PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VÀ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 1 TRIỆU USD

Phân tích thị trường tài chính Việt Nam. Thanh khoản dồi dào, lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh. Chính phủ tiếp tục chính sách tài khóa thắt chặt. Lãi suất huy động ổn định ở mức thấp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

     

1
Thành phHồ CMinh, ngày 23 tháng 12 m 2021
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Giảng viên:
Thân Ngọc Minh
Mã lớp học phần:
211TC1006
NHÓM 4
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT
NAM KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 1 TRIỆU USD
lOMoARcPSD| 45650915
lOMoARcPSD| 45650915
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
ĐÓNG GÓP VÀ MỨC
ĐỘ HOÀN THÀNH
1
K204081597
%
Phạm Thị Ngọc Trâm
100
2
Phan Linh Đan
K204081556
100
%
Nguyễn Thị Xuân Mai
3
K204081575
100
%
4
Trần Thị Mỹ Quỳnh
K204031064
100
%
5
R’ Ô H’ Linh Na
K204030151
100
%
lOMoARcPSD| 45650915
3
MỤC LỤC
1. Phân tích thị trường tài chính Việt Nam ........................................................... 4
1.1. Tổng quan kinh tế vĩ mô ............................................................................... 4
1.2. Lạm phát ........................................................................................................ 4
1.3. Thị trường tiền tệ ........................................................................................... 4
1.4. Thị trường vốn ............................................................................................... 6
1.4.1. Thị trường cổ phiếu ................................................................................. 6
1.4.2. Thị trường trái phiếu .............................................................................. 6
2. Kế hoạch đầu tư 1 triệu USD .............................................................................. 7
2.1. Đầu tư BĐS và cổ phiếu BĐS ....................................................................... 8
2.1.1. Tổng quan và tiềm năng về thị trường BĐS cổ phiếu BĐS ............ 8
2.1.2. Kế hoạch đu tư ....................................................................................... 8
2.1.3. Giá trị kỳ vọng ....................................................................................... 10
2.1.4. Dự phòng rủi ro ..................................................................................... 12
2.2. Đầu tư cổ phiếu dầu khí .............................................................................. 12
2.2.1. Tổng quan và tiềm năng của th trường cổ phiếu dầu khí ................ 12
2.2.2. Kế hoạch đu tư ..................................................................................... 13
2.2.3. Giá trị kì vọng ........................................................................................ 13
2.2.4. Dự phòng rủi ro: .................................................................................... 14
2.3. Đầu tư trái phiếu chính phủ ....................................................................... 14
2.3.1. Tổng quan và tiềm năng của trái phiếu chính phủ ............................ 14
2.3.2. Kế hoạch đu tư ..................................................................................... 15
2.3.3. Giá trị kỳ vọng ....................................................................................... 15
2.3.4. Dự phòng rủi ro ..................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................18
lOMoARcPSD| 45650915
4
1. Phân tích thị trường tài chính Việt Nam
1.1. Tổng quan kinh tế vĩ mô
Trong quý 3/2021, dịch bệnh COVID-19 và các đợt phong tỏa kéo dài đã làm giảm
tiêu dùng và đầu tư, hạn chế triển vọng tăng trưởng của Việt Nam. Tính chung quý
3/2021, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) giảm 6,2% so với cùng kỳ năm trước, là
mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công b GDP quý đến nay. CPI bình
quân 9T/2021 tăng 1,82% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh, nền kinh tế vẫn ghi nhận những điểm sáng
khi vốn FDI đăng ký đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính
chung 9 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc
độ tăng cao, đạt 483,17 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất
khẩu tăng 18,8%; nhập khẩu tăng 30,5%.
Ghi chú: số liệu CPI, FDI, giá trị xuất nhập khẩu được tính trong 9 tháng đầu năm
2021, so sánh với 9 tháng đầu năm 2020; GDP được tính trong Q3/2021, so sánh
với Q3/2020. Nguồn dữ liệu: Tổng cục thống kê
1.2. Lạm phát
Lạm phát 9 tháng đầu năm tiếp tục duy trì ở mức thấp.
Chỉ số CPI bình quân 9 tháng đầu năm tăng 1.82% YoY, mức thấp nhất trong 5 năm
qua và nằm an toàn so với mục tiêu dưới 4% của Chính phđưa ra trong Nghị quyết
01/NQ-CP hồi đầu năm. Tính riêng theo quý, chỉ số lạm phát bình quân tăng 2.51%
trong quý 3, giảm nhẹ từ mức 2.67% trong quý 2. Dù vậy, mức tăng lạm phát đang
có xu hướng tăng dần khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới hồi phục nhanh nhờ chương
trình tiêm chủng vaccine được đẩy mạnh, trong khi nguồn cung đứt gãy chưa kịp
phục hồi. Lạm phát bản xu hướng tương đồng với lạm phát chung, CPI lõi
bình quân tăng 0.88% so với cùng kỳ.
1.3. Thị trường tiền tệ
Chính sách tiền tệ duy trì nới lỏng hỗ trợ nền kinh tế
lOMoARcPSD| 45650915
5
Chính sách tiền tệ trong Quý 3/2021 vẫn nhất quán với chính sách nới lỏng thận
trọng của NHNN xuyên suốt từ thời điểm dịch mới bùng phát cho đến nay. Cụ
thể, các chính sách hỗ trợ của NHNN tính đến thời điểm hiện tại, tập trung chủ
yếu 3 lần hạ lãi suất điều hành trong năm 2020, vẫn tương đối nhẹ nếu so với
các nước trong khu vực, chủ yếu sử dụng nguồn lực từ các NHTM (nhằm hỗ
trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn có thể duy trì dòng tiền hoạt động, ngoài việc
yêu cầu các NHTM tiếp tục hạ lãi suất cho vay thì trong tháng 9 Ngân hàng Nhà
nước đã công bố Thông 14/2021 sửa đổi Thông 01 về cấu nợ, giãn nợ,
miễn giảm lãi phí cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19). Trong khi
đó, việc nới room tín dụng cho các NHTM đã diễn ra trong quý 3, tuy nhiên mức
trần mới thấp hơn so với mọi năm, kéo theo tăng trưởng M2 ổn định xu
hướng giảm nhẹ.
Thanh khoản di dào, lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh
Lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh trong quý 3 với lãi suất qua đêm, 1 tuần và 1
tháng giảm lần lượt 38 bps, 46 bps 30 bps so với thời điểm cuối quý 2. Điều
này phản ánh trạng thái thanh khoản duy trì dồi dào ngay từ đầu quý 3, có 1 phần
nguyên nhân đến từ nguồn tiền NHNN mua ngoại tệ kỳ hạn 6 tháng từ đầu năm
bơm vào hệ thống giai đoạn tháng 7, tháng 8.
Chính phủ tiếp tục chính sách tài khóa thắt chặt
Tính đến cuối tháng 11, thặng ngân sách tăng lên mức 120,3 nghìn tỷ đồng
(5,2 tỷ USD) nhờ bội thu 45,4 nghìn tỷ đồng (2,0 tỷ USD) trong tháng 11. Tổng
thu ngân sách tháng 11 ước tăng 12,3% (so tháng trước) 33,4% (so cùng kỳ
năm trước) một phần do một số khoản thuế và tiền thuê đất đã hết thời hạn được
gia hạn. Trong mười một tháng đầu năm, tổng thu đã vượt dự toán năm 2021 (cao
hơn 3,4%). Tổng chi ngân sách tăng 9,4% trong tháng 11 (so cùng kỳ năm trước),
lần tăng đầu tiên kể từ tháng 4/2021, nhờ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư
công (tăng trên 150% so cùng kỳ năm trước). Mặc dù vậy, tổng chi ngân sách
trong mười một tháng đầu năm vẫn thấp hơn 7,4% so cùng kỳ năm trước đạt
75,2% dự toán. Chi ngân sách giảm do cả chi thường xuyên chi đầu đều
giảm (lần lượt 5,8% và 12,3% so cùng kỳ năm trước). Chính phủ vay 26,2 nghìn
tỷ VND (1,1 tỷ USD) trên thị trường nội địa trong tháng 11, nâng tổng vay nợ tính
từ đầu năm lên 290,6 nghìn tỷ đồng (12,5 tỷ USD), tương đương 83,0% kế hoạch.
