Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn

Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

.........
🖎 🖎
..........
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Môn: Kinh tế vi 1
Đề tài: Phân tích lấy một dụ minh họa về một
hãng độc quyền bán thuần túy chỉ cách thức
hãng này lựa chọn sản lượng lợi nhuận khi
giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn dài hạn
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lớp học phần:
1
Mc
Lc
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
I. SỞ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY ......................................... 2
1. Khái niệm ......................................................................................................................................... 2
2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần thúy ............................................................ 2
3. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền ................................................................................................... 2
4. Đường cầu đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần thúy ......... 4
4.1. Đường cầu của thị trường độc quyền bán ............................................................................... 4
4.2. So sánh đường cầu của hãng CTHH của hãng độc quyền ................................................ 5
4.3 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán. .............................................................................. 5
4.4 Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên độ co dãn ..................................................................... 5
5. Tác động của chính sách thuế ......................................................................................................... 6
7. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần thúy trong dài hạn .................................. 8
II. PHẦN SỞ THỰC TIỄN .................................................................................................................... 9
1. Tổng quan về ngành điện ................................................................................................................ 9
2. Nguyên nhân dẫn đến ngành điện tr thành ngành độc quyền bán thuần túy ........................ 10
2.1. Vai trò của điện năng đối với đời sống con người ................................................................. 10
2.2. Tại sao nhân không cung cấp điện? .................................................................................. 10
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành điện ..................................................................................... 10
2.4. do nhà nước độc quyền điện năng. ....................................................................................... 11
3. Cách thức EVN lựa chọn sản lượng lợi nhuận trong ngắn hạn dài hạn ........................ 12
4. Một số đề xuất của nhóm đối với ngành điện Việt Nam ............................................................ 16
KẾT LUẬN .................................................................................................................................................. 17
2
PHẦN MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, chính vì vậy
chúng ta cần những thay đổi lớn trong công tác quản cũng như điều hành kinh tế.
Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp phát triển một cách thuận
lợi hơn. Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn ưu ái quá nhiều cho một số ngành đã dẫn tới
việc độc quyền tạo ra những tổn thất không nhỏ cho hội. Chính sự độc quyền này góp
phần không nhỏ trong việc làm chậm quá trình tăng trưởng cũng như phát triển của Việt
Nam. Chúng không tạo ra động lực thúc đẩy cho sự phát triển của ngành đó điển hình
Việt Nam chính ngành điện, đại diện cho ngành điện chính tập đoàn điện lực Việt
Nam EVN. thể nói EVN tuy đã một mình một chợ nhưng vẫn khóc. Trong thời gian
gần đây, càng lúc càng nghe nhiều hơn về việc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) không
ngừng than thiếu vốn, bị lỗ luân phiên cúp điện nhiều nơi như giải pháp không thể
tránh khỏi. Vậy tại sao lại có tình trạng này xảy ra? Và khi EVN luân phiên cúp điện như
vậy thì ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất? Đâu lối đi cho ngành điện Việt
Nam? Trong phạm vi bài làm nhóm nghiên cứu mong muốn tìm ra được những nguyên
nhân ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế - hội cũng như vài ý
kiến đề xuất mong tìm ra hướng khắc phục cho ngành điện Việt Nam.
Bài thảo luận dựa trên phương pháp tìm hiểu, so sánh, đánh giá, thống kê, phân tích
số liệu trong thực tế, cùng với phân tích những quan điểm trong giáo trình “Kinh tế vi
mô” và một số giáo trình, tài liệu khác,...
1
I.
SỞ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY
1. Khái niệm
Thị trường độc quyền bán thuần thúy (độc quyền bán) thị trường một người
bán nhưng rất nhiều người mua. Doanh nghiệp cung ứng duy nhất này được gọi
doanh nghiệp độc quyền bán.
dụ: Hãng Microsoft độc quyền trên toàn thế giới với hệ điều hành Windows.
-Hãng độc quyền vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể nếu nhà độc quyền quyết định
nâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá
thấp hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới mình. Hãng độc quyền quyết định
và kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng.
-Nhà độc quyền bán nhà sản xuất duy nhất nên đường cung của hãng cung thị
trường, đường cầu của hãng là cầu thị trường.
-Đường cầu của nhà độc quyền đường cầu dốc xuống.
Để hiểu về thị trường độc quyền bán thuần túy, chúng ta nghiên cứu những đặc
trưng của nó.
2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần thúy
Thị trường độc quyền bán thuần thúy các đặc trung sau đây:
-Thứ nhất, trên thị trường này chỉ có một người bán duy nhất. Do là người bán duy nhất
trên thị trường nên cầu thị trường cũng chính cầu đối với các doanh nghiệp độc
quyền.
-Thứ hai, sản phầm hàng hóa trên thị trường này không hàng hóa thay thế gần gũi.
Với đặc trưng này, doanh nghiệp độc quyền bán sẽ không phải lo ngại về phản ứng của
các doanh nghiệp khác đối với chính sách giá của mình.
-Thứ ba, rào cản lớn về vệc gia nhập thị trường. điều nay nghĩa ngay cả khi
doanh nghiệp độc quyền thu được lợi nhuận kinh tế dương khiến cho các doanh nghiệp
khác rất muốn gia nhập thị trường để cũng thu được lợi nhuận kinh tế dương nhưng
những rào cản gia nhập đã ngăn cản các doanh nghiệp khác làm điều đó.
-Thứ tư, đường cu ca hãng độc quyn đường dc xung v phía phi, tuân theo lut
cu.
2
3. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
rất nhiều nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán thuần túy, thể những
điều kiện chủ quan (bản thân) của hãng những điều kiện khách quan (bên ngoài)
doanh nghiệp. Nguyên nhân bản của độc quyền hàng rào gia nhập: Doanh nghiệp
độc quyền tiếp tục người bán duy nhất trên thị trường của các doanh nghiệp
khác không thể gia nhập thị trường cạnh tranh với nó. Các hàng rào ngăn cản gia
nhập đến lượt nó lại phát sinh từ các nguồn chính sau:
Do ngành sản xuất kinh tế đó đạt được tính kinh tế theo quy (độc quyền tự nhiên).
Một ngành được coi độc quyền tự nhiên khi một hãng duy nhất thể cung cấp một
hàng hóa hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn trường hợp hai
hoặc nhiều hãng. Khi đó một hãng lớn cung cấp sản phẩm cách sản xuất hiệu quả
nhất. Điều này thể thấy các ngành dịch vụ công cộng như sản xuất phân phối
điện năng, cung cấp nước sạch, đường sắt, điện thoại...
dụ: Ngành cung cấp điện, để cung cấp điện cho dân một thị trấn nào đó,
hãng phải xây dựng mạng lưới dây dẫn trong toàn bộ thị trấn. Nếu hai hoặc nhiều doanh
nghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp dịch vụ này thì mỗi hãng phải trả một khoản
chi phí cđịnh để xây dựng mạng lưới ống dẫn. Do đó, tổng chi phí bình quân của điện
sẽ thấp nếu chỉ cđiệnó một hãng duy nhất nào đó phục vụ cho toàn bộ thị trường.
Do quy định về bằng phát minh, sáng chế: bằng phát minh, sáng chế được pháp luật
bảo hộ một trong những nguyên nhân dẫn đến độc quyền. Nguyên nhân theo quy
định, chỉ ai nắm gữi bằng phát minh, sáng chế mới được sản xuất hoặc kinh doanh một
loại hàng hóa hay dịch vụ nào trong một khoảng thời gian nhất định, điều này làm
cho người nắm giữ phát minh, sáng chế trở thành doanh nghiệp cung ứng lớn nhất trên thị
trường,
dụ: Bill Gate chủ tịch tập đoàn Microsoft người phát minh sáng chế phần mềm
Microsoft Office (xem case study 6.1). Nhờ bằng phát minh sáng chế này tập đoàn
Microsoft đã trở thành tập đoàn độc quyền trong việc cung cấp phần mềm này ở Mỹ.
3
sở của việc bảo hộ bằng phát minh, sáng chế để khuyến khích mọi người nghiên
cứu, tìm tòi để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ mới.
Điều đó sẽ thúc đẩy tới sự tiến bộ của khoa học thuật. Tuy nhiên, chính điều này lại
phát sinh ra vấn đề độc quyền và sẽ tạo sự phi hiêu quả cho xã hội.
Do các quy định của chính phủ: việc cấp phép quyền được kinh doanh những
cách mà độc quyền được tạo ra bởi các quy định của chính phủ.
dụ: Chính phủ Mỹ trao độc quyền cho công ty Network Solutions một tổ chức
quản sở dữ liệu của tất cả các địa chỉ Internet: .com, .net, .org, người ta cho rằng
những dữ liệu như vậy cần được tập trung hóa và đầy đủ.
Ngoài ra, người ta còn đề cập đến một số nguyên nhân khác như sự trung thành với
thương hiệu người tiêu dùng, các hình thức trói buộc người tiêu dùng của c doanh
nghiệp…
nước ta, lẽ không một doanh nghiệp nào giành được vị thế độc quyền thông qua
tự do cạnh tranh (độc quyền tự nhiên) chủ yếu nhờ vào những quyết định mang tính
hành chính của Chính phủ.
