Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO | Bài đề án môn Hệ thống thông tin quản lý

Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO | Tiểu luận môn Hệ thống thông tin quản lý được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
27 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO | Bài đề án môn Hệ thống thông tin quản lý

Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO | Tiểu luận môn Hệ thống thông tin quản lý được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45834641
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT...........................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ..................................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ.......................................................................................................................
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM BRAVO....................................
1.1. Giới thiệu công ty cổ phần phần mềm BRAVO........................................................................
lOMoARcPSD| 45834641
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Tên đề tài: Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại
công ty cổ phần phần mềm BRAVO
Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Ngọc Ánh
Mã sinh viên: 11200488
Ngành: Hệ thống thông tin quản lý
Lớp: Hệ thống thông tin quản lý 62B
Hệ: Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Anh Phương
2
1.1.1. Thông tin về công ty.........................................................................................................
1.1.2 cấu công ty....................................................................................................................
1.1.3. Giới thiệu sản phẩm phần mềm Bravo 8R3.......................................................................
1.2. Tình hình ứng dụng CNTT tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO.........................................
1.2.1. Phần cứng..........................................................................................................................
1.2.2. Phần mềm..........................................................................................................................
1.2.3. Nhân sự.............................................................................................................................
1.2.4. CSDL.................................................................................................................................
1.3. Thực trạng kế toán tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO......................................................
1.4. Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty c phần phần mềm BRAVO..........................................
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..........................................................................................
2.1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................................................
2.2. Phạm vi và quy mô đề tài..........................................................................................................
2.2.1. Phạm vi đề tài....................................................................................................................
2.2.2. Quy mô đề tài....................................................................................................................
2.3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................
2.4. Lợi ích của đề tài.......................................................................................................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...............................................................................
3.1. Mục tiêu và yêu cầu thiết kế của phần mềm..............................................................................
3.1.1. Mục tiêu khi thiết kế phần mềm........................................................................................
3.1.2. Yêu cầu thiết kế phần mềm...............................................................................................
3.1.3. Phân tích yêu cầu khi thiết kế phần mềm..........................................................................
3.2. Kết quả mô hình hóa..................................................................................................................
3.2.1. Sơ đồ ngữ cảnh CD...........................................................................................................
3.2.2. Sơ đồ chức năng BFD........................................................................................................
3.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu DFD...................................................................................................
3.3. Thiết kế phần mềm....................................................................................................................
3.3.1. Thiết kế CSDL...................................................................................................................
3.3.1.1. Xác định các thực thể................................................................................................
3.3.1.2.Sơ đồ thực thể............................................................................................................
3.3.2. Thiết kế giao diện hệ thống...............................................................................................
3.4. Kiểm thử....................................................................................................................................
3.4.1. thông tin về đề tài..............................................................................................................
lOMoARcPSD| 45834641
3
3.4.2. Mục tiêu kiểm thử.............................................................................................................
3.4.3. Kế hoạch kiểm thử.............................................................................................................
3.4.4. Báo cáo kiểm thử...............................................................................................................
3.5. Triển khai..................................................................................................................................
3.5.1. Yêu cầu phần cứng............................................................................................................
3.5.2. Đóng gói sản phẩm............................................................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...................................................................................................................
4.1. Kết quả đạt được.......................................................................................................................
4.2. Hướng phát triển đề tài..............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
Ký hiệu viết tắt
Tên đầy đủ
lOMoARcPSD| 45834641
4
HTTT
Hệ thống thông tin
CNTT
Công nghệ thông tin
TSCĐ
Tài sản cố định
NCC
Nhà cung cấp
CSDL
Cơ sở dữ liệu
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ
ĐẦU
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, CNTT trong thời đại
công nghệ 4.0 ngày càng trở thành một lĩnh vực quan trọng, việc ứng dụng CNTT
giúp cho nâng cao chất lượng các hoạt động. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp, ứng
dụng CNTT là điều bắt buộc để có thể đứng vững và phát triển trong thị trường có
tính cạnh tranh cao. Khối lượng công việc tăng dẫn đến việc xử lý thủ công trên sổ
sách giấy tờ đã không mang lại hiệu quả tối ưu trong công việc. Trong khi đó, ứng
dụng CNTT trong công việc không chỉ xử lý nhanh chóng hàng triệu phép tính, đồng
bộ dữ liệu nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động để giảm thiểu thời gian, chi phí
còn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp bắt kịp các xu hướng trên
thế giới.
Trong một doanh nghiệp, thiết bị, máy móc, quy trình sản xuất là những yếu tố
để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp đánh giá trình độ công
nghệ, năng lực sản xuất và cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý tài sản
cố định đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh
vực phần mềm nơi công ty BRAVO đang hoạt động. Vậy nên, việc thiết kế một phần
mềm quản lý tài sản cố định hiệu quả sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình này.
Nhận thức tầm quan trọng và cần thiết của việc quản lý TSCĐ trong một doanh
nghiệp và sự tìm hiểu lý luận và thực tiễn trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần
phần mềm BRAVO, mặc dù đây là một công ty công nghệ với phần mềm ERP (giải
pháp phần mềm quản lý doanh nghiệp) giúp quản lý tất cả các nguồn lực của doanh
nghiệp. Tuy nhiên phân hệ kế toán tài sản cố định tại công ty BRAVO vẫn tồn tại
nhược điểm chưa đáp ứng được các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Chính vì vậy,
em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại
công ty cổ phần phần mềm BRAVO” cho đề án của mình để hiểu rõ hơn về phân
tích thiết kế một phần mềm trong quản lý kinh tế.
