Phân tích phẩm chất chính trị của một nhân vật chính trị | Chính Trị Học Đại Cương| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Khi phân tích phẩm chất chính trị của một nhân vật chính trị trong khóa học Chính Trị Học Đại Cương tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên sẽ tiến hành một nghiên cứu sâu sắc về các khía cạnh quan trọng của nhân vật đó. Dưới đây là một số yếu tố cần xem xét:

lOMoARcPSD| 40749825
Phân tích phm cht chính tr ca mt nhân vt chính tr
Chính Tr Hc Đại Cương (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUAN HỆ QUỐC
TẾ
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
PHÂN TÍCH PHẨM CHẤT MỘT NHÂN VẬT
CHÍNH TRỊ YÊU THÍCH
Giáo viên phụ trách: PGS.TS Trần Nam Tiến
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Tuệ
Lớp : A QH21-23
Mã sinh viên : 2357060096
0
lOMoARcPSD| 40749825
BÀI LÀM
I. Lời mở đầu:
Năm 1979, khi Margaret Thatcher chính thức trở thành Thủ tướng của nước Anh,
đã vực dậy cả nền kinh tế Anh đang trên đà suy thoái, biến thành phố London trở
thành Trung tâm Tài chính Quốc tế lớn nhất thế giới. Không những thế, thái độ khuyến
khích nhân hóa tự do a thị trường kinh tế của cũng đã khơi nguồn cho nhiều
cuộc cách mạng trên phạm vi toàn cầu. thể nói rằng, “Bà đầm Thép” Margaret
Thatcher Thủ tướng thời bình quan trọng nhất của nước Anh từ thế kỷ thứ IX, một
trong những nhân vật xuất chúng trên đài chính trị toàn cầu một nhà cải cách
đại của thế giới nói chung.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã từng tả Margaret Thatcher một trong
những nhà vô địch vĩ đại của nền tự do, người đã giúp khôi phục lòng tin niềm tự hào
vốn nước Anh. Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Thatcher
luôn mang lại ấn tượng mạnh, người trách nhiệm, nghiêm khắc thực dụng. Thủ
tướng Đức Angela Merkel (người được mệnh danh “người đàn thép của châu Âu”)
gọi Thatcher nhà lãnh đạo đáng gờm trong thời đại của mình, người đã tham vào
việc vượt qua mối bất hòa tại Đông Âu và thời kỳ chiến tranh lạnh. Tổng Thư Liên
Hợp Quốc Ban Ki-moon thì cho rằng Thatcher đã những đóng góp to lớn cho hòa
bình an ninh thế giới, đặc biệt vào thời kChiến tranh Lạnh, cũng chính người
mang lại hy vọng về bình đẳng giới ở thế kỷ trước… Từ những nhận xét của các vị chính
trị gia tài ba trong thời kỳ hiện đại, ta thể khẳng định rằng Margaret Thatcher một
trong những nhà chính trị xuất sắc, là nhà lãnh đạo phi thường đã ghi danh mình vào lịch
sử chính trị thế giới, tượng đài cảm hứng cho bao thế hệ chính trị gia theo sau noi
theo để hoàn thiện và phát triển đường lối và chính sách của mình.
Xuyên suốt sự nghiệp chính trị tuy lẫy lừng đầy tranh cãi của mình, Margaret
Thatcher đã chiếm được trái tim của hàng triệu người dân trên khắp xứ sở sương nói
riêng toàn thế giới nói chung, đồng thời bà cũng khiến hàng chục nghìn người Anh
phải phẫn nộ trước những chính sách cứng rắn mà bà đề ra. Thế nhưng, dù nhiều người
1
lOMoARcPSD|40749825
yêu, lắm kẻ ghét nhưng ta không thể phủ nhận rằng, bằng những phẩm chất chính trị tài
ba, Margaret Thatcher đã hoàn toàn thành công trong việc dẫn dắt, lãnh đạo đất nước
trong suốt nhiệm kỳ của bà. Không những thế, còn góp phần làm xoay chuyển nền
kinh tế quốc tế cũng như thay đổi cục diện “Chiến tranh Lạnh” đang ngày một căng thẳng
- điều ít chính trị gia nào thể làm được kể từ thời của Winston Churchill. Thế
nhưng, cho Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill đã giành chiến thắng trong cuộc
chiến tranh, ông cũng không thể tạo ra một hệ tưởng, một chủ nghĩa mới như cái cách
mà bà đầm Thép đã tạo nên “Chủ thuyết Thatcher”.
Chính thế, biết được tài năng chính trị cùng sự khôn khéo trước mọi tình huống
của Margaret Thatcher, em muốn tìm hiểu đi sâu hơn vào những phẩm chất chính trị
tài ba của bà; rồi từ đó, đưa ra do lời nhận xét khách quan xung quanh những tranh
cãi xuyên suốt sự nghiệp của bà. Dựa trên sở đó, em thể tìm thấy được mối liên hệ
giữa những kinh nghiệm chính trị cũng như kinh tế mà để lại với tình hình thế giới
hiện nay, đồng thời rút ra những bài học đhoàn thiện phát triển bản thân nói riêng
cả đất nước nói chung.
II. Nội
dung
1.
Tiểu sử:
Th ng Anh Margaret Thatcher ti Hi
ngh Đảng
Bo Thủ, tháng10 năm 1985. duy chính trị mới mẻ cùng sự quyết đoán, kiên định
trước mọi tình huống. Margaret Thatcher bắt đầu con đường chính trị của mình từ năm
1950 khi bà liên tiếp tranh cử vào các cuộc Tổng bầu cử 1950 và 1951 với tư
2
lOMoARcPSD| 40749825
cách ứng viên trẻ tuổi nhất của Đảng Bảo Thủ. Vào năm 1959, Thatcher chính thức
đắc cử vào Hạ Viện. Sau khi trở thành Thư đặc trách Quỹ Hưu trí Bảo hiểm Quốc
gia của Quốc hội o tháng 10 năm 1961, liên tục nắm giữ những chức vụ then chốt
của quốc gia, từ Bộ trưởng Giáo dục Khoa học o (1970), Bộ trưởng Môi trường
(1/1974), cho đến Lãnh tụ Đảng Bảo Thủ (11/2/1975), cuối ng Thủ tướng Anh
sau cuộc Tổng tuyển cử năm 1979.
Margaret Thatcher chính thc tr thành Th ng th 49 của Vương quc Liên
hip Anh và Bc Ireland sau cuc Tng Tuyn c năm 1979, 4 tháng5 năm 1979.
