Phân tích tình hình cung cầu của thị trường gạo tại việt nam năm 2020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích tình hình cung cầu của thị trường gạo tại việt nam năm 2020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tình hình cung cầu của thị trường gạo tại việt nam năm 2020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích tình hình cung cầu của thị trường gạo tại việt nam năm 2020 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

39 20 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI THU HOẠCH
MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ
ĐỀ TÀI:
Phân tích cung, cầu và giá thị trường lúa gạo
năm 2020
℘℘℘℘
Môn học : Kinh tế vi mô
Lớp MH : QT101DV01 - 0600
Người thực hiện : Nhóm 12
Giảng viên : La Hoàng Lâm
1
Danh sách nhóm 12
Họ và tên
1. Đậu Phạm Hồng Nhung
(Chương 2)
2. Đinh Thị Thu T
(Chương 1)
3. Đỗ Nguyễn Ngọc Diệp
(Chương 3+ lời mở đầu)
4. Trần Thị Trinh
(Chương 3)
5. Đỗ Thùy Trang
(Tổng hợp)
MSSV
22002222
22001367
22007187
22002211
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày … tháng… năm . . .
NGƯỜI NHẬN XÉT
3
Lý do chọn đề tài
Việt Nam nước chuyên về nông nghiệp. Nông nghiệp ngành đóng
góp nhiều nhất vào GDP mỗi năm và cũng ngành tạo ra nhiều việc làm nhất
cho mọi người. Việt Nam vẫn là quốc gia về nông nghiệp.
Vị thế của nước ta đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Cps nhiều lợi
thế về sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng cao, giá thành thấp, các mặt
hàng nông sản đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhất cây lương thực như
lúa, ngô, khoai..., tỷ trọng xuất khẩu nông sản không ngừng tăng lên, nhất
gạo mang lại một phần lớn thu nhập cho đất nước.
Tuy nhiên, có haido khiến nền kinh tế biến động ảnh hưởng lớn đến
nông nghiệp trên thế giới. Thứ nhất, giá USD tăng trở lại cùng với giá xăng
dầu tăng đều trong năm 2012, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sản
xuất nông sản; Nguyên liệu như gạo liên tục rớt giá khiến sản xuất xuất
khẩu gặp nhiều khó khăn. Thứ hai, trước những diễn biến phức tạp của đại
dịch COVID-19 toàn cầu trong những năm gần đây, tình hình nông nghiệp
tình hình sản xuất lúa gạo đang đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa
từng trong năm 2019, khi sản xuất lúa gạo của cả nước đang dần được tái
phát triển phục hồi. khi Nhà nước nới lỏng các hướng dẫn cách xa cho
phép các công ty kinh doanh sản xuất trở lại. Trước sự biến động cùng
nét của cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường Việt Nam trong những năm
gần đây, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Phân tích cung cầu thị
trường và giá cả gạo ở Việt Nam năm 2020”.
4
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU
..............................................................................................................
1. Đối tượng nghiên cứu
...................................................................................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu
...................................................................................................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu
...................................................................................................................................................
Phần 2. NỘI DUNG
...................................................................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Lý thuyết về thị trường
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
1.1.1. Khái niệm
.............................................................................................................................................
1.1.2. Phân loại
.............................................................................................................................................
2. Cầu hàng hóa
2.1 Khái niệm: ..........................................................................................................................
2.2 Lượng cầu:
2.3 Quy luật cầu: ......................................................................................................................
3. Cung hàng hóa
3.1 Khái niệm: ..........................................................................................................................
3.2 Lượng cung:........................................................................................................................
3.2 Quy luật cung:.......................................................................................................................
4. Gía cả
4.1 Chức năng:...........................................................................................................................
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường gạo ở Việt Nam
2.1.1 Sản xuất...............................................................................................................................
2.1.2 Tiêu thụ................................................................................................................................
2.1.3 Diễn biến giá.......................................................................................................................
2.2 Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành
2.3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID đối với ngành lúa gạo Việt Nam
5
2.3 Dự báo về ngành gạo trong các năm tới
Chương 3: CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO
3.1 Vấn đề cung và cầu
3.1.1 Vấn đề cung........................................................................................................................
3.1.2 Vấn đề cầu...........................................................................................................................
