Phân tích quy trình và đánh giá tình hình giao nhận hàng hóa XNKthông qua kho CFS của công ty Cổ phần kho vận Tân Cảng năm 2021

P hân tích quy trình và đánh giá tình hình giao nhận hàng hóa XNKthông qua kho CFS của công ty Cổ phần kho vận Tân Cảng năm 2021và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Phân tích quy trình và đánh giá tình hình giao nhận hàng hóa XNK
thông qua kho CFS của công ty Cổ phần kho vận Tân Cảng năm
2021.
Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần kho vận Tân Cảng
1.1Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần kho vận Tân Cảng
Công ty Cổ phần Kho Vận Tân Cảng (KVTC) Công ty thành viên thuộc Tổng
Công ty Tân Cảng Sài Gòn, Quân chủng Hải quân được thành lập từ ngày
04/01/2010 trênsở sáp nhập nghiệp kho bãi Tân Cảng nghiệp kho bãi
Tân Cảng-Cát Lái. Công ty kho vận Tân Cảng tọa lạc trong khuôn viên cảng Tân
Cảng-Cát Lái, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: Tp.Hồ Chí Minh,
Bình Dương, Đồng Nai, Rịa-Vũng Tàu vùng Đồng bằng sông Cửu Long
vùng kinh tế năng động nhất của cả nước, KVTC tự tin góp phần quan trọng trong
chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước và quốc tế.
Trong định hướng chiến lược phát triển, Công ty Cổ phần Kho Vận Tân Cảng sẽ
trở thành nhà cung cấp dịch vụ trọn gói hiện đại chuyên nghiệp, đáp ứng mọi
nhu cầu về dịch vụ kho bãi, vận chuyển hàng hóa với phương châm Dịch vụ
chuyên nghiệp, Chất lượng hàng đầu”.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: (minh họa theo timeline)
2009: 13/12:ng ty cổ phần Kho vận Tân cng được thành lập theo quyết định
của Tư lệnh Hải Quân
2010: 25/01: Công ty cổ phần Kho vận Tân Cng đã long trọng tổ chức Lễ ra
mắt trên cơ sở sáp nhập xí nghiệp kho bãi Tân Cảng và xí nghiệp kho bãi Cát Lái
16/09: Thành lập Công ty cổ phần Tiếp Vận Cát Lái Công ty thành viên của
Công ty Cổ phần Kho vận Tân Cảng
2011: Tiến hành xây mới kho CFS nhập 18,000 m (kho 2 &kho 3)
2
2014: 26/08: Khai trương Công ty cổ phầnTân cảng Hiệp Lực – Công ty thành viên
của Công ty Cổ phần Kho vận Tân Cảng
12/12: Khai trương Depot Tân Cảng SuốiTiên tại khu vực phường Long Thạnh
Mỹ ,Quận 9 , Tp.HCM
2015 : 09/01: Công ty cổ phần Kho VậnTân Cảng tổ chức lễ kỉ niệm 5 năm thành
lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba
01/4: Khai trương dịch vụ vận chuyển container đường bộ.
09/05: Bắt đầu đi vào hoạt động kho CFS mới 2 tầng hiện đại(chưa chú thích)
(kho 5)
2016: 09/05: Khai trương dịch vụ Kho ngoại quan Cát Lái.
1.1.2. Tầm nhìn và Sứ mệnh: viết lại thành 1 câu
"DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU"
1.2Mô hình kinh doanh của công ty cổ phần kho vận Tân Cảng:
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh: trình bày chi tiết, hình ảnh minh họa
Công ty cổ phần kho vận Tân Cảng chuyên hoạt động về lĩnh vực Dịch vụ kho
CFS, kho nội địa, kho hàng quá cảnh, kho ngoại quan, Dịch vụ vận chuyển
container,hàng quá khổ, quá tải, hàng lẻ khu vực phía Nam, Dịch vụ đóng/rút, kiểm
hóa, sang container, hàng hóa tại bãi, Dịch vụ đóng gói, đóng gói lại, dán nhãn, gia
cố hàng hóa, Dịch vụ Depot, M&R.
