lOMoARcPSD| 45932808
MỤC LỤC
I. LÝ THUYẾT ....................................................................................................... 1
1. Anh/chị hãy phân tích và nêu ý nghĩa quy định của cấu thành tiền lương theo B
luật lao động năm 2019? .......................................................................................... 1
2. Phân tích và đánh giá cơ sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung theo pháp luật
hiện hành .................................................................................................................. 3
3. Anh/chị hãy nêu ý nghĩa của việc xác định tiền lương tối thiểu theo quy định của
pháp luật hiện hành ? ............................................................................................... 4
4. Anh/chị hãy cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hiện hành có ảnh hưởng
như thế nào đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương trong doanh nghiệp ? 4
5. Anh/chị hãy phân tích những điểm mới và cho biết ý nghĩa của quy định về chế
độ thưởng được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2019 .................................. 5
II. TÌNH HUỐNG ................................................................................................... 6
1. TÌNH HUỐNG 1: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG KỲ A (NGUYÊN ĐƠN)VÀ
CÔNG TY TNHH MTV T. (BỊ ĐƠN) ........................................................................ 6
1.1. Anh/chị hãy xác định tiền lương hàng tháng của ông A? ................................. 6
1.2. Anh/chị hãy xác định tiền lương dùng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xãhội, Bảo
hiểm y tế ................................................................................................................... 7
1.3. Hình thức trả lương của công ty có đúng theo quy định của pháp luậthiện hành
không? .................................................................................................................... 10
2. TÌNH HUỐNG 2: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG CAO VĂN S (NGUYÊN ........... 12
ĐƠN) VÀ CÔNG TU TNHH MTV DỊCH VỤ BẢO VỆ M (BỊ ĐƠN) .................... 12
2.1. Việc công ty chậm trả tiền lương cho ông S từ tháng 11/2019 cho đến tháng
7/2020 đã vi phạm nguyên tắc trả lương ................................................................ 12
2.2. Hãy xác định tiền lương mỗi tháng của ông S trong tình huống nêutrên? ..... 13
3. TÌNH HUỐNG 3: TRANH CHẤP GIỮA DƯƠNG THỊ D (NGUYÊNĐƠN)
VÀ CÔNG TY TNHH E (BỊ ĐƠN) ......................................................................... 15
3.1. Việc công ty không trả tiền lương phụ cấp trong những ngày nghỉ phép/ nghỉ
bù như trên có đúng quy định của pháp luật không? Vì sao? ................................ 15
lOMoARcPSD| 45932808
3.2. Công ty phải trả tiền lương tối thiểu vùng theo như yêu cầu của bàD không?
Vì sao? .................................................................................................................... 17
4. TÌNH HUỐNG 4: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG PHẠM N D (NGUYÊNĐƠN) VÀ
CÔNG TY P G (BỊ ĐƠN) ....................................................................................... 18
4.1. Công ty P G. phải trả tiền lương 02 tháng thử việc theo yêu cầu củaông N
D không? ................................................................................................................ 18
4.2. Tranh chấp trên sẽ được giải quyết như thế nào theo quy định của pháp luật
hiện hành? ............................................................................................................... 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 1
I. LÝ THUYẾT
1. Anh/chị hãy phân tích và nêu ý nghĩa quy định của cấu thành tiền
lương theo Bộ luật lao động năm 2019?
Dưới góc độ Luật Lao động; tiền lương được hiểu số tiền người sử
dụng lao động phải trả cho người lao động; căn cứ vào năng suất, chất lượng, hiệu
quả công việc và điều kiện lao động; được xác định theo sự thoả thuận hợp pháp
giữa hai bên trong hợp đồng lao động hoặc theo quy định của pháp luật.
*Các yếu tố cấu thành tiền lương:
Cấu thành tiền lương gồm mức lương theo công việc hoặc chức
danh
Được xác định căn cứ vào giá trị ca công việc; hoặc yêu cầu cụ thể đối với
từng chức danh lao động. Mức lương theo quy định tại khoản 1 Điều 90
BLLĐ quy định về Tiền lương
“1. Tiền lương số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao
động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc
hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác”.
Thì mức lương còn được gọi là mức lương bản; được thể hiện trong
thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng.
Trên thực tế; để xác định được mức lương (lương cơ bản) chính xác; người
sử dụng lao động cần tổ chức hiệu quả hoạt động phân tích công việc và tả
công việc. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động
và thời giờ làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người
lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp hơn mức lương
tối thiểu vùng do Chính phủ quy định. Mức lương cơ bản vì vậy được coi là phần
chính yếu nhất trong cơ cấu tiền lương.
*Cấu thành tiền lương gồm phụ cấp lương:
khoản tiền đắp các yếu tố về điều kiện lao động; tính chất phức tạp
công việc; điều kiện sinh hoạt; mức độ thu hút lao động chưa được tính đến; hoặc
tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc; hoặc chức danh của thang
lương, bảng lương, cụ thể:
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 2
Bù đắp yếu tố điều kiện lao động; bao gồm công việc có yếu tố nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
đắp yếu tố tính chất phức tạp công việc; như công việc đòi hỏi thời gian
đào tạo; trình độ chuyên môn nghiệp vụ; trách nhiệm cao; có ảnh hưởng đến các
công việc khác; yêu cầu về thâm niên kinh nghiệm; kỹ năng làm việc, giao
tiếp, sự phối hợp trong quá trình làm việc của người lao động.
đắp các yếu tố điều kiện sinh hoạt; như công việc thực hiện ng xa
xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn khí hậu khắc nghiệt; vùng có gcả sinh hoạt
đắt đỏ; khó khăn về nhà ở, công việc người lao động phải thường xuyên thay đổi
địa điểm làm việc, nơi ở; các yếu tố khác làm cho điều kiện sinh hoạt của
người lao động không thuận lợi khi thực hiện công việc.
đắp các yếu tố để thu hút lao động; như khuyến khích người lao động
đến làm việc vùng kinh tế mới, thị trường mới mở; nghề, công việc kém hấp
dẫn, cung ứng của thị trường lao động còn hạn chế; khuyến khích người lao động
làm việc có năng suất lao động, chất lượng công việc cao hơn hoặc đáp ứng tiến
độ công việc được giao.
Các chế độ phụ cấp lương có thể bao gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp chức
vụ, phụ cấp trách nhiệm công việc, ph cấp thu hút, phụ cấp độc hại, nguy
hiểm,…
*Cấu thành tiền lương gồm các khoản bổ sung khác:
_Là khoản tiền ngoài mức lương; phụ cấp lương; và có liên quan đến thực
hiện công việc; hoặc chức danh trong hợp đồng lao động. Các khoản bổ sung
khác không bao gồm:
+Tiền thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động;
+Tiền ăn giữa ca;
+Các khoản htrợ khi người lao động thân nhân bị chết, người lao động
có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động
gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản
hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh
trong hợp đồng lao động.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 3
_Ý nghĩa của cơ cấu tiền lương : pháp luật Việt Nam hiện nay đã xem tất
cả khoản thu nhập NLĐ nhận được từ NSDLĐ, bất kể đây khoản lương
chức danh, lương công việc được thỏa thuận trong HĐLĐ, các khoản phụ cấp hay
những khoản thu , khác, đều tiền lương. thể nói, định nghĩa này đã xoá
bỏ đi sự khác biệt giữa tiền lương ghi trong HĐLĐ so với thu nhập trong thực tế
của NLĐ.
2. Phân tích và đánh giá cơ sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung
theo pháp luật hiện hành.
Cơ sở pháp lý: Điều 91 BLLĐ 2019
Mức lương tối thiểu tùy từng loại và tùy từng quốc gia sẽ được xác định
bằng những phương pháp khác nhau. Vấn đề này nội dung chủ yếu của Công
ước số 26 (năm 1928) của ILO về việc thiết lập những phương pháp ấn định lương
tối thiểu. Song dù bằng phương pháp nào thì: Trong chừng mực nhất định có thể
thích hợp, xét theo thực tiễn điều kiện quốc gia, những yếu tcần lưu ý để xác
định mức lương tối thiểu phải bao gồm:
a) Những nhu cầu của người lao động gia đình họ, xét theo mức
lương
chung trong nước, giá sinh hoạt, các khoản trợ cấp an toàn xã hội và mức sống so
sánh của các nhóm xã hội khác;
b) Những yếu tố về kinh tế, kcả những đòi hỏi của phát triển kinh
tế,năng suất lao động mối quan tâm trong việc đạt tới duy trì một mức sử
dụng lao động cao.
Những căn cứ bản để xác định mức lương tối thiểu là: cung cấp lao động;
khả năng kinh tế và chỉ số giá sinh hoạt theo từng thời kì. Chịu sự quyết định của
giá trị sức lao động, tiền lương đồng thời chịu sự tác động mạnh mẽ của yếu tố
cung cầu lao động trên thị trường. Sự tác động này có thể có lợi hoặc bất lợi cho
người lao động xét ở từng thời điểm và hoàn cảnh nhất định.
Nhà nước với cách là người quản lí, cần điều tiết tiền lương một mặt vừa
phù hợp với diễn biến của yếu tố cung cầu lao động, vừa bảo vệ được người lao
động với vị trí thế yếu trong thị trường lao động bảo vệ lợi ích chung của
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 4
hội. Sự điều tiết này đương nhiên phải tính toán một cách lưỡng tới khả năng
kinh tế từng thời cụ thể khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước
khả năng chi trả của các đơn vị sử dụng lao động thuộc các khu vực thành phần
kinh tế khác nhau. Chỉ khi khả năng kinh tế đủ đảm bảo cho việc trả lương theo
mức Nhà nước đã ấn định thì quy định của Nhà nước về lương tối thiểu mới
tính khả thi và được tôn trọng thực hiện.
3. Anh/chị hãy nêu ý nghĩa của việc xác định tiền lương ti thiểu theo
quy định của pháp luật hiện hành ?
*Ý nghĩa của việc xác định tiền lương tối thiểu:
_Tiền ơng tối thiểu là sở để NSDLĐ trả công cho NLĐ, sở để
quy định các mức tiền lương khác dùng để tính các chế độ trợ cấp, phụ cấp
cho NLĐ.
_Mức lương tối thiểu là công cụ để Nhà nước điều tiết, hạn chế sự bóc lột
và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường lao động.
_Mức lương tối thiểu được xem thước đo mức sống tối thiểu trong xã
hội, đảm bảo cuộc sống của NLĐ làm các công việc mức lương thấp hơn từ
đó chất lượng LĐ có thể sẽ gia tăng, tình trạng thất nghiệp sẽ được hạn chế.
4. Anh/chị hãy cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hiện hành có
ảnh hưởng như thế nào đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương
trong doanh nghiệp ?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 93 quy định về Xây dựng thang lương,
bảng lương định mức lao động: Khi xây dựng hệ thống thang, bảng lương
trong doanh nghiệp, NSDLĐ phải đảm bảo rằng lương thỏa thuận cho NLĐ phải
bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (Căn cứ theo Điều
3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu) để thđảm bảo
mức sống tối thiểu của NLĐ. Nếu NSDLĐ vi phạm sẽ phải chịu các chế tài theo
quy định tại khoản 3, điểm a khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy
định về vi phạm quy định về tiền lương.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 5
5. Anh/chị y phân tích những điểm mới cho biết ý nghĩa của quy
định về chế độ thưởng được quy định trong Bộ luật Lao động m 2019.
_Cơ sở pháp lý:
+Điều 104 BLLĐ 2019
+Điều 103 BLLĐ 2012
BLLĐ 2019, quy định về tiền thưởng được mở rộng hơn BLLĐ 2012,
theo đó thường thể một khoản tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức
khác mà NSDLĐ căn cứ vào kết quả lao động mà thưởng cho NLĐ.
Việc quy định chế độ tiền thưởng nhằm động viên khuyến khích NLĐ làm
việc năng suất, chất lượng hiệu quả hơn; tạo được tinh thần tốt cho NLĐ,
thúc đẩy họ học tập nâng cao trình đchuyên môn sáng tạo hơn trong lao động.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 6
II. TÌNH HUỐNG
1. TÌNH HUỐNG 1: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG LÊ KỲ A (NGUYÊN ĐƠN) VÀ
CÔNG TY TNHH MTV T. (BỊ ĐƠN).
1.1. Anh/chị hãy xác định tiền lương hàng tháng của ông A?
