Phân tích vai trò của triết học đối với đời sống. Lựa chọn một tác phẩm văn học nghệ thuật và phân tích thế giới quan, phương pháp luận của tác phẩm đó dưới góc độ triết học | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích vai trò của triết học đối với đời sống. Lựa chọn một tác phẩm văn học nghệ thuật và phân tích thế giới quan, phương pháp luận của tác phẩm đó dưới góc độ triết học | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
21 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích vai trò của triết học đối với đời sống. Lựa chọn một tác phẩm văn học nghệ thuật và phân tích thế giới quan, phương pháp luận của tác phẩm đó dưới góc độ triết học | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Phân tích vai trò của triết học đối với đời sống. Lựa chọn một tác phẩm văn học nghệ thuật và phân tích thế giới quan, phương pháp luận của tác phẩm đó dưới góc độ triết học | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠ
I H
C KINH T
QU
VI
ỆN ĐÀO TẠ
O TIÊN TI
N, CH
ẤT LƯỢ
NG CAO&POHE
-----***-----
BÀI T
P L
N
MÔN: TRI
T H
C MÁC
LÊNIN
Đề
bài
: Phân tích vai trò c
a tri
ế
t h
ọc ố
i v
ới ờ
i s
ng. L
a ch
n m
t tác
ph
ẩm văn họ
c ngh
thu
t và phân tích th
ế
gi
i quan
, phương pháp lu
n c
a
tác ph
ẩm ó dưới góc
tri
ế
t h
c.
H
và tên: Bùi Th
Thùy Dương
Mã SV: 11218649
L
p: Qu
n tr
Marketing CLC 63C
Hà N
i, 2021
lOMoARcPSD| 45474828
2
LỜI MỞ ĐẦU
Theo Denis Diderot một nhà triết gia duy vật nổi tiếng, thì: Thái ộ hoài
nghi bước ầu tiên trên con ường dẫn tới triết học”. Đúng như vậy, mọi thứ
thuộc về phạm trù triết học ều rất ng lung, hồ luôn tạo cho con người sự
hoài nghi, mò thúc ẩy khám phá. Nhưng một khi ta ã bắt ầu tìm hiểu, nghiên
cứu về triết học thì chúng ta snhận lại nhiều iều bổ ích ý nghĩa, cái nhìn
sâu sắc và toàn diện hơn về thế giới, úng như Will Durant ã từng nhận ịnh: Khoa
học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới thể em lại cho ta sự thông
thái”.
Ngay từ khi ra ời, triết học ã luôn ược coi một hình thái cao nhất của tri
thức, không phải triết học nào cũng là tri thức khoa học, nhưng các lý thuyết triết
học ều óng góp ít nhiều, nhất ịnh vào sự hình thành tri thức khoa học triết học
trong lịch sử. Điều ó nghĩa triết học óng một vai tcùng quan trọng trong
quá trình phát triển của nhân loại, triết học nghiên cứu mọi khía cạnh của thế giới,
một hệ thng tri thức về những nguyên tắc cơ bản nền tảng tồn tại của con
người. Nếu không có triết học, có lẽ chúng ta sẽ không có ược nền văn minh như
ngày hôm nay.
Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai oạn, nhiều phương pháp nghiên cứu khác
nhau, những vấn liên quan ến triết học ã ngày càng ược làm hơn, triết học
ngày càng chứng minh ược sự ảnh hưởng to lớn của mình ối với thế giới và nhận
thức con người.
Vậy vai trò của triết học ảnh hưởng và quan trọng như thế nào thì trong bài
lý luận sau ây, ta sẽ cùng tìm hiểu tổng quan về triết học làm tiền ề i vào nghiên
cứu làm vai trò của triết học i với i sống con người. Từ ó liên hệ ến thực tiễn,
lựa chọn ra một tác phẩm văn học nghệ thuật phân tích thế gii quan, phương
pháp luận của tác phẩm ó dưới góc nhìn triết học và rút ra ược kết luận cụ thphù
hợp.
lOMoARcPSD| 45474828
3
A. LÝ LUẬN
(Phân tích vai trò của triết học ối với ời sống)
I. Tổng quan về triết học
Hành trình tư duy của con người i từduy tôn giáo nguyên thủy ến tư duy thn
thoại và cuối cùng là duy triết học một quãng ường dài, ầy sbiến i sâu sắc
và ngày càng hoàn thiện hơn. Thời kỳ triết học ra ời cũng là thời kỳ suy giảm và
thu hẹp phạm vi của các loại hình duy trước kia. Do ó, triết học chính hình
thức tư duy lý luận ầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
1. Nguồn gốc của triết học
Gần như trong cùng một khoảng thời gian rất lâu trước ây (khoảng từ thế
kỷ VIII ến thế kỷ VI trước Công nguyên) cả phương Đông phương Tây, tại
các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ ại, triết học ra ời như một loại
hình nhận thức ặc thù của con người. Với tư cách một hình thái ý thức xã hội,
nguồn gốc của triết học bao gồm nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Nói ến nguồn gốc nhận thức của triết học nói ến sự hình thành phát
triển của tư duy trừu tượng, năng lực khái quát hóa của con người. Khi tư duy con
người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, hthống hóa cao và ủ khnăng
ể tìm hiểu về bản chất và quy luật của thế gii cũng là khi triết học ra ời ể áp ứng
nhu cầu ó của nhận thức. Triết học cũng chỉ ra ời khi con người ã tích lũy tri thức
thành một kho tàng khổng lồ, thrút ra cái chung nhất tnhững sự kiện rời
rạc, ơn lẻ.