3.2 Những yếu tố tác động tới thị trường lúa gạo
3.3 Sự thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo
3.4 Chính sách chính phủ đối với thị trường lúa gạo
Chương 4: KẾT LUẬN
PHẦN 1
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm được các lý thuyết cơ bản về quy luật cung, cầu, giá cả.
- Sự thay đổi giá cả trên thị trường lúa gạo.
- Các biện pháp khắc phục và hướng đi tương lai trong ngành sản xuất
lúa gạo tại Việt Nam.
- Các vấn đề về cung cầu của mặt hàng lúa gạo trong đại dịch.
- Quan trọng hơn là giúp chúng em hiểu và biết cách vận dụng đúng
quy luật giá trần, giá sàn trong tính toán vi mô, ngoài ra còn cung
cấp các kiến thức giúp chúng em vận dụng vào thực tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Ngành nghiên cứu: sản xuất lúa gạo.
Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu cung, cầu và giá cả của mặt hàng
lúa gạo trước và sau đại dịch.
- Phạm vi nghiên cứu: vì hạn chế thời gian và kiến thức của bản thân
nên chúng em tập trung nghiên cứu ở thị trường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
6
- Nghiên cứu tại bàn: thu thập các thông tin từ Internet, sách báo và
các cộng cụ truyền thông như tivi, báo,...
- Phương pháp phân tích kết quả trừu tượng hóa và cụ thể hóa , liên
kết cơ sở lý thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau. Từ đó, đề xuất
các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được, chúng em
tổng hợp và phân tích để tạo ra bài viết này.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1. Lý thuyết về thị trường:
1.1. Khái niệm:
Dựa theo nghĩa hẹp, thị trường được coi nơi diễn ra quá trình mua, bán các loại mặt hàng hóa
hay dịch vụ ( hàng hóa có thể bao gồm hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, bắt buộc hàng hóa
không thuộc loại các mặt hàng bị Nhà nước cấm giao dịch). Dưới con mắt của các nhà kinh tế học,
để nói thị trường được hình dung đơn giản nhấtcái chợ thì hẹp, vì chỉ nhắc đến tính chất địa
lí của thị trường và phù hợp với những khu vực mà các mối liên hệ trong thị trường chưa được phát
triển. Với nền kinh tế hiện đại mới, những giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra bất kì khi nào
mà không còn phụ thuộc với một địa điểm cụ thể. Những phát triển mới trong thị trường giao dịch,
giữa người bán và người mua có thể thỏa thuận thông qua các kênh thương mại điện tử, không chỉ
vậy, thị trường giao dịch ngày nay đang ngày càng được phát triển khi các thỏa thuận về hàng hóa,
các luồng hoạt động của quy đổi tiền tệ thể diễn ra độc lập với các nguồn hàng hóa trên những
thị trường kỳ hạn. Chính vậy, thị trường được coi tập hợp các điều kiện thỏa thuận
thông qua đó người mua và người bán sẽ độc lập tiến hành quá trình trao đổi hàng hóa với nhau.
1.2. Phân loại:
Những người khác đưa ra định nghĩa rộng hoặc hẹp dựa trên loại hàng hóa để họ có thể đặt tên cho
các loại thị trường khác nhau. Hiện nay, cách phân loại phổ biến nhất về phạm vi thị trường phụ
thuộc vào mặt hàng mà mỗi người kinh doanh. Theo nghĩa chung nhất, thị trường được chia thành
thị trường hàng tiêu dùng (thị trường đầu ra) và thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Ví
dụ, trên thị trường đầu ra, có nhiều thị trường phụ khác nhau như: thị trường gạo, thị trường quần
áo, thị trường giáo dục... Thị trường đầu vào có thể được chia thành thị trường hiện tại, đối tượng
(máy móc, nguyên vật liệu, tài sản cố định… Thị trường bất động sản, thị trường lao động... Khi
nói đến thị trường, có những biểu hiện cụ thể hoặc riêng biệt để phân loại thị trường.
7
Các loại thị trường:
+ Thị trường theo không gian kinh tế
+ Thị trường theo cấu trúc
Thị trường theo không gian kinh tế:
Trong phân loại này, thị trườngthể phân ra thành nhiều loại: thị trường thế giới, thị trường khu
vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Thật ra, khi nói đến cách phân loại này,
người ta vẫn thường kết hợp với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xét một
thị trường cụ thể trên một vị trí địa hay không gian cụ thể.dụ, thị trường lúa gạo, thị trường
cà phê nói riêng hay thị trường nông sản thế giới nói chung.
