Phân tích quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Dòng lý thuyết kinh tế chính trị nào đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học củaKinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận kinh tế chính trị về PTSX TBCN?.Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị theo quan điểm của C.Mác vàPh.Ăngghen?.Sự khác nhau giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế?.Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra baogồm?.Theo C. Mác, tiền có những chức năng nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Dòng lý thuyết kinh tế chính trị nào đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học củaKinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận kinh tế chính trị về PTSX TBCN?.Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị theo quan điểm của C.Mác vàPh.Ăngghen?.Sự khác nhau giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế?.Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra baogồm?.Theo C. Mác, tiền có những chức năng nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP
I.Tr lời ngắn
1. Dòng lý thuyết kinh tế chính tr nào đã kế tha trực tiếp nhng giá tr khoa học caKinh
tế chính tr tư sản c đin Anh đ phát trin lý luận kinh tế chính tr v PTSX TBCN?
Dòng lý thuyết kinh tế chính tr C. Mác .
2. Đối ng nghiên cứu ca Kinh tế chính trtheo quan điểm ca C.Mác
vàPhngghen?
Đi tượng nghiên cu là các quan hcủa sn xut trao đi trong phương thc sản xut mà
các quan hệ đó hình thành phát trin.
3. Sự khác nhau giữa quy lut kinh tế và chính sách kinh tế?
Quy lut kinh tế Chính sách kinh tế
Tồn tại khách quan không ph thuc o ý Tn tại ch quan, là sản phm ca con người chí của
con người => con người không th=> con người ththay đổi các chính sách thay đi, th
tiêu các quy lut kinh tế kinh tế
Là nn tảng, csđ nh thành các cnh Hình thành da trên vic vn dng các quy sách kinh
tế phù hợp => nh hưởng quan lut kinh tế => chu ảnh hưởng của quy luật trng đến chính sách
kinh tế kinh tế, cần thay đi chính sách khi không
phù hợp với quy luật kinh tế.
4. C.Mác cho răng, các hàng hóa trao đi đưc với nhau sao?
Hàng hóa trao đổi được với nhau gia chúng có mt đim chung: đều là sản phẩm ca lao
động, có mt lượng lao động bằng nhau đã hao phí đ to ra slượng các giá tr sdng trong
quan hệ trao đi đó. (lượng lao động đã hao phí đ tạo ra x đơn v ng hóa A = lượng lao động
đã hao phí đ tạo ra y đơn vị hàng hóa B => xA có thtrao đổi với yB).
5. Xét v mt cu thành,ng giá tr ca mt đơn vị hàng hóa đưc sn xut ra
baogồm?
+ Hao phí lao đng quá kh (cha trong các yếu tố vật , nguyên nhiên liu đã tiêu dùng đ
sn xut ra ng hóa đó)
+ Hao phí lao đng mới kết tinh thêm.
lO MoARcPSD| 47669111
6. Theo C. c, tin có những chc năng nào?
+ Thước đo giá tr
+ Phương tiện lưu thông
+ Phương tin ct tr
+ Phương tin thanh toán
+ Tiền tệ thế giới
II. Dạng tự lun
1.Phân ch hai thuc nh ca hàng hóa? Lấy một vài ví d v hàng hóa nông
sản Vit Nam? Nhng cơ hi và thách thc ca nông sản Vit Nam khi tham
gia vào th trường EU?
* Hai thuc tính ca hàng hóa: giá tr sdng và giá tr.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Giá tr s dng ca ng hóa là công dng ca sản phẩm, có th tha mãn nhu cầu nào đó ca
con người ví d như nhu cu vt chất – nhu cầu tinh thn; nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân nhu
cu cho sn xut. Vì vậy, giá tr sdng ch được thực hin trong việc sdng (tiêu dùng).
VD: Giá tr sử dng của sữa rửa mt là làm sch da; loại b bi bẩn, vi khun, du thừa,
giá tr sdng này ch tồn tài khi cng ta sdng chúng hàng ngày.
+ Nn sản xuất càng phát trin, khoa hc càng hiện đi, càng giúp con người phát hin thêm các
giá tr sdng ca sn phm.
+ Giá tr sdng ca hàng hóa là giá tr sdng nhm đáp ứng u cu ca người mua. Vì vy
người sản xut phải chú ý hoàn thin giá tr sdng ca hàng hóa do mình sản xut ra sao cho
ngày càng đáp ứng nhu cu khắt khe và tinh tế của nời mua.
- Giá trị ca hàng hóa
+ Giá tr của hàng hóa là lao đng hi ca người sản xuất hàng hóa kết tinh trongng hóa.
VD:
+ Đặc điểm:
1) Giá tr hàng hóa biểu hin mi quan hệ kinh tế giữa nhng người sản xut, trao đi hàng
hóa.
lO MoARcPSD| 47669111
2) Giá tr hàng hóa là phạm trù có nh lch s(khi nào có sn xuất trao đi hàng hóa khi
đó có phm trù giá trị hàng hóa).
3) Giá tr trao đổi là hình thức biu hin ra bên ngoài ca giá trị ng hóa => giá tr là nội
dung, cơ s ca trao đi.