Trong suốt sự nghiệp của mình, Margaret Thatcher đã để lại cho thế hệ sau bao di
sản to lớn về kinh tế, văn hóa và chính trị với lối tư duy độc đáo, tinh thần quốc gia cùng
những chính sách mới mẻ trong “Chủ thuyết Thatcher” vẫn còn nguyên những giá trị đến
ngày nay. Từ những thành tựu ấy, “Bà Đầm Thép” đã được Tập đoàn Phát thanh
Truyền hình Quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (BBC) liệt kê tại vị
trí thứ 16 trong danh sách “100 người Anh vĩ đại nhất mọi thời đại”. Bà chắc chắn là một
trong những chính trị gia quan trọng nhất của trong lịch sử chính trị đương đại của Anh
Quốc nói riêng và của cả thế giới nói chung.
2. Phẩm chất chính tr
3
lOMoARcPSD| 40749825
i. Người đàn bà thép:
Trong 3 nhiệm kỳ liên tiếp làm Thủ tướng ớc Anh, Margaret Thatcher đã
chứng minh được khả năng lãnh đạo đất nước tài tình của bản thân qua những phẩm chất
chính trị đáng ngưỡng mộ. Một trong số những phẩm chất ấy trước hết chính sự cứng
rắn, đanh thép; sự độc lập, quyết đoán trong lời nói hành động của trước mọi nh
huống.
Điển hình vào năm 1975, tức giận trước chính sách kinh tế tiền tệ của chính
phủ Health, Thatcher đã cương quyết đứng ra tranh cử chống lại ông cho chức lãnh đạo
đảng Bảo Thủ. đã vận động thay đổi cương lĩnh Đảng, liên kết với Sir Keith Joseph,
đánh bại Edward Health ở vòng một cùng Willie Whitelaw ở vòng hai để trở thành người
phụ nữ đầu tiên lãnh đạo một đảng chính trị lớn của Anh từ ngày 11 tháng 2 năm 1975.
Chính sự quả quyết ấy đã khiến cho một tờ báo Nga gọi “Bà Đầm Thép” sau bài
diễn văn chỉ trích chính sách đàn áp của Liên Xô vào năm 1976.
Phẩm chất này của Margaret còn được khắc họa nét khi những chính sách đổi
mới của bị nhận về sự chỉ trích phản hồi tiêu cực. Trước tình thế ấy, vẫn kiên
quyết với lập luận của mình trong bài phát biểu Đại hội Đảng năm 1980: “Với những
người đang nín thở chờ
đợi câu cửa miệng vốn
được truyền thông ưa
thích, “Quay đầu lại”, tôi
chỉ một điều để nói:
Quý vị cứ quay đầu lại
nếu muốn, nhưng người
phụ nữ này sẽ không thay
đổi.” Chính nhờ sự cứng
rắn ấy vào đầu năm
1983, những chính sách
của bà đã đem lại hiệu
Th ng Anh Margaret Thatcher tại Đại hội Đảng năm 1980
cùng câu nói tr danh vào ngày 10 tháng10 năm 1980.
quả, vực dậy nền kinh tế Anh đang khó khăn, trở thành một yếu tố quan trọng mang về
4
lOMoARcPSD| 40749825
cho Margaret Thatcher chiến thắng áp đảo trong cuộc Tổng Tuyển cử 1983, giúp giữ
vững chức vụ Thủ tướng.
Khi nhắc đến Margaret Thatcher, người ta không thể không nhắc đến đến sự kiện
năm 1984, khi giới thmỏ lần ợt đình ng nhằm gây sức ép tăng lương cho công
nhân khi lạm phát nước Anh tăng cao. Trước tình thế ấy, Thatcher nhất quyết không
nhượng bộ, quyết định tiến hành chiến thuật “Bàn tay sắt” để trấn áp các công đoàn,
đồng thời thành công trong việc chấm dứt sự thống trị gần 30 năm của các liên đoàn lao
động.
Các công nhân đang biểu
nh trong cuộc đình công của th Vương Quốc Anh (1984 1095)
Hay như khi Margaret đưa ra phản bác đối với quan điểm ủng hộ đồng tiền chung
châu Âu của Bộ trưởng tài chính Nigel Lawson - quan điểm đã ăn sâu trong tư tưởng Nội
các Anh trong suốt 30. quả quyết cho rằng, việc Anh gần gũi với Liên minh Châu Âu
(EU) sự ra đời của đồng Euro một thảm họa với các ớc nhỏ khi nhu cầu kinh tế
của họ không trùng khớp với các nước lớn như Đức và Pháp. Thay vào đó, xuyên suốt sự
5
lOMoARcPSD| 40749825
nghiệp chính trị của mình, đã kiên định chứng minh rằng thị trường mới nguồn thu
nhập dồi dào tiềm năng tốt nhất của nền kinh tế các quốc gia…Tóm lại, với sự đanh
thép, kiên quyết trong lời nói, cử chỉ hành động, “Bà Đầm Thép” Margaret Thatcher
đã lãnh đạo thành công nền chính trị Anh xuyên suốt 3 nhiệm kỳ của mình.
ii. “Diều hâu” thời Chiến Tranh Lạnh
Không chỉ được thể hiện qua sự kiên định, quả quyết, phẩm chất chính trị của
Margaret Thatcher còn được khắc qua tinh thần quốc tế và quốc gia to lớn. Tiêu biểu vào
năm 1982, khi Argentina xâm chiếm
Quần đảo Falkland thuộc lãnh thổ
hải ngoại của Anh; chỉ trong vài
ngày, Margaret đã quyết định cử
ngay lực lượng đặc nhiệm của hải
quân để tái chiếm hòn đảo. Sau hai
tháng, chính quyền Argentina đầu
hàng, lãnh thổ nước Anh được giữ
“Bà Đầm Thép” Margaret Thatcher gp g lính hi quân trên
vững. Nhờ đó, kích hoạt làn sóng
tàu HMS Antrim trong chuyến thăm 5 ngày tới Quần đảo
ái quốc trên khắp đất nước, đem về
Falkland vào tháng 1 năm 1983.
cho Margaret sự ủng hộ nhiệt tình góp phần mang lại cho chiến thắng rực rỡ trong
cuộc Tổng tuyển cử năm 1983.
Tinh thần quốc gia nói riêng quốc tế nói chung của Margaret Thatcher còn
được thể hiện qua biệt danh của “Diều u thời Chiến tranh Lạnh”. Vào những năm
80, khi Liên đưa quân sang Afghanistan tiến hành thiết quân luật Ba Lan, đã
gấp rút cho phép Mỹ triển khai tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân tại các căn cứ
Anh. Động thái này của đã phần nào buộc Điện Kremlin ngồi o bàn đàm phán, từ
đó thiết lập “Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung” nhằm hạn chế loại bỏ các loại
vũ khí trong vòng ba năm vào năm 1987.