Thị trường theo cấu trúc:
Trong cơ cấu thị trường, thể chia thành nhiều loại thị trường khác nhau. dụ, một cấu trúc thị
trường cụ thể thường được xác định bởi số lượng người mua người bán tương tác của họ.
Theo nghĩa này, các nhà kinh tế chia thị trường cấu trúc thành hai loại, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
+ Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để đạt đến hình thái cao nhất của cạnh tranh, thị trường phải
có hai đặc trưng: các sản phẩm được bán phải giống nhau hoàn toàn, số lượng người mua và người
bán là quá lớn và do đó không một cá nhân đơn lẻ nào có khả năng tác động tới mức giá thị trường.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hàng hóa hay dịch vụ đều được thỏa thuận trên các thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, một vài thị trường chỉ có duy nhất một hay số ít người bán thì họ có khả năng
quyết định được giá bán – những người này được coi là nhà độc quyền.
+ Trong các ngành sản xuất, cạnh tranh không hoàn hảo được coi hình thức chiếm ưu thế nhất
mà ở đó, các doanh nghiệp đủ sức mạnh để phân phối hoặc sản xuất thế lực thể chi phối
giá cả của mọi loại sản phẩm trên thị trường của mình của nói riêng hay thị trường thế giới nói
chung. Với tình hình thực tế, hình thức này được coi hình thức phổ biến rộng rãi nhiều lĩnh
vực, nhiều ngành nghề của nền kinh tế. Nếu như trong cạnh tranh hoàn hảo, không có ai đủ khả
năng chi phối giá cả thị trường thì trong cạnh tranh không hoàn hảo, đềumột mức độ quyền lực
nhất định đủ lớn để tác động đến giá cả của sản phẩm. Phụ thuộc vào từng biểu hiện thì sẽ có nhiều
cách thức tác động đến giá cả khác nhau.
2. Cầu hàng hóa:
2.1. Khái niệm:
- Cầu (D) số lượng hàng hóa hoặc dịch vụngười mua muốn mua khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian cần thiết nhất định với các yếu tố tác
động khác không đổi. Cầu sẽ không thể tồn tại nếu thiếu một trong hai yếu tố là muốn mua
khả năng mua. Thực chất, trong định nghĩa kinh tế học, cầu không đồng nghĩa với
nhu cầu.
- Nhu cầu những sở thích, mong muốn của người tiêu dùng nhưng thể không khả
năng thanh toán, và nhu cầu của riêng mỗi người là vô tận.
8
dụ : một sinh viên trọ với mức thu nhập trung bình hàng tháng từ 3.000.000
5.000.000 đồng, nhưng lại muốn sở hữu một túi xách hàng cao cấp giá trị gấp 5 lần
vượt giá mức thu nhập của bạn ấy, vậy trong trường hợp này không cầu của sinh viên
này với loại hàng hóa cao cấp trên.
- Không chỉ thế, để phân tích hiểu rõ hơn về cầu của người tiêu dùng thì còn phụ thuộc vào yếu
tố không gian và thời gian cụ thể.
1.3. Lượng cầu:
Lượng cầu (QD)lượng hàng hóa hoặc dịch vụ thuộc mặt hàng cụ thể người mua muốn mua
sẵn sàng chi trả tại mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Mối quan hệ giữa
lượng cầu hàng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố khác liên quan đến người tiêu dùng như sở
thích, thu nhập,… Sự thay đổi giữa cầu và lượng cầu luôn luôn ngược chiều.
1.4. Quy luật cầu:
Khi mức giá của hàng hóa thay đổi thì cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa đó cũng thay đổi.
Tuy nhiên, những thay đổi này đều dựa trên một quy luật nhất định, điều này được thể hiện rất
trong quy luật cầu. Quy luật cầu là khi các điều kiện khác không đổi, cầu về một loại hàng hóa điển
hình sẽ tăng lên khi giá của chính hàng hóa đó giảm và ngược lại. Sự thay đổi giữa cầu và cầu luôn
ngược hướng, làm cho hàm cầu được coi là hàm ngược của tham số a phải là một số âm:
Q
D
=aP+b
3. Cung hàng hóa:
3.1. Khái niệm:
Trong mỗi loại mặt hàng, cung (S) hiển thị số lượng sản phẩm người sản xuất sẵn long cung
ứng hay bán ra tại nhiều mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định và các yếu tố tác
động khác không thay đổi.