Hàng hoá là sthng nhất ca hai thuc tính giá tr sử dng và giá tr, nhưng là sthng
nhất của hai mt đi lp.--- Đi với người sản xuất hàng hoá, h to ra giá trị sử dng,
nhưng mục đích của h không phải gtrị sử dụng mà giá trị, h quan tâm đến giá
trsử dng là đ đt được mục đích giá trmà thôi. Ngược lại, đối với người mua, i
h quan m gtrsdng đ tho n nhu cu tiêu dùng ca mình. Nhưng, muốn
có gtrị sdng thì phải tr gtrcho người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực
hin g trsử dụng phải thực hin g trcủa nó. Nếu không thc hin được gtrị, s
không thc hiện được gtrị s dng.---
Giá tr sdng và giá tr là hai thuc nh ca hàng hóa, nên nó là hai mt thng nhất trong hàng
hóa, làm tiền đ điều kiện cho nhau. Nhưng đây là sthng nht của hai mặt đi lp, nên
li mâu thuẫn với nhau. N vậy, GTSD GT là 2 mặt vừa thng nht vừa mâu thuẫn trong
cùng 1 HH.
* Ví d vhàng hóa nông sản Vit Nam: phê; ht điu; cao su; thanh long; chè; gạo; ht
tiêu; vi; bưởi; su riêng; xoài; mận; mãng cu; măng ct;….
* Cơ hi và thách thc của nông sản Vit Nam khi tham gia vào th trường EU
Nông sn Vit có nhiu cơ hội cũng như thách thức khi tham gia o th trường UE, đặc bit
sau khi Hiệp đnh Thương mi Vit Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lc
vào ngày 01/8/2020.
HỘI
Mt là, cơ hi mrng th trường, thâm nhập chuỗi giá tr toàn cầu.
Thông qua EVFTA, nông sản có cơ hội tiến sâun o th trường EU với khoảng 500 triu
dân; các doanh nghiệp nông nghip Việt Nam ddàng tiếp cn, tiến hành trao đi mua bán với
những th trường khác có tha thuận thương mại tự do với EU.
Hai là, hi tiếp cn được ngun vn đu tư, công ngh hiện đi.
lO MoARcPSD| 47669111
Ny càng có nhiu công ty ca EU chn Vit Nam làm đim đến đđu. Chi phí lao đng
ở châu Âu là khá cao, khác nhiu so với chi phí lao đng của Việt Nam. Chính điu này khiến
cho kh ng cạnh tranh ca các doanh nghip châu Âu là không cao. Nợc li, cơ cu chi phí
ca các doanh nghiệp Việt Nam li k hp dn, các lợi thế của Việt Nam khá đa dng, cht
lượng lao đng tt hơn cũng như việc bo vệ quyền sở hữu trí tu tốtn so với những c
khác trong khu vực.
Hợp c giữa châu Âu và Vit Nam cũng mang li nhiu lợi ích, giúp các công ty Vit Nam tiếp
cn tri thức, công nghệ ca châu Âu đồng thời đem lại cho các công ty châu Âu mt cơ sở sản
xuất đáng tin cy, hiệu qu về mặt chi phí tại châu Á.
Ba là, cơ hi tự hoàn thin quy trình sn xut, ng cao chất lượng sn phm nhằm đáp ứng các
quy đnh ca EU.
Vic EVFTA được kết s tạo cơ spháp lý cho các hoạt đng trao đi thương mại đ hàng
hóa Vit Nam xuất khẩu sang cu Âu, đáp ứng đúng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn mà
th trường y đòi hỏi. Những cam kết trong các lĩnh vc như phòng vệ thương mại (chống n
phá giá, chng trcp, tự vệ), các rào cn kỹ thut trong thương mại (TBTs), các biện pháp
kim dch đng thực vt vsinh an toàn thc phẩm (SPSS)... đã có những c động nhất đnh
tới hoạt đng xuất khu ca Vit Nam trong thời gian vừa qua, được cho là scó những c
động ch cực hơn, đem lại những lợi ích đáng k cho xuất khu ca Vit Nam trong thời gian
tới.
THÁCH THC
Mt là, về sc ép cnh tranh trên th trường ni đa.
Nhu cầu s dng các sn phm ngoi nhp đc biệt là những sản phẩm có xut xứ từ châu Âu
đang ngày mt gia ng trong thời gian gần đây. Khi o cản thuế quan được gỡ b, hàng cu
Âu s d dàng thâm nhập nhp th trường Vit Nam, lúc này các doanh nghiệp Vit Nam s gp
sc ép lớn từ phía các doanh nghip châu Âu.
Hai là, vnắm bt thông tin ca doanh nghip liên quan EVFTA
Thực tế hin nay, shiểu biết ca DN Vit Nam v EVFTA còn hn chế. Hin có tới 77% DN
không biết, hoc ln đu nghe nói tới Hiệp đnh này, trong đó, các DN xuất khu nông sn
không phi là ngoi lệ. Nhiều doanh nghiệp thực tế chưa tận dng đầy đủ được các lợi ích thuế
lO MoARcPSD| 47669111
quan do không biết các FTA, th tục cp giy chứng nhn xut x còn phức tạp, đc bit là phần
lớn các doanh nghip chưa đáp ứng được các điu kiện về nguyên tắc xuất xứ.
