Phân tích sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế đã học vào việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế | Tiểu luận Quan hệ kinh tế quốc tế

Tiểu luận nghiên cứu về các học thuyết thương mại quốc tế bao gồm chủ nghĩa trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo; chính sách thương mại quốc tế như chính  sách bảo hộ mậu dịch và chính sách thương mại tự do của các quốc gia trên thế  giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế đã học vào việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế | Tiểu luận Quan hệ kinh tế quốc tế

Tiểu luận nghiên cứu về các học thuyết thương mại quốc tế bao gồm chủ nghĩa trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo; chính sách thương mại quốc tế như chính  sách bảo hộ mậu dịch và chính sách thương mại tự do của các quốc gia trên thế  giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ ĐÃ HỌC VÀO VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI.
LẤY VÍ DỤ THỰC TIỄN VỚI TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN THỊ NHẬT PHƯƠNG
Mã số sinh viên: 2056110039
Lớp: Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế k40
Hà Nội, tháng 6 – năm 2021
MC LC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 4
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
4. Cấu trúc đề tài .............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ............ 3
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương .................................................. 3
1.2 Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith .................................... 5
1.3 Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo .................. 6
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ............................................... 8
2.1 Chính sách thương mại quốc tế ................................................................ 8
2.1.1 Chính sách thương mại tự do ............................................................. 9
2.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch ............................................................. 10
2.2 Sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch
định chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới ................. 10
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM .................................................................. 14
3.1 M t vài nét chính v chính sách thương mi Vit Nam ....................... 14
3.2 M t s v ấn đề đặt ra Vi t Nam c n quan tâm. ..................................... 15
3.3 Th c ti n việc vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong
việc hoạch định chính sách thương mại của Việt Nam .............................. 17
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 21
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CNTT: Chủ nghĩa trọng thương
EU: Liên minh Châu Âu
FTA: H iệp định thương mại tự do
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC C BẢNG
Bảng 1.1: dụ minh họa về lợi thế tuyệt đối
Bảng 1.2: dụ minh họa về lợi thế sánh so
1
MỞ ĐẦU
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận làm các đặc điểm bản của học thuyết thương mại quốc tế, phân
tích sự vận dụng các các học thuyết vào việc hoạch định chính sách thương mại
của các quốc gia trên thế giới. Từ đó, tiểu luận phân tích, làm rõ thực tiễn ở Việt
Nam.
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ:
Khái quát về khái niệm, đặc điểm, nội dung, ưu nhược điểm của các học thuyết
về thương mại quốc tế.
Xác định nội dung chủ đạo trong việc hoạch định các chính sách thương mại quốc
tế của các quốc gia trên thế giới thông qua sự vận dụng các học thuyết thương
mại quốc tế.
Vận dụng các nội dung trên đánh giá các chính sách thương mại quốc tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về các học thuyết thương mại quốc tế bao gồm chủ nghĩa
trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, ọc thuyết về lợi h
thế so sánh tương đối của D ; chính sách thương mại quốc tế navid Ricardo
chính sách bảo hộ mậu dịch và chính sách thương mại tự do của các quốc gia trên
thế giới.
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu về học thuyết thương mại quốc tế và sự vận dụng của
các học thuyết vào việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế của các quốc
gia trên giới, từ đó liên hệ thực tiễn với Việt Nam.
2
Về không gian: nghiên cứu các quốc gia trên thế giới cụ thể Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Việt Nam.
Về thời gian: chủ yếu nghiên cứu trong giai đoạn từ 2001 đến nay.
Đề tài được xác định nghiên cứu trong phạm vi quá trình đổi mới từ năm 1986
đến năm 2021 ở Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học hội
bao gồm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp.
Tiểu luận sử dụng các số liệu thống kê phù hợp trong quá trình phân tích và tổng
hợp thực tiễn vận dụng hoạch định chính sách thương mại quốc tế của Nhật
Bản, Hoa Kỳ, Việt Nam. Đề tài ứng dụng phương pháp toán để tính toán lợi thế
so sánh hiện hữu của Việt Nam, từ đó nêu ra thực tiễn hoạch định chính sách
thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
4. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được triển
khai theo kết cấu nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Các học thuyết về thương mại quốc tế
Chương 2: Vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch định
chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới
Chương 3: hực tiễn việc vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong T
việc hoạch định chính sách thương mại của Việt Nam
3
CHƯƠNG 1: CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương (mercantilism) học thuyết kinh tế thống trị các
nước thế châu Âu từ k XV, các quan gia, viên tập hợp điểm của các thương
chức chức một triết biểu ngân hàng, công số nhà học tiêu như Jean Bordin,
Mellon, Jully, Colbert (Pháp), Thomas Mun, James Steward, Josias Child (Anh)
cùng các khác Tây Ban , Nha Lan. CNTT học giả đến từ Nha Bồ Đào và chỉ
ra con thành đường trở một quốc gia giàu hùng chính thông và mạnh qua
xuất khẩu hàng hóa chứ không phải nhập khẩu ng hóa.
kinh - Về đặc điểm tế hội
Chủ nghĩa trọng thương được đời triển thế (CNTT) ra phát trong kỷ
XVII XVIII. Cuối thế kỷ XV, đầu XVI, hàng hóa nền sản xuất của các nước
Tây trong giai này phát Âu đoạn triển mạnh, thương mại bắt đầu quốc tế phát
triển nhờ xuất hiện những phát kiến lớn về mặt địa như: Christopher Columbus
tìm ra châu 1492); Vasco Gama Mỹ (năm da tìm ra đường biển thông sang Ấn
Độ, Trung Hoa Nhật Bản (năm 1498) mở ra khả năng phát triển thương mại
và làm giàu nhanh chóng c các gia ủa nước. Sự tăng tạo dân số nên thị trường lao
động, trường thị tiêu thụ,... cạnh đó, Bên các phát minh về khoa - học kỹ thuật ra
đời như đồng hồ, hiển kính vi.
Những nội dung chính của học thuyết
Thứ nhất, đề vai trò cao tiền tệ. Tiền tệtiêu chuẩn bản của sự giàu
của mỗi quốc Quốc thịnh vượng quốc lượng tiền dồi gia. gia gia có tệ dào, do
đó tích phải lũy của gia cải tăng khối lượng tiền tệ.
Thứ hai, muốn gia tăng khối lượng tiền tệ của một quốc gia phải thông qua
con u phát đường chủ yế là triển ngoại thương Chỉ hoạt động ngoại thương .
nguồn gốc thực của của tăng khối lượng tiền sự cải, làm vì nó thêm tệ. Theo đó,
khi tham vào gia thương mại quốc quốc muốn lũy được nhiều tiền tế, gia tích ,
nhiều kim loại quý thì phải thực hiện xuất siêu, phải đạt được thặng mậu dịch,
nhất với những nước thuộc địa.
Từ đó, chủ nghĩa trọng thương chủ trương áp dụng các chính sách với thuộc
địa, theo đó các nước bản giữ độc quyền thương mại trên th trường nước thuộc
4
địa ngăn các nước thuộc địa sản xuất , buộc các nước đó xuất khẩu nguyên liệu
thô giá với thấp nhập khẩu các sản phẩm giá trị hơn cao .
Thứ ba, lợi nhuận trong thương mại được hình thành từ việc trao đổi không
ngang giá, do đó thương mại quốc thực chất cuộc chơi thắng người tế kẻ -
thua
Trong , này thâm thương mại quốc tế thặng của nước nghĩa hụt với
nước việc với nước khác, buôn bán ngoài không phát ích hai xuất từ lợi của cả
bên cho ích gia chỉ bảo v lợi quốc của riêng mình.
Thử , chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò của nhà nước trong việc điều
tiết nền bảo tức thực hiện xuất bằng nước kinh tế thông qua hộ, là siêu cách Nhà
hỗ trợ xuất khẩu tối đa tăng cường hạn chế nhập khẩu bằngc pháp biện bảo
hộ mậu dịch .
Ưu nhược điểm của chủ nghĩa trọ thươngng
CNTT thích kinh vai trò đã giải hiện tượng tế bằng luận. Đề cao của
thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế. Học thuyết nhận thức vai trò nhà của
nước với cách chủ thể chủ đạo trong quan kinh hệ tế quốc tế công các cụ
chính sách phát kinh CNTT h s can p c a chính m để triển tế. ng thi ph nh
đạ thương thươngt được th ng trong cán cân mi. tr Các n ng không cho
rng kim ngch thương m i l n m t ưu điểm h đề xut các chính sách
nhm t i đa hóa xut khu t i thi u hóa nhp khu. Để đạt được điều này, nhp
khu phi được hn chế b i các n pháp bi như thu quan ế h n ngch, trong khi
xu kht u s được c tr p.
Một điểm đáng chú ý nữa của CNTT là các học giả của trường phái này đo
lường của một quốc dựa khối lượng sự giàu gia trên sở kim loại quý mà
quốc gia đó tích lũy được. Ngày nay tiêu chí này đã lạc hậu được thay thế bởi
nhiều của một như nguồn lực, các tiêu chí khác về sự giàu quốc gia nhân các
nguồn lực tự nhiên và các khả năng sản xuất hàng hóa dịch v của nền kinh tế.
nhiều nguyên nhân dẫn đến những nhận định còn khiếm khuyết này của
các nhà trọng thương, do hoàn cảnh hội lúc bấy giờ vốn thời kỳ phong kiến
tiền bản chủ nghĩa, học thuyết trọng thương chủ yếu phục v tầng lớp lãnh đạo
quố bạc gắn liền với sức mạnh quốc được nhiều bạcc gia vàng gia. vàng
hơn, đạo quốc đội tốt hơn, thể hiện thế các nlãnh gia sẽ quân vị và vai trò
5
của quốc nhiều hơn, cũng nhiều tiềm lực tiếp tục hoạt gia n để các động
xâm chiếm thuộc địa.
Bên khích cạnh đó, bằng cách khuyến xuất khẩu hạn chế nhập khẩu,
chính ph sẽ kích thích sản xuất trong nước giải quyết vấn đề thất nghiệp. Các
nhà luôn chú chính soát các kinh trọng thương trọng ủng hộ phủ kiểm hoạt động
tế ủng hộ kinh chủ nghĩa tế gia quốc họ tin rằng một quốc gia ích chỉ lợi
thương mại được lợi quốc nhập khẩu trên sở thu ích từ các gia khác hàng hóa
của thương mại quốc mình. cách khác, Nói tế là trò chơi tổng bằng không.
