Phân tích phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020 | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020 | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN AEP TIÊN TIẾN CLC
-------
***
-------
BÀI TẬP LỚN
ĐỀ BÀI:
Phân tích phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
hướng đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020.
Họ và tên : Phạm Hồng Phúc
Mã sinh viên :
11214709
Lớp : Kiểm Toán 63B CLC
GVHD : Nguyễn Thị Thắm
HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2023
lOMoARcPSD| 40551442
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................................4
I. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020..........4
1. HOÀN CẢNH MỤC
TIÊU..........................................................................4
2. NỀN TẢNG CỐT LÕI ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẶT
RA...............................4
II. Liên hệ những kế hoạch và hoàn thiện từ đại hội 8 đến năm 2022...........6
1.Kinh Tế :........................................................................................................6
2. Giáo Dục.......................................................................................................7
3. Xã Hội...........................................................................................................7
5. Chính Trị.......................................................................................................8
KẾT LUẬN......................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................10
lOMoARcPSD| 40551442
3
LỜI MỞ ĐẦU
Nguy chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đẩy lùi, nhưng xung đột trang,
chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc tôn giáo chạy đua trang,
hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày
càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội. Bối cảnh
quốc tế nói trên, ảnh hưởng lớn đến công cuộc đổi mới, xây dựng bảo vệ
Tổ quốc.
Đến năm 1996, công cuộc đổi mới đã tiến hành được 10 năm và đạt được
nhiều thành tựu quan trọng về mọi mặt. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
- hội, cải thiện một bước đời sống vật chất của đông đảo nhân dân, giữ vững
ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh được củng cố. Đồng thời, thành tựu 10
năm đổi mới đã tạo được nhiều tiền đề cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Bên cạnh những thành tựu dạt được, nước ta cũng phải đối đầu với nhiều
thách thức như nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế, “diễn biến hoà bình”; tệ quan liêu,
tham nhũng; nguy chệch hướng hội chủ nghĩa. Tình hình thế giới thực
tiễn công cuộc đổi mới đặt ra cho Đảng ta những nhiệm vụ bước đi mới. Trong
hoàn cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản
Việt Nam diễn ra từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, tại Hội trường Ba Đình, Nội. Dự
Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả
nước.
lOMoARcPSD| 40551442
4
NỘI DUNG
I. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020
1. Hoàn cảnh và mục tiêu
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới, những xu
thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế, nêu rõ những thời cơ và thách thức lớn, Đại hội
định ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 2020 của sự nghiệp đổi mới, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là: tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp cơ sở - kỹ thuật hiện đại,
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Từ đó Đại hội chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 1996-2000
là: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh
thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực
thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những
sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.
2. Nền tảng cốt lõi để thực hiện mục tiêu đặt ra
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng
tăng tích lũy cho đầu phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống
nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ công bằng hội, bảo
vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 40551442
5
Khoa học công nghệ động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết
hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại
ở những khâu quyết định.
Lấy hiệu quả kinh tế - hội làm tiêu chuẩn bản để xác định phương án
phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa
năng lực sản xuất hiện có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy vừa nhỏ, ng
nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số
công trình quy lớn thật cần thiết hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong
từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn
trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước;
chính sách hỗ trợ những vùng kkhăn, tạo điều kiện cho các vùng đều phát
triển.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh.
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình quân đầu
người tăng gấp đôi năm 1990. Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đạt
khoảng 9-10%.
- Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản đổi mới cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân hằng
năm 4,5-5%.
Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế biến,
công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng.có chọn lọc một số cơ sở
công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, khí, điện tử, thép, phân bón, hoá
chất, một số sở công nghiệp quốc phòng. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp
bình quân hằng năm 14-15%.
Đến năm 2000, tỷ trọng ng nghiệp xây dựng chiếm khoảng 34-35% trong
GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 45-46%.
lOMoARcPSD| 40551442
6
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh hóa nền
tài chính quốc gia.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội.
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh của Tổ
quốc, giữ vững ổn định chính trị an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
vững mạnh, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống.
Tích cực chuẩn bị tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn sau
năm 2000, chủ yếu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực khoa học
công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng một số công trình công nghiệp then chốt,
hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa.