Nguồn gốc hội của triết học bắt ầu khi lực lượng sản xuất xuất hiện (
sắt) làm năng suất lao ộng tăng và xuất hiện của cải dư thừa. Từ ây ã gây ra biến
ổi trong hội, ó là lần phân công lao ng lớn phân chia giai chội. Lao
ộng trí óc (giai cấp thống trị) ã tách khỏi lao ộng chân tay (giai cấp bị trị), và Nhà
nước ã ra ời bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị công cụ quản ất
nước. Chỉ khi sản xuất hội ạt trình tương ối cao, phân ng lao ộng hình
lOMoARcPSD| 45474828
4
thành, của cải thừa tương i, xuất hiện hữu liệu sản xuất, giai cấp phân
hóa rõ và mạnh, Nhà nước xuất hiện thì triết học mới ra ời.
2. Khái niệm về triết học
Khái niệm triết học ược ịnh nghĩa khác nhau mỗi quốc gia, Ấn Độ cho
rằng triết học (Darsana) là con ường suy ngẫm ưa con người ến với chân lí cuộc
ời; tại Trung Quốc, triết học ược hiểu là biểu hiện cao của tri thức trên con ường
tìm kiếm quy luật, bản chất của vật thể; còn triết học trong tiếng Hy Lạp cổ ược
ghép từ 2 từ “philos tình yêu” và “sophia sự thông thái”, theo nghĩa en ó chính
tình yêu i với sự thông thái. Nhưng tóm lại, là âu i nữa, triết học trong
các cách hiểu y ều iểm chung tri thức, quy luật, bản chất về thế giới. Triết
học là hình thái c biệt của ý thức hội, hệ thống quan iểm lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con người trong thế giới ó, là khoa học về những quy luật
vận ộng, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học khác với các môn khoa học khác tính ặc thù của hthống tri
thức và phương pháp nghiên cứu. Đó là trong khi tư duy khoa học i tìm kiếm bản
chất, quy luật của thế giới thông qua các phần cụ thể, riêng biệt, dụ: các lĩnh
vực như vật lý, hóa học, sinh học…tìm hiểu quy luật của một ối tượng chỉquy
luật riêng của ối tượng ó trong hệ thống nghiên cứu thôi. Còn triết học lại
mang tính khái quát cao hơn, nghĩa nó i tìm bản chất, quy luật của tất cả các
ối tượng sinh vật, hiện tượng. Người ta có thể nói, với sự thật biện minh cho
một câu ùa: “Khoa học cái chúng ta biết, còn triết học cái chúng ta không
biết”. thế cho nên thnói rằng triết học cốt việc ặt ra những giả thuyết
tổng quát lớn mà khoa học chưa có khả năng kiểm chứng; nhưng khi có th kim
chứng những giả thuyết ấy thì chúng trở thành một phần của khoa học, và không
còn ược xem là “triết học.”
lOMoARcPSD| 45474828
5
3. Vấn ề cơ bn của triết học
Đối tượng nghiên cứu của triết học là tất cả những gì ang tồn tại thế gii
xung quanh bao gồm cả vật chất và ý thức, tồn tại và tư duy. Như Ph.Ăngghen ã
viết: “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt là của triết học hiện ại, là vấn
quan hệ giữa duy tồn tại” . Vấn này ược giải quyết hai mặt, trả lời cho
hai câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ý thức thì cái nào trước, cái nào sau, cái
nào quyết ịnh cái nào?
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức ược thế giới hay không?
Hai câu hỏi này ã cho thấy hai bộ phận chính của triết học, ó bản thể luận
nhận thức luận. Trong ó, bản thể lun khuynh hướng triết học nghiên cứu các
khái niệm về thực tại bản chất của sự tồn tại. Còn nhận thức luận khuynh
hướng triết học nghiên cứu vbản chất, nguồn gốc, phạm vi của quá trình nhn
thc.
Đặc biệt, mặt thứ nhất của vấn ề, khi trả lời cho câu hỏi vật chất và ý thức
cái nào có trước, cái nào sau và cái nào quyết ịnh cái nào, các nhà khoa học ã
chia ra thành hai trường phái với hai quan iểm hoàn toàn trái ngược ó những
người theo Chủ nghĩa duy tâm – cho rằng ý thức có trước và ý thức quyết ịnh vật
chất; và những người theo Chủ nghĩa duy vật – cho rằng vật chất có trước và vật
chất quyết ịnh ý thức. Trích theo Ph.Ăngghen: “Lịch scủa triết học lịch scủa
ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật của Démocrite chủ nghĩa duy tâm của Platon”,
từ thời cổ ại cho ến nay vẫn tiếp tục ấu tranh như vậy, phản ánh những xung
ột, bất ồng giữa các lực lượng hội khác nhau, những thiên hướng chính trị khác
nhau.
lOMoARcPSD| 45474828
6
II. Vai trò của triết học ối với ời sống
Từ việc tìm hiểu khái lược về triết học ở trên, ta ã có một nền tảng kiến thức ể có
thtiếp túc i vào phân tích vai tcủa triết học i với ời sống: Vai trò của triết hc
là thế giới quan và phương pháp luận của con người.
1. Vai trò thế giới quan
“Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan”.
