Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội dung cơ bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với cách mạng miền Nam? | Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Đảng

Miền Nam dần trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ: Đế quốc Mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam và xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm - Âm mưu của Đế quốc Mỹ là biến nơi đây thành căn cứ quân sự của chúng để tiến công miền Bắc, đẩy lùi XHCN ở đây sau đó bao vây và uy hiếp các nước XHCN khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Chủ đề 19. Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội
dung cơ bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với
cách mạng miền Nam.
1. Hoàn cảnh lịch sử, tính chất của xã hội miền Nam:
Miền Nam dần trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ: Đế quốc Mỹ từng
bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam và xây dựng
chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
- Âm mưu của Đế quốc Mỹ là biến nơi đây thành căn cứ quân sự của
chúng để tiến công miền Bắc, đẩy lùi XHCN ở đây sau đó bao vây và uy
hiếp các nước XHCN khác
- Tại đây chính quyền Mỹ Diệm thi hành chính sách tố cộng diệt cộng với
phương châm “giết nhầm còn hơn bỏ xót”, phát xít hoá đàn áp phong trào
cách mạng: đầu độc hàng nghìn tù chính trị ở trại giam Phú Lợi, làm chết
nhiều chiến sĩ cách mạng, Quốc hội của cnh quyền Sài Gòn thông qua
Luật 10/59 lê máy chém đi khắp miền nam, công khai giết hại những
người yêu nước, tàn sát đồng bào ta hết sức man rợ.
=> nhằm từng bước xé bỏ hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào đấu tranh của
nhân dân ta. vậy sự phát triển của xã hội miền Nam bị ngăn cản, phong trào
Cách mạng miền Nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề.
Về phía ta, Đảng vẫn kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị
2.Nội dung
-Về mâu thuẫn xã hội : Trên cơ sở phân tích đặc điểm tình hình cách mạng ở
miền Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với bn đế
quốc Mỹ xâm lược và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm và mâu thuẫn giữa nhân
dân ,trước hết là nông dân với địa chủ phong kiến .
-Về lực lượng tham gia cách mạng : Nghị quyết xác định gồm giai cấp công
nhân , nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh công-nông làm cơ
sở.
-Về đối tượng của cách mạng : Đế quốc Mỹ . tư sản mại bản, địa chủ phong
kiến và tay sai của đế quốc M.
-Nhiệm v cơ bản của cách mạng Việt Nam: là giải phóng miền Nam thoát khỏi
ách thống trị của đế quốc và phong kiến , thực hiện độc lập dân tộc và người
cày có ruộng, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thốg nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh. Nhưng trên con đường dài thực hiện nhiệm v cơ bản ấy,
cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
lOMoARcPSD| 46454745
+Nghị quyết nhấn mạnh: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt
Nam ở miền Nam là con đường cách mạng bạo lực, giành chính quyền về tay
nhân dân . Theo tình hình c thể và yêu cầu hiện nay ca cách mạng thì con
đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần
chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng v trang để đánh đổ chính quyền thống
trị của đế quốc và phong kiến , dựng lên cơ quan cách mạng của nhân dân. Hội
nghị nhận định “đế quốc Mỹ là đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong những
điều kiện nào đó, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cng có khả năng
chuyển thành cuộc đấu tranh v trang trường kỳ... và thắng lợi cuối cùng nhất
định về ta”. Nghị quyết nêu rõ cần tăng cường công tác mặt trận để mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam vững mạnh
đủ sức lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi.
-Nhiệm v trước mắt của cách mạng miền Nam: là ―đoàn kết toàn dân đánh đổ
tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên hiệp dân
tộc , dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ
, cải thiện đời sống nhân dân , thực hiện thống nhất nước nhà; tích cực góp phần
bảo vệ hoà bình ở Đông Nam á và thế giới.
-Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc khởi nghĩa của quần
chúng : Hội nghị sự kiến: đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên
những điều kiện nào đó, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cng có khả
năng chuyển thành cuộc đấu tranh v trang thường kỳ. Trong tình hình đó, cuộc
đấu tranh s chuyển sang cc diện mới là: chiến tranh trường kỳ giữa ta và địch,
và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
3. Ý NGHĨA NGHỊ QUYẾT 15
Mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.
Thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong
nhữngnăm tháng khó khăn ca cách mạng.
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi là bước nhảy vt có ý nghĩa lịch
sửcủa cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền nam từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tiến công.
