trong nước. V. Kết luận:
Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con
đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đó là thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn
hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát 11 lOMoAR cPSD| 45470709
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở
hoàn thành các nội dung đó. V.
Tài liệu tham khảo: 1.
Đảng cộng sản Việt Nam (2011) (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lầnthứ XI, XII, NXB CTQG-ST, Hà nội 2.
Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
MácLênin và Tư tưởng Hồ chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội kho học,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3.Vũ Hữu Ngoạn (2011), truy cập ngày 18/04/2022, Về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/ve-thoi-ky-qua-do- lenchu-nghia-xa-hoi/8.html
4. Kissinger, Henry (2016), Trật tự thế giới, Nxb. Thế giới, Hà Nội. 12