Nhờ thanh khoản dồi dào, chi phí vay nợ tiếp tục được giữ mức thấp, với lãi
lOMoARcPSD| 45650915
6
suất Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 10 năm trên thị trường cấp giảm nhẹ xuống
còn 2,07% vào cuối tháng 11.
Lãi suất huy động ổn định ở mức thấp
Xét cho cả quý 3, mặt bằng lãi suất huy động xu hướng đi ngang tăng nhẹ
các kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng), trong khi giảm nhẹ ở kỳ hạn dài (13 tháng).
vậy, biên độ biến động tương đối hẹp (<0.4%) cho thấy mặt bằng lãi suất huy
động biến động ổn định, và nhìn chung duy trì ở mức thấp.
Tỷ giá
Tỷ giá USD/VND liên ngân hàng giảm mạnh.
Tỷ gUSD/VND liên ngân hàng giảm mạnh từ tháng 8 khi NHNN điều chỉnh
giảm tỷ giá USD/VND mua giao ngay sau khi Mỹ và Việt Nam tiếp tục đạt được
tiếng nói chung và phía Việt Nam cam kết không c tình can thiệp vào thị trường
để làm giảm giá VND, bên cạnh đó nguồn cung USD vẫn duy trì mức dồi dào
nhờ kiều hối, vốn FDI thặng thương mại đã quay trở lại vào tháng 9. Xét
cho cả quý, tỷ giá liên ngân hàng USD/VND giảm 1.04% từ 23,008 xuống 22,768.
1.4. Thị trường vốn
1.4.1. Thị trường cổ phiếu
Tính đến cuối tháng 10/2021, chỉ số VN-Index đạt 1.444,27 điểm điểm, tăng
30,8% so với cuối năm 2020. Mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 7.462 nghìn
tỷ đồng, tăng 41% so với cuối năm 2020, tương đương 118,6% GDP. Quy
niêm yết, đăng ký giao dịch ca thị trường tính đến cuối tháng 10 đạt 1.685 nghìn
tỷ đồng, tăng 20,2% với cuối năm 2020 với 755 cổ phiếu, CCQ niêm yết trên 2
Sở GDCK 896 cổ phiếu đăng giao dịch trên UPCoM. Mặc chịu ảnh
hưởng của dịch COVID-19, tuy nhiên thanh khoản của thị trường tăng mạnh lên
mức cao kỷ lục trên 1 tỷ USD mỗi phiên.
1.4.2. Thị trường trái phiếu
Thị trường trái phiếu chính phủ:
Tổng giá trị giao dịch trên thị trường trái phiếu Việt Nam thức cấp q3 đạt
642.152 tỷ đồng, tương ứng giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên 9.729 tỷ đồng,
lOMoARcPSD| 45650915
7
giảm 4.8% so với quý trước đó. Giao dịch outright chiếm tỷ lệ 72.3% trong tổng
giá trị giao dch, còn lại 27.7% là giao dịch repo.
Các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng với giá trị 1.665 tỷ đồng trong quý 3/2021,
đưa tổng giá trị mua ròng lũy kế của khối ngoại từ đầu năm 2021 lên mức 12.059
tỷ đồng.
Lợi suất trái phiếu có xu hướng tăng 7 và 4.5 điểm cơ bản ở 2 kỳ hạn 1 năm và 2
năm, giảm từ 7.5 đến 15.9 điểm cơ bản ở các kỳ hạn từ 2 năm trở lên.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Tổng giá trị TPDN phát hành trong quý 3 đạt mức 111.744 tỷ đồng, giảm 25,0%
so với quý trước, đồng thời giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong quý, có
88 doanh nghiệp (DN) phát hành tổng cộng 107.944 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ,
giảm 20,8% so với quý trước, tỷ lệ phát hành thành công đạt 63,4%. Các DN
giá trị phát hành (GTPH) trái phiếu riêng lẻ lớn nhất trong quý là: Ngân hang
TMCP Đầu Phát Triển Việt Nam (11.488 tỷ đồng), Ngân hàng TMCP Á
Châu (8.000 tỷ đồng) và CTCP Tập Đoàn Đầu Tư Địa Ốc No Va (6.885 tỷ đồng).
2. Kế hoạch đầu tư 1 triệu USD
Nếu nhóm lập quỹ đầu tư và được cấp số vốn 1 triệu USD (Khoảng 20 tỷ VNĐ)
thì nhóm sẽ chia số vốn là 1 triệu USD ra thành 3 khoảng để đầu trong vòng 5
năm:
500.000 USD (~11.5 tỷ VNĐ) cho đầu bất động sản (BĐS) cổ phiếu
BĐS.
200.000 USD (~4.5 tỷ VNĐ) cho đầu tư trái phiếu chính phủ.
300.000 USD (~6.8 tỷ VNĐ) cho đầu tư c phiếu dầu khí.
Kế hoạch đầu tư và giá trị kỳ vọng sau 5 năm được tiến hành như sau:
lOMoARcPSD| 45650915
8
2.1. Đầu tư BĐS và cổ phiếu BĐS
2.1.1. Tổng quan và tiềm ng về thị trường BĐS và c phiếu BĐS
Tổng quan
Kinh tế quý 3 năm 2021 ca Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể
bởi dịch bệnh, lần đầu tiên tăng trưởng GDP quý 3/2021 -6.2%.
Báo cáo thị trường quý 3/2021 của Batdongsan.com.vn cho thấy thị
trường BĐS chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh, khiến bức tranh
chung khá ảm đạm.
Tiềm năng
Với quy môn số Việt Nam xấp xỉ 100 triệu dân, độ tuổi từ 25-
40 tuổi chiếm tỷ lệ 55%, nhu cầu nhà ở và sức mua sắm rất lớn; tốc
độ tăng trưởng GDP ổn định 6,5-6,8% trong nhiều năm qua, nền
chính trị ổn định, hạ tầng giao thông đang dần phát triển, quá trình
đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Đây chính điều kiện rất tốt để nhà
đầu tư có thể yên tâm khi đầu tư BĐS
Tiềm năng từ các dự án mở rộng đường cao tốc đến khu vực phía
Tây ven biển với các dự án hạ tầng đang triển khai như cao tốc
Bến Lức - Long Thành, Dầu Giây - Phan Thiết, sân bay quốc tế
Long Thành giai đoạn một.
Các dự án đầu của chính phủ như cao tốc Bắc Nam ,..có tiềm
năng rất lớn.
2.1.2. Kế hoạch đầu tư
Mục tiêu:
Đầu bất động sản để sở hữu tài sản có thể tạo ra thu nhập bằng cách cho
thuê hoặc bán lại với giá cao hơn.
Đầu chứng khoán bất động sản để thu về lợi nhuận làm nguồn vốn dự phòng
cho hoạt động đầu tư bất đng sản.