1.2.2 Thực trạng kinh doanh:
a. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 1: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn, trình bày lại bảng cho
đồng bộ font chữ kích thước
Nhận thấy, doanh thu thuần tăng hơn 64 t• trong khi đó lợi nhuận sau thuế mang
lại chỉ tăng hơn 1,2 t• đồng so với năm 2018 là do chi phí giá vốn hàng bán tăng
hơn 61 t• đồng. Cụ thể hơn, việc cạnh tranh trong ngành logistics trong năm vừa
qua khi không chỉ nhiều doanh nghiệp mới ra đời mà còn các công ty lớn ở những
lĩnh vực khác cũng bắt đầu tham gia. Từ đó TCL tăng các chi phí quản l‚ nhằm
duy trì thị phần khiến giá vốn tăng tương ứng với mức tăng của doanh thu thuần.
Bên cạnh đó, chi phí quản l‚ doanh nghiệp và chi phí nhân công cũng tăng đáng kể
so với năm 2018 . (giải thích chi tiết)
b. Tình hình tài chính:
Bảng 2: Tình hình kinh doanh của … từ năm – năm
Thời điểm cuối năm 2019, các khoản phải thu sự thay đổi nh„ so với cùng
năm trước khi phải thu ngắn hạn tăng % và phải thu dài hạn tăng 14,52%. Đối0.56
với Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Xếp d† Tân Cảng, chiếm t• trọng lớn nhất
khoản phải thu đến từ việc nhờ thu hộ khách hàng thông qua Tổng Công ty Tân
Cảng Sài Gòn các bên liên quan, chiếm gần 80% t• trọng. Trong năm, khoản
thu này đã đạt cao nhất hơn 251 t• đồng (cuối qu‚ III/2019) dần được thanh
toán còn hơn 200 t• đồng tại thời điểm cuối năm. Khoản trả trước cho người bán
tính đến 31/12/2019 đã tăng đáng kể khi phần lớn Công ty chi trả cho CTCP Unico
Vina để thực hiện mua các máy móc thiết bị hỗ trợ dịch vụ bốc d† hàng hóa.
Khoản tạm ứng của Công ty con tại thời điểm cuối năm 2019 tăng mạnh là nguyên
nhân chính làm cho khoản phải thu khác của TCL sau khi hợp nhất tăng hơn 384%
so với cùng k‡. Tóm lại, trong năm, Công ty đã duy trì tốt mối quan hệ với các
khách hàng lớn quen thuộc, đồng thời việc thực hiện thu hồi nợ tương đối tốt khi
vòng quay khoản phải thu đạt từ 4,58 lần trong năm 2019. T• lệ nợ xấu/Nợ phải
thu khách hàng chỉ chiếm 0,08%, Công ty đã trích dự phòng 100%.
1.2.3 Mục tiêu & Chiến lược phát triển:
Tận dụng các thế mạnh của toàn bộ hệ thống SNP , chuyên nghiệp hóa(giải thích)
đội ngũ nhân lực, áp dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào công tác quản l‚ điều
hành khai thác cảng, kết nối hệ thống với hải quan, hãng tàu, khách hàng, ngân
hàng nhằm từng bước tự động hóa hoạt động khai thác cảng, giải phóng sức lao
động, tăng năng suất xếp d†, năng suất lao động, giảm giá thành duy trì tăng
trưởng.
Mở rộng đầu tư, tăng cường hợp tác các dự án cảng và logistics, đảm bảo khả năng
cạnh tranh lâu dài, phát triển bền vững. (trích nguồn)
*Mục tiêu đNi với môi trưOng:
Công ty luôn chú trọng công tác bảo vệ môi trường, Đảng ủy, Ban Giám đốc công
ty thường xuyên chỉ đạo Đoàn thanh niên phát động các phong trào vệ sinh các khu
vực do công ty quản l‚ nhằm tạo ra môi trường xanh, sạch, đ„p. Trình bày trực tiếp
câu, vd cụ thể,..
Công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động, an toàn giao thông, an toàn an
ninh đơn vị được chú trọng đảm bảo được huấn luyện, diễn tập thường xuyên
theo định k‡ và theo chuyên đề, nhằm bảo vệ an toàn cho hàng hóa lˆn con người.