1.5. Lượng cung:
Tại mỗi mức giá nhất định của một loại hàng hóa mà ta xem xét, người bán muốn bán và sẵn sàng
bán một khối lượng hàng nhất định được yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định.
1.6. Quy luật cung:
Biến cung thay đổi cùng chiều với mức giá. Đặc biệt dựa trên các quy luật kinh tế học các
quy luật hội học đại cương, họ sẽ vạch ra những xu hướng cơ bản chi phối các quan hệ hoặc sự
kiện. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh đặc biệt nhất định, ngay cả khi giá cả sản phẩm tăng lên và
nguồn cung cấp hàng hóa nói trên bị chi phối bởi nguồn lao động hạn chế thì vẫn không đổi
(ngay cả khi các yếu tố liên quan không đổi). Hàm cung điển hình một hàm đồng biến tham
số c trong hàm cung luôn là một đại lượng dương:
Q
S
= cP+d
9
4. Gía cả:
Giá cả một trong những biểu tưởng đại diện cho giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong quá trình
trao đổi giữa người sản xuất người tiêu dùng. Chính vậy, chúng một trong những bước
quan trọng nhất ở mỗi bất kì hoạt động trao đổi.
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, xét theo nghĩa rộng, giá cả không chỉ đơn thuần là giá trị phải
trả cho một hàng hóa, dịch vụ, hay một tài sản nào đó, còn hình thành xoay quanh dựa trên
các cơ sở của mối liên hệ kinh tế xã hội khác như cung, cầu, tính tích lũy và tiêu dùng của trong
ngoài nước.
4.1. Chức năng:
Thông tin:
Những biến đổi về giá cả cho người sản xuất nắm rõ được tình hình sản xuất trong các ngành, biết
được tính tương quan giữa cung cầu cũng như sự khan hiếm đối với các loại hàng hóa thiết
yếu cụ thể. Từ những thông tin như thế, những nhà sản xuất có liên quan hay thuộc trong lĩnh vực
sản xuất chung một loại hàng hóa, sẽ đưa ra được những phương hướng thay đổi về lượng sản xuất
và quy mô sản xuất để cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội.
Phân bổ các nguồn lực kinh tế:
Từ sự thay đổi của giá sẽ tác động đến cungcầu sản xuấttiêu dùng, dẫn đến sự biến đổi trong
việc phân bổ các nguồn lực kinh tế. Nhà sản xuất sẽ rút ra được những tổng thể về nguồn lao đọng
không bị đọng khi chuyển đến nơi được sử dụng với nguồn lực cao nhất đồng thời mang lại
lợi nhuận và cân đối tổng cung và cầu.
Thúc đẩy tiến độ kỹ thuật:
Trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn toàn, thông qua việc áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến,
các nhà sản xuất buộc phải giảm thiểu chi phí. Do đó,thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật và công
nghệ và sự phát triển của năng suất.
Phương tiện tính toán chi phí:
Giá cả là phương tiện tính toán chi phí và lợi nhuận của người bán hàng hóa, người sản xuất và nhà
đầu thị trường. Trong nền kinh tế, một số hàng hoá được sản xuất sử dụng trực tiếp để tiêu
dùng như gạo, thịt ... ăn, mặc ... nhưng bộ phận quan trọng của hàng hoá trở thành nguyên liệu đầu
vào. Sản xuất các mặt hàng khác như bánh kẹo làm đường, thiết bị sản xuất thép, xây dựng nhà cửa
... tức giá nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng ... sở để tính toán chi phí sản xuất hàng hoá
khác. Theo cách tính giá thành sản xuất ước tính giá bán của sản phẩm, khi giá bán được thị trường
chấp nhận thì sẽ biết được lợi nhuận của từng sản phẩm tổng lợi nhuận của từng thời kỳ nhất
định. Trong điều hành kinh tế mô, giá cả phương tiện để tính toán các chỉ tiêu quan trọng như
GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
10
| 1/23

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI THU HOẠCH
MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI:
Phân tích cung, cầu và giá thị trường lúa gạo năm 2020 ℘℘℘℘ Môn học : Kinh tế vi mô Lớp MH : QT101DV01 - 0600
Người thực hiện : Nhóm 12 Giảng viên : La Hoàng Lâm 1 Danh sách nhóm 12 Họ và tên MSSV 1.