Ba là, về đáp ứng đòi hi kht khe liên quan quy tắc xut xứ.
Hip đnh EVFTAớng tới xóa b thuế nhập khu lên tới 99% s dòng thuế. Tuy nhiên, đ
được hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất khu sang EU cn tho mãn quy tắc xut xứ. Đây có th
là mt cn trđi với hàng xut khẩu Việt Nam bởi ngun nguyên liu cho các mt hàng xut
khẩu ca Việt Nam hiện nay ch yếu được nhập khu từ Trung Quc và ASEAN. Nếu không
đm bo được quy tắc xut xứ, hàng xuất khu ca Việt Nam sang EU ch được hưởng mc
thuế đãi ng tối huệ quc ch không phải là mức thuế suất 0% trong EVFTA.
Bn là, v vic tuân thnhững quy đnh liên quan v sinh, môi trường, lao đng quy trình
công ngh.
Bên cnh quy tắc xut x, các quy đnh v v sinh an toàn thực phẩm, kim dch đng thc vt
(SPS), quy đnh về môi trường, các o cản kỹ thut trong thương mi (TBT)... cũng s to ra
những khó khăn, cản trở nhất đnh tới hot đng xut khu nông sản của Vit Nam.
Những quy đnh nghiêm ngt v an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ và các yêu cu chứng nhận
chất lượng tnguyn, v trách nhim môi trường của rất nhiều tổ chức tại châu Âu cũng là
những khó khăn lớn cho ngành thy sn Việt Nam hin nay.
2. Phân ch lượng giá tr ca hàng hóa các nhân tố nh hưng đến nó?
- Lượng giá tr ca hàng hóa là lượng lao đng đã hao phí đtạo ra hàng hóa, trong đó
lượnglao đng đã hao phí được nh bng thời gian lao đng xã hi cn thiết (là thời gian đòi
hi để sn xut ra mt giá tr sdng nào đó trong những điu kin bình thường của xã hi với
trình đthành tho trung bình, cường đ lao đng trung bình).
Trong th c tếế, có nhiếu ng ười cùng s n xuấết m t hàng hoá nh ng điếều ki n s n xuấết, trình đ tay nghếề khác
nhau…ư làm cho th i gian lao đ ng hao phí đ s n xuấết ra hàng hoá đó là khác nhau, t c là m c hao phí lao đ ng
bi t khác nhau. Nh ng lư ượng giá tr c a hàng hoá không do m c hao phí lao đ ng bi t hay th i gian lao đ
ng bi t quy đ nhị do th i gian lao đ ng XH cấn thiếết. V y, th c chấết, th i gian lao đ ng XH
cấền thiếết là m c hao phí lao đ ng XHờ trung nh (th i gian lao đ ng XH trung bình) đ s n xuấết ra hàng hoá.
Th i gian lao đ ng XH cấền thiếtế th thay đ i.ổ
Do đó, lượng giá tr c a hàng hoá cũng thay đ i. ủổ
lO MoARcPSD| 47669111
- Trong thực tế, nời sn xut thường cần ch cc đi mới, sáng tạo nhm giảm thời gian
haophí cá bit của mình thp hơn mức hao phí trung bình cn thiết => có được ưu thế cnh
tranh.
- Xét v mt cu thành, lượng giá tr ca mt đơn v ng hóa được sản xut ra bao m:
haophí lao đng quá khứ + hao phí lao đng mới kết tinh thêm.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá tr của hàng hóa
Có 2 nhn tôế c b n nh hơ ưởng t i l ượng giá tr c a hàng hoá.
1) Năng sut lao động
- Năng suất lao đng là ng lực sn xut ca người lao động, đượcnh bng s lượng
snphm sn xut ra trong mt đơn vị thời gian hay s lượng thời gian hao phí để sn xut ra
mt đơn vị sn phm.
Năng suấết lao đ ng tăng lến t c là th i gian lao đ ng cấền thiếết đ s n xuấết ra m t đ n v s n ph m gi m xếng, t c là
ơ giá tr c a m t đ n v hàng hgi m và ngị ơ ược l i. V y, giá tr c a hàng hoá t l ngh ch v i
năng suấết lao đ ng.
Vì vậy, trong sản xuất, người sn xut cn thực hin các bin pháp đ tăng năng suất lao đng
thông qua mt s nhân tố:
+ Trình đ khéo léo trung bình ca người lao động
+ Mức đphát triển ca khoa hc và trình đ áp dng khoa hc vào quy trình công nghệ
+ S kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
+ Quy mô và hiệu sut của tư liệu sản xut
+ Các điu kin tự nhiên
- Ngoài ra cn chú ý mi quan hệ gia cường đ lao đng ( mức đkhẩn trương, ch cc
cahot động lao đng trong sản xut) và lượng giá trị của mt đơn v ng hóa. Tăng cương
đlao động => tăng tổng s sn phm, ng lượng giá tr của tất c hàng hóa gp li nhưng
lượng thời gian lao đng xã hội cần thiết cho mt đơn vị ng hóa không đi => không nh
hưởng đến lượng giá tr ca mt đơn v ng hóa. Tuy nhiên, trong điu kin trình đ sn xut
hàng hóa còn thấp, vic ng cương đlao đng cũng góp phn tha mãn nhu cầu hi.
lO MoARcPSD| 47669111
2) Tính cht phc tạp ca lao đng
- Căn cvào mức đ phức tạp ca lao đng chia thành: lao đng gin đơn và lao đng
phứctp.