Không những thế, bà còn là người có công trong việc xây dựng mối quan hệ chính trị
mật thiết với Tổng thống Mỹ đương thời Ronald Reagan và là một trong những nhà lãnh đạo
phương Tây đầu tiên tin tưởng nhà lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev. Nhờ
6
lOMoARcPSD| 40749825
vào mối quan hệ giữa hai đầu phe thời Chiến tranh Lạnh, Margaret đã đóng vai trò trung
gian giữa Mikhail và Tổng
thống Reagan, góp phần dỡ
bỏ bóng ma hủy diệt hạt
nhân. Vào tháng 11 năm
1988, tuyên bố “Không
còn chiến trạnh lạnh nữa,
chúng ta hiện một mối
quan hệ rộng lớn hơn thời kỳ
ấy.” Chính nhờ những chiến
thuật chính trị tài ba cùng
một tinh thần luôn hướng về đất nước nhìn ra quốc tế, “Diều hâu thời Chiến tranh
Lạnh” Margaret Thatcher đã trở thành một yếu tố quan trọng trong công cuộc xoay
chuyển cục diện chiến tranh, đem lại nền hòa bình dài lâu cho Anh Quốc nói riêng cả
thế giới nói chung.
iii. “Tôi là một chủ nghĩa” – Margaret Thatcher
Đi cùng với tinh thần cao cả ấy chính là sự quan tâm của nữ Thủ tướng đối với quyền
lợi thể. Sự quan tâm ấy đã được thể hiện nét nhất xuyên suốt những chính sách của
trong khuôn khổ “Chủ thuyết Thatcher”. tưởng cốt lõi của chủ nghĩa ấy đứng lên
chống lại các hiện trạng vươn tới tự do, bởi cho rằng các quốc gia chỉ có thể phát triển
chỉ khi các cá nhân được tự do, khi các cá nhân quyền điều hành cuộc sống của chính họ.
Chính thế, Margaret đã mở đầu nhiệm kỳ của mình bằng việc cam kết chấm dứt scan
thiệp thái quá của chính phủ vào nền kinh tế, đồng thời hành động để hữu hóa các doanh
nghiệp quốc doanh và bán nhà công cho người thuê mướn.
Không những vậy, vào những năm 1980, đối mặt với làn sóng biểu tình khi tình
trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng sự thay đổi cấu nền ng nghiệp phải chịu
thêm giới hạn nghiêm ngặt bởi luật pháp, thay ban hành các đạo luật, Thatcher đã
khôn khéo sử dụng các chiến lược thay đổi tiệm tiến để xoa dịu lòng dân bằng việc dân
chủ hóa các nghiệp đoàn và giao trả quyền lực về cho các thành viên. Theo đó, công
7
lOMoARcPSD| 40749825
nhân được phép bỏ phiếu kín hoặc đưa ra ý kiến trước khi kêu gọi biểu tình. Với sự khôn
khéo tài tình, nữ thủ tướng tài ba đã thành công trong nỗ lực giảm thiểu quyền lực và ảnh
hưởng của các nghiệp đoàn, ngăn cản sự tái bùng phát các cuộc đình công quy lớn.
Nhờ đó mà từ năm 1979 trở đi, các cuộc biểu tình đã giảm đi rõ rệt, đặc biệt là trong khu
vực công.
Dưới chính phủ thời Margaret Thatcher, lần đầu tiên nước Anh, người thuê nhà
quyền được mua sở hữu những căn ncông hữu với mức chiết khấu khổng lồ
thông qua chính sách Quyền mua. Bằng chứng là, chỉ riêng Anh, đã hơn 970,000
ngôi nthuộc sở hữu của chính quyền địa phương được bán ra thông qua Đạo luật này
trong thời gian bà nắm quyền. điều này đã vô hình chung gây ra sự suy giảm đáng kể
về số lượng và khả năng cung cấp nhà ở xã hội, nhưng ta không thể phủ nhận rằng, “Chủ
thuyết Thatcher” nói chung chính sách “Quyền mua” nói riêng của Đầm Thép đã
góp phần thúc đẩy quyền sở hữu, quyền tự do cá nhân và phá vỡ sự phân chia giai cấp đã
tồn tại trong hội Anh hàng thế kỷ qua. Chính điều đó đã khắc họa nên chân dung của
một Nữ Thủ tướng người Anh kiên định, quả quyết, đanh thép nhưng mang trong mình
sự quan tâm đặc biệt đến quyền lợi của từng cá nhân trong một cộng đồng to lớn.
Tóm lại, qua các phẩm chất chính trị đã u trên, ta thể khẳng định, đầm
Margaret Thatcher một chính trị gia thiên tài, một nhà lãnh đạo xuất chúng trong lịch
sử thế giới đương đại thế kỷ thứ XX nói riêng mọi thời đại nói chung. Xuyên suốt
ba nhiệm kỳ nắm giữ chức vụ Thủ tướng, với sự kiên định, cứng rắn trong lời nói
hành động, một tinh thần quốc tế quốc gia đáng khâm phục cùng sự quan tâm đến
quyền lợi từng thể trong hội, Margaret đã từng bước dẫn dắt cả một quốc gia,
xuất sắc đưa nước Anh thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng triền miên, xoay chuyển nền
chính trị kinh tế đất nước, đồng thời để lại cho thế hệ sau những di sản đáng ngưỡng
mộ còn vẹn nguyên bao giá trị với “Chủ thuyết Thatcher”.
III. Kết luận
I. Đánh giá nhân vật
Nhìn chung, Margaret Thatcher là một chính trị gia thiên tài với sự nghiệp chính
8
lOMoARcPSD| 40749825
trị còn gây nhiều tranh cãi khi nhiều người cho rằng, chính phủ dưới thời một nhà
nước độc đoán, bảo thủ, thực dụng không hiệu quả. Tiêu biểu như khi mở đầu
chính sách kinh tế bằng việc tăng tỷ lệ lãi suất, thắt chặt chính sách tài khóa nhằm kìm
hãm mức gia tăng nguồn cung ứng tiền tệ làm giảm mức lạm phát, đã tình đẩy
nền kinh tế Anh lún sâu vào sự suy thoái khiến hơn 3 triệu người rơi vào tình trạng thất
nghiệp ngành công nghiệp sản xuất phía Bắc ớc Anh điêu đứng. Hay như khi tình
hình Bắc Ireland trở nên bất ổn, những người của tổ chức Quân đội Cộng hòa Ireland
(IRA) bị bắt đã tuyệt thực đòi được công nhận là tù chính trị, bà Thatcher vẫn giữ thái độ
tàn nhẫn. Điều y đã khiến hàng chục nhân bỏ mạng, trong đó Bobby Sands chết
sau 66 ngày tuyệt thực.