GIAI ĐOẠN 1:
ĐẦU Lí do:
ĐẤT NỀN Như đã phân tích ở trên, với các dự án hạ tầng đang được triển khai
và dự tính thu hút đầu tư ấn tượng trong nhiều năm tới, việc đón đầu
thị trường chọn lựa một vị trí đắc địa ngay từ thời điểm ban đầu
lOMoARcPSD| 45650915
9
sẽ giúp tiết kiệm chi phí mua thu về lợi nhuận cao khi giá đất có
chiều hướng tăng.
Đặc biệt, trong quá trình quay vòng đầu tư BĐS trong 5 năm
tới,nhóm nghiên cứu sẽ chọn ra một số vị trí chiến lược tiềm năng
giao thông vận tải để thực hiện giai đoạn 2 của kế hoạch – Xây dựng
nhà xưởng, kho bãi. Đây sẽ là bước đệm để triển khai hoạt động đầu
tư nhà xưởng, kho bãi cho thuê sau 5 năm tới.
Phương án đầu tư:
Phần đầu tư đất nền, nhóm dự tính schi 7.5 tỷ. Cụ thể, nhóm
sẽtập trung vào những khu vực đang được ưu tiên phát triển sở
hạ tầng, như các vùng lân cận TP Hồ Chí Minh: Bến Lức Long
Thành, Dầu Giấy – Phan Thiết, Biên Hòa – Vũng Tàu,… Và đầu tư
theo hình thức lướt sóng mua đi bán lại với giá cao để kiếm lời.
ĐẦU
CHỨNG
KHOÁN
BẤT
ĐỘNG
SẢN
Lí do:
Trong giai đoạn các doanh nghiệp BĐS có xu hướng chuyển dịch
huy động vốn từ vốn vay, trái phiếu sang phát hành cổ phiếu, cùng
với việc nhà nước đẩy mạnh đầu tư công khi các “đầu kéo” khác
tiêu dùng đang chịu ảnh hưởng của COVID-19, nhóm dự đoán kỳ
vọng trung và dài hạn của ngành đầu BĐS sđược nối dài sau khi
dịch bệnh lắng xuống, và với một mức tỷ suất sinh lời khá tốt so với
các kênh khác.
Phương án đầu tư:
Nhóm dự tính sẽ chi 4 tỷ cho việc lựa chọn và tích lũy cổ phiếu
BĐS của các doanh nghiệp bất động sản có uy tín trên thị trường
GIAI ĐOẠN 2:
lOMoARcPSD| 45650915
10
ĐẦU
NHÀ
XƯỞNG,
KHO BÃI
Lí do lựa chọn:
Sau khủng hoảng COVID-19, các doanh nghiệp, nhất doanh
nghiệp vừa và nhỏ, chắc chắn ưu tiên xu hướng mở rộng và tái phát
triển sản xuất kinh doanh. Lựa chọn nhà xưởng kho bãi sẵn để
thuê sẽ được các DN ưu tiên, bởi sẽ giúp DN tiết kiệm chi phí
xây dựng ban đầu và loại bỏ nhiều rủi ro khác. Do đó, nhu cầu th
mướn nhà xưởng hay nhà kho sẵn dự kiến tăng mạnh. Mặc khác,
trong bối cảnh giá thuê đất công nghiệp xu hướng tăng cao, lợi
nhuận cho thuê nhà xưởng kỳ vọng cao hơn những loại hình khác.
Phương án đầu tư:
Đây sẽ kế hoạch đầu dài hạn. Với khoảng tiền ước tính 4 tỷ thu
được từ giai đoạn 1, nhóm sẽ triển khai xây dựng nhà xưởng hoặc
kho bãi (tùy theo tình hình) để cho các doanh nghiệp VỪA NHỎ
thuê mướn kinh doanh. Cụ thể, phần đất xây nhà xưởng dự kiến
4000 m
2
ã hoàn thành thủ tục mua bán chuyển đổi mục đích
trong giai đoạn 1) với chi pxây dựng ước tính 3.5 - 4 tỷ và thời
gian hoàn thành trongng 6 tháng. Do đây là kế hoạch sau 5 năm
nên các số liệu dự trù có thể thay đổi theo tình hình thị trường vào
thời điểm đó.
2.1.3. Giá trị kỳ vng
ĐẦU TƯ ĐẤT NỀN
* Chi phí đầu tư: 7.5 tỷ *
Ước tính:
Tình huống tốt 60% 13.5 tỷ 6 tỷ
Tình huống xấu 40% 9.5 tỷ 2 tỷ
Xác xuất
Ngun thu
Lợi nhuận k
vọng (π)
lOMoARcPSD| 45650915
11
Lợi nhuận kỳ vọng bình quân:
E(π) = 0.6*6 + 0.4*2 = 4.4 tỷ
Phương sai:
Var(π) = 0.6*(6 – 4.4)
2
+ 0.4*(2 – 4.4)
2
= 3.84 tỷ
Độ lệch chuẩn: σ(π)
≈ 1.960 tỷ
Vậy với lợi nhuận kỳ vọng 6 tỷ mức rủi ro biểu thị bởi độ lệch chuẩn của lợi
nhuận so với giá trị kỳ vọng là 1.960 tỷ.
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN BĐS
* Chi phí đầu tư: 4 tỷ
Suất sinh lời dự tính trung bình:
= 0.3*15% + 0.5*6% + 0.2*(-2%) = 7.1%
Giá trị kỳ vọng:
FV = (7.1%*4)*5 + 4 = 5.42 tỷ -> Lợi nhuận kỳ vọng = 5.42 – 4 = 1.42
tỷ Độ lệch chuẩn: σ(π) =
* Ước tính:
Tình hình kinh tế
Xác xuất
Suất sinh lời dự tính
Tốt
30
%
15
%
Bình thường
%
50
%
6
Xấu
20
%
-2
%
lOMoARcPSD| 45650915
12
0.068
Hệ số biến thiên đo lường rủi ro trên mỗi đơn vị lợi nhuận:
CV = ≈ 0.956
Mức độ rủi ro trên mỗi đơn v lợi nhuận của cổ phiếu BĐS là 1.081
2.1.4. Dự phòng rủi ro
Nhờ việc đa dạng hóa danh mục đầu nên rủi ro đầu tư được chia nhỏ phần lỗ
dự kiến thể được trừ bằng lợi nhuận từ hoạt động đầu n lại. Tuy nhiên,
không thể loại trừ khả năng xảy ra các tình huống xấu nhất:
Nếu việc mua bán đất nền/ đầu tư CK BĐS không thuận lợi: Nhóm dự tính sẽ
cắt toàn bộ vốn lẫn lãi (nếu có) của khoản đầu tư không thuận lợi và dồn mọi
nguồn lực để thu lời từ khoản đầu tư còn lại.
Nếu cả hai kế hoạch đầu đều không thuận lợi: Nhóm sẽ dừng việc đổ vốn
ích vào BĐS chờ đợi tín hiệu tích cực từ thị trường BĐS hoặc nghiên
cứu tiềm năng sinh lời của các danh mục đầu khác trong kế hoạch. Trong
trường hợp này, do giai đoạn 1 không hoàn thành nên việc tiến hành giai đoạn
2 sẽ phải cân nhắc thay đổi hoặc hủy bỏ.
