Phân tích tính khách quan về bảo vệ tổ quốc XHCN theo tư tưởng HCM | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Đất nước chúng ta đã phải trải qua biết bao thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Với bao nhiêu vị anh hùng dân tộc đã nằm xuống để chúng ta có ngày hôm nay. Đặc biệt hơn, phải nhắc đến công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh, bác đã dùng cả đời của mình đê làm cách mạng và chính bác cũng đã khơi lên niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước vững mạnh cho nhân dân. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLCT120314)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 8: PHÂN TÍCH TÍNH KHÁCH
QUAN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN THEO TƯ TƯỞNG HCM
Giảng viên: Nguyễn Văn Tài
Nhóm thực hiện: Tiểu đội 8 2
Đất nước chúng ta đã phải trải qua biết bao thời kì kháng
chiến chống giặc ngoại xâm. Với bao nhiêu vị anh hùng dân tộc
đã nằm xuống để chúng ta có ngày hôm nay. Đặc biệt hơn, phải
nhắc đến công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh, bác đã dùng
cả đời của mình đê làm cách mạng và chính bác cũng đã khơi
lên niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước vững mạnh cho nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa chủ nghĩa cộng
sản và dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho Việt Nam. I. Sơ
lược về Tư tưởng Hồ Chí Minh và tính khách quan của nó
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa luôn mang tính
tất yếu trong công cuộc bảo vệ đất nước. Ý chí quyết tâm giải
phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong
cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh. Người đã từng chỉ rõ và
khẳng định với nhân dân rất nhiều lần rằng: "Các vua Hùng đã
có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
". Chủ tịch đã rất kiên quyết trong
công cuộc dựng nước và giữ nước. Trong cuộc kháng chiến chống pháp, chủ tịch
Hồ Chí Minh đã có Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày
19/12/1946, Người đã nói: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ...
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!...". Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã trở thành nồng cốt cho nhân dân, luôn truyền năng
lượng tích cực đến nhân dân, quyết chí giành được thắng lợi vẻ
vang cho nước nhà. Dù có phải trải qua gian lao, khổ cực của
kháng chiên đi nữa, tinh thần và tư tưởng bảo vệ Tổ quốc của
Người vẫn luôn cháy bỏng và không ngừng lan tỏa cho tất cả nhân dân.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh là một phần không thể thiếu
trong lịch sử Việt Nam. Ông đã đưa ra nhiều ý tưởng và phương
pháp nhằm giải quyết những vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội
của đất nước. Tư tưởng này được coi là tính khách quan bởi vì
nó được xây dựng trên cơ sở khoa học, logic và thực tiễn. Nó
không chỉ áp dụng cho Việt Nam mà còn có giá trị toàn cầu. 3 II.
Bảo vệ tổ quốc là gì?
Bảo vệ tổ quốc là một trách nhiệm quan trọng của mỗi
người công dân Việt Nam. Đó là bảo vệ xương sống, sự tự do và
phát triển của quốc gia, đảm bảo an ninh, trật tự và sự ổn định
trong quốc gia. Tuy nhiên, để phân tích tính khách quan về bảo
vệ tổ quốc, chúng ta cần xem xét từ nhiều gốc độ khác nhau.
i. Bảo vệ tổ quốc bao gồm: Bảo vệ lãnh thổ
Bảo vệ quyền và tự do Bảo vệ chủ quyền
Đảm bảo ổn định và an ninh
Bảo vệ lợi ích quốc gia
a) Gốc độ lịch sử
Từ gốc độ lịch sử, bảo vệ tổ quốc đã có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt
Nam. Từ việc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đến công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước hiện nay, Bảo vệ tổ quốc đã góp phần quan trọng để bảo vệ và
dưa nướ Việt Nam trở thành một quốc gia vững mạnh.
b) Góc độ chính trị
Từ gốc độ chính trị, bảo vệ
tổ quốc đòi hỏi sự đoàn kết và
nổ lực toàn dân. Công dân cần
tham gia tích cựuc vào các hoạt
dộng bảo vệ tổ quốc, đóng góp ý
kiến và hành dộng để dảm bảo
an ninh, trật tự và ổn định quốc gia. c) Gốc độ tâm lý
Từ gốc độ tâm lý, bảo vệ tổ quốc còn đòi hỏi sự yêu quý và tự
hào về đất nước, dân tộc. Công dân cần phải có tinh thần trách
nhiệm, tôn trọng luật pháp và truyền thống văn hóa của đất nước
để đóng góp vào công cuộc bảo vệ tổ quốc thành công. Hồ Chí
Minh đã sử dụng triết học Mác-Lênin và phong trào công nhân
để phối hợp với các giải quyết đường luật, bao gồm việc xây
dựng socialism ở Việt Nam. Ngoài ra, ông cũng coi trọng vai trò
của nông dân tiền bạc trong cuộc chiến tranh. Đây chỉ là một số 4
điểm tiêu biểu trong tư tưởng Hồ Chí Minh liên quan đến gốc độ tâm lý.
d) Gốc độ quốc tế
Từ góc độ quốc tế, bảo vệ
tổ quốc còn đòi hỏi sự hợp tác,
liên kết giữa các nước trong
khu vực và trên thế giới . Việt
Nam đã tham gia vào các cộng
đồng kinh tế và có tầm nhìn
rộng mở về hợp tác quốc tế để
đảm bảo sự phát triển bền vững
và bảo vệ an ninh trong khu vực và toàn cầu. e) Giá trị của
Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã đem lại một giá trị vô cùng to
lớn trong việc thúc đầy phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân
chủ, tiến bộ xã hội, thúc đẩy phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa thực dân xâm lược, chống chiến tranh và sự bất bình đắng
dân tộc, xã hội trên thế giới thông qua các nội dung tư tưởng: Bảo vệ tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan; mục tiêu
bảo vệ Tổ quốc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa
vụ và trách nhiệm của mọi công dân;
Sức mạnh bảo vệ tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc,
cả nước, kêt hợp với sức mạnh thời đại; Đảng cộng sản Việt
Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Tất cả cùng nhau thống nhất lại với nhau và đem đến sự
thành công trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Là một sinh viên, chúng ta cần phải nghiên cứu nhận thức đúng
đắn về các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng thế giới
quan khoa học, niềm tin và trách nhiệm cao cả của mình để góp
phần xây dựng bảo vệ và phát triển những nội dung trong tư
tưởng về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 5
TIỂU ĐỘI 8 ( 11 THÀNH VIÊN):
1) Trần Văn Tình (Tiểu đội trưởng) 2) Huỳnh Văn Ngọc Tiên 3) Huỳnh Phạm Hữu Tiền 4) Đỗ Văn Tình 5) Đoàn Minh Trí 6) Nguyễn Văn Trí 7) Ngô Xuân Minh Trọng 8) Nguyễn Chí Trọng 9) Lê Quốc Trung 10) Nguyễn Minh Trung 11)Mai Đức Anh Tuấn