1.2 H ọc thuyết lợi về Adam thế tuyệt đối của Smith
Học thuyết lợi thế tuyệt gắn liền với tuổi của đối tên Adam Smith (1723
1790), nhà kinh tế học cổ điển người Scotland, được coi cha đẻ của kinh tế học.
Adam n i quan m ph đố điể ch nghĩa trng thương mong n t mu do hóa
thương mi. Ông người đu tiên phân tích đưa ra sự hệ thống về nguồn gốc
thương mại quốc phẩm tiếng “Của cải của tộc” xuất bản lần tế. Tác nổi các dân
đầu tiên vào năm 1776 Adam Smith của đã đưa ý ra tưởng về lợi tuyệt đối thế để
giải nguồn gốc lợi thích ích của thương mại quốc tế.
Đặc điểm kinh tế - xã hội
Giữa thế kỷ XVIII, Tây Âu sự phát triển vượt bậc từ nông hội nghiệp
đơn giản phức tạp. Nền nghiệp triển, thương mại thành xã hội kinh tế công phát
được rộng, thống triển nghiệp được mở hệ ngân hàng phát vai trò doanh đề
cao
Những nội dung chính
Thứ nhất, theo Adam Smith, thương mại giữa hai quốc gia được hình thành
dựa trên sở lợi thế so sánh tuyệt đối. Khái niệm y được giải thích khả năng
một nước thể sản xuất với thấp hơn những nướ ra hàng hóa chi phí c khác.
Thông qua quá trình này, các nguồn lực sẽ được sử dụng một cách hiệu quả nhất
hóa gia tổng sản lượng hai hàng loại của cả hai gia gia quốc sẽ tăng. Sự tăng
về về sản lượng lường tăng đo sự gia lợi sản xuất tạo ích chuyên môn hóa ra
được giữa quốc phân chia hai gia thông qua thương mại.
Phân tích dưới góc độ này, một quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc
tế cũng giống như một dịch thị trường, nghĩa có hành vi nhân giao trên họ
sẽ không sản xuất tất cả các hàng hóa mình Thay vào cần. đó, họ chi sản xuất
những hàng trao hóa họ thể sản xuất hiệu quả nhất đổi với những nước
6
khác để những mặt hàng còn lại. Như vậy, các nguồn lực quốc gia sẽ được tận
dụng một tối chuyển dịch những hiệu quả. ch ưu vào ngành
Thứ hai, chuyên môn hóa hình lợi thế tuyệt đối
Bảng 1.1: dụ minh họa về lợi thế tuyệt đối
Gi công/S n phm
Nht Bn
Vit Nam
Thép
2
6
Vi
5
3
d trong b trên ng ta thy vì Nht B n l i thế tuy t đối trong s n xut
thép còn t Nam l i Vi thế tuyt đố i trong sn xu t v i. Theo hc thuyết c a
Adam Smith, Nht B n nên chuyên môn hóa s n xut thép, Vit Nam nên chuyên
môn shóa n xu t v Sau trao c hai i. khi đổi, nướ đềc u thu được li ích.
Khẳng định nguồn gốc của phải ngoại thương s giàu không là do
công do sản xuất nghiệp. Nhờ sự chuyên môn hóa lao động dẫn đến năng suất
lao gia động tăng từ đó gia kinh sản lượng tăng. Nền tế sản xuất được nhiều hơn,
tạo ra được công ăn việc làm, sự chi cho tiêu dùng trả nhiều hơn. Adam Smith
c xóa b m i rào c n m thương i ( Hn ngch, thuế,..). Đây m t bước
chuyn r t l n, t b o h m u dch chuyn sang t do thương mi.
Thương mại quốc tế giữa các quốc gia dựa trên sở tự nguyện bên các
cùng trao lợi, sự đổi là ngang giá.
Hạn chế của học thuyết
Chưa giải được hiện tượng đổi thương mại diễn với những thích trao ra
nước lợi thế hơn hẳn nước các khác mọi sản phẩm.
Đồng nhất phân công lao động quốc tế với phân công lao động trong nước.
Không đề cao vai trò chính phủ trong nền kinh t ế. Nếu không chính phủ,
hành công thì không sinh công phúc hóa người vệ cộng, đưa ra lợi hội như
tiêm phòng toàn dân.
1.3 Học thuyết về sánh David Ricardo lợi thế so tương đối của
Sự ra đời của học thuyết lợi thế sánh so
7
Học thuyết được biết đến phẩm "Những của này qua tác nguyên kinh tế
chính khóa" (Principles Political Economy and Taxation) trịthuế of xuất bản
năm 1817 của David Ricardo. Đây là một trong những tác phẩm quan trọng
ý kinh nghĩa nhất của tế học điển với khả năng dụng thực tiễn cổ ứng cao.
Các giả thiết được xem xét trong phân tích nội dung của học thuyết này là:
- hình thương mại quốc hai gia hai loại sản phẩm
- Thương mại quốc chuyển tế đi hoàn toàn tự do
- Các yếu tố sản xuất chuyển phạm một quốc di trong vi gia, không nhưng
di chuyển bên ngoài ra
- Chi phí sản xuất cố định
- qua các Bỏ yếu vận chuyển, nghệ tố về chi phí công
- Tính giá lao trị bằng động
Nguyên tắc Lợi thế sánh so
Các nước đềuthể lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế, do đó kêu
gọi tự do hóa thương mại, xóa b chính sách bảo hộ mậu dịch. Thương mại quốc
tế vẫn thể xảy đem ra lại lợi ích ngay gia cả khi quốc lợi thế tuyệt đối
hoặc không lợi thế trong tuyệt đối sản xuất tất cả các hàng. mặt Mỗi nước đều
lợi thế so sánh trong sản xuất một mặt lợi thế hàng nào đó và kém so sánh
trong mặt hàng khác. Một quốc gia lợi thế so sánh khí quốc gia đó có khả năng
sản xuất một với mức hàng hóa chi phí hội thấp hơn so với các gia khác. quốc
Quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuấtxuất khẩu những mặt hàng có hiệu qu
sản xuất hơn (lợi nhập khẩu những mặt hiệu quả sản cao thế sánh) so hàng
xuất thấp hơn (không lợi thế so sánh).
Bảng 1.2: dụ minh họa về sánh lợi thế so
Gi công/S n phm
Nht Bn
Vit Nam
Thép
2
12
Vi
5
6
Trong trường h p này m c s n xut v i Nht v n r hơn Vit Nam
nhưng vì: Trong 1 lao t B n s n t c 2 v thép, gi động, Nh xu đượ đơn ít hơn so
vi 12 đơn v thép Vit Nam. t , t BTương Nh n scũng n t xu được 5 v đơn
8
vi, ít n v i 6 so đơn v v i Vit Nam. Do đó, Vit Nam tuyt đối trong c
thép vvà i, còn t B n không l i t i nào. Nh thế tuy đố
Tuy nhiên, n u sánh v s n t thép v i thì t Nam l i ế so xu và Vi thế
tương đố hơn i Nht Bn trong s n t thép n t thép g p 6 l n t xu (s xu năng su
ca Nht B n còn s n xut v i) Nht Bn có l i thế tương đối v s n t v xu i.
Theo quy lut l i thế sánh, c hai c gia s so qu có l i t thương m i quc t nế ếu
Vit Nam chuyên môn hóa s n t thép xu t xu khu mt n ph để đổi ly v i t
Nht B cùng v i n, đó t B n s chuyên môn s n t Nh hóa xu xu t khu vi. *
Hạn chế của học thuyết
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC VIỆC HOẠCH THƯƠNG TẾ TRONG ĐỊNH CHÍNH SÁCH MẠI
ĐỐI VỚI QUỐC CÁC GIA TRÊN THẾ GIỚI
2.1 Chính sách thương mại quốc tế
Theo Chính sách (Walter Goode, 1997) thì "Từ điển thương mại quốc tế"
chính sách thương mại quốc một thống chỉnh luật lệ, tế h hoàn bao gồm quy
định, hiệp định quốc tế và các quan điểm đàm phán chính thông qua được phủ để
đạt được cửa trường hợp nước. mở thị pháp cho công trong các ty Chính sách
thương mại cũng nhằm dựng luật khả năng xây lệ giúp cho các công ty dự
đoán đảm bảo an toàn cho mình. Thành phần chính của chính sách thương mại
đại ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, tính công khai trao đổi ưu đãi. Để
phát chính sách chính sách trong huy hiệu lực, thương mại cần sự hỗ trợ của
nước khuyến đổi mới cạnh quốc để khích và nâng cao tính tranh tế cần độ
linh hoạt thực dụng trong quá trình thực hiện.
Theo Hockman Kostecke (1995), chính sách thương mạichính sách
quốc biệt đối với sản xuất nước gia dùng để phân đối xử các n ngoài. Căn cứ
vào nguyên công tắc, các cụ các nước s dụng, các hiệp định giữa các nước
đã để được kết điều tiết hoạt động thương mại quốc tế và các quan điểm của
các quốc gia đối với hoạt động xuất nhập khẩu, thể phân chính sách thương
mại quốc hướng: hướng tế theo hai xu xu tự do thương mại hướng bảo xu hộ
thương mại. Những điểm, cụ, biện hạn chế quan công pháp nhập khẩu nhằm bảo
hộ sản xuất trong nước gọi là chính sách bảo hộ thương mại. Trong thực tế, không
một quốc gia nào hoàn toàn tự do thương mại và bảo hộ thương mại kết
hợp đan xen với nhau tùy vào bối cảnh tình hình quốc tế, quan tác hệ đối điều
9
kiện cụ thể của từng nước. hướng Theo xu t do hóa và vi lợi của quốc ích các
gia, song song các nước buộc phải mở cửa thị trường với đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu nước ra ngoài.
Mậu dịch nền tảng tưởng thực hiện luật lợi thế tự do là để quy so sánh,
nâng cao kinh cho gia cho toàn Trong hiệu quả tế mỗi quốc về thế giới. những
giai đoạn phát triển thời đại khoa hc kỹ phát thuật triển mạnh mẽ, sản xuất hàng
hóa vượt biên ra giới quốc gia, Adam Smith đã rất ủng hộ tự do mậu dịch, không
cần s can chính thiệp của phủ. Điều thể hiện này đã khá trong thuyết lợi
thế tuyệt đối của ông. Lúc này lợi thế cạnh tranh dựa vào chất lượng và giá cả sản
phẩm. đầu Sang thế kỷ 19, khi kinh phát nền tế triển vượt bậc dựa vào các yếu tố
thâm dụng ca mỗi quốc gia, các anh do nghiệp bắt đầu tích tụ hình thành bản,
các áp doanh nghiệp lớn dụng chính sách độc quyền. Các doanh nghiệp đã bắt
đầu dựngn các hàng rào bảo hộ cho sản xuất trong nước, chủ nghĩa bảo hộ mậu
dịch đã bắt đầu hình thành. Nền mậu dịch tự trên do thế giới không còn tồn tại
bước tiến đến chủ nghĩa bảo mậu dịch một bước tất yếu của lịch hộ s kinh tế
thế giới.