Thế nhưng, ta không thể phủ nhận rằng, cách lãnh đạo cứng rắn cùng những chính
sách táo bạo của đã khiến trở thành ân nhân của nền kinh tế Anh. Bằng cách giảm
thiểu tối đa sự kiểm soát với ngành tài chính khiến cho tăng trưởng bùng nổ, Margaret
Thatcher đã vực dậy nước Anh khỏi thời kỳ suy thoái, đưa thành phố London trở thành
Trung tâm Tài chính Quốc tế lớn nhất thế giới vào năm 1986 với sự kiện được cả thế
giới gọi “Big Bang”. Không những thế, còn người đặt nền móng cho nền kinh tế
thị trường tự do, người đã tận tụy thu hẹp mọi sự can thiệp của nhà ớc đối với nền
kinh tế nhằm thúc đẩy quyền tự do cá nhân của mỗi con người trong xã hội hiện đại.
thể nói rằng, trong gần 50 năm qua tính đến hiện tại, nền kinh tế chính trị Anh
quốc nói riêng hoàn toàn được vận hành dựa trên những di sản Margaret Thatcher đã
để lại ng những sở đặt ra với “Chủ Thuyết Thatcher”. Chủ nghĩa ấy đã trở
thành bài học kinh nghiệm đắt giá cho những chính phủ hiện đại muốn cải tổ xây
dựng một thị trường thương mại tự do với mức thuế thấp, một nền kinh tế độc lập tự
quyết cùng một bộ máy nhà nước gọn nhẹ được tư nhân hóa.
1. Liên hệ
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, khi bối cảnh tăng trưởng kinh tế là điều
cấp thiết như hiện nay, ta thể thấy rằng, “Chủ thuyết Thatcher” nói chung và nền kinh
tế thị trường tự do nói riêng thứ thiết yếu các quốc gia phát triển cũng như đang
phát triển nên hướng đến, trong đó có Việt Nam.
9
lOMoARcPSD| 40749825
Đã từng có thời kỳ, các quốc gia lần lượt kéo nhau đi theo con đường của Nữ Thủ
tướng Thatcher. Đến năm 1996, Nga thực hiện nhân hóa 18.000 doanh nghiệp, Ấn
Độ dỡ bỏ Raj huyền thoại của học thuyết Fabian (học thuyết quá độ từ chủ nghĩa
bản lên chủ nghĩa hội) tạo ra nhiều công ty nhân thành công. Trên khắp Mỹ
Latinh, các chính phủ theo đuổi tự do hóa thị trường. Dù họ có thành công hay không, tất
cả các nước đều lấy nước Anh làm ví dụ điển hình.
Ấy vậy trong những năm trở lại đây, hầu hết các ớc phát triển, chính phủ
ngày càng đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế, khu vực kinh tế nhân ngày càng bị
kìm hãm bởi số những luật lệ - những điều trái ngược với di sản Margaret
Thatcher đã để lại trong chủ thuyết mang tên mình. Nhìn lại lịch sử nền kinh tế thế giới
của từng quốc gia, vẻ như đây hướng phát triển không phù hợp, khi Châu Âu sẽ
không bao giờ thể gượng dậy nếu không tự do hóa thị trường, khi nước Mỹ cũng sẽ
không thể hồi phục trừ khi tránh được việc áp đặt quá nhiều luật lệ hay khi Trung Quốc
không thể tăng trưởng bền vững nếu không bắt đầu tự do hóa nền kinh tế. Chính thế,
điều mà thế giới nói chung và các nước đang phát triển nói riêng (trong đó có Việt Nam)
cần hướng đến chính áp dụng phát triển hơn nữa chủ nghĩa của Thatcher để phát
triển một thị trường thương mại tự do cùng một nền kinh tế độc lập tự quyết đã được
nhân hóa. Từ đó thể thúc đẩy quyền tự do, quyền sở hữu nhân cùng quyền được
điều hành cuộc sống của mỗi công dân.
IV. Tài liệu tham khảo:
Moore, C. (2013) | Margaret Thatcher, the authorized biography: Everything
she wants: Not for turning.
Campbell, J. (2012) | The iron lady: Margaret Thatcher: From
Grocers Daughter to Iron Lady. | London: Vintage.
Campbell, J. (2011) | The iron lady: Margaret Thatcher, from Grocer’s
daughter to prime minister. | New York: Penguin Books.
Aitken, J. (2014) | Margaret Thatcher: Power and personality. Bloomsbury.
Thatcher, M. (2012) | Downing street years. | Harpercollins Publishers.
10
lOMoARcPSD| 40749825
What is Thatcherism? (2013, April 10) | BBC.
https://www.bbc.com/news/uk-politics-22079683
Falklands War anniversary: Why did Britain enter armed conflict with
Argentina over these windswept islands? | The Independent. (2018, April 8).
The Independent. https://www.independent.co.uk/news/uk/home-
news/falklands-war-anniversary-uk-argentina-british-empire-why-conflict-
territories-margaret-thatcher-a8284501.html
Sandbrook, D. (2022, June 21) | The Miners’ Strike Of 1984-85: What
Happened & Why? | HistoryExtra. https://www.historyextra.com/period/20th-
century/miners-strike-history-facts/
The lady's not for turning: Conservatives. (2007, April 30) | The Guardian.
https://www.theguardian.com/politics/2007/apr/30/conservatives.uk1
Lanchester, J. (2013, July 29) | Margaret Thatcher's Revolution | The New
Yorker. https://www.newyorker.com/magazine/2013/08/05/1979-and-all-
that
Sự nghiệp Cựu Thủ Tướng Thatcher | BBC News Tiếng Việt.
https://www.bbc.com/vietnamese/world/2013/04/130408_thatcher_obit?
fbclid=IwAR0ZDFD5D-bnm8ihENe5i-oUMRrE2h_-
RomtBvnaJSRFvbzQWYkD1maOSc0
Bà Thatcher Giúp Nước Anh Phục Hồi Kinh Tế Thế Nào? | Báo Quảng Ninh điện
tử. https://baoquangninh.vn/ba-thatcher-giup-nuoc-anh-phuc-hoi-kinh-te-the-nao-
2193819.html?
fbclid=IwAR00UQgRO3wDCG3CcEqpQ8qk3nQZ9kSBsxOOz9CLRhTiwQ8
4hYzQZWhG_sU
11
lOMoARcPSD| 40749825
MỤC LỤC
I. Lời mở đầu…………………………………………………………………... 1
II. Nội dung: …………………………………………………………………... 2
1. Tiểu sử ….……………………………………………………………….. 2
2. Phẩm chất chính trị: ………………………………………………………... 3
i. Người đàn bà thép………………………………………………. 4
ii. “Diều hâu” thời Chiến tranh lạnh…………………………………. 6
iii. “Tôi là một chủ nghĩa” Margaret Thatcher………………………7
III. Kết luận: …………………………………………………………………...... 8
1. Đánh giá nhân vật…………………………………………………………… 8
2. Liên hệ………………………………………………………………….......... 9
IV. Tài liệu tham khảo. ………………………………………………………... 10
12
lOMoARcPSD| 40749825
1 Pletcher, K. (2021, August
27). Tsai Ing-wen.
Encyclopedia Britannica.
