Phân tích Quy luật quan hệ sản xuất - Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM
Phân tích Quy luật quan hệ sản xuất - Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (POMAL)
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề tài 10: Phân tích Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, (giả sử)với
tư cách là người chủ doanh nghiệp anh chị vận dụng quy luật này như thế nào? *THÀNH VIÊN NHÓM
…..( NHỚ GẮN HÌNH VÀO) KÈM TÊN+ MSSV +LỚP *MỤC LỤC (1 SLIDE)
I. Nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ ptrien của LLSX
II. Vận dụng quy luật với tư cách là người chủ doanh nghiệp *NỘI DUNG
I. Nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ ptrien của LLSX( 1 SLIDE)
1. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và ptrien của xã hội(1 SLIDE)
- LLSX và QHSX là 2 mặt của một phương thức sx có tác động biện chứng.
- LLSX quyết định QHSX, QHSX tác động LLSX. ==> Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và ptr.( 1SLIDE)
* Vai trò quyết định LLSX đối vs QHSX(1 SLIDE)
- Sự biến đổi của LLSX là khởi nguồn cho sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất. - LLSX là nội dung
- QHSX là hình thức xã hội
- LLSX quyết định sự ra đời, nội dung, tính chất của một kiểu QHSX.
* Sự tác động trở lại của QHSX đối vs LLSX(2 SLIDE)
- diễn ra theo 2 chiều hướng: thúc đẩy hoặc kìm hảm sự phát triển của LLSX.
+ QHSX phù hợp: thúc đẩy nền sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô mở rộng, LLSX phát triển,...
+ QHSX không phù hợp: kìm hãm, phá hoại LLSX.
* Ý nghĩa trong đời sống (1 SLIDE)
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kte tổng quát, là sự vận dụng quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phât triển của LLSX trong phát triên kte Việt Nam hiện nay.
VẬN DỤNG(1 SLIDE KÈM HÌNH ẢNH)
- Nâng cao lực lượng sản xuất bằng cách phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt là đào tạo nghệ.
- Hoàn thiện cơ chế kte thị trường để hoàn thiện QHSX
2. Phương thức sản xuất
(KHÁI NIỆM PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT)(1 SLIDE) Là cách thức tiến
hành sx của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử gồm hai
mặt cấu thành là lực lượng sx và quan hệ sx. Theo giáo trình triết học Mac-
Lenin đưa ra giải thích phương thức sản xuất là gì như sau: “Phương thức
sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những
giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người”.
(LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT)( 1 SLIDE): Lực lượng sản xuất là sự kết hợp
giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực
tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất
định của con người và xã hội.
Lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt, ( 1slide)
+ Mặt kinh tế – kỹ thuật (tư liệu sản xuất)
+ Mặt kinh tế – xã hội (người lao động).
Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao động sống” với “lao động
vật hóa” tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong
sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định.
(QUAN HỆ SẢN XUẤT)(1 slide): là khái niệm chỉ mối quan hệ
giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã
hội), là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt
trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định
những quan hệ khác. Quan hệ sản xuất mang tính khách quan độc lập với ý thức của con người.
Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt(1 slide)
+ Quan hệ sở hữu đói với tư liệu sản xuất ( quan trong nhấtts )
+ Quan hệ tổ chức lao động sản xuất
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
Trong ba mặt quan hệ của quan hệ sản xuất đều có sự tác động qua lại lẫn
nhau. Nhưng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là quan hệ giữ vai trò quyết định
trong quan hệ sản xuất. Đồng thời quan hệ sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội là
sự khác nhau về bản chất và có tính chất đối lập.(1 slide)
3. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ ptrien của LLSX
là quy luật về sự vận động và phát triển từ thấp đến cao. Nhưng trong những ĐK khách quan cụ
thể một nước hoặc nhiều nước có thể bỏ qua 1 trong 2 PTSX để tiến lên một PTSX cao hơn.( 1 slide)
II. Vận dụng quy luật với tư cách là người chủ doanh nghiệp( 1slide)
1. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp(1 slide) các phương pháp
+ xác định rõ chiến lược, môi trường doanh nghiệp hướng tới
+xác định giá trị cốt lỗi (đưa tới thành công)
+tự đánh giá và tiến hành cải thiện
+lên kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên
2. Tìm hiểu kỹ về luật và hợp đồng lao động
1.Khái niệm “Hợp đồng lao động là văn bản thoả thuận giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao
động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động”.( 1slide)
3. Điều kiện để hợp đồng lao động có hiệu lực ( 1slide hay 2 slide nếu không đủ)
Để một hợp đồng lao động có hiệu lực cần phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, về chủ thể giao kết hợp đồng:
Đối với người sử dụng lao động: “Người sử dụng lao động là doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử
dụng lao động theo hợp đồng lao động, nếu là cá nhân thì phải có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ.”