Công ty tiếp tục chính sách xây dựng đội ngũ nhân sự ổn định về số lượng, tốt về
chất lượng, thường xuyên tổ chức huấn luyện chuyên môn, đào tạo đào tạo lại
cho phù hợp với thực tiễn sản xuất; Phân công công việc đúng với năng lực, trình
độ mỗi người; thường xuyên rà soát lao động hiện có nhằm điều chỉnh, phân bố, sử
dụng hợp l‚.
*Mục tiêu đNi với xP hội và cộng đQng
Cùng với việc mở rộng sản xuất kinh doanh như mở rộng thêm kho, bãi container,
đầu tư vào các dự án, liên doanh, liên kết công ty đã tạo thêm nhiều việc làm cho
hội. Công ty luôn duy trì các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ
nguồn, xóa đói giảm nghŠo, xây nhà tình nghĩa, nhằm nâng cao tinh thần tương
thân tương ái của CBCNV với hội cộng đồng, đồng thời giữ vững phát
huy truyền thống tốt đ„p của công ty.
1.3ĐNi tác và đNi thủ cạnh tranh của công ty
1.3.1 ĐNi tác với hPng tàu, đại lý, hiệp hội:
1.3.2 ĐNi thủ cạnh tranh:
Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận hàng hoá XNK bằng đưOng
biển
2.1 Tổng quan về giao nhận hàng hoá
a. Khái niệm về giao nhận hàng hoá XNK
Theo Quy tắc mˆu về Dịch vụ Vận tải của FIATA, dịch vụ vận chuyển hàng hóa
được định nghĩa bất k‡ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu
kho, xếp d†, đóng gói hoặc phân phối hàng hóa phân phối hàng hóa, cũng như
các dịch vụ vấn hoặc các dịch vụ liên quan bao gồm hải quan, tài chính, bảo
hiểm, thanh toán và các vấn đề liên quan đến tài liệu
b. Khái niệm về ngưOi giao nhận
Theo luật thương mại Việt Nam, giao nhận hàng hóa hành vi thương mại của
người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa để nhận hàng hóa từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, bảo quản, thực hiện các thủ tục giấy tờ các dịch vụ
khácliên quan. Giao hàng cho người nhận hàng theo sự u• thác của người giao
hàng, người vận chuyển hoặc người giao nhận hàng hoá khác.
Nói một cách đơn giản, giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ và thủ tục liên quan đến
quá trình vận chuyển nhằm mục đích chuyển hàng hóa từ nơi xuất xứ đến nơi
nhận[ CITATION Tha \l 1033 ].
Phạm vi các dịch vụ giao nhận nội dung bản của dịch vụ giao nhận kho vận.
Trừ khi bản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tự mình làm bất kì
khâu thủ tục, chứng từ nào đó. Thông thường, người giao nhận thể thay mặt
người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa qua
các cung đoạn cho đến tay người nhận cuối cùng. Người giao nhận thể làm các
dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại l‚ thuê dịch vụ của người thứ ba
khác [ CITATION NIT21 \l 1033 ].
Vị trí của người giao nhận trong quá trình xuất nhập khẩu:
Biểu đồ 3: Vị trí của người giao nhận (phải diễn giải chi tiết)
Trong xu thế phát triển ngày càng nhanh của vận tải đa phương thức, đặc biệt
vận tải đường biển, các nhà giao nhận vận tải đường biển - không chỉ đóng vai trò
là đại l‚, k‚ gửi mà còn là người cung cấp dịch vụ vận tải và đóng một vai trò quan
trọng trong tất cả các khâu trong logistics.
2.1.2 Quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ của ngưOi giao nhận (viết lại theo
văn phong cá nhân)
a. Quyền hạn và nghĩa vụ của ngưOi giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại quy định,người giao nhận những quyền nghĩa vụ
sau đây:
Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp l‚ khác.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. Trong quá trình thực hiện hợp
đồng, nếu l‚ do chính đáng lợi ích của khách hàng thì thể thực hiện khác
với chỉ dˆn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. “
b. Trách nhiệm của ngưOi giao nhận:
Khi đại lý của chủ hàng: Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao
nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã k‚ kết và phải
chịu trách nhiệm về:
Giao hàng không đúng chỉ dˆn.
Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dˆn.
Chở hàng đến sai nơi quy định, giao hàng không đúng người nhận
Khi ngưOi chuyên chở: Khi một người chuyên chở, người giao nhận đóng
vai trò một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các
dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu
kho,...thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người
giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình.
2.2 Phương thức và nguyên tắc chuyên chở:
Vận chuyển đường biển một trong những phương thức vận tải hàng hóa phổ
biến, sử dụng phương tiện chuyên chở, sở hạ tầng phù hợp nhằm đáp ứng cho
hoạt động vận chuyển hàng hóa trên biển. Những trường hợp sau phù hợp với việc
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
– Khi muốn vận chuyển hàng hóa có khối lượng khổng lồ.
– Khi bạn cần vận chuyển hàng hóa quốc tế với số lượng lớn mà tiết kiệm chi phí.
– Khi điểm gửi và nhận hàng tiếp giáp biển có cảng để tàu hàng neo đậu.
2.2.1 Ưu điểm của vận chuyển đưOng biển
Phương thức vận chuyển đường biển sở hữu nhiều ưu điểm vượt bậc, trong đó bao
gồm:
Cho phép vận chuyển cùng lúc những kiện hàng khối lượng kích thước
không lồ.
Dễ dàng kết hợp với các loại phương tiện, thiết bị công cụ hỗ trợ khác trong
quá trình vận tải.
Tiết kiệm chi phí so với các phương thức chuyên chở khác ưu điểm nhiều
người rất thích khi vận chuyển đường biển. hàng tiểu ngạch là gì
Độ an toàn cao với hệ thống giao thông trên biển thông thoáng, ít phương tiện di
chuyển sẽ đảm bảo các tàu hàng luôn được an toàn, hiếm khi xảy ra các sự cố va
chạm hay các tai nạn.
Khả năng di chuyển rộng lớn không bị giới hạn: với việc nhiều quốc gia
trên thế giới tiếp giáp với biển, các tuyến đường di chuyển không bị hạn chế,
giúp quá trình di chuyển của các tàu hàng trên biển trở nên thoái mái hơn, tiếp cận
dễ dàng tới nhiều khu vực trên thế giới.
2.2.3 Rủi ro khi vận chuyển bằng đưOng biển
Mặc dù vận chuyển đường biển là phương thức vận tải hàng hóa rất được đánh giá
cao về mức độ an toàn, thế nhưng cũng không thể phủ nhận rằng vˆn tiềm ẩn
những rủi ro con người nên biết tới, từ đó đưa ra những giải pháp phòng tránh
nhằm giảm thiểu tối đa nhất các thiệt hại về phía mình. chứng chỉ kế toán trưởng
Rủi ro đến từ thiên tai (tự nhiên): những thay đổi bất thường của thời tiết trên
biển như bão, mưa giông, biển động hay sóng thần đều thể gây ảnh hưởng đến
tàu hàng đang di chuyển trên biển.
Rủi ro đến từ tai nạn trong quá trình di chuyển: việc tác tàu hàng va chạm với
nhau, tàu mắc cạn khi di chuyển trong vùng biển nông hay chìm xuống biển rất
hiểm xảy ra, nhưng đó cũng những rủi ro hàng hóa khi vận chuyển đường
biển sẽ phải đối mặt. khóa học xuất nhập khẩu online
Rủi ro đến từ con người: thường thấy nhất vˆntình trạng tàu hạng bị cướp bởi
các nhóm cướp biển hoặc bị tịch thu bởi quan chức năng của một quốc gia khi
nghi ngờ nguồn hàng hóa đó có vấn đề.