-Do sở hữ u được một nguồn lực lớn: điều này giúp cho người nắm giữ có vị trí gần
như trọn vẹn trên thị trường.
dụ: Nam Phi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của
thế giới và do đó quốc gia này có vị trí gần như đứng đầu trên thị trường kim cương. Sau
khi đã biết sự hình thành độc quyền bán trên thị trường, chúng ta thể tiếp tục đi phân
tích xem một hãng độc quyền bán ra quyết định như thế nào về việc sản xuất bao nhiêu
sản phẩm định giá nào cho nó. Để phân tích hành vi độc quyền trong phần này trước
tiên chúng ta phải đi xem xét đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng.
4. Đường cầu đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán
thuần thúy
4.1. Đường cầu của thị trường độc quyền bán
người sản xuất với một loại sản phẩm, nhà độc quyền sức kiểm soát toàn diện
đối với lượng sản phẩm đem ra bán. Nhưng điều này không nghĩa hãng đặt giá cao
bao nhiêu cũng được, mục đích của hãng tối đa hóa lợi nhuận. Đặt giá cao sẽ ít
người mua và lợi nhuận thu về ít hơn.
P
P
1
P
2
4
P
P
1
D
0
Q
1
Q
2
Q
người duy nhất bán một loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độc
quyền bán đứng trước cầu của thị trường là một đường thẳng dốc xuống về phía phải và
có độ dốc âm.
Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiếm lợi nhuận của nhà độc quyền
bán bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường.
Hãng không thể bán hết sản phẩm nếu định giá quá cao.
4.2. So sánh đường cầu của hãng CTHH của hãng độc quyền
Trong thị trường CTHH, đường cầu là một đường nằm ngang tại mức giá của thị
trường. Doanh nghiệp không khả năng chi phối thị trường giá, “người chấp
nhận giá” và không có sức mạnh thị trường.
D
D
0 Q
1
Q
2
Q 0 Q
1
Q
2
Q
Hãng cạnh tranh hoàn hảo Hãng độc quyền bán thuần túy
Ngược lại với thị trường CTHH, đường cầu của hãng độc quyền đường thẳng dốc
xuống về phía phải độ dốc âm. Doanh nghiệp khả năng chi phối thị trường
giá, là “người ấn định giá” và có sức mạnh thị trường
4.3 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán
Khi đường cầu của hãng độc quyền đường cầu tuyến tính dạng:
P
D
= a-b.Q
5
P
P
1
P
2
P
P
P
P
Thì tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng:
TR=P.Q=a.Q-b.Q
2
®MR = TR’
(Q)
= (a.Q-bQ
2
)’
(Q)
= a-2bQ
®AR = TR/Q = (a.Q-b.Q
2
)/Q = a-b.Q = P
Khi đường cầu dốc xuống thì doanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cận biên,
tất cả đơn vị báncùng một giá đường doanh thu bình quân cũng chính đường cầu
của thị trường.
Đường doanh thu cận biên một đường tuyến tính, cắt trục tung tjai cùng môt điểm với
đường cầu và có độc dốc gấp đôi đường cầu.
4.4 Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên độ co dãn
Từ công thức tính doanh thu cận biên trên ta có:
MR = = + = P (1+)
Độ co dãn của cầu theo giá được tính bằng:
E
D
=
Doanh thu cận biên được tính bằng:
MR = = P (1+)
Từ đây, ta thể thấy được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá doanh thu
cận biên:
Nếu E
D
< 1 thì MR > 0 hàm doanh thu là hàm đồng biến, có nghĩa là lúc này
tăng lượng cầu (đường cầu là giảm giá để tăng sản lượng bán) sẽ làm tăng doanh thu.
Nếu –1 < E
D
< 0 thì MR < 0 hàm doanh thu hàm nghịch biến, nghĩa lúc
này giảm lượng cầu (đường cầu là tăng giá bán, lượng cầu giảm) sẽ làm tăng doanh thu.
Nế E
D
= 0 thì MR = 0 hàm doanh thu P đạt cực đại.
Vậy, tại các miền cầu khác nhau thì doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy
là khác nhau.
5. Tác động của chính sách thuế
Khi chính phủ đánh thuế đối với doanh nghiệp độc quyền sẽ làm cho doanh nghiệp độc
quyền sản xuất ít sản phẩm hơn và đặt giá sản phẩm cao hơn.
Giả sử rằng chính phủ đánh thuế daonh nghiệp độc quyền là t trên mỗi sản phẩm bán ra,
khi đó sẽ làm cho chi phí cận biên của doanh nghiệp tăng them một lượng t, đường
chi phí cận biên dịch chuyển lên trên một khoảng cách bằng t, đến đường MC
t
. Do đường
6
chi phí cận biên dịch chuyển nên lúc này để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản
xuất tại mức sản lượng Q*
2
và bán sản phẩm với mức giá P
2
>P
1.
Như vậy, do chính sách thuế của chính phủ, doanh nghiệp độc quyền đã sản xuất ít sản
phẩm hơn định giá bán cho sản phẩm của mình cao hơn. Tuy nhiên, sự gia tang của
mức giá nhỏ hơn thuế, nên người tiêu dùng cũng phải chịu một phần thuế nhưng không
phải gánh chịu toàn bộ thuế.
6. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần thúy trong ngắn hạn
Điều kiện: Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm
cầu của thị trường cũng như chi phí của mình. Hiểu biết về chi phí rất quan trọng đối
với việc ra quyết định của một hãng. Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định
số lượng sản xuất bán ra. Giá mỗi sản phẩm độc quyền thu được suy trực tiếp từ
đường cầu của thị trường. Như chúng ta đã biết, điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi
nhuận: MR=MC. Như vậy MR=SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa
lợi nhuận.
Khả năng sinh lợi: Dựa vào công thức tính lợi nhuận chúng ta có thể xác định lợi nhuận
của hãng độc quyền như sau: π = TRTC Chúng ta thể đưa công thức trên về dạng: π
= P.Q ATC × Q = (P ATC) × Q Phương trình xác định lợi nhuận này cho chúng ta
biết:
Hãng lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC.
Hãng lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC.
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC.
Hãng đóng cửa sản xuất khi P < AVC.
***Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên quyết định sản lượng của hãng độc quyền
bán.
- Doanh nghiệp độc quyền bán sẽ lựa chọn mức sản lượng Q* tại điểm
đường doanh thu cận biên (MR) cắt với đường chi phí cận biên (MC)
- Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá bán P*
- Hãng độc quyền bán định giá đúng vào thời điểm lựa chọn cung quyết định
lượng cung của hãng là không thể tách rời đường cầu của nó.
- Hãng độc quyền bán lựa chọn sản lượng tại MR = MC
- Hãng độc quyền bán đường cầu quyết định dạng đường cầu MC
7
Đường cầu ảnh hưởng tới quyết định tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần
túy.
Hãng độc quyền bán không đường cung
- Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, mối quan hệ giữa giá cả sản lượng
cung ng được biểu thị nét trên đường chi phí cận biên MC, nhưng đối với doanh
nghiệp độc quyền bán, không quan hệ tương ứng một- một giữa giá cả sản lượng
mà doanh nghiệp độc quyền tương ứng.
- Quyết định đầu ra của doanh nghiệp độc quyền bán không chỉ phụ thuộc vào chi
phí cận biên còn phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu. Kết quả là khi đường cầu dịch
chuyển có thể dẫn tới thay đổi giá cả không thay đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sản
lượng mà không thay đổi giá.
Quy tắc định giá của nhà độc quyền (quy tắc ngón tay cái)
- Như đã phân tích trên, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa
chọn mức sản lượng mà tại đó thỏa mãn điều kiện MR = MC. Theo chứng minh ta có:
Trong thực tiễn các doanh nghiệp không thể xác định đường cầu của thị trường, chỉ
hiểu biết giới hạn về đường cầu đường doanh thu của mình. Do đó khá khó khăn
cho các doanh nghiệp khi áp dụng điều kiện MR = MC để xác định ra mức sản lượng tối
ưu mức giá cho từng sản phẩm. Công thức (1) cho ta thấy, chính sách giá tối ưu đối
với doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc vào hai yếu tố: yếu tố liên quan đến cầu- độ co
dãn của cầu theo giá, và yếu tố thứ hai liên quan đến chi phí- chi phí cận biên. Công thức
này cũng cho thấy phần chênh lệch giữa mức giá chi phí cận biên của doanh nghiệp
phụ thuộc vào độ co dãn của cầu theo giá. Nếu cầu tương đối co dãn thì mức chệnh lệch
này sẽ thấp, ngược lại, nếu cầu kém co dãn, mức chênh lệch này sẽ cao hơn.
Công thức định giá này cho những doanh nghiệp biết về chi phí cận biên độ co dãn
của cầu theo giá của sản phẩm của doanh nghiệp mình nhưng thiếu thông tin về đường
cầu và đường doanh thu cận biên.
Nguyên tắc định giá này cũng ám chỉ rằng doanh nghiệp độc quyền không bao giờ hoạt
động tại miền cầu kém co dãn.