Đối với người lao động: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở
lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, làm việc theo
hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”.
Thứ hai, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa
ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.
Thứ ba, về nội dung của hợp đồng lao động:
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chức danh của người
giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công
dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao
động bên phía người lao động;
- Công việc và địa điểm làm việc;
- Thời hạn của hợp đồng lao động;
- Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả
lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
- Chế độ nâng bậc, nâng lương;
- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
Thứ tư, về hình thức của hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động được giao kết bằng văn bản, lập thành 02 bản, mỗi bên giữ một bản
Thứ năm, về loại hợp đồng lao động:
1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
2. Hợp đồng lao động xác định thời hạn
3. Chăm lo phúc lợi, hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động
Thực trạng thực hiện phúc lợi doanh nghiệp( 1 slide)
Về phúc lợi doanh nghiệp, pháp luật nước ta quy định, doanh nghiệp được
trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi từ lợi nhuận của doanh nghiệp để
dùng cho công tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu
cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
Về xây dựng quy chế, quy định nội bộ điều tiết việc phân bổ phúc lợi doanh nghiệp: ( 1slide)
Đa số các doanh nghiệp xây dựng và ban hành hệ thống quy chế, quy định
điều tiết phân bổ phúc lợi cũng như các hoạt động khác liên quan đến quyền
lợi của người lao động như +nội quy lao động, +quy chế tuyển dụng, +sử dụng lao động,
+quy chế trả lương, trả thưởng, nâng lương, phúc lợi tập thể,
+an toàn vệ sinh lao động,
+bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy nổ,
+ thi đua, khen thưởng, kỷ luật và các quy chế,
Thực hiện những phúc lợi cơ bản, tối thiểu đối với người lao động: (1slide)
Ngoài khoản thu bằng tiền lương, người lao động được nhận các khoản vào các dịp lễ, tết.
Ngoài ra, ở một số doanh nghiệp, người lao động còn được phụ cấp tiền ăn
trưa, chi phí gửi xe và các khoản phụ cấp khác như chi phí điện thoại di động, công tác phí,...
Bảo đảm điều kiện làm việc của người lao động: ( 1slide)
Các doanh nghiệp nhìn chung đều cố gắng thực hiện các quy định của pháp
luật, bảo đảm điều kiện làm việc về ánh sáng, thông gió, vệ sinh, nước uống, nhà tắm, nhà vệ sinh,…
Một số doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
(FDI), xây dựng nhà ăn khang trang, sạch sẽ, tổ chức bữa ăn ca có bù giá
hoặc miễn phí cho người lao động.
Thực hiện phúc lợi thông qua các hoạt động đào tạo, văn hóa, văn nghệ, thể
thao, giải trí mang tính tập thể cho người lao động: ( 1slide)
Tham quan, du lịch, nghỉ mát, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể
thao là hình thức phúc lợi tập thể khá phổ biến ở các doanh nghiệp.
Các hoạt động mang tính tập thể đó sẽ tăng cường giao lưu, kết nối người lao động;
+chia sẻ những giá trị chung của doanh nghiệp
+góp phần hình thành văn hóa của mỗi doanh nghiệp.