Phân tích phạm tr`ù vật chất của Lênin?Tại sao định nghĩa vật chất của Lenin đc xem là bước ngoạt CM trong quan niệm về nhận thức

CHẤT– cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng với nhữngthuộc tính của chứng Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về vậtchất1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Thế giới sinh ra từ một lực lượng siêu tựnhiên như Đạo ( Lão tử); Ý niệm ( Platon); Ý niệm tuyệt đối (Heghen)
2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất tồn tại lệ thuộc vào cảm giác vàcảm nhận của con người (Thuyết Âm-dương ngũ hành; thuyết bát quái(vũ trụ ban đầu là một khối hỗn mang vô cực….) Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
C1
Câu 2: Phân tích phạm tr`ù vật chất của Lênin?Tại sao định nghĩa vật chất
của Lenin đc xem là bước ngoạt CM trong quan niệm về nhận thức
CHẤT– cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng với những
thuộc tính của chứng
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật
chất
1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Thế giới sinh ra từ một lực lượng siêu tự
nhiên như Đạo ( Lão tử); Ý niệm ( Platon); Ý niệm tuyệt đối (Heghen)
2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất tồn tại lệ thuộc vào cảm giác và cảm
nhận của con người (Thuyết Âm-dương ngũ hành; thuyết bát quái
(vũ trụ ban đầu là một khối hỗn mang vô cực….)
3. Triết học Hy Lạp cổ đại đi tìm vật chất trong một yếu tố nguyên thủy,
Thales cho rằng, vạn vật sinh ra từ “Nước”, Heraclit cho rằng vạn vật sinh
ra từ “Lửa”, Anaximen cho rằng vạn vật sinh ra từ “Không khí”, Democrit
cho rằng vật chất cấu thành từ “Nguyên tử”
4. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỉ XVI-XVIII đồng nhất vật chất với khối
lượng=> Nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong nhận thức ƯU: Xuất
phát từ chính bản thân thế giới vật chất để giải thích vật chất
NHƯỢC:
- Do tính trực quan, chỉ thấy được cái tồn tại bên ngoài của vật chất
- Đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó Cuộc
CMKHTN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
Năm 1985, Rogent nhà vật lý người Đức phát hiện ra tia X=> chứng minh vật
chất không chỉ tồn tại hữu hình, có thể cảm nhận được mà còn tồn tại dưới dạng
sóng và trường
Năm 1986, Becquerel phát hiện ra hiện tượng phản xạ=> CM vật chất ko bất
biến mà còn có thể chuyển hóa thành năng lượng và bị tiêu hao
1987, Thomson phát minh ra điện tử=> nguyên tử không phải nhỏ bé nhất mà
còn bị phân chia thành các dạng vật chất dưới nguyên tử
1901, Kaufman phát hiện khối lượng điện tử tang khi vận tốc tang=> đánh đổi
tính bất biến khối lượng của vật chất
lOMoARcPSD| 45438797
C2
Những phát minh kể trên có ý nghĩa khoa học và triết học to lớn đưa lại những
hiểu biết mới về thuộc tính và cấu trúc vật chất, góp phần đánh đổ những quan
niệm trực quan siêu hình về vật chất
Phát sinh Chủ nghĩa duy tâm vật lý với quan niêm vật chất đang tiêu tan”
vật chất không phải thực tại khách quan ,à tồn tại phụ thuộc kinh nghiệm,
vật chất là tổ hợp cảm giác
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MAC LENIN VỀ VẬT CHẤT
Quan niệm của Angghen
- Vật chất tồn tại là những yếu tố có trước, sinh ra và quyết định ý thức,
duy
- Thế giới tuy phong phú, đa dạng nhưng được cấu thành từ những phần tử
vật chất nhỏ bé. Bản chất của thế giới là vật chất
- Vật chất luôn ở trong trạng thái vận động không ngừng
- Vật chất tồn tại trong không gian, thời gian,bản thân không gian, thời gian
cũng là vật chất
ĐỊNH NGHĨA CỦA LENIN
Lenin viết tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán” khẳng định không phải vật chất tiêu tan mà chỉ tiêu tan những quan
niệm đã cũ về vật chất
Lenin viết “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tồn tại khách
quan, được đem lại trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép
lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”
Cần phân biệt “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với những dạng
biểu hiện cụ thể của vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là
kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối
liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô
hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn tất cả những sự vật, những
hiện tượng là những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất nên nó có quá
trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa. Vì vậy, không thể đồng nhất vật
chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
Theo định nghĩa của Lênin về vật chất:
lOMoARcPSD| 45438797
C3
Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách quan tức
thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của
con người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức
được nó.( Thừa nhận vật chất có trước, cảm giác,ý thức có sau)
Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên cảm
giác con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của
con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, con vật
chất là cái được ý thức phản ánh
Ý NGHĨA
Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt của vấn đề cơ bản của
triết học
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật
siêu hình và mọi biểu hiện của chúng
Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội, góp
phần tạo nên nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích các vấn đề của
chủ nghĩa duy vật lịch sử
Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽ giữa triết học duy vật biện chứng và khoa học
Câu 3: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức?
CNDT khách quan: ý thức là một thực thể siêu tự nhiên, tồn tại độc lập,
sinh ra và quyết định vật chất.
CNDT chủ quan: đồng nhất ý thức với vật chất, coi vật chất tồn tại lệ
thuộc vào sự cảm nhận của con người.
Các nhà thần học Kitô giáo coi con người do Chúa sáng tạo, ý thức là thứ
được Chúa ban cho.
CNDV siêu hình coi ý thức như là sản phẩm phái sinh trực tiếp của vật
chất ( như: mật được tiết từ gan, rượu cất ra từ gạo, hơi bốc từ nước, lửa
đốt lên từ củi..) Mang bản chất xã hội
Vai trò của bộ não người, vai trò của lao động
Nguồn gốc của ý thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
lOMoARcPSD| 45438797
C4
- Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc con người
Đặc điểm của bộ óc con người
Là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh học - xã hội
Là một tổ chức vật chất sống đặc biệt, bao gồm khoảng 14 - 15 tỉ tế
bào thần kinh
Các tế bào thần kinh liên hệ với nhau và với các giác quan tạo thành
hệ thống liên hệ thu - nhận điều khiển hoạt động của cơ thể
=>Mối liên hệ giữa vật chất và bộ óc con người với thế giới khách quan
đã tạo nên quá trình phản ánh
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này
ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa
chúng
- Nguồn gốc xã hội bao gồm lao động và ngôn ngữ
+ Lao động(quan trọng nhất): Là quá trình con người sử dụng công cụ tác động
vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ cho những nhu cầu của
mình.