2.3 Cơ sở pháp lý của giao nhận hàng hoá nhập khẩu
2.3.1 Quy đZnh về phương tiện vận tải
Ngoại trừ phương tiện Quân đội Công an nhân dân trang, các phương tiện
còn lại cần được kiểm tra độ an toàn, thống nhất kỹ thuật, đăng kí và cấp giấy phép
di chuyển dưới sự quản l‚ của các quan Giao thông vận tải. Phương tiện tham
| 1/15

Preview text:

Phân tích quy trình và đánh giá tình hình giao nhận hàng hóa XNK
thông qua kho CFS của công ty Cổ phần kho vận Tân Cảng năm 2021.

Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần kho vận Tân Cảng
1.1Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần kho vận Tân Cảng

Công ty Cổ phần Kho Vận Tân Cảng (KVTC) – Công ty thành viên thuộc Tổng
Công ty Tân Cảng Sài Gòn, Quân chủng Hải quân được thành lập từ ngày
04/01/2010 trên cơ sở sáp nhập Xí nghiệp kho bãi Tân Cảng và Xí nghiệp kho bãi
Tân Cảng-Cát Lái. Công ty kho vận Tân Cảng tọa lạc trong khuôn viên cảng Tân
Cảng-Cát Lái, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: Tp.Hồ Chí Minh,
Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và vùng Đồng bằng sông Cửu Long –
vùng kinh tế năng động nhất của cả nước, KVTC tự tin góp phần quan trọng trong
chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước và quốc tế.
Trong định hướng chiến lược phát triển, Công ty Cổ phần Kho Vận Tân Cảng sẽ
trở thành nhà cung cấp dịch vụ trọn gói hiện đại và chuyên nghiệp, đáp ứng mọi
nhu cầu về dịch vụ kho bãi, vận chuyển hàng hóa với phương châm “ Dịch vụ
chuyên nghiệp, Chất lượng hàng đầu”.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: (minh họa theo timeline)
2009: 13/12:Công ty cổ phần Kho vận Tân cảng được thành lập theo quyết định của Tư lệnh Hải Quân
2010: 25/01: Công ty cổ phần Kho vận Tân Cảng đã long trọng tổ chức Lễ ra
mắt trên cơ sở sáp nhập xí nghiệp kho bãi Tân Cảng và xí nghiệp kho bãi Cát Lái
16/09: Thành lập Công ty cổ phần Tiếp Vận Cát Lái – Công ty thành viên của
Công ty Cổ phần Kho vận Tân Cảng
2011: Tiến hành xây mới kho CFS nhập 18,000 m2 (kho 2 &kho 3)
2014: 26/08: Khai trương Công ty cổ phầnTân cảng Hiệp Lực – Công ty thành viên
của Công ty Cổ phần Kho vận Tân Cảng
12/12: Khai trương Depot Tân Cảng SuốiTiên tại khu vực phường Long Thạnh Mỹ ,Quận 9 , Tp.HCM
2015 : 09/01: Công ty cổ phần Kho VậnTân Cảng tổ chức lễ kỉ niệm 5 năm thành
lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba
01/4: Khai trương dịch vụ vận chuyển container đường bộ.
09/05: Bắt đầu đi vào hoạt động kho CFS (chưa chú thích) mới 2 tầng hiện đại (kho 5)
2016: 09/05: Khai trương dịch vụ Kho ngoại quan Cát Lái.
1.1.2. Tầm nhìn và Sứ mệnh: viết lại thành 1 câu
"DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP - CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU"
1.2Mô hình kinh doanh của công ty cổ phần kho vận Tân Cảng:
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh: trình bày chi tiết, hình ảnh minh họa
Công ty cổ phần kho vận Tân Cảng chuyên hoạt động về lĩnh vực Dịch vụ kho
CFS, kho nội địa, kho hàng quá cảnh, kho ngoại quan, Dịch vụ vận chuyển
container,hàng quá khổ, quá tải, hàng lẻ khu vực phía Nam, Dịch vụ đóng/rút, kiểm
hóa, sang container, hàng hóa tại bãi, Dịch vụ đóng gói, đóng gói lại, dán nhãn, gia
cố hàng hóa, Dịch vụ Depot, M&R.