8
-
Hãng độc quyền bán mức mạnh thị trường
7. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần thúy trong dài hạn
Trong dài hạn, do rào cản gia nhập thị trường cho nên doanh nghiệp độc quyền bán
thuần thúy vẫn giữ được lợi nhuận kinh tế dương. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ thay đổi
quy về mức quy chi phí thấp nhất tương ứng với mức sản lượng tối ưu trong
dài hạn.
-Giả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệu lực
hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình. Trong dài hạn,
hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng mà tại đó:
MR = LMC
-Tương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ sản xuất
nếu P LAC rời khỏi ngành nếu P < LAC. Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều
chỉnh quy về mức tối ưu. nghĩa trong dài hạn hãng điều kiện để lựa chọn quy
nào phù hợp nhất để thể tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa chi phí. Chúng ta
cũng đã chứng minh được quy tối ưu quy tại đó đường ATC tiếp xúc với
đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn của hãng độc quyền bán trên chúng ta
đã giả định rằng trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó. trên thực tế, trong dài hạn
thì không chỉ một hãng độc quyền quốc gia nào trên thế giới đều luật cạnh tranh
(chống độc quyền).
=>Do đó, trong dài hạn, khi lợi nhuận kinh tế dương sẽ thêm 1 hoặc 2 hãng hoặc
nhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bị phá vỡ. nhiều hãng tham gia vào thị
trường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống. Giá giảm cho đến
khi giá P = LAC MR = LMC lợi nhuận bằng 0. Trong i hạn thì tổng chi phí cố
định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bên phía trên đường cầu hay P < LAC thì
hãng sẽ đóng cửa. phần trên chúng ta đã nghiên cứu tập trung vào phía người bán trên
thị trường độc quyền. Chúng ta sẽ đi nghiên cứu tiếp đến phía người mua.
II.
PHẦN SỞ THỰC TIỄN
Theo kinh tế học, độc quyền tự nhiên xuất hiện do quy luật tăng hiệu quả kinh tế theo
quy mô, hiệu quả sản xuất phân phối của một ngành đạt được tối đa khi chỉ một
người cung câp duy nhất. Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi người cung cấp lớn nhất
trong một ngành, hoặc cung cấp đầu tiên trong một khu vực có lợi thế vượt trội về chi phí
so với những đối thủ cạnh tranh khác đang mặt tại thị trường hoặc dự định tham gia thị
trường. Xu hướng này thường xuất hiện những ngành chi phí cố định lớn, người
9
cung cấp đầu tiên đã chiếm được gần hết thị phần, vậy chi phí bình quân cho một sản
phẩm của họ nhỏ. bình quân cho một sản phẩm lớn hơn nhiều.
Để hiểu sâu hơn về độc quyền bán thuần túy nói chung độc quyền tự nhiên nói
riêng, nhóm 11 sẽ chỉ cách thức để lựa chọn lợi nhuận sản lượng trong ngắn hạn,
dài hạn của Tổng công ty Điện lực Việt Nam EVN.
1. Tổng quan về ngành điện.
Điện một loại năng lượng không thể thiếu đối với đời sống sinh hoạt của người dân
cũng như trong sản xuất kinh doanh. Ngành điện một trong những ngành công
nghiệp quan trọng, một ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta hiện nay, thế
việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý, phân phối điện năng sao cho hợp lý, đáp ng
được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước tối cần thiết. Tuy nhiên do vốn đầu
ban đầu rất lớn, không phải một doanh nghiệp nào thể dễ dàng tham gia xây dựng kinh
doanh trong thị trường này, chính những rào cản đó ngành điện nước ta ngay từ
đầu đã được nhà nước đầu sở, nền tảng , giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp
duy nhất quản lý. từ khi thành lập đến nay, nước ta cũng chỉ có một và chỉ một doanh
nghiệp độc quyền quản gần như tuyệt đối trong các lĩnh vực sản xuất, xây dựng mạng
lưới, truyền tải, phân phối điện năng... đến người tiêu dùng đó Tập Đoàn Điện Lực Việt
Nam (EVN).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) các đơn vị thuộc EVN vẫn chi phối khâu phát
điện.EVN, Tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản (TKV), Tập đoàn Dầu khí quốc gia
Việt Nam (PVN) chiếm 82% công suất sở hữu nhà nước vẫn chi phối ngành
điện.Trong cấu phát điện năm 2015, EVN chiếm 58%, PVN chiếm 12%, TKV chiếm
4%, các nhà đầu BOT khác chiếm 26%( tính đến ngày 31/5/2015). EVN cũng nắm độc
quyền từ mua điện, truyền tải, phân phối, bán lẻ.
2. Nguyên nhân dẫn đến ngành điện trở thành ngành độc quyền bán thuần túy.
2.1. Vai trò của điện năng đối với đời sống con người.
Đối tượng dịch vụ của ngành điện khá đa dạng: người dân, quan hành chính, doanh
nghiệp và mỗi đối tượng này lại có một yêu cầu khác nhau.
Điện năng đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, nguồn động lực cho các
máy hoạt động; nguồn năng lượng cho các máy thiết bị. Nhờ điện năng, quá trình
sản xuất được tự động hóa.
dụ: máy cơ khí, các thiết bị y tế, giáo dục,
Bên cạnh đó, điện cũng nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt đời sống nhân dân:
học tập, lao động, giải trí, …
10
Ví dụ: Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, máy giặt, ti vi, điều hòa, tủ lạnh, quạt, … tất c
đều phải sử dụng điện để hoạt động phục vụ mục đích sinh hoạt của con người.
=> Điện năng vai trò cùng quan trọng đến đời sống của con người. Nếu các dịch
vụ công bị ngừng cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, chất lượng thấp thì sẽ dẫn đến
những rối loạn trong hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của mỗi người dân,
đồng thời tác động tiêu cực đến sự phát triển của mỗi quốc gia.
2.2. Tại sao nhân không cung cấp điện?
Đối với cung cấp điện ở những vùng sâu vùng xa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng tốn rất
nhiều chi phí trong khi lợi nhuận đem về không cao. Điều này đã dẫn đến hai khả
năng:
-Thứ nhất, nhân không động lực cung cấp điện những vùng này. Người dân không
điện để sinh hoạt sản xuất không công bằng, không kích thích phát triển kinh tế
vùng miền, kinh tế chung của đất nước bị ảnh hưởng phúc lợi hội không được đảm
bảo.
-Thứ hai, vì mục tiêu lợi nhuận tư nhân sẽ cung cấp điện với giá cao để bù lại cho chi phí
cao. Những người nghèo không khả năng chi trả sẽ không được sử dụng điện, khi đó
tổn thất xã hội và tổn thất kinh tế đều rất lớn.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành điện:
**Nhân tố ảnh hưởng đến cung ngành điện:
- Chiến lược phát triển nguồn điện của ngành điện. Các nguồn điện được khai thác hiện
nay bao gồm: thủy điện, nhiệt điện than, dầu khí. Trong tương lai, sẽ thêm nhiều
nguồn điện mới như: năng lượng hạt nhân, năng lượng gió v.v...
-ba nhân tố chính gió, nhiệt độ lượng mưa ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất
thuỷ điện. Nhiệt độ tăng làm tăng sự bốc hơi nước trong các hồ chứa (tốc độ gió cũng ảnh
hưởng đến quá trình bốc hơi) và sự làm mát tuabin; lượng mưa ảnh hưởng đến lưu lượng
dòng chảy. Biến đổi khí hậu đặt ra nhiều thách thức đối với ngành thuỷ điện do nguyên
liệu đầu vào của các nhà máy thủy điện là nguồn nước thiên nhiên.
-Giá cả các yếu tố đầu vào như giá nhiên liệu, tỉ giá, giá vật liệu xây dựng, máy móc
thiết bị, yếu tố lạm phát ảnh hưởng đến sản lượng của nhà máy nhiệt điện, khí và than.
-Chính sách giá mua điện của chính phủ, việc tăng giá mua điện ảnh hưởng đối với sản
lượng điện sản xuất của các nhà máy cũng như thu hút đầu tham gia góp vốn vào các
dự án phát triển nguồn điện.
**Nhân tố ảnh hưởng đến cầu ngành:
11
Sự tăng trưởng kinh tế những năm gần đây rất nhanh đã kéo theo nhu cầu về điện ngày
càng cao. Đặc biệt, do hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu cũng như kiến thức sử dụng
điện tiết kiệm chưa cao nên việc sử dụng điện còn lãng phí.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang chuyển biến
tích cực từ nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đặc biệt một số ngành công nghiệp
nặng như luyện thép, hóa chất, xây dựng nên nhu cầu điện tăng cao, các địa phương xây
dựng nhiều khu công nghiệp.
Thu nhập của người dân ngày càng tăng, đời sống người dân được cải thiện dẫn tới nhu
cầu cho điện sinh hoạt tăng cao.
Chương trình điện khí hóa trong những năm qua thực hiện rất thành công, đã góp phần
phát triển kinh tế - hội, nâng cao trình độ dân trí, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn
- thành thị.
2.4. do nhà nước độc quyền điện năng.
Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế, độc quyền tự nhiên trong ngành điện là cần thiết
không một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào đủ tiềm lực về kinh tế, kỹ thuật
để tham gia Nhà nước buộc phải tự làm bằng cách giao cho các doanh nghiệp nhà
nước Tổng công ty điện Việt Nam (EVN). Do EVN đầu quá lớn vào sở hạ tầng
nên phải độc quyền kinh doanh trong một thời gian đủ để thu hồi vốn.