Hình thể: Dáng đi, cấu trúc cơ thể, bộ não
Nhận thức: Tư duy, nhận thức quy luật, quan hệ xã hội
“Lao động là điều kiện cơ bản, đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người... lao
động đã sáng tạo nên bản thân con người”
a. + Ngông ngữ: Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Vai
trò ngôn ngữ: lưu giữ tri thức, truyền từ đờii này sang đời khác.
Ngôn ngữ có nhiều hình thức biểu hiện: cử chỉ, tiếng nói, chữ viết.
Vai trò:
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ để
tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin,
tri thức.
Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được.
lOMoARcPSD| 45438797
C5
Bản chất của ý thức
1) Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người một cách năng
động sáng tạo
Tại sao gọi là hình ảnh chủ quan?
Tính năng động sáng tạo đc biểu hiện ntn?
Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái đc phản ánh
Quy định cả về mặt hình thức,cải biên qua lăng kính chủ quan(phụ thuộc vào
tâm tư tình cảm nguyện vọng của mỗ người
(2) Ý thức phản ánh một cách sáng tạo thế giới khách quan.
Ý thức cải biến cái vật chất được di chuyển vào bộ óc con người thành cái tinh
thần
Trên cơ sở những tri thức đã có, ý thức tạo ra tri thức mới phản ánh đối tượng
Ý thức mang bản chất xã hội
3) Ý thức là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
Câu 4: Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng như thế nào?
Vật chất( câu 2)
Ý thức là gì?( câu 3)
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý
thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất qua hoạt động
của con người.
a)Vật chất quyết định ý thức
Về phương diện luận chung:Ý thức sản phẩm của một dạng vật chất tổ
chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan
hệ giữa con người với thế giới vật chất thì con người kết quả quá trình phát triển
lâu dài của thế giới vật chất, sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận này đã
được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên;
lOMoARcPSD| 45438797
C6
nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức
có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc hội của ý thức (bộ óc
người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh,
lao động, ngôn ngữ), hoặc chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan),
hoặc những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao
động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển
của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật
hội sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc
lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung còn quyết định
cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. b)Ý thức tác động trở
lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật
chất. Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý
thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người tri thức về thực tại khách quan, trên sở ấy con người xác định mục
tiêu, đề ra phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp,
công cụ, phương tiện, v.v. để thực hiện mục tiêu của mình. đây, ý thức đã thể
hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con
người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực
hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, tri thức khoa học, tình cảm
cách mạng, nghị lực, ý chí thì hành động của con người phù hợp với các
quy luật khách quan, con người năng lực vượt qua những thách thức trong quá
trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo đó sự tác động tích
cực cúa ý thức. Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực
khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của
lOMoARcPSD| 45438797
C7
con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ tác dụng
tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan
Câu 5: Tất nhiên và ngẫu nhiên khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
- Tất nhiên là phạm trù dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, quá trình
nào đó xảy ra bắt nguồn từ những mối liên hệ bên trong chúng. Do vậy,
sự vật, hiện tượng đó nhất định phải xảy ra như vậy chứ không thể tránh
khỏi.
- Ngẫu nhiên là phạm trù dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, quá
trình nào đó xảy ra bắt nguồn từ những mối liên hệ bên ngoài của sự vật,
hiện tượng. Do đó, nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra.
VD Xét
Khác nhau:
- Tất nhiên là cái do chính bản chất của quá trình quyết định, bắt buộc phải
xảy ra
- Ngấu nhiên là cái không do bản chất quá trình quy định một cách trực
tiếp, không bắt buộc phải có với quá trình đó
+ Do hoàn cảnh quy định
Câu 6: Phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.k/n,
nguyên nhân/kết quả, mối quan hệ=> ý nghĩa pp luận
Quan hệ nhân qu
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thường giải thích quan hệ nhân quả dựa
trên thuyết mục đích luận, theo đó có một nguyên nhân cuối cùng( thượng
đế) quy định sự vận hành của vạn vật
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Coi nhân quả là sự liên tưởng của ý thức
con người đối với các sự kiện diễn ra một cách nối tiếp, liên tục trong
không gian, thời gian
a. Khái niệm:
Nguyên nhân: Phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một hoặc hơn biến đổi
nhất định.
lOMoARcPSD| 45438797
C8
Kết quả:Phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Nguyên nhân phải là sự tác động qua lại giữa các yếu tố không có sự tác
động thì không thể gọi là nguyên nhân. Nguyên nhân khác điều kiện và
nguyên cớ.
Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân
nhưng chỉ có quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả
Điều kiện là yếu tố phụ trợ, là môi trường, chất xúc tác bên ngoài để các yếu tố
nguyên nhân (bên trong) tạo thành kết quả
VD Nguyên nhân-Kết quả
Sv ra trường thất nghiệp(kết quả)=> Nguyên nhân
Mỹ đánh Irac vì Irac giàu nên mỹ xâm lược, mỹ lấy nguyên cớ, sk 11-9 với
chiêu bài chống khủng bố
2 người yêu nhau nhưng chia tay lấy lí do không hợp nhau(nguyên cớ)
Căn cứ vào tính chất và vai trò của nguyên nhân dẫn tới kết quả, nguyên
nhân được chia thành các dạng:
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản.
b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
Thứ nhất, nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn
trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã
xuất hiện.
Đây là quan hệ có tính nối tiếp và tính sản sinh.
Quan hệ nhân quả mang tính đa dạng, phức tạp
1. Một nguyên nhân có thể phát sinh nhiều kết quả tùy thuộc vào từng điều
kiện, hoàn cảnh và mục đích nhất định.
lOMoARcPSD| 45438797
C9
2. Một kết quả có thể được tạo nên bởi nhiều nguyên nhân tác động độc lập
hoặc cùng chiều, cùng lúc.