Đậu Phạm Hồng Nhung 22002222 (Chương 2) 2. Đinh Thị Thu Trà (Chương 1) 3. Đỗ Nguyễn Ngọc Diệp 22001367
(Chương 3+ lời mở đầu) 22007187 4. Trần Thị Trinh (Chương 3) 5. Đỗ Thùy Trang (Tổng hợp) 22002211 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày … tháng… năm . . . NGƯỜI NHẬN XÉT 3 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước chuyên về nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành đóng
góp nhiều nhất vào GDP mỗi năm và cũng là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất
cho mọi người. Việt Nam vẫn là quốc gia về nông nghiệp.
Vị thế của nước ta đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc. Cps nhiều lợi
thế về sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng cao, giá thành thấp, các mặt
hàng nông sản có đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhất là cây lương thực như
lúa, ngô, khoai..., tỷ trọng xuất khẩu nông sản không ngừng tăng lên, nhất là
gạo mang lại một phần lớn thu nhập cho đất nước.
Tuy nhiên, có hai lý do khiến nền kinh tế biến động ảnh hưởng lớn đến
nông nghiệp trên thế giới. Thứ nhất, giá USD tăng trở lại cùng với giá xăng
dầu tăng đều trong năm 2012, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sản
xuất nông sản; Nguyên liệu như gạo liên tục rớt giá khiến sản xuất và xuất
khẩu gặp nhiều khó khăn. Thứ hai, trước những diễn biến phức tạp của đại
dịch COVID-19 toàn cầu trong những năm gần đây, tình hình nông nghiệp và
tình hình sản xuất lúa gạo đang đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa
từng có trong năm 2019, khi sản xuất lúa gạo của cả nước đang dần được tái
phát triển và phục hồi. khi Nhà nước nới lỏng các hướng dẫn cách xa và cho
phép các công ty kinh doanh và sản xuất trở lại. Trước sự biến động vô cùng
rõ nét của cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường Việt Nam trong những năm
gần đây, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Phân tích cung cầu thị
trường và giá cả gạo ở Việt Nam năm 2020”. 4 MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU
..............................................................................................................
1. Đối tượng nghiên cứu
................................................................................................................................................... 2. Mục tiêu nghiên cứu
...................................................................................................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu
................................................................................................................................................... Phần 2. NỘI DUNG
...................................................................................................................................................
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Lý thuyết về thị trường
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................... 1.1.1. Khái niệm
............................................................................................................................................. 1.1.2. Phân loại
............................................................................................................................................. 2. Cầu hàng hóa 2.1
Khái niệm: .......................................................................................................................... 2.2 Lượng cầu: 2.3
Quy luật cầu: ...................................................................................................................... 3. Cung hàng hóa 3.1
Khái niệm: .......................................................................................................................... 3.2
Lượng cung:........................................................................................................................
3.2 Quy luật cung:....................................................................................................................... 4. Gía cả 4.1
Chức năng:...........................................................................................................................
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO TẠI VIỆT NAM
2.1 Thị trường gạo ở Việt Nam
2.1.1 Sản xuất...............................................................................................................................
2.1.2 Tiêu thụ................................................................................................................................
2.1.3 Diễn biến giá.......................................................................................................................
2.2 Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành
2.3 Sự ảnh hưởng của đại dịch COVID đối với ngành lúa gạo Việt Nam 5
2.3 Dự báo về ngành gạo trong các năm tới
Chương 3: CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO 3.1 Vấn đề cung và cầu
3.1.1 Vấn đề cung........................................................................................................................
3.1.2 Vấn đề cầu...........................................................................................................................
3.2 Những yếu tố tác động tới thị trường lúa gạo
3.3 Sự thay đổi và phát triển của ngành lúa gạo
3.4 Chính sách chính phủ đối với thị trường lúa gạo Chương 4: KẾT LUẬN PHẦN 1
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Nắm được các lý thuyết cơ bản về quy luật cung, cầu, giá cả.