Đây biện dụng thương mại quốc còn gọi các pháp áp trong chính sách
tế. Công quen cụ thuộc nhất với các quốc khi gia thực thi thuế quan nhập khẩu.
Bên cạnh đó thuế quan xuất khẩu,trường hợp đặc biệt ta trợ cấp cho thuế
quan (khi âm). Ngoài còn nhập khẩu xuất khẩu đó mức thuế ra, người ta sử
dụng biện huế hạn chế lượng dụng nhằm các pháp phi quan nhàm về số tác
hạn chế mức cung (hoặc cầu) của những hàng hóa đặc biệt thể được nhập khẩu
(xuất khẩu). cạnh đó, luật mỗi nước cũng định thủ tục Bên pháp quy về các
ảnh hưởng trọng đến đổi thương mại quốc như biện quan trao tế các pháp thanh
tra y tế, các quy định về an toàn, các biện pháp khuyến khích việc phát triển những
vùng sản xuất đặc biệt cho ngành các xuất khẩu…
2.1.1 Chính sách thương mại tự do
Khái niệm
Chính sách hình trong chính sách thương mại tự do thức thương mại
quốc nước từng bước giảm dần tiến tới những cản trở tế trong đó nhà xóa bỏ
trong quan buôn bán ngoài, hệ với nước thực hiện t do hóa thương mại.
với các mức tất quốc giới đều độ khác nhau song cả các gia trên thế
duy trì các biện pháp và chính sách quản thương mại nhất định. vậy, thương
10
mại t do hoàn toàn không Quá trình tồn tại. cắt giảm tiến tới dỡ bỏ các rào
cản thương mại hiện tại được gọi quá trình hóa tự do thương mại.
Đặc điểm chủ yếu
Nhà nước hạn chế sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu.
Quá trình nhập khẩu xuất khẩu được tiến hành một cách t do. Quy luật tự do
cạnh điều tiết hoạt động sản tranh xuất, tài chính thương mại nước trong
Mục đích của chính sách thương mại tự do mở rộng thị trường. Các nước
tham vào trên gia thương mại quốc tế sở đi lại. Một nước tạo điều kiện
cho hàng hóa khác thâm vào mình thì của nước nhập tự do thị trường của ngược
lại nước đối cũng tạo điều kiện thuận lợi trường của các tác để hàng hóa vào thị
nước họ.
2.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch
Khái niệm
Chính sách bảo hộ mậu dịch chính sách của chính phủ nhằm đặt ra những
rào cản đối với hoạt động trao hàng hóa bên ngoài (bao đổi dịch vụ gồm thuế
quan, soát hạn ngạch, trợ cấp, kiểm tiền tệ, quy định hành chính và hạn chế xuất
khẩu nguyện), nhằm tự bảo vệ hàng a trong trên sản xuất nước thị trường nội
địa.
Một hiện tượng đã từng diễn ra nhiều nước trên thế giới tình trạng hoàn
toàn lập thương mại với cấp Đây v bên ngoài, hay n gọi tự tự túc. còn
gọi “nền kinh tế đóng", ch nghĩa khi bảo đạt cực hộ điểm, các nước đóng cửa
thị trường hoàn toàn không giao thương với bên ngoài.
Đặc điểm chủ yếu
Nhà nước sử dụng những biện thuế thuế thuế pháp phi : quan, hệ thống
thuế nội địa, giấy xuất nhập khẩu, hạn ngạch, biện phép c pháp k thuật... để
hạ đỡ địan hàng hóa Nhà nâng chế nhập khẩu. nước các nhà sản xuất nội bằng
cách doanh thu, giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế thuế lợi tức, g tiền t nội
địa, trợ cấp xuất khẩu...để họ dễng bành trướng ra thị trường nước ngoài.
2.2 Sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch
định thương mại đối với quốc thế chính sách các gia trên giới
2. 2.1 Nhật Bản
Hệ mậu thống bảo hộ dịch
11
Chính sách bảo mậu dịch được thể hiện dưới hộ hệ quan thống thuế phi
thuế quan:
Thuế quan: Nhật Bản có hai loại mức thuế quan mức thuế tự định (còn
gọi quốc định) mức là thuế hiệp định. Ngoài còn 3 ra loại thuế đặc biệt
thuế khẩn cấp, thuế đối thuế chống kháng phá giá.
Nhật Bản sử dụng Hệ thống phân loại hài hòa. Nhật Bản hai loại mức
thuế mức thuế định gọi quốc định) mức thuế hiệp định.Một quan là tự (còn
số mặt hàng nhập khẩu vào Nhật phải chịu cả quan thuế thuế tiêu dùng. Ngoài
các loại thuế và mức thuế suất đây, Nhật Bản loại thuế đặc trên còn ban hành ba
biệt gồm n thuế khẩ cấp, thuế đối thuế chống kháng, phá giá.
Nhìn chung, Nhật Bản đã đạo luật ràng về việc dụng áp quy chế thuế
quan đặc biệt để bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất nội địa mỗi khi có thiệt hại
thật việc 8 sự do n phá giá, trợ xuất khẩu của nướ cấp c ngoài.
Phi quan: Hàng mang tính thuế rào kỹ thuật của Nhật Bản luôn luôn hạn
chế nhập khẩu. Nhật Bản mt những nước hướng quy trong khuynh
chính trị hoá vấn đề nông sản, cũng nước bảo hộ nhiều nhất thị trường hàng
nông i pháp sinh sinh sản. Nhật Bản đã lợ dụng biện vệ thực vật vệ bất hợp
gây nông trở ngại hạn chế việc nhập khẩu sản thực phẩm. Thể chế kiểm
dịch thực phẩm vệ sinh của Nhật Bản hết sức phức tạp. Hàng nông sản nước
ngoài muốn nhập thị trường Nhật Bản, phải kiểm thâm vào chí ít qua tra nhập
khẩu của kiểm dịch tế, kiểm của bảo sức các sở Bộ Y qua tra quan vệ
khoẻ tự trị của các địa phương. Luật pháp Nhật Bản đòi hỏi phải sự chấp nhận
xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, kiểm chất lượng sản phẩm trước tra khi
nhập khẩu đảm bảo người vậy, đảm để an toàn y tế cho dân. để bảo cho
hàng hóa khi vào nước, Nhật Bản đã áp dụng nhiều biện thuế pháp phi quan.
Về quan, Thuế chế kiểm quan định hải của Nhật rất chặt chẽ, sản phẩm
được kiểm chất lượng trước nhập khẩu, đảm bảo người tra khi an toàn y tế cho
dân. 13 Nhật Bản đã áp dụng biện pháp khuyến khích ưu đãi cho nhà các xuất
khẩu như: miễn giảm thuế cho công các ty xuất nhập khẩu; thông qua ngân các
hàng phát triển của Nhật Bản xuất nhập khẩu Nhật Bản đạo và ngân hàng . đã
luật ràng về việc dụng áp quy chế thuế đặc biệt bảo lợi của quan để vệ ích các
ngành khi bán phá giá, sản xuất nội địa mỗi thiệt hại thật sự do việc trợ cấp
xuất khẩu của nước ngoài.
12
Chính sách tự do hóa thương mại
Để bảo đảm cấp vật liệu, năng lượng định, nguồn cung nguyên ổn an toàn
trong điều kiện thế giới đầy biến động, các tập đoàn lớn của Nhật Bản kinh tế đã
tìm mọi cách để chi phối đa dạng nguồn cấp năng hoá các cung tài nguyên,
lượng. Như vậy, cạnh thống bảo mậu dịch, Nhật bản đưa bên h hộ đã ra chính
sách tự do thương mại để hoàn thiện hơn nền kinh tế của mình.
Nhật Bản nước nghèo về nguyên liệu năng lượng. Trong 8 loại nguyên
liệu, năng lượng quan trọng nhất, quyết định quy mô tốc triển của độ phát nền
kinh tế, thì Nhật Bản phải nhập khẩu tới 99,7% dầu mỏ, 100% thuỷ ngân nhôm,
90% quặng sắt, 86% than, 82% đồng, 62% kẽm, 57% chì. Với việc áp dụng chính
sách nhập khẩu hợp Nhật Bản trở lý, thành nước nhập khẩu nguyên liệu lớn nhất
thế giới cấu, chủng loại. cả về quy mô
Chính sách 2007 pháp thương mại của Nhật Bản năm đề xuất một số biện
nhằm tự do hóa hơn nữa chế thương mại đầu của Nhật Bản. Tuy nhiên,
từ sau tài chính toàn tháng 9 2008, không cuộc khủng hoảng cầu năm Nhật Bản
đưa những biện thương mại mới bảo thị trường nội địa. ra pháp để hộ
Trong theo chính sách do, khi đuổi mậu dịch tự Nhật Bản vẫn chế
bảo hộ ngành sản xuất trong nước một cách hiệu quả. Thay cho những biện pháp
bảo hộ mang tính lộ liễu như áp đặt lệnh cấm, hạn chế lượng hoặc đặt số áp thuế
suất nhập khẩu Nhật Bản dụng biện bảo được lồng cao, đã sử các pháp hộ vào
những do chính đáng như để báo vệ những ngành sản xuất trong nước trước
những hành động thương mại không lành mạnh, bảo vệ sức khỏe con người, kiểm
soát môi quy toàn lao chất lượng, trường, định về an thực phẩm, điều kiện động,
kiểm dịch bệnh, chống soát bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá...
Chính sách tự do hóa thương mại đã mang phát cho lại sự triển thần kỳ
Nhật Bản việc kết hiệp thương mại với đối . Dựa vào định t do các tác kinh
tế từ, Nhật Bản được hưởng lợi sự tăng trưởng nhanh của nền các kinh tế khác,
nhất tại vực Dương. với kiểm khu châu Á-Thái Bình Mặt khác, sự soát tài
nguyên của nhiều nước như đã kể trên làm lợi thêm về kinh tế, Nhật Bản thực sự
phát huy được tầm ảnh hưởng, tỏ tầm trọng của quan chính phủ đương nhiệm.