+ Lao động giản đơn là lao động không đòi hi có quá trình đào tạo mt cách hệ thng, chuyên
sau v chuyên môn, kỹ năng, nghip v cũng có th thao c được.
+ Lao đng phức tp là những hoạt đng lao đngu cầu phải trải qua mt quá trình đào tạo
v k ng, nghip v theo yêu cu ca ngh nghip chuyên môn nht đnh.
- Trong cùng mt đơn v thời gian lao đng như nhau, lao đng phức tạp tạo ra nhiu g
trn so với lao đng đơn gin b i th c chấết lao đ ng ph c t p là lao đ ng gi n đ n đ ơ ược nhn
lến. Trong quá trinh trao đ i mua bán, lao đ ng ph c t p đ ược quy đ i thành lao đ ng gi n đ ơn trung bình m t
cách t phát. => là cơ sđ nhà qun trị và người lao đng c đnh mc thù lao phù hợp.
3. Phânch quy lut giá tr, ý nghĩa ca quy lut này đi vi nước ta hin nay?
* Quy lut giá tr
- Quy lut giá tr là quy lut kinh tế cơ bn ca sn xut ng hóa, xut hin khi có sn xut
vàtrao đi ng hóa. Nó yêu cầu sn xuất và trao đi ng hóa phi căn cvào hao phí lao
động hi cần thiết.
- Trong sn xut, dưới c đng ca quy lut giá tr buc người sn xut làm mức hao phí
laođộng cá bit phù hợp (nh hơn hoặc bng) mức hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong lĩnh vc trao đi, cần tiến hành theo ngun tắc ngang giá (giá c= giá tr) với giá trịlà
giá tr xã hội.
- Quy lut giá trị hot đng phát huyc dng thông qua sự vn đng ca giá cxungquanh
giá tr, dưới c đng ca cung cầu => thông qua sự vn đng ca giá c th trường s thấy
được shoạt đng ca quy lut giá tr.
- Các tác đng cơ bn ca quy luật giá tr:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Trong sn xut: người bán biết được nh hình cung cu thông qua sự biến đng giá cả th
trường => có các phương án sản xuất phù hợp. Nếu giá cng hóa bng hoc lớn hơn
giá tr => tiếp tục sản xuất, mrng.
lO MoARcPSD| 47669111
Trong trao đi: điều tiết ng hóa từ nơi có giá c thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung
lớn hơn cu đếni cung nh hơn cầu.
+ Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sn xut nhằm ng năng sut lao động
Trong sản xut: giá trị cá biệt càng nh hơn giá tr hi người sn xut càng thu đưc
nhiều lợi nhun => người sản xuất nâng cao kỹ thuật, áp dng ng ngh mới,… Từ đó
lc lượng sản xuất ngày càng phát trin, ng suất lao động ng lên, chi phí sn xuấtng
hóa giảm.
Trong trao đi: đ bán được nhiu hàng hóa, nời sản xuất không ngừng tăng cht lượng
phục vụ, qun cáo,… => ng quá trình lưu thông.
+ Phân hóa những người sn xut thành nhng người giàu, người nghèo mt cách tự nhiên
những người điều kiện sản xut thun lợi, có tnh độ năng lực giỏi, kiến thức cao,
trang bị k thuật tốt nên có hao phí lao động biệt thp hơn hao phí lao động xã hội cần
thiết, từ đó mà thu được nhiều lợi nhun, htrở thành người giàu. Họ mrộng thêm sản
xuất, quy mô. Ngược lại những người không được các li thế cạnh tranh sẽ dần thua
lỗ, trthành người nghèo.
Quy lut giá tr vừa có c dng đào thi cái lạc hậu, li thời, kích thích stiến b, làm cho
lc lượng sn xut phát triển mạnh m vừa có c dụng lựa chn, đánh
giá người sản xut đảm bảo s bình đng với người sản xut vừa có c
những c đng tiêu cực lẫn ch cực
*Ý nghĩa ca quy lut giá trị trong phát triển kinh tế thtrưng Việt Nam đưc th
hiện như sau:
- Điu tiết sản xuất lưu thông hàng hoá trên th trường: vic so sánh giữa ngun cung và nhu
cu xã hi sẽ giúp điu tiết vic sản xut và lưu thông ng hóa (cung<cầu: giá cả>giá tr ->
mở rộng sx, thúc đẩy lưu thông hàng hóa tng có cầu>cung đến;...)
Ví d: ta n thc hin ln kết chui t sn xut đến tu ng: Người sn xut, người chế biến (doanh
nghip chế biến), người làm thương nghip (doanh nghip TN) liên kết u dài để mua, chế biến, bo qun,
vn chuyn, bán sn phm đến tay người tiêu dùng để phân chia li nhun, li ích.
Khc phc dn nh trạng người sn xut c sn xut, không biết ai là người mua, th trường nào tiêu th
nhiện nay nhiu loi ng, nht hàng ng sn.
