Phân tích quy luật lượng - chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Phân tích quy luật lượng - chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Phân tích quy luật lượng - chất? Vận dụng trong quá trình học tập của
sinh viên?
Khái niệm chất và lượng
- Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là tổng hợp các
thuộc tính làn cho sự vật là nó, khác với cái khác.
- Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn, quy mô, trình
độ phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuốc tính, các
yếu tố cấu thành nó.
Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
+ Bất kì một sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt
lượng. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi ngay lập tức
sự thay đổi về chất của sự vật mà có sự tích lũy dần dần.
+ Độ: Là phạm trù dùng để chỉ sư thống nhất giữa lượng và chất, nó
là khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản về chất
+ Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm
thay đổi về chất của sự vật.
+ Bước nhảy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về
chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật gây nên trước đó
+ Bước nhảy: là sự kết thúc một giai đoạn phát triển.
MQH giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất: Chất và lượng là
hai mặt đối lập nằm trong một thể thống nhất (được giới hạn trong một
độ nhất định) => Khi lượng thay đổi đến điểm nút => chất phải thay đổi
- Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:
+ Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật
+ Thay đổi nhịp điệu, tốc sộ vận động và phát triển của sự vật đó
- Các hình thức bước nhảy
+ Nhảy vọt dần dần: Là bước nhảy vọt được thực hiện bằng sự loại
bỏ dần dần những yếu tố, những bộ phận cuẩ chất cũ cho đến khi
loại bỏ được hoàn toàn chất cũ và chất mới được xác lập một cách
toàn diện
+ Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số mặt, một số
yếu tố, một số bộ phận của sự vật đó
+ Bước nhảy toàn bộ: là bước nhảy làm thay đổi về chất tất cả các
mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải khắc phục được tư
tưởng nôn nóng “tả khuynh” và tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”
- Cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù
hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể.
Ví dụ thực tiễn
- Ví dụ về những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất :
Trong năm học bạn rất chăm chỉ, không ngừng tích lũy kiến thức, đó
gọi là lượng. Khi đó bạn vẫn là học sinh lớp 11, tức là chất chưa đổi
chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến kì thi cuối kì (điểm nút) bạn lên
lớp 12 thì chất đã thay đổi. Bước nhảy là từ lớp 11 lên lớp 12. Độ là
lớp 11
- Ví dụ về những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng:
Một gia đình làm nông và một gia đình viên chức sẽ có định hướng
cho con và cách dạy dỗ con khác nhau.
Câu 2: Phân tích quy luật mâu thuẫn? Cho ví dụ?
Khái niệm
- Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính khác nhau và vận động theo
các khuynh hướng trái ngược nhau
- Mâu thuẫn: là mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại nhau trong một thể
thống nhất
- Thống nhất của hai mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tương tác
qua lại, thống nhất, đồng nhất hay đồng chất, cùng chuyển hóa.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là bài trừ, gạt bỏ, phủ định của hai mặt
đối lập đó. Tính chất đấu tranh của hai mặt đối lập là tự đơn giản đến
phức tạp, từ thấp đến cao. Kết quả đấu tranh là khi hội đủ các điều kiện
thì mâu thuẫn được giải quyết, thể thống nhất bị phá vỡ, thể thống nhất
mới được xác lập
Quy trình vận động của mâu thuẫn
- Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là hai xu
hướng khác nhau của mâu thuẫn biện chứng. Thống nhất và đầu tranh
của các mặt đối lập không tách rời nha. Thống nhất gắn liền với sự
đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật, thống nhất là điều kiện
của đấu tranh.
- Vai trò của mâu thuẫn đối với quá trình vận động và phát triển của sự
vật: Tính chất đấu tranh của các mặt đối lập là từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt, hội đủ điều
kiện chúng sẽ chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải
quyết, thể thống nhất cũ mất đi được thay thế bằng thể thống nhất mới.
Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ý nghĩa phương pháp luận
Ví dụ thực tiễn: khi chúng ta làm bài tập nhóm thầy cô giao, mỗi cá
nhân nhiều khi sẽ có một cách hay một phương án đưa ra riêng và không
cùng lý tưởng, cách giải quyết với nhau nên đưa ra những tranh cãi và nảy
sinh ra mâu thuẫn về cách giải quyết công việc với nhau.
| 1/3

Preview text:

Câu 1: Phân tích quy luật lượng - chất? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên?