Trong bản án ta thấy: ngày 21/12/2017, ông A và công ty T ký Phụ lục hợp
đồng lao động thỏa thuận: chức vụ Trưởng Phòng Kỹ nông nghiệp, mức lương
chính 30.000.000 đồng. Vì thế mà mức lương chính thức của ông A
30.000.000 đồng, căn cứ theo Điều 90 BLLĐ quy định về Tiền lương
“1. Tiền lương số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao
động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc
hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn
mứclương tối thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng,
khôngphân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc giá trị như
nhau.”.
Hơn thế nữa theo Hợp đồng Lao động ngày 21/08/2016 thì ông A nhận được
phụ cấp tổng cộng 3.200.000 đồng, tuy nhiên ngày 21/12/2016 ông A lại với
công ty T. Theo một phụ lục hợp đồng nữa, hợp đồng này thỏa thuận thay đổi về
phụ cấp đi lại từ 1.700.000 đồng lên mức 2.000.000 đồng, tức nghĩa tiền trợ
cấp sẽ được tăng thêm 500.000. Do đó tiền trợ cấp ông A nhận được hàng tháng
là 3.700.000 đồng, phù hợp với Điều 103 BLLĐ 2019 quy đnh về
Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp
“Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp các chế độ khuyến
khích đối với người lao động được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước
lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động”.
do phụ lục hợp đồng này 21/12/2017 không đề cậo đến việc hủy
bỏ phụ cấp nên ta thể hiểu phụ cấp vẫn được giđược phụ cấp hàng
tháng là 3.700.000 như đã thảo thuận ở phục lục hợp đồng ký ngày 26/12/2016.
Ngoài ra, theo phụ lục hợp đồng ngày 21/12/2017, ông A công ty T
còn thỏa thuận slương hiệu suất lương này căn cứ vào hiệu suất công
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 7
việc được đánh giá hàng tháng, điều này phù vơi quy định tại Điều 104 BLLĐ
2019 quy định về Thưởng
“1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng c hình thức khác mà người
sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh
doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công
khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở”.
=> Vì thế mà mà căn cứ vào hợp đồng và những phụ lục hợp đồng mà ông
A đã thỏa thuận với công ty T, ông A sẽ được nhận lương hàng tháng 33.700.000
đồng, trong đó có 30.000.000 đồng lương chính thức, 3.700.000 tiền phụ cấp
có thể sẽ nhận được tiền lương hiệu suất và tiền lương này nhận được nhiều hay
ít phụ thuộc vào hiệu suất công việc được đánh giá hàng tháng (Lương KPI).
1.2. Anh/chị hãy xác định tiền lương dùng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã
hội, Bảo hiểm y tế.
*Về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH:
Theo khoản 2 Điều 89 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
“2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm hội theo chế độ tiền lương
do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội
là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã
hội mức lương, phụ cấp lương các khoản bổ sung khác theo quy định của
pháp luật về lao động.”.
Khoản 2, 3 Điều 30 Thông 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định:
“2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm
hội mức lương, phụ cấp lương theo quy định tại khoản 1 Điều này các
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 8
khoản bổ sung khác theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 4 của Thông tư s
47/2015/TT-BLĐTBXH .
3. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm hội bắt buộc không bao gồm các
khoản chế độ phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của
Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng
xe, điện thoại, đi lại, tiền nở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao
động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của
người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản htrợ, trợ cấp khác ghi thành mục
riêng trong hợp đồng lao động theo khoản 11 Điều 4 của Nghị định số
05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động.”.
Như vậy, thời điểm từ sau thời điểm ngày 27/12/2017 ngày phụ lục
hơp đồng, kể từ ngày 01/01/2018, tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm hội
bắt buộc của ông A bao gồm mức lương các khoản phụ cấp lương như theo
quy định pháp luật trên.
Những khoản phụ cấp như phụ cấp ăn trưa, phụ cấp đi lại phụ cấp chi
phí gởi xe không phải là căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
*Về tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm y tế:
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật BHYT 2014 quy định về Nguyên tắc
bảo hiểm y tế
“2. Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lphần trăm của tiền
lương làm căn cứ đóng bảo hiểm hội bắt buộc theo quy định của Luật bảo
hiểm xã hội (sau đây gọi chung là tiền lương tháng), tiền lương hưu, tiền trcấp
hoặc mức lương cơ sở”.
Khoản 2 Điều 14. Tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ đóng
bảo hiểm y tế
“2. Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của
người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền công
tháng được ghi trong hợp đồng lao động.”.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 9
=> Do đó, tiền lương dùng làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế căn cứ tiền
lương đóng BHXH, tuy nhiên, mức đóng của BHXH có những quy định khác so
với BHYT, cụ thể:
Căn cứ Khoản 1 Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định đối tượng
tham gia BHYT:
“1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã
hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức”
Trong trường hợp này, ông A là người lao động có hợp đồng lao động từ 3
tháng trở lên thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, mức đóng được xác
định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 Luật Bảo hiểm y tế 2014 như
sau:
“1. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế được quy định như sau:
a) Mức đóng hàng tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều
12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao
động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ
việc hưởng chế đthai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm hội thì
mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trước
khi nghỉ thai sản và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;”
Và theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐCP
quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của luật bảo
hiểm y tế như sau:
“1. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định
như sau
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy
định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này”
Như vậy, ông A là người lao động thì mức đóng bảo hiểm y tế là 4,5% tiền
lương tháng, trong đó công ty T đóng 2/3 người lao động đóng 1/3. Nghĩa
người lao động phải trích 1,5% tiền lương người sử dụng lao động trích 3%
tiền lương để đóng bảo hiểm y tế.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 10
1.3. Hình thức trả lương của công ty có đúng theo quy định của pháp luật
hiện hành không?
Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về Hình thức tr lương
“Hình thức trả lương theo Điều 96 của Bộ luật Lao động được quy định c
thể như sau:
1. Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh, người
sử dụng lao động người lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động hình
thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán như sau:
a) Tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động hưởng
lươngtheo thời gian, căn cứ vào thời gian làm việc theo tháng, tuần, ngày, giờ
theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, cụ thể:
a1) Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc;
a2) Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc. Trường hợp hợp đồng
lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng thì tiền lương tuần được c định bằng
tiền lương tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần; a3) Tiền lương ngày
được trả cho một ngày làm việc. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền
lương theo tháng thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tháng chia
cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật
doanh nghiệp lựa chọn. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương
theo tuần thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tuần chia cho số
ngày làm việc trong tuần theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; a4) Tiền
lương giờ được trả cho một giờ làm việc. Trường hợp hợp đồng
lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng hoặc theo tuần hoặc theo ngày thì tiền
lương giờ được xác định bằng tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình
thường trong ngày theo quy định tại Điều 105 của B luật Lao động.
b) Tiền lương theo sản phẩm được trả cho người lao động hưởng
lươngtheo sản phẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản
phẩm theo định mức lao động và đơn giá sản phẩm được giao.
c) Tiền lương khoán được trả cho người lao động hưởng lương khoán,
căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian phải hoàn thành.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 11
2. Tiền lương của người lao động theo các hình thức trả lương quy định tại
khoản 1 Điều này được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của
người lao động được mở tại ngân hàng. Người sử dụng lao động phải trả các
loại phí liên quan đến việc mở tài khoản chuyển tiền lương khi chọn trả lương
qua tài khoản cá nhân của người lao động.”.
Từ quy định tại Điều 96 BLLĐ 2019 cũng như Điều 54 Nghị định
145/2020/NĐ-CP thì chúng ta 3 hình thức trả lương theo thời gian, trả lương
theo sản phẩm hoặc trả lương khoán. đây công ty T. trả cho ông A lương
tháng là 30tr, lương khoán căn cứ vào hiệu suất lao động được đánh giá hàng
tháng (Lương KPI). Do đó, công ty T trả lương cho ông A đúng theo quy định của
pháp luật hiện hành.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 12
2. TÌNH HUỐNG 2: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG CAO VĂN S (NGUYÊN
ĐƠN) VÀ CÔNG TU TNHH MTV DỊCH VỤ BẢO VỆ M (BỊ ĐƠN)
2.1. Việc công ty chậm trả tiền lương cho ông S từ tháng 11/2019 cho đến
tháng 7/2020 đã vi phạm nguyên tắc trả lương.
_Thứ nht,󰉼 󰉼 
󰉼 
󰉴  󰉼 
󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼  󰉼 
󰉼 󰉴 
󰉼 󰉼 khoản 1
Điều 13 BLLĐ “Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng
nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự qun lý, điều hành,
giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
_Thứ hai,󰉼 󰉴 󰉼 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉴 
điểm đ khoản 1 điều 21 BLLĐ 2019 “1. Hợp đồng lao động phải
những nội dung chủ yếu sau đây: đ) Mức ơng theo công việc hoặc chức danh,
hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp ơng và các khoản bổ sung
khác;”
󰉼 󰉴 
 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 
󰉼 󰉴  
󰉼 khoản 1 Điều 94 BLLĐ 2019Người sử dụng lao động phải
trơng trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Trường hợp ngưi
lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể tr
ơng cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴  󰉴 󰉴 
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 13
󰉼 󰉴 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 khoản 4 Điều 97
BLLĐ 2019󰉼 “Trường hợp vì do bất khả kháng người sử dụng
lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trơng đúng
hạn”. Mặc luật quy định cho phép NSDLĐ được phép trả lương chậm
nhưng thời hạn trơng chậm vẫn không được quá 30 ngày.
󰉼 󰉴 󰉼
󰉼 󰉼 󰉴 
󰉼 
󰉼 󰉴 󰉼 
󰉼  󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉴 󰉴 
󰉴 󰉼 
󰉼 󰉼 󰉴 
󰉼  󰉴 
điểm a khoản 2 Điều 6 BLLĐ 2019󰉼  
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ưc lao động tập thể và thỏa
thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;”
󰉼 󰉴 󰉴 
󰉴 󰉼 
2.2. Hãy xác định tiền lương mỗi tháng của ông S trong tình huống nêu
trên?
󰉼 khoản 1 Điều 105 BLLĐ 20191. Thời giờ làm việc bình
thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
 󰉼 
 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉴  
󰉼 󰉼 
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 14
󰉼 󰉼 󰉴 󰉴 
󰉼 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
   󰉼 󰉴    󰉴       