Qua đề án này, em mong trình bày một mô hình thiết kế phần mềm chi tiết giúp
hỗ trợ các nhân viên kế toán trong việc quản lý tài sản cố định và đồng nhất với các
phân hệ kế toán khác trong công ty cổ phần phần mềm BRAVO nhằm cải thiện quy
lOMoARcPSD| 45834641
5
trình quản lý tài sản cố định, tăng cường sự chính xác và tiết kiệm thời gian cho nhân
viên sử dụng TSCĐ đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững
của công ty trong tương lai.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM
BRAVO
1.1. Giới thiệu công ty cổ phần phần mềm BRAVO
1.1.1. Thông tin về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần phần mềm BRAVO
- Thành lập: tháng 10 năm 1999 tại Hà Nội hiện đã có chi nhánh tại TP. Hồ Chí
Minh và Đà Nẵng
- Địa chỉ: Tầng 7, tòa nhà 311 – 313 Trường Chinh, P. Khương Mai, Q. Thanh
Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 024 3776 2472
- Website: http://www.bravo.com.vn/
- Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần
- Quy mô: Trụ sở Hà Nội có hơn 200 nhân viên
lOMoARcPSD| 45834641
6
1.1.2 Cơ cấu công ty
Hình 1.1. Tổ chức bộ máy công ty
1.1.3. Giới thiệu sản phẩm phần mềm Bravo 8R3
Giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp bravo là một giải pháp được xây
dựng theo định hướng quản trị tổng thể, đáp ứng bài toán quản lý nhiều ngành nghề
lĩnh vực khác nhau, cập nhật tính năng công nghệ theo xu thế mới. phiên bản bravo
8R3 là bước tiến quan trọng về công nghệ, đem đến nhiều đột phá mới, ứng dụng và
hỗ trợ nhiều bài toán quản trị mới cho khách hàng.
1.2. Tình hình ứng dụng CNTT tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO
1.2.1. Phần cứng
Máy chủ: Công ty BRAVO sử dụng các máy chủ mạnh mẽ để lưu trữ dữ liệu.
đảm bảo khả năng chịu tải cao, đáng tin cậy và bảo mật cho việc lưu trữ và xử lý dữ
liệu quan trọng của công ty.
lOMoARcPSD| 45834641
7
Mạng: Hệ thống mạng trong công ty BRAVO được thiết kế để kết nối các máy
tính và thiết bị trong công ty với nhau. Ngoài ra, công ty cũng có thể sử dụng các kết
nối mạng WAN để kết nối với các chi nhánh và đối tác bên ngoài.
Thiết bị lưu trữ: Công ty BRAVO sử dụng các thiết bị lưu trữ để lưu trữ dữ liệu
quan trọng. Các ổ đĩa cứng và thiết bị lưu trữ mạng được sử dụng để lưu trữ các tệp
tin, cơ sở dữ liệu và bản sao dự phòng của dữ liệu quan trọng.
Máy tính cá nhân và Laptop: Các nhân viên trong công ty BRAVO được trang
bị máy tính cá nhân hoặc laptop phục vụ cho công việc hàng ngày.
Ngoài ra còn có các thiết bị ngoại vi: Công ty BRAVO sử dụng các thiết bị
ngoại vi như máy in, máy quét, màn hình, bàn phím, chuột và các thiết bị khác để hỗ
trợ công việc hàng ngày của nhân viên.
1.2.2. Phần mềm phần mềm Bravo 8R3 giúp triển khai hiệu quả các phần hành
thuộc nghiệp vụ
kế toán, mang tính chất quản trị cao. Ngoài ra phần mềm còn cho phép liên kết dữ liệu
số liệu, có chức năng tìm và tự sửa lỗi.
1.2.3. Nhân sự
Tại trụ sở Hà Nội có khoảng hơn 200 nhân viên thuộc các phòng ban: phòng
kinh doanh, phòng triển khai, phòng phát triển sản phẩm, phòng marketing, phòng
giải pháp - tư vấn, phòng bảo hành,...
1.2.4. CSDL
CSDL công ty sử dụng là SQL Server 2019 có phân quyền và các chức năng
phù hợp tại mỗi phòng ban đảm bảo sự bảo mật và chính xác của dữ liệu doanh
nghiệp.
1.3. Thực trạng kế toán tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO Công
ty BRAVO gồm các phân hệ kế toán sau:
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán tài sản cố định
- Kế toán vật tư
- Kế toán tiền lương
- Kế toán mua hàng/bán hàng
- Kế toán chi phí giá thành
- Kế toán thuế
- Kế toán tổng hợp
1.4. Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO
Một số nghiệp vụ hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty BRAVO theo chuẩn mực
của bộ tài chính gồm:
- Tăng TSCĐ do mua ngoài
lOMoARcPSD| 45834641
8
- Thanh lý nhượng bán TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ
- TSCĐ thừa chờ giải quyết
- TSCĐ thiếu chờ giải quyết
lOMoARcPSD| 45834641
9
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2.1. Lý do lựa chọn đề tài
Tính cấp thiết của quản lý tài sản cố định trong công ty cổ phần phần mềm
BRAVO: TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của BRAVO.
Quản lý TSCĐ hiệu quả đảm bảo tài sản được sử dụng tối ưu, giảm thiểu các rủi ro,
nâng cao năng suất và tiết kiệm chi phí. Việc phân tích và thiết kế một phần mềm
quản lý tài sản cố định sẽ cung cấp cho BRAVO một công cụ hiệu quả để theo dõi,
quản lý và tối ưu hóa tài sản của công ty.