2.2. Đầu tư cổ phiếu dầu khí
2.2.1. Tổng quan và tiềm ng của thị trường cổ phiếu dầu khí
Tổng quan Giá dầu hồi phục tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm giúp hoạt
động của ngành dầu khí trong nước gặp nhiều thuận lợi. Mặc sản
lượng dầu khí khai thác mức thấp nhưng vẫn đạt vượt kế hoạch
đặt ra, đặc biệt doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh, vượt xa kế hoạch
5 tháng đầu năm. Cụ thể, doanh thu đạt 277.3 nghìn tỷ
đồng, tăng 16% so với cùng kỳ, đặc biệt lợi nhuận trước thuế đạt
15.3 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh 200% so với cùng kỳ 2020, giá trị
nộp ngân sách đạt 32.4 nghìn tỷ đồng.
lOMoARcPSD| 45650915
13
Hoạt động của các doanh nghiệp ngành dầu khí niêm yết trên
sànchứng khoán gặp nhiều thuận lợi khi giá dầu tăng. Nhóm doanh
nghiệp dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PVS, PVD) vượt qua khó khăn
và đang có triển vọng sáng khi các dự án đầu tư dầu khí được đẩy
nhanh tiến độ, trong khi đó, các doanh nghiệp trung hạ nguồn
(PVT, GAS, BSR, PLX...) đang được hưởng lợi từ việc giá dầu
tăng.
Tiềm năng Nhu cầu dầu khí trong nước và thế giới không ngừng tăng cao
Tiềm năng sáng sủa với các dự án khí nhập khẩu (LNG)
Triển vọng từ các d án đầu trong ớc. Trong nửa cuối
năm2021, ngành dầu khí sẽ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ phê duyệt
dự án đầu tư khai thác như Lô B, Nam Du – U minh, Sư tử trắng,
Voi xanh…để thực hiện đầu kịp tiến độ trong giai đoạn 2022-
2025.
2.2.2. Kế hoạch đầu tư
Như chúng ta cũng biết là chúng ta sắp bước vào tình trạng “ bình thường mới” và
nhu cầu đi lại ca mn tăng cao, quá trình xuất nhập khẩu cũng được khôi phục từ
đó vận tải cũng phục hồi . Điều này làm cho thị trường dầu khí tăng trưởng cao .
Nhóm dự tính chi 6.8 tỷ cho việc lựa chọn cổ phiếu du khí để đầu tư trong
5 năm
2.2.3. Giá trị kì vng
Theo PSI, thị trường Việt Nam đang được định vị vùng định giá hợp lý với mức
tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) vượt trội (16,1%). Ngoài ra, mức EPS
(thu nhập trên mỗi cổ phần) cũng được kỳ vọng tăng trưởng mạnh trong năm 2021.
* Chi phí đầu tư: 6.8 tỷ *Ước tính:
Tình hình kinh tế
Xác xuất
Suất sinh lời dự tính
Tốt
40
%
16
%
40
%
5
%
Bình thường
20
%
-3
%
Xấu
lOMoARcPSD| 45650915
14
*Suất sinh lời dự tính trung bình:
Re= 0.4*16%+0.4*5%+0.2*(-3%)= 7.8%
Giá trị kì vọng
FV=(7.8%*6.8)*5+6.8=9.452 tỷ
=> Lợi nhuận kì vọng là 9.452-6.8=2.652 tỷ
2.2.4. Dự phòng rủi ro:
Mặc cổ phiểu dầu khí rất tiềm năng nhưng cũng biến động trong một khoảng
thời gian ngắn tuỳ thuộc vào việc kinh doanh của công ty. Do đó nhóm chúng em
sẽ luôn theo sát biến động của thị trường để mua bán c phiếu hợp lí, trường hợp c
phiếu dầu khí chững lại hoặc kém đi thì nhóm chúng em sẽ linh động đầu vào
những cổ phiếu có tiềm lực phát triển mạnh như là BĐS,điện, xuất nhập khẩu,…
2.3. Đầu tư trái phiếu chính phủ
2.3.1. Tổng quan và tiềm ng của trái phiếu chính phủ
Tổng quan Tính đến hết tháng 8/2021, Kho bạc Nhà nước đã phát hành tổng
cộng 57,763 nghìn tỷ đồng Trái phiếu chính phủ trong Quý, tương
ứng 48.1% Kế hoạch Quý 3.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2021, kết quả phát hành
Tráiphiếu chính phủ đạt 199,256 tỷ đồng, tương đương 56.9% kế
hoạch cả năm. Trong tháng 9/2021, sẽ 7.7 nghìn tỷ đồng trái phiếu
đến hạn, 4% giá trị trái phiếu sẽ đáo hạn cả năm.
Tiềm năng Mức độ đảm bảo an toàn vượt trội do được Nhà nước bảo lãnh, nguồn
vốn gần như được bảo toàn 100%;
Khi mua trái phiếu Chính phủ, nhà đầu sẽ được miễn thuế
thunhập cá nhân;
lOMoARcPSD| 45650915
15
Lãi suất đầu tư cao hơn so với gửi tiết kiệm tại ngân hàng; Dễ
dàng bán lại hoặc thế chấp do trái phiếu chính phủ tính thanh
khoản rất cao;
Giá trị trái phiếu sẽ tăng khi các kênh đầu nbất động sảnhay
chứng khoán gặp vấn đề.
2.3.2. Kế hoạch đầu tư
Được biết kỳ hạn TPCP được chia làm 3 loại là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Hai
loại trung hình dài hạn lợi thế lợi nhuận vốn dài hạn nhưng Nhóm quyết
định lựa chọn mua loại trái phiếu kỳ hạn ngắn hạn (5 năm) vì loại trái phiếu kỳ hạn
ngắn hạn này mang lại tính ổn định cao hơn so với các khoản đầu dài hạn và lợi
nhuận dễ dự đoán dquản hơn. Lựa chọn cách thức mua trái phiếu riêng lẻ
thông qua mt nhà môi giới, sẽ mang lại khả năng chốt lợi suất cụ thể trong khoảng
thời gian xác định và mang lại sự n định hơn.
Chi phí cho việc đầu tư TPCP là 4.5 tỷ VNĐ
2.3.3. Giá trị kỳ vng
* Chi phí đầu tư: 4.5 tỷ
Suất sinh lợi dự tính trung bình:
Re = 0.4*18% + 0.3*13% + 0.15*(-3%) = 10.65%
Giá trị kỳ vọng: FV = (10.65%×4.5)×5+4.5 = 6.9 tỷ VND
Lợi nhuận kỳ vng = 6.9 – 4.5 = 2.4 tỷ VNĐ
*
Ước tính
Tình hình kinh tế
Xác suất
Suất sinh lợi
Tốt
40
%
18
%
Bình thường
30
13
%
%
Xấu
15
%
-3
%
lOMoARcPSD| 45650915
16
2.3.4. Dự phòng rủi ro
Lãi suất thị trường trái phiếu có thể biến độngng so với lãi suất tại thời điểm đầu
tư khiến giá trị đầu tư của khách hàng suy giảm nếu bán;
Tuy Trái phiếu chính phủ có mức độ rủi ro rất thấp nhưng khả năng vỡ nợ của nhà
phát hành vẫn có thể xảy ra.