Nhà nước đã tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi chỉ có 1 nhà cung cấp điện duy
nhất (chi phí trung bình càng giảm).
Độc quyền điện còn tác dụng phân phối lại thu nhập trong hội (mức giá tăng
theo hạn chế mức sử dụng). Bảng số liệu dưới đây sẽ làm rõ hơn vấn đề này:
Bậc
Điện tiêu thụ (kwh)
Đơn giá/kwh
1
Từ 0 đến 50 kwh
1,484
2
Từ 51 đến 100 kwh
1,533
3
Từ 101 đến 200 kwh
1,786
4
Từ 201 đến 300 kwh
2,242
5
Từ 301 đến 400
2,503
6
Từ 401 kwh trở nên
2,587
3. Cách thức EVN lựa chọn sản lượng lợi nhuận trong ngắn hạn dài hạn.
Dưới đây số liệu của công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho 300 hộ dân
12
phường Mai Dịch quận Cầu Giấy:
1,3
1,4
1,5
1,6
1,7
2,8
2,4
2,0
1,6
1,2
=>Bảng số liệu trên cho ta thấy: khi giá điện tăng lên, lượng cầu về điện giảm (giả sử
nhu cầu về điện là không đổi).
Từ những số liệu trên ta nhận thấy mối liên hệ giữa giá ợng:
P = -0,25Q +2
Ta có: Tổng doanh thu = Giá x Sản lượng
TR = P. Q = (-0,25Q + 2). Q = -0,25Q2 + 2Q
Vậy doanh thu cận biên MR = -0,5Q+2
Có hàm tổng chi phí là:
TC = 0,25Q20,4Q + 1280
Chú ý: 1028 chi phí cố định trong 10 năm
Từ đó ta có chi phí cận biên:
MC = 0,5Q0,4
Chi phí bình quân của công ty:
ATC =0,25Q 0,4 + 1280/Q
P(nghìn đồng/kWh)
1,7
1,5
1,4
1,3
MC
ATC AVC
13
0 Q
*
= 2,4 Q
Công ty điện lực EVN muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất mức sản lượng sao cho
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR = MC). Trên hình 1 đường cầu thị trường
D đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp AR. Đường doanh thu cận biên
MC và đường chi phí bình quân ATC của công ty cũng được biểu thị trong hình 1.
Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên mức sản lượng Q*. Từ đường cầu ta
tìm ra giá tương ứng P* của mức sản lượng Q*.
MR = MC
2– 0,5Q* = 0,5Q* - 0,4
-Q* = -2,4
Q* = 2,4
Thay Q* = 2,4 vào phương trình đường cầu D: P* = -0,25Q* x 2,4 + 2= 1,4
Khi bị khống chế giá điện công ty sẽ bán cho các hộ gia đìnhmức giá công ty sẽ tối đa
hóa lợi nhuận.
Tại đó, Lợi nhuận = Tổng doanh thutổng chi phí
+ Tổng doanh thu mỗi ngày của công ty:
TR = -0,25Q^2 +2Q = -0,25 x 2,4^2 + 2 x 2,4 = 3,36 (triệu đồng)
+ Tổng chi phí mỗi ngày của công ty:
TC = 0,25Q^20,4Q + 1280/ (10.365) = 2,9(triệu đồng)
Lợi nhuận tối đa của công ty điện lực EVN Nội thu được trong một ngày là:
π = TR TC = 3,36 2,9 = 0,46 (triệu đồng/ngày).
TC = 2,9
14
B
R
A
π = 0,46 π
0 2,4 4
Q
Trong hình 2, A điểm tối đa hóa lợi nhuận, B điểm tối đa hóa doanh thu
Để xác định điểm tối đa hóa doanh thu của công ty thì doanh thu cận biên
MR=2 0,5Q = 0 => Q = 4(nghìn kWh/ngày)
suy ra tổng doanh thu TR = Q. P* = 4 x 1,4 =5,6(triệu đồng)
Từ hình 2, nhận thấy sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay ti so với
điểm tối đa hóa doanh thu.
Khả năng sinh lợi của công ty
Lợi nhuận của công ty π = TR TC = PxQ ATC xQ = (P ATC) x Q
Suy ra: + Công ty lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân P > ATC
(P > 0,25Q -0,4 + 1280/Q)
+ Công ty lợi nhuận kinh tế = 0 khi giá bằng chi phí bình quân P = ATC
(P = 0,25Q 0,4 + 1280/Q)
sản xuất giáchi phí biến đổi bình quân (P 0,25Q0,4)
Sức mạnh độc quyền của công ty điện lực EVN Hà Nội.
khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau giữa công ty cung cấp điện
với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo công ty sức mạnh thị trường. Để tối đa
hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đặt giá bằng chi phí cận biên P =MC
nhưng với công ty đặt giá cao hơn chi phí cận biên P > MC.
Sức mạnh độc quyền của công ty điện lực EVN Nội là:
L = (P MC)/P = [1,4(0,5x2,40,4)]/ 1,4 0,43
15
Giá cả càng cao hơn chi phí cận biên thì chi phí độc quyền càng lớn.
----Mất không sức mạnh độc quyền
sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn sản lượng sản xuất thấp hơn so với cạnh
tranh hoàn hảo nên ta dễ thấy 300 hộ dân phường Mai Dịch bị thiệt hại còn công ty điện
lực EVN Nội thì được lợi. Nhưng nếu coi phúc lợi của hộ dân của công ty tính
thành một tổng thể sẽ không được lợi bằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thể
thấy điều này khi so sánh thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất được tạo ra trong cạnh
tranh hoàn hảo và trong ngành độc quyền bán.
Hình 3 cho thấy nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì giá và sản lượng P1 Q1.
Nếu thị trường độc quyền bán (công ty điện lực ENV Nội) thì giá sản lượng
P* Q*. Như vậy so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì công ty tạo ra phúc lợi ít
hơn, một phần thặng tiêu dùng (diện tích A) thặng dư sản xuất B bị mất do chỉ sản
xuất ở mức sản lượng Q*. Phần phúc lợi bị mất gọi là mất không.
16
4. Một số đề xuất của nhóm đối với ngành điện Việt Nam
- Nhà nước cần thanh tra, giám sát liên tục để kiểm soát chặt chẽ hoạt động của ngành
điện, tránh tình trạng khai báo không đúng sự thật trong thời gian vừa qua.
- Chia nhỏ các khâu trong ngành điện như phát điện, truyền tải, phân phối điện điều độ
quốc gia để giảm ảnh hưởng của độc quyền đối với nền kinh tế.
- Cần sự quy hoạch mạng lưới điện cho từng vùng thích hợp.
- Chính phủ cần có những biện pháp để phát triển các nguồn năng lượng mới ngoài năng
lượng thủy điện để giải quyết việc cân đối điện giữa mùa khô và mùa mưa.
- Tăng cường đầu phát triển thêm ngành thủy điện tại một số vùng lợi thế về thủy
điện, mở rộng đầu tư thủy điện sang một số khu vực liên kết với Campuchia hoặc Lào.
- Chính phủ cần quy hoạch tính toán cụ thể để tránh tình trạng khi xây xong một
nhà máy cung cấp điện thì nhu cầu sử dụng điện đã tăng hơn nhiều lần. Chính vậy cần
có những kế hoạch dự báo cụ thể.
KẾT LUẬN
Việt Nam trong những năm gần đây luôn tình trạng khan hiếm điện. Việc này
việc dễ thấy trước nhu cầu tiêu dùng điệnViệt Nam tăng nhanh tương đối ổn định.
Khác với xăng dầu cái thể nhập khẩu tùy ý để cân bằng cung cầu, điện mặt hàng
đặc biệt Việt Nam phải dựa chủ yếu vào năng lực sản xuất điện trong nước. Bằng việc
giữ ngành điện trong tình trạng độc quyền quản giá cả, chính phủ đã đẩy EVN vào
tình trạng kinh doanh không hiệu quả không động lực phát triển năng lực sản xuất
mới để đáp ứng nhu cầu, không có động lực để hoạch định chiến lược dài hạn. Những
vấn đề này không phải lỗi của EVN với cách một tập đoàn kinh doanh. Chúng
sản phẩm tất yếu của độc quyền. Để giải được bài toán điện, con đường duy nhất tái
17
cấu trúc thị trường điện. Tuy nhiên, đây con đường khó khăn nhiều rủi ro. lẽ
vậy chính phủ đang muốn giữ một nhịp độ cải cách chậm. Điều này không đồng
nghĩa việc khan hiếm điện các hệ quả bất lợi của đến sản xuất sinh hoạt sẽ
không thể được khắc phục trong trung hạn.
HẾT
Cảm ơn các bạn đã đọc.
18
| 1/20

Preview text:

.........🖎 🖎..........
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Môn: Kinh tế vi mô 1
Đề tài: Phân tích lấy một dụ minh họa về một
hãng độc quyền bán thuần túy chỉ cách thức
hãng này lựa chọn sản lượng lợi nhuận khi
giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn dài hạn Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp học phần: 1 Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
I. CƠ SỞ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY ......................................... 2
1. Khái niệm ......................................................................................................................................... 2
2. Các
đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần thúy ............................................................ 2
3. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền ................................................................................................... 2
4. Đường cầu đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần thúy ......... 4 4.1.