- Tính tất yếu, khách quan o Quan hệ nhân quả tác động độc lập, không
phụ thuộc vào ý thức con người. Con người không thể bằng ý thức của
mình để tạo nên quan hệ nhân quả.
o Tính tất yếu khách quan của quan hệ nhân quả thể hiện: nguyên
nhân nào thì kết quả đó.
Quan hệ nhân quả mang Tính phổ biến
- Luật nhân quả bao trùm toàn bộ sự vận động và phát triển của vạn vật
trong thế giới.
- Luật nhân quả trong tự nhiên diễn ra một cách tự phát, luật nhân quả
trong xã hội diễn ra có sự tham gia của con người.
- Nhân - quả là vòng tuần hoàn liên tục, nguyên nhân tạo thành kết quả, đến
lượt mình, trong kết quả lại hình thành nguyên nhân để sinh ra một kết
quả mới.
Sự tác động trở lại của nguyên nhân đối với kết quả
(1) Nếu kết quả có ý nghĩa tích cực sẽ tác động tốt, thúc đẩy nguyên nhân, làm
cho kết quả mới nên tốt hơn.
(2) Nếu kết quả có ý nghĩa tiêu cực thì sẽ tác động xấu trở lại nguyên nhân.
Gia tang dân số=>nghèo đói=>thất học=>đói kém
Khi nghiên cứu luật nhân quả, cần chú ý:
(1) Nguyên nhân có trước kết quả về mặt thời gian, nhưng đôi khi do điều kiện
vật lý, trạng thái tâm lý, bối cảnh không gian, nên ta thấy ngược lại.
(2) Không phải cái gì nối tiếp nhau cũng là quan hệ nhân quả.
VD Những hiện tượng tự nhiên như xuân-hạ-thu-đông,ngày-đêm mang tính tuần
hoàn chứ không theo quan hệ nhân quả
(3) Các nguyên nhân tác động ngược chiều nhau có thể triệt tiêu kết quả, các
nguyên nhân tác động cùng chiều làm cho kết quả có thể tăng thêm.
lOMoARcPSD| 45438797
C10
Trong nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân
quả ,ko dc lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân quả c. Ý nghĩa phương
pháp luận:
Vì nhân quả mang tính tất yếu, khách quan, nên muốn nhận thức kết quả,
phải xuất phát từ nguyên nhân.
Vì nhân quả mang tính phổ biến nên khi nhận thức kết quả phải tìm đúng
nguyên nhân (phân loại nguyên nhân). Quán triệt nguyên tắc này, cần chống lại
Thuyết định mệnh Mục đích luận.
Muốn có kết quả tốt, cần phát huy những nguyên nhân tích cực, muốn loại
bỏ hậu quả phải loại bỏ các nguyên nhân sinh ra nó.
Chống lối suy diễn chủ quan, lấy nguyên cớ thay cho nguyên nhân, hoặc
khi hậu quả xảy ra thì đổ lỗi cho hoàn cảnh.
Trong thực tiễn, cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh, nhân tố để thúc đẩy
hoặc kìm hãm nguyên nhân nhằm thu được kết quả mong muốn.
Trong xã hội hiện đại, nhiều hậu quả phát sinh do nguyên nhân chủ quan
như suy thoái, ô nhiễm môi trường, chiến tranh, đói nghèo bệnh tật- đây
là những vấn đề toàn cầu của thời đại, mà việc giảm thiểu, loại trừ, đòi
hỏi sự góp sức của mọi quốc gia
Câu 8: Phân tích quy luật phủ định của phủ định
- Vị trí của quy luật Đây là 1 trong 3 qui luật cơ bản của phép biện
chứngduy vật,nó p/ánh về khuynh hướng chung của sự vận động phát triển
và tiến lên thông qua 1 chu kì phủ định biện chứng thì sự vật hiện tượng
mới sẽ ra đời thay thế cho sự vật hiện tượng cũ nhưng ở trình độ cao hơn
cái cũ.
- Khái niệm phủ đinh, phủ định biện chứng
Phủ định: là sự thay thế bằng sự vật khác trong quá trình vận động và
phát triển.
Phủ định siêu hình:Phủ định hoàn toàn,chấm dứt sự phát triển
lOMoARcPSD| 45438797
C11
Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ phủ định tự thân,
là mắt khâu của quá trình dẫn đến ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ
Mọi quá trình vận động và phát triển các lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư
duy diễn ra thông qua những sự thay thế, trong đó có sự thay thế chấm
dứt sự phát triển, nhưng cũng có sự thay thế tạo ra điều kiện, tiền đề cho
quá trình phát triẻn của sự vật. Những sự thay thế tạo ra điều kiện, tiền đề
cho qúa trình phát triển của sự vất thì gọi là phủ định biện chứng.
VD: Quá trình hạt giống nảy mầm,cái mầm ra đời từ cái hạt,sự ra đời của nó là
sự phủ định biện chứng đối với cái hạt, nhờ đó giống loài này tiếp tục tồn tại và
phát triển
- Tính chất của phủ định (2đ)
Tính khách quan
Nguyên nhân của phủ định nằm trong bản thân sự vật, hiện tượng, nó là
quá trình đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự
vật, tạo khả năng ra đời cái mới thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng
phát triển của chính bản thân sự vật.
VD Quả trứng đem ấp trở thành con gà=>con gà đã phủ định quả trứng
Tính kế thừa
Tính kế thừa của Phủ định được thể hiện mà trong đó cái mới hình thành, ra đời
trên cơ sở loại bỏ cái cuxnhuwng không hoàn toàn thủ tiêu cái cũ và phát triển
tự thân thông qua quá trình chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại
những nội dung tích cực.
VD:Trong sinh vật các giống loài phát triển theo quy luật di truyền, thế hệ con
kế thừa những yếu tố tích cực của thế hệ m
Tính phổ biến: Quy luật phủ định của phủ định tác động trong tự nhiên,xã hội và
tư duy, có ở mọi sự vật,hiện tượng,lĩnh vực của thế giới
VD:Trong tự nhiên:PĐBC của các giống loài
Trong Xã hội PĐBC của các hình thái xã hội
Trong tư duy:Sự phủ định biện chứng của các học thuyết khoa học
lOMoARcPSD| 45438797
C12
Nội dung quy luật Phủ định của phủ định
- Phủ định biện chứng là quá trình diễn ra liên tục, từ một cái khẳng định
ban đầu, sau lần phủ định thứ nhất tạo nên cái đối lập, sau lần phủ định
thứ hai, sự vật dường như quay về cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. Đây
vừa là sự kết thúc một chu trình phát triển, vừa là khởi đầu cho một chu
kỳ phát triển mới.
- Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập
với mình (cái phủ định, phủ định cái bị phủ định, cái bị phủ định là tiền đề
là cái cũ, cái phủ định là cái mới xuất hiện sau cái phủ định là cái đối lập
với cái bị phủ định. Cái phủ định sau khi khi phủ định cáibị phủ định, cái
phủ định định lại tiếp tục biến đổi và tạo ra chu khỳ phủ định lần thứ hai) .
- Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật
này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó dường như
lập lại cái ban đầu nhưng nó được bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn,
tích cực hơn.
VD Hạt thóc Cây mạ Cây lúa
Hạt thóc cho ra đời cây mạ (đây là phủ định lần 1) Cây
mạ cho ra đời cây lúa (đây là phủ định lần 2).
Cây lúa cho ra bông thóc (thóc lại cho ra thóc nhưng lần này không phải
là 1 hạt mà là nhiều hạt)
Như vậy sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên
cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng
thông qua phủ định của phủ định.
Trong hiện thực, một chu kì phát triển của sự vật cụ thể bao gồm số lần phủ định
nhiều hơn hai
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng
hợp tất cả nhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định
ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới với
cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn,
phong phú hơn, có cái khẳng định bạn đầu và kết quả của sự phủ định
lần thứ nhất.
lOMoARcPSD| 45438797
C13
Kết quả của sự phủ định của phủ định là diểm kết thúc của một chu kỳ
phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự
vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như
vậy sự vật mới ngày càng mới hơn.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của
sự vật - xu hướng phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thẳng
mà theo đường "xoáy ốc".
Sự phát triển "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của
quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính
tiến lên. Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại,
nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. nh vô tận
của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ
dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc".
Ý nghĩa phương pháp luận
Khi xem xét sự vận động và phát triển của sự vật, phải xem xét nó trong quan h
đối lập: cái mới ra đời, từ cái cũ lạc hậu, phủ định ra đời từ cái khẳng định. Có
như vậy mưới thấy được những nhân tố tích cực ở cái cũ mà cái mới cần phải kế
thừa trong sự phát triển đi lên
VD: CNXH ra đời trên cơ sở kế thừa những cái cũ, cái tích cực của xã hội trước
Sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc”, do vậy phải kiên trì chờ đợi, không
đc nóng vội nhưng phải theo hướng bảo vệ cái mới, ủng hộ cái mới,hợp quy luật
nhất định sẽ chiến thắng,cần cải thiện tư tưởng bảo thủ,trì trệ,giáo điều,kìm hãm
sự phát triển của cái mới
VD: Trong quá trình đấu tanh CM,CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng cũng trải
qua nhiều bước quanh co,thụt lùi,nhưng cuối cùng cũng đã thắng lượi vẻ vang
Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi quá trình phủ định cái cũ phải
theo nguyên tắc kế thừa có phê phán, kế thừa những nhân tố hợp quay luật và
lọc bỏ ,vượt qua, cải tajocais tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy sự vật, hiên
tượng phát triển theo hướng tiến bộ
VD: Xây dựng nền văn hóa VN hiện nay cần kế thừa những điểm tích cực của
văn hóa truyền thống
lOMoARcPSD| 45438797
C14
Câu 10: Phân tích tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ
thể của chân lý
Khái niệm về chân lý
Chân lý là tri thức của con người, tri thức đó phù hợp với hiện thực khách
quan và được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Xét về hình thức tồn tại, chân lý mang tính chủ quanChân lý là sản phẩm
nhận thức của con người, không có sẵn, không phải hiện tượng bẩm sinh mà do
con người phát minh. Không có tư duy sáng tạo của con người thì không thể có
chân lý.
Xét về nội dung phản ánh, chân lý mang tính khách quan
Chân lý là khách quan nên có giá trị phổ quát và tất yếu, có vai trò và tác
dụng như nhau đối với mọi đối tượng.
Chân lý mang tính khách quan nên có tính phổ quát tất yếu. Mac cho
rằng: “Chân lý là phổ biến, nó không thuộc về riêng một mình tôi, mà
thuộc về tất cả mọi người, nó chi phối tôi chứ không phải tôi chi phối nó”
TÍNH CỤ THỂ:
Đối tượng chân lý phản ánh tồn tại trong bối cảnh không gian, thời gian
cụ thể.
Nội dung của chân lý được điều chỉnh theo sự vận động và phát triển của
đối tượng
Không có chân lý trừu tượng, chân lý không phản ánh bất kì đối tượng
nào
Đánh giá chân lý cần có quan điểm lịch sử - cụ thể
“Sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình… Không nên hình
dung chân lý dưới dạng một sự đứng im chết cứng, một bức tranh (hình ảnh)
đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ) không khuynh hướng, không vận động”
4.2.3. Tính tương đối và tuyệt đối của chân lý
Tính tương đối của chân lý
Chân lý tương đối là tri thức đúng nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải
được bổ sung trong quá trình nhận thức tiếp theo.
lOMoARcPSD| 45438797
C15
“Theo Hêghen, chân lý mà triết học có nhiệm vụ phải nhận thức không còn là
một tập hợp những nguyên lý giáo điều có sẵn mà người ta chỉ có việc học
thuộc lòng một khi đã tìm ra; từ nay, chân lý nằm ngay trong quá trình nhận
thức, trong sự phát triển lâu dài của khoa học tiến từ trình độ hiểu biết thấp lên
trình độ hiểu biết cao hơn”
(C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị Quốc gia 1995,
tr.394).
Tính tuyệt đối của chân lý
Chân lý tuyệt đối là tri thức đầy đủ, toàn diện và hoàn thiện về đối tượng phản
ánh, là sự bổ sung của chân lý tương đối.
“Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang
phát triển”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tập 8, tr.383)
Sự thống nhất giữa chân lý tương đối và chân tuyệt đối
Mâu thuẫn giữa tính tương đối và tuyệt đối chân lý phản ánh mâu thuẫn
giữa khả năng nhận thức vô hạn của con người và sự tồn tại thực tế của khả
năng đó do con người bị hạn chế về thời gian sống và hoàn cảnh lịch sử.