Tính thực tiễn và tiềm năng thị trường: Phân tích và thiết kế một phần mềm
quản lý tài sản cố định không chỉ đáp ứng nhu cầu của BRAVO mà còn mang lại tiềm
năng thị trường rộng lớn. BRAVO có thể xem xét việc phát triển và tiếp thị phần mềm
quản lý tài sản cố định này cho các công ty khác, mở rộng hoạt động kinh doanh
tăng cường định vị thương hiệu của mình.
Đối với công ty BRAVO: phân hệ kế toán TSCĐ tại công ty BRAVO vẫn tồn
tại nhược điểm sau:
+ Đối với cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty: Xảy ra trùng lặp
thông tin về TSCĐ, chứng từ giữa các phòng ban
+ Đối với hệ thống kế toán: hệ thống tài khoản mới chỉ mở chi tiết cho
từng loại TSCĐ mà chưa được mở chi tiết bộ phận sử dụng TSCĐ nên
việc theo dõi chi tiết trên sổ sách kế toán đến từng đối tượng sử dụng tài
sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Chính vì vậy, lựa chọn đề tài "Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố
định tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO" được thúc đẩy bởi tính cấp thiết của việc
quản lý tài sản cố định, đưa ra biện pháp khắc phục các nhược điểm trong quản lý
TSCĐ tại BRAVO, tính thực tiễn và tiềm năng thị trường.
2.2. Phạm vi và quy mô đề tài
2.2.1. Phạm vi đề tài
Quy trình thực hiện trong phân hệ kế toán tài sản cố định của BRAVO
2.2.2. Quy mô đề tài
Phân tích và thiết kế danh mục ( người sử dụng; tài khoản; nhà cung cấp;
phòng ban; loại tài sản cố định)
Phân tích nghiệp vụ trong quản lý TSCĐ ( đăng ký TSCĐ; chuyển nhượng
TSCĐ; biến động TSCĐ; điều chuyển TSCĐ)
2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin:
Xem xét tài liệu, văn bản: các tài liệu được xem xét gồm: các văn bản
quy phạm, các báo cáo có sẵn, báo cáo nghiệp vụ, các mẫu sổ sách ghi
chép,...
lOMoARcPSD| 45834641
10
Phỏng vấn: đưa câu hỏi trực tiếp đến người được khảo sát (nhân viên
các phòng ban, kế toán viên,...) về các vấn đề cần khảo sát. Câu hỏi có
thể là trắc nghiệm, câu hỏi trực tiếp, phiếu khảo sát,..
Quan sát: người khảo sát sẽ trực tiếp quan sat các hoạt động diễn ra
hàng ngày trong hệ thống, sự vận hành của nó nhằm cung cấp các thông
tin chi tiết, xác thực về thực tế tác nghiệp, công việc của các bộ phận
nhất là các nghiệp vụ, các chi tiết kỹ thuật mà sử dụng các kỹ thuật khác
không được.
- Phương pháp tiếp cận phần mềm: Top-Down: đi từ tổng quát đến chi tiết, thiết
kế các chức năng tổng quát bao hàm của phần mềm và phân rã chức năng.
- Phương pháp mô hình hóa: sử dụng các sơ đồ (sơ đồ ngữ cảnh, sơ đồ chức
năng và sơ đồ luồng dữ liệu)
2.4. Lợi ích của đề tài
Đối với cấp quản lý tại BRAVO: Quản lý TSCĐ hiệu quả hơn từ đó đưa ra
quyết định chiến lược về sử dụng, bảo trì, thanh lý TSCĐ. Tối ưu hóa sử dụng tài sản
nhằm giảm lãng phí và tăng cường hiệu suất hoạt động của công ty. Bên cạnh đó,
phần mềm giúp nâng cao quản lý rủi ro để kịp thời nắm bắt các thông tin liên quan
đến bảo hiểm và bảo dưỡng tài sản.
Đối với nhân viên BRAVO: Quản lý dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn khi họ
có thể tìm kiếm, cập nhập và theo dõi thông tin về tài sản một cách thuận tiện. Bên
cạnh đó giúp đơn giản hóa quy trình làm việc, điều này giúp giảm thiểu lỗi phát sinh,
tăng cường tính chính xác và đồng nhất trong quản lý tài sản.
Đối với khách hàng của BRAVO: phần mềm quản lý TSCĐ giúp BRAVO nắm
vững thông tin về tài sản, từ đó cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn cho khách hàng.
Công ty có thể đảm bảo việc bảo trì, sửa chữa và cung cấp tài sản đúng thời điểm và
đảm bảo khách hàng được hưởng lợi từ tài sản tối ưu hóa. Ngoài ra, phần mềm còn
tạo sự minh bạch và uy tín trong quản lý tài sản của BRAVO. Khách hàng có thể yên
tâm về việc BRAVO quản lý và bảo vệ tài sản của họ một cách tốt nhất, đồng thời
cung cấp thông tin rõ ràng và chính xác về tài sản mà khách hàng đang sử dụng.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1. Mục tiêu yêu cầu
thiết kế của phần mềm
3.1.1. Mục tiêu khi thiết kế phần mềm
Đối với mỗi doanh nghiệp thì quản lý TSCĐ là hết sức quan trọng có ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do đó, phân tích và
thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định cần đáp ứng được các nghiệp vụ kế toán cơ
bản về TSCĐ tại công ty BRAVO giúp tối ưu hóa việc quản lý TSCĐ, đảm bảo sự tiện
lợi, chính xác và hiệu quả trong việc theo dõi, bảo trì và sử dụng tài sản. Cung cấp
công cụ hỗ trợ quản lý rủi ro và đưa ra quyết định chiến lược về tài sản cố định. Từ đó
lOMoARcPSD| 45834641
11
giúp công tác kế toán tiết kiệm thời gian và công sức, giảm thiểu chi phí về sổ sách
ghi chép, lưu trữ chứng từ, đảm bảo thông tin được lưu trữ chính xác, đầy đủ.