1.2.2 Thực trạng kinh doanh:
a. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 1: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn, trình bày lại bảng cho
đồng bộ font chữ kích thước
Nhận thấy, doanh thu thuần tăng hơn 64 t• trong khi đó lợi nhuận sau thuế mang
lại chỉ tăng hơn 1,2 t• đồng so với năm 2018 là do chi phí giá vốn hàng bán tăng
hơn 61 t• đồng. Cụ thể hơn, việc cạnh tranh trong ngành logistics trong năm vừa
qua khi không chỉ nhiều doanh nghiệp mới ra đời mà còn các công ty lớn ở những
lĩnh vực khác cũng bắt đầu tham gia. Từ đó TCL tăng các chi phí quản l‚ nhằm
duy trì thị phần khiến giá vốn tăng tương ứng với mức tăng của doanh thu thuần.
Bên cạnh đó, chi phí quản l‚ doanh nghiệp và chi phí nhân công cũng tăng đáng kể so với năm 2018 . (giải thích chi tiết)
b. Tình hình tài chính:
Bảng 2: Tình hình kinh doanh của … từ năm – năm
Thời điểm cuối năm 2019, các khoản phải thu có sự thay đổi nh„ so với cùng kì
năm trước khi phải thu ngắn hạn tăng % 0.56
và phải thu dài hạn tăng 14,52%. Đối
với Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải Xếp d† Tân Cảng, chiếm t• trọng lớn nhất
khoản phải thu đến từ việc nhờ thu hộ khách hàng thông qua Tổng Công ty Tân
Cảng Sài Gòn và các bên liên quan, chiếm gần 80% t• trọng. Trong năm, khoản
thu này đã đạt cao nhất hơn 251 t• đồng (cuối qu‚ III/2019) và dần được thanh
toán còn hơn 200 t• đồng tại thời điểm cuối năm. Khoản trả trước cho người bán
tính đến 31/12/2019 đã tăng đáng kể khi phần lớn Công ty chi trả cho CTCP Unico
Vina để thực hiện mua các máy móc thiết bị hỗ trợ dịch vụ bốc d† hàng hóa.
Khoản tạm ứng của Công ty con tại thời điểm cuối năm 2019 tăng mạnh là nguyên
nhân chính làm cho khoản phải thu khác của TCL sau khi hợp nhất tăng hơn 384%
so với cùng k‡. Tóm lại, trong năm, Công ty đã duy trì tốt mối quan hệ với các
khách hàng lớn quen thuộc, đồng thời việc thực hiện thu hồi nợ tương đối tốt khi
vòng quay khoản phải thu đạt từ 4,58 lần trong năm 2019. T• lệ nợ xấu/Nợ phải
thu khách hàng chỉ chiếm 0,08%, Công ty đã trích dự phòng 100%.
1.2.3 Mục tiêu & Chiến lược phát triển:
Tận dụng các thế mạnh của toàn bộ hệ thống SNP (giải thích), chuyên nghiệp hóa
đội ngũ nhân lực, áp dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào công tác quản l‚ và điều
hành khai thác cảng, kết nối hệ thống với hải quan, hãng tàu, khách hàng, ngân
hàng nhằm từng bước tự động hóa hoạt động khai thác cảng, giải phóng sức lao
động, tăng năng suất xếp d†, năng suất lao động, giảm giá thành và duy trì tăng trưởng.
Mở rộng đầu tư, tăng cường hợp tác các dự án cảng và logistics, đảm bảo khả năng
cạnh tranh lâu dài, phát triển bền vững. (trích nguồn)
*Mục tiêu đNi với môi trưOng:
Công ty luôn chú trọng công tác bảo vệ môi trường, Đảng ủy, Ban Giám đốc công
ty thường xuyên chỉ đạo Đoàn thanh niên phát động các phong trào vệ sinh các khu
vực do công ty quản l‚ nhằm tạo ra môi trường xanh, sạch, đ„p. Trình bày trực tiếp câu, vd cụ thể,..
Công tác phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động, an toàn giao thông, an toàn an
ninh đơn vị được chú trọng và đảm bảo được huấn luyện, diễn tập thường xuyên
theo định k‡ và theo chuyên đề, nhằm bảo vệ an toàn cho hàng hóa lˆn con người.