Nắm bắt kịp thời thông tin thị trường để tránh được những rủi ro giúp cho
kế hoạch đầu tư suôn sẻ hơn.
lOMoARcPSD| 45650915
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triển vọng TTCK Việt Nam 2H 2021 - KBSV
RESEARCHhttps://www.kbsec.com.vn/vi/bao-cao-trien-vong-kinh-te-vi-
mo.htm
2. Báo cáo ngành dầu khí Việt Nam
VIETNAMCREDIThttps://baocaonganh.com/bao-cao-nganh-dau-khi-viet-nam-
mot-cai-nhin-tongthe-sau-sac/
3. Các báo cáo tổng quan của SSIhttps://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-
nhan/bao-cao-vi-mo
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NHÓM 4
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT
NAM VÀ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 1 TRIỆU USD
Giảng viên: Thân Ngọc Minh
Mã lớp học phần: 211TC1006
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 12 năm 2021 1 lOMoAR cPSD| 45650915
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 ĐÓNG GÓP VÀ MỨC STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐỘ HOÀN THÀNH 1 Phạm Thị Ngọc Trâm K204081597 10 % 0 2 Phan Linh Đan K204081556 100 % 3 Nguyễn Thị Xuân Mai K204081575 100 % 4 Trần Thị Mỹ Quỳnh K204031064 100 % 5 R’ Ô H’ Linh Na K204030151 100 % 2 lOMoAR cPSD| 45650915 MỤC LỤC
1. Phân tích thị trường tài chính Việt Nam ........................................................... 4
1.1. Tổng quan kinh tế vĩ mô ............................................................................... 4
1.2. Lạm phát ........................................................................................................ 4
1.3. Thị trường tiền tệ ........................................................................................... 4
1.4. Thị trường vốn ............................................................................................... 6
1.4.1. Thị trường cổ phiếu ................................................................................. 6
1.4.2. Thị trường trái phiếu .............................................................................. 6
2. Kế hoạch đầu tư 1 triệu USD .............................................................................. 7
2.1. Đầu tư BĐS và cổ phiếu BĐS ....................................................................... 8
2.1.1. Tổng quan và tiềm năng về thị trường BĐS và cổ phiếu BĐS ............ 8
2.1.2. Kế hoạch đầu tư ....................................................................................... 8
2.1.3. Giá trị kỳ vọng ....................................................................................... 10
2.1.4. Dự phòng rủi ro ..................................................................................... 12
2.2. Đầu tư cổ phiếu dầu khí .............................................................................. 12
2.2.1. Tổng quan và tiềm năng của thị trường cổ phiếu dầu khí ................ 12
2.2.2. Kế hoạch đầu tư ..................................................................................... 13
2.2.3. Giá trị kì vọng ........................................................................................ 13
2.2.4. Dự phòng rủi ro: .................................................................................... 14
2.3. Đầu tư trái phiếu chính phủ ....................................................................... 14
2.3.1. Tổng quan và tiềm năng của trái phiếu chính phủ ............................ 14
2.3.2. Kế hoạch đầu tư ..................................................................................... 15
2.3.3. Giá trị kỳ vọng ....................................................................................... 15
2.3.4. Dự phòng rủi ro ..................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................18 3 lOMoAR cPSD| 45650915
1. Phân tích thị trường tài chính Việt Nam
1.1. Tổng quan kinh tế vĩ mô
Trong quý 3/2021, dịch bệnh COVID-19 và các đợt phong tỏa kéo dài đã làm giảm
tiêu dùng và đầu tư, hạn chế triển vọng tăng trưởng của Việt Nam. Tính chung quý
3/2021, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) giảm 6,2% so với cùng kỳ năm trước, là
mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay. CPI bình
quân 9T/2021 tăng 1,82% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh, nền kinh tế vẫn ghi nhận những điểm sáng
khi vốn FDI đăng ký đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính
chung 9 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa vẫn duy trì tốc
độ tăng cao, đạt 483,17 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất
khẩu tăng 18,8%; nhập khẩu tăng 30,5%.
Ghi chú: số liệu CPI, FDI, giá trị xuất nhập khẩu được tính trong 9 tháng đầu năm
2021, so sánh với 9 tháng đầu năm 2020; GDP được tính trong Q3/2021, so sánh
với Q3/2020. Nguồn dữ liệu: Tổng cục thống kê 1.2. Lạm phát
Lạm phát 9 tháng đầu năm tiếp tục duy trì ở mức thấp.
Chỉ số CPI bình quân 9 tháng đầu năm tăng 1.82% YoY, mức thấp nhất trong 5 năm
qua và nằm an toàn so với mục tiêu dưới 4% của Chính phủ đưa ra trong Nghị quyết
01/NQ-CP hồi đầu năm. Tính riêng theo quý, chỉ số lạm phát bình quân tăng 2.51%
trong quý 3, giảm nhẹ từ mức 2.67% trong quý 2. Dù vậy, mức tăng lạm phát đang
có xu hướng tăng dần khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới hồi phục nhanh nhờ chương
trình tiêm chủng vaccine được đẩy mạnh, trong khi nguồn cung đứt gãy chưa kịp
phục hồi. Lạm phát cơ bản có xu hướng tương đồng với lạm phát chung, CPI lõi
bình quân tăng 0.88% so với cùng kỳ.
1.3. Thị trường tiền tệ
Chính sách tiền tệ duy trì nới lỏng hỗ trợ nền kinh tế 4 lOMoAR cPSD| 45650915
Chính sách tiền tệ trong Quý 3/2021 vẫn nhất quán với chính sách nới lỏng thận
trọng của NHNN xuyên suốt từ thời điểm dịch mới bùng phát cho đến nay. Cụ
thể, các chính sách hỗ trợ của NHNN tính đến thời điểm hiện tại, tập trung chủ
yếu ở 3 lần hạ lãi suất điều hành trong năm 2020, vẫn tương đối nhẹ nếu so với
các nước trong khu vực, và chủ yếu sử dụng nguồn lực từ các NHTM (nhằm hỗ
trợ các doanh nghiệp gặp khó khăn có thể duy trì dòng tiền hoạt động, ngoài việc
yêu cầu các NHTM tiếp tục hạ lãi suất cho vay thì trong tháng 9 Ngân hàng Nhà
nước đã công bố Thông tư 14/2021 sửa đổi Thông tư 01 về cơ cấu nợ, giãn nợ,
miễn giảm lãi phí cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19). Trong khi
đó, việc nới room tín dụng cho các NHTM đã diễn ra trong quý 3, tuy nhiên mức
trần mới thấp hơn so với mọi năm, kéo theo tăng trưởng M2 ổn định và có xu hướng giảm nhẹ.
Thanh khoản dồi dào, lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh
Lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh trong quý 3 với lãi suất qua đêm, 1 tuần và 1
tháng giảm lần lượt 38 bps, 46 bps và 30 bps so với thời điểm cuối quý 2. Điều
này phản ánh trạng thái thanh khoản duy trì dồi dào ngay từ đầu quý 3, có 1 phần
nguyên nhân đến từ nguồn tiền NHNN mua ngoại tệ kỳ hạn 6 tháng từ đầu năm
bơm vào hệ thống giai đoạn tháng 7, tháng 8.
Chính phủ tiếp tục chính sách tài khóa thắt chặt
Tính đến cuối tháng 11, thặng dư ngân sách tăng lên mức 120,3 nghìn tỷ đồng
(5,2 tỷ USD) nhờ bội thu 45,4 nghìn tỷ đồng (2,0 tỷ USD) trong tháng 11. Tổng
thu ngân sách tháng 11 ước tăng 12,3% (so tháng trước) và 33,4% (so cùng kỳ
năm trước) một phần do một số khoản thuế và tiền thuê đất đã hết thời hạn được
gia hạn. Trong mười một tháng đầu năm, tổng thu đã vượt dự toán năm 2021 (cao
hơn 3,4%). Tổng chi ngân sách tăng 9,4% trong tháng 11 (so cùng kỳ năm trước),
lần tăng đầu tiên kể từ tháng 4/2021, nhờ đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư
công (tăng trên 150% so cùng kỳ năm trước). Mặc dù vậy, tổng chi ngân sách
trong mười một tháng đầu năm vẫn thấp hơn 7,4% so cùng kỳ năm trước và đạt
75,2% dự toán. Chi ngân sách giảm do cả chi thường xuyên và chi đầu tư đều
giảm (lần lượt 5,8% và 12,3% so cùng kỳ năm trước). Chính phủ vay 26,2 nghìn
tỷ VND (1,1 tỷ USD) trên thị trường nội địa trong tháng 11, nâng tổng vay nợ tính
từ đầu năm lên 290,6 nghìn tỷ đồng (12,5 tỷ USD), tương đương 83,0% kế hoạch.