3.1.2. Yêu cầu thiết kế phần mềm
Đảm bảo các yêu cầu của phần mềm quản lý TSCĐ nói chung: tính bảo mật
cao, tính năng phân quyền người dùng, khả năng cập nhập, nâng cấp và tích hợp với
các phần mềm khác.
Yêu cầu chức năng của phần mềm:
- Quản lý tài sản cố định với các danh mục tài khoản, phòng ban và nhà cung cấp
- Duy trì thông tin TSCĐ, NCC, phòng ban, tài khoản
- Chỉnh sửa thông tin TSCĐ khi có điều chỉnh
- Quản lý nghiệp vụ tăng giảm TS
- Đưa ra các báo cáo - thống kê
3.1.3. Phân tích yêu cầu khi thiết kế phần mềm
+ Quản lý danh mục TSCĐ: Nhân viên có thể cập nhật và theo dõi thông tin chi
tiết về tài sản, bao gồm các thông tin về mã số, tên, đơn vị tính, ngày lặp, nước
sản xuất, năm sản xuất, công suất, thời gian khấu hao, loại tài sản, nhà cung
cấp, phòng ban, tài khoản nợ/có, nguyên giá, khấu hao. Nhằm tăng tính chính
xác và đồng nhất các thông tin về TSCĐ.
+ Quản lý danh mục tài khoản: giúp xác định và quản lý các tài khoản liên quan
đến TSCĐ một cách chuẩn mực và phù hợp với quy định kế toán. Nhân viên có
thể xác định mã tài khoản (TK), tên tài khoản, tài khoản mẹ (nếu có) và cấp độ
của tài khoản.
+ Quản lý danh mục NCC: quản lý thông tin gồm mã NCC, tên NCC, địa chỉ, số
điện thoại. Điều này giúp đảm bảo tính xác thực và tiện lợi trong việc ghi nhận
và tra cứu thông tin về nhà cung cấp liên quan đến tài sản cố định.
+ Quản lý danh mục phòng ban: bao gồm mã phòng ban, tên phòng ban, việc
quản lý này giúp tạo ra cấu trúc và tổ chức trong việc ghi nhận và phân loại tài
sản cố định theo từng phòng ban trong công ty BRAVO.
+ Lập báo cáo - thống kê:
Báo cáo thẻ TSCĐ: đánh giá chi tiết về TSCĐ và dễ dàng theo dõi lịch sử của
tài sản.
Báo cáo tăng/giảm TSCĐ: nhằm phân tích xu hướng và định hướng đầu tư cho
công ty BRAVO
Báo cáo tổng hợp TSCĐ: đưa ra cái nhìn tổng quan về danh mục TSCĐ và đây
cũng là nguồn dữ liệu quan trọng cho các báo cáo tài chính và thuế của công ty.
lOMoARcPSD| 45834641
12
3.2. Kết quả hình hóa 3.2.1.
Sơ đồ ngữ cảnh CD
Hình 3.1: Sơ đồ ngữ cảnh CD
3.2.2. Sơ đồ chức năng BFD
lOMoARcPSD| 45834641
13
Hình 3.2: Sơ đồ chức năng BFD 3.2.3.
Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
Hình 3.3: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 0
Hình 3.4: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 quản lý danh mục
lOMoARcPSD| 45834641
14
Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 quản lý nghiệp vụ
Hình 3.6: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 báo cáo - thống kê
3.3. Thiết kế phần mềm
3.3.1. Thiết kế CSDL
3.3.1.1. Xác định các thực thể
- Danh mục người dùng (DmUser)
lOMoARcPSD| 45834641
15
Bảng 3.1: Bảng danh mục người dùng
- Danh mục tài khoản (DmTK)
Bảng 3.2: Bảng danh mục tài khoản
- Danh mục dư đầu kỳ tài khoản (DuDauKy)
Bảng 3.3: Bảng danh mục dư đầu kỳ tài khoản
- Danh mục nhà cung cấp (DmNCC)
Bảng 3.4: Bảng danh mục nhà cung cấp -
Danh mục phòng ban (DmPb)
lOMoARcPSD| 45834641
16
Bảng 3.5: Bảng danh mục phòng ban
- Danh mục loại tài sản (DmLoaiTS)
Bảng 3.6: Bảng danh mục loại tài sản
- Danh mục mở tài sản cố định (MoTheTSCD)
Bảng 3.7: Bảng danh mục mở thẻ TSCĐ
- Biến động TSCĐ (PhieuBdTs)
lOMoARcPSD| 45834641
17
Bảng 3.8: Bảng biến động TSCĐ
- Điều chuyển TSCĐ (PhieuDcTs)
Bảng 3.9: Bảng điều chuyển TSCĐ
- Phiếu thanh lý TSCĐ (PhieuTLTs)
Bảng 3.10: Bảng thanh lý TSCĐ
3.3.1.2.Sơ đồ thực thể
lOMoARcPSD| 45834641
18
Hình 3.7: Sơ đồ thực thể liên kết
3.3.2. Thiết kế giao diện hệ thống
- Giao diện đăng nhập
Hình 3.8: Giao diện đăng nhập
- Giao diện trang chủ
lOMoARcPSD| 45834641
19
Hình 3.9: Giao diện trang chủ
- Giao diện danh mục tài khoản
Hình 3.10: Danh mục tài khoản
- Giao diện danh mục số dư đầu kỳ tài khoản
lOMoARcPSD| 45834641
20
Hình 3.11: Giao diện danh mục số dư đầu kỳ tài khoản
- Giao diện danh mục nhà cung cấp
Hình 3.12: Giao diện danh mục nhà cung cấp
- Giao diện danh mục phòng ban
| 1/27

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45834641 lOMoAR cPSD| 45834641
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ KINH TẾ SỐ ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Tên đề tài: Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại
công ty cổ phần phần mềm BRAVO
Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Ngọc Ánh Mã sinh viên: 11200488
Ngành: Hệ thống thông tin quản lý
Lớp: Hệ thống thông tin quản lý 62B Hệ: Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Anh Phương MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT...........................................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ..................................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ.......................................................................................................................