- Thúc đy ci tiến k thuật, hợp lý hoá sn xut, ng năng sut lao đng, làm cho lực lượng
sn xut hi phát triển: Nời sản xuất muốn đng vững phi liên tục đi mới kỹ thât vì
lO MoARcPSD| 47669111
k thuật tiên tiến thì giá tr cá bit của hàng hoá sẽ thp hơn giá tr hi ca ng hoá như
vy người sản xut mới có lãi nht. Đ giành được lợi thế cnh tranh thì người sn xuất phi
dùng các biện pháp đ tối đa hoa hóa chi phí sn xuất, áp dng khoa hc kĩ thuật vào sn xut
đ tăng năng sut, tạo ra cho mình những lợi thế cạnh tranh. T đó mà kích thích lực lượng
sn xut xã hi phát triển.
Ví d trong sn xut ng phm cn sn xut theo nhng quy chun quc tế đm bo hn chếng, ng
đúng quy trình hoc kng ng thuc tr sâu, thuc đc hi;
Nghn cu ging ít sâu bnh, côn trùng dit sâu bnh;
Nghn cu bo qun nông phm bng cách kng độc hại để sn phm dùng được u, có th xut khu;
Nghn cu lai to ging trái mùa. V.v..
- Thực hiện slựa chn tự nhiên phân hoá người sản xut hàng hoá thành người giàu, người
ngo: đây là mt c đng nghiệt ngã và không th tránh khi. Đ khc phc, hạn chế c
động trên Nhà nước có th tạo điu kin cho vay vốn lãi suất thấp, h trcho người ngo,
doanh nghip đang kkhănơn lên. Dùng các chính sách hi như trợ cấp thường xun,
đột xut, trcấp tht nghip, bo him đào tạo nâng cao trình đ cho người lao đng, xut
khẩu lao đng v.v. Thực hin tt cnh sách xoá đói, gim nghèo, chính sách với người có
công, người n tật, làm tốt các phong trào nh thương, lá lành đùm lá ch v.v.
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã vận dng quy luật giá tr đ phát trin kinh tế và đem
li nhiều thành tựu. Vic vn dng quy luật giá trị đã có nhiu c động đi với sphát triển
kinh tế th trường Việt Nam. Nn kinh tế nước ta đã đt được những thành tựu nht đnh trên
tất c các lĩnh vc. Tmt nn kinh tế nông nghip lc hu với 90% dân s làm nông nghip,
Vit Nam đã xây dựng được cơ svt cht k thut, h tầng kinh tế xã hội và thực hin s
nghiệp công nghip hóa, hiện đại hóa, tạo ra công ăn việc làm cho người lao đng cũng như
thu t được mnh m đầu tư nước ngoài o Vit Nam. Tốc đ ng trưởng kinh tế ca Vit
Nam khá cao so với nhiều nước trong khu vực nhiều kì vọng về s ng trưởng cao n nữa
trongơng lai.
| 1/9

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I.Trả lời ngắn
1. Dòng lý thuyết kinh tế chính trị nào đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học củaKinh
tế chính trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận kinh tế chính trị về PTSX TBCN?
Dòng lý thuyết kinh tế chính trị C. Mác .
2. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị theo quan điểm của C.Mác vàPh.Ăngghen?
Đối tượng nghiên cứu là các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà
các quan hệ đó hình thành và phát triển.
3. Sự khác nhau giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế? Quy luật kinh tế Chính sách kinh tế
Tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý Tồn tại chủ quan, là sản phẩm của con người chí của
con người => con người không thể => con người có thể thay đổi các chính sách thay đổi, thủ
tiêu các quy luật kinh tế kinh tế
Là nền tảng, cở sở để hình thành các chính Hình thành dựa trên việc vận dụng các quy sách kinh
tế phù hợp => ảnh hưởng quan luật kinh tế => chịu ảnh hưởng của quy luật trọng đến chính sách
kinh tế kinh tế, cần thay đổi chính sách khi không
phù hợp với quy luật kinh tế.
4. C.Mác cho răng, các hàng hóa trao đổi được với nhau là vì sao?
Hàng hóa trao đổi được với nhau vì giữa chúng có một điểm chung: đều là sản phẩm của lao
động, có một lượng lao động bằng nhau đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng trong
quan hệ trao đổi đó. (lượng lao động đã hao phí để tạo ra x đơn vị hàng hóa A = lượng lao động
đã hao phí để tạo ra y đơn vị hàng hóa B => xA có thể trao đổi với yB).
5. Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sả n xuất ra baogồm?
+ Hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng để
sản xuất ra hàng hóa đó)
+ Hao phí lao động mới kết tinh thêm. lO M oARcPSD| 47669111
6. Theo C. Mác, tiền có những chức năng nào? + Thước đo giá trị
+ Phương tiện lưu thông
+ Phương tiện cất trữ
+ Phương tiện thanh toán + Tiền tệ thế giới II. Dạng tự luận
1.Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? Lấy một vài ví dụ về hàng hóa nông
sản Việt Nam? Những cơ hội và thách thức của nông sản Việt Nam khi tham
gia vào thị trường EU?