Tạo tiền đề quan trng cho quân và dân ta đánh bại các chiến lược quânsự
của Mỹ trong những năm tiếp theo của cuộc kháng chiến.
lOMoARcPSD| 46454745
Góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm v giải phóng miền Nam, xây
dựngmột miền Nam độc lập, dân chủ, trung lập tiến tới hòa bình thống
nhất đất nước thống nhất đất nước.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
Chủ đề 19. Phân tích tính chất của xã hội miền Nam sau năm 1954 và nội
dung cơ bản Nghị quyết 15 tháng 1/1959. Ý nghĩa của Nghị quyết này với cách mạng miền Nam.
1. Hoàn cảnh lịch sử, tính chất của xã hội miền Nam:
Miền Nam dần trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ: Đế quốc Mỹ từng
bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam và xây dựng
chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
- Âm mưu của Đế quốc Mỹ là biến nơi đây thành căn cứ quân sự của
chúng để tiến công miền Bắc, đẩy lùi XHCN ở đây sau đó bao vây và uy
hiếp các nước XHCN khác
- Tại đây chính quyền Mỹ Diệm thi hành chính sách tố cộng diệt cộng với
phương châm “giết nhầm còn hơn bỏ xót”, phát xít hoá đàn áp phong trào
cách mạng: đầu độc hàng nghìn tù chính trị ở trại giam Phú Lợi, làm chết
nhiều chiến sĩ cách mạng, Quốc hội của chính quyền Sài Gòn thông qua
Luật 10/59 lê máy chém đi khắp miền nam, công khai giết hại những
người yêu nước, tàn sát đồng bào ta hết sức man rợ.
=> nhằm từng bước xé bỏ hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào đấu tranh của
nhân dân ta. Vì vậy sự phát triển của xã hội miền Nam bị ngăn cản, phong trào
Cách mạng miền Nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề.
Về phía ta, Đảng vẫn kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị 2.Nội dung
-Về mâu thuẫn xã hội : Trên cơ sở phân tích đặc điểm tình hình cách mạng ở
miền Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với bọn đế
quốc Mỹ xâm lược và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm và mâu thuẫn giữa nhân
dân ,trước hết là nông dân với địa chủ phong kiến .
-Về lực lượng tham gia cách mạng : Nghị quyết xác định gồm giai cấp công
nhân , nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh công-nông làm cơ sở.
-Về đối tượng của cách mạng : Đế quốc Mỹ . tư sản mại bản, địa chủ phong
kiến và tay sai của đế quốc Mỹ.
-Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam: là giải phóng miền Nam thoát khỏi
ách thống trị của đế quốc và phong kiến , thực hiện độc lập dân tộc và người
cày có ruộng, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thốg nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh. Nhưng trên con đường dài thực hiện nhiệm vụ cơ bản ấy,
cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao. lOMoAR cPSD| 46454745
+Nghị quyết nhấn mạnh: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt
Nam ở miền Nam là con đường cách mạng bạo lực, giành chính quyền về tay
nhân dân . Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con
đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần
chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền thống
trị của đế quốc và phong kiến , dựng lên cơ quan cách mạng của nhân dân. Hội
nghị nhận định “đế quốc Mỹ là đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong những
điều kiện nào đó, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng
chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ... và thắng lợi cuối cùng nhất
định về ta”. Nghị quyết nêu rõ cần tăng cường công tác mặt trận để mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam vững mạnh
đủ sức lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi.
-Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam: là ―đoàn kết toàn dân đánh đổ
tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên hiệp dân
tộc , dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ
, cải thiện đời sống nhân dân , thực hiện thống nhất nước nhà; tích cực góp phần
bảo vệ hoà bình ở Đông Nam á và thế giới.
-Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc khởi nghĩa của quần
chúng : Hội nghị sự kiến: đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên
những điều kiện nào đó, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả
năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang thường kỳ. Trong tình hình đó, cuộc
đấu tranh sẽ chuyển sang cục diện mới là: chiến tranh trường kỳ giữa ta và địch,
và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
3. Ý NGHĨA NGHỊ QUYẾT 15
● Mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.
● Thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong
nhữngnăm tháng khó khăn của cách mạng.
● Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi là bước nhảy vọt có ý nghĩa lịch
sửcủa cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền nam từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tiến công.
● Tạo tiền đề quan trọng cho quân và dân ta đánh bại các chiến lược quânsự
của Mỹ trong những năm tiếp theo của cuộc kháng chiến. lOMoAR cPSD| 46454745
● Góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giải phóng miền Nam, xây
dựngmột miền Nam độc lập, dân chủ, trung lập tiến tới hòa bình thống
nhất đất nước thống nhất đất nước.