Đường cầu của thị trường độc quyền bán ............................................................................... 4 4.2.
So sánh đường cầu của hãng CTHH của hãng độc quyền ................................................ 5
4.3 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán. .............................................................................. 5
4.4 Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên độ co dãn ..................................................................... 5
5. Tác động của chính sách thuế ......................................................................................................... 6
7.
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần thúy trong dài hạn .................................. 8
II. PHẦN SỞ THỰC TIỄN .................................................................................................................... 9
1. Tổng quan về ngành điện ................................................................................................................ 9
2. Nguyên
nhân dẫn đến ngành điện trở thành ngành độc quyền bán thuần túy ........................ 10 2.1.
Vai trò của điện năng đối với đời sống con người ................................................................. 10 2.2.
Tại sao nhân không cung cấp điện? .................................................................................. 10
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành điện ..................................................................................... 10
2.4. Lý
do nhà nước độc quyền điện năng. ....................................................................................... 11 3.
Cách thức EVN lựa chọn sản lượng lợi nhuận trong ngắn hạn dài hạn ........................ 12 4.
Một số đề xuất của nhóm đối với ngành điện Việt Nam ............................................................ 16
KẾT LUẬN .................................................................................................................................................. 17 2
PHẦN MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, chính vì vậy
chúng ta cần có những thay đổi lớn trong công tác quản lý cũng như điều hành kinh tế.
Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp phát triển một cách thuận
lợi hơn. Tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn ưu ái quá nhiều cho một số ngành đã dẫn tới
việc độc quyền tạo ra những tổn thất không nhỏ cho xã hội. Chính sự độc quyền này góp
phần không nhỏ trong việc làm chậm quá trình tăng trưởng cũng như phát triển của Việt
Nam. Chúng không tạo ra động lực thúc đẩy cho sự phát triển của ngành đó điển hình ở
Việt Nam chính là ngành điện, đại diện cho ngành điện chính là tập đoàn điện lực Việt
Nam EVN. Có thể nói EVN tuy đã một mình một chợ nhưng vẫn khóc. Trong thời gian
gần đây, càng lúc càng nghe nhiều hơn về việc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) không
ngừng than thiếu vốn, bị lỗ và luân phiên cúp điện nhiều nơi như là giải pháp không thể
tránh khỏi. Vậy tại sao lại có tình trạng này xảy ra? Và khi EVN luân phiên cúp điện như
vậy thì có ảnh hưởng gì đến sinh hoạt và sản xuất? Đâu là lối đi cho ngành điện Việt
Nam? Trong phạm vi bài làm nhóm nghiên cứu mong muốn tìm ra được những nguyên
nhân và ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế - xã hội cũng như có vài ý
kiến đề xuất mong tìm ra hướng khắc phục cho ngành điện Việt Nam.
Bài thảo luận dựa trên phương pháp tìm hiểu, so sánh, đánh giá, thống kê, phân tích
số liệu trong thực tế, cùng với phân tích những quan điểm trong giáo trình “Kinh tế vi
mô” và một số giáo trình, tài liệu khác,... 1
I. CƠ SỞ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY 1. Khái niệm
❖ Thị trường độc quyền bán thuần thúy (độc quyền bán) là thị trường có một người
bán nhưng có rất nhiều người mua. Doanh nghiệp cung ứng duy nhất này được gọi là
doanh nghiệp độc quyền bán.
♦ Ví dụ: Hãng Microsoft độc quyền trên toàn thế giới với hệ điều hành Windows.
-Hãng độc quyền có vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể nếu nhà độc quyền quyết định
nâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giá
thấp hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới mình. Hãng độc quyền quyết định
và kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng.
-Nhà độc quyền bán là nhà sản xuất duy nhất nên đường cung của hãng là cung thị
trường, đường cầu của hãng là cầu thị trường.
-Đường cầu của nhà độc quyền là đường cầu dốc xuống.
Để hiểu rõ về thị trường độc quyền bán thuần túy, chúng ta nghiên cứu những đặc trưng của nó.
2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần thúy
❖ Thị trường độc quyền bán thuần thúy có các đặc trung sau đây:
-Thứ nhất, trên thị trường này chỉ có một người bán duy nhất. Do là người bán duy nhất
trên thị trường nên cầu thị trường cũng chính là cầu đối với các doanh nghiệp độc quyền.
-Thứ hai, sản phầm hàng hóa trên thị trường này không có hàng hóa thay thế gần gũi.
Với đặc trưng này, doanh nghiệp độc quyền bán sẽ không phải lo ngại về phản ứng của
các doanh nghiệp khác đối với chính sách giá của mình.
-Thứ ba, có rào cản lớn về vệc gia nhập thị trường. điều nay có nghĩa là ngay cả khi
doanh nghiệp độc quyền thu được lợi nhuận kinh tế dương khiến cho các doanh nghiệp
khác rất muốn gia nhập thị trường để cũng thu được lợi nhuận kinh tế dương nhưng
những rào cản gia nhập đã ngăn cản các doanh nghiệp khác làm điều đó.
-Thứ tư, đường cầu của hãng độc quyền là đường dốc xuống về phía phải, tuân theo luật cầu. 2
3. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán thuần túy, có thể là những
điều kiện chủ quan (bản thân) của hãng và những điều kiện khách quan (bên ngoài)
doanh nghiệp. Nguyên nhân cơ bản của độc quyền là hàng rào gia nhập: Doanh nghiệp
độc quyền tiếp tục là người bán duy nhất trên thị trường của nó vì các doanh nghiệp
khác không thể gia nhập thị trường và cạnh tranh với nó. Các hàng rào ngăn cản gia
nhập đến lượt nó lại phát sinh từ các nguồn chính sau:
Do ngành sản xuất kinh tế đó đạt được tính kinh tế theo quy (độc quyền tự nhiên).
Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên khi một hãng duy nhất có thể cung cấp một
hàng hóa hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn trường hợp có hai
hoặc nhiều hãng. Khi đó một hãng lớn cung cấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả
nhất. Điều này có thể thấy ở các ngành dịch vụ công cộng như sản xuất và phân phối
điện năng, cung cấp nước sạch, đường sắt, điện thoại...
♦ Ví dụ: Ngành cung cấp điện, để cung cấp điện cho dân cư ở một thị trấn nào đó,
hãng phải xây dựng mạng lưới dây dẫn trong toàn bộ thị trấn. Nếu hai hoặc nhiều doanh
nghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp dịch vụ này thì mỗi hãng phải trả một khoản
chi phí cố định để xây dựng mạng lưới ống dẫn. Do đó, tổng chi phí bình quân của điện
sẽ thấp nếu chỉ cđiệnó một hãng duy nhất nào đó phục vụ cho toàn bộ thị trường.
Do quy định về bằng phát minh, sáng chế: bằng phát minh, sáng chế được pháp luật
bảo hộ là một trong những nguyên nhân dẫn đến độc quyền. Nguyên nhân là theo quy
định, chỉ ai nắm gữi bằng phát minh, sáng chế mới được sản xuất hoặc kinh doanh một
loại hàng hóa hay dịch vụ nào nó trong một khoảng thời gian nhất định, và điều này làm
cho người nắm giữ phát minh, sáng chế trở thành doanh nghiệp cung ứng lớn nhất trên thị trường,
♦ Ví dụ: Bill Gate chủ tịch tập đoàn Microsoft là người phát minh sáng chế phần mềm
Microsoft Office (xem case study 6.1). Nhờ bằng phát minh sáng chế này mà tập đoàn
Microsoft đã trở thành tập đoàn độc quyền trong việc cung cấp phần mềm này ở Mỹ. 3
Cơ sở của việc bảo hộ bằng phát minh, sáng chế là để khuyến khích mọi người nghiên
cứu, tìm tòi để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ mới.
Điều đó sẽ thúc đẩy tới sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, chính điều này lại
phát sinh ra vấn đề độc quyền và sẽ tạo sự phi hiêu quả cho xã hội.
Do các quy định của chính phủ: việc cấp phép và quyền được kinh doanh là những
cách mà độc quyền được tạo ra bởi các quy định của chính phủ.
♦ Ví dụ: Chính phủ Mỹ trao độc quyền cho công ty Network Solutions – một tổ chức
quản lý cơ sở dữ liệu của tất cả các địa chỉ Internet: .com, .net, .org, vì người ta cho rằng
những dữ liệu như vậy cần được tập trung hóa và đầy đủ.
Ngoài ra, người ta còn đề cập đến một số nguyên nhân khác như sự trung thành với
thương hiệu người tiêu dùng, các hình thức trói buộc người tiêu dùng của các doanh nghiệp…
Ở nước ta, có lẽ không có một doanh nghiệp nào giành được vị thế độc quyền thông qua
tự do cạnh tranh (độc quyền tự nhiên) mà chủ yếu nhờ vào những quyết định mang tính
hành chính của Chính phủ.