Chân lý là một quá trình tiếp cận hiện. Do vậy, không có chân lý cuối cùng,
mọi chân lý tuyệt đối cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi vì nội dung chân lý đó
sẽ còn được bổ sung bởi các thế hệ tiếp theo. Ý nghĩa
Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý
tuyệt đối giúp chúng ta phê phán và khắc phục những cực đoan sai lầm
trong nhận thức và hành động.
Nếu cường điệu chân lý tuyệt đối, sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều,
Nếu cường điệu chân lý tương đối, sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 2: Phân tích phạm tr`ù vật chất của Lênin?Tại sao định nghĩa vật chất
của Lenin đc xem là bước ngoạt CM trong quan niệm về nhận thức
CHẤT– cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiện tượng cùng với những thuộc tính của chứng
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Thế giới sinh ra từ một lực lượng siêu tự
nhiên như Đạo ( Lão tử); Ý niệm ( Platon); Ý niệm tuyệt đối (Heghen)
2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất tồn tại lệ thuộc vào cảm giác và cảm
nhận của con người (Thuyết Âm-dương ngũ hành; thuyết bát quái
(vũ trụ ban đầu là một khối hỗn mang vô cực….)
3. Triết học Hy Lạp cổ đại đi tìm vật chất trong một yếu tố nguyên thủy,
Thales cho rằng, vạn vật sinh ra từ “Nước”, Heraclit cho rằng vạn vật sinh
ra từ “Lửa”, Anaximen cho rằng vạn vật sinh ra từ “Không khí”, Democrit
cho rằng vật chất cấu thành từ “Nguyên tử”
4. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỉ XVI-XVIII đồng nhất vật chất với khối
lượng=> Nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong nhận thức ƯU: Xuất
phát từ chính bản thân thế giới vật chất để giải thích vật chất NHƯỢC:
- Do tính trực quan, chỉ thấy được cái tồn tại bên ngoài của vật chất
- Đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó Cuộc
CMKHTN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
Năm 1985, Rogent nhà vật lý người Đức phát hiện ra tia X=> chứng minh vật
chất không chỉ tồn tại hữu hình, có thể cảm nhận được mà còn tồn tại dưới dạng sóng và trường
Năm 1986, Becquerel phát hiện ra hiện tượng phản xạ=> CM vật chất ko bất
biến mà còn có thể chuyển hóa thành năng lượng và bị tiêu hao
1987, Thomson phát minh ra điện tử=> nguyên tử không phải nhỏ bé nhất mà
còn bị phân chia thành các dạng vật chất dưới nguyên tử
1901, Kaufman phát hiện khối lượng điện tử tang khi vận tốc tang=> đánh đổi
tính bất biến khối lượng của vật chất C1 lOMoAR cPSD| 45438797
Những phát minh kể trên có ý nghĩa khoa học và triết học to lớn đưa lại những
hiểu biết mới về thuộc tính và cấu trúc vật chất, góp phần đánh đổ những quan
niệm trực quan siêu hình về vật chất
Phát sinh Chủ nghĩa duy tâm vật lý với quan niêm vật chất đang tiêu tan”
vật chất không phải thực tại khách quan ,à tồn tại phụ thuộc kinh nghiệm,
vật chất là tổ hợp cảm giác
QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MAC LENIN VỀ VẬT CHẤT Quan niệm của Angghen
- Vật chất tồn tại là những yếu tố có trước, sinh ra và quyết định ý thức, tư duy
- Thế giới tuy phong phú, đa dạng nhưng được cấu thành từ những phần tử
vật chất nhỏ bé. Bản chất của thế giới là vật chất
- Vật chất luôn ở trong trạng thái vận động không ngừng
- Vật chất tồn tại trong không gian, thời gian,bản thân không gian, thời gian cũng là vật chất ĐỊNH NGHĨA CỦA LENIN
• Lenin viết tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán” khẳng định không phải vật chất tiêu tan mà chỉ tiêu tan những quan
niệm đã cũ về vật chất
• Lenin viết “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tồn tại khách
quan, được đem lại trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép
lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”
• Cần phân biệt “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với những dạng
biểu hiện cụ thể của vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là
kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối
liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô
hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn tất cả những sự vật, những
hiện tượng là những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất nên nó có quá
trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa. Vì vậy, không thể đồng nhất vật
chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
Theo định nghĩa của Lênin về vật chất: C2 lOMoAR cPSD| 45438797
• Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách quan tức là
thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của
con người, cho dù con người có nhận thức được hay không nhận thức
được nó.( Thừa nhận vật chất có trước, cảm giác,ý thức có sau)
• Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên cảm
giác con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của
con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, con vật
chất là cái được ý thức phản ánh Ý NGHĨA
Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật
siêu hình và mọi biểu hiện của chúng
Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội, góp
phần tạo nên nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích các vấn đề của
chủ nghĩa duy vật lịch sử
Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽ giữa triết học duy vật biện chứng và khoa học
Câu 3: Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức?
CNDT khách quan: ý thức là một thực thể siêu tự nhiên, tồn tại độc lập,
sinh ra và quyết định vật chất.
CNDT chủ quan: đồng nhất ý thức với vật chất, coi vật chất tồn tại lệ
thuộc vào sự cảm nhận của con người.
Các nhà thần học Kitô giáo coi con người do Chúa sáng tạo, ý thức là thứ được Chúa ban cho.
CNDV siêu hình coi ý thức như là sản phẩm phái sinh trực tiếp của vật
chất ( như: mật được tiết từ gan, rượu cất ra từ gạo, hơi bốc từ nước, lửa
đốt lên từ củi..) Mang bản chất xã hội
Vai trò của bộ não người, vai trò của lao động
Nguồn gốc của ý thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội C3 lOMoAR cPSD| 45438797
- Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người
Đặc điểm của bộ óc con người
• Là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh học - xã hội
• Là một tổ chức vật chất sống đặc biệt, bao gồm khoảng 14 - 15 tỉ tế bào thần kinh
• Các tế bào thần kinh liên hệ với nhau và với các giác quan tạo thành
hệ thống liên hệ thu - nhận điều khiển hoạt động của cơ thể
=>Mối liên hệ giữa vật chất và bộ óc con người với thế giới khách quan
đã tạo nên quá trình phản ánh
• Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này
ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng
- Nguồn gốc xã hội bao gồm lao động và ngôn ngữ
+ Lao động(quan trọng nhất): Là quá trình con người sử dụng công cụ tác động
vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ cho những nhu cầu của mình.