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM BRAVO....................................
1.1. Giới thiệu công ty cổ phần phần mềm BRAVO........................................................................
1.1.1. Thông tin về công ty.........................................................................................................
1.1.2 Cơ cấu công ty....................................................................................................................
1.1.3. Giới thiệu sản phẩm phần mềm Bravo 8R3.......................................................................
1.2. Tình hình ứng dụng CNTT tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO.........................................
1.2.1. Phần cứng..........................................................................................................................
1.2.2. Phần mềm..........................................................................................................................
1.2.3. Nhân sự.............................................................................................................................
1.2.4. CSDL.................................................................................................................................
1.3. Thực trạng kế toán tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO......................................................
1.4. Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO..........................................
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..........................................................................................
2.1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................................................
2.2. Phạm vi và quy mô đề tài..........................................................................................................
2.2.1. Phạm vi đề tài....................................................................................................................
2.2.2. Quy mô đề tài....................................................................................................................
2.3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................
2.4. Lợi ích của đề tài.......................................................................................................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI...............................................................................
3.1. Mục tiêu và yêu cầu thiết kế của phần mềm..............................................................................
3.1.1. Mục tiêu khi thiết kế phần mềm........................................................................................
3.1.2. Yêu cầu thiết kế phần mềm...............................................................................................
3.1.3. Phân tích yêu cầu khi thiết kế phần mềm..........................................................................
3.2. Kết quả mô hình hóa..................................................................................................................
3.2.1. Sơ đồ ngữ cảnh CD...........................................................................................................
3.2.2. Sơ đồ chức năng BFD........................................................................................................
3.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu DFD...................................................................................................
3.3. Thiết kế phần mềm....................................................................................................................
3.3.1. Thiết kế CSDL...................................................................................................................
3.3.1.1. Xác định các thực thể................................................................................................
3.3.1.2.Sơ đồ thực thể............................................................................................................
3.3.2. Thiết kế giao diện hệ thống...............................................................................................
3.4. Kiểm thử....................................................................................................................................
3.4.1. thông tin về đề tài.............................................................................................................. 2 lOMoAR cPSD| 45834641
3.4.2. Mục tiêu kiểm thử.............................................................................................................
3.4.3. Kế hoạch kiểm thử.............................................................................................................
3.4.4. Báo cáo kiểm thử...............................................................................................................
3.5. Triển khai..................................................................................................................................
3.5.1. Yêu cầu phần cứng............................................................................................................
3.5.2. Đóng gói sản phẩm............................................................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...................................................................................................................
4.1. Kết quả đạt được.......................................................................................................................
4.2. Hướng phát triển đề tài..............................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ 3 lOMoAR cPSD| 45834641 HTTT Hệ thống thông tin CNTT Công nghệ thông tin TSCĐ Tài sản cố định NCC Nhà cung cấp CSDL Cơ sở dữ liệu
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, CNTT trong thời đại
công nghệ 4.0 ngày càng trở thành một lĩnh vực quan trọng, việc ứng dụng CNTT
giúp cho nâng cao chất lượng các hoạt động. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp, ứng
dụng CNTT là điều bắt buộc để có thể đứng vững và phát triển trong thị trường có
tính cạnh tranh cao. Khối lượng công việc tăng dẫn đến việc xử lý thủ công trên sổ
sách giấy tờ đã không mang lại hiệu quả tối ưu trong công việc. Trong khi đó, ứng
dụng CNTT trong công việc không chỉ xử lý nhanh chóng hàng triệu phép tính, đồng
bộ dữ liệu nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động để giảm thiểu thời gian, chi phí
còn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp bắt kịp các xu hướng trên thế giới.
Trong một doanh nghiệp, thiết bị, máy móc, quy trình sản xuất là những yếu tố
để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp đánh giá trình độ công
nghệ, năng lực sản xuất và cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, quản lý tài sản
cố định đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh
vực phần mềm nơi công ty BRAVO đang hoạt động. Vậy nên, việc thiết kế một phần
mềm quản lý tài sản cố định hiệu quả sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình này.
Nhận thức tầm quan trọng và cần thiết của việc quản lý TSCĐ trong một doanh
nghiệp và sự tìm hiểu lý luận và thực tiễn trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần
phần mềm BRAVO, mặc dù đây là một công ty công nghệ với phần mềm ERP (giải
pháp phần mềm quản lý doanh nghiệp) giúp quản lý tất cả các nguồn lực của doanh
nghiệp. Tuy nhiên phân hệ kế toán tài sản cố định tại công ty BRAVO vẫn tồn tại
nhược điểm chưa đáp ứng được các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Chính vì vậy,
em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định tại
công ty cổ phần phần mềm BRAVO”
cho đề án của mình để hiểu rõ hơn về phân
tích thiết kế một phần mềm trong quản lý kinh tế.