Nhờ thanh khoản dồi dào, chi phí vay nợ tiếp tục được giữ ở mức thấp, với lãi 5 lOMoAR cPSD| 45650915
suất Trái phiếu Kho bạc kỳ hạn 10 năm trên thị trường sơ cấp giảm nhẹ xuống
còn 2,07% vào cuối tháng 11.
Lãi suất huy động ổn định ở mức thấp
Xét cho cả quý 3, mặt bằng lãi suất huy động có xu hướng đi ngang tăng nhẹ ở
các kỳ hạn ngắn (dưới 12 tháng), trong khi giảm nhẹ ở kỳ hạn dài (13 tháng). Dù
vậy, biên độ biến động là tương đối hẹp (<0.4%) cho thấy mặt bằng lãi suất huy
động biến động ổn định, và nhìn chung duy trì ở mức thấp. • Tỷ giá
Tỷ giá USD/VND liên ngân hàng giảm mạnh.
Tỷ giá USD/VND liên ngân hàng giảm mạnh từ tháng 8 khi NHNN điều chỉnh
giảm tỷ giá USD/VND mua giao ngay sau khi Mỹ và Việt Nam tiếp tục đạt được
tiếng nói chung và phía Việt Nam cam kết không cố tình can thiệp vào thị trường
để làm giảm giá VND, bên cạnh đó nguồn cung USD vẫn duy trì ở mức dồi dào
nhờ kiều hối, vốn FDI và thặng dư thương mại đã quay trở lại vào tháng 9. Xét
cho cả quý, tỷ giá liên ngân hàng USD/VND giảm 1.04% từ 23,008 xuống 22,768.
1.4. Thị trường vốn
1.4.1. Thị trường cổ phiếu
Tính đến cuối tháng 10/2021, chỉ số VN-Index đạt 1.444,27 điểm điểm, tăng
30,8% so với cuối năm 2020. Mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 7.462 nghìn
tỷ đồng, tăng 41% so với cuối năm 2020, tương đương 118,6% GDP. Quy mô
niêm yết, đăng ký giao dịch của thị trường tính đến cuối tháng 10 đạt 1.685 nghìn
tỷ đồng, tăng 20,2% với cuối năm 2020 với 755 cổ phiếu, CCQ niêm yết trên 2
Sở GDCK và 896 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM. Mặc dù chịu ảnh
hưởng của dịch COVID-19, tuy nhiên thanh khoản của thị trường tăng mạnh lên
mức cao kỷ lục trên 1 tỷ USD mỗi phiên.
1.4.2. Thị trường trái phiếu
Thị trường trái phiếu chính phủ:
Tổng giá trị giao dịch trên thị trường trái phiếu Việt Nam thức cấp quý 3 đạt
642.152 tỷ đồng, tương ứng giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên 9.729 tỷ đồng, 6 lOMoAR cPSD| 45650915
giảm 4.8% so với quý trước đó. Giao dịch outright chiếm tỷ lệ 72.3% trong tổng
giá trị giao dịch, còn lại 27.7% là giao dịch repo.
Các nhà đầu tư nước ngoài mua ròng với giá trị 1.665 tỷ đồng trong quý 3/2021,
đưa tổng giá trị mua ròng lũy kế của khối ngoại từ đầu năm 2021 lên mức 12.059 tỷ đồng.
Lợi suất trái phiếu có xu hướng tăng 7 và 4.5 điểm cơ bản ở 2 kỳ hạn 1 năm và 2
năm, giảm từ 7.5 đến 15.9 điểm cơ bản ở các kỳ hạn từ 2 năm trở lên.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp
Tổng giá trị TPDN phát hành trong quý 3 đạt mức 111.744 tỷ đồng, giảm 25,0%
so với quý trước, đồng thời giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong quý, có
88 doanh nghiệp (DN) phát hành tổng cộng 107.944 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ,
giảm 20,8% so với quý trước, tỷ lệ phát hành thành công đạt 63,4%. Các DN có
giá trị phát hành (GTPH) trái phiếu riêng lẻ lớn nhất trong quý là: Ngân hang
TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (11.488 tỷ đồng), Ngân hàng TMCP Á
Châu (8.000 tỷ đồng) và CTCP Tập Đoàn Đầu Tư Địa Ốc No Va (6.885 tỷ đồng).
2. Kế hoạch đầu tư 1 triệu USD
Nếu nhóm lập quỹ đầu tư và được cấp số vốn là 1 triệu USD (Khoảng 20 tỷ VNĐ)
thì nhóm sẽ chia số vốn là 1 triệu USD ra thành 3 khoảng để đầu tư trong vòng 5 năm:
500.000 USD (~11.5 tỷ VNĐ) cho đầu tư bất động sản (BĐS) và cổ phiếu BĐS.
200.000 USD (~4.5 tỷ VNĐ) cho đầu tư trái phiếu chính phủ.
300.000 USD (~6.8 tỷ VNĐ) cho đầu tư cổ phiếu dầu khí.
Kế hoạch đầu tư và giá trị kỳ vọng sau 5 năm được tiến hành như sau: 7 lOMoAR cPSD| 45650915
2.1. Đầu tư BĐS và cổ phiếu BĐS
2.1.1. Tổng quan và tiềm năng về thị trường BĐS và cổ phiếu BĐS Tổng quan
Kinh tế quý 3 năm 2021 của Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể
bởi dịch bệnh, lần đầu tiên tăng trưởng GDP quý 3/2021 là -6.2%.
Báo cáo thị trường quý 3/2021 của Batdongsan.com.vn cho thấy thị
trường BĐS chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh, khiến bức tranh chung khá ảm đạm. Tiềm năng
Với quy mô dân số Việt Nam xấp xỉ 100 triệu dân, độ tuổi từ 25-
40 tuổi chiếm tỷ lệ 55%, nhu cầu nhà ở và sức mua sắm rất lớn; tốc
độ tăng trưởng GDP ổn định 6,5-6,8% trong nhiều năm qua, nền
chính trị ổn định, hạ tầng giao thông đang dần phát triển, quá trình
đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Đây chính là điều kiện rất tốt để nhà
đầu tư có thể yên tâm khi đầu tư BĐS
Tiềm năng từ các dự án mở rộng đường cao tốc đến khu vực phía
Tây và ven biển với các dự án hạ tầng đang triển khai như cao tốc
Bến Lức - Long Thành, Dầu Giây - Phan Thiết, sân bay quốc tế
Long Thành giai đoạn một.
Các dự án đầu tư của chính phủ như cao tốc Bắc – Nam ,..có tiềm năng rất lớn.
2.1.2. Kế hoạch đầu tư Mục tiêu:
• Đầu tư bất động sản để sở hữu tài sản có thể tạo ra thu nhập bằng cách cho
thuê hoặc bán lại với giá cao hơn.
• Đầu tư chứng khoán bất động sản để thu về lợi nhuận làm nguồn vốn dự phòng
cho hoạt động đầu tư bất động sản. GIAI ĐOẠN 1:
ĐẦU TƯ Lí do:
ĐẤT NỀN Như đã phân tích ở trên, với các dự án hạ tầng đang được triển khai
và dự tính thu hút đầu tư ấn tượng trong nhiều năm tới, việc đón đầu
thị trường và chọn lựa một vị trí đắc địa ngay từ thời điểm ban đầu 8 lOMoAR cPSD| 45650915
sẽ giúp tiết kiệm chi phí mua và thu về lợi nhuận cao khi giá đất có chiều hướng tăng.