Tiền lương làm thêm giờ theo khoản 1 Điều 98 của Bộ luật Lao động
đưc quy định như sau:
1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương
làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử
dụng lao động quy định theo Điều 105 của Bộ luật Lao độngđược tính theo
công thức sau:
Tiền lương làm thêm giờ:
= Tiền lương giờ thc trcủa công việc đang làm vào ngày làm việc bình
thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số gi làm thêm.
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴  
 
“nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phi
đền cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng stiền lãi của số tin
trchậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng
nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công
bố tại thời điểm trả lương”
󰉼 
󰉼  
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 15
3. TÌNH HUỐNG 3: TRANH CHẤP GIỮA BÀ DƯƠNG THỊ D (NGUYÊN
ĐƠN) VÀ CÔNG TY TNHH E (BỊ ĐƠN)
3.1. Việc công ty không trả tin lương và phụ cấp trong những ngày nghỉ
phép/ nghỉ bù như trên có đúng quy định của pháp luật không? Vì sao?
󰉼 󰉴 󰉼 
󰉼 󰉴   
      󰉴     󰉴     󰉼
 󰉼 
󰉼 󰉴 điểm a khoản 2 Điều 6 BLLĐ 2019󰉼
 
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ưc lao động tập thể và thỏa
thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;”
khoản 3 Điều 99 của BLLĐ 2019
3. Nếu scố về điện, nước không do lỗi của người sử dụng lao động
hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm
hoạt động theo yêu cầu của quan nhà nước thẩm quyền hoặc do kinh
tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:
a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền
ơng
ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu;
b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền
ơngngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương
ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.
󰉼 󰉼 
󰉴 󰉼 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉴 󰉼 󰉼 
󰉼 󰉼 
󰉼 󰉴 󰉼  󰉴 
󰉼 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 16
󰉼 󰉴 
󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴  
󰉼 󰉴 
󰉼 
 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 

󰉼 
󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉴 󰉼 
󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 
󰉼 󰉴 
󰉼 
󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
 󰉼 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 
󰉴 
󰉼 󰉴 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴  󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉴  󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉼 󰉴 
󰉴  
󰉴 󰉴 điểm h khoản 1 Điều 30 BLLĐ 2019
“1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:
h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 17
3.2. Công ty có phải trả tiền lương tối thiểu vùng theo như yêu cu
của bà D không? Vì sao?
󰉼 󰉴  