2.2.2 Hoa Kỳ
Hoa Kỳ cân nhắc thấy việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế là cần
thiết cho an ninh quốc gia tăng trưởng kinh tế. Hỗ trợ cho hệ thống thương m ại
13
đa phương chính lõi chính sách cốt của thương mại Hoa Kỳ Hiện Chính phủ
Hoa Kỳ duy trì cam vẫn kết với đối một Hiệp định Doha toàn diện. Trong vấn đề
này, Hoa Kỳ đã đưa ra hàng loạt những đề xuất trong rất nhiều lĩnh vực đàm phán.
Họ đã thi hành các trách khai báo, quy nhiệm ngoại trừ những tắc ưu tiên của
nguồn gốc xuất xứ, hạn ngạch thuế nghiệp, liệu sắm quan nông các số mua của
Chính Hoa phủ. Kỳ đã tạo ra sự tiến việc triển một quyết định bộ trong khai số
của WTO đòi hỏi sự thay đổi luật pháp của H oa Kỳ, nhưng những quyết định liên
quan tới quyền hữu tuệ sở trí giá phá chống vẫn chưa được triển đầy khai đủ.
Trong khi Hoa Kỳ cân nhắc về một Hiệp định phương diện đa toàn cung
cấp một hội tốt nhất để tạo ra hệ thống thương mại được mở rộng những
hội triển khắp thế giới, tưởng rằng thương mại phát trên họ tin tự do hoá song
phương vực cũng đem lại những lợi đáng kể. vậy, khu ích Chính Hoa Kỳ
vẫn tiếp nhập Hiệp định thương mại đầu năm tục gia vào các tự do (FTAs). Vào
2008, Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại tự do với 14 quốc gia, tăng lên từ con số
7 quốc gia của lần xem xét lại cuối cùng, và tăng lên từ con s 3 quốc gia vào thời
điểm phủ hiện mới nắm quyền hồi đầu năm Hiệp định Chính nay lên 2001;
Thương mại với quốc chưa hiệu t do FTAs 6 gia khác đã hoàn thành nhưng
lực thi hành. Hoa Kỳ dành những ưu đãi mang tính đơn phương cho các quốc gia
đang triển một điều kiện nhất định, dựa điều kiện với phát theo số trên tham gia
tiêu chuẩn nhà cầm quyền Hoa Kỳ coi chính sách xúc tiến thương mại mạnh
mẽ cho phép các nước hưởng lợi rộng thương mại đầu tư. mở
Ti M, ngay t tranh c T 2016, Donald Trump khi ng thng năm Ông
luôn nêu ra khu hiu “Nướ c M trướ ết”.c h Ngày 23/1/2017, Tng thng M
sc lnh rút khi Hip định đối tác xuyên Thái Bình (TPP) Dương mà M 11
nước trong khu v c đã ký, đồng thi, ch trương đàm phán thúc y đ các hip
đị thương phương phương nh mi song thay vì đa nhm phát huy li thế ca M
và gia tăng l i ích c a M trong mthương i quc t ; thúc y xu gia ế đẩ hướng tăng
bo h s n sàng tăng đố ế để thuế nh p kh u i v i mt hàng M l i th
bo v s n xut trong nước. Ch trong năm 2017, M i kh xướng 02 v vic điều
tra d n pháp t v i pin m t i máy t). Ngày áp ng bi (v năng lượng tr gi
8/3/2017, T M ban hành t d n pháp h n p ng thng quyế định áp ng bi chế nh
khu thép và nhôm dưới hình c th tăng thuế nhp khu. Lý do áp d ng bin pháp
14
hn chế nhp khu thép nhôm b chính sách ng tăng thu ế nhp khu được chính
quyn Tng th đưang Trump ra ninh c “an qu gia”.
Bo h thương m i đã lên n đế đỉnh đi m, tính n đế thi đi m hin nay là
xung đột thương m i M - Trung Quc chính thc n ra khi quy t ế đnh c a Chính
quyn T ng thng M áp thuế i vđố i các m t hàng nh p u kh tr giá t USD 34
t Trung Quc, ch y u ế máy móc, thiết b đin t công ngh cao đã chính
th c có hi u l c t ngày 6/7/2018 Trung Quc đã áp d các n pháp ng bi đáp
tr. Hin không ai th đoán ch cuc c xung t độ thương mi này s kéo dài bao
lâu, m c tác c a Trung c v n c giá cũng như độ động nó. Qu đượ đánh ng
li t m i t thương do, cũng đang theo đu i chính sách gim nhp kh u t các
nước bng các bin pháp b o h m t hàng, s n m s n t trong nhng ph xu
nước.
CHƯƠNG THỰC TIỄN VIỆC THUYẾT 3: VẬN DỤNG CÁC HỌC
VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
3.1 M t vài nét chính v chính sách m thương i t Nam Vi
Nhng thay i trong chính sách mđổ thương i ca Vit Nam t 1986 năm
đã đã cho phép nhiu công ty Vit Nam thâm nh trườp th ng thế gii cũng
giúp công các ty nước ngoài tham vào gia th trường đang phát tri n c a Vi t
Nam. Vit Nam đã tích c c đang thc hin các cam k t t hóa mế do thương i.
Nhìn chung, các chính sách c i cách t do hóa m i thương ch yếu được c th
hin theo ba hướng:
- M r quy n tham ng gia hot động xut nhp khu ca các doanh nghi p
thuc mi thành n kinh tph ế.
- T hoá quan phi thu quan. do thuế ế
- M r h ng i nhp kinh tế ế c tqu hi c th n cam k t c t . các ế qu ế
Chính sách p u t Nam nh kh Vi đã được c i thi n k trong đáng nhng
năm qua. H thng thuế quan đã đư c điều ch nh dn theo hướng phù hp v i
các lut l quc t , t o ế s cho hot động c a m t h thng thương m i d a vào
thuế quan giá c . Tính minh b trong chính sách ch qun t p xu nh khu
tăng lên t o nên s thay đã đổi v t trong ch chế qun thương mi m t
bước đi quan trng theo p t c m c a n n kinh t . t o thu n l i cho hướng tiế ế Để
15
ho kh u,t t p động xu nh t 1988, t t p u hàng m u năm Lu xu kh u, nh kh
dch (thông qua 29/12/1987) bt u u l d u mđầ hi c, đánh c quan trng trong
vi c lu t hóa chính sách t p xu nh khu.
Thuế quan: Vit Nam đã đạt được nh ng bước c t gim thuế quan r t quan
trng k t năm 1996 khi quyết định tham gia khu v c thương m i t do ASEAN.
Trong quá trình h i p kinh t khu v t Nam cam k t c t m nh ế c, Vi đã ế gi thuế
quan i v i 5.505 s n trong s n m c t m m c 0 đố phm, đó 80% ph gi thuế
- 20% s n m m c trên 5%. Theo p m i t 5% và ph thuế Hi định thương Vi
Nam - Hoa k , t m cam k t m p u i v i 244 m t hàng Vi Na đã ế gi thuế nh kh đố
trong vòng 3 - 6 năm v i m c thuế gim bình quân t 35% xu ng còn 26% (trong
đó 80% s n phm nông nghi p). theo Cũng cam k t này, t Nam ế Vi đang
tiến hành bãi b v p ưu đãi thuế nh khu theo t l n i địa hoá và gim d n vic
áp d ng chế độ thu phí l phí liên quan đến hàng hoá xut nhp khu. H thng
min thu ế nhp u hàng hoá kh cũng được chính ph áp d ng, đặc bit đối vi hai
loi hàng hoá ch y u ế nguyên liu thô hàng hoá trung gian c v s n t ph xu
hoc hàng hoá l p ráp s d các ng để xu t kh u.
Các hàng rào phi quan: t c bthuế Để ng bướ xóa chế “Nhà nước c độ
quyn ngo i thương” chính ph đã s d hàng ng lot các bin pháp phi thu quan ế
để kim soát điều tiết nhp kh u, trong 1 62 đó ch y u ế là giy phép nh p kh u
ng ng xu h n ch. n pháp này ng Bi được n i l khi h th danh m c hàng t
nh khp u ch u thuế được vào d 1992 theo đưa áp ng năm Ngh định 64-HĐBT
v chế độ t chc qun hot kinh doanh t p Theo N động xu nh kh u. gh
định này s lượng m t hàng nhp khu phi chu qun lý b hng n ngch đã gim
đáng đề k, m i hàng hóa u được t do xut nh p kh u và chu đi u tiết b ng
thuế xut p nh kh u, tr danh m c hàng c m p c m t danh nh khu, xu khu,
mc hàng xut nhp u c kh đư qun b ng hn ch. t Nam m d n ng Vi đã gi
hn chế định lượng trong nhp khu theo tiến trình thc hin các cam k t c ế qu
tế, gim d n các m t hàng áp d ng các kho n ph phí nhp kh u, ban hành nh ng
quy giá ng định m i v tr tính h i quan thuế m r quy n kinh doanh t xu
nhp khu đối v i các hình thc doanh nghi p khác ngoài thành phn kinh t Nhà ế
nước.
3.2 M t s v n t đề đặ ra Vit Nam cn quan tâm.
16
Trong quá trình chính sách m i c t , m t s v n hoch định thương qu ế đề
đặ t ra Vi t Nam c n c t quan tâm. đặ bi
Mt là, c n phi chính sách thương m i đúng đắn, phù h p m nh
khai thác tri t l i sánh thông qua quan h buôn bán c t chi m để thế so qu ế để ế
lĩnh m rng th khu v c trường th i cho mình. trường thế gi
Li sánh thế so là nhng điều kin và kh năng thun li (hoc khó khăn)
ca m t nước này so v i nước khác trong vic s n xut cùng m t loi s n phm
hàng hóa hay kinh doanh d v ch thương m i trong nh ng thi đim nht định,
nhm l i u đưa hi qu cao nht cho mi c gia. qu
Li sánh thế so thương m i c t bao g m l qu ế ba loi: i sánh tthế so
nhiên v n có, l i sánh n y sinh s phát tri n c a l c s n t thế so do lượng xu
li thế so sánh phát sinh do đổi m i ch trương, chính sách chế qun Nhà
nước. Khi nói v l i thế tuy t đối, Adam Smith, nhà kinh t h c c ế điển, cho r ng
mt c nên snướ ch n t xu nhng loi hàng hóa s d tng t t i tài nh các lo
nguyên s n c a h l i n c n hành trao i a để nhu cao nht. Vi tiế đổ gi các
quc gia i t o l i ích cho c hai bên, n u m t c gia l i còn c gia ph ra ế qu qu
khác b thi t thì h s t i tham vào m ch gia thương i c tqu ế.