2
13
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Phân tích phẩm chất chính trị của một nhân vật chính trị
Chính Trị Học Đại Cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC
QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài:
PHÂN TÍCH PHẨM CHẤT MỘT NHÂN VẬT
CHÍNH TRỊ YÊU THÍCH
Giáo viên phụ trách: PGS.TS Trần Nam Tiến
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Tuệ Lớp : A – QH21-23 Mã sinh viên : 2357060096 0 lOMoAR cPSD| 40749825 BÀI LÀM I. Lời mở đầu:
Năm 1979, khi Margaret Thatcher chính thức trở thành Thủ tướng của nước Anh,
bà đã vực dậy cả nền kinh tế Anh đang trên đà suy thoái, biến thành phố London trở
thành Trung tâm Tài chính Quốc tế lớn nhất thế giới. Không những thế, thái độ khuyến
khích tư nhân hóa và tự do hóa thị trường kinh tế của bà cũng đã khơi nguồn cho nhiều
cuộc cách mạng trên phạm vi toàn cầu. Có thể nói rằng, “Bà đầm Thép” Margaret
Thatcher là Thủ tướng thời bình quan trọng nhất của nước Anh từ thế kỷ thứ IX, là một
trong những nhân vật xuất chúng trên vũ đài chính trị toàn cầu và là một nhà cải cách vĩ
đại của thế giới nói chung.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã từng mô tả bà Margaret Thatcher là một trong
những nhà vô địch vĩ đại của nền tự do, người đã giúp khôi phục lòng tin và niềm tự hào
vốn có nước Anh. Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Thatcher
luôn mang lại ấn tượng mạnh, là người có trách nhiệm, nghiêm khắc và thực dụng. Thủ
tướng Đức Angela Merkel (người được mệnh danh là “người đàn bà thép của châu Âu”)
gọi bà Thatcher là nhà lãnh đạo đáng gờm trong thời đại của mình, người đã tham vào
việc vượt qua mối bất hòa tại Đông Âu và thời kỳ chiến tranh lạnh. Tổng Thư ký Liên
Hợp Quốc Ban Ki-moon thì cho rằng bà Thatcher đã có những đóng góp to lớn cho hòa
bình và an ninh thế giới, đặc biệt vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh, bà cũng chính là người
mang lại hy vọng về bình đẳng giới ở thế kỷ trước… Từ những nhận xét của các vị chính
trị gia tài ba trong thời kỳ hiện đại, ta có thể khẳng định rằng Margaret Thatcher là một
trong những nhà chính trị xuất sắc, là nhà lãnh đạo phi thường đã ghi danh mình vào lịch
sử chính trị thế giới, và là tượng đài cảm hứng cho bao thế hệ chính trị gia theo sau noi
theo để hoàn thiện và phát triển đường lối và chính sách của mình.
Xuyên suốt sự nghiệp chính trị tuy lẫy lừng mà đầy tranh cãi của mình, Margaret
Thatcher đã chiếm được trái tim của hàng triệu người dân trên khắp xứ sở sương mù nói
riêng và toàn thế giới nói chung, đồng thời bà cũng khiến hàng chục nghìn người Anh
phải phẫn nộ trước những chính sách cứng rắn mà bà đề ra. Thế nhưng, dù nhiều người 1 lOMoARcPSD|407 498 25
yêu, lắm kẻ ghét nhưng ta không thể phủ nhận rằng, bằng những phẩm chất chính trị tài
ba, Margaret Thatcher đã hoàn toàn thành công trong việc dẫn dắt, lãnh đạo đất nước
trong suốt nhiệm kỳ của bà. Không những thế, bà còn góp phần làm xoay chuyển nền
kinh tế quốc tế cũng như thay đổi cục diện “Chiến tranh Lạnh” đang ngày một căng thẳng
- điều mà ít chính trị gia nào có thể làm được kể từ thời của Winston Churchill. Thế
nhưng, dù cho Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill đã giành chiến thắng trong cuộc
chiến tranh, ông cũng không thể tạo ra một hệ tư tưởng, một chủ nghĩa mới như cái cách
mà bà đầm Thép đã tạo nên “Chủ thuyết Thatcher”.
Chính vì thế, biết được tài năng chính trị cùng sự khôn khéo trước mọi tình huống
của Margaret Thatcher, em muốn tìm hiểu và đi sâu hơn vào những phẩm chất chính trị
tài ba của bà; rồi từ đó, đưa ra lý do và lời nhận xét khách quan xung quanh những tranh
cãi xuyên suốt sự nghiệp của bà. Dựa trên cơ sở đó, em có thể tìm thấy được mối liên hệ
giữa những kinh nghiệm chính trị cũng như kinh tế mà bà để lại với tình hình thế giới
hiện nay, đồng thời rút ra những bài học để hoàn thiện và phát triển bản thân nói riêng và
cả đất nước nói chung. II. Nội dung 1. Tiểu sử:
Margaret Thatcher (13 tháng 10
năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013) là nữ
Thủ tướng đầu tiên của nước Anh xuyên
suốt những năm 80 của thế kỷ XX, bà
cũng là người nắm giữ cương vị này lâu
nhất trong lịch sử đương đại Anh kể từ
năm 1827. Bà đã góp phần làm xoay
chuyển tình thế của nền kinh tế đất

nước trong giai đoạn khó khăn
Thủ tướng Anh Margaret Thatcher tại Hội bằng lối tư
nghị Đảng Bảo Thủ, tháng10 năm 1985. duy chính trị mới mẻ cùng sự quyết đoán, kiên định
trước mọi tình huống. Margaret Thatcher bắt đầu con đường chính trị của mình từ năm
1950 khi bà liên tiếp tranh cử vào các cuộc Tổng bầu cử 1950 và 1951 với tư 2 lOMoAR cPSD| 40749825
cách là ứng viên trẻ tuổi nhất của Đảng Bảo Thủ. Vào năm 1959, Thatcher chính thức
đắc cử vào Hạ Viện. Sau khi trở thành Thư ký đặc trách Quỹ Hưu trí và Bảo hiểm Quốc
gia của Quốc hội vào tháng 10 năm 1961, bà liên tục nắm giữ những chức vụ then chốt
của quốc gia, từ Bộ trưởng Giáo dục và Khoa học vào (1970), Bộ trưởng Môi trường
(1/1974), cho đến Lãnh tụ Đảng Bảo Thủ (11/2/1975), và cuối cùng là Thủ tướng Anh
sau cuộc Tổng tuyển cử năm 1979.
Margaret Thatcher chính thức trở thành Thủ Tướng thứ 49 của Vương quốc Liên
hiệp Anh và Bắc Ireland sau cuộc Tổng Tuyển cử năm 1979, 4 tháng5 năm 1979.
Trong suốt sự nghiệp của mình, Margaret Thatcher đã để lại cho thế hệ sau bao di
sản to lớn về kinh tế, văn hóa và chính trị với lối tư duy độc đáo, tinh thần quốc gia cùng
những chính sách mới mẻ trong “Chủ thuyết Thatcher” vẫn còn nguyên những giá trị đến
ngày nay. Từ những thành tựu ấy, “Bà Đầm Thép” đã được Tập đoàn Phát thanh và
Truyền hình Quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (BBC) liệt kê tại vị
trí thứ 16 trong danh sách “100 người Anh vĩ đại nhất mọi thời đại”. Bà chắc chắn là một
trong những chính trị gia quan trọng nhất của trong lịch sử chính trị đương đại của Anh
Quốc nói riêng và của cả thế giới nói chung.