-Do sở hữu được một nguồn lực lớn: điều này giúp cho người nắm giữ có vị trí gần
như trọn vẹn trên thị trường.
dụ: Nam Phi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của
thế giới và do đó quốc gia này có vị trí gần như đứng đầu trên thị trường kim cương. Sau
khi đã biết sự hình thành độc quyền bán trên thị trường, chúng ta có thể tiếp tục đi phân
tích xem một hãng độc quyền bán ra quyết định như thế nào về việc sản xuất bao nhiêu
sản phẩm và định giá nào cho nó. Để phân tích hành vi độc quyền trong phần này trước
tiên chúng ta phải đi xem xét đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng. 4.
Đường cầu đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền bán thuần thúy 4.1.
Đường cầu của thị trường độc quyền bán
Là người sản xuất với một loại sản phẩm, nhà độc quyền có sức kiểm soát toàn diện
đối với lượng sản phẩm đem ra bán. Nhưng điều này không có nghĩa là hãng đặt giá cao
bao nhiêu cũng được, vì mục đích của hãng là tối đa hóa lợi nhuận. Đặt giá cao sẽ có ít
người mua và lợi nhuận thu về ít hơn. P P1 P2 4 D 0 Q1 Q2 Q
Vì là người duy nhất bán một loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường, nhà độc
quyền bán đứng trước cầu của thị trường là một đường thẳng dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm.
⇨ Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiếm lợi nhuận của nhà độc quyền
bán bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường.
⇨ Hãng không thể bán hết sản phẩm nếu định giá quá cao.
4.2. So sánh đường cầu của hãng CTHH của hãng độc quyền
Trong thị trường CTHH, đường cầu là một đường nằm ngang tại mức giá của thị
trường. Doanh nghiệp không có khả năng chi phối thị trường và giá, là “người chấp
nhận giá” và không có sức mạnh thị trường. P P P1 D P1 P2 D 0 Q1 Q2 Q 0 Q1 Q2 Q
Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Hãng độc quyền bán thuần túy
Ngược lại với thị trường CTHH, đường cầu của hãng độc quyền là đường thẳng dốc
xuống về phía phải và có độ dốc âm. Doanh nghiệp có khả năng chi phối thị trường và
giá, là “người ấn định giá” và có sức mạnh thị trường
4.3 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán
Khi đường cầu của hãng độc quyền là đường cầu tuyến tính dạng: PD = a-b.Q 5
Thì tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng: TR=P.Q=a.Q-b.Q2
®MR = TR’(Q) = (a.Q-bQ2)’(Q) = a-2bQ
®AR = TR/Q = (a.Q-b.Q2)/Q = a-b.Q = P
Khi đường cầu dốc xuống thì doanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cận biên, vì
tất cả đơn vị bán ở cùng một giá và đường doanh thu bình quân cũng chính là đường cầu của thị trường.
Đường doanh thu cận biên là một đường tuyến tính, cắt trục tung tjai cùng môt điểm với
đường cầu và có độc dốc gấp đôi đường cầu.
4.4 Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên độ co dãn
Từ công thức tính doanh thu cận biên ở trên ta có: MR = = + = P (1+)
Độ co dãn của cầu theo giá được tính bằng: EDP =
Doanh thu cận biên được tính bằng: MR = = P (1+)
Từ đây, ta có thể thấy được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá và doanh thu cận biên:
Nếu EDP < –1 thì MR > 0 hàm doanh thu là hàm đồng biến, có nghĩa là lúc này
tăng lượng cầu (đường cầu là giảm giá để tăng sản lượng bán) sẽ làm tăng doanh thu.
Nếu –1 < EDP < 0 thì MR < 0 hàm doanh thu là hàm nghịch biến, có nghĩa là lúc
này giảm lượng cầu (đường cầu là tăng giá bán, lượng cầu giảm) sẽ làm tăng doanh thu.
Nế EDP = 0 thì MR = 0 hàm doanh thu P đạt cực đại.
Vậy, tại các miền cầu khác nhau thì doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy là khác nhau.
5. Tác động của chính sách thuế
Khi chính phủ đánh thuế đối với doanh nghiệp độc quyền sẽ làm cho doanh nghiệp độc
quyền sản xuất ít sản phẩm hơn và đặt giá sản phẩm cao hơn.
Giả sử rằng chính phủ đánh thuế daonh nghiệp độc quyền là t trên mỗi sản phẩm bán ra,
khi đó sẽ làm cho chi phí cận biên của doanh nghiệp tăng them một lượng là t, và đường
chi phí cận biên dịch chuyển lên trên một khoảng cách bằng t, đến đường MCt. Do đường 6
chi phí cận biên dịch chuyển nên lúc này để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ sản
xuất tại mức sản lượng Q*2 và bán sản phẩm với mức giá P2>P1.
Như vậy, do chính sách thuế của chính phủ, doanh nghiệp độc quyền đã sản xuất ít sản
phẩm hơn và định giá bán cho sản phẩm của mình cao hơn. Tuy nhiên, sự gia tang của
mức giá nhỏ hơn thuế, nên người tiêu dùng cũng phải chịu một phần thuế nhưng không
phải gánh chịu toàn bộ thuế.
6. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần thúy trong ngắn hạn
Điều kiện: Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm
cầu của thị trường cũng như chi phí của mình. Hiểu biết về chi phí là rất quan trọng đối
với việc ra quyết định của một hãng. Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định
số lượng sản xuất và bán ra. Giá mỗi sản phẩm độc quyền thu được suy trực tiếp từ
đường cầu của thị trường. Như chúng ta đã biết, điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi
nhuận: MR=MC. Như vậy MR=SMC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa lợi nhuận.
Khả năng sinh lợi: Dựa vào công thức tính lợi nhuận chúng ta có thể xác định lợi nhuận
của hãng độc quyền như sau: π = TR – TC Chúng ta có thể đưa công thức trên về dạng: π
= P.Q – ATC × Q = (P – ATC) × Q Phương trình xác định lợi nhuận này cho chúng ta biết:
• Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC.
• Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC.
• Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC.
• Hãng đóng cửa sản xuất khi P < AVC.
***Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó có
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và quyết định sản lượng của hãng độc quyền bán. -
Doanh nghiệp độc quyền bán sẽ lựa chọn mức sản lượng là Q* mà tại điểm mà
đường doanh thu cận biên (MR) cắt với đường chi phí cận biên (MC) -
Tại Q*, dựa vào đường cầu D hãng xác định được giá bán P* -
Hãng độc quyền bán định giá đúng vào thời điểm lựa chọn cung và quyết định
lượng cung của hãng là không thể tách rời đường cầu của nó. -
Hãng độc quyền bán lựa chọn sản lượng tại MR = MC -
Hãng độc quyền bán có đường cầu quyết định dạng đường cầu MC 7
Đường cầu ảnh hưởng tới quyết định tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy.
Hãng độc quyền bán không có đường cung -
Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, mối quan hệ giữa giá cả và sản lượng
cung ứng được biểu thị rõ nét trên đường chi phí cận biên MC, nhưng đối với doanh
nghiệp độc quyền bán, không có quan hệ tương ứng một- một giữa giá cả và sản lượng
mà doanh nghiệp độc quyền tương ứng. -
Quyết định đầu ra của doanh nghiệp độc quyền bán không chỉ phụ thuộc vào chi
phí cận biên mà còn phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu. Kết quả là khi đường cầu dịch
chuyển có thể dẫn tới thay đổi giá cả mà không thay đổi sản lượng, hoặc chỉ thay đổi sản
lượng mà không thay đổi giá.
Quy tắc định giá của nhà độc quyền (quy tắc ngón tay cái) -
Như đã phân tích ở trên, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa
chọn mức sản lượng mà tại đó thỏa mãn điều kiện MR = MC. Theo chứng minh ta có:
Trong thực tiễn các doanh nghiệp không thể xác định đường cầu của thị trường, mà chỉ
có hiểu biết giới hạn về đường cầu và đường doanh thu của mình. Do đó khá khó khăn
cho các doanh nghiệp khi áp dụng điều kiện MR = MC để xác định ra mức sản lượng tối
ưu và mức giá cho từng sản phẩm. Công thức (1) cho ta thấy, chính sách giá tối ưu đối
với doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc vào hai yếu tố: yếu tố liên quan đến cầu- độ co
dãn của cầu theo giá, và yếu tố thứ hai liên quan đến chi phí- chi phí cận biên. Công thức
này cũng cho thấy phần chênh lệch giữa mức giá và chi phí cận biên của doanh nghiệp
phụ thuộc vào độ co dãn của cầu theo giá. Nếu cầu tương đối co dãn thì mức chệnh lệch
này sẽ thấp, ngược lại, nếu cầu kém co dãn, mức chênh lệch này sẽ cao hơn.
Công thức định giá này cho những doanh nghiệp biết về chi phí cận biên và độ co dãn
của cầu theo giá của sản phẩm của doanh nghiệp mình nhưng thiếu thông tin về đường
cầu và đường doanh thu cận biên.
Nguyên tắc định giá này cũng ám chỉ rằng doanh nghiệp độc quyền không bao giờ hoạt
động tại miền cầu kém co dãn. 8
- Hãng độc quyền bán có mức mạnh thị trường
7. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần thúy trong dài hạn
Trong dài hạn, do có rào cản gia nhập thị trường cho nên doanh nghiệp độc quyền bán
thuần thúy vẫn giữ được lợi nhuận kinh tế dương. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ thay đổi
quy mô về mức quy mô có chi phí thấp nhất tương ứng với mức sản lượng tối ưu trong dài hạn.