II. Liên hệ những kế hoạch và hoàn thiện từ đại hội 8 đến năm 2022
1.Kinh Tế :
So với giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân đã tăng đạt 8,2%/năm, trong
năm 2020, trong khi phần lớn các nước mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng
thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng
dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm,
thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới
Tổng lượng vốn FDI đăng ký tính đến ngày 20-12-2022 đạt 27,72 tỷ USD,
bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021. Trong năm 2022 2.036 dự án đăng
mới với số vốn hơn 12,4 tỷ USD (chiếm 44,9%); 1.107 lượt dự án đăng ký điều
chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh 10,12 tỷ USD (36,5%); 3.566 lượt góp vốn,
mua cổ phần của nhà đầu nước ngoài với giá trị vốn góp đạt gần 5,2 tỷ USD
(18,6%). Tuy lượng vốn FDI đăng có sụt giảm so với các năm trước đại dịch
COVID-19, năm 2022 lại ghi nhận lượng vốn FDI thực hiện cao kỷ lục. Vốn FDI
lOMoARcPSD| 40551442
7
thực hiện đạt 22,4 tỷ USD trong năm 2022, tăng 13,7% so với năm 2021 và tăng
10% so với năm 2019.
2. Giáo Dục
Đã ngǎn chặn được sự giảm sút quy và bước tǎng trưởng khá. Nǎm học
1996 - 1997 cả nước hơn 20 triệu học sinh, Giáo dục mầm non, nhất mẫu
giáo 5 tuổi, đang phát triển so với năm 2023 thì con số này đã hơn 90%. Tính đến
nay thì đã có một số thành tựu nhất định
Mở cửa trường học, đưa hoạt động giáo dục trở lại bình thường - Quyết
tâm lớn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ của ngành Giáo dục,Tích cực triển
khai các gói hỗ trợ cho người dạy, người học chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-
19 , Nhiều quyết sách giải pháp khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, giáo viên
nghỉ việc, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai sâu, rộng theo
đúng kế hoạch 3 cấp học với svào cuộc của tất cả các địa phương, Học sinh
Việt Nam giành nhiều thành tích xuất sắc tại các kỳ Olympic Khoa học kỹ
thuật quốc tế năm 2022, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 được triển khai an
toàn, chất lượng, Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo đạt nhiều kết quả tích
cực cả về bề rộng và chiều sâu, Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm
cổ , động viên tôn vinh nhà giáo, Giáo dục Việt Nam gia tăng chỉ số xếp
hạng quốc tế,…
3. Xã Hội
Năm 2022, dân số cả nước ước tính 99,46 triệu người, tăng 955,5 nghìn người,
tăng 0,97% so với năm 2021. Thu nhập bình quân lao động làm công hưởng lương
ước đạt 7,5 triệu đồng/người/tháng, tăng 9,5% so với năm 2021. Lao động 15 tuổi
trở lên việc làm 50,6 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
2,32%. Số vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên 7.934 vụ... đây là một
số vấn đề xã hội đáng chú ý năm 2022.
lOMoARcPSD| 40551442
8
4. Văn Hóa
Trải qua 27 năm, Đảng ta đã đưa văn hóa Việt Nam vào một trật tự mới,
trật tự an lòng dân đạt được một số thành tựu như sau: Các hoạt động
kỷ niệm năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào, Các hội thảo tạo dấu ấn đặc biệt
để phát triển văn hóa, Quốc hội Thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) năm 2022 và
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2022, Nghệ thuật làm Gốm
của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật
thể cần được bảo vệ khẩn cấp, Di sản liệu “Bia ma nhai Ngũ Hành Sơn”
“Hệ thống văn bản làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” được ghi vào Danh
mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
5. Chính Trị
Tăng cường quốc phòng an ninh. Đại hội xác định nhiệm vụ vquốc phòng,
an ninh trong năm tới là: phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh của đất
nước, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với nền an ninh nhân dân thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất
lượng các lực lượng trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ
hội chủ nghĩa; ngăn ngừa làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất ổn
định chính trị hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn
hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
KẾT LUẬN
Để làm tốt vai trò lãnh đạo, Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn,
nâng cao hơn nữa sức chiến đấu năng lực lãnh đạo của mình, khắc phục các
khuyết điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém. Đảng phải mạnh từ Trung ương
lOMoARcPSD| 40551442
9
đến sở, tất cả các cấp, các ngành. Trong công tác xây dựng Đảng phải thường
xuyên nắm vững quán triệt các nhiệm vụ sau: giữ vững tăng cường bản chất
giai cấp công nhân; nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ,
đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng, thực hiện nghiêm chỉnh nguyên
tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chủ trọng đội ngũ cán
bộ chủ chốt các cấp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ kế cận; nâng cao sức chiến đấu
của tổ chức cơ sở Đảng; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, đánh dấu cột mốc phát triển mới trong tiến trình phát triển của cách mạng
nước ta”. Đại hội VIII của Đảng Đại hội tiếp tục đổi mới sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân. “Kết quả của Đại hội ý nghĩa
quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai đất nước vào lúc chúng ta sắp
bước vào thế kỷ XXI”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch Sử Đảng ( Hệ Không Chuyên )
2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13
3. https://dangcongsan.vn/multimedia/infographic/infographic-mot-so-tinh-hinh-
xa-hoi-noi-bat-nam-2022-628947.html
4. https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/04/mot-so-diem-sang-tinh-hinh-kinh-texa-
hoi-quy-i-nam-2023/ https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/04/mot-so-diemsang-
tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-i-nam-2023/
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN AEP TIÊN TIẾN – CLC ------- *** -------
BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐỀ BÀI:
Phân tích phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
hướng đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020.