2. Phẩm chất chính trị 3 lOMoAR cPSD| 40749825 i.
Người đàn bà thép:
Trong 3 nhiệm kỳ liên tiếp làm Thủ tướng nước Anh, Margaret Thatcher đã
chứng minh được khả năng lãnh đạo đất nước tài tình của bản thân qua những phẩm chất
chính trị đáng ngưỡng mộ. Một trong số những phẩm chất ấy trước hết chính là sự cứng
rắn, đanh thép; sự độc lập, quyết đoán trong lời nói và hành động của bà trước mọi tình huống.
Điển hình vào năm 1975, tức giận trước chính sách kinh tế và tiền tệ của chính
phủ Health, Thatcher đã cương quyết đứng ra tranh cử chống lại ông cho chức lãnh đạo
đảng Bảo Thủ. Bà đã vận động thay đổi cương lĩnh Đảng, liên kết với Sir Keith Joseph,
đánh bại Edward Health ở vòng một cùng Willie Whitelaw ở vòng hai để trở thành người
phụ nữ đầu tiên lãnh đạo một đảng chính trị lớn của Anh từ ngày 11 tháng 2 năm 1975.
Chính sự quả quyết ấy đã khiến cho một tờ báo Nga gọi bà là “Bà Đầm Thép” sau bài
diễn văn chỉ trích chính sách đàn áp của Liên Xô vào năm 1976.
Phẩm chất này của Margaret còn được khắc họa rõ nét khi những chính sách đổi
mới của bà bị nhận về sự chỉ trích và phản hồi tiêu cực. Trước tình thế ấy, bà vẫn kiên
quyết với lập luận của mình trong bài phát biểu Đại hội Đảng năm 1980: “Với những
người đang nín thở chờ
đợi câu cửa miệng vốn được truyền thông ưa
thích, “Quay đầu lại”, tôi
chỉ có một điều để nói:
Quý vị cứ quay đầu lại nếu muốn, nhưng người
phụ nữ này sẽ không thay
đổi.” Chính nhờ sự cứng
rắn ấy mà vào đầu năm
1983, những chính sách Thủ tướng Anh Margaret Thatcher tại Đại hội Đảng năm 1980
của bà đã đem lại hiệu
cùng câu nói trứ danh vào ngày 10 tháng10 năm 1980.
quả, vực dậy nền kinh tế Anh đang khó khăn, trở thành một yếu tố quan trọng mang về 4 lOMoAR cPSD| 40749825
cho Margaret Thatcher chiến thắng áp đảo trong cuộc Tổng Tuyển cử 1983, giúp bà giữ
vững chức vụ Thủ tướng.
Khi nhắc đến Margaret Thatcher, người ta không thể không nhắc đến đến sự kiện
năm 1984, khi giới thợ mỏ lần lượt đình công nhằm gây sức ép tăng lương cho công
nhân khi lạm phát nước Anh tăng cao. Trước tình thế ấy, Bà Thatcher nhất quyết không
nhượng bộ, bà quyết định tiến hành chiến thuật “Bàn tay sắt” để trấn áp các công đoàn,
đồng thời thành công trong việc chấm dứt sự thống trị gần 30 năm của các liên đoàn lao động.
Các công nhân đang biểu nh trong cuộc đình công của thợ mõ ở Vương Quốc Anh (1984 – 1095)
Hay như khi Margaret đưa ra phản bác đối với quan điểm ủng hộ đồng tiền chung
châu Âu của Bộ trưởng tài chính Nigel Lawson - quan điểm đã ăn sâu trong tư tưởng Nội
các Anh trong suốt 30. Bà quả quyết cho rằng, việc Anh gần gũi với Liên minh Châu Âu
(EU) và sự ra đời của đồng Euro là một thảm họa với các nước nhỏ khi nhu cầu kinh tế
của họ không trùng khớp với các nước lớn như Đức và Pháp. Thay vào đó, xuyên suốt sự 5 lOMoAR cPSD| 40749825
nghiệp chính trị của mình, bà đã kiên định chứng minh rằng thị trường mới là nguồn thu
nhập dồi dào và tiềm năng tốt nhất của nền kinh tế các quốc gia…Tóm lại, với sự đanh
thép, kiên quyết trong lời nói, cử chỉ và hành động, “Bà Đầm Thép” Margaret Thatcher
đã lãnh đạo thành công nền chính trị Anh xuyên suốt 3 nhiệm kỳ của mình. ii.
“Diều hâu” thời Chiến Tranh Lạnh
Không chỉ được thể hiện qua sự kiên định, quả quyết, phẩm chất chính trị của
Margaret Thatcher còn được khắc qua tinh thần quốc tế và quốc gia to lớn. Tiêu biểu vào
năm 1982, khi Argentina xâm chiếm
Quần đảo Falkland thuộc lãnh thổ
hải ngoại của Anh; chỉ trong vài
ngày, Margaret đã quyết định cử
ngay lực lượng đặc nhiệm của hải
quân để tái chiếm hòn đảo. Sau hai
tháng, chính quyền Argentina đầu
hàng, lãnh thổ nước Anh được giữ
vững. Nhờ đó, kích hoạt làn sóng
“Bà Đầm Thép” Margaret Thatcher gặ
p gỡ lính hải quân trên
tàu HMS Antrim trong chuyến thăm 5 ngày tới Quần đảo
ái quốc trên khắp đất nước, đem về
Falkland vào tháng 1 năm 1983.
cho Margaret sự ủng hộ nhiệt tình và góp phần mang lại cho bà chiến thắng rực rỡ trong
cuộc Tổng tuyển cử năm 1983.
Tinh thần quốc gia nói riêng và quốc tế nói chung của Margaret Thatcher còn
được thể hiện qua biệt danh của bà “Diều hâu thời Chiến tranh Lạnh”. Vào những năm
80, khi Liên Xô đưa quân sang Afghanistan và tiến hành thiết quân luật ở Ba Lan, bà đã
gấp rút cho phép Mỹ triển khai tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân tại các căn cứ
Anh. Động thái này của bà đã phần nào buộc Điện Kremlin ngồi vào bàn đàm phán, từ
đó thiết lập “Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung” nhằm hạn chế và loại bỏ các loại
vũ khí trong vòng ba năm vào năm 1987.