- Sự thay đổi giá cả trên thị trường lúa gạo.
- Các biện pháp khắc phục và hướng đi tương lai trong ngành sản xuất lúa gạo tại Việt Nam.
- Các vấn đề về cung cầu của mặt hàng lúa gạo trong đại dịch.
- Quan trọng hơn là giúp chúng em hiểu và biết cách vận dụng đúng
quy luật giá trần, giá sàn trong tính toán vi mô, ngoài ra còn cung
cấp các kiến thức giúp chúng em vận dụng vào thực tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
Ngành nghiên cứu: sản xuất lúa gạo. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu cung, cầu và giá cả của mặt hàng
lúa gạo trước và sau đại dịch.
- Phạm vi nghiên cứu: vì hạn chế thời gian và kiến thức của bản thân
nên chúng em tập trung nghiên cứu ở thị trường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu 6
- Nghiên cứu tại bàn: thu thập các thông tin từ Internet, sách báo và
các cộng cụ truyền thông như tivi, báo,...
- Phương pháp phân tích kết quả trừu tượng hóa và cụ thể hóa , liên
kết cơ sở lý thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau. Từ đó, đề xuất
các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được, chúng em
tổng hợp và phân tích để tạo ra bài viết này.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1. Lý thuyết về thị trường: 1.1. Khái niệm:
Dựa theo nghĩa hẹp, thị trường được coi là nơi diễn ra quá trình mua, bán các loại mặt hàng hóa
hay dịch vụ ( hàng hóa có thể bao gồm hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình, bắt buộc hàng hóa
không thuộc loại các mặt hàng bị Nhà nước cấm giao dịch). Dưới con mắt của các nhà kinh tế học,
để nói thị trường được hình dung đơn giản nhất là cái chợ thì hẹp, vì nó chỉ nhắc đến tính chất địa
lí của thị trường và phù hợp với những khu vực mà các mối liên hệ trong thị trường chưa được phát
triển. Với nền kinh tế hiện đại mới, những giao dịch mua bán hàng hóa có thể diễn ra bất kì khi nào
mà không còn phụ thuộc với một địa điểm cụ thể. Những phát triển mới trong thị trường giao dịch,
giữa người bán và người mua có thể thỏa thuận thông qua các kênh thương mại điện tử, không chỉ
vậy, thị trường giao dịch ngày nay đang ngày càng được phát triển khi các thỏa thuận về hàng hóa,
các luồng hoạt động của quy đổi tiền tệ có thể diễn ra độc lập với các nguồn hàng hóa trên những
thị trường kỳ hạn. Chính vì vậy, thị trường được coi là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà
thông qua đó người mua và người bán sẽ độc lập tiến hành quá trình trao đổi hàng hóa với nhau. 1.2. Phân loại:
Những người khác đưa ra định nghĩa rộng hoặc hẹp dựa trên loại hàng hóa để họ có thể đặt tên cho
các loại thị trường khác nhau. Hiện nay, cách phân loại phổ biến nhất về phạm vi thị trường phụ
thuộc vào mặt hàng mà mỗi người kinh doanh. Theo nghĩa chung nhất, thị trường được chia thành
thị trường hàng tiêu dùng (thị trường đầu ra) và thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Ví
dụ, trên thị trường đầu ra, có nhiều thị trường phụ khác nhau như: thị trường gạo, thị trường quần
áo, thị trường giáo dục... Thị trường đầu vào có thể được chia thành thị trường hiện tại, đối tượng
(máy móc, nguyên vật liệu, tài sản cố định… Thị trường bất động sản, thị trường lao động... Khi
nói đến thị trường, có những biểu hiện cụ thể hoặc riêng biệt để phân loại thị trường. 7 Các loại thị trường:
+ Thị trường theo không gian kinh tế
+ Thị trường theo cấu trúc
Thị trường theo không gian kinh tế:
Trong phân loại này, thị trường có thể phân ra thành nhiều loại: thị trường thế giới, thị trường khu
vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Thật ra, khi nói đến cách phân loại này,
người ta vẫn thường kết hợp với cách phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa để xem xét một
thị trường cụ thể trên một vị trí địa lý hay không gian cụ thể. Ví dụ, thị trường lúa gạo, thị trường
cà phê nói riêng hay thị trường nông sản thế giới nói chung.