Họ và tên : Phạm Hồng Phúc
Mã sinh viên : 11214709
Lớp : Kiểm Toán 63B CLC
GVHD : Nguyễn Thị Thắm
HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 40551442 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
NỘI DUNG..........................................................................................................4
I. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020..........4
1. HOÀN CẢNH VÀ MỤC
TIÊU..........................................................................4
2. NỀN TẢNG CỐT LÕI ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐẶT
RA...............................4
II. Liên hệ những kế hoạch và hoàn thiện từ đại hội 8 đến năm 2022...........6
1.Kinh Tế :........................................................................................................6
2. Giáo Dục.......................................................................................................7
3. Xã Hội...........................................................................................................7
5. Chính Trị.......................................................................................................8
KẾT LUẬN......................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................10 2 lOMoAR cPSD| 40551442 LỜI MỞ ĐẦU
Nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang,
chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang,
hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày
càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội. Bối cảnh
quốc tế nói trên, có ảnh hưởng lớn đến công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đến năm 1996, công cuộc đổi mới đã tiến hành được 10 năm và đạt được
nhiều thành tựu quan trọng về mọi mặt. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế
- xã hội, cải thiện một bước đời sống vật chất của đông đảo nhân dân, giữ vững
ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh được củng cố. Đồng thời, thành tựu 10
năm đổi mới đã tạo được nhiều tiền đề cần thiết cho công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Bên cạnh những thành tựu dạt được, nước ta cũng phải đối đầu với nhiều
thách thức như nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế, “diễn biến hoà bình”; tệ quan liêu,
tham nhũng; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Tình hình thế giới và thực
tiễn công cuộc đổi mới đặt ra cho Đảng ta những nhiệm vụ và bước đi mới. Trong
hoàn cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản
Việt Nam diễn ra từ ngày 28-6 đến 1-7-1996, tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Dự
Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong cả nước. 3 lOMoAR cPSD| 40551442 NỘI DUNG
I. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hướng đến
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2000 và 2020
1. Hoàn cảnh và mục tiêu
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới, những xu
thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế, nêu rõ những thời cơ và thách thức lớn, Đại hội
định ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 và 2020 của sự nghiệp đổi mới, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là: tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở - kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Từ đó Đại hội chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 1996-2000
là: Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh
thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực
và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những
sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả.
2. Nền tảng cốt lõi để thực hiện mục tiêu đặt ra
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng
tăng tích lũy cho đầu tư phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống
nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. 4 lOMoAR cPSD| 40551442
Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết
hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại
ở những khâu quyết định.
Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án
phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa
năng lực sản xuất hiện có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công
nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số
công trình quy mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong
từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn
trọng điểm; đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước;
có chính sách hỗ trợ những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng đều phát triển.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh.
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình quân đầu
người tăng gấp đôi năm 1990. Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đạt khoảng 9-10%.
- Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân hằng năm 4,5-5%.
Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế biến,
công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng.có chọn lọc một số cơ sở
công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá
chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp
bình quân hằng năm 14-15%.
Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34-35% trong
GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 45-46%. 5 lOMoAR cPSD| 40551442
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội.
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ
quốc, giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
vững mạnh, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống.