Không những thế, bà còn là người có công trong việc xây dựng mối quan hệ chính trị
mật thiết với Tổng thống Mỹ đương thời Ronald Reagan và là một trong những nhà lãnh đạo
phương Tây đầu tiên tin tưởng nhà lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev. Nhờ 6 lOMoAR cPSD| 40749825
vào mối quan hệ giữa hai đầu phe thời Chiến tranh Lạnh, Margaret đã đóng vai trò trung
gian giữa Mikhail và Tổng
thống Reagan, góp phần dỡ
bỏ bóng ma hủy diệt hạt nhân. Vào tháng 11 năm
1988, bà tuyên bố “Không
còn chiến trạnh lạnh nữa,
chúng ta hiện có một mối
quan hệ rộng lớn hơn thời kỳ
ấy.” Chính nhờ những chiến
thuật chính trị tài ba cùng
một tinh thần luôn hướng về đất nước và nhìn ra quốc tế, “Diều hâu thời Chiến tranh
Lạnh” Margaret Thatcher đã trở thành một yếu tố quan trọng trong công cuộc xoay
chuyển cục diện chiến tranh, đem lại nền hòa bình dài lâu cho Anh Quốc nói riêng và cả thế giới nói chung. iii.
“Tôi là một chủ nghĩa” – Margaret Thatcher
Đi cùng với tinh thần cao cả ấy chính là sự quan tâm của nữ Thủ tướng đối với quyền
lợi cá thể. Sự quan tâm ấy đã được thể hiện rõ nét nhất xuyên suốt những chính sách của bà
trong khuôn khổ “Chủ thuyết Thatcher”. Tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa ấy là đứng lên
chống lại các hiện trạng và vươn tới tự do, bởi bà cho rằng các quốc gia chỉ có thể phát triển
chỉ khi các cá nhân được tự do, khi các cá nhân có quyền điều hành cuộc sống của chính họ.
Chính vì thế, Margaret đã mở đầu nhiệm kỳ của mình bằng việc cam kết chấm dứt sự can
thiệp thái quá của chính phủ vào nền kinh tế, đồng thời hành động để tư hữu hóa các doanh
nghiệp quốc doanh và bán nhà công cho người thuê mướn.
Không những vậy, vào những năm 1980, đối mặt với làn sóng biểu tình khi tình
trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng và sự thay đổi cơ cấu nền công nghiệp phải chịu
thêm giới hạn nghiêm ngặt bởi luật pháp, thay vì ban hành các đạo luật, bà Thatcher đã
khôn khéo sử dụng các chiến lược thay đổi tiệm tiến để xoa dịu lòng dân bằng việc dân
chủ hóa các nghiệp đoàn và giao trả quyền lực về cho các thành viên. Theo đó, công 7 lOMoAR cPSD| 40749825
nhân được phép bỏ phiếu kín hoặc đưa ra ý kiến trước khi kêu gọi biểu tình. Với sự khôn
khéo tài tình, nữ thủ tướng tài ba đã thành công trong nỗ lực giảm thiểu quyền lực và ảnh
hưởng của các nghiệp đoàn, ngăn cản sự tái bùng phát các cuộc đình công quy mô lớn.
Nhờ đó mà từ năm 1979 trở đi, các cuộc biểu tình đã giảm đi rõ rệt, đặc biệt là trong khu vực công.
Dưới chính phủ thời Margaret Thatcher, lần đầu tiên ở nước Anh, người thuê nhà
có quyền được mua và sở hữu những căn nhà công hữu với mức chiết khấu khổng lồ
thông qua chính sách Quyền mua. Bằng chứng là, chỉ riêng ở Anh, đã có hơn 970,000
ngôi nhà thuộc sở hữu của chính quyền địa phương được bán ra thông qua Đạo luật này
trong thời gian bà nắm quyền. Dù điều này đã vô hình chung gây ra sự suy giảm đáng kể
về số lượng và khả năng cung cấp nhà ở xã hội, nhưng ta không thể phủ nhận rằng, “Chủ
thuyết Thatcher” nói chung và chính sách “Quyền mua” nói riêng của Bà Đầm Thép đã
góp phần thúc đẩy quyền sở hữu, quyền tự do cá nhân và phá vỡ sự phân chia giai cấp đã
tồn tại trong xã hội Anh hàng thế kỷ qua. Chính điều đó đã khắc họa nên chân dung của
một Nữ Thủ tướng người Anh kiên định, quả quyết, đanh thép nhưng mang trong mình
sự quan tâm đặc biệt đến quyền lợi của từng cá nhân trong một cộng đồng to lớn.
Tóm lại, qua các phẩm chất chính trị đã nêu trên, ta có thể khẳng định, Bà đầm
Margaret Thatcher là một chính trị gia thiên tài, một nhà lãnh đạo xuất chúng trong lịch
sử thế giới đương đại thế kỷ thứ XX nói riêng và ở mọi thời đại nói chung. Xuyên suốt
ba nhiệm kỳ nắm giữ chức vụ Thủ tướng, với sự kiên định, cứng rắn trong lời nói và
hành động, một tinh thần quốc tế và quốc gia đáng khâm phục cùng sự quan tâm đến
quyền lợi từng cá thể trong xã hội, bà Margaret đã từng bước dẫn dắt cả một quốc gia,
xuất sắc đưa nước Anh thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng triền miên, xoay chuyển nền
chính trị và kinh tế đất nước, đồng thời để lại cho thế hệ sau những di sản đáng ngưỡng
mộ còn vẹn nguyên bao giá trị với “Chủ thuyết Thatcher”. III. Kết luận I.
Đánh giá nhân vật
Nhìn chung, Margaret Thatcher là một chính trị gia thiên tài với sự nghiệp chính 8 lOMoAR cPSD| 40749825
trị còn gây nhiều tranh cãi khi nhiều người cho rằng, chính phủ dưới thời bà là một nhà
nước độc đoán, bảo thủ, thực dụng và không hiệu quả. Tiêu biểu như khi bà mở đầu
chính sách kinh tế bằng việc tăng tỷ lệ lãi suất, thắt chặt chính sách tài khóa nhằm kìm
hãm mức gia tăng nguồn cung ứng tiền tệ và làm giảm mức lạm phát, bà đã vô tình đẩy
nền kinh tế Anh lún sâu vào sự suy thoái khiến hơn 3 triệu người rơi vào tình trạng thất
nghiệp và ngành công nghiệp sản xuất phía Bắc nước Anh điêu đứng. Hay như khi tình
hình ở Bắc Ireland trở nên bất ổn, những người của tổ chức Quân đội Cộng hòa Ireland
(IRA) bị bắt đã tuyệt thực đòi được công nhận là tù chính trị, bà Thatcher vẫn giữ thái độ
tàn nhẫn. Điều này đã khiến hàng chục tù nhân bỏ mạng, trong đó có Bobby Sands chết sau 66 ngày tuyệt thực.