-Giả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệu lực
và hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình. Trong dài hạn,
hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng mà tại đó: MR = LMC
-Tương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ sản xuất
nếu P LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC. Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều
chỉnh quy mô về mức tối ưu. Có nghĩa trong dài hạn hãng có điều kiện để lựa chọn quy
mô nào phù hợp nhất để có thể tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí. Chúng ta
cũng đã chứng minh được quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với
đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn của hãng độc quyền bán trên chúng ta
đã giả định rằng trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó. Vì trên thực tế, trong dài hạn
thì không chỉ có một hãng độc quyền vì quốc gia nào trên thế giới đều có luật cạnh tranh (chống độc quyền).
=>Do đó, trong dài hạn, khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ có thêm 1 hoặc 2 hãng hoặc
nhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bị phá vỡ. Vì có nhiều hãng tham gia vào thị
trường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống. Giá giảm cho đến
khi giá P = LAC và MR = LMC và lợi nhuận bằng 0. Trong dài hạn thì tổng chi phí cố
định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bên phía trên đường cầu hay P < LAC thì
hãng sẽ đóng cửa. Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu tập trung vào phía người bán trên
thị trường độc quyền. Chúng ta sẽ đi nghiên cứu tiếp đến phía người mua.
II. PHẦN SỞ THỰC TIỄN
Theo kinh tế học, độc quyền tự nhiên xuất hiện do quy luật tăng hiệu quả kinh tế theo
quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một ngành đạt được tối đa khi chỉ có một
người cung câp duy nhất. Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi người cung cấp lớn nhất
trong một ngành, hoặc cung cấp đầu tiên trong một khu vực có lợi thế vượt trội về chi phí
so với những đối thủ cạnh tranh khác đang có mặt tại thị trường hoặc dự định tham gia thị
trường. Xu hướng này thường xuất hiện ở những ngành có chi phí cố định lớn, người 9
cung cấp đầu tiên đã chiếm được gần hết thị phần, vì vậy chi phí bình quân cho một sản
phẩm của họ nhỏ. bình quân cho một sản phẩm lớn hơn nhiều.
Để hiểu sâu hơn về độc quyền bán thuần túy nói chung và độc quyền tự nhiên nói
riêng, nhóm 11 sẽ chỉ rõ cách thức để lựa chọn lợi nhuận và sản lượng trong ngắn hạn,
dài hạn của Tổng công ty Điện lực Việt Nam EVN.
1. Tổng quan về ngành điện.
Điện là một loại năng lượng không thể thiếu đối với đời sống sinh hoạt của người dân
cũng như trong sản xuất và kinh doanh. Ngành điện là một trong những ngành công
nghiệp quan trọng, và là một ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta hiện nay, vì thế
việc tập trung phát triển sản xuất, quản lý, phân phối điện năng sao cho hợp lý, đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng, phát triển của đất nước là tối cần thiết. Tuy nhiên do vốn đầu tư
ban đầu rất lớn, không phải một doanh nghiệp nào có thể dễ dàng tham gia xây dựng kinh
doanh trong thị trường này, và chính những rào cản đó mà ngành điện nước ta ngay từ
đầu đã được nhà nước đầu tư cơ sở, nền tảng , giao trách nhiệm cho một doanh nghiệp
duy nhất quản lý. Và từ khi thành lập đến nay, nước ta cũng chỉ có một và chỉ một doanh
nghiệp độc quyền quản lý gần như tuyệt đối trong các lĩnh vực sản xuất, xây dựng mạng
lưới, truyền tải, phân phối điện năng... đến người tiêu dùng đó là Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN).
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các đơn vị thuộc EVN vẫn chi phối khâu phát
điện.EVN, Tập đoàn công nghiệp Than và khoáng sản (TKV), Tập đoàn Dầu khí quốc gia
Việt Nam (PVN) chiếm 82% công suất và sở hữu nhà nước vẫn chi phối ngành
điện.Trong cơ cấu phát điện năm 2015, EVN chiếm 58%, PVN chiếm 12%, TKV chiếm
4%, các nhà đầu tư BOT khác chiếm 26%( tính đến ngày 31/5/2015). EVN cũng nắm độc
quyền từ mua điện, truyền tải, phân phối, bán lẻ. 2.
Nguyên nhân dẫn đến ngành điện trở thành ngành độc quyền bán thuần túy.
2.1. Vai trò của điện năng đối với đời sống con người.
Đối tượng dịch vụ của ngành điện khá đa dạng: người dân, cơ quan hành chính, doanh
nghiệp và mỗi đối tượng này lại có một yêu cầu khác nhau.
Điện năng đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, nó là nguồn động lực cho các
máy hoạt động; nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị. Nhờ có điện năng, quá trình
sản xuất được tự động hóa.
▪ Ví dụ: máy cơ khí, các thiết bị y tế, giáo dục, …
Bên cạnh đó, điện cũng là nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt đời sống nhân dân:
học tập, lao động, giải trí, … 10
▪ Ví dụ: Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, máy giặt, ti vi, điều hòa, tủ lạnh, quạt, … tất cả
đều phải sử dụng điện để hoạt động phục vụ mục đích sinh hoạt của con người.
=> Điện năng có vai trò vô cùng quan trọng đến đời sống của con người. Nếu các dịch
vụ công bị ngừng cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, chất lượng thấp thì sẽ dẫn đến
những rối loạn trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của mỗi người dân,
đồng thời tác động tiêu cực đến sự phát triển của mỗi quốc gia.
2.2. Tại sao nhân không cung cấp điện?
Đối với cung cấp điện ở những vùng sâu vùng xa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng tốn rất
nhiều chi phí trong khi lợi nhuận đem về là không cao. Điều này đã dẫn đến hai khả năng:
-Thứ nhất, tư nhân không có động lực cung cấp điện ở những vùng này. Người dân không
có điện để sinh hoạt và sản xuất là không công bằng, không kích thích phát triển kinh tế
vùng miền, kinh tế chung của đất nước bị ảnh hưởng và phúc lợi xã hội không được đảm bảo.
-Thứ hai, vì mục tiêu lợi nhuận tư nhân sẽ cung cấp điện với giá cao để bù lại cho chi phí
cao. Những người nghèo không có khả năng chi trả sẽ không được sử dụng điện, khi đó
tổn thất xã hội và tổn thất kinh tế đều rất lớn.
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành điện:
**Nhân tố ảnh hưởng đến cung ngành điện:
- Chiến lược phát triển nguồn điện của ngành điện. Các nguồn điện được khai thác hiện
nay bao gồm: thủy điện, nhiệt điện than, dầu và khí. Trong tương lai, sẽ có thêm nhiều
nguồn điện mới như: năng lượng hạt nhân, năng lượng gió v.v...
-Có ba nhân tố chính là gió, nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất
thuỷ điện. Nhiệt độ tăng làm tăng sự bốc hơi nước trong các hồ chứa (tốc độ gió cũng ảnh
hưởng đến quá trình bốc hơi) và sự làm mát tuabin; lượng mưa ảnh hưởng đến lưu lượng
dòng chảy. Biến đổi khí hậu đặt ra nhiều thách thức đối với ngành thuỷ điện do nguyên
liệu đầu vào của các nhà máy thủy điện là nguồn nước thiên nhiên.
-Giá cả các yếu tố đầu vào như giá nhiên liệu, tỉ giá, giá vật liệu xây dựng, máy móc
thiết bị, yếu tố lạm phát ảnh hưởng đến sản lượng của nhà máy nhiệt điện, khí và than.
-Chính sách giá mua điện của chính phủ, việc tăng giá mua điện ảnh hưởng đối với sản
lượng điện sản xuất của các nhà máy cũng như thu hút đầu tư tham gia góp vốn vào các
dự án phát triển nguồn điện.
**Nhân tố ảnh hưởng đến cầu ngành: 11
Sự tăng trưởng kinh tế những năm gần đây rất nhanh đã kéo theo nhu cầu về điện ngày
càng cao. Đặc biệt, do hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu cũng như kiến thức sử dụng
điện tiết kiệm chưa cao nên việc sử dụng điện còn lãng phí.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang chuyển biến
tích cực từ nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đặc biệt một số ngành công nghiệp
nặng như luyện thép, hóa chất, xây dựng nên nhu cầu điện tăng cao, các địa phương xây
dựng nhiều khu công nghiệp.
Thu nhập của người dân ngày càng tăng, đời sống người dân được cải thiện dẫn tới nhu
cầu cho điện sinh hoạt tăng cao.
Chương trình điện khí hóa trong những năm qua thực hiện rất thành công, đã góp phần
phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn - thành thị.
2.4. Lý do nhà nước độc quyền điện năng.
Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế, độc quyền tự nhiên trong ngành điện là cần thiết
vì không có một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào có đủ tiềm lực về kinh tế, kỹ thuật
để tham gia và Nhà nước buộc phải tự làm bằng cách giao cho các doanh nghiệp nhà
nước là Tổng công ty điện Việt Nam (EVN). Do EVN đầu tư quá lớn vào cơ sở hạ tầng
nên phải độc quyền kinh doanh trong một thời gian đủ để thu hồi vốn.