Thị trường theo cấu trúc:
Trong cơ cấu thị trường, có thể chia thành nhiều loại thị trường khác nhau. Ví dụ, một cấu trúc thị
trường cụ thể thường được xác định bởi số lượng người mua và người bán và tương tác của họ.
Theo nghĩa này, các nhà kinh tế chia thị trường có cấu trúc thành hai loại, thị trường cạnh tranh
hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
+ Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để đạt đến hình thái cao nhất của cạnh tranh, thị trường phải
có hai đặc trưng: các sản phẩm được bán phải giống nhau hoàn toàn, số lượng người mua và người
bán là quá lớn và do đó không một cá nhân đơn lẻ nào có khả năng tác động tới mức giá thị trường.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hàng hóa hay dịch vụ đều được thỏa thuận trên các thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, một vài thị trường chỉ có duy nhất một hay số ít người bán thì họ có khả năng
quyết định được giá bán – những người này được coi là nhà độc quyền.
+ Trong các ngành sản xuất, cạnh tranh không hoàn hảo được coi là hình thức chiếm ưu thế nhất
mà ở đó, các doanh nghiệp có đủ sức mạnh để phân phối hoặc sản xuất và thế lực có thể chi phối
giá cả của mọi loại sản phẩm trên thị trường của mình của nói riêng hay thị trường thế giới nói
chung. Với tình hình thực tế, hình thức này được coi là hình thức phổ biến rộng rãi ở nhiều lĩnh
vực, nhiều ngành nghề của nền kinh tế. Nếu như trong cạnh tranh hoàn hảo, không có ai có đủ khả
năng chi phối giá cả thị trường thì trong cạnh tranh không hoàn hảo, đều có một mức độ quyền lực
nhất định đủ lớn để tác động đến giá cả của sản phẩm. Phụ thuộc vào từng biểu hiện thì sẽ có nhiều
cách thức tác động đến giá cả khác nhau. 2. Cầu hàng hóa: 2.1. Khái niệm: -
Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian cần thiết nhất định với các yếu tố tác
động khác không đổi. Cầu sẽ không thể tồn tại nếu thiếu một trong hai yếu tố là muốn mua
và có khả năng mua. Thực chất, trong định nghĩa kinh tế học, cầu không đồng nghĩa với nhu cầu. -
Nhu cầu là những sở thích, mong muốn của người tiêu dùng nhưng có thể không có khả
năng thanh toán, và nhu cầu của riêng mỗi người là vô tận. 8
dụ : một sinh viên ở trọ với mức thu nhập trung bình hàng tháng từ 3.000.000 –
5.000.000 đồng, nhưng lại muốn sở hữu một túi xách hàng cao cấp có giá trị gấp 5 lần và
vượt giá mức thu nhập của bạn ấy, vì vậy trong trường hợp này không có cầu của sinh viên
này với loại hàng hóa cao cấp trên.
- Không chỉ thế, để phân tích và hiểu rõ hơn về cầu của người tiêu dùng thì còn phụ thuộc vào yếu
tố không gian và thời gian cụ thể. 1.3. Lượng cầu:
Lượng cầu (QD) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ thuộc mặt hàng cụ thể mà người mua muốn mua
và sẵn sàng chi trả tại mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. Mối quan hệ giữa
lượng cầu và hàng hóa còn phụ thuộc vào các yếu tố khác liên quan đến người tiêu dùng như sở
thích, thu nhập,… Sự thay đổi giữa cầu và lượng cầu luôn luôn ngược chiều. 1.4. Quy luật cầu:
Khi mức giá của hàng hóa thay đổi thì cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa đó cũng thay đổi.