󰉼 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴  
󰉼 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉼 󰉼 󰉴 󰉴
 󰉴 󰉴 khoản 3 Điều 99 của BLLĐ
2019
3. Nếu sự cố về điện, nước không do lỗi của người sử dụng lao
động hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa
điểm hoạt động theo yêu cầu của quan nhà nước thẩm quyền hoặc
do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:
a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền
ơng
ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu;
b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền
ơngngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương
ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.
    󰉼 󰉴    󰉼    
󰉼 󰉴 

󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 
  󰉼 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉴 
khoản 2 Điều 30 BLLĐ2019 “2. Trong
thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được
ng lương quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường
hợp hai bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định khác.. 
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼 
lOMoARcPSD| 45932808
NHÓM 1 18
󰉼 󰉴 󰉼 󰉴 󰉼     󰉼    
󰉴 
 󰉴 󰉴 
4. TÌNH HUỐNG 4: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG PHẠM N D (NGUYÊN ĐƠN)
VÀ CÔNG TY P G (BỊ ĐƠN)
4.1. Công ty P G. có phải trả tiền lương 02 tháng thử việc theo yêu cầu của
ông N D không?
Công ty P G phải trả tiền lương 02 tháng thử việc cho ông N D.
Ông N D đã được tuyển dụng vào công ty thông qua phỏng vấn trực tuyến
trên phần mềm ZOOM Meetings:
(i) có thỏa thuận về vị trí việc làm là trưởng nhóm Marketing;
(ii) thời gian thử việc 02 tháng (21/5/2020 đến 21/7/2020) cho vị
tríviệc làm này là phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 25 BLLĐ 2019; (iii)
mức tiền lương công ty thỏa thuận với ông N D là 25.000.000đ; (iv) đồng thời
cũng có nêu “hai bên có ký hợp đồng lao động”.
Do đó, ththấy giữa hai bên đã xác lập một quan hệ lao động. vậy,
công ty P G cần tiến hành trả tiền lương 02 tháng thử việc cho ông N D theo đúng
thỏa thuận.
4.2. Tranh chấp trên sẽ đưc giải quyết như thế nào theo quy định của
pháp luật hiện hành?
󰉴 󰉼 󰉴 
󰉼 󰉼 󰉴 󰉴 
󰉼 󰉴 󰉼
khoản 1 Điều 14 BLLĐ 2019“Hợp đồng lao động phải được giao kết
bằng văn bản được làm thành 02 bản, người lao động gi01 bản,
người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này”.

khoản 1 Điều 15 BLLĐ 2019Nguyên tắc thiện chí“T

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45932808 MỤC LỤC
I. LÝ THUYẾT ....................................................................................................... 1
1. Anh/chị hãy phân tích và nêu ý nghĩa quy định của cấu thành tiền lương theo Bộ
luật lao động năm 2019? .......................................................................................... 1
2. Phân tích và đánh giá cơ sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung theo pháp luật
hiện hành .................................................................................................................. 3
3. Anh/chị hãy nêu ý nghĩa của việc xác định tiền lương tối thiểu theo quy định của
pháp luật hiện hành ? ............................................................................................... 4
4. Anh/chị hãy cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hiện hành có ảnh hưởng
như thế nào đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương trong doanh nghiệp ? 4
5. Anh/chị hãy phân tích những điểm mới và cho biết ý nghĩa của quy định về chế
độ thưởng được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2019 .................................. 5
II. TÌNH HUỐNG ................................................................................................... 6
1. TÌNH HUỐNG 1: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG LÊ KỲ A (NGUYÊN ĐƠN)VÀ
CÔNG TY TNHH MTV T. (BỊ ĐƠN) ........................................................................ 6
1.1. Anh/chị hãy xác định tiền lương hàng tháng của ông A? ................................. 6
1.2. Anh/chị hãy xác định tiền lương dùng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xãhội, Bảo
hiểm y tế ................................................................................................................... 7
1.3. Hình thức trả lương của công ty có đúng theo quy định của pháp luậthiện hành
không? .................................................................................................................... 10
2. TÌNH HUỐNG 2: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG CAO VĂN S (NGUYÊN ........... 12
ĐƠN) VÀ CÔNG TU TNHH MTV DỊCH VỤ BẢO VỆ M (BỊ ĐƠN)
.................... 12
2.1. Việc công ty chậm trả tiền lương cho ông S từ tháng 11/2019 cho đến tháng
7/2020 đã vi phạm nguyên tắc trả lương ................................................................ 12
2.2. Hãy xác định tiền lương mỗi tháng của ông S trong tình huống nêutrên? ..... 13
3. TÌNH HUỐNG 3: TRANH CHẤP GIỮA BÀ DƯƠNG THỊ D (NGUYÊNĐƠN)
VÀ CÔNG TY TNHH E (BỊ ĐƠN) ......................................................................... 15
3.1. Việc công ty không trả tiền lương và phụ cấp trong những ngày nghỉ phép/ nghỉ
bù như trên có đúng quy định của pháp luật không? Vì sao? ................................ 15 lOMoAR cPSD| 45932808
3.2. Công ty có phải trả tiền lương tối thiểu vùng theo như yêu cầu của bàD không?
Vì sao? .................................................................................................................... 17
4. TÌNH HUỐNG 4: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG PHẠM N D (NGUYÊNĐƠN) VÀ
CÔNG TY P G (BỊ ĐƠN) ....................................................................................... 18
4.1. Công ty P G. có phải trả tiền lương 02 tháng thử việc theo yêu cầu củaông N
D không? ................................................................................................................ 18
4.2. Tranh chấp trên sẽ được giải quyết như thế nào theo quy định của pháp luật
hiện hành? ............................................................................................................... 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. lOMoAR cPSD| 45932808 I. LÝ THUYẾT
1. Anh/chị hãy phân tích và nêu ý nghĩa quy định của cấu thành tiền

lương theo Bộ luật lao động năm 2019?
Dưới góc độ Luật Lao động; tiền lương được hiểu là số tiền mà người sử
dụng lao động phải trả cho người lao động; căn cứ vào năng suất, chất lượng, hiệu
quả công việc và điều kiện lao động; được xác định theo sự thoả thuận hợp pháp
giữa hai bên trong hợp đồng lao động hoặc theo quy định của pháp luật.
*Các yếu tố cấu thành tiền lương:
Cấu thành tiền lương gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh
Được xác định căn cứ vào giá trị của công việc; hoặc yêu cầu cụ thể đối với
từng chức danh lao động. Mức lương theo quy định tại khoản 1 Điều 90
BLLĐ quy định về Tiền lương
“1. Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc
hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác”.