* Hai thuộc tính của hàng hóa: giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người ví dụ như nhu cầu vật chất – nhu cầu tinh thần; nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân – nhu
cầu cho sản xuất. Vì vậy, giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng (tiêu dùng).
VD: Giá trị sử dụng của sữa rửa mặt là làm sạch da; loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, dầu thừa,… và
giá trị sử dụng này chỉ tồn tài khi chúng ta sử dụng chúng hàng ngày.
+ Nền sản xuất càng phát triển, khoa học càng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm các
giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua. Vì vậy
người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho
ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế của người mua.
- Giá trị của hàng hóa
+ Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. VD:… + Đặc điểm:
1) Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa. lO M oARcPSD| 47669111
2) Giá trị hàng hóa là phạm trù có tính lịch sử (khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa khi
đó có phạm trù giá trị hàng hóa).
3) Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị hàng hóa => giá trị là nội
dung, cơ sở của trao đổi.
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống
nhất của hai mặt đối lập.--- Đối với người sản xuất hàng hoá, họ tạo ra giá trị sử dụng,
nhưng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá
trị sử dụng là để đạt được mục đích giá trị mà thôi. Ngược lại, đối với người mua, cái

mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng, muốn
có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực
hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị, sẽ
không thực hiện được giá trị sử dụng.---
Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa, nên nó là hai mặt thống nhất trong hàng
hóa, nó làm tiền đề và điều kiện cho nhau. Nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập, nên
lại mâu thuẫn với nhau. Như vậy, GTSD và GT là 2 mặt vừa thống nhất vừa mâu thuẫn trong cùng 1 HH.
* Ví dụ về hàng hóa nông sản Việt Nam: Cà phê; hạt điều; cao su; thanh long; chè; gạo; hạt
tiêu; vải; bưởi; sầu riêng; xoài; mận; mãng cầu; măng cụt;….
* Cơ hội và thách thức của nông sản Việt Nam khi tham gia vào thị trường EU
Nông sản Việt có nhiều cơ hội cũng như thách thức khi tham gia vào thị trường UE, đặc biệt
sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực vào ngày 01/8/2020. CƠ HỘI
Một là, cơ hội mở rộng thị trường, thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu.
Thông qua EVFTA, nông sản có cơ hội tiến sâu hơn vào thị trường EU với khoảng 500 triệu
dân; các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận, tiến hành trao đổi mua bán với
những thị trường khác có thỏa thuận thương mại tự do với EU.
Hai là, cơ hội tiếp cận được nguồn vốn đầu tư, công nghệ hiện đại. lO M oARcPSD| 47669111
Ngày càng có nhiều công ty của EU chọn Việt Nam làm điểm đến để đầu tư. Chi phí lao động
ở châu Âu là khá cao, khác nhiều so với chi phí lao động của Việt Nam. Chính điều này khiến
cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp châu Âu là không cao. Ngược lại, cơ cấu chi phí
của các doanh nghiệp Việt Nam lại khá hấp dẫn, các lợi thế của Việt Nam khá đa dạng, chất
lượng lao động tốt hơn cũng như việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt hơn so với những nước khác trong khu vực.
Hợp tác giữa châu Âu và Việt Nam cũng mang lại nhiều lợi ích, giúp các công ty Việt Nam tiếp
cận tri thức, công nghệ của châu Âu đồng thời đem lại cho các công ty châu Âu một cơ sở sản
xuất đáng tin cậy, hiệu quả về mặt chi phí tại châu Á.
Ba là, cơ hội tự hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng các quy định của EU.
Việc EVFTA được ký kết sẽ tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động trao đổi thương mại để hàng
hóa Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu, đáp ứng đúng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn mà
thị trường này đòi hỏi. Những cam kết trong các lĩnh vực như phòng vệ thương mại (chống bán
phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBTs), các biện pháp
kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực phẩm (SPSS)... đã có những tác động nhất định
tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua, được cho là sẽ có những tác
động tích cực hơn, đem lại những lợi ích đáng kể cho xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. THÁCH THỨC
Một là, về sức ép cạnh tranh trên thị trường nội địa.
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm ngoại nhập đặc biệt là những sản phẩm có xuất xứ từ châu Âu
đang ngày một gia tăng trong thời gian gần đây. Khi rào cản thuế quan được gỡ bỏ, hàng châu
Âu sẽ dễ dàng thâm nhập nhập thị trường Việt Nam, lúc này các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp
sức ép lớn từ phía các doanh nghiệp châu Âu.
Hai là, về nắm bắt thông tin của doanh nghiệp liên quan EVFTA
Thực tế hiện nay, sự hiểu biết của DN Việt Nam về EVFTA còn hạn chế. Hiện có tới 77% DN
không biết, hoặc lần đầu nghe nói tới Hiệp định này, trong đó, các DN xuất khẩu nông sản
không phải là ngoại lệ. Nhiều doanh nghiệp thực tế chưa tận dụng đầy đủ được các lợi ích thuế lO M oARcPSD| 47669111
quan do không biết các FTA, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ còn phức tạp, đặc biệt là phần
lớn các doanh nghiệp chưa đáp ứng được các điều kiện về nguyên tắc xuất xứ.