Khi tham trao i mua bán m i c t , các c gia i t gia đổ thương qu ế qu ph biế
la chn s n xut và xut khu nh ng hàng hóa l i thế so sánh t t nht nhp
khu nhng hàng hóa mình s n mà xut b t l i nht. Đây cũng là m t bài h c
chúng ta đã t ra qua hơn 20 năm đổi m i n n kinh t . M t s s n ế phm c a nước
ta tuy l i đang thế t i trên đố th trường quc t c n i y m t ế ph đẩ nh xu khu.
Hai là, l a n m ch t hàng th ltrường i nht cho mình phát tri n để
và m rng quan h mthương i quc tế.
Trong quan h m thương i thế gii, c n hóa, linh t hoá đa phương ho th
trườ ng, m rng buôn bán vi nhi u nước. Tuy nhiên, n n tkinh ế nước gta n
đây còn kém phát tri n, ki điều n công còn r t h n , s c c tranh còn ngh chế nh
rt yếu, c n i l a ph chn s n nhng phm xây d t ng ch lượng cao để tr thành
thương trườ năng để hi u và th ng qu c tế. D a vào l c l i thế ca mình phát
| 1/25

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ ĐÃ HỌC VÀO VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI.
LẤY VÍ DỤ THỰC TIỄN VỚI TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM
Sinh viên: NGUYỄN THỊ NHẬT PHƯƠNG
Mã số sinh viên: 2056110039
Lớp: Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế k40
Hà Nội, tháng 6 – năm 2021 MC LC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 4
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
4. Cấu trúc đề tài .............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ............ 3
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương .................................................. 3
1.2 Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith .................................... 5
1.3 Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo .................. 6
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ............................................... 8
2.1 Chính sách thương mại quốc tế ................................................................ 8
2.1.1 Chính sách thương mại tự do ............................................................. 9
2.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch ............................................................. 10
2.2 Sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch
định chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới ................. 10
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM .................................................................. 14
3.1 Mt vài nét chính v chính sách thương mại Vit Nam ....................... 14
3.2 M
t s vấn đề đặt ra Vit Nam cn quan tâm. ..................................... 15
3.3 Thc tin việc vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong
việc hoạch định chính sách thương mại của Việt Nam .............................. 17
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 21
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CNTT: Chủ nghĩa trọng thương EU: Liên minh Châu Âu FTA:
Hiệp định thương mại tự d o WTO:
Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: V ídụ minh họa về lợi thế tuyệt đối
Bảng 1.2: V ídụ minh họa về lợi thế s o sánh MỞ ĐẦU
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Tiểu luận làm rõ các đặc điểm cơ bản của học thuyết thương mại quốc tế, phân
tích sự vận dụng các các học thuyết vào việc hoạch định chính sách thương mại
của các quốc gia trên thế giới. Từ đó, tiểu luận phân tích, làm rõ thực tiễn ở Việt Nam.
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ:
Khái quát về khái niệm, đặc điểm, nội dung, ưu và nhược điểm của các học thuyết
về thương mại quốc tế.
Xác định nội dung chủ đạo trong việc hoạch định các chính sách thương mại quốc
tế của các quốc gia trên thế giới thông qua sự vận dụng các học thuyết thương mại quốc tế.
Vận dụng các nội dung trên đánh giá các chính sách thương mại quốc tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu về các học thuyết thương mại quốc tế bao gồm chủ nghĩa
trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, học thuyết về lợi
thế so sánh tương đối của David Ricardo; chính sách thương mại quốc tế như
chính sách bảo hộ mậu dịch và chính sách thương mại tự do của các quốc gia trên thế giới. 2.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu về học thuyết thương mại quốc tế và sự vận dụng của
các học thuyết vào việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế của các quốc
gia trên giới, từ đó liên hệ thực tiễn với Việt Nam. 1
Về không gian: nghiên cứu các quốc gia trên thế giới cụ thể Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam.
Về thời gian: chủ yếu nghiên cứu trong giai đoạn từ 2001 đến nay.
Đề tài được xác định nghiên cứu trong phạm vi quá trình đổi mới từ năm 1986
đến năm 2021 ở Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội
bao gồm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống
kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp.
Tiểu luận sử dụng các số liệu thống kê phù hợp trong quá trình phân tích và tổng
hợp thực tiễn vận dụng và hoạch định chính sách thương mại quốc tế của Nhật
Bản, Hoa Kỳ, Việt Nam. Đề tài ứng dụng phương pháp toán để tính toán lợi thế
so sánh hiện hữu của Việt Nam, từ đó nêu ra thực tiễn hoạch định chính sách
thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
4. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được triển
khai theo kết cấu nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Các học thuyết về thương mại quốc tế
Chương 2: Vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch định
chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới
Chương 3: Thực tiễn việc vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong
việc hoạch định chính sách thương mại của Việt Nam 2
CHƯƠNG 1: CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương (mercantilism) là học thuyết kinh tế thống trị ở các
nước châu Âu từ thế kỷ XV, là tập hợp các quan điểm của các thương gia, viên
chức ngân hàng, công chức và một số nhà triết học tiêu biểu như Jean Bordin,
Mellon, Jully, Colbert (Pháp), Thomas Mun, James Steward, Josias Child (Anh)
cùng các học giả khác đến từ Tây Ban Nh , a Bồ Đào Nha và H à Lan. CNTT chỉ
ra con đường trở thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh chính là thông qu a
xuất khẩu hàng hóa chứ không phải nhập khẩu hàng hóa. V
ề đặc điểm kinh tế - xã hội
Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) được ra đời và phát triển trong thế kỷ
XVII và XVIII. Cuối thế kỷ XV, đầu XVI, nền sản xuất hàng hóa của các nước Tây Â
u trong giai đoạn này phát triển mạnh, thương mại quốc tế bắt đầu phát
triển nhờ xuất hiện những phát kiến lớn về mặt địa lý như: Christopher Columbus
tìm ra châu Mỹ (năm 1492); Vasco d
a Gama tìm ra đường biển thông sang Ấ n
Độ, Trung Hoa và Nhật Bản (năm 1498)… mở ra khả năng phát triển thương mại
và làm giàu nhanh chóng của các nước. S
ự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao
động, thị trường tiêu thụ,... Bên cạnh đó, các phát minh về khoa học - kỹ thuật r a
đời như đồng hồ, kín h hiển vi.
Những nội dung chính của học thuyết
Thứ nhất, đề cao vai trò tiền tệ. Tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của sự giàu c ó
của mỗi quốc gia. Quốc gia thịnh vượng là quốc gia có lượng tiền tệ dồi dào, d o
đó phải tích lũy của cải v
à gia tăng khối lượng tiền tệ.
Thứ hai, muốn gia tăng khối lượng tiền tệ của một quốc gia phải thông qua con đường chủ y u
ế là phát triển ngoại thương. Chỉ c
ó hoạt động ngoại thương là
nguồn gốc thực sự của của cải, vì n
ó làm tăng thêm khối lượng tiền tệ. Theo đó,
khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia muốn tích lũy được nhiều tiền,
nhiều kim loại quý thì phải thực hiện xuất siêu, phải đạt được thặng dư mậu dịch,
nhất là với những nước thuộc địa.
Từ đó, chủ nghĩa trọng thương chủ trương áp dụng các chính sách với thuộc
địa, theo đó các nước tư bản giữ độc quyền thương mại trên thị trường nước thuộc 3
địa và ngăn các nước thuộc địa sản xuất, buộc các nước đó xuất khẩu nguyên liệu
thô với giá thấp và nhập khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn.
Thứ ba, lợi nhuận trong thương mại được hình thành từ việc trao đổi không
ngang giá, do đó thương mại quốc tế thực chất là cuộc chơi có kẻ thắng - người thua
Trong thương mại quốc t ,
ế thặng dư của nước này nghĩa là thâm hụt với
nước khác, việc buôn bán với nước ngoài không xuất phát từ lợi ích của cả hai bên m
à chỉ bảo vệ cho lợi ích quốc gia của riêng mình.
Thử tư, chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò của nhà nước trong việc điều
tiết nền kinh tế thông qua bảo hộ, tức là thực hiện xuất siêu bằng cách Nhà nước
hỗ trợ xuất khẩu tối đa và tăng cường hạn chế nhập khẩu bằng các biện pháp bảo hộ mậu dịch.
Ưunhược điểm của chủ nghĩa trọng thương
CNTT đã giải thích hiện tượng kinh tế bằng lý luận. Đ ề cao vai trò của
thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế. Học thuyết nhận thức vai trò của nhà
nước với tư cách là chủ thể chủ đạo trong quan hệ kinh tế quốc tế và các công c ụ chính sách đ
ể phát triển kinh tế. CNTT ủn
g hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được t ặ
h ng dư trong cán cân thương mại. Các nhà trọng thương không cho
rằng kim ngạch thương mại lớn là một ưu điểm mà họ đề xuất các chính sách
nhằm tối đa hóa xuất khẩu và tối thiểu hóa nhập khẩu. Để đạt được điều này, nhập
khẩu phải được hạn chế bởi các biện pháp như thuế quan và hạn ngạch, trong kh i
xuất khẩu sẽ được trợ cấp.
Một điểm đáng chú ý nữa của CNTT là các học giả của trường phái này đ o
lường sự giàu có của một quốc gia dựa trên cơ sở khối lượng kim loại quý m à
quốc gia đó tích lũy được. Ngày nay tiêu chí này đã lạc hậu và được thay thế bởi
nhiều các tiêu chí khác về sự giàu có của một quốc gia như nguồn nhân lực, các
nguồn lực tự nhiên và các khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những nhận định còn khiếm khuyết này của
các nhà trọng thương, do hoàn cảnh x
ã hộ ilúc bấy giờ vốn là thời kỳ phong kiến
tiền tư bản chủ nghĩa, học thuyết trọng thương chủ yếu phục vụ tầng lớp lãnh đạo
quốc gia và vàng bạc gắn liền với sức mạnh quốc gia. Có được nhiều vàng bạc
hơn, các nhà lãnh đạo quốc gia sẽ có đội quân tốt hơn, thể hiện vị thế và vai trò 4
của quốc gia nhiều hơn, cũng như có nhiều tiềm lực để tiếp tục các hoạt động xâm chiếm thuộc địa.
Bên cạnh đó, bằng cách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu,
chính phủ sẽ kích thích sản xuất trong nước và giải quyết vấn đề thất nghiệp. Các
nhà trọng thương luôn chú trọng ủng h
ộ chính phủ kiểm soát các hoạt động kinh
tế và ủng hộ chủ nghĩa kinh tế quốc gia vì họ tin rằng một quốc gia chỉ có lợi ích
thương mại trên cơ sở thu được lợi ích từ các quốc gia khác nhập khẩu hàng hó a
của mình. Nó icách khác, thương mại quốc tế là trò chơi c ó tổng bằng không.