Thì mức lương còn được gọi là mức lương cơ bản; được thể hiện trong
thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng.
Trên thực tế; để xác định được mức lương (lương cơ bản) chính xác; người
sử dụng lao động cần tổ chức hiệu quả hoạt động phân tích công việc và mô tả
công việc. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động
và thời giờ làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người
lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp hơn mức lương
tối thiểu vùng do Chính phủ quy định. Mức lương cơ bản vì vậy được coi là phần
chính yếu nhất trong cơ cấu tiền lương.
*Cấu thành tiền lương gồm phụ cấp lương:
Là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động; tính chất phức tạp
công việc; điều kiện sinh hoạt; mức độ thu hút lao động chưa được tính đến; hoặc
tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc; hoặc chức danh của thang
lương, bảng lương, cụ thể: NHÓM 1 1 lOMoAR cPSD| 45932808
Bù đắp yếu tố điều kiện lao động; bao gồm công việc có yếu tố nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Bù đắp yếu tố tính chất phức tạp công việc; như công việc đòi hỏi thời gian
đào tạo; trình độ chuyên môn nghiệp vụ; trách nhiệm cao; có ảnh hưởng đến các
công việc khác; yêu cầu về thâm niên và kinh nghiệm; kỹ năng làm việc, giao
tiếp, sự phối hợp trong quá trình làm việc của người lao động.
Bù đắp các yếu tố điều kiện sinh hoạt; như công việc thực hiện ở vùng xa
xôi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn và khí hậu khắc nghiệt; vùng có giá cả sinh hoạt
đắt đỏ; khó khăn về nhà ở, công việc người lao động phải thường xuyên thay đổi
địa điểm làm việc, nơi ở; và các yếu tố khác làm cho điều kiện sinh hoạt của
người lao động không thuận lợi khi thực hiện công việc.
Bù đắp các yếu tố để thu hút lao động; như khuyến khích người lao động
đến làm việc ở vùng kinh tế mới, thị trường mới mở; nghề, công việc kém hấp
dẫn, cung ứng của thị trường lao động còn hạn chế; khuyến khích người lao động
làm việc có năng suất lao động, chất lượng công việc cao hơn hoặc đáp ứng tiến
độ công việc được giao.
Các chế độ phụ cấp lương có thể bao gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp chức
vụ, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp thu hút, phụ cấp độc hại, nguy hiểm,…
*Cấu thành tiền lương gồm các khoản bổ sung khác:
_Là khoản tiền ngoài mức lương; phụ cấp lương; và có liên quan đến thực
hiện công việc; hoặc chức danh trong hợp đồng lao động. Các khoản bổ sung khác không bao gồm:
+Tiền thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động; +Tiền ăn giữa ca;
+Các khoản hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động
có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động
gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản
hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh
trong hợp đồng lao động. NHÓM 1 2 lOMoAR cPSD| 45932808
_Ý nghĩa của cơ cấu tiền lương : pháp luật Việt Nam hiện nay đã xem tất
cả khoản thu nhập mà NLĐ nhận được từ NSDLĐ, bất kể đây là khoản lương
chức danh, lương công việc được thỏa thuận trong HĐLĐ, các khoản phụ cấp hay
là những khoản thu , khác, đều là tiền lương. Có thể nói, định nghĩa này đã xoá
bỏ đi sự khác biệt giữa tiền lương ghi trong HĐLĐ so với thu nhập trong thực tế của NLĐ.
2. Phân tích và đánh giá cơ sở xây dựng tiền lương tối thiểu chung
theo pháp luật hiện hành.
Cơ sở pháp lý: Điều 91 BLLĐ 2019
Mức lương tối thiểu tùy từng loại và tùy từng quốc gia sẽ được xác định
bằng những phương pháp khác nhau. Vấn đề này là nội dung chủ yếu của Công
ước số 26 (năm 1928) của ILO về việc thiết lập những phương pháp ấn định lương
tối thiểu. Song dù bằng phương pháp nào thì: Trong chừng mực nhất định có thể
thích hợp, xét theo thực tiễn và điều kiện quốc gia, những yếu tố cần lưu ý để xác
định mức lương tối thiểu phải bao gồm: a)
Những nhu cầu của người lao động và gia đình họ, xét theo mức lương
chung trong nước, giá sinh hoạt, các khoản trợ cấp an toàn xã hội và mức sống so
sánh của các nhóm xã hội khác; b)
Những yếu tố về kinh tế, kể cả những đòi hỏi của phát triển kinh
tế,năng suất lao động và mối quan tâm trong việc đạt tới và duy trì một mức sử dụng lao động cao.
Những căn cứ cơ bản để xác định mức lương tối thiểu là: cung cấp lao động;
khả năng kinh tế và chỉ số giá sinh hoạt theo từng thời kì. Chịu sự quyết định của
giá trị sức lao động, tiền lương đồng thời chịu sự tác động mạnh mẽ của yếu tố
cung cầu lao động trên thị trường. Sự tác động này có thể có lợi hoặc bất lợi cho
người lao động xét ở từng thời điểm và hoàn cảnh nhất định.
Nhà nước với tư cách là người quản lí, cần điều tiết tiền lương một mặt vừa
phù hợp với diễn biến của yếu tố cung cầu lao động, vừa bảo vệ được người lao
động với vị trí thế yếu trong thị trường lao động và bảo vệ lợi ích chung của xã NHÓM 1 3 lOMoAR cPSD| 45932808
hội. Sự điều tiết này đương nhiên phải tính toán một cách kĩ lưỡng tới khả năng
kinh tế từng thời kì mà cụ thể là khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước và
khả năng chi trả của các đơn vị sử dụng lao động thuộc các khu vực và thành phần
kinh tế khác nhau. Chỉ khi khả năng kinh tế đủ đảm bảo cho việc trả lương theo
mức Nhà nước đã ấn định thì quy định của Nhà nước về lương tối thiểu mới có
tính khả thi và được tôn trọng thực hiện.
3. Anh/chị hãy nêu ý nghĩa của việc xác định tiền lương tối thiểu theo
quy định của pháp luật hiện hành ?
*Ý nghĩa của việc xác định tiền lương tối thiểu:
_Tiền lương tối thiểu là cơ sở để NSDLĐ trả công cho NLĐ, là cơ sở để
quy định các mức tiền lương khác và dùng để tính các chế độ trợ cấp, phụ cấp cho NLĐ.
_Mức lương tối thiểu là công cụ để Nhà nước điều tiết, hạn chế sự bóc lột
và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường lao động.
_Mức lương tối thiểu được xem là thước đo mức sống tối thiểu trong xã
hội, đảm bảo cuộc sống của NLĐ làm các công việc có mức lương thấp hơn từ
đó chất lượng LĐ có thể sẽ gia tăng, tình trạng thất nghiệp sẽ được hạn chế.
4. Anh/chị hãy cho biết việc quy định tiền lương tối thiểu hiện hành có
ảnh hưởng như thế nào đến việc xây dựng hệ thống thang, bảng lương trong doanh nghiệp ?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 93 quy định về Xây dựng thang lương,
bảng lương và định mức lao động: Khi xây dựng hệ thống thang, bảng lương
trong doanh nghiệp, NSDLĐ phải đảm bảo rằng lương thỏa thuận cho NLĐ phải
bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (Căn cứ theo Điều
3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu) để có thể đảm bảo
mức sống tối thiểu của NLĐ. Nếu NSDLĐ vi phạm sẽ phải chịu các chế tài theo
quy định tại khoản 3, điểm a khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy
định về vi phạm quy định về tiền lương. NHÓM 1 4 lOMoAR cPSD| 45932808
5. Anh/chị hãy phân tích những điểm mới và cho biết ý nghĩa của quy
định về chế độ thưởng được quy định trong Bộ luật Lao động năm 2019.
_Cơ sở pháp lý:
+Điều 104 BLLĐ 2019
+Điều 103 BLLĐ 2012
Ở BLLĐ 2019, quy định về tiền thưởng được mở rộng hơn BLLĐ 2012,
theo đó thường có thể là một khoản tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức
khác mà NSDLĐ căn cứ vào kết quả lao động mà thưởng cho NLĐ.
Việc quy định chế độ tiền thưởng nhằm động viên khuyến khích NLĐ làm
việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả hơn; tạo được tinh thần tốt cho NLĐ,
thúc đẩy họ học tập nâng cao trình độ chuyên môn và sáng tạo hơn trong lao động. NHÓM 1 5 lOMoAR cPSD| 45932808 II. TÌNH HUỐNG
1. TÌNH HUỐNG 1: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG LÊ KỲ A (NGUYÊN ĐƠN) VÀ

CÔNG TY TNHH MTV T. (BỊ ĐƠN).
1.1. Anh/chị hãy xác định tiền lương hàng tháng của ông A?
Trong bản án ta thấy: ngày 21/12/2017, ông A và công ty T ký Phụ lục hợp
đồng lao động thỏa thuận: chức vụ Trưởng Phòng Kỹ sư nông nghiệp, mức lương
chính 30.000.000 đồng. Vì thế mà mức lương chính thức của ông A là
30.000.000 đồng, căn cứ theo Điều 90 BLLĐ quy định về Tiền lương
“1. Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao
động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc
hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
2.
Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn
mứclương tối thiểu. 3.
Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng,
khôngphân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.”.
Hơn thế nữa theo Hợp đồng Lao động ngày 21/08/2016 thì ông A nhận được
phụ cấp tổng cộng là 3.200.000 đồng, tuy nhiên ngày 21/12/2016 ông A lại ký với
công ty T. Theo một phụ lục hợp đồng nữa, hợp đồng này thỏa thuận thay đổi về
phụ cấp đi lại từ 1.700.000 đồng lên mức 2.000.000 đồng, tức nghĩa là tiền trợ
cấp sẽ được tăng thêm 500.000. Do đó tiền trợ cấp ông A nhận được hàng tháng
là 3.700.000 đồng, phù hợp với Điều 103 BLLĐ 2019 quy định về
Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp
“Chế độ nâng lương, nâng bậc, phụ cấp, trợ cấp và các chế độ khuyến
khích đối với người lao động được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước
lao động tập thể hoặc quy định của người sử dụng lao động”.