Nhà nước đã tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi chỉ có 1 nhà cung cấp điện duy
nhất (chi phí trung bình càng giảm).
Độc quyền điện còn có tác dụng phân phối lại thu nhập trong xã hội (mức giá tăng
theo hạn chế mức sử dụng). Bảng số liệu dưới đây sẽ làm rõ hơn vấn đề này:
Bậc Điện tiêu thụ (kwh) Đơn giá/kwh 1 Từ 0 đến 50 kwh 1,484 2 Từ 51 đến 100 kwh 1,533 3 Từ 101 đến 200 kwh 1,786 4 Từ 201 đến 300 kwh 2,242 5 Từ 301 đến 400 2,503 6 Từ 401 kwh trở nên 2,587 3.
Cách thức EVN lựa chọn sản lượng lợi nhuận trong ngắn hạn dài hạn.
Dưới đây là số liệu của công ty EVN Hà Nội cung cấp điện cho 300 hộ dân 12
phường Mai Dịch quận Cầu Giấy: P(nghìn đồng/kWh) 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 Q(nghìn kWh/ngày) 2,8 2,4 2,0 1,6 1,2
=>Bảng số liệu trên cho ta thấy: khi giá điện tăng lên, lượng cầu về điện giảm (giả sử
nhu cầu về điện là không đổi).
Từ những số liệu trên ta nhận thấy mối liên hệ giữa giá và lượng: P = -0,25Q +2
Ta có: Tổng doanh thu = Giá x Sản lượng
TR = P. Q = (-0,25Q + 2). Q = -0,25Q2 + 2Q
Vậy doanh thu cận biên MR = -0,5Q+2 Có hàm tổng chi phí là: TC = 0,25Q2 –0,4Q + 1280
Chú ý: 1028 là chi phí cố định trong 10 năm
Từ đó ta có chi phí cận biên: MC = 0,5Q – 0,4
Chi phí bình quân của công ty: ATC =0,25Q – 0,4 + 1280/Q P(nghìn đồng/kWh) 1,7 MC 1,5 1,4 1,3 ATC AVC 13 0 Q* = 2,4 Q
Công ty điện lực EVN muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho
doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên (MR = MC). Trên hình 1 đường cầu thị trường
D là đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp AR. Đường doanh thu cận biên
MC và đường chi phí bình quân ATC của công ty cũng được biểu thị trong hình 1.
Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ở mức sản lượng Q*. Từ đường cầu ta
tìm ra giá tương ứng P* của mức sản lượng Q*. ⇨ MR = MC ⇨ 2– 0,5Q* = 0,5Q* - 0,4 ⇨ -Q* = -2,4 ⇨ Q* = 2,4
Thay Q* = 2,4 vào phương trình đường cầu D: P* = -0,25Q* x 2,4 + 2= 1,4
Khi bị khống chế giá điện công ty sẽ bán cho các hộ gia đình ở mức giá công ty sẽ tối đa hóa lợi nhuận.
Tại đó, Lợi nhuận = Tổng doanh thu – tổng chi phí
+ Tổng doanh thu mỗi ngày của công ty:
TR = -0,25Q^2 +2Q = -0,25 x 2,4^2 + 2 x 2,4 = 3,36 (triệu đồng)
+ Tổng chi phí mỗi ngày của công ty:
TC = 0,25Q^2 – 0,4Q + 1280/ (10.365) = 2,9(triệu đồng)
⇨ Lợi nhuận tối đa của công ty điện lực EVN Hà Nội thu được trong một ngày là:
π = TR – TC = 3,36 – 2,9 = 0,46 (triệu đồng/ngày). TC = 2,9 B R A 14 π = 0,46 π 0 2,4 4 Q
Trong hình 2, A là điểm tối đa hóa lợi nhuận, B là điểm tối đa hóa doanh thu
Để xác định điểm tối đa hóa doanh thu của công ty thì doanh thu cận biên
MR=2 –0,5Q = 0 => Q = 4(nghìn kWh/ngày)
suy ra tổng doanh thu TR = Q. P* = 4 x 1,4 =5,6(triệu đồng)
Từ hình 2, nhận thấy sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trái so với
điểm tối đa hóa doanh thu.
Khả năng sinh lợi của công ty
Lợi nhuận của công ty π = TR – TC = PxQ – ATC xQ = (P –ATC) x Q
Suy ra: + Công ty có lợi nhuận dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân P > ATC (P > 0,25Q -0,4 + 1280/Q)
+ Công ty có lợi nhuận kinh tế = 0 khi giá bằng chi phí bình quân P = ATC (P = 0,25Q – 0,4 + 1280/Q)
sản xuất giá ≤ chi phí biến đổi bình quân (P ≤ 0,25Q – 0,4)
Sức mạnh độc quyền của công ty điện lực EVN Hà Nội.
Là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sự khác nhau giữa công ty cung cấp điện
với các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là công ty có sức mạnh thị trường. Để tối đa
hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đặt giá bằng chi phí cận biên P =MC
nhưng với công ty đặt giá cao hơn chi phí cận biên P > MC.
Sức mạnh độc quyền của công ty điện lực EVN Hà Nội là:
L = (P – MC)/P = [1,4 – (0,5x2,4 – 0,4)]/ 1,4 ≈ 0,43 15
Giá cả càng cao hơn chi phí cận biên thì chi phí độc quyền càng lớn.
----Mất không sức mạnh độc quyền
Vì sức mạnh độc quyền tạo ra giá cao hơn và sản lượng sản xuất thấp hơn so với cạnh
tranh hoàn hảo nên ta dễ thấy 300 hộ dân phường Mai Dịch bị thiệt hại còn công ty điện
lực EVN Hà Nội thì được lợi. Nhưng nếu coi phúc lợi của hộ dân và của công ty tính
thành một tổng thể sẽ không được lợi bằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, có thể
thấy điều này khi so sánh thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất được tạo ra trong cạnh
tranh hoàn hảo và trong ngành độc quyền bán.
Hình 3 cho thấy nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì giá và sản lượng là P1 và Q1.
Nếu thị trường là độc quyền bán (công ty điện lực ENV Hà Nội) thì giá và sản lượng là
P* và Q*. Như vậy so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì công ty tạo ra phúc lợi ít
hơn, một phần thặng dư tiêu dùng (diện tích A) và thặng dư sản xuất B bị mất do chỉ sản
xuất ở mức sản lượng Q*. Phần phúc lợi bị mất gọi là mất không. 16 4.
Một số đề xuất của nhóm đối với ngành điện Việt Nam
- Nhà nước cần thanh tra, giám sát liên tục để kiểm soát chặt chẽ hoạt động của ngành
điện, tránh tình trạng khai báo không đúng sự thật trong thời gian vừa qua.
- Chia nhỏ các khâu trong ngành điện như phát điện, truyền tải, phân phối điện và điều độ
quốc gia để giảm ảnh hưởng của độc quyền đối với nền kinh tế.
- Cần có sự quy hoạch mạng lưới điện cho từng vùng thích hợp.
- Chính phủ cần có những biện pháp để phát triển các nguồn năng lượng mới ngoài năng
lượng thủy điện để giải quyết việc cân đối điện giữa mùa khô và mùa mưa.
- Tăng cường đầu tư phát triển thêm ngành thủy điện tại một số vùng có lợi thế về thủy
điện, mở rộng đầu tư thủy điện sang một số khu vực liên kết với Campuchia hoặc Lào.
- Chính phủ cần có quy hoạch và tính toán cụ thể để tránh tình trạng khi xây xong một
nhà máy cung cấp điện thì nhu cầu sử dụng điện đã tăng hơn nhiều lần. Chính vì vậy cần
có những kế hoạch dự báo cụ thể. KẾT LUẬN
Việt Nam trong những năm gần đây luôn ở tình trạng khan hiếm điện. Việc này là
việc dễ thấy trước vì nhu cầu tiêu dùng điện ở Việt Nam tăng nhanh và tương đối ổn định.
Khác với xăng dầu là cái có thể nhập khẩu tùy ý để cân bằng cung cầu, điện là mặt hàng
đặc biệt và Việt Nam phải dựa chủ yếu vào năng lực sản xuất điện trong nước. Bằng việc
giữ ngành điện trong tình trạng độc quyền và quản lý giá cả, chính phủ đã đẩy EVN vào
tình trạng kinh doanh không hiệu quả và không có động lực phát triển năng lực sản xuất
mới để đáp ứng nhu cầu, và không có động lực để hoạch định chiến lược dài hạn. Những
vấn đề này không phải là lỗi của EVN – với tư cách là một tập đoàn kinh doanh. Chúng
là sản phẩm tất yếu của độc quyền. Để giải được bài toán điện, con đường duy nhất là tái 17
cấu trúc thị trường điện. Tuy nhiên, đây là con đường khó khăn và có nhiều rủi ro. Có lẽ
vì vậy mà chính phủ đang muốn giữ một nhịp độ cải cách chậm. Điều này không đồng
nghĩa việc khan hiếm điện và các hệ quả bất lợi của nó đến sản xuất và sinh hoạt sẽ
không thể được khắc phục trong trung hạn. HẾT
Cảm ơn cô và các bạn đã đọc. 18