Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ này

*Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng , cái chung và cái đơn nhất.+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó có nghĩa là không cócái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
Bài tập Triết học câu hỏi thảo luận 5
1.Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái
riêng, cái chung và cái đơn nhất? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ nà
*Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng , cái chung và cái đơn nhất.
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó có nghĩa là không có
cái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều đó có nghĩa là không có cái
riêng độc lập thuần tuý không có cái chung với những cái riêng khác.
+ Cái chung là bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. +
Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc điểm gia nhập vào cái chung,
cái riêng còn có những đặc điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có.
+ Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính,
nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.
+ Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự tồn tại và phát trin của sự vật.
+ Cái đơn nhất cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau; có thể coi đây là sự chuyển h
giữa hai mặt đối lập. Sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất cái chung diễn ra theo hai hướng:
cái đơn nhất biến thành cái chung, làm sự vật phát triển và ngược lại, cái chung biến thành
cái đơn nhất làm cho sự vật dần dần mất đi. * Ý nghĩa phương pháp luận :
-Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng ch
không thể ở ngoài cái riêng
- Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá biệt
hoá. Nếu đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái chung dễ dẫn đến sai lầm tả
khuynh giáo điều.
Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm hữu khuynh xét
lại
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định cái đơn nhất
có thểbiến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất. Trong
hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất chuyển thành cái chung
nếu cái đơn nhất có lợi cho con người. Và ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu
cái chung tồn tại bất lợi cho con người.
2.Phân tích mi quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mi quan hệ này?
*Mối quan hệ biện chững giữa nguyên nhân và kết quả
lOMoARcPSD| 45438797
Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau gây ra những biến đổi nhất định
Kết quả: những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện
tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau *Ý nghĩa phương pháp luận :
- Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm hiểu
nguyên nhân sinh ra nó
-Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một hiện tượng cần phải loại bỏ hoặc tác động vào
nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó
-Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc sinh ra kết quả và sự tác
động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
3.Phân tích mi quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mi quan hệ này?
*Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên :
Phạm trù ngẫu nhiên và tất nhiên
+Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong, cái kết cấu vật chất quy định và
trong những điều kiện vật chất nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
+ Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự
vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do
đó, nó có thể xuất hiện hoặc không,có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác.
-Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau
-Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
*Ý nghĩa phương pháp luận :
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không
được căn cứ vào cái cái ngẫu nhiên.
+Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong hoạt động thực tiễn, cần phải tìm ra cái tất
nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực.
+ Không được coi thường cái ngẫu nhiên.Trong cuộc sống phải biết dự phòng những đối
sách cần thiết với các tình huống đột xuất.
4.Phân tích mi quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mi quan hệ này?
lOMoARcPSD| 45438797
*Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức :
+ Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
+ Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
-Nội dung và hình thức tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau.
-Một nội dung có thể thể hiện ra ở nhiều hình thức và một hình thức có thể thể hiện nhiều
nội dung,
-Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức tác động trở lại nội dung.
*Ý nghĩa phương pháp luận :
-Không tuyệt đối hóa một trong hai mặt nội dung và hình thức
-Cần tận dụng sự đa dạng của hình thức trong việc thể hiện nội dung
-Muốn hoạt động thực tiễn có hiệu quả trước hết phải căn cứ vào nội dung (và sự tác động
trở lại của hình thức đối với nội dung)
5.Phân tích mi quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mi quan hệ này?
+ Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định
bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển ca sự vật
+ Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất
-Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng, hiện tượng phong phú hơn bản chất
-Hiện tượng không hoàn toàn phù hợp với bản chất
-Bản chất ổn định hơn so với hiện tượng, hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất
*Ý nghĩa phương pháp luận :
-Muốn tìm ra bản chất phải nghiên cứu hiện tượng
-Cần qua nhiều hiện tượng mới tìm ra bản chất
-Cần nghiên cứu hiện tượng tránh phản ánh sai lệch bản chất
6.Phân tích mi quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mi quan hệ này?
lOMoARcPSD| 45438797
+ Khả năng là phạm trù dùng để chỉ cái đang là mầm móng trong sự vật và sẽ ra đời khi có
những điều kiện thích hợp
+ Hiện thực là phạm trù chỉ cái đã ra đời, đã xuất hiện, đã được thực hiện. Đó là sự vật
đang tồn tại hiện thực
*Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong sự thống hữu cơ với nhau
- Một SV với cùng 1 ĐK có thể có nhiều KN, khi có ĐK mới có thể thêm KN mới -
Quá trình chuyển biến khả năng thành hiện thực trong tự nhiên khác trong xã hội.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong một sự vật tồn tại nhiều khả năng nên cần phải lựa chọn khả năng phù hợp, hạn
chế khả năng xấu...
+ Cần phải nhận thức được khả năng tiềm tàng trong sự vật để nắm bắt được xu thế phát
triển của nó
+ Tích cực phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn để biến khả
năng thành hiện thực theo mục đích nhất định
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Bài tập Triết học câu hỏi thảo luận 5
1.Phân tích quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái
riêng, cái chung và cái đơn nhất? Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ nà
*Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng , cái chung và cái đơn nhất.