Qua đề án này, em mong trình bày một mô hình thiết kế phần mềm chi tiết giúp
hỗ trợ các nhân viên kế toán trong việc quản lý tài sản cố định và đồng nhất với các
phân hệ kế toán khác trong công ty cổ phần phần mềm BRAVO nhằm cải thiện quy 4 lOMoAR cPSD| 45834641
trình quản lý tài sản cố định, tăng cường sự chính xác và tiết kiệm thời gian cho nhân
viên sử dụng TSCĐ đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững
của công ty trong tương lai.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM BRAVO
1.1. Giới thiệu công ty cổ phần phần mềm BRAVO
1.1.1. Thông tin về công ty

- Tên công ty: Công ty cổ phần phần mềm BRAVO
- Thành lập: tháng 10 năm 1999 tại Hà Nội hiện đã có chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
- Địa chỉ: Tầng 7, tòa nhà 311 – 313 Trường Chinh, P. Khương Mai, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 024 3776 2472
- Website: http://www.bravo.com.vn/
- Loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần
- Quy mô: Trụ sở Hà Nội có hơn 200 nhân viên 5 lOMoAR cPSD| 45834641
1.1.2 Cơ cấu công ty
Hình 1.1. Tổ chức bộ máy công ty
1.1.3. Giới thiệu sản phẩm phần mềm Bravo 8R3
Giải pháp phần mềm quản trị doanh nghiệp bravo là một giải pháp được xây
dựng theo định hướng quản trị tổng thể, đáp ứng bài toán quản lý nhiều ngành nghề
lĩnh vực khác nhau, cập nhật tính năng công nghệ theo xu thế mới. phiên bản bravo
8R3 là bước tiến quan trọng về công nghệ, đem đến nhiều đột phá mới, ứng dụng và
hỗ trợ nhiều bài toán quản trị mới cho khách hàng.
1.2. Tình hình ứng dụng CNTT tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO 1.2.1. Phần cứng
Máy chủ: Công ty BRAVO sử dụng các máy chủ mạnh mẽ để lưu trữ dữ liệu.
đảm bảo khả năng chịu tải cao, đáng tin cậy và bảo mật cho việc lưu trữ và xử lý dữ
liệu quan trọng của công ty. 6 lOMoAR cPSD| 45834641
Mạng: Hệ thống mạng trong công ty BRAVO được thiết kế để kết nối các máy
tính và thiết bị trong công ty với nhau. Ngoài ra, công ty cũng có thể sử dụng các kết
nối mạng WAN để kết nối với các chi nhánh và đối tác bên ngoài.
Thiết bị lưu trữ: Công ty BRAVO sử dụng các thiết bị lưu trữ để lưu trữ dữ liệu
quan trọng. Các ổ đĩa cứng và thiết bị lưu trữ mạng được sử dụng để lưu trữ các tệp
tin, cơ sở dữ liệu và bản sao dự phòng của dữ liệu quan trọng.
Máy tính cá nhân và Laptop: Các nhân viên trong công ty BRAVO được trang
bị máy tính cá nhân hoặc laptop phục vụ cho công việc hàng ngày.
Ngoài ra còn có các thiết bị ngoại vi: Công ty BRAVO sử dụng các thiết bị
ngoại vi như máy in, máy quét, màn hình, bàn phím, chuột và các thiết bị khác để hỗ
trợ công việc hàng ngày của nhân viên.
1.2.2. Phần mềm phần mềm Bravo 8R3 giúp triển khai hiệu quả các phần hành thuộc nghiệp vụ
kế toán, mang tính chất quản trị cao. Ngoài ra phần mềm còn cho phép liên kết dữ liệu
số liệu, có chức năng tìm và tự sửa lỗi. 1.2.3. Nhân sự
Tại trụ sở Hà Nội có khoảng hơn 200 nhân viên thuộc các phòng ban: phòng
kinh doanh, phòng triển khai, phòng phát triển sản phẩm, phòng marketing, phòng
giải pháp - tư vấn, phòng bảo hành,... 1.2.4. CSDL
CSDL công ty sử dụng là SQL Server 2019 có phân quyền và các chức năng
phù hợp tại mỗi phòng ban đảm bảo sự bảo mật và chính xác của dữ liệu doanh nghiệp.
1.3. Thực trạng kế toán tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO Công
ty BRAVO gồm các phân hệ kế toán sau:
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán tài sản cố định - Kế toán vật tư - Kế toán tiền lương
- Kế toán mua hàng/bán hàng
- Kế toán chi phí giá thành - Kế toán thuế - Kế toán tổng hợp
1.4. Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO
Một số nghiệp vụ hạch toán kế toán TSCĐ tại công ty BRAVO theo chuẩn mực của bộ tài chính gồm: - Tăng TSCĐ do mua ngoài 7 lOMoAR cPSD| 45834641
- Thanh lý nhượng bán TSCĐ - Khấu hao TSCĐ
- TSCĐ thừa chờ giải quyết
- TSCĐ thiếu chờ giải quyết 8 lOMoAR cPSD| 45834641
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2.1. Lý do lựa chọn đề tài
Tính cấp thiết của quản lý tài sản cố định trong công ty cổ phần phần mềm
BRAVO: TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của BRAVO.
Quản lý TSCĐ hiệu quả đảm bảo tài sản được sử dụng tối ưu, giảm thiểu các rủi ro,
nâng cao năng suất và tiết kiệm chi phí. Việc phân tích và thiết kế một phần mềm
quản lý tài sản cố định sẽ cung cấp cho BRAVO một công cụ hiệu quả để theo dõi,
quản lý và tối ưu hóa tài sản của công ty.
Tính thực tiễn và tiềm năng thị trường: Phân tích và thiết kế một phần mềm
quản lý tài sản cố định không chỉ đáp ứng nhu cầu của BRAVO mà còn mang lại tiềm
năng thị trường rộng lớn. BRAVO có thể xem xét việc phát triển và tiếp thị phần mềm
quản lý tài sản cố định này cho các công ty khác, mở rộng hoạt động kinh doanh và
tăng cường định vị thương hiệu của mình.