Ba là, về đáp ứng đòi hỏi khắt khe liên quan quy tắc xuất xứ.
Hiệp định EVFTA hướng tới xóa bỏ thuế nhập khẩu lên tới 99% số dòng thuế. Tuy nhiên, để
được hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất khẩu sang EU cần thoả mãn quy tắc xuất xứ. Đây có thể
là một cản trở đối với hàng xuất khẩu Việt Nam bởi nguồn nguyên liệu cho các mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc và ASEAN. Nếu không
đảm bảo được quy tắc xuất xứ, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ được hưởng mức
thuế đãi ngộ tối huệ quốc chứ không phải là mức thuế suất 0% trong EVFTA.
Bốn là, về việc tuân thủ những quy định liên quan vệ sinh, môi trường, lao động và quy trình công nghệ.
Bên cạnh quy tắc xuất xứ, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật
(SPS), quy định về môi trường, các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... cũng sẽ tạo ra
những khó khăn, cản trở nhất định tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Những quy định nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ và các yêu cầu chứng nhận
chất lượng tự nguyện, về trách nhiệm môi trường của rất nhiều tổ chức tại châu Âu cũng là
những khó khăn lớn cho ngành thủy sản Việt Nam hiện nay.
2. Phân tích lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến nó? -
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa, trong đó
lượnglao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết (là thời gian đòi
hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với
trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình).
Trong th c tếế, có nhiếuề ngự ười cùng s n xuấết m t hàng hoáả ộ nh ng điếều ki n s n xuấết, trình đ tay nghếề khác
nhau…ư ệ ả ộ làm cho th i gian lao đ ng hao phí đ s n xuấết ra hàng hoá đó là khác nhau, t c là m c hao phí lao đ ng cá
biờ ộ ể ả ứ ứ ộ ệt khác nhau. Nh ng lư ượng giá tr c a hàng hoá không do m c hao phí lao đ ng cá bi t hay th i gian lao đ
ng cá bi t quy đ nhị ủ ứ ộ ệ ờ ộ ệ ị mà do th i gian lao đ ng XH cấnề thiếết. V y, th c chấết,ờ ộ ậ ự th i gian lao đ ng XH
cấền thiếết là m c hao phí lao đ ng XHờ ộ ứ ộ trung bình (th i gian lao đ ng XH trung bình) đ s n xuấết ờ ộ ể ả ra hàng hoá.
Th i gian lao đ ng XH cấền thiếtế có th thayờ ộ ể đ i.ổ
Do đó, lượng giá tr c a hàng hoá cũng thay đ i.ị ủổ lO M oARcPSD| 47669111 -
Trong thực tế, người sản xuất thường cần tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian
haophí cá biệt của mình thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết => có được ưu thế cạnh tranh. -
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao hàm:
haophí lao động quá khứ + hao phí lao động mới kết tinh thêm.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Có 2 nhấn tôế c b n nh hơ ả ả
ưởng t i lớ ượng giá tr c a hàng hoá. ị ủ
1) Năng suất lao động -
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng
sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm.
Năng suấết lao đ ng tăng lến t c là th i gian lao đ ng cấền thiếết đ s n xuấết ra m t đ n v s n ph m gi m xuôếng, t c làộ ứ ờ
ộ ể ả ộ ơ ị ả ẩ ả ứ giá tr c a m t đ n v hàng hoá gi m và ngị ủ ộ ơ ị ả ược l i. V y, giá tr c a hàng hoá tạ ậ ị ủ ỷ ệ l ngh ch v i
năng suấết lao đ ng. ị ớ ộ
Vì vậy, trong sản xuất, người sản xuất cần thực hiện các biện pháp để tăng năng suất lao động
thông qua một số nhân tố:
+ Trình độ khéo léo trung bình của người lao động
+ Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ
+ Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
+ Các điều kiện tự nhiên -
Ngoài ra cần chú ý mối quan hệ giữa cường độ lao động ( mức độ khẩn trương, tích cực
củahoạt động lao động trong sản xuất) và lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa. Tăng cương
độ lao động => tăng tổng số sản phẩm, tăng lượng giá trị của tất cả hàng hóa gộp lại nhưng
lượng thời gian lao động xã hội cần thiết cho một đơn vị hàng hóa không đổi => không ảnh
hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa. Tuy nhiên, trong điều kiện trình độ sản xuất
hàng hóa còn thấp, việc tăng cương độ lao động cũng góp phần thỏa mãn nhu cầu xã hội. lO M oARcPSD| 47669111
2) Tính chất phức tạp của lao động -
Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động chia thành: lao động giản đơn và lao động phứctạp.
+ Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên
sau về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
+ Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo
về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của nghề nghiệp chuyên môn nhất định. -
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá
trịhơn so với lao động đơn giản b i vì th c chấết lao đ ng ph c t p là lao đ ng gi n đ n đở ự ộ ứ ạ ộ ả ơ ược nhấn
lến. Trong quá trinh trao đ i mua bán, lao đ ng ph c t p đổ ộ ứ ạ ược quy đ i thành lao đ ng gi n đổ ộ ả ơn trung bình m t
cách t phát. ộ ự => là cơ sở để nhà quản trị và người lao động xác định mức thù lao phù hợp.