• Hình thể: Dáng đi, cấu trúc cơ thể, bộ não
• Nhận thức: Tư duy, nhận thức quy luật, quan hệ xã hội
“Lao động là điều kiện cơ bản, đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người... lao
động đã sáng tạo nên bản thân con người”
a. + Ngông ngữ: Là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Vai
trò ngôn ngữ: lưu giữ tri thức, truyền từ đờii này sang đời khác.
Ngôn ngữ có nhiều hình thức biểu hiện: cử chỉ, tiếng nói, chữ viết. Vai trò:
• Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ để
tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
• Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, tri thức.
• Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được. C4 lOMoAR cPSD| 45438797 Bản chất của ý thức
1) Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người một cách năng động sáng tạo
Tại sao gọi là hình ảnh chủ quan?
Tính năng động sáng tạo đc biểu hiện ntn?
Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái đc phản ánh
Quy định cả về mặt hình thức,cải biên qua lăng kính chủ quan(phụ thuộc vào
tâm tư tình cảm nguyện vọng của mỗ người
(2) Ý thức phản ánh một cách sáng tạo thế giới khách quan.
Ý thức cải biến cái vật chất được di chuyển vào bộ óc con người thành cái tinh thần
Trên cơ sở những tri thức đã có, ý thức tạo ra tri thức mới phản ánh đối tượng
Ý thức mang bản chất xã hội
3) Ý thức là một hiện tượng lịch sử - xã hội.
Câu 4: Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng như thế nào? Vật chất( câu 2) Ý thức là gì?( câu 3)
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý
thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất qua hoạt động của con người.
a)Vật chất quyết định ý thức
Về phương diện lý luận chung:Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan
hệ giữa con người với thế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển
lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận này đã
được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; C5 lOMoAR cPSD| 45438797
nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc
người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh,
lao động, ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan),
hoặc là những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao
động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất
nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển
của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật
xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc
lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định
cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức. b)Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò
của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật
chất. Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý
thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục
tiêu, đề ra phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp,
công cụ, phương tiện, v.v. để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể
hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực
hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm
cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các
quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá
trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích
cực cúa ý thức. Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực
khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của C6 lOMoAR cPSD| 45438797
con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng
tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan
Câu 5: Tất nhiên và ngẫu nhiên khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
- Tất nhiên là phạm trù dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, quá trình
nào đó xảy ra bắt nguồn từ những mối liên hệ bên trong chúng. Do vậy,
sự vật, hiện tượng đó nhất định phải xảy ra như vậy chứ không thể tránh khỏi.
- Ngẫu nhiên là phạm trù dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, quá
trình nào đó xảy ra bắt nguồn từ những mối liên hệ bên ngoài của sự vật,
hiện tượng. Do đó, nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra. VD Xét Khác nhau:
- Tất nhiên là cái do chính bản chất của quá trình quyết định, bắt buộc phải xảy ra
- Ngấu nhiên là cái không do bản chất quá trình quy định một cách trực
tiếp, không bắt buộc phải có với quá trình đó + Do hoàn cảnh quy định
Câu 6: Phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả.k/n,
nguyên nhân/kết quả, mối quan hệ=> ý nghĩa pp luận Quan hệ nhân quả
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan: thường giải thích quan hệ nhân quả dựa
trên thuyết mục đích luận, theo đó có một nguyên nhân cuối cùng( thượng
đế) quy định sự vận hành của vạn vật
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Coi nhân quả là sự liên tưởng của ý thức
con người đối với các sự kiện diễn ra một cách nối tiếp, liên tục trong không gian, thời gian a. Khái niệm:
Nguyên nhân: Phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một hoặc hơn biến đổi nhất định. C7 lOMoAR cPSD| 45438797
→ Kết quả:Phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động
lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
Nguyên nhân phải là sự tác động qua lại giữa các yếu tố không có sự tác
động thì không thể gọi là nguyên nhân. Nguyên nhân khác điều kiện và nguyên cớ.
Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân
nhưng chỉ có quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả
Điều kiện là yếu tố phụ trợ, là môi trường, chất xúc tác bên ngoài để các yếu tố
nguyên nhân (bên trong) tạo thành kết quả VD Nguyên nhân-Kết quả
Sv ra trường thất nghiệp(kết quả)=> Nguyên nhân
Mỹ đánh Irac vì Irac giàu nên mỹ xâm lược, mỹ lấy nguyên cớ, sk 11-9 với
chiêu bài chống khủng bố
2 người yêu nhau nhưng chia tay lấy lí do không hợp nhau(nguyên cớ)
Căn cứ vào tính chất và vai trò của nguyên nhân dẫn tới kết quả, nguyên
nhân được chia thành các dạng:
• Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
• Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.
• Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
• Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
• Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản.
b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
Thứ nhất, nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn
có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện.
Đây là quan hệ có tính nối tiếp và tính sản sinh.
Quan hệ nhân quả mang tính đa dạng, phức tạp
1. Một nguyên nhân có thể phát sinh nhiều kết quả tùy thuộc vào từng điều
kiện, hoàn cảnh và mục đích nhất định. C8 lOMoAR cPSD| 45438797
2. Một kết quả có thể được tạo nên bởi nhiều nguyên nhân tác động độc lập
hoặc cùng chiều, cùng lúc.
- Tính tất yếu, khách quan o Quan hệ nhân quả tác động độc lập, không
phụ thuộc vào ý thức con người. Con người không thể bằng ý thức của
mình để tạo nên quan hệ nhân quả.
o Tính tất yếu khách quan của quan hệ nhân quả thể hiện: nguyên
nhân nào thì kết quả đó.
Quan hệ nhân quả mang Tính phổ biến
- Luật nhân quả bao trùm toàn bộ sự vận động và phát triển của vạn vật trong thế giới.
- Luật nhân quả trong tự nhiên diễn ra một cách tự phát, luật nhân quả
trong xã hội diễn ra có sự tham gia của con người.