Thế nhưng, ta không thể phủ nhận rằng, cách lãnh đạo cứng rắn cùng những chính
sách táo bạo của bà đã khiến bà trở thành ân nhân của nền kinh tế Anh. Bằng cách giảm
thiểu tối đa sự kiểm soát với ngành tài chính khiến cho tăng trưởng bùng nổ, Margaret
Thatcher đã vực dậy nước Anh khỏi thời kỳ suy thoái, đưa thành phố London trở thành
Trung tâm Tài chính Quốc tế lớn nhất thế giới vào năm 1986 với sự kiện được cả thế
giới gọi là “Big Bang”. Không những thế, bà còn là người đặt nền móng cho nền kinh tế
thị trường tự do, người đã tận tụy thu hẹp mọi sự can thiệp của nhà nước đối với nền
kinh tế nhằm thúc đẩy quyền tự do cá nhân của mỗi con người trong xã hội hiện đại.
Có thể nói rằng, trong gần 50 năm qua tính đến hiện tại, nền kinh tế và chính trị Anh
quốc nói riêng hoàn toàn được vận hành dựa trên những di sản mà Margaret Thatcher đã
để lại cùng những cơ sở mà bà đặt ra với “Chủ Thuyết Thatcher”. Chủ nghĩa ấy đã trở
thành bài học kinh nghiệm đắt giá cho những chính phủ hiện đại muốn cải tổ và xây
dựng một thị trường thương mại tự do với mức thuế thấp, một nền kinh tế độc lập và tự
quyết cùng một bộ máy nhà nước gọn nhẹ được tư nhân hóa. 1. Liên hệ
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, khi bối cảnh tăng trưởng kinh tế là điều
cấp thiết như hiện nay, ta có thể thấy rằng, “Chủ thuyết Thatcher” nói chung và nền kinh
tế thị trường tự do nói riêng là thứ thiết yếu mà các quốc gia phát triển cũng như đang
phát triển nên hướng đến, trong đó có Việt Nam. 9 lOMoAR cPSD| 40749825
Đã từng có thời kỳ, các quốc gia lần lượt kéo nhau đi theo con đường của Nữ Thủ
tướng Thatcher. Đến năm 1996, Nga thực hiện tư nhân hóa ở 18.000 doanh nghiệp, Ấn
Độ dỡ bỏ Raj – huyền thoại của học thuyết Fabian (học thuyết quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội) và tạo ra nhiều công ty tư nhân thành công. Trên khắp Mỹ
Latinh, các chính phủ theo đuổi tự do hóa thị trường. Dù họ có thành công hay không, tất
cả các nước đều lấy nước Anh làm ví dụ điển hình.
Ấy vậy mà trong những năm trở lại đây, ở hầu hết các nước phát triển, chính phủ
ngày càng đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân ngày càng bị
kìm hãm bởi vô số những luật lệ - những điều trái ngược với di sản mà Margaret
Thatcher đã để lại trong chủ thuyết mang tên mình. Nhìn lại lịch sử nền kinh tế thế giới
và của từng quốc gia, có vẻ như đây là hướng phát triển không phù hợp, khi Châu Âu sẽ
không bao giờ có thể gượng dậy nếu không tự do hóa thị trường, khi nước Mỹ cũng sẽ
không thể hồi phục trừ khi tránh được việc áp đặt quá nhiều luật lệ hay khi Trung Quốc
không thể tăng trưởng bền vững nếu không bắt đầu tự do hóa nền kinh tế. Chính vì thế,
điều mà thế giới nói chung và các nước đang phát triển nói riêng (trong đó có Việt Nam)
cần hướng đến chính là áp dụng và phát triển hơn nữa chủ nghĩa của Thatcher để phát
triển một thị trường thương mại tự do cùng một nền kinh tế độc lập và tự quyết đã được
tư nhân hóa. Từ đó có thể thúc đẩy quyền tự do, quyền sở hữu cá nhân cùng quyền được
điều hành cuộc sống của mỗi công dân.
IV. Tài liệu tham khảo:
Moore, C. (2013) | Margaret Thatcher, the authorized biography: Everything
she wants: Not for turning.
Campbell, J. (2012) | The iron lady: Margaret Thatcher: From
Grocers Daughter to Iron Lady. | London: Vintage.
Campbell, J. (2011) | The iron lady: Margaret Thatcher, from Grocer’s
daughter to prime minister. | New York: Penguin Books.
Aitken, J. (2014) | Margaret Thatcher: Power and personality. Bloomsbury.
Thatcher, M. (2012) | Downing street years. | Harpercollins Publishers. 10 lOMoAR cPSD| 40749825
What is Thatcherism? (2013, April 10) | BBC.
https://www.bbc.com/news/uk-politics-22079683
Falklands War anniversary: Why did Britain enter armed conflict with
Argentina over these windswept islands? | The Independent. (2018, April 8).
The Independent. https://www.independent.co.uk/news/uk/home-
news/falklands-war-anniversary-uk-argentina-british-empire-why-conflict-
territories-margaret-thatcher-a8284501.html
Sandbrook, D. (2022, June 21) | The Miners’ Strike Of 1984-85: What
Happened & Why? | HistoryExtra. https://www.historyextra.com/period/20th-
century/miners-strike-history-facts/
The lady's not for turning: Conservatives. (2007, April 30) | The Guardian.
https://www.theguardian.com/politics/2007/apr/30/conservatives.uk1
Lanchester, J. (2013, July 29) | Margaret Thatcher's Revolution | The New
Yorker. https://www.newyorker.com/magazine/2013/08/05/1979-and-all- that
Sự nghiệp Cựu Thủ Tướng Thatcher | BBC News Tiếng Việt.
https://www.bbc.com/vietnamese/world/2013/04/130408_thatcher_obit?
fbclid=IwAR0ZDFD5D-bnm8ihENe5i-oUMRrE2h_- RomtBvnaJSRFvbzQWYkD1maOSc0
Bà Thatcher Giúp Nước Anh Phục Hồi Kinh Tế Thế Nào? | Báo Quảng Ninh điện
tử. https://baoquangninh.vn/ba-thatcher-giup-nuoc-anh-phuc-hoi-kinh-te-the-nao- 2193819.html?
fbclid=IwAR00UQgRO3wDCG3CcEqpQ8qk3nQZ9kSBsxOOz9CLRhTiwQ8 4hYzQZWhG_sU 11 lOMoAR cPSD| 40749825 MỤC LỤC I.
Lời mở đầu…………………………………………………………………... 1 II.
Nội dung: …………………………………………………………………... 2 1. Tiểu sử
….……………………………………………………………….. 2
2. Phẩm chất chính trị: ………………………………………………………... 3 i.
Người đàn bà thép…………………………………………………. 4 ii.
“Diều hâu” thời Chiến tranh lạnh…………………………………. 6 iii.
“Tôi là một chủ nghĩa” – Margaret Thatcher………………………7
III. Kết luận: …………………………………………………………………...... 8
1. Đánh giá nhân vật…………………………………………………………… 8
2. Liên hệ………………………………………………………………….......... 9
IV. Tài liệu tham khảo. ………………………………………………………... 10 12 lOMoAR cPSD| 40749825 1 Pletcher, K. (2021, August 27). Tsai Ing-wen. Encyclopedia Britannica. 2 13