Tuy nhiên, những thay đổi này đều dựa trên một quy luật nhất định, điều này được thể hiện rất rõ
trong quy luật cầu. Quy luật cầu là khi các điều kiện khác không đổi, cầu về một loại hàng hóa điển
hình sẽ tăng lên khi giá của chính hàng hóa đó giảm và ngược lại. Sự thay đổi giữa cầu và cầu luôn
ngược hướng, làm cho hàm cầu được coi là hàm ngược của tham số a phải là một số âm: QD =aP+b 3. Cung hàng hóa: 3.1. Khái niệm:
Trong mỗi loại mặt hàng, cung (S) hiển thị số lượng sản phẩm mà người sản xuất sẵn long cung
ứng hay bán ra tại nhiều mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định và các yếu tố tác
động khác không thay đổi. 1.5. Lượng cung:
Tại mỗi mức giá nhất định của một loại hàng hóa mà ta xem xét, người bán muốn bán và sẵn sàng
bán một khối lượng hàng nhất định được yêu cầu trong một khoảng thời gian nhất định. 1.6. Quy luật cung:
Biến cung thay đổi cùng chiều với mức giá. Đặc biệt là dựa trên các quy luật kinh tế học và các
quy luật xã hội học đại cương, họ sẽ vạch ra những xu hướng cơ bản chi phối các quan hệ hoặc sự
kiện. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh đặc biệt nhất định, ngay cả khi giá cả sản phẩm tăng lên và
nguồn cung cấp hàng hóa nói trên bị chi phối bởi nguồn lao động hạn chế thì nó vẫn không đổi
(ngay cả khi các yếu tố liên quan không đổi). Hàm cung điển hình là một hàm đồng biến và tham
số c trong hàm cung luôn là một đại lượng dương: QS = cP+d 9 4. Gía cả:
Giá cả là một trong những biểu tưởng đại diện cho giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong quá trình
trao đổi giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Chính vì vậy, chúng là một trong những bước
quan trọng nhất ở mỗi bất kì hoạt động trao đổi.
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, xét theo nghĩa rộng, giá cả không chỉ đơn thuần là giá trị phải
trả cho một hàng hóa, dịch vụ, hay một tài sản nào đó, mà nó còn hình thành xoay quanh dựa trên
các cơ sở của mối liên hệ kinh tế xã hội khác như cung, cầu, tính tích lũy và tiêu dùng của trong và ngoài nước. 4.1. Chức năng: Thông tin:
Những biến đổi về giá cả cho người sản xuất nắm rõ được tình hình sản xuất trong các ngành, biết
được tính tương quan giữa cung và cầu và cũng như sự khan hiếm đối với các loại hàng hóa thiết
yếu cụ thể. Từ những thông tin như thế, những nhà sản xuất có liên quan hay thuộc trong lĩnh vực
sản xuất chung một loại hàng hóa, sẽ đưa ra được những phương hướng thay đổi về lượng sản xuất
và quy mô sản xuất để cho ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội.
Phân bổ các nguồn lực kinh tế:
Từ sự thay đổi của giá sẽ tác động đến cung – cầu sản xuất và tiêu dùng, dẫn đến sự biến đổi trong
việc phân bổ các nguồn lực kinh tế. Nhà sản xuất sẽ rút ra được những tổng thể về nguồn lao đọng
không bị ứ đọng khi chuyển đến nơi mà được sử dụng với nguồn lực cao nhất đồng thời mang lại
lợi nhuận và cân đối tổng cung và cầu.
Thúc đẩy tiến độ kỹ thuật:
Trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn toàn, thông qua việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến,
các nhà sản xuất buộc phải giảm thiểu chi phí. Do đó, nó thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật và công
nghệ và sự phát triển của năng suất.
Phương tiện tính toán chi phí:
Giá cả là phương tiện tính toán chi phí và lợi nhuận của người bán hàng hóa, người sản xuất và nhà
đầu tư thị trường. Trong nền kinh tế, một số hàng hoá được sản xuất và sử dụng trực tiếp để tiêu
dùng như gạo, thịt ... ăn, mặc ... nhưng bộ phận quan trọng của hàng hoá trở thành nguyên liệu đầu
vào. Sản xuất các mặt hàng khác như bánh kẹo làm đường, thiết bị sản xuất thép, xây dựng nhà cửa
... tức là giá nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng ... là cơ sở để tính toán chi phí sản xuất hàng hoá
khác. Theo cách tính giá thành sản xuất ước tính giá bán của sản phẩm, khi giá bán được thị trường
chấp nhận thì sẽ biết được lợi nhuận của từng sản phẩm và tổng lợi nhuận của từng thời kỳ nhất
định. Trong điều hành kinh tế vĩ mô, giá cả là phương tiện để tính toán các chỉ tiêu quan trọng như
GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế. 10