Khái niệm chất và lượng
- Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là tổng hợp các
thuộc tính làn cho sự vật là nó, khác với cái khác.
- Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về mặt độ lớn, quy mô, trình
độ phát triển, tốc độ vận động, biểu thị bằng con số các thuốc tính, các yếu tố cấu thành nó.
Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối.
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
+ Bất kì một sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt
lượng. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi ngay lập tức
sự thay đổi về chất của sự vật mà có sự tích lũy dần dần.
+ Độ: Là phạm trù dùng để chỉ sư thống nhất giữa lượng và chất, nó
là khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất
+ Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm
thay đổi về chất của sự vật.
+ Bước nhảy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về
chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật gây nên trước đó
+ Bước nhảy: là sự kết thúc một giai đoạn phát triển.
 MQH giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất: Chất và lượng là
hai mặt đối lập nằm trong một thể thống nhất (được giới hạn trong một
độ nhất định) => Khi lượng thay đổi đến điểm nút => chất phải thay đổi
- Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng
Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:
+ Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật
+ Thay đổi nhịp điệu, tốc sộ vận động và phát triển của sự vật đó
- Các hình thức bước nhảy
+ Nhảy vọt dần dần: Là bước nhảy vọt được thực hiện bằng sự loại
bỏ dần dần những yếu tố, những bộ phận cuẩ chất cũ cho đến khi
loại bỏ được hoàn toàn chất cũ và chất mới được xác lập một cách toàn diện
+ Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi một số mặt, một số
yếu tố, một số bộ phận của sự vật đó
+ Bước nhảy toàn bộ: là bước nhảy làm thay đổi về chất tất cả các
mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật
Ý nghĩa phương pháp luận - T
rong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải khắc phục được tư
tưởng nôn nóng “tả khuynh” và tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”
- Cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù
hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể.
Ví dụ thực tiễn
- Ví dụ về những thay đổi về lượng dẫ
n đến thay đổi về chất :
Trong năm học bạn rất chăm chỉ, không ngừng tích lũy kiến thức, đó
gọi là lượng. Khi đó bạn vẫn là học sinh lớp 11, tức là chất chưa đổi
chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến kì thi cuối kì (điểm nút) bạn lên
lớp 12 thì chất đã thay đổi. Bước nhảy là từ lớp 11 lên lớp 12. Độ là lớp 11
- Ví dụ về những thay đổi về chất dẫn đến n
hững thay đổi về lượng:
Một gia đình làm nông và một gia đình viên chức sẽ có định hướng
cho con và cách dạy dỗ con khác nhau.
Câu 2: Phân tích quy luật mâu thuẫn? Cho ví dụ?Khái niệm
- Mặt đối lập là những mặt có thuộc tính khác nhau và vận động theo
các khuynh hướng trái ngược nhau
- Mâu thuẫn: là mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại nhau trong một thể thống nhất
- Thống nhất của hai mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tương tác
qua lại, thống nhất, đồng nhất hay đồng chất, cùng chuyển hóa.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là bài trừ, gạt bỏ, phủ định của hai mặt
đối lập đó. Tính chất đấu tranh của hai mặt đối lập là tự đơn giản đến
phức tạp, từ thấp đến cao. Kết quả đấu tranh là khi hội đủ các điều kiện
thì mâu thuẫn được giải quyết, thể thống nhất bị phá vỡ, thể thống nhất mới được xác lập
Quy trình vận động của mâu thuẫn
- Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là hai xu
hướng khác nhau của mâu thuẫn biện chứng. Thống nhất và đầu tranh
của các mặt đối lập không tách rời nha. Thống nhất gắn liền với sự
đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật, thống nhất là điều kiện của đấu tranh.
- Vai trò của mâu thuẫn đối với quá trình vận động và phát triển của sự
vật: Tính chất đấu tranh của các mặt đối lập là từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt, hội đủ điều
kiện chúng sẽ chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải
quyết, thể thống nhất cũ mất đi được thay thế bằng thể thống nhất mới.
 Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ý nghĩa phương pháp luận
Ví dụ thực tiễn: khi chúng ta làm bài tập nhóm thầy cô giao, mỗi cá
nhân nhiều khi sẽ có một cách hay một phương án đưa ra riêng và không
cùng lý tưởng, cách giải quyết với nhau nên đưa ra những tranh cãi và nảy
sinh ra mâu thuẫn về cách giải quyết công việc với nhau.