1.1 Thế giới quan
Để thnhận thức úng ắn vthế giới quan thì trước hết ta nên tìm hiểu
khái niệm cơ bản về nó. Con người và thế giới xung quanh luôn có một mối quan
hệ sâu sắc, gắn bó, tồn tại trong thế giới này, loài người phải liên tục học cách
thích nghi với giới tnhiên. Trong khi các loài ng vật khác thích nghi với thế
giới một cách thụ ộng thì con người lại luôn chủ ộng tìm cách thay ổi những iu
kiện bên ngoài ể phù hợp với nhu cầu của mình. Ví dụ: Khi thời tiết khí hậu thay
ổi, trong khi các loài ộng vật chỉ có thể thích nghi bằng cách di cư sang nơi khác,
hoặc thay ổi sinh (làm lông mọc dày hơn, có lớp mỡ y, tiết ra các chất kháng
thể) thì con người biết tạo ra lửa ể sưởi ấm, nấu thức ăn, nung ất làm c vật liệu
xây dựng ể xây nhà tránh nắng mưa, thú dữ; biết chế tạo vật liệu lao ộng…. Bằng
trí tuệ duy lý, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc phải xác ịnh
quan iểm bằng toàn bthế giới làm sở ịnh hướng cho những nhận thức
hành ộng của mình. Đó chính thế giới quan. Vậy khái niệm vthế giới quan
ược hiểu một cách ngắn gọn ó là: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống
các tri thức, quan iểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác ịnh về thế giới và về vị t
của con người (bao gồm cả nhân, hội nhân loại) trong thế giới ó. Thế
giới quan quy ịnh các nguyên tắc, thái ộ, giá trị trong ịnh hướng nhận thức
hoạt ộng thực tiến của con người.
Thế giới quan thường ược coi bao hàm cả nhân sinh quan nhân sinh
quan quan niệm của con người về ời sống với c nguyên tắc, thái ịnh
lOMoARcPSD| 45474828
7
hướng giá trị hoạt ộng của con người. Quan niệm ó là kết quả của quá trình nhận
thức về sự tác ộng giữa con người chthhoạt ộng, với thế giới xung quanh.
Thế giới quan không phải cái tồn tại sẵn trong con người, cũng không phải
cái có sẵn trong tự nhiên mà nó ược hình thành trong quá trình hoạt ộng thực tiễn
hoạt ộng nhận thức của con người phản ánh hiện thực khách quan. dụ:
thế
giới quan của C.Mác Ăngghen cũng sự thay ổi rất căn bản, chuyển từ thế
giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng,
sang lập trường cộng sản trong quá trình các ông hoạt ộng luận hoạt ộng
thực tiễn. Thế giới quan ược phân loại theo nhiều cách khác nhau: thế giới quan
huyền thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan khoa học, thế giới quan triết
học. Trong ó thế giới quan chung nhất, phbiến nhất, ược sdụng trong mi
ngành khoa học và trong ời sống là thế giới quan triết học.
1.2 Vai trò thế giới quan
Thế giới quan óng một vai trò c biệt quan trọng trong cuộc sống của con
người hội loài người. Hoạt ộng của con người luông chịu sự chi phối của
một thế giới quan nhất ịnh. Với những yếu tổ chyếu hình thành n thế giới quan
bao gồm tri thức, niềm tin tưởng hệ quan iểm chỉ dẫn tư duyhành
ộng, thế giới quan chính phương thức con người chiếm lĩnh hiện thực, thiếu
thế giới quan, con người không có phương hướng hành ộng.
Vậy vai trò của thế giới quan của triết học trong ời sống ược thể hin ở các
mặt sau:
Một là: Những vấn triết học ặt ra tìm lời giải áp trước hết những
vấn ề thuộc thế giới quan.
Với tính cách là cơ sở vũ trụ quan, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn
ề về bản thể, về vũ trụ… ể xây dựng mô hình vũ trụ hợp lý và tiến ến làm sáng rõ
vị trí, vai trò của con người trong vũ trụ ó.
lOMoARcPSD| 45474828
8
Với tính cách là cơ sở ý thức hệ, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn ề
về xã hội, về các giai – tầng trong xã hội… Để xác ịnh những lợi ích sống còn
những mục ích bất di bất dịch mà các giai – tầng, xã hội nào ó phải theo uổi, phấn
ấu không mệt mi. Khao khát hướng ến trí của triết học hnhập với khát vọng
hướng ến quyền lực chính trị của các giai tầng tạo thành cội nguồn sức mạnh
tinh thần vật chất giúp các giai tầng trong hội tự ý thức vstồn tại của
mình thời i của mình giải quyết những xung ột trong hội, vươn lên làm
chủ cuộc sống của chính mình và óng góp vào tiến trình lịch sử nhân loại.
Với tính cách là cơ sở nhân sinh quan, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ
vấn về ời người, về ssống cái chết, về hạnh phúc khau…của mỗi con
người nhân trong thực tại cuộc sống (vũ trụ cộng ồng hội)…Triết học
góp phần hướng dẫn hành vi con người xuyên qua những xung t nhân cách,
những ràng buộc lợi ích vươn lên trở thành con người chân chính trước những
cạm bẫy của ời thường.
Hai là: Thế giới quan úng ắn tiền quan trọng xác lập phương thức
tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế gii.
Hay, thế giới quan giúp xác nh các nguyên tắc, mục tiêu, phương hướng cho con
người trong hoạt ộng, nhận thức.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Bởi lẽ, bản thể luận và nhận thc
lun giúp con người nhận thức ược cái úng, cái sai, âu chân lý. Triết học gp
con người hội nhận thức về ạo ức (cái thiện); nhận thức vcái xấu, cái p
(thẩm mỹ). chính hệ thng Chân Thiện Mỹ” y óng vai trò là thế gii
quan. Thế gii quan óng vai trò như một “lăng kính”, qua ó có thể ịnh hướng cho
con người nhận thức úng hoặc không úng sự vật. Nếu ược hướng dẫn bởi thế gii
quan khoa học, úng ắn, con người sẽ xác ịnh úng mối quan hệ giữa con người và
ối tượng, trên sở ó nhận thức úng quy luật vận ộng của ối tượng, từ ó thể
xác ịnh úng phương hướng, mục tiêu và cách thức hoạt ộng của con người. Ví dụ:
Khi một học sinh xác nh rằng mình muốn ạt ược học bổng trong năm học này, thì
lOMoARcPSD| 45474828
9
người học sinh ó sẽ xác lập phương thức học tập phù hợp, tích cực tham gia các
hoạt ộng ể lấy iểm rèn luyện, phát huy ược tính chủ ộng, chăm chỉ của mình. Vai
trò thế giới quan của triết học ây chính ịnh hướng xác ịnh mục tiêu cho
con người.