1.2 Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Học thuyết lợi thế tuyệt đối gắn liền với tên tuổi của Adam Smith (1723
1790), nhà kinh tế học cổ điển người Scotland, được coi là cha đẻ của kinh tế học.
Adam phản đối quan điểm chủ nghĩa trọng thương và mong muốn tự do hó a
thương mại. Ông là người đầu tiên đưa ra s ự phân tích c
ó hệ thống về nguồn gốc
thương mại quốc tế. Tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” xuất bản lần
đầu tiên vào năm 1776 của Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để
giải thích nguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế.
Đặc điểm kinh tế - xã hội
Giữa thế kỷ XVIII, Tây Âu có sự phát triển vượt bậc từ xã hội nông nghiệp
đơn giản thành xã hội kinh tế phức tạp. Nền công nghiệp phát triển, thương mại
được mở rộng, hệ thống ngân hàng phát triển và vai trò doanh nghiệp được đề cao
Những nội dung chính
Thứ nhất, theo Adam Smith, thương mại giữa hai quốc gia được hình thành
dựa trên cơ sở lợi thế so sánh tuyệt đối. Khái niệm này được giải thích là khả năng
một nước có thể sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp hơn những nước khác.
Thông qua quá trình này, các nguồn lực sẽ được sử dụng một cách hiệu quả nhất
và tổng sản lượng hai loại hàng hóa của cả hai quốc gia sẽ gia tăng. S ự gia tăng
về sản lượng đo lường sự gia tăng về lợi ích chuyên môn hóa sản xuất tạo ra và
được phân chia giữa hai quốc gia thông qu a thương mại.
Phân tích dưới góc độ này, một quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc
tế cũng có hành vi giống như một cá nhân giao dịch trên thị trường, nghĩa là họ
sẽ không sản xuất tất cả các hàng hóa m
à mình cần. Thay vào đó, họ chi sản xuất những hàng hóa m
à họ có thể sản xuất hiệu quả nhất và trao đổi với những nước 5
khác để có những mặt hàng còn lại. Như vậy, các nguồn lực quốc gia sẽ được tận
dụng một cách tối ưu và chuyển dịch vào những ngành c ó hiệu quả.
Thứ hai, chuyên môn hóa và mô hình lợi thế tuyệt đối
Bảng 1.1: V ídụ minh họa về lợi thế tuyệt đối
Gi công/Sn phm
Nht Bn Vit Nam Thép 2 6 Vải 5 3 Ví dụ trong bản
g trên ta thấy vì Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
thép còn Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải. Theo học thuyết của
Adam Smith, Nhật Bản nên chuyên môn hóa sản xuất thép, Việt Nam nên chuyên
môn hóa sản xuất vải. Sau kh itrao đổi, cả hai nước đều th u được lợi ích.
Khẳng định nguồn gốc của sự giàu c
ó không phải là do ngoại thương mà
là do sản xuất công nghiệp. Nhờ sự chuyên môn hóa lao động dẫn đến năng suất
lao động gia tăng từ đó sản lượng gia tăng. Nền kinh tế sản xuất được nhiều hơn,
tạo ra được công ăn việc làm, có sự chi trả cho tiêu dùng nhiều hơn. Adam Smith
cổ vũ xóa bỏ mọi rào cản thương mại ( Hạn ngạch, thuế,..). Đây là một bước
chuyển rất lớn, từ bảo hộ mậu dịch chuyển sang tự do thương mại.
Thương mại quốc tế giữa các quốc gia dựa trên cơ sở tự nguyện và các bên cùng c
ó lợi, sự trao đổi là ngang giá.
Hạn chế của học thuyết
Chưa giải thích được hiện tượng trao đổi thương mại diễn ra với những nước c
ó lợi thế hơn hẳn các nước khác ở mọi sản phẩm.
Đồng nhất phân công lao động quốc tế với phân công lao động trong nước.
Không đề cao vai trò chính phủ trong nền kinh tế. Nếu không có chính phủ,
hành hóa công thì không c
ó người vệ sinh công cộng, đưa ra phúc lợi x ã hội như tiêm phòng toàn dân.
1.3 Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo Sự r
a đời của học thuyết lợi thế s o sánh 6
Học thuyết này được biết đến qua tác phẩm "Những nguyên lý của kinh t ế
chính trị và thuế khóa" (Principles of Political Economy and Taxation) xuất bản
năm 1817 của David Ricardo. Đây là một trong những tác phẩm quan trọng và có
ý nghĩa nhất của kinh tế học cổ điển với khả năng ứng dụng thực tiễn cao.
Các giả thiết được xem xét trong phân tích nội dung của học thuyết này là: - M ô hình thương mại c
ó hai quốc gia và hai loại sản phẩm
- Thương mại quốc tế đi chuyển hoàn toàn tự d o - Các yếu t
ố sản xuất di chuyển trong phạm vi một quốc gia, nhưng không di chuyển ra bên ngoài
- Chi phí sản xuất là cố định - B
ỏ qua các yếu tố về chi phí vận chuyển, công nghệ
- Tính giá trị bằng lao động
Nguyên tắc Lợi thế s o sánh
Các nước đều có thể c
ó lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế, do đó kêu
gọi tự do hóa thương mại, xóa bỏ chính sách bảo h
ộ mậu dịch. Thương mại quốc
tế vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi quốc gia có lợi thế tuyệt đối
hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả các mặt hàng. Mỗi nước đều
có lợi thế so sánh trong sản xuất một mặt hàng nào đó và kém lợi thế so sánh
trong mặt hàng khác. Một quốc gia có lợi thế so sánh khí quốc gia đó c ó khả năng sản xuất một hàng hó
a với mức chi ph ícơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác.
Quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có hiệu quả
sản xuất cao hơn (lợi thế s
o sánh) và nhập khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản
xuất thấp hơn (không có lợi thế so sánh).
Bảng 1.2: V ídụ minh họa về lợi thế s o sánh
Gi công/Sn phm
Nht Bn Vit Nam Thép 2 12 Vải 5 6
Trong trường hợp này mặc dù là sản xuất vải ở Nhật vẫn rẻ hơn ở Việt Nam
nhưng vì: Trong 1 giờ lao động, Nhật Bản sản xuất được 2 đơn vị thép, ít hơn so
với 12 đơn vị thép ở Việt Nam. Tương tự, Nhật Bản cũng sản xuất được 5 đơn vị 7 vải, ít hơn s
o với 6 đơn vị vải ở Việt Nam. D
o đó, Việt Nam có tuyệt đối trong cả
thép và vải, còn Nhật Bản không c
ó lợi thế tuyệt đối nào. Tuy nhiên, nếu s
o sánh về sản xuất thép và vải thì Việt Nam có lợi thế
tương đối hơn Nhật Bản trong sản xuất thép (sản xuất thép gấp 6 lần năng suất
của Nhật Bản còn sản xuất vải
) và Nhật Bản có lợi thế tương đối về sản xuất vải.
Theo quy luật lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ có lợi từ thương mại quốc tế nếu
Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất thép và xuất khẩu một phần để đổi lấy vải từ
Nhật Bản, cùng với đó Nhật Bản sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu vải. *
Hạn chế của học thuyết
CHƯƠNG 2: VẬ
N DỤNG CÁC HỌ C THUYẾT V
Ề THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
ĐỐI VỚI
C QUỐC GIA TRÊN TH Ế GIỚI
2.1 Chính sách thương mại quốc tế
Theo "Từ điển Chính sách thương mại quốc tế" (Walter Goode, 1997) thì
chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm luật lệ, quy
định, hiệp định quốc tế và các quan điểm đàm phán được chính phủ thông qua đ ể
đạt được mở cửa thị trường hợp pháp cho các công ty trong nước. Chính sách
thương mại cũng nhằm xây dựng luật lệ giúp cho các công ty có khả năng dự
đoán và đảm bảo an toàn cho mình. Thành phần chính của chính sách thương mại là đại ng
ộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, tính công khai và trao đổi ưu đãi. Để
phát huy hiệu lực, chính sách thương mại cần có sự hỗ trợ của chính sách trong
nước để khuyến khích đổi mới và nâng cao tính cạnh tranh quốc tế và cần có độ
linh hoạt và thực dụng trong quá trình thực hiện.
Theo Hockman và Kostecke (1995), chính sách thương mại là chính sách
quốc gia dùng để phân biệt đối xử đối với các nhà sản xuất nước ngoài. Căn cứ
vào nguyên tắc, các công cụ mà các nước sử dụng, các hiệp định giữa các nước
đã được ký kết để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế và các quan điểm của
các quốc gia đối với hoạt động xuất nhập khẩu, có thể phân chính sách thương
mại quốc tế theo hai xu hướng: xu hướng tự do thương mại và xu hướng bảo hộ
thương mại. Những quan điểm, công cụ, biện pháp hạn chế nhập khẩu nhằm bảo
hộ sản xuất trong nước gọi là chính sách bảo hộ thương mại. Trong thực tế, không
có một quốc gia nào hoàn toàn tự do thương mại và bảo hộ thương mại mà kết
hợp đan xen với nhau tùy vào bối cảnh tình hình quốc tế, quan h ệ đối tác v à điều 8
kiện cụ thể của từng nước. Theo xu hướng tự do hóa và vi lợi ích của các quốc
gia, các nước buộc phải mở cửa thị trường song song với đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu ra nước ngoài.
Mậu dịch tự do là nền tảng lý tưởng để thực hiện quy luật lợi thế so sánh,
nâng cao hiệu quả kinh tế cho mỗi quốc gia v
ề cho toàn thế giới. Trong những
giai đoạn phát triển thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sản xuất hàng
hóa vượt ra biên giới quốc gia, Adam Smith đã rất ủng hộ tự do mậu dịch, khôn g
cần sự can thiệp của chính phủ. Điều này đã thể hiện khá rõ trong lý thuyết lợi
thế tuyệt đối của ông. Lúc này lợi thế cạnh tranh dựa vào chất lượng và giá cả sản
phẩm. Sang đầu thế kỷ 19, khi nền kinh tế phát triển vượt bậc dựa vào các yếu tố
thâm dụng của mỗi quốc gia, các d a
o nh nghiệp bắt đầu tích tụ tư bản, hình thành
các doanh nghiệp lớn áp dụng chính sách độc quyền. Các doanh nghiệp đã bắt
đầu dựng lên các hàng rào bảo hộ cho sản xuất trong nước, chủ nghĩa bảo hộ mậu
dịch đã bắt đầu hình thành. Nền mậu dịch tự do trên thế giới không còn tồn tại và
bước tiến đến chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch là một bước tất yếu của lịch sử kinh tế thế giới.