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Điều đó có nghĩa là không có
cái chung thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Điều đó có nghĩa là không có cái
riêng độc lập thuần tuý không có cái chung với những cái riêng khác.
+ Cái chung là bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. +
Cái riêng phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc điểm gia nhập vào cái chung,
cái riêng còn có những đặc điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có.
+ Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính,
nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.
+ Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau; có thể coi đây là sự chuyển hoá
giữa hai mặt đối lập. Sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung diễn ra theo hai hướng:
cái đơn nhất biến thành cái chung, làm sự vật phát triển và ngược lại, cái chung biến thành
cái đơn nhất làm cho sự vật dần dần mất đi. * Ý nghĩa phương pháp luận :
-Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng chứ
không thể ở ngoài cái riêng -
Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá biệt
hoá. Nếu đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái chung dễ dẫn đến sai lầm tả khuynh giáo điều.
Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm hữu khuynh xét lại -
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định cái đơn nhất
có thểbiến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất. Trong
hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất chuyển thành cái chung
nếu cái đơn nhất có lợi cho con người. Và ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu
cái chung tồn tại bất lợi cho con người.
2.Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mối quan hệ này?
*Mối quan hệ biện chững giữa nguyên nhân và kết quả lOMoAR cPSD| 45438797
Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau gây ra những biến đổi nhất định
Kết quả: những biến đổi xảy ra bởi sự tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện
tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau *Ý nghĩa phương pháp luận : -
Muốn nhận thức sâu sắc, đầy đủ về một sự vật, hiện tượng, cần phải tìm hiểu nguyên nhân sinh ra nó
-Muốn triệt tiêu hoặc làm nảy sinh một hiện tượng cần phải loại bỏ hoặc tác động vào
nguyên nhân sinh ra hiện tượng đó
-Phải biết đánh giá đúng vai trò của từng nguyên nhân trong việc sinh ra kết quả và sự tác
động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
3.Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mối quan hệ này?
*Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên :
Phạm trù ngẫu nhiên và tất nhiên
+Tất nhiên là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong, cái kết cấu vật chất quy định và
trong những điều kiện vật chất nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
+ Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự
vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do
đó, nó có thể xuất hiện hoặc không,có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác.
-Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau
-Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
*Ý nghĩa phương pháp luận :
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không
được căn cứ vào cái cái ngẫu nhiên.
+Từ những cái ngẫu nhiên thường gặp trong hoạt động thực tiễn, cần phải tìm ra cái tất
nhiên và quy luật chung chi phối hiện thực.
+ Không được coi thường cái ngẫu nhiên.Trong cuộc sống phải biết dự phòng những đối
sách cần thiết với các tình huống đột xuất.
4.Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mối quan hệ này? lOMoAR cPSD| 45438797
*Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức :
+ Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
+ Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
-Nội dung và hình thức tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau.
-Một nội dung có thể thể hiện ra ở nhiều hình thức và một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung,
-Nội dung quyết định hình thức nhưng hình thức tác động trở lại nội dung.
*Ý nghĩa phương pháp luận :
-Không tuyệt đối hóa một trong hai mặt nội dung và hình thức
-Cần tận dụng sự đa dạng của hình thức trong việc thể hiện nội dung
-Muốn hoạt động thực tiễn có hiệu quả trước hết phải căn cứ vào nội dung (và sự tác động
trở lại của hình thức đối với nội dung)
5.Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mối quan hệ này?
+ Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định
bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật
+ Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất
-Bản chất sâu sắc hơn hiện tượng, hiện tượng phong phú hơn bản chất
-Hiện tượng không hoàn toàn phù hợp với bản chất
-Bản chất ổn định hơn so với hiện tượng, hiện tượng biến đổi nhanh hơn so với bản chất
*Ý nghĩa phương pháp luận :
-Muốn tìm ra bản chất phải nghiên cứu hiện tượng
-Cần qua nhiều hiện tượng mới tìm ra bản chất
-Cần nghiên cứu hiện tượng tránh phản ánh sai lệch bản chất
6.Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Ý nghĩa phương pháp
luận được rút ra từ mối quan hệ này? lOMoAR cPSD| 45438797
+ Khả năng là phạm trù dùng để chỉ cái đang là mầm móng trong sự vật và sẽ ra đời khi có
những điều kiện thích hợp
+ Hiện thực là phạm trù chỉ cái đã ra đời, đã xuất hiện, đã được thực hiện. Đó là sự vật
đang tồn tại hiện thực
*Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong sự thống hữu cơ với nhau
- Một SV với cùng 1 ĐK có thể có nhiều KN, khi có ĐK mới có thể thêm KN mới -
Quá trình chuyển biến khả năng thành hiện thực trong tự nhiên khác trong xã hội.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong một sự vật tồn tại nhiều khả năng nên cần phải lựa chọn khả năng phù hợp, hạn chế khả năng xấu...
+ Cần phải nhận thức được khả năng tiềm tàng trong sự vật để nắm bắt được xu thế phát triển của nó
+ Tích cực phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn để biến khả
năng thành hiện thực theo mục đích nhất định