Đối với công ty BRAVO: phân hệ kế toán TSCĐ tại công ty BRAVO vẫn tồn tại nhược điểm sau:
+ Đối với cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty: Xảy ra trùng lặp
thông tin về TSCĐ, chứng từ giữa các phòng ban
+ Đối với hệ thống kế toán: hệ thống tài khoản mới chỉ mở chi tiết cho
từng loại TSCĐ mà chưa được mở chi tiết bộ phận sử dụng TSCĐ nên
việc theo dõi chi tiết trên sổ sách kế toán đến từng đối tượng sử dụng tài
sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Chính vì vậy, lựa chọn đề tài "Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố
định tại công ty cổ phần phần mềm BRAVO" được thúc đẩy bởi tính cấp thiết của việc
quản lý tài sản cố định, đưa ra biện pháp khắc phục các nhược điểm trong quản lý
TSCĐ tại BRAVO, tính thực tiễn và tiềm năng thị trường.
2.2. Phạm vi và quy mô đề tài
2.2.1. Phạm vi đề tài

Quy trình thực hiện trong phân hệ kế toán tài sản cố định của BRAVO
2.2.2. Quy mô đề tài
● Phân tích và thiết kế danh mục ( người sử dụng; tài khoản; nhà cung cấp;
phòng ban; loại tài sản cố định)
● Phân tích nghiệp vụ trong quản lý TSCĐ ( đăng ký TSCĐ; chuyển nhượng
TSCĐ; biến động TSCĐ; điều chuyển TSCĐ)
2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin:
Xem xét tài liệu, văn bản: các tài liệu được xem xét gồm: các văn bản
quy phạm, các báo cáo có sẵn, báo cáo nghiệp vụ, các mẫu sổ sách ghi chép,... 9 lOMoAR cPSD| 45834641
Phỏng vấn: đưa câu hỏi trực tiếp đến người được khảo sát (nhân viên
các phòng ban, kế toán viên,...) về các vấn đề cần khảo sát. Câu hỏi có
thể là trắc nghiệm, câu hỏi trực tiếp, phiếu khảo sát,..
Quan sát: người khảo sát sẽ trực tiếp quan sat các hoạt động diễn ra
hàng ngày trong hệ thống, sự vận hành của nó nhằm cung cấp các thông
tin chi tiết, xác thực về thực tế tác nghiệp, công việc của các bộ phận
nhất là các nghiệp vụ, các chi tiết kỹ thuật mà sử dụng các kỹ thuật khác không được.
- Phương pháp tiếp cận phần mềm: Top-Down: đi từ tổng quát đến chi tiết, thiết
kế các chức năng tổng quát bao hàm của phần mềm và phân rã chức năng.
- Phương pháp mô hình hóa: sử dụng các sơ đồ (sơ đồ ngữ cảnh, sơ đồ chức
năng và sơ đồ luồng dữ liệu)
2.4. Lợi ích của đề tài
Đối với cấp quản lý tại BRAVO: Quản lý TSCĐ hiệu quả hơn từ đó đưa ra
quyết định chiến lược về sử dụng, bảo trì, thanh lý TSCĐ. Tối ưu hóa sử dụng tài sản
nhằm giảm lãng phí và tăng cường hiệu suất hoạt động của công ty. Bên cạnh đó,
phần mềm giúp nâng cao quản lý rủi ro để kịp thời nắm bắt các thông tin liên quan
đến bảo hiểm và bảo dưỡng tài sản.
Đối với nhân viên BRAVO: Quản lý dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn khi họ
có thể tìm kiếm, cập nhập và theo dõi thông tin về tài sản một cách thuận tiện. Bên
cạnh đó giúp đơn giản hóa quy trình làm việc, điều này giúp giảm thiểu lỗi phát sinh,
tăng cường tính chính xác và đồng nhất trong quản lý tài sản.
Đối với khách hàng của BRAVO: phần mềm quản lý TSCĐ giúp BRAVO nắm
vững thông tin về tài sản, từ đó cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn cho khách hàng.
Công ty có thể đảm bảo việc bảo trì, sửa chữa và cung cấp tài sản đúng thời điểm và
đảm bảo khách hàng được hưởng lợi từ tài sản tối ưu hóa. Ngoài ra, phần mềm còn
tạo sự minh bạch và uy tín trong quản lý tài sản của BRAVO. Khách hàng có thể yên
tâm về việc BRAVO quản lý và bảo vệ tài sản của họ một cách tốt nhất, đồng thời
cung cấp thông tin rõ ràng và chính xác về tài sản mà khách hàng đang sử dụng.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3.1. Mục tiêu và yêu cầu
thiết kế của phần mềm
3.1.1. Mục tiêu khi thiết kế phần mềm
Đối với mỗi doanh nghiệp thì quản lý TSCĐ là hết sức quan trọng có ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do đó, phân tích và
thiết kế phần mềm quản lý tài sản cố định cần đáp ứng được các nghiệp vụ kế toán cơ
bản về TSCĐ tại công ty BRAVO giúp tối ưu hóa việc quản lý TSCĐ, đảm bảo sự tiện
lợi, chính xác và hiệu quả trong việc theo dõi, bảo trì và sử dụng tài sản. Cung cấp
công cụ hỗ trợ quản lý rủi ro và đưa ra quyết định chiến lược về tài sản cố định. Từ đó 10 lOMoAR cPSD| 45834641
giúp công tác kế toán tiết kiệm thời gian và công sức, giảm thiểu chi phí về sổ sách
ghi chép, lưu trữ chứng từ, đảm bảo thông tin được lưu trữ chính xác, đầy đủ.