Tích cực chuẩn bị và tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn sau
năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực khoa học và
công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt,
hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
II. Liên hệ những kế hoạch và hoàn thiện từ đại hội 8 đến năm 2022 1.Kinh Tế :
So với giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân đã tăng đạt 8,2%/năm, trong
năm 2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng
thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng
dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9 %/năm,
thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới
Tổng lượng vốn FDI đăng ký tính đến ngày 20-12-2022 đạt 27,72 tỷ USD,
bằng 89% so với cùng kỳ năm 2021. Trong năm 2022 có 2.036 dự án đăng ký
mới với số vốn hơn 12,4 tỷ USD (chiếm 44,9%); 1.107 lượt dự án đăng ký điều
chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh 10,12 tỷ USD (36,5%); và 3.566 lượt góp vốn,
mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với giá trị vốn góp đạt gần 5,2 tỷ USD
(18,6%). Tuy lượng vốn FDI đăng ký có sụt giảm so với các năm trước đại dịch
COVID-19, năm 2022 lại ghi nhận lượng vốn FDI thực hiện cao kỷ lục. Vốn FDI 6 lOMoAR cPSD| 40551442
thực hiện đạt 22,4 tỷ USD trong năm 2022, tăng 13,7% so với năm 2021 và tăng 10% so với năm 2019. 2. Giáo Dục
Đã ngǎn chặn được sự giảm sút quy mô và bước tǎng trưởng khá. Nǎm học
1996 - 1997 cả nước có hơn 20 triệu học sinh, Giáo dục mầm non, nhất là mẫu
giáo 5 tuổi, đang phát triển so với năm 2023 thì con số này đã hơn 90%. Tính đến
nay thì đã có một số thành tựu nhất định
Mở cửa trường học, đưa hoạt động giáo dục trở lại bình thường - Quyết
tâm lớn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của ngành Giáo dục,Tích cực triển
khai các gói hỗ trợ cho người dạy, người học chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-
19 , Nhiều quyết sách và giải pháp khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, giáo viên
nghỉ việc, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai sâu, rộng theo
đúng kế hoạch ở 3 cấp học với sự vào cuộc của tất cả các địa phương, Học sinh
Việt Nam giành nhiều thành tích xuất sắc tại các kỳ Olympic và Khoa học kỹ
thuật quốc tế năm 2022, Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 được triển khai an
toàn, chất lượng, Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo đạt nhiều kết quả tích
cực cả về bề rộng và chiều sâu, Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm
cổ vũ, động viên và tôn vinh nhà giáo, Giáo dục Việt Nam gia tăng chỉ số xếp hạng quốc tế,… 3. Xã Hội
Năm 2022, dân số cả nước ước tính 99,46 triệu người, tăng 955,5 nghìn người,
tăng 0,97% so với năm 2021. Thu nhập bình quân lao động làm công hưởng lương
ước đạt 7,5 triệu đồng/người/tháng, tăng 9,5% so với năm 2021. Lao động 15 tuổi
trở lên có việc làm 50,6 triệu người, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là
2,32%. Số vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên 7.934 vụ... đây là một
số vấn đề xã hội đáng chú ý năm 2022. 7 lOMoAR cPSD| 40551442 4. Văn Hóa
Trải qua 27 năm, Đảng ta đã đưa văn hóa Việt Nam vào một trật tự mới,
trật tự mà an lòng dân và đạt được một số thành tựu như sau: Các hoạt động
kỷ niệm năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào, Các hội thảo tạo dấu ấn đặc biệt
để phát triển văn hóa, Quốc hội Thông qua Luật Điện ảnh (sửa đổi) năm 2022 và
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2022, Nghệ thuật làm Gốm
của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật
thể cần được bảo vệ khẩn cấp, Di sản tư liệu “Bia ma nhai Ngũ Hành Sơn” và
“Hệ thống văn bản làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” được ghi vào Danh
mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 5. Chính Trị
Tăng cường quốc phòng an ninh. Đại hội xác định nhiệm vụ về quốc phòng,
an ninh trong năm tới là: phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất
nước, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất
lượng các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa; ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất ổn
định chính trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn
hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. KẾT LUẬN
Để làm tốt vai trò lãnh đạo, Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn,
nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình, khắc phục các
khuyết điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém. Đảng phải mạnh từ Trung ương 8 lOMoAR cPSD| 40551442
đến cơ sở, ở tất cả các cấp, các ngành. Trong công tác xây dựng Đảng phải thường
xuyên nắm vững và quán triệt các nhiệm vụ sau: giữ vững và tăng cường bản chất
giai cấp công nhân; nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ,
đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng, thực hiện nghiêm chỉnh nguyên
tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chủ trọng đội ngũ cán
bộ chủ chốt các cấp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ kế cận; nâng cao sức chiến đấu
của tổ chức cơ sở Đảng; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, đánh dấu cột mốc phát triển mới trong tiến trình phát triển của cách mạng
nước ta”. Đại hội VIII của Đảng là Đại hội tiếp tục đổi mới vì sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. “Kết quả của Đại hội có ý nghĩa
quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai đất nước vào lúc chúng ta sắp
bước vào thế kỷ XXI”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch Sử Đảng ( Hệ Không Chuyên )
2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13
3. https://dangcongsan.vn/multimedia/infographic/infographic-mot-so-tinh-hinh-
xa-hoi-noi-bat-nam-2022-628947.html
4. https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/04/mot-so-diem-sang-tinh-hinh-kinh-texa-
hoi-quy-i-nam-2023/ https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/04/mot-so-diemsang-
tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-i-nam-2023/
9