Đặc biệt, trong quá trình quay vòng đầu tư BĐS trong 5 năm
tới,nhóm nghiên cứu sẽ chọn ra một số vị trí chiến lược có tiềm năng
giao thông vận tải để thực hiện giai đoạn 2 của kế hoạch – Xây dựng
nhà xưởng, kho bãi. Đây sẽ là bước đệm để triển khai hoạt động đầu
tư nhà xưởng, kho bãi cho thuê sau 5 năm tới.
Phương án đầu tư:
Phần đầu tư đất nền, nhóm dự tính sẽ chi 7.5 tỷ. Cụ thể, nhóm
sẽtập trung vào những khu vực đang được ưu tiên phát triển cơ sở
hạ tầng, như các vùng lân cận TP Hồ Chí Minh: Bến Lức – Long
Thành, Dầu Giấy – Phan Thiết, Biên Hòa – Vũng Tàu,… Và đầu tư
theo hình thức lướt sóng mua đi bán lại với giá cao để kiếm lời.
ĐẦU TƯ Lí do: CHỨNG
Trong giai đoạn các doanh nghiệp BĐS có xu hướng chuyển dịch KHOÁN
huy động vốn từ vốn vay, trái phiếu sang phát hành cổ phiếu, cùng BẤT
với việc nhà nước đẩy mạnh đầu tư công khi các “đầu kéo” khác là ĐỘNG
tiêu dùng đang chịu ảnh hưởng của COVID-19, nhóm dự đoán kỳ SẢN
vọng trung và dài hạn của ngành đầu tư BĐS sẽ được nối dài sau khi
dịch bệnh lắng xuống, và với một mức tỷ suất sinh lời khá tốt so với các kênh khác.
Phương án đầu tư:
Nhóm dự tính sẽ chi 4 tỷ cho việc lựa chọn và tích lũy cổ phiếu
BĐS của các doanh nghiệp bất động sản có uy tín trên thị trường GIAI ĐOẠN 2: 9 lOMoAR cPSD| 45650915 ĐẦU TƯ
Lí do lựa chọn: NHÀ
Sau khủng hoảng COVID-19, các doanh nghiệp, nhất là doanh XƯỞNG,
nghiệp vừa và nhỏ, chắc chắn ưu tiên xu hướng mở rộng và tái phát KHO BÃI
triển sản xuất kinh doanh. Lựa chọn nhà xưởng kho bãi sẵn có để
thuê sẽ được các DN ưu tiên, bởi nó sẽ giúp DN tiết kiệm chi phí
xây dựng ban đầu và loại bỏ nhiều rủi ro khác. Do đó, nhu cầu thuê
mướn nhà xưởng hay nhà kho sẵn có dự kiến tăng mạnh. Mặc khác,
trong bối cảnh giá thuê đất công nghiệp có xu hướng tăng cao, lợi
nhuận cho thuê nhà xưởng kỳ vọng cao hơn những loại hình khác.
Phương án đầu tư:
Đây sẽ là kế hoạch đầu tư dài hạn. Với khoảng tiền ước tính 4 tỷ thu
được từ giai đoạn 1, nhóm sẽ triển khai xây dựng nhà xưởng hoặc
kho bãi (tùy theo tình hình) để cho các doanh nghiệp VỪA VÀ NHỎ
thuê mướn kinh doanh. Cụ thể, phần đất xây nhà xưởng dự kiến
4000 m2 (đã hoàn thành thủ tục mua bán và chuyển đổi mục đích
trong giai đoạn 1) với chi phí xây dựng ước tính 3.5 - 4 tỷ và thời
gian hoàn thành trong vòng 6 tháng. Do đây là kế hoạch sau 5 năm
nên các số liệu dự trù có thể thay đổi theo tình hình thị trường vào thời điểm đó.
2.1.3. Giá trị kỳ vọng
ĐẦU TƯ ĐẤT NỀN
* Chi phí đầu tư: 7.5 tỷ * Ước tính: Lợi nhuận kỳ Xác xuất Nguồn thu vọng (π) Tình huống tốt 60% 13.5 tỷ 6 tỷ Tình huống xấu 40% 9.5 tỷ 2 tỷ 10 lOMoAR cPSD| 45650915
Lợi nhuận kỳ vọng bình quân:
E(π) = 0.6*6 + 0.4*2 = 4.4 tỷ Phương sai:
Var(π) = 0.6*(6 – 4.4)2 + 0.4*(2 – 4.4)2 = 3.84 tỷ
Độ lệch chuẩn: σ(π) ≈ 1.960 tỷ
Vậy với lợi nhuận kỳ vọng 6 tỷ có mức rủi ro biểu thị bởi độ lệch chuẩn của lợi
nhuận so với giá trị kỳ vọng là 1.960 tỷ.
ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN BĐS * Chi phí đầu tư: 4 tỷ * Ước tính: Tình hình kinh tế Xác xuất
Suất sinh lời dự tính Tốt 30 % 15 % Bình thường % 50 % 6 Xấu 20 % -2 %
Suất sinh lời dự tính trung bình:
= 0.3*15% + 0.5*6% + 0.2*(-2%) = 7.1%
Giá trị kỳ vọng:
FV = (7.1%*4)*5 + 4 = 5.42 tỷ -> Lợi nhuận kỳ vọng = 5.42 – 4 = 1.42
tỷ Độ lệch chuẩn: σ(π) = 11 lOMoAR cPSD| 45650915 ≈ 0.068
Hệ số biến thiên đo lường rủi ro trên mỗi đơn vị lợi nhuận: CV = ≈ 0.956
Mức độ rủi ro trên mỗi đơn vị lợi nhuận của cổ phiếu BĐS là 1.081
2.1.4. Dự phòng rủi ro
Nhờ việc đa dạng hóa danh mục đầu tư nên rủi ro đầu tư được chia nhỏ và phần lỗ
dự kiến có thể được bù trừ bằng lợi nhuận từ hoạt động đầu tư còn lại. Tuy nhiên,
không thể loại trừ khả năng xảy ra các tình huống xấu nhất:
Nếu việc mua bán đất nền/ đầu tư CK BĐS không thuận lợi: Nhóm dự tính sẽ
cắt toàn bộ vốn lẫn lãi (nếu có) của khoản đầu tư không thuận lợi và dồn mọi
nguồn lực để thu lời từ khoản đầu tư còn lại.
Nếu cả hai kế hoạch đầu tư đều không thuận lợi: Nhóm sẽ dừng việc đổ vốn
vô ích vào BĐS và chờ đợi tín hiệu tích cực từ thị trường BĐS hoặc nghiên
cứu tiềm năng sinh lời của các danh mục đầu tư khác trong kế hoạch. Trong
trường hợp này, do giai đoạn 1 không hoàn thành nên việc tiến hành giai đoạn
2 sẽ phải cân nhắc thay đổi hoặc hủy bỏ.