Và do ở phụ lục hợp đồng ký này 21/12/2017 không đề cậo đến việc hủy
bỏ phụ cấp nên ta có thể hiểu là phụ cấp vẫn được giữ và được phụ cấp hàng
tháng là 3.700.000 như đã thảo thuận ở phục lục hợp đồng ký ngày 26/12/2016.
Ngoài ra, theo phụ lục hợp đồng ký ngày 21/12/2017, ông A và công ty T
còn thỏa thuận là sẽ có lương hiệu suất và lương này căn cứ vào hiệu suất công NHÓM 1 6 lOMoAR cPSD| 45932808
việc được đánh giá hàng tháng, điều này phù vơi quy định tại Điều 104 BLLĐ
2019 quy định về Thưởng

“1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người
sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh
doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công
khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao
động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở”.

=> Vì thế mà mà căn cứ vào hợp đồng và những phụ lục hợp đồng mà ông
A đã thỏa thuận với công ty T, ông A sẽ được nhận lương hàng tháng là 33.700.000
đồng, trong đó có 30.000.000 đồng lương chính thức, 3.700.000 tiền phụ cấp và
có thể sẽ nhận được tiền lương hiệu suất và tiền lương này nhận được nhiều hay
ít phụ thuộc vào hiệu suất công việc được đánh giá hàng tháng (Lương KPI).
1.2. Anh/chị hãy xác định tiền lương dùng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã
hội, Bảo hiểm y tế.
*Về tiền lương làm căn cứ đóng BHXH:
Theo khoản 2 Điều 89 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
“2. Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương
do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội
là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã
hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của
pháp luật về lao động.”
.
Khoản 2, 3 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc
quy định:
“2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm
xã hội là mức lương, phụ cấp lương theo quy định tại khoản 1 Điều này và các NHÓM 1 7 lOMoAR cPSD| 45932808
khoản bổ sung khác theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH .
3. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các
khoản chế độ và phúc lợi khác, như tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của
Bộ luật lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng
xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao
động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của
người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục
riêng trong hợp đồng lao động theo khoản 11 Điều 4 của Nghị định số
05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động.”.

Như vậy, thời điểm từ sau thời điểm ngày 27/12/2017 – ngày ký phụ lục
hơp đồng, kể từ ngày 01/01/2018, tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội
bắt buộc của ông A bao gồm mức lương và các khoản phụ cấp lương như theo
quy định pháp luật trên.
Những khoản phụ cấp như phụ cấp ăn trưa, phụ cấp đi lại và phụ cấp chi
phí gởi xe không phải là căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
*Về tiền lương làm căn cứ đóng Bảo hiểm y tế:
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật BHYT 2014 quy định về Nguyên tắc bảo hiểm y tế
“2. Mức đóng bảo hiểm y tế được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền
lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật bảo
hiểm xã hội (sau đây gọi chung là tiền lương tháng), tiền lương hưu, tiền trợ cấp
hoặc mức lương cơ sở”.

Khoản 2 Điều 14. Tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế
“2. Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của
người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền công
tháng được ghi trong hợp đồng lao động.”.
NHÓM 1 8 lOMoAR cPSD| 45932808
=> Do đó, tiền lương dùng làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế là căn cứ tiền
lương đóng BHXH, tuy nhiên, mức đóng của BHXH có những quy định khác so với BHYT, cụ thể:
Căn cứ Khoản 1 Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định đối tượng tham gia BHYT:
“1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã
hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức”

Trong trường hợp này, ông A là người lao động có hợp đồng lao động từ 3
tháng trở lên thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, mức đóng được xác
định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 13 Luật Bảo hiểm y tế 2014 như sau:
“1. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế được quy định như sau:
a) Mức đóng hàng tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều
12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao
động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ
việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì
mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trước
khi nghỉ thai sản và do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;”

Và theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐCP
quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của luật bảo hiểm y tế như sau:
“1. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định như sau
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy
định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này”
Như vậy, ông A là người lao động thì mức đóng bảo hiểm y tế là 4,5% tiền
lương tháng, trong đó công ty T đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Nghĩa là
người lao động phải trích 1,5% tiền lương và người sử dụng lao động trích 3%
tiền lương để đóng bảo hiểm y tế. NHÓM 1 9 lOMoAR cPSD| 45932808
1.3. Hình thức trả lương của công ty có đúng theo quy định của pháp luật
hiện hành không?
Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về Hình thức trả lương
“Hình thức trả lương theo Điều 96 của Bộ luật Lao động được quy định cụ thể như sau:
1. Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh, người
sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động hình
thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán như sau:
a)
Tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động hưởng
lươngtheo thời gian, căn cứ vào thời gian làm việc theo tháng, tuần, ngày, giờ
theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, cụ thể:

a1) Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc;
a2) Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc. Trường hợp hợp đồng
lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng thì tiền lương tuần được xác định bằng
tiền lương tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần; a3) Tiền lương ngày
được trả cho một ngày làm việc. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền
lương theo tháng thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tháng chia
cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật mà
doanh nghiệp lựa chọn. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương
theo tuần thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tuần chia cho số
ngày làm việc trong tuần theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; a4) Tiền
lương giờ được trả cho một giờ làm việc. Trường hợp hợp đồng

lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng hoặc theo tuần hoặc theo ngày thì tiền
lương giờ được xác định bằng tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc bình
thường trong ngày theo quy định tại Điều 105 của Bộ luật Lao động.
b)
Tiền lương theo sản phẩm được trả cho người lao động hưởng
lươngtheo sản phẩm, căn cứ vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng sản
phẩm theo định mức lao động và đơn giá sản phẩm được giao.
c)
Tiền lương khoán được trả cho người lao động hưởng lương khoán,
căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian phải hoàn thành. NHÓM 1 10 lOMoAR cPSD| 45932808
2. Tiền lương của người lao động theo các hình thức trả lương quy định tại
khoản 1 Điều này được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua tài khoản cá nhân của
người lao động được mở tại ngân hàng. Người sử dụng lao động phải trả các
loại phí liên quan đến việc mở tài khoản và chuyển tiền lương khi chọn trả lương
qua tài khoản cá nhân của người lao động.”.

Từ quy định tại Điều 96 BLLĐ 2019 cũng như Điều 54 Nghị định
145/2020/NĐ-CP thì chúng ta có 3 hình thức trả lương là theo thời gian, trả lương
theo sản phẩm hoặc trả lương khoán. Mà ở đây công ty T. trả cho ông A lương
tháng là 30tr, lương khoán căn cứ vào hiệu suất lao động được đánh giá hàng
tháng (Lương KPI). Do đó, công ty T trả lương cho ông A đúng theo quy định của pháp luật hiện hành. NHÓM 1 11 lOMoAR cPSD| 45932808
2. TÌNH HUỐNG 2: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG CAO VĂN S (NGUYÊN
ĐƠN) VÀ CÔNG TU TNHH MTV DỊCH VỤ BẢO VỆ M (BỊ ĐƠN)

2.1. Việc công ty chậm trả tiền lương cho ông S từ tháng 11/2019 cho đến
tháng 7/2020 đã vi phạm nguyên tắc trả lương.
_Thứ nhất, dù giữ a ô ng S va cô ng ty M khô ng taô lap nê n HĐLĐ nhữ ng
ô ng S đa lam viê c chô cô ng ty M tữ thang 2/2019 đê $n thang 7/2020. Trô ng
khô a)ng thờ i gian đô ô ng đê +ù đi lam đa+y đù ). Nhữ vay cô thê - tha$y, trô ng
thờ i gian lam viê c tai cô ng ty M, ô ng S va/n đữ ờ c tra) cô ng, tiê +n lữ ờ ng va cô
sữ qù a)n ly, điê +ù hanh, giam sat cù )a cù )a cô ng ty M qù a viê c hang thang gữ )
i ba)ng cha$m cô ng vê + chô va3n phô ng đê - tí nh tiê +n lữ ờ ng nê n cô thê - xê m
giữ a ô ng S va cô ng ty M đa hí nh thanh nê n mô t HĐLĐ ca3n cữ thê ô khoản 1
Điều 13 BLLĐ
: “Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có
nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành,
giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.”