- Nhân - quả là vòng tuần hoàn liên tục, nguyên nhân tạo thành kết quả, đến
lượt mình, trong kết quả lại hình thành nguyên nhân để sinh ra một kết quả mới.
Sự tác động trở lại của nguyên nhân đối với kết quả
(1) Nếu kết quả có ý nghĩa tích cực sẽ tác động tốt, thúc đẩy nguyên nhân, làm
cho kết quả mới nên tốt hơn.
(2) Nếu kết quả có ý nghĩa tiêu cực thì sẽ tác động xấu trở lại nguyên nhân.
Gia tang dân số=>nghèo đói=>thất học=>đói kém
Khi nghiên cứu luật nhân quả, cần chú ý:
(1) Nguyên nhân có trước kết quả về mặt thời gian, nhưng đôi khi do điều kiện
vật lý, trạng thái tâm lý, bối cảnh không gian, nên ta thấy ngược lại.
(2) Không phải cái gì nối tiếp nhau cũng là quan hệ nhân quả.
VD Những hiện tượng tự nhiên như xuân-hạ-thu-đông,ngày-đêm mang tính tuần
hoàn chứ không theo quan hệ nhân quả
(3) Các nguyên nhân tác động ngược chiều nhau có thể triệt tiêu kết quả, các
nguyên nhân tác động cùng chiều làm cho kết quả có thể tăng thêm. C9 lOMoAR cPSD| 45438797
Trong nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân
quả ,ko dc lấy ý muốn chủ quan thay cho quan hệ nhân quả c. Ý nghĩa phương pháp luận:
Vì nhân quả mang tính tất yếu, khách quan, nên muốn nhận thức kết quả,
phải xuất phát từ nguyên nhân.
Vì nhân quả mang tính phổ biến nên khi nhận thức kết quả phải tìm đúng
nguyên nhân (phân loại nguyên nhân). Quán triệt nguyên tắc này, cần chống lại
Thuyết định mệnh Mục đích luận.
Muốn có kết quả tốt, cần phát huy những nguyên nhân tích cực, muốn loại
bỏ hậu quả phải loại bỏ các nguyên nhân sinh ra nó.
Chống lối suy diễn chủ quan, lấy nguyên cớ thay cho nguyên nhân, hoặc
khi hậu quả xảy ra thì đổ lỗi cho hoàn cảnh.
Trong thực tiễn, cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh, nhân tố để thúc đẩy
hoặc kìm hãm nguyên nhân nhằm thu được kết quả mong muốn.
Trong xã hội hiện đại, nhiều hậu quả phát sinh do nguyên nhân chủ quan
như suy thoái, ô nhiễm môi trường, chiến tranh, đói nghèo bệnh tật- đây
là những vấn đề toàn cầu của thời đại, mà việc giảm thiểu, loại trừ, đòi
hỏi sự góp sức của mọi quốc gia
Câu 8: Phân tích quy luật phủ định của phủ định
- Vị trí của quy luật Đây là 1 trong 3 qui luật cơ bản của phép biện
chứngduy vật,nó p/ánh về khuynh hướng chung của sự vận động phát triển
và tiến lên thông qua 1 chu kì phủ định biện chứng thì sự vật hiện tượng
mới sẽ ra đời thay thế cho sự vật hiện tượng cũ nhưng ở trình độ cao hơn cái cũ.
- Khái niệm phủ đinh, phủ định biện chứng
Phủ định: là sự thay thế bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
Phủ định siêu hình:Phủ định hoàn toàn,chấm dứt sự phát triển C10 lOMoAR cPSD| 45438797
Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ phủ định tự thân,
là mắt khâu của quá trình dẫn đến ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ
Mọi quá trình vận động và phát triển các lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư
duy diễn ra thông qua những sự thay thế, trong đó có sự thay thế chấm
dứt sự phát triển, nhưng cũng có sự thay thế tạo ra điều kiện, tiền đề cho
quá trình phát triẻn của sự vật. Những sự thay thế tạo ra điều kiện, tiền đề
cho qúa trình phát triển của sự vất thì gọi là phủ định biện chứng.
VD: Quá trình hạt giống nảy mầm,cái mầm ra đời từ cái hạt,sự ra đời của nó là
sự phủ định biện chứng đối với cái hạt, nhờ đó giống loài này tiếp tục tồn tại và phát triển
- Tính chất của phủ định (2đ) Tính khách quan
Nguyên nhân của phủ định nằm trong bản thân sự vật, hiện tượng, nó là
quá trình đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự
vật, tạo khả năng ra đời cái mới thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng
phát triển của chính bản thân sự vật.
VD Quả trứng đem ấp trở thành con gà=>con gà đã phủ định quả trứng Tính kế thừa
Tính kế thừa của Phủ định được thể hiện mà trong đó cái mới hình thành, ra đời
trên cơ sở loại bỏ cái cuxnhuwng không hoàn toàn thủ tiêu cái cũ và phát triển
tự thân thông qua quá trình chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữ lại
những nội dung tích cực.
VD:Trong sinh vật các giống loài phát triển theo quy luật di truyền, thế hệ con
kế thừa những yếu tố tích cực của thế hệ mẹ
Tính phổ biến: Quy luật phủ định của phủ định tác động trong tự nhiên,xã hội và
tư duy, có ở mọi sự vật,hiện tượng,lĩnh vực của thế giới
VD:Trong tự nhiên:PĐBC của các giống loài
Trong Xã hội PĐBC của các hình thái xã hội
Trong tư duy:Sự phủ định biện chứng của các học thuyết khoa học C11 lOMoAR cPSD| 45438797
Nội dung quy luật Phủ định của phủ định
- Phủ định biện chứng là quá trình diễn ra liên tục, từ một cái khẳng định
ban đầu, sau lần phủ định thứ nhất tạo nên cái đối lập, sau lần phủ định
thứ hai, sự vật dường như quay về cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn. Đây
vừa là sự kết thúc một chu trình phát triển, vừa là khởi đầu cho một chu kỳ phát triển mới.
- Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập
với mình (cái phủ định, phủ định cái bị phủ định, cái bị phủ định là tiền đề
là cái cũ, cái phủ định là cái mới xuất hiện sau cái phủ định là cái đối lập
với cái bị phủ định. Cái phủ định sau khi khi phủ định cáibị phủ định, cái
phủ định định lại tiếp tục biến đổi và tạo ra chu khỳ phủ định lần thứ hai) .
- Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật
này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó dường như
lập lại cái ban đầu nhưng nó được bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn, tích cực hơn.
VD Hạt thóc Cây mạ Cây lúa
Hạt thóc cho ra đời cây mạ (đây là phủ định lần 1) Cây
mạ cho ra đời cây lúa (đây là phủ định lần 2).
Cây lúa cho ra bông thóc (thóc lại cho ra thóc nhưng lần này không phải
là 1 hạt mà là nhiều hạt)
Như vậy sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên
cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng
thông qua phủ định của phủ định.
Trong hiện thực, một chu kì phát triển của sự vật cụ thể bao gồm số lần phủ định nhiều hơn hai
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng
hợp tất cả nhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định
ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới với tư
cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn,
phong phú hơn, có cái khẳng định bạn đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất. C12 lOMoAR cPSD| 45438797
Kết quả của sự phủ định của phủ định là diểm kết thúc của một chu kỳ
phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự
vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như
vậy sự vật mới ngày càng mới hơn.
Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của
sự vật - xu hướng phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thẳng
mà theo đường "xoáy ốc".
Sự phát triển "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của
quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính
tiến lên. Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại,
nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận
của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ
dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc".
Ý nghĩa phương pháp luận
Khi xem xét sự vận động và phát triển của sự vật, phải xem xét nó trong quan hệ
đối lập: cái mới ra đời, từ cái cũ lạc hậu, phủ định ra đời từ cái khẳng định. Có
như vậy mưới thấy được những nhân tố tích cực ở cái cũ mà cái mới cần phải kế
thừa trong sự phát triển đi lên
VD: CNXH ra đời trên cơ sở kế thừa những cái cũ, cái tích cực của xã hội trước
Sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc”, do vậy phải kiên trì chờ đợi, không
đc nóng vội nhưng phải theo hướng bảo vệ cái mới, ủng hộ cái mới,hợp quy luật
nhất định sẽ chiến thắng,cần cải thiện tư tưởng bảo thủ,trì trệ,giáo điều,kìm hãm
sự phát triển của cái mới
VD: Trong quá trình đấu tanh CM,CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng cũng trải
qua nhiều bước quanh co,thụt lùi,nhưng cuối cùng cũng đã thắng lượi vẻ vang
Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi quá trình phủ định cái cũ phải
theo nguyên tắc kế thừa có phê phán, kế thừa những nhân tố hợp quay luật và
lọc bỏ ,vượt qua, cải tajocais tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy sự vật, hiên
tượng phát triển theo hướng tiến bộ
VD: Xây dựng nền văn hóa VN hiện nay cần kế thừa những điểm tích cực của văn hóa truyền thống C13 lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 10: Phân tích tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể của chân lý
Khái niệm về chân lý
Chân lý là tri thức của con người, tri thức đó phù hợp với hiện thực khách
quan và được kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Xét về hình thức tồn tại, chân lý mang tính chủ quanChân lý là sản phẩm
nhận thức của con người, không có sẵn, không phải hiện tượng bẩm sinh mà do
con người phát minh. Không có tư duy sáng tạo của con người thì không thể có chân lý.
Xét về nội dung phản ánh, chân lý mang tính khách quan
• Chân lý là khách quan nên có giá trị phổ quát và tất yếu, có vai trò và tác
dụng như nhau đối với mọi đối tượng.
• Chân lý mang tính khách quan nên có tính phổ quát tất yếu. Mac cho
rằng: “Chân lý là phổ biến, nó không thuộc về riêng một mình tôi, mà
thuộc về tất cả mọi người, nó chi phối tôi chứ không phải tôi chi phối nó” TÍNH CỤ THỂ:
• Đối tượng chân lý phản ánh tồn tại trong bối cảnh không gian, thời gian cụ thể.
• Nội dung của chân lý được điều chỉnh theo sự vận động và phát triển của đối tượng
• Không có chân lý trừu tượng, chân lý không phản ánh bất kì đối tượng nào
• Đánh giá chân lý cần có quan điểm lịch sử - cụ thể
“Sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình… Không nên hình
dung chân lý dưới dạng một sự đứng im chết cứng, một bức tranh (hình ảnh)
đơn giản, nhợt nhạt (lờ mờ) không khuynh hướng, không vận động”
4.2.3. Tính tương đối và tuyệt đối của chân lý
Tính tương đối của chân lý
Chân lý tương đối là tri thức đúng nhưng chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải
được bổ sung trong quá trình nhận thức tiếp theo. C14 lOMoAR cPSD| 45438797
“Theo Hêghen, chân lý mà triết học có nhiệm vụ phải nhận thức không còn là
một tập hợp những nguyên lý giáo điều có sẵn mà người ta chỉ có việc học
thuộc lòng một khi đã tìm ra; từ nay, chân lý nằm ngay trong quá trình nhận
thức, trong sự phát triển lâu dài của khoa học tiến từ trình độ hiểu biết thấp lên
trình độ hiểu biết cao hơn”
(C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị Quốc gia 1995, tr.394).
Tính tuyệt đối của chân lý
Chân lý tuyệt đối là tri thức đầy đủ, toàn diện và hoàn thiện về đối tượng phản
ánh, là sự bổ sung của chân lý tương đối.
“Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối đang phát triển”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tập 8, tr.383)
Sự thống nhất giữa chân lý tương đối và chân tuyệt đối
Mâu thuẫn giữa tính tương đối và tuyệt đối chân lý phản ánh mâu thuẫn
giữa khả năng nhận thức vô hạn của con người và sự tồn tại thực tế của khả
năng đó do con người bị hạn chế về thời gian sống và hoàn cảnh lịch sử.
Chân lý là một quá trình tiếp cận hiện. Do vậy, không có chân lý cuối cùng,
mọi chân lý tuyệt đối cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi vì nội dung chân lý đó
sẽ còn được bổ sung bởi các thế hệ tiếp theo. Ý nghĩa
• Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa chân lý tương đối và chân lý
tuyệt đối giúp chúng ta phê phán và khắc phục những cực đoan sai lầm
trong nhận thức và hành động.
• Nếu cường điệu chân lý tuyệt đối, sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều,
• Nếu cường điệu chân lý tương đối, sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. C15