2.2. Đầu tư cổ phiếu dầu khí
2.2.1. Tổng quan và tiềm năng của thị trường cổ phiếu dầu khí
Tổng quan Giá dầu hồi phục và tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm giúp hoạt
động của ngành dầu khí trong nước gặp nhiều thuận lợi. Mặc dù sản
lượng dầu khí khai thác ở mức thấp nhưng vẫn đạt và vượt kế hoạch
đặt ra, đặc biệt doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh, vượt xa kế hoạch
5 tháng đầu năm. Cụ thể, doanh thu đạt 277.3 nghìn tỷ
đồng, tăng 16% so với cùng kỳ, đặc biệt lợi nhuận trước thuế đạt
15.3 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh 200% so với cùng kỳ 2020, giá trị
nộp ngân sách đạt 32.4 nghìn tỷ đồng. 12 lOMoAR cPSD| 45650915
Hoạt động của các doanh nghiệp ngành dầu khí niêm yết trên
sànchứng khoán gặp nhiều thuận lợi khi giá dầu tăng. Nhóm doanh
nghiệp dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PVS, PVD) vượt qua khó khăn
và đang có triển vọng sáng khi các dự án đầu tư dầu khí được đẩy
nhanh tiến độ, trong khi đó, các doanh nghiệp trung và hạ nguồn
(PVT, GAS, BSR, PLX...) đang được hưởng lợi từ việc giá dầu tăng. Tiềm năng
Nhu cầu dầu khí trong nước và thế giới không ngừng tăng cao
Tiềm năng sáng sủa với các dự án khí nhập khẩu (LNG)
Triển vọng từ các dự án đầu tư trong nước. Trong nửa cuối
năm2021, ngành dầu khí sẽ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ phê duyệt
dự án đầu tư khai thác như Lô B, Nam Du – U minh, Sư tử trắng,
Cá Voi xanh…để thực hiện đầu tư kịp tiến độ trong giai đoạn 2022- 2025.
2.2.2. Kế hoạch đầu tư
Như chúng ta cũng biết là chúng ta sắp bước vào tình trạng “ bình thường mới” và
nhu cầu đi lại của mn tăng cao, quá trình xuất nhập khẩu cũng được khôi phục từ
đó vận tải cũng phục hồi . Điều này làm cho thị trường dầu khí tăng trưởng cao .
Nhóm dự tính chi 6.8 tỷ cho việc lựa chọn cổ phiếu dầu khí để đầu tư trong 5 năm
2.2.3. Giá trị kì vọng
Theo PSI, thị trường Việt Nam đang được định vị ở vùng định giá hợp lý với mức
tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) vượt trội (16,1%). Ngoài ra, mức EPS
(thu nhập trên mỗi cổ phần) cũng được kỳ vọng tăng trưởng mạnh trong năm 2021.
* Chi phí đầu tư: 6.8 tỷ *Ước tính: Tình hình kinh tế Xác xuất
Suất sinh lời dự tính Tốt 40 % 16 % Bình thường 40 % 5 % Xấu 20 % -3 % 13 lOMoAR cPSD| 45650915
*Suất sinh lời dự tính trung bình:
Re= 0.4*16%+0.4*5%+0.2*(-3%)= 7.8% Giá trị kì vọng
FV=(7.8%*6.8)*5+6.8=9.452 tỷ
=> Lợi nhuận kì vọng là 9.452-6.8=2.652 tỷ
2.2.4. Dự phòng rủi ro:
Mặc dù cổ phiểu dầu khí rất có tiềm năng nhưng nó cũng biến động trong một khoảng
thời gian ngắn và tuỳ thuộc vào việc kinh doanh của công ty. Do đó nhóm chúng em
sẽ luôn theo sát biến động của thị trường để mua bán cổ phiếu hợp lí, trường hợp cổ
phiếu dầu khí chững lại hoặc kém đi thì nhóm chúng em sẽ linh động đầu tư vào
những cổ phiếu có tiềm lực phát triển mạnh như là BĐS,điện, xuất nhập khẩu,…
2.3. Đầu tư trái phiếu chính phủ
2.3.1. Tổng quan và tiềm năng của trái phiếu chính phủ
Tổng quan Tính đến hết tháng 8/2021, Kho bạc Nhà nước đã phát hành tổng
cộng 57,763 nghìn tỷ đồng Trái phiếu chính phủ trong Quý, tương
ứng 48.1% Kế hoạch Quý 3.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2021, kết quả phát hành
Tráiphiếu chính phủ đạt 199,256 tỷ đồng, tương đương 56.9% kế
hoạch cả năm. Trong tháng 9/2021, sẽ có 7.7 nghìn tỷ đồng trái phiếu
đến hạn, 4% giá trị trái phiếu sẽ đáo hạn cả năm.
Tiềm năng Mức độ đảm bảo an toàn vượt trội do được Nhà nước bảo lãnh, nguồn
vốn gần như được bảo toàn 100%;
Khi mua trái phiếu Chính phủ, nhà đầu tư sẽ được miễn thuế thunhập cá nhân; 14 lOMoAR cPSD| 45650915
Lãi suất đầu tư cao hơn so với gửi tiết kiệm tại ngân hàng; Dễ
dàng bán lại hoặc thế chấp do trái phiếu chính phủ có tính thanh khoản rất cao;
Giá trị trái phiếu sẽ tăng khi các kênh đầu tư như bất động sảnhay
chứng khoán gặp vấn đề.
2.3.2. Kế hoạch đầu tư
Được biết kỳ hạn TPCP được chia làm 3 loại là ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Hai
loại trung hình và dài hạn có lợi thế là lợi nhuận vốn dài hạn nhưng Nhóm quyết
định lựa chọn mua loại trái phiếu kỳ hạn ngắn hạn (5 năm) vì loại trái phiếu kỳ hạn
ngắn hạn này mang lại tính ổn định cao hơn so với các khoản đầu tư dài hạn và lợi
nhuận dễ dự đoán và dễ quản lý hơn. Lựa chọn cách thức mua trái phiếu riêng lẻ
thông qua một nhà môi giới, sẽ mang lại khả năng chốt lợi suất cụ thể trong khoảng
thời gian xác định và mang lại sự ổn định hơn.
Chi phí cho việc đầu tư TPCP là 4.5 tỷ VNĐ
2.3.3. Giá trị kỳ vọng
* Chi phí đầu tư: 4.5 tỷ * Ước tính Tình hình kinh tế Xác suất Suất sinh lợi Tốt 40 % 18 % Bình thường 30 % 13 % Xấu 15 % -3 %
Suất sinh lợi dự tính trung bình:
Re = 0.4*18% + 0.3*13% + 0.15*(-3%) = 10.65%
Giá trị kỳ vọng: FV = (10.65%×4.5)×5+4.5 = 6.9 tỷ VND
Lợi nhuận kỳ vọng = 6.9 – 4.5 = 2.4 tỷ VNĐ 15 lOMoAR cPSD| 45650915
2.3.4. Dự phòng rủi ro
Lãi suất thị trường trái phiếu có thể biến động tăng so với lãi suất tại thời điểm đầu
tư khiến giá trị đầu tư của khách hàng suy giảm nếu bán;
Tuy Trái phiếu chính phủ có mức độ rủi ro rất thấp nhưng khả năng vỡ nợ của nhà
phát hành vẫn có thể xảy ra.
Nắm bắt kịp thời thông tin thị trường để tránh được những rủi ro và giúp cho
kế hoạch đầu tư suôn sẻ hơn. 16 lOMoAR cPSD| 45650915
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triển vọng TTCK Việt Nam 2H 2021 - KBSV
RESEARCHhttps://www.kbsec.com.vn/vi/bao-cao-trien-vong-kinh-te-vi- mo.htm
2. Báo cáo ngành dầu khí Việt Nam –
VIETNAMCREDIThttps://baocaonganh.com/bao-cao-nganh-dau-khi-viet-nam- mot-cai-nhin-tongthe-sau-sac/
3. Các báo cáo tổng quan của SSIhttps://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca- nhan/bao-cao-vi-mo 17