_Thứ hai, tiê +n lữ ờ ng sê dô hai bê n thô )a thù an va mữ c lữ ờ ng cù ng
nhữ thờ i han tra) lữ ờ ng ca+n pha)i đữ ờ c ghi nhan vaô hờ p đô +ng laô đô ng
thê ô điểm đ khoản 1 điều 21 BLLĐ 2019: “1. Hợp đồng lao động phải có
những nội dung chủ yếu sau đây: đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh,
hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;”

Dô đô , ngay tữ khi giaô kê $t hờ p đô +ng, cô ng ty M va ô ng S cù ng đa
cù ng nhaù thô )a thù an vê + thờ i điê -m tra) lữ ờ ng ha8ng thang. Chí nh ví vay,
viê c cô ng ty tra) cham tiê +n lữ ờ ng chô ô ng S tữ thang 11/2019 chô đê $n
thang 5,6,7/2020 nhữ vay la trai vờ i qù y đinh cù )a phap lù at.
Ca3n cữ khoản 1 Điều 94 BLLĐ 2019: Người sử dụng lao động phải
trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Trường hợp người
lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả
lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.

Vê + ngù yê n ta=c, NSDLĐ ca+n thữ c hiê n đù ng thờ i han tra) tiê +n lữ ờ ng
đa đữ ờ c thô )a thù an trô ng hờ p đô +ng vờ i NLĐ. NHÓM 1 12 lOMoAR cPSD| 45932808
Phap lù at Laô đô ng Viê t Nam cô ghi nhan mô t sô $ trữ ờ ng hờ p đữ ờ c
qù yê +n tra) cham lữ ờ ng chô ngữ ờ i laô đô ng qù y đinh tai khoản 4 Điều 97
BLLĐ 2019
nhữ saù : “Trường hợp vì lý do bất khả kháng mà người sử dụng
lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng
hạn”. Mặc dù luật có quy định cho phép NSDLĐ được phép trả lương chậm
nhưng thời hạn trả lương chậm vẫn không được quá 30 ngày.”

Thê ô tí nh hù ô $ng trê n, Cô ng ty đa ba=t đa+ù tra) lữ ờ ng cham da+n tữ
thang 11/2019 va chô đê $n thang 5,6,7/2020 thí đa ngữ ng tra) lữ ờ ng. Chí nh
ví thê $, gia) sữ ) cô ng ty đang ga3p khô kha3n hay trô ng tí nh trang ba$t kha)
khang thí viê c tra) cham tữ ờ ng tữ thang 11/2019 đê $n thang 5,6,7/2020
ngữ ng ha?n đa qù a thờ i han đữ ờ c phê p tra) cham lữ ờ ng chô NLĐ va xam
pham đê $n qù yê +n va lờ i í ch hờ p phap cù )a ô ng S.
Cô thê - tha$y, trô ng khô a)n thờ i gian nay, cô ng ty M cù ng khô ng đữ a ra
ba$t cữ thô ng baô naô vê + viê c cha$m dữ t HĐLĐ vờ i ô ng S nê n thê ô qù y đinh
cù )a lù at thí cô ng ty M ca+n thữ c hiê n đù ng vờ i nghí a vù cù )a NSDLĐ thê ô
điểm a khoản 2 Điều 6 BLLĐ 2019 nhữ saù :
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa
thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;”
Thê ô đô , cô ng ty M ca+n pha)i tra) đù ) lữ ờ ng, đù ng thờ i han chô ô ng S
trô ng khô a)ng thờ i gian HĐLĐ va/n cô n hiê ù lữ c.
2.2. Hãy xác định tiền lương mỗi tháng của ông S trong tình huống nêu trên?
Ca3n cữ khoản 1 Điều 105 BLLĐ 2019: “1. Thời giờ làm việc bình
thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.”
Thê ô thô )a thù an giữ a Cô ng ty M va ô ng S thí mô /i ngay NLDD ca+n
đa)m ba)ô lam đù ) 12 tiê $ng thí mờ i đữ ờ c hữ ờ ) ng mữ c lữ ờ ng 4tr7/ thang.
Nhữ vay cô thê - tha$y, thờ i giờ lam viê c đa thô )a thù an trê n la vi pham qù y
đinh tai khô a)n 1 Điê +ù 105 BLLĐ. Nhữ vay ta cô thê - xê m nhữ ô ng S lam viê c NHÓM 1 13 lOMoAR cPSD| 45932808
thê ô mữ c 8h/ngay va 4h cô n lai sê đữ ờ c tí nh vaô thờ i gian lam thê m. Chí nh
ví thê $ ma ngô ai mữ c lữ ờ ng đữ ờ c nhan thê ô thô )a thù an thí ô ng S sê đữ ờ c
nhan thê m khô a)n lữ ờ ng lam thê m giờ thê ô qù y đinh tai Điê +ù 55 NĐ 145/2020/NĐ-CP:
Tiền lương làm thêm giờ theo khoản 1 Điều 98 của Bộ luật Lao động
được quy định như sau:
1. Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương
làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử
dụng lao động quy định theo Điều 105 của Bộ luật Lao động và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ:
= Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình
thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm.
Thê ô đô sô $ lữ ờ ng mô /i thang ô ng S đữ ờ c nhan sê la:
Tiê +n lữ ờ ng mô /i thang = 4 700 000 x 150% x 4 = 28 200 000đ
Thê m vaô đô , viê c cô ng ty tra) cham lữ ờ ng chô ô ng S cù ng đa vi pham
qù y đinh tai khô a)n 4 Điê +ù 97 BLLĐ:
“nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì người sử dụng lao động phải
đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng số tiền lãi của số tiền
trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng do ngân hàng
nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công
bố tại thời điểm trả lương”
.
Ca3n cữ vaô điê +ù khô a)n trê n, cô ng ty ca+n pha)i đê +n bù chô ô ng S
mô t khô a)n tiê +n nhữ saù : 28 200 000đ x (9% : 12) = 211 500đ NHÓM 1 14 lOMoAR cPSD| 45932808
3. TÌNH HUỐNG 3: TRANH CHẤP GIỮA BÀ DƯƠNG THỊ D (NGUYÊN
ĐƠN) VÀ CÔNG TY TNHH E (BỊ ĐƠN)
3.1. Việc công ty không trả tiền lương và phụ cấp trong những ngày nghỉ
phép/ nghỉ bù như trên có đúng quy định của pháp luật không? Vì sao?
Viê c cô ng ty khô ng tra) tiê +n lữ ờ ng va phù ca$p trô ng nhữ ng ngay nghí )
phê p/ nghí ) bù nhữ trê n la trai vờ i qù y đinh cù )a phap lù at dô :
Ba D đa ky kê $t HĐLĐ vờ i cô ng ty E trô ng thờ i han 1 na3m tữ
18/10/2019 đê $n ngay 18/10/2020. Nê n cô ng ty E ca+n pha)i thữ c hiê n
nghí a vù tra) lữ ờ ng chô NLĐ thê ô điểm a khoản 2 Điều 6 BLLĐ 2019 nhữ saù :
2. Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa
thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;”
Thê m vaô đô , tai khoản 3 Điều 99 của BLLĐ 2019:
3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động
hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm
hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh
tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:
a)
Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương
ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu; b)
Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền
lươngngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương
ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.