Đây còn gọi là các biện pháp áp dụng trong chính sách thương mại quốc tế. Công c
ụ quen thuộc nhất với các quốc gi
a khi thực thi là thuế quan nhập khẩu.
Bên cạnh đó có thuế quan xuất khẩu, và trường hợp đặc biệt ta có trợ cấp cho thuế
quan nhập khẩu và xuất khẩu (khi đó mức thuế âm). Ngoài ra, người ta còn sử
dụng các biện pháp phi huế quan nhàm hạn chế về số lượng có tác dụng nhằm
hạn chế mức cung (hoặc cầu) của những hàng hóa đặc biệt có thể được nhập khẩu
(xuất khẩu). Bên cạnh đó, luật pháp mỗi nước cũng quy định về các thủ tục có
ảnh hưởng quan trọng đến trao đổi thương mại quốc tế như các biện pháp thanh
tra y tế, các quy định về an toàn, các biện pháp khuyến khích việc phát triển những
vùng sản xuất đặc biệt cho các ngành xuất khẩu…
2.1.1 Chính sách thương mại tự do Khái niệm
Chính sách thương mại tự d o l
à hình thức trong chính sách thương mại
quốc tế trong đó nhà nước từng bước giảm dần và tiến tới xóa bỏ những cản trở
trong quan hệ buôn bán với nước ngoài, thực hiện tự do hóa thương mại.
Dù với các mức độ khác nhau song tất cả các quốc gia trên thế giới đều
duy trì các biện pháp và chính sách quản lý thương mại nhất định. Vì vậy, thương 9
mại tự do hoàn toàn không tồn tại. Quá trình cắt giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào
cản thương mại hiện tại được gọi là quá trình tự d o hóa thương mại.
Đặc điểm chủ yếu
Nhà nước hạn chế sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu.
Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu được tiến hành một cách tự do. Quy luật tự do
cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất, tài chính và thương mại trong nước
Mục đích của chính sách thương mại tự do là mở rộng thị trường. Các nước
tham gia vào thương mại quốc tế trên cơ s ở có đi c
ó lại. Một nước tạo điều kiện
cho hàng hóa của nước khác thâm nhập tự do vào thị trường của mình thì ngược
lại các nước đối tác cũng tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa vào thị trường của nước họ.
2.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch Khái niệm
Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách của chính phủ nhằm đặt ra những
rào cản đối với hoạt động trao đổ ihàng hóa dịch v
ụ bên ngoài (bao gồm thuế
quan, hạn ngạch, trợ cấp, kiểm soát tiền tệ, quy định hành chính và hạn chế xuất
khẩu tự nguyện), nhằm bảo vệ hàng hóa sản xuất trong nước trên thị trường nội địa.
Một hiện tượng đã từng diễn ra ở nhiều nước trên thế giới là tình trạng hoàn
toàn cô lập về thương mại với bên ngoài, hay còn gọi là tự cấp tự túc. Đây còn
gọi là “nền kinh tế đóng", khi chủ nghĩa bảo hộ đạt cực điểm, các nước đóng cửa
thị trường hoàn toàn và không giao thương với bên ngoài.
Đặc điểm chủ yếu
Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế v
à phi thuế : thuế quan, hệ thống
thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật... để
hạn chế hàng hóa nhập khẩu. Nhà nước nâng đỡ các nhà sản xuất nội địa bằng
cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nộ i
địa, trợ cấp xuất khẩu...để họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngoài.
2.2 Sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch
định chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới 2. 2.1 Nhật Bản
Hệ thống bảo hộ mậu dịch 10
Chính sách bảo hộ mậu dịch được thể hiện dưới hệ thống thuế quan và ph i thuế quan:
Thuế quan: Ở Nhật Bản có hai loại mức thuế quan là mức thuế tự định (còn
gọi là quốc định) và mức thuế hiệp định. Ngoài ra còn có 3 loại thuế đặc biệt là
thuế khẩn cấp, thuế đối kháng v à thuế chống phá giá.
Nhật Bản sử dụng Hệ thống phân loại hài hòa. Ở Nhật Bản có hai loại mức
thuế quan là mức thuế tự định (còn gọi là quốc định) và mức thuế hiệp định.Một
số mặt hàng nhập khẩu vào Nhật phải chịu cả thuế quan và thuế tiêu dùng. Ngoài
các loại thuế và mức thuế suất trên đây, Nhật Bản còn ban hành ba loại thuế đặc
biệt gồm thuế khẩn cấp, thuế đối kháng, thuế chống phá giá.
Nhìn chung, Nhật Bản đã c
ó đạo luật rõ ràng về việc á p dụng quy chế thuế
quan đặc biệt để bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất nội địa mỗi khi có thiệt hại thật 8 sự d
o việc bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu của nước ngoài.
Phi thuế quan: Hàng rào mang tính kỹ thuật của Nhật Bản luôn luôn hạn
chế quy mô nhập khẩu. Nhật Bản là một trong những nước có khuynh hướng
chính trị hoá vấn đề nông sản, và cũng l
à nước bảo hộ nhiều nhất thị trường hàng
nông sản. Nhật Bản đã lợi dụng biện pháp vệ sinh thực vật và v ệ sinh bất hợp l ý
gây trở ngại và hạn chế việc nhập khẩu nông sản và thực phẩm. Thể chế kiểm
dịch và vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản hết sức phức tạp. Hàng nông sản nước
ngoài muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, chí ít phải qu a kiểm tra nhập
khẩu của các cơ sở kiểm dịch Bộ Y tế, và qua kiểm tra của cơ quan bảo vệ sức
khoẻ tự trị của các địa phương. Luật pháp Nhật Bản đòi hỏi phải có sự chấp nhận
xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi
nhập khẩu để đảm bảo an toàn và y tế cho người dân. Vì vậy, để đảm bảo cho
hàng hóa khi vào nước, Nhật Bản đ
ã áp dụng nhiều biện pháp phi thuế quan.
Về Thuế quan, cơ chế kiểm định hải quan của Nhật rất chặt chẽ, sản phẩm
được kiểm tra chất lượng trước khi nhập khẩu, đảm bảo an toàn y tế cho người
dân. 13 Nhật Bản đã áp dụng biện pháp khuyến khích và ưu đãi cho các nhà xuất
khẩu như: miễn giảm thuế cho các công ty xuất nhập khẩu; thông qua các ngân
hàng phát triển của Nhật Bản và ngân hàng xuất nhập khẩu. Nhật Bản đã có đạo
luật rõ ràng về việc áp dụng quy chế thuế quan đặc biệt để bảo vệ lợi ích của các
ngành sản xuất nội địa mỗi khi có thiệt hại thật sự do việc bán phá giá, trợ cấp
xuất khẩu của nước ngoài. 11
Chính sách tự do hóa thương mại
Để bảo đảm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, năng lượng ổn định, an toàn
trong điều kiện thế giới đầy biến động, các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản đã
tìm mọi cách để chi phối và đa dạng hoá các nguồn cung cấp tài nguyên, năng
lượng. Như vậy, bên cạnh hệ thống bảo hộ mậu dịch, Nhật bản đã đưa ra chính sách tự d
o thương mại để hoàn thiện hơn nền kinh tế của mình.
Nhật Bản là nước nghèo về nguyên liệu và năng lượng. Trong 8 loại nguyên
liệu, năng lượng quan trọng nhất, quyết định quy mô và tốc độ phát triển của nền
kinh tế, thì Nhật Bản phải nhập khẩu tới 99,7% dầu mỏ, 100% thuỷ ngân và nhôm,
90% quặng sắt, 86% than, 82% đồng, 62% kẽm, 57% chì. Với việc áp dụng chính
sách nhập khẩu hợp lý, Nhật Bản trở thành nước nhập khẩu nguyên liệu lớn nhất
thế giới cả về quy mô và cơ cấu, chủng loại.
Chính sách thương mại của Nhật Bản năm 2007 đề xuất một số biện pháp
nhằm tự do hóa hơn nữa cơ chế thương mại và đầu tư của Nhật Bản. Tuy nhiên,
từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tháng 9 năm 2008, Nhật Bản không
đưa ra những biện pháp thương mại mới để bảo hộ thị trường nội địa.
Trong kh itheo đuổi chính sách mậu dịch tự do, Nhật Bản vẫn có cơ chế
bảo hộ ngành sản xuất trong nước một cách hiệu quả. Thay cho những biện pháp
bảo hộ mang tính lộ liễu như áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng hoặc á p đặt thuế
suất nhập khẩu cao, Nhật Bản đã sử dụng các biện pháp bảo hộ được lồng vào
những lý do chính đáng như để báo vệ những ngành sản xuất trong nước trước
những hành động thương mại không lành mạnh, bảo vệ sức khỏe con người, kiểm
soát chất lượng, môi trường, quy định về an toàn thực phẩm, điều kiện lao động,
kiểm soát dịch bệnh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, ghi nhãn hàng hoá.. Chính sách tự do hó
a thương mại đã mang lại sự phát triển thần kỳ cho
Nhật Bản. Dựa vào việc ký kết hiệp định thương mại tự do với các đối tác kinh
tế, Nhật Bản được hưởng lợi từ sự tăng trưởng nhanh của các nền kinh tế khác,
nhất là tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Mặt khác, với sự kiểm soát tài
nguyên của nhiều nước như đã kể trên làm lợi thêm về kinh tế, Nhật Bản thực sự
phát huy được tầm ảnh hưởng, tỏ rõ tầm quan trọng của chính phủ đương nhiệm. 2.2.2 Hoa K ỳ
Hoa Kỳ cân nhắc thấy việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế là cần
thiết cho an ninh quốc gia và tăng trưởng kinh tế. Hỗ trợ cho hệ thống thương mại 12
đa phương chính là cốt lõi của chính sách thương mại Hoa Kỳ Hiện Chính phủ
Hoa Kỳ vẫn duy trì cam kết đối với một Hiệp định Doha toàn diện. Trong vấn đề
này, Hoa Kỳ đã đưa ra hàng loạt những đề xuất trong rất nhiều lĩnh vực đàm phán.
Họ đã thi hành các trách nhiệm khai báo, ngoại trừ những quy tắc ưu tiên của
nguồn gốc xuất xứ, hạn ngạch thuế quan nông nghiệp, các số liệu mua sắm của
Chính phủ. Hoa Kỳ đã tạo ra sự tiến bộ trong việc triển khai một số quyết định
của WTO đòi hỏi sự thay đổi luật pháp của Hoa Kỳ, nhưng những quyết định liên
quan tới quyền sở hữu trí tuệ và chống phá giá vẫn chưa được triển khai đầy đủ.