3. Phân tích quy luật giá trị, ý nghĩa của quy luật này đối với nước ta hiện nay?
* Quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, xuất hiện khi có sản xuất
vàtrao đổi hàng hóa. Nó yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào hao phí lao
động xã hội cần thiết.
- Trong sản xuất, dưới tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất làm mức hao phí
laođộng cá biệt phù hợp (nhỏ hơn hoặc bằng) mức hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong lĩnh vực trao đổi, cần tiến hành theo nguyên tắc ngang giá (giá cả = giá trị) với giá trịlà giá trị xã hội.
- Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả xungquanh
giá trị, dưới tác động của cung – cầu => thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy
được sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Các tác động cơ bản của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
• Trong sản xuất: người bán biết được tình hình cung cầu thông qua sự biến động giá cả thị
trường => có các phương án sản xuất phù hợp. Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn
giá trị => tiếp tục sản xuất, mở rộng. lO M oARcPSD| 47669111
• Trong trao đổi: điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung
lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu.
+ Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
• Trong sản xuất: giá trị cá biệt càng nhỏ hơn giá trị xã hội người sản xuất càng thu được
nhiều lợi nhuận => người sản xuất nâng cao kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới,… Từ đó
lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động tăng lên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm.
• Trong trao đổi: để bán được nhiều hàng hóa, người sản xuất không ngừng tăng chất lượng
phục vụ, quản cáo,… => tăng quá trình lưu thông.
+ Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ năng lực giỏi, kiến thức cao,
trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần
thiết, từ đó mà thu được nhiều lợi nhuận, họ trở thành người giàu. Họ mở rộng thêm sản
xuất, quy mô. Ngược lại những người không có được các lợi thế cạnh tranh sẽ dần thua
lỗ, trở thành người nghèo.
Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho
lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ vừa có tác dụng lựa chọn, đánh
giá người sản xuất đảm bảo sự bình đảng với người sản xuất vừa có cả
những tác động tiêu cực lẫn tích cực
*Ý nghĩa của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam được thể hiện như sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường: việc so sánh giữa nguồn cung và nhu
cầu xã hội sẽ giúp điều tiết việc sản xuất và lưu thông hàng hóa (cunggiá trị ->
mở rộng sx, thúc đẩy lưu thông hàng hóa từ vùng có cầu>cung đến;...)
Ví dụ: ta nên thực hiện liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu dùng: Người sản xuất, người chế biến (doanh
nghiệp chế biến), người làm thương nghiệp (doanh nghiệp TN) liên kết lâu dài để mua, chế biến, bảo quản,
vận chuyển, bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng để phân chia lợi nhuận, lợi ích.
Khắc phục dần tình trạng người sản xuất cứ sản xuất, không biết ai là người mua, thị trường nào tiêu thụ
như hiện nay ở nhiều loại hàng, nhất là hàng nông sản.
- Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, làm cho lực lượng
sản xuất xã hội phát triển: Người sản xuất muốn đứng vững phải liên tục đổi mới kỹ thụât vì lO M oARcPSD| 47669111
kỹ thuật tiên tiến thì giá trị cá biệt của hàng hoá sẽ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá như
vậy người sản xuất mới có lãi nhất. Để giành được lợi thế cạnh tranh thì người sản xuất phải
dùng các biện pháp để tối đa hoa hóa chi phí sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
để tăng năng suất, tạo ra cho mình những lợi thế cạnh tranh. Từ đó mà kích thích lực lượng
sản xuất xã hội phát triển.
Ví dụ trong sản xuất nông phẩm cần sản xuất theo những quy chuẩn quốc tế đảm bảo hạn chế dùng, dùng
đúng quy trình hoặc không dùng thuốc trừ sâu, thuốc độc hại;
Nghiên cứu giống ít sâu bệnh, côn trùng diệt sâu bệnh;
Nghiên cứu bảo quản nông phẩm bằng cách không độc hại để sản phẩm dùng được lâu, có thể xuất khẩu;
Nghiên cứu lai tạo giống trái mùa. V.v..
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người
nghèo: đây là một tác động nghiệt ngã và không thể tránh khỏi. Để khắc phục, hạn chế tác
động trên Nhà nước có thể tạo điều kiện cho vay vốn lãi suất thấp, hỗ trợ cho người nghèo,
doanh nghiệp đang khó khăn vươn lên. Dùng các chính sách xã hội như trợ cấp thường xuyên,
đột xuất, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động, xuất
khẩu lao động v.v. Thực hiện tốt chính sách xoá đói, giảm nghèo, chính sách với người có
công, người tàn tật, làm tốt các phong trào tình thương, lá lành đùm lá rách v.v.
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã vận dụng quy luật giá trị để phát triển kinh tế và đem
lại nhiều thành tựu. Việc vận dụng quy luật giá trị đã có nhiều tác động đối với sự phát triển
kinh tế thị trường ở Việt Nam. Nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên
tất cả các lĩnh vực. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp,
Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất – kỹ thuật, hạ tầng kinh tế – xã hội và thực hiện sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động cũng như
thu hút được mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam khá cao so với nhiều nước trong khu vực và nhiều kì vọng về sự tăng trưởng cao hơn nữa trong tương lai.