Ca3n cữ qù y đinh trê n, viê c chô NLĐ nghí ) phê p/ nghí ) bù va ngữ ng
viê c thí cô ng ty ca+n pha)i tha)ô lù an vờ i NLĐ vê + mữ c lữ ờ ng đữ ờ c hữ ờ ) ng
trô ng thờ i gian đô thê $ nhữ ng thữ c tê $, cô ng ty E chí ) cô thô ng baô chô nhan
viê n trô ng cô ng ty vê + viê c nghí ) ma khô ng cô ba$t cữ thô )a thù an gí vê + mữ c
lữ ờ ng cù ng nhữ cac va$n đê + cô liê n qù an. Thê m vaô đô , xê t tai thờ i điê -m
thang 2 va 3/2020 thí ba D va/n chữ a nhan đữ ờ c xac nhan nghí ) khô ng lữ ờ ng NHÓM 1 15 lOMoAR cPSD| 45932808
cù )a Cô ng ty E nê n viê c Cô ng ty khô ng tra) tiê +n lữ ờ ng va phù ca$p trô ng 2
thang nay la trai vờ i qù y đinh cù )a phap lù at.
Xê t viê c Cô ng ty TNHH E chô ba Dữ ờ ng Thi D nghí ) viê c khô ng lữ ờ ng
thí tha$y, dô a)nh hữ ờ ) ng nghiê m trô ng cù )a dich bê nh Cô vid-19 nê n nha8m
gia)m thiê -ù thiê t hai va dù y trí hô at đô ng tô $i thiê -ù đê - dô anh nghiê p vữ ờ t
qù a khô kha3n nê n tữ thang 02/2020 Cô ng ty TNHH E ra thô ng baô chô nhan
viê n nghí ) phê p, nghí ) bù va chê $ đô nghí ) khô ng lữ ờ ng; ngay 28/02/2020
Cô ng ty tiê $p tù c ra thô ng baô chô nhan viê n nghí ) chê $ đô khô ng lữ ờ ng trô ng
thang 3/2020 va ngay 22/3/2020 Cô ng ty ra thô ng baô đê $n ta$t ca) nhan
viê n vê + viê c tam dữ ng hô at đô ng khô $i khach san, nha hang va sa=p xê $p
chô tô an bô can bô nhan viê n thù ô c khach san nha hang nghí ) viê c tam thờ i
khô ng hữ ờ ) ng lữ ờ ng chô đê $n khi cô thô ng baô mờ i. Thê $ nhữ ng chí ) khi
đê $n ngay 10/4/2020, Cô ng ty TNHH E cô gia$y xac nhan nghí ) khô ng lữ ờ ng
sô $ 0377/2020/KL-EH chô ba Dữ ờ ng Thi D kê - tữ ngay 01/4/2020 dô a)nh
hữ ờ ) ng cù )a dich Cô vid-19.
Nhữ vay cô thê - tha$y, viê c Cô ng ty TNHH E cô cac thô ng baô đê $n nhan
viê n vê + viê c nghí ) viê c tam thờ i khô ng hữ ờ ) ng lữ ờ ng la chí ) khô ng trai qù y
đinh cù )a phap lù at kê - tữ thang 4/2020 khi Cô ng ty TNHH E cô gia$y xac
nhan nghí ) khô ng lữ ờ ng sô $ 0377/2020/KL-EH chô ba Dữ ờ ng Thi D kê - tữ
ngay 01/4/2020 dô a)nh hữ ờ ) ng cù )a dich Cô vid-19. Trữ ờ ng hờ p nay đữ ờ c
hiê -ù la cac bê n tham gia qù an hê laô đô ng tam hô an thữ c hiê n hờ p đô +ng
laô đô ng mô t thờ i gian nha$t đinh ví ly dô dich Cô vid-19. Thê ô qù y đinh thí
trô ng trữ ờ ng hờ p tam hô an thữ c hiê n hờ p đô +ng laô đô ng thí ngữ ờ i laô đô ng
khô ng đữ ờ c hữ ờ ) ng lữ ờ ng va cac qù yê +n, lờ i í ch đa giaô kê $t trô ng hờ p
đô +ng laô đô ng nê n Cô ng ty TNHH E khô ng tra) tiê +n lữ ờ ng chô ba Dữ ờ ng
Thi D tữ ngay nghí ) khô ng lữ ờ ng 01/4/2020 đê $n ngay Cô ng ty cô qù yê $t
đinh cha$p nhan thê ô đờ n xin thô i viê c cù )a ba D ngay 20/10/2020 la phù
hờ p vờ i điểm h khoản 1 Điều 30 BLLĐ 2019:
“1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:
h) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.” NHÓM 1 16 lOMoAR cPSD| 45932808
3.2. Công ty có phải trả tiền lương tối thiểu vùng theo như yêu cầu
của bà D không? Vì sao?
Cô ng ty chí ) pha)i tra) tiê +n lữ ờ ng tô $i thiê -ù vù ng thang 3/2020 chô ba D.
Trô ng thang 3/2020, ba D chữ a nhan đữ ờ c thô ng baô xac nhan nghí )
khô ng lữ ờ ng cù )a Cô ng ty nê n ma3c dù ba D khô ng đê $n Cô ng ty lam viê c dô
dich bê nh nhữ ng va/n đữ ờ c hữ ờ ) ng lữ ờ ng ngữ ng viê c thê ô mữ c lữ ờ ng cờ
ba)n vù ng la 3.920.000 đô +ng la phù hờ p vờ i khoản 3 Điều 99 của BLLĐ 2019:
3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao
động hoặc do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa
điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý
do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:
a)
Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương
ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu; b)
Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền
lươngngừng việc do hai bên thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương
ngừng việc trong 14 ngày đầu tiên không thấp hơn mức lương tối thiểu.”

Vê + cac khô a)n tiê +n lữ ờ ng tô $i thiê -ù vù ng tữ thang 4 đê $n thang
10/2020 thí cô ng ty khô ng ca+n thanh tô an chô ba D dô a)nh hữ ờ ) ng nghiê m
trô ng cù )a dich bê nh Cô vid-19 va Cô ng ty TNHH E cô cac thô ng baô đê $n
nhan viê n vê + viê c nghí ) viê c tam thờ i khô ng hữ ờ ) ng lữ ờ ng nha8m gia)m
thiê -ù thiê t hai va dù y trí hô at đô ng tô $i thiê -ù đê - dô anh nghiê p vữ ờ t qù a
khô kha3n. Trữ ờ ng hờ p cô thê - hiê -ù la cac bê n tham gia qù an hê laô đô ng
tam hô an thữ c hiê n hờ p đô +ng laô đô ng mô t thờ i gian nha$t đinh ví ly dô
dich Cô vid-19. Thê ô qù y đinh tai khoản 2 Điều 30 BLLĐ 2019 thí : “2. Trong
thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được
hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường
hợp hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.”.
Ví thê $, Cô ng ty
TNHH E khô ng tra) tiê +n lữ ờ ng chô ba Dữ ờ ng Thi D tữ ngay nghí ) khô ng NHÓM 1 17 lOMoAR cPSD| 45932808
lữ ờ ng đa đữ ờ c gữ ) i gia$y xac nhan tữ 01/4/2020 đê $n ngay Cô ng ty cô
qù yê $t đinh cha$p nhan thê ô đờ n xin thô i viê c cù )a ba D ngay 20/10/2020
la phù hờ p vờ i qù y đinh cù )a phap lù at.
4. TÌNH HUỐNG 4: TRANH CHẤP GIỮA ÔNG PHẠM N D (NGUYÊN ĐƠN)
VÀ CÔNG TY P G (BỊ ĐƠN)
4.1. Công ty P G. có phải trả tiền lương 02 tháng thử việc theo yêu cầu của
ông N D không?
Công ty P G phải trả tiền lương 02 tháng thử việc cho ông N D.
Ông N D đã được tuyển dụng vào công ty thông qua phỏng vấn trực tuyến
trên phần mềm ZOOM Meetings:
(i) có thỏa thuận về vị trí việc làm là trưởng nhóm Marketing;
(ii) thời gian thử việc là 02 tháng (21/5/2020 đến 21/7/2020) cho vị
tríviệc làm này là phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 25 BLLĐ 2019; (iii)
mức tiền lương công ty thỏa thuận với ông N D là 25.000.000đ; (iv) đồng thời
cũng có nêu “hai bên có ký hợp đồng lao động”.
Do đó, có thể thấy giữa hai bên đã xác lập một quan hệ lao động. Vì vậy,
công ty P G cần tiến hành trả tiền lương 02 tháng thử việc cho ông N D theo đúng thỏa thuận.
4.2. Tranh chấp trên sẽ được giải quyết như thế nào theo quy định của
pháp luật hiện hành?
Đô $i vờ i tranh cha$p trê n, dô giữ a hai bê n đa ky vờ i nhaù HĐLĐ
nhữ ng ô ng N D khô ng nhan đữ ờ c ba)n hờ p đô +ng đa ky, thê ô đù ng qù y
đinh, cô ng ty ca+n giaô chô ô ng N D giữ mô t ba)n hờ p đô +ng, ca3n cữ
khoản 1 Điều 14 BLLĐ 2019: “Hợp đồng lao động phải được giao kết
bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản,
người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”.

Cô ng ty đa va=ng ma3t đê $n hai la+n khô ng cô ly dô chí nh đang la
vi pham khoản 1 Điều 15 BLLĐ 2019 vê + Nguyên tắc thiện chí: “Tự NHÓM 1 18