3.1.2. Yêu cầu thiết kế phần mềm
Đảm bảo các yêu cầu của phần mềm quản lý TSCĐ nói chung: tính bảo mật
cao, tính năng phân quyền người dùng, khả năng cập nhập, nâng cấp và tích hợp với các phần mềm khác.
Yêu cầu chức năng của phần mềm:
- Quản lý tài sản cố định với các danh mục tài khoản, phòng ban và nhà cung cấp
- Duy trì thông tin TSCĐ, NCC, phòng ban, tài khoản
- Chỉnh sửa thông tin TSCĐ khi có điều chỉnh
- Quản lý nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ
- Đưa ra các báo cáo - thống kê
3.1.3. Phân tích yêu cầu khi thiết kế phần mềm
+ Quản lý danh mục TSCĐ: Nhân viên có thể cập nhật và theo dõi thông tin chi
tiết về tài sản, bao gồm các thông tin về mã số, tên, đơn vị tính, ngày lặp, nước
sản xuất, năm sản xuất, công suất, thời gian khấu hao, loại tài sản, nhà cung
cấp, phòng ban, tài khoản nợ/có, nguyên giá, khấu hao. Nhằm tăng tính chính
xác và đồng nhất các thông tin về TSCĐ.
+ Quản lý danh mục tài khoản: giúp xác định và quản lý các tài khoản liên quan
đến TSCĐ một cách chuẩn mực và phù hợp với quy định kế toán. Nhân viên có
thể xác định mã tài khoản (TK), tên tài khoản, tài khoản mẹ (nếu có) và cấp độ của tài khoản.
+ Quản lý danh mục NCC: quản lý thông tin gồm mã NCC, tên NCC, địa chỉ, số
điện thoại. Điều này giúp đảm bảo tính xác thực và tiện lợi trong việc ghi nhận
và tra cứu thông tin về nhà cung cấp liên quan đến tài sản cố định.
+ Quản lý danh mục phòng ban: bao gồm mã phòng ban, tên phòng ban, việc
quản lý này giúp tạo ra cấu trúc và tổ chức trong việc ghi nhận và phân loại tài
sản cố định theo từng phòng ban trong công ty BRAVO.
+ Lập báo cáo - thống kê:
● Báo cáo thẻ TSCĐ: đánh giá chi tiết về TSCĐ và dễ dàng theo dõi lịch sử của tài sản.
● Báo cáo tăng/giảm TSCĐ: nhằm phân tích xu hướng và định hướng đầu tư cho công ty BRAVO
● Báo cáo tổng hợp TSCĐ: đưa ra cái nhìn tổng quan về danh mục TSCĐ và đây
cũng là nguồn dữ liệu quan trọng cho các báo cáo tài chính và thuế của công ty. 11 lOMoAR cPSD| 45834641
3.2. Kết quả mô hình hóa 3.2.1.
Sơ đồ ngữ cảnh CD
Hình 3.1: Sơ đồ ngữ cảnh CD
3.2.2. Sơ đồ chức năng BFD 12 lOMoAR cPSD| 45834641
Hình 3.2: Sơ đồ chức năng BFD 3.2.3.
Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
Hình 3.3: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 0
Hình 3.4: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 quản lý danh mục 13 lOMoAR cPSD| 45834641
Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 quản lý nghiệp vụ
Hình 3.6: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 1 báo cáo - thống kê
3.3. Thiết kế phần mềm 3.3.1. Thiết kế CSDL
3.3.1.1. Xác định các thực thể

- Danh mục người dùng (DmUser) 14 lOMoAR cPSD| 45834641
Bảng 3.1: Bảng danh mục người dùng
- Danh mục tài khoản (DmTK)
Bảng 3.2: Bảng danh mục tài khoản
- Danh mục dư đầu kỳ tài khoản (DuDauKy)
Bảng 3.3: Bảng danh mục dư đầu kỳ tài khoản
- Danh mục nhà cung cấp (DmNCC)
Bảng 3.4: Bảng danh mục nhà cung cấp - Danh mục phòng ban (DmPb) 15 lOMoAR cPSD| 45834641
Bảng 3.5: Bảng danh mục phòng ban
- Danh mục loại tài sản (DmLoaiTS)
Bảng 3.6: Bảng danh mục loại tài sản
- Danh mục mở tài sản cố định (MoTheTSCD)
Bảng 3.7: Bảng danh mục mở thẻ TSCĐ
- Biến động TSCĐ (PhieuBdTs) 16 lOMoAR cPSD| 45834641
Bảng 3.8: Bảng biến động TSCĐ
- Điều chuyển TSCĐ (PhieuDcTs)
Bảng 3.9: Bảng điều chuyển TSCĐ
- Phiếu thanh lý TSCĐ (PhieuTLTs)
Bảng 3.10: Bảng thanh lý TSCĐ
3.3.1.2.Sơ đồ thực thể 17 lOMoAR cPSD| 45834641
Hình 3.7: Sơ đồ thực thể liên kết
3.3.2. Thiết kế giao diện hệ thống - Giao diện đăng nhập
Hình 3.8: Giao diện đăng nhập - Giao diện trang chủ 18 lOMoAR cPSD| 45834641
Hình 3.9: Giao diện trang chủ
- Giao diện danh mục tài khoản
Hình 3.10: Danh mục tài khoản
- Giao diện danh mục số dư đầu kỳ tài khoản 19 lOMoAR cPSD| 45834641
Hình 3.11: Giao diện danh mục số dư đầu kỳ tài khoản
- Giao diện danh mục nhà cung cấp
Hình 3.12: Giao diện danh mục nhà cung cấp
- Giao diện danh mục phòng ban 20