Công ty tiếp tục chính sách xây dựng đội ngũ nhân sự ổn định về số lượng, tốt về
chất lượng, thường xuyên tổ chức huấn luyện chuyên môn, đào tạo và đào tạo lại
cho phù hợp với thực tiễn sản xuất; Phân công công việc đúng với năng lực, trình
độ mỗi người; thường xuyên rà soát lao động hiện có nhằm điều chỉnh, phân bố, sử dụng hợp l‚.
*Mục tiêu đNi với xP hội và cộng đQng
Cùng với việc mở rộng sản xuất kinh doanh như mở rộng thêm kho, bãi container,
đầu tư vào các dự án, liên doanh, liên kết công ty đã tạo thêm nhiều việc làm cho
xã hội. Công ty luôn duy trì các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ
nguồn, xóa đói giảm nghŠo, xây nhà tình nghĩa, nhằm nâng cao tinh thần tương
thân tương ái của CBCNV với xã hội và cộng đồng, đồng thời giữ vững và phát
huy truyền thống tốt đ„p của công ty.
1.3ĐNi tác và đNi thủ cạnh tranh của công ty
1.3.1 ĐNi tác với hPng tàu, đại lý, hiệp hội:
1.3.2 ĐNi thủ cạnh tranh:
Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận hàng hoá XNK bằng đưOng biển
2.1 Tổng quan về giao nhận hàng hoá
a. Khái niệm về giao nhận hàng hoá XNK
Theo Quy tắc mˆu về Dịch vụ Vận tải của FIATA, dịch vụ vận chuyển hàng hóa
được định nghĩa là bất k‡ dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu
kho, xếp d†, đóng gói hoặc phân phối hàng hóa và phân phối hàng hóa, cũng như
các dịch vụ tư vấn hoặc các dịch vụ liên quan bao gồm hải quan, tài chính, bảo
hiểm, thanh toán và các vấn đề liên quan đến tài liệu
b. Khái niệm về ngưOi giao nhận
Theo luật thương mại Việt Nam, giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại của
người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa để nhận hàng hóa từ người gửi, tổ
chức vận chuyển, lưu kho, bảo quản, thực hiện các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ
khác có liên quan. Giao hàng cho người nhận hàng theo sự u• thác của người giao
hàng, người vận chuyển hoặc người giao nhận hàng hoá khác.
Nói một cách đơn giản, giao nhận là tập hợp các nghiệp vụ và thủ tục liên quan đến
quá trình vận chuyển nhằm mục đích chuyển hàng hóa từ nơi xuất xứ đến nơi
nhận[ CITATION Tha \l 1033 ].
Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận kho vận.
Trừ khi bản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tự mình làm bất kì
khâu thủ tục, chứng từ nào đó. Thông thường, người giao nhận có thể thay mặt
người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa qua
các cung đoạn cho đến tay người nhận cuối cùng. Người giao nhận có thể làm các
dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại l‚ và thuê dịch vụ của người thứ ba
khác [ CITATION NIT21 \l 1033 ].
Vị trí của người giao nhận trong quá trình xuất nhập khẩu:
Biểu đồ 3: Vị trí của người giao nhận (phải diễn giải chi tiết)
Trong xu thế phát triển ngày càng nhanh của vận tải đa phương thức, đặc biệt là
vận tải đường biển, các nhà giao nhận vận tải đường biển - không chỉ đóng vai trò
là đại l‚, k‚ gửi mà còn là người cung cấp dịch vụ vận tải và đóng một vai trò quan
trọng trong tất cả các khâu trong logistics.
2.1.2 Quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngưOi giao nhận (viết lại theo văn phong cá nhân)
a. Quyền hạn và nghĩa vụ của ngưOi giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại quy định,người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
“Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp l‚ khác.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng. Trong quá trình thực hiện hợp
đồng, nếu có l‚ do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác
với chỉ dˆn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. “
b. Trách nhiệm của ngưOi giao nhận:
Khi là đại lý của chủ hàng: Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao
nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã k‚ kết và phải chịu trách nhiệm về:
Giao hàng không đúng chỉ dˆn.
Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dˆn.
Chở hàng đến sai nơi quy định, giao hàng không đúng người nhận
Khi là ngưOi chuyên chở: Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng
vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các
dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu
kho,...thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người
giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình.
2.2 Phương thức và nguyên tắc chuyên chở:
Vận chuyển đường biển là một trong những phương thức vận tải hàng hóa phổ
biến, sử dụng phương tiện chuyên chở, cơ sở hạ tầng phù hợp nhằm đáp ứng cho
hoạt động vận chuyển hàng hóa trên biển. Những trường hợp sau phù hợp với việc
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
– Khi muốn vận chuyển hàng hóa có khối lượng khổng lồ.
– Khi bạn cần vận chuyển hàng hóa quốc tế với số lượng lớn mà tiết kiệm chi phí.
– Khi điểm gửi và nhận hàng tiếp giáp biển có cảng để tàu hàng neo đậu.
2.2.1 Ưu điểm của vận chuyển đưOng biển
Phương thức vận chuyển đường biển sở hữu nhiều ưu điểm vượt bậc, trong đó bao gồm:
– Cho phép vận chuyển cùng lúc những kiện hàng có khối lượng và kích thước không lồ.
– Dễ dàng kết hợp với các loại phương tiện, thiết bị và công cụ hỗ trợ khác trong quá trình vận tải.
– Tiết kiệm chi phí so với các phương thức chuyên chở khác là ưu điểm mà nhiều
người rất thích khi vận chuyển đường biển. hàng tiểu ngạch là gì
– Độ an toàn cao với hệ thống giao thông trên biển thông thoáng, ít phương tiện di
chuyển sẽ đảm bảo các tàu hàng luôn được an toàn, hiếm khi xảy ra các sự cố va chạm hay các tai nạn.
– Khả năng di chuyển rộng lớn mà không bị giới hạn: với việc có nhiều quốc gia
trên thế giới tiếp giáp với biển, các tuyến đường di chuyển không bị hạn chế, nó
giúp quá trình di chuyển của các tàu hàng trên biển trở nên thoái mái hơn, tiếp cận
dễ dàng tới nhiều khu vực trên thế giới.
2.2.3 Rủi ro khi vận chuyển bằng đưOng biển
Mặc dù vận chuyển đường biển là phương thức vận tải hàng hóa rất được đánh giá
cao về mức độ an toàn, thế nhưng cũng không thể phủ nhận rằng nó vˆn tiềm ẩn
những rủi ro mà con người nên biết tới, từ đó đưa ra những giải pháp phòng tránh
nhằm giảm thiểu tối đa nhất các thiệt hại về phía mình. chứng chỉ kế toán trưởng
– Rủi ro đến từ thiên tai (tự nhiên): những thay đổi bất thường của thời tiết trên
biển như bão, mưa giông, biển động hay sóng thần đều có thể gây ảnh hưởng đến
tàu hàng đang di chuyển trên biển.
– Rủi ro đến từ tai nạn trong quá trình di chuyển: việc tác tàu hàng va chạm với
nhau, tàu mắc cạn khi di chuyển trong vùng biển nông hay chìm xuống biển là rất
hiểm xảy ra, nhưng đó cũng là những rủi ro mà hàng hóa khi vận chuyển đường
biển sẽ phải đối mặt. khóa học xuất nhập khẩu online
– Rủi ro đến từ con người: thường thấy nhất vˆn là tình trạng tàu hạng bị cướp bởi
các nhóm cướp biển hoặc bị tịch thu bởi Cơ quan chức năng của một quốc gia khi
nghi ngờ nguồn hàng hóa đó có vấn đề.
2.3 Cơ sở pháp lý của giao nhận hàng hoá nhập khẩu
2.3.1 Quy đZnh về phương tiện vận tải
Ngoại trừ phương tiện Quân đội và Công an nhân dân vũ trang, các phương tiện
còn lại cần được kiểm tra độ an toàn, thống nhất kỹ thuật, đăng kí và cấp giấy phép
di chuyển dưới sự quản l‚ của các Cơ quan Giao thông vận tải. Phương tiện tham