Trong khi Hoa Kỳ cân nhắc về một Hiệp định đa phương toàn diện cung
cấp một cơ hội tốt nhất để tạo ra hệ thống thương mại được mở rộng và những cơ
hội phát triển trên khắp thế giới, họ tin tưởng rằng tự d o hoá thương mại song phương v
à khu vực cũng đem lại những lợi ích đáng kể. Chính vì vậy, Hoa Kỳ
vẫn tiếp tục gia nhập vào các Hiệp định thương mại tự do (FTAs). Vào đầu năm
2008, Hoa Kỳ có Hiệp định Thương mại tự do với 1
4 quốc gia, tăng lên từ con số
7 quốc gia của lần xem xét lại cuối cùng, và tăng lên từ con số 3 quốc gia vào thời
điểm Chính phủ hiện nay mới lên nắm quyền hồi đầu năm 2001; Hiệp định
Thương mại tự do FTAs với 6 quốc gia khác đã hoàn thành nhưng chưa có hiệu
lực thi hành. Hoa Kỳ dành những ưu đãi mang tính đơn phương cho các quốc gia
đang phát triển theo một số điều kiện nhất định, dựa trên điều kiện tham gia với
tiêu chuẩn mà nhà cầm quyền Hoa Kỳ coi là chính sách xúc tiến thương mại mạnh
mẽ và cho phép các nước hưởng lợi mở rộng thương mại và đầu tư.
Tại Mỹ, ngay từ kh itranh cử Tổng thống năm 2016, Ôn g Donald Trump
luôn nêu ra khẩu hiệu “Nước Mỹ trước hết”. Ngày 23/1/2017, Tổng thống Mỹ k ý
sắc lệnh rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Mỹ và 11
nước trong khu vực đã ký, đồng thời, chủ trương đàm phán và thúc đẩy các hiệp
định thương mại song phương thay vì đa phương nhằm phát huy lợi thế của Mỹ
và gia tăng lợi ích của Mỹ trong thương mại quốc tế; thúc đẩy xu hướn g gia tăng
bảo hộ và sẵn sàng tăng thuế nhập k ẩ
h u đối với mặt hàng mà Mỹ có lợi thế để
bảo vệ sản xuất trong nước. Chỉ trong năm 2017, Mỹ khởi xướng 02 vụ việc điều tra á
p dụng biện pháp tự vệ (với pin năng lượn g mặt trời v à máy giặt). Ngày 8/3/2017, Tổng thốn
g Mỹ ban hành quyết định áp dụng biện pháp hạn chế nhập
khẩu thép và nhôm dưới hình thức tăng thuế nhập khẩu. Lý do áp dụng biện pháp 13
hạn chế nhập khẩu thép và nhôm bằng chính sách tăng thuế nhập khẩu được chính
quyền Tổng thống Trump đưa ra là vì “an ninh quốc gia”.
Bảo hộ thương mại đã lên đến đỉnh đ ể
i m, tính đến thời điểm hiện nay là
xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra khi quyết định của Chính
quyền Tổng thống Mỹ áp thuế đối với các mặt hàng n ậ h p khẩu trị giá 3 4 tỷ USD
từ Trung Quốc, chủ yếu là máy móc, thiết bị điện tử và công nghệ cao đã chính thức có h ệ
i u lực từ ngày 6/7/2018 và Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp đáp trả. Hiện không a ic
ó thể đoán chắc cuộc xung đột thương mại này sẽ kéo dài bao
lâu, cũng như mức độ tác động của nó. Trung Quốc vốn được đánh giá là hưởn g
lợi từ thương mại tự do, cũng đang theo đuổi chính sách giảm nhập k ẩ h u từ các
nước bằng các biện pháp bảo hộ những mặt hàng, sản phẩm sản xuất ở trong nước.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT
VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH
SÁCH
THƯƠNG MẠ I CỦ A VIỆT NAM
3.1 Mt vài nét chính v chính sách thương mi Vit Nam
Những thay đổi trong chính sách thương mại của Việt Nam từ năm 1986
đã cho phép nhiều công ty Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới và cũng đã
giúp các công ty nước ngoài tham gia vào thị trường đang phát triển của V ệ i t
Nam. Việt Nam đã và đang tích cực thực hiện các cam kết tự d o hóa thương mại.
Nhìn chung, các chính sách cải cách và tự do hóa thương mại chủ yếu được thực hiện theo ba hướng:
- Mở rộng quyền tham gia hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Tự do hoá thuế quan và phi thuế quan.
- Mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kết quốc tế.
Chính sách nhập khẩu ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong những
năm qua. Hệ thống thuế quan đã được điều c ỉ
h nh dần theo hướng phù hợp với
các luật lệ quốc tế, tạo cơ sở cho hoạt động của một hệ thống thương mại dựa vào
thuế quan và giá cả. Tính minh bạch trong chính sách quản lý xuất nhập khẩu tăng lên đ
ã tạo nên sự thay đổi về chất trong cơ chế quản l
ý thương mại và là một
bước đi quan trọng theo hướng tiếp tục mở cửa nền kinh tế. Để tạo thuận lợi cho 14
hoạt động xuất nhập khẩu, từ năm 1988, Luật xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu
dịch (thông qua 29/12/1987) bắt đầu có hiệu lực, đánh dấu mốc quan trọng trong việc l ậ
u t hóa chính sách xuất nhập khẩu.
Thuế quan: Việt Nam đã đạt được những bước cắt giảm thuế quan rất quan
trọng kể từ năm 1996 khi quyết định tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN.
Trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực, Việt Nam đã cam kết cắt giảm thuế
quan đối với 5.505 sản phẩm, trong đó có 80% sản phẩm cắt giảm ở mức thuế 0
- 5% và 20% sản phẩm ở mức thuế trên 5%. Theo Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa kỳ, Việt Nam đã cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với 244 mặt hàng
trong vòng 3 - 6 năm với mức thuế giảm bình quân từ 35% xuống còn 26% (trong
đó có 80% là sản phẩm nông nghiệp). Cũng theo cam kết này, Việt Nam đang tiến hành bãi bỏ ư
u đãi về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá và giảm dần việc áp dụn
g chế độ thu phí và lệ phí liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu. Hệ thống
miễn thuế nhập khẩu hàng hoá cũng được chính phủ áp dụng, đặc biệt đối với hai
loại hàng hoá chủ yếu là nguyên liệu thô và hàng hoá trung gian phục vụ sản xuất
hoặc các hàng hoá lắp ráp sử dụng để x ấ u t khẩu.
Các hàng rào phi thuế quan: Để từng bước xóa bỏ cơ chế “Nhà nước độc
quyền ngoại thương” chính phủ đã sử dụn
g hàng loạt các biện pháp phi thuế quan
để kiểm soát và điều tiết nhập khẩu, trong 162 đó chủ yếu là giấy phép nhập k ẩ h u
và hạn ngạch. Biện pháp này được nới lỏng khi hệ thống danh mục hàng xuất
nhập khẩu chịu thuế được đưa vào áp dụng năm 1992 theo Nghị định 64-HĐBT
về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo Nghị
định này số lượng mặt hàng nhập khẩu phải chịu quản lý bằn g hạn ngạch đã giảm
đáng kể, và mọi hàng hóa đều được tự do xuất n ậ
h p khẩu và chịu điều tiết bằng
thuế xuất nhập khẩu, trừ danh mục hàng cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu, danh
mục hàng xuất nhập khẩu được quản lý bằng hạn ngạch. Việt Nam đã giảm dần
hạn chế định lượng trong nhập khẩu theo tiến trình thực hiện các cam kết quốc
tế, giảm dần các mặt hàng áp dụng các khoản phụ phí nhập khẩu, ban hành những
quy định mới về giá trị tính thuế hải quan và mở rộng quyền kinh doanh xuất
nhập khẩu đối với các hình thức doanh nghiệp khác ngoài thành phần kinh tế Nhà nước.
3.2 Mt s vn đề đặt r
a Vit Nam cn quan tâm. 15
Trong quá trình hoạch địn
h chính sách thương mại quốc tế, một số vấn đề đặt r
a Việt Nam cần đặc biệt quan tâm.
Một là, cần có phải có chính sách thương mại đúng đắn, phù hợp nhằm
khai thác triệt để lợi thế so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm
lĩnh và mở rộng thị trường khu vực và thị trườn g thế giới cho mình. Lợi thế s
o sánh là những điều kiện và khả năng thuận lợi (hoặc khó khăn)
của một nước này so với nước khác trong việc sản xuất cùng một loại sản phẩm
hàng hóa hay kinh doanh và dịc
h vụ thương mại trong những thời điểm nhất định,
nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất cho mỗi quốc gia. Lợi thế s
o sánh thương mại quốc tế bao gồm ba loại :lợi thế so sánh tự
nhiên vốn có, lợi thế so sánh nảy sinh do sự phát triển của lực lượng sản xuất và
lợi thế so sánh phát sinh do đổi mới chủ trương, chính sách và cơ chế quản lý Nhà
nước. Khi nói về lợi thế tuyệt đối, Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển, cho rằn g
một nước chỉ nên sản xuất những loại hàng hóa sử dụn
g tốt nhất các loại tài
nguyên sẵn có của họ để có lợi nhuận cao nhất. Việc tiến hành trao đổi giữa các quốc gia phải tạo r
a lợi ích cho cả hai bên, nếu một quốc gia có lợi còn quốc gia
khác bị thiệt thì họ sẽ từ chối tham gia vào thương mại quốc tế.
Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại quốc tế, các quốc gia phải biết
lựa chọn sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh tốt nhất và nhập
khẩu những hàng hóa mà mình sản xuất bất lợi nhất. Đây cũng là một bài học mà
chúng ta đã rút ra qua hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế. Một số sản phẩm của nước ta đang c
ó lợi thế tuyệt đối trên thị trườn
g quốc tế cần phải đẩy mạnh xuất khẩu.
Hai là, lựa chọn mặt hàng và thị trườn
g có lợi nhất cho mình để phát triển
và mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.
Trong quan hệ thương mại thế giới, cần đa phương hóa, linh hoạt hoá thị
trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước. Tuy nhiên, nền kin h tế nước ta gần
đây còn kém phát triển, điều kiện công nghệ còn rất hạn chế, sức cạnh tranh còn
rất yếu, cần phải lựa chọn những sản phẩm xây dựng chất lượng cao để trở thành thương h ệ
i u và thị trường quốc tế. Dựa vào năng lực và lợi thế của mình để phát 16