Ngược lại, nếu ược hướng dẫn bởi một thế giới quan không khoa học, con người
không xác ịnh úng mối quan hệ giữa con người ối tượng, không nhận thức úng
quy luật của ối tượng, con người sẽ không xác ịnh úng mục tiêu, phương hướng
và cách thức hoạt ng, từ ỏ hoạt ộng không ạt kết quả như mong muốn.
Ví dụ: nếu dựa trên thế giới quan tôn giáo, thừa nhận có lực lượng siêu nhiên mà
con người hoàn toàn phải phục tùng, con người không có vai trò ối với ời sống
hội, iều ó sẽ làm cho con người không tích cực hoạt ộng, không phát huy tính
chủ ộng sáng tạo của mình. Từ ây, ta có thể thấy rõ ược vai trò ịnh hướng và tầm
quan trọng không hề nhỏ của thế giới quan ối với ời sống con người.
Ba là: Nhờ c tri thức chung về thế giới về bản thân con người, cùng
với niềm tin tình cảm ược củng cố trong thế giới quan, nên thế giới quan thể
chi phối hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn của con người mức khá sâu
sắc.
Trình ộ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng ánh giá sự trưởng thành
của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cng ồng xã hội nhất ịnh. Ví dụ: nếu hiểu úng
ý nghĩa cuộc sống, sẽ giúp con người có ý chí và quyết tâm, tích cực hoạt ộng
sự tiến bộ của hội của bản thân. Ngược lại, nếu hiểu không úng ý nghĩa cuộc
sống sẽ làm giảm ý chí, cản trở tính chủ ộng, tích cực trong nhận thức hoạt ng
thực tiễn của con người, thậm chí còn dẫn con người ến các hot ộng phá hoại,
thiếu trách nhiệm ối với cộng ồng, xã hội.
Bên cạnh ó, triết học ược gọi là hạt nhân lý luận của thế giới quan là vì:
Thứ nhất: Bản thân triết học chính thế giới quan. Thế giới quan hệ thng
những quan iểm, nguyên tắc về thế giới thì triết học cũng chính là hệ thống quan
lOMoARcPSD| 45474828
10
iểm chung nhất về thế giới xung quanh. Nói như vậy, triết học chính thế gii
quan chung nhất và phổ biến nhất trong mọi ngành khoa học và trong ời sống.
Thứ hai: Triết học một thành phần quan trọng óng vai trò nhân tố cốt lõi
trong các thế giới quan khác như thế giới quan của khoa học cụ thể, thế giới quan
của các dân tộc,…Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng triết học là khoa
học của mọi khoa học, triết học một nhân tố óng vai trò ịnh hướng tư duy cho
con người, thế cũng ồng thời ịnh hướng cho con người trong các hot ng
nghiên cứu khoa học, sở luận cho các ngành khoa học cụ thtrong việc
ánh giá các thành tựu ã ạt ược cũng như vạch ra các phương pháp phát triển cho
khoa học.
Thứ ba: Triết học bao giờ cũng những ảnh hưởng và chi phối ối với các loại
thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường.
Thứ tư: Thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy ịnh các thế giới quan các
quan niệm khác như thế.
Từ việc phân tích ược vai trò của thế giới quan và thấy ược vị trí quan trọng, óng
vai trò hạt nhân trong thế giới quan của triết học, ta ã thêm sự hiểu biết về
tầm quan trọng và vai trò thế giới quan của triết học ối với ời sống con người.
2. Vai trò phương pháp lun
2.1 Phương pháp lun
Ngoài chức năng thế giới quan, phương pháp luận một trong hai chức
năng cơ bản nhất của triết học, nó ịnh hướng cho con người xác ịnh, lựa chọn, sử
dụng phương pháp trong nhận thức hoạt ộng thực tiễn một cách hiệu quả. Hiện
nay, nhiều cách hiểu gần giống nhau về phương pháp luận. ba cách hiểu
phbiến nhất: Luận về một phương pháp, Hệ thống các phương pháp, Khoa học
hoặc lý thuyết về phương pháp.
lOMoARcPSD| 45474828
11
Như vậy, phương pháp luận không có ịnh nghĩa chính xác, tuy nhiên chúng ta
thhiểu theo cách phổ biến nhất. Phương pháp luận ược hiểu hệ thống các
nguyên lý, quan iểm (trước hết những nguyên lý, quan iểm liên quan ến thế giới
quan) làm cơ sở, có tác dụng chỉ ạo, xây dng các phương pháp, xác nh phạm vi,
khnăng áp dụng các phương pháp và nh hướng cho việc nghiên cu tìm tòi cũng
như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp.
Trong khoa học con người sử dụng rất nhiều phương pháp như phương pháp
thống kê, phương pháp tả, phương pháp iều tra bằng bảng hỏi, phương pháp
phỏng vấn…. Quá trình lựa chọn phương pháp sử dụng thúng i ến
thành công, nhưng chọn sai chắc chắn sẽ dẫn ến thất bại. dụ: Trong những cuộc
cách mạng bảo vệ Tổ quốc, nếu chọn úng phương pháp thì ta sẽ chiến thắng quân
ịch, ngược lại nếu sử dụng sai phương pháp thì ta sẽ bại trận. Đứng trước vấn
này, xuất hiện nhu cầu phải có nhận thức khoa học về phương pháp và thông qua
ó phương pháp luận ra ời.
2.2 Vai trò phương pháp luận
Khi trở thành cái ịnh hướng cho con người trong hành ng, triết học thực
hiện một chức năng khác chức năng phương pháp luận. Phương pháp luận “là
một bộ phận của logic học, nhằm nghiên cứu một cách hậu nghiệm về các phương
pháp”. Phương pháp luận không ề xuất, tạo ra các phương pháp, nó chỉ chọn lọc
hoặc tổng hợp những phương pháp. “Đứng trước những con ường khác nhau dẫn
ến cùng một mục tiêu, phương pháp luận sẽ chỉ cho ta con ường nào là con ường
ngắn nhất, tốt nhất”. Phương pháp luận 3 cấp : Phương pháp luận ngành,
Phương pháp luận chung, Phương pháp luận chung nhất (phương pháp luận triết
học).
Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người vthế giới và vai
trò của con người trong thế giới ó, triết học thực hiện chức năng phương pháp lun
chung nhất. Vai trò của phương pháp luận triết học ối với nhận thức thực tiễn
thhin chnó khái quát các quan iểm, nguyên tắc chung nhất lấy cơ sở xác
lOMoARcPSD| 45474828
12
ịnh phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung; ịnh hướng trong quá trình
tìm kiếm, xây dựng; lựa chọn và vận dụng các phương pháp ể thực hiện hoạt ộng
nhận thức thực tiễn. Phương pháp luận ịnh hướng gợi mở cho hoạt ộng nhận
thức và thực tiễn của con người như vậy!
Ngoài ra còn phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng.
Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại; xem
xét svật, hiện tượng một cách lập, không sự liên hệ, tương quan với các
sự vật, hiện tượng khác. C.Mác từng nói: “Chù nghĩa duy vật cận ại (siêu hình)
chthấy cây mà không thấy rừng”. Đối lập với phương pháp siêu hình là phương
pháp biện chứng, xem xét svận ộng biến ổi của sự vật, hiện tượng trong
quá trình vận ộng, phát triển trong stương tác, gắn bó với các sự vật, hin
tượng khác (cả về không gian và thời gian). Nhưng cùng với sự phát triển nhanh
chóng của khoa học thì phương pháp siêu hình ã trở nên không phù hợp nữa vì là
một phương pháp nhận thức phiến diện, thay vào ó phương pháp biện chứng
nhận thức thế giới một cách toàn diện và linh hoạt. thế khi ã mục tiêu, ta
vẫn phải tìm ra phương pháp phù hợp, úngn ể ạt ược mục ích một cách hiệu quả
nhất.
Bên cạnh vai trò ịnh hướng cho việc xây dựng, lựa chọn, tìm tòi vận
dụng các phương pháp nhằm tác ộng lên các ối tượng ể ạt ược mục ích thì khi ta
coi trọng phương pháp luận, sẽ giúp ta tránh ược những sai lầm do chủ quan,
duy ý chí phương pháp duy siêu hình gây ra. Tóm lại, phương pháp lun
chính là con ường giúp con người ạt ến mục tiêu và có vai trò óng góp quan trọng
to lớn trong việc ịnh hướng, xây dựng, lựa chọn, tìm tòi vận dụng các
phương pháp, là ịnh hướng cho con người trong cả nhận thức và thực tiễn.
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
(Lựa chọn một tác phẩm văn học nghệ thuật phân tích thế giới quan,
phương pháp luận của tác phẩm ó dưới góc ộ triết học)
lOMoARcPSD| 45474828
13
I. Tác phẩm phân tích: Truyện ngắn VỢ CHỒNG A PHỦ (1952) của
nhà văn Tô Hoài.
1. Khái quát về tác phẩm và tác giả
Hoài nhà văn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện ại. Ông sáng tác
theo xu hướng hiện thực, thiên về phản ánh những sthực cuộc sống i thường,
vốn hiểu biết phong phú sâu sắc về cuộc sống, ặc biệt là ối với những phong
tục tập quán ộc áo của nhiều vùng miền khác nhau gắn bó với cuộc sống và con
người miền núi.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ược sáng tác vào năm 1952. Đây một tác
phẩm có giá trị của văn xuôi Việt Nam hiện ại khi phản ánh chân thực con ường
của nhân dân miền núi cao Tây Bắc i theo cách mạng giải phóng khỏi nhng
phận ời nô lệ dưới chế ộ phong kiến chúa ất.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ược phân tích sau ây kể về cuộc ời, số phn
của một cô gái người Mèo tên Mị. Vì ể trả nợ thay cho cha mẹ, Mị ã bị bắt về
làm vcủa A Sử - con dâu gạt nợ của nhà thống Tra. Đoạn trích chính
miêu tả những biến ổi của Mị trong quãng thời gian từ khi bị bắt vlàm dâu gạt
nợ ến lúc Mị tìm ra ược chân lý ó là con ường ến với cách mạng.
2. Phân tích oạn trích Vợ chồng A Phủ (SGK Ngữ văn 12 tập 2) dưới góc
triết học
a) Quan niệm về thế gii
Trong oạn trích “Vợ chng A Phủ”, tác giả Hoài ã ưa người ọc ến với
một tập tục, hủ tục của người H’Mông mang ý nghĩa, quan niệm về một thế gii
tâm linh, một thế giới mà ở ó có tồn tại ma, quỷ, thần. Chi tiết ược ưa ra chng
minh làm dụ cho luận iểm này ó chính chi tiết khi Mị bị A Sử - con trai
thống lí lừa và bị bắt về làm dâu gạt nợ, và khi bắt Mị về thì A Sử ã dùng tập tục
này ể chi phối về thể xác lẫn tiềm thức của Mị:
lOMoARcPSD| 45474828
14
“Sáng hôm sau, Mị mới biết mình ang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra. Họ nhốt Mị
vào buồng. Ngoài vách kia, tiếng nhạc sinh tiền cúng ma ương rập rờn nhảy a.
Trong khi ó A Sử ến nhà bố Mị. A Sử nói: Tôi ã cướp ược con gái bố về làm vợ,
tôi em về cúng trình ma nhà tôi rồi, bây giờ tôi ến trình cho bố biết.”
Tập tục ó chính là tục “cúng trình ma” (lễ cúng Ma). Đây là những nghi lễ gọi ma
lành về, xua uổi ma xấu. Ma lành là thánh trời (ma trời), thần linh, thịa, ma tổ
tiên còn ma xấu là ma mang lại bệnh tật, ốm au, rủi ro cho dân bản. Nghi lễ cúng
trình Ma gồm có 04 bước: (1)-Cúng xin phép tìm ra bệnh và cho sức mạnh i chữa
bệnh cho dân; (2)-Cúng lợn, xua uổi không cho ma rừng, ma gây bnh theo
người vnhà; (3)-Lên trời mi ma trời xuống phù hộ cho dân; (4)-Lễ thổi lửa, uổi
ma. Hủ tục này chi phối Mị bởi lẽ nó khiến cho Mị nghĩ rằng “mình ã bị em trình
ma thì chết cũng trở thành ma nhà thống lí” bị trói chặt trong xiềng xích
của thần quyền.
b) Quan niệm về con người
Theo tác phẩm, bản chất của con ngưi thật ra không phải tốt xấu, thiện ác,
trong con người luôn tồn tại hai mặt ối lập nhau sự tác ộng từ các yếu tố
ngoại cảnh cũng thể làm thay ổi bản chất con người. Luận iểm này ã ược thể
hiện rất ược chứng minh qua các chi tiết Hoài miêu tnhận thức,
hành ộng của Mị qua từng giai oạn.
Trước hết, với luận iểm bản chất của con người là thiện, tác phẩm ã có
những căn cứ chứng minh ó là hình ảnh của Mị khi ở với gia ình: bản chất Mị
một cô gái lương thiện, có trái tim vị tha, nhân hậu và lòng hiếu thảo với cha mẹ:
Khi thấy mình sắp bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà thống lí, Mị ã khóc với bố rằng:
“Con nay ã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho
bố.” Nghĩa là sẵn sàng làm lụng vất vả, cực khổ trả nợ thay cho cha mẹ
không hề có một lời oán than mà chỉ mong bố ừng bán cô cho nhà giàu.
lOMoARcPSD| 45474828
15
Không những thế, khi bị bắt về làm dâu gạt nợ rồi, không thể chịu nổi kiếp sống
ày ọa, áp bức Mị ã muốn tự giải thoát cho mình bằng cái chết (ăn ngón),
nhưng thương bố, sợ khi mình chết i thì bố sẽ khnên “Mị ném nắm ngón
xuống ất […].Thế là Mị không ành lòng chết. Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao
nhiêu lần bây giờ nữa”. Từ ây, ta thể thấy ược, nhìn về phương diện gia ình,
Mị chắc chắn là một người có bản chất nhân hậu, lương thiện.
Thứ hai, chứng minh cho luận iểm con người do bị hoàn cảnh cuộc sống
ưa ẩy nên mới sa vào cái ác, cái cảm, bản chất con người cũng từ ây thay
ổi, tác phẩm cũng thể hiện rất ràng và hợp lí, ó khi Mị bị ày ọa qlâu bởi
thần quyền cường quyền nhà thống lí, một thời gian dài sau khi bị bắt vnhư
một người làm ở nơi này, cô ã trở thành một con người thờ ơ, cảm, lạnh lùng
và không hề quan tâm ến sống chết của những người xung quanh.
“Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng
trừng, mới biết A Phủ còn sống.[…] Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, tay.
Nếu A Phủ là cái xác chết ứng ở ấy, cũng thế thôi”. Nghĩa là cuộc sống ã ày ọa,
ưa Mị trthành người àn lạnh lùng, nhẫn tâm nhìn người sắp chết ngay bên
cạnh mình không hề ý ịnh cứu giúp. Sau một khoảng thời gian dài, bản chất
con người Mị ã thay ổi hoàn toàn, tmột người thiện lương, niềm tin mãnh liệt
vào tình yêu ã trở thành một con người với bản chất lạnh lùng, cảm, thờ ơ,
không có tình yêu thương.
Tiếp theo ó, chi tiết khi Mị quay sang thấy dòng nước mắt của A Phủ, lòng
yêu thương con người, lương thiện của Mị một lần nữa sống dậy, Mị thoát khỏi
trạng thái thờ ơ, vô cảm và quyết ịnh cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị rút con dao
nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”, “trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy
sợ”. Đó chính chi tiết cho thấy môi trường những biến ộng xung quanh ã
một lần nữa tác ộng và làm thay i bản chất, suy nghĩ của con người, Mị lại trở
thành con người lương thiện, nhân hậu như xưa và thậm chí là còn trở nên mạnh
mẽ hơn.
lOMoARcPSD| 45474828
16
Từ những dẫn chứng ưa ra ể chứng minh cho các luận iểm trên ây, ta có
ththấy ược các mặt ối lập luôn tồn tại song song trong con ngưi, và hoàn cảnh
cùng với những thay ổi từ môi trường xung quanh sẽ quyết ịnh bản chất lúc ó
của họ. Gọi là “bản chất lúc ó” bởi lẽ bản chất con người có thể thay ổi theo thời
gian và theo hoàn cảnh sống xung quanh.
c) Quan niệm về nhân sinh ( ời người)
Theo tác phẩm, cuộc ời con người chỉ sung sướng, hạnh phúc khi ược làm
những iều mình mong muốn ngược lại, cuộc ời sau khổ thậm chí còn bị coi
gặp họa khi bị gượng ép làm những iều trái với ức tin, lý tưởng của h. Hoài
ã thể hiện luận iểm này qua hình ảnh miêu tả cuộc sống suy nghĩ của Mị lúc
nhà thống lí: Đời người àn lấy chồng giàu Hồng Ngài thì mt ời con
người chỉ biết i theo uôi ngựa của chồng”, “nó ã bắt ta về trình ma nhà nó rồi
thì chỉ còn biết ợi ngày rũ xương ây thôi”. Đến ây, tác phẩm ã cho thấy rõ nhân
sinh quan, hay quan niệm của con người về cuc sống, ó ời sống con người
sướng – khổ, phúc họa như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó có các
nhân tố như nim tin, tình cảm, lý tưởng của con người.
Cuộc ời con người ều sẽ bị hai nhân tố này chi phối, ó số mệnh quy
luật nhân – quả. Tuy nhiên trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” thì yếu tố số mệnh
không ược nhắc ến chỉ quy luật nhân quả. Theo c phẩm, cuộc ời con người
chịu sự chi phối của ma, thần và quy luật nhân – qu. Đối với sự chi phối của ma
quthần trong cuộc sống con người ta ã phân tích trước ó, ó chính là tục trình ma
ã chi phối cuộc ời của Mị nói riêng và những người dân nô lệ vùng núi nói chung,
hủ tục cúng ma này là một trong những nhân tố làm thay ổi suy nghĩ và bản chất
con người Mị.
Tiếp theo luật nhân quả, hiện tại bạn ang nghĩ về một iều ó, làm một việc
gì ó thì tất cả những suy nghĩ và việc làm của bạn strở thành nguyên nhân nhất
ịnh dẫn tới một kết quả. rồi việc ứng phó với kết quó lại trở thành nguyên
nhân dẫn tới kết quả tiếp theo. Vòng tuần hoàn vô hạn của luật nhân quả này chi
lOMoARcPSD| 45474828
17
phối cuộc ời chúng ta. Điều này ược thể hiện khi Mị ang suy nghĩ về việc có nên
cứu A Phủ hay không, và rồi ưa ra quyết ịnh cắt dây cởi trói cho A Phủ, hai người
họ ã ối phó với kết quả y bằng việc tiếp tục cùng nhau chạy thoát khỏi nhà thống
lí, hành ộng chạy thoát này lại nguyên nhân dẫn tới kết quả họ ã tìm ra ánh
sáng của Đảng và kết quả là ã làm thay ổi hoàn toàn cuộc ời của họ.
Vai trò của con người trong cuộc ời: Tác phẩm này của Hoài mặc
không cập ến số mệnh, nhưng theo tác phẩm thì con người svượt qua ược
nghịch cảnh bằng sự nỗ lực, sức mạnh của chính mình. Điều này thể hiện rất
ràng ở phần kết của tác phẩm. Sau khi ã cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn
ứng lặng trong bóng tối” không thể tin ược mình ã làm hành ộng liều
lĩnh ấy, thế nhưng, khi thấy A Phủ mạnh mẽ vùng lên chạy i, mãnh liệt giải thoát
cho bản thân thì Mcũng vụt chạy ra”. Hai con người trong hoàn cảnh nguy
him ó, trong nghịch cảnh của cuộc ời ó, ã “lẳng lặng ỡ nhau lao chạy xuống dốc
núi” và tự giải thoát cho bản thân rồi trở thành vợ chng. Thậm chí khi ã ược giác
ngánh sáng của Đảng, khi quân Pháp tràn tới, “A Phủ trở thành tiểu ội trưởng
du kích, cùng với Mị và ồng ội bảo vệ quê hương”. Như vậy, cùng với nỗ lực
sức mạnh của lòng ham sống của chính mình, Mị và A Phủ ã thay ổi hoàn toàn
cuộc sống sau này của họ.
d) Thông iệp, triết lý cuộc ời mà tác phẩm gửi ến người ọc
Thông qua câu chuyện về cuộc ời của Mị, tác phẩm muốn gửi gắm ến khán
gitriết lý, thông iệp: “Cuộc ời bản chất của con người chịu sự chi phối của
rất nhiều yếu tố, nhưng nếu ta suy nghĩ theo úng hướng, m ra iều mình muốn
hướng tới nỗ lực ạt ược mục tiêu thì cuộc ời sau này sthay ổi theo hướng
tích cực hơn”.
lOMoARcPSD| 45474828
18
LỜI KẾT
Từ việc tìm hiểu vai trò của triết học (vai trò thế giới quan vai trò phương
pháp luận), ta thấy ược tầm quan trọng của triết học ối với ời sống con người
trong thời kỳ nào i nữa. Triết học không những giải cho những câu hỏi liên
quan ến thế giới quan còn ịnh hướng duy cho con người, giúp con người
tìm ra mục tiêu trong cuộc sống ồng thời giúp con người tìm ra ược con ường úng
ắn, hợp lý ể ạt ược mục tiêu ó.
Triết học còn giúp con người cái nhìn toàn diện, úng ắn sâu sắc hơn
về thế giới xung quanh, giúp con người sở duy luận trong nhận thức
và hành ộng khi phân tích một vấn ề, sự vật, hiện tượng nào ó của cuộc sống.
Việc ta phân tích một tác phẩm văn học nghệ thuật dưới góc nhìn triết học
cũng giúp ta cái nhìn u sắc, toàn diện hơn về mọi thứ của thế giới xung quanh.
Triết học chính công cụ giúp cho ta phân tích các svật hiện tượng một cách
rõ ràng hơn và trở nên hiểu biết, thông thái hơn.
lOMoARcPSD| 45474828
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị
Quốc gia.
Vai trò của triết học - Đối tượng nghiên cứu của triết học - HoaTieu.vn. (2021).
Retrieved 21 December 2021, from https://hoatieu.vn/vai-tro-cua-triet-hoc-
210752
chủ, T., giảng, G., & học, C. (2021). KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC - Tài liệu text. Retrieved 21 December 2021, from
https://text.123docz.net/document/4056035-khai-luan-triet-hoc-va-lich-su-
triethoc.htm
chủ, T., ngẫm, G., & ời, M. (2021). Mỗi người ều sẽ bị 2 nhân tố này chi phối cả
cuộc ời. Retrieved 21 December 2021, from
https://vuonhoaphatgiao.com/goc-suy-ngam/moi-nguoi-deu-se-bi-2-nhan-tonay-
chi-phoi-ca-cuoc-doi/
Triết học cho người không chuyên - Triết học. (2021). Retrieved 21 December
2021, from http://www.triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/nhap-mon-
triethoc/triet-hoc-cho-nguoi-khong-chuyen_848.html
Thế giới quan – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_quan
lOMoARcPSD| 45474828
20
Thế giới quan gì? Vai trò của thế giới quan trong hội hiện nay. (2021).
Retrieved 21 December 2021, from https://luanvan2s.com/the-gioi-quan-la-
gibid147.html
Thế giới quan, vai trò của thế giới quan trong ời sống hội, Triết học Mác -
Lênin. (2018). Retrieved 21 December 2021, from https://hoc360.net/the-
gioiquan-va-vai-tro-cua-the-gioi-quan/
Phương pháp luận gì? Vai trò của phương pháp luận trong triết học. (2018).
Retrieved 21 December 2021, from https://www.quickhelp.vn/phuong-phapluan-
la-gi/
Phương pháp luận – Wikipedia tiếng Việt. (2016). Retrieved 21 December 2021,
from
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_lu%E1%
BA%ADn
DUẨN, T. (2016). Phương pháp, phương pháp luận vai trò của phương pháp
luận Triết học Mác Lênin. Retrieved 21 December 2021, from
http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-
traodoi/phuong-phap-phuong-phap-luan-va-vai-tro-cua-phuong-phap-luan-triet-
hocmac-lenin-162.html
Bản thể lun – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3n_th%E1%BB%83_lu%E1%BA
%ADn
Tri thức luận – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri_th%E1%BB%A9c_lu%E1%BA%ADn
Ua nếnh lễ cúng Ma (cúng bản) của người Mông - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN
TỬ TỈNH ĐIỆN BIÊN . (2021). Retrieved 21 December 2021, from
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠ I H C KINH T QU C DÂN
VI ỆN ĐÀO TẠ O TIÊN TI N, CH ẤT LƯỢ NG CAO&POHE -----***----- BÀI T
P L N
MÔN: TRI T H C MÁC LÊNIN
Đề bài : Phân tích vai trò c a tri ế t h ọc ố i v ới ờ i s ng. L a ch n m t tác
ph ẩm văn họ c ngh thu t và phân tích th ế gi i quan , phương pháp luậ n c a
tác ph ẩm ó dưới góc ộ tri ế t h c.
H và tên: Bùi Th Thùy Dương Mã SV: 11218649
L p: Qu n tr Marketing CLC 63C
Hà N i, 2021 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI MỞ ĐẦU
Theo Denis Diderot – một nhà triết gia duy vật nổi tiếng, thì: “Thái ộ hoài
nghi là bước ầu tiên trên con ường dẫn tới triết học”. Đúng là như vậy, mọi thứ
thuộc về phạm trù triết học ều rất mông lung, mơ hồ và luôn tạo cho con người sự
hoài nghi, tò mò và thúc ẩy khám phá. Nhưng một khi ta ã bắt ầu tìm hiểu, nghiên
cứu về triết học thì chúng ta sẽ nhận lại nhiều iều bổ ích và ý nghĩa, có cái nhìn
sâu sắc và toàn diện hơn về thế giới, úng như Will Durant ã từng nhận ịnh: “Khoa
học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ có triết học mới có thể em lại cho ta sự thông thái”.
Ngay từ khi ra ời, triết học ã luôn ược coi là một hình thái cao nhất của tri
thức, không phải triết học nào cũng là tri thức khoa học, nhưng các lý thuyết triết
học ều óng góp ít nhiều, nhất ịnh vào sự hình thành tri thức khoa học triết học
trong lịch sử. Điều ó có nghĩa là triết học óng một vai trò vô cùng quan trọng trong
quá trình phát triển của nhân loại, triết học nghiên cứu mọi khía cạnh của thế giới,
là một hệ thống tri thức về những nguyên tắc cơ bản và nền tảng tồn tại của con
người. Nếu không có triết học, có lẽ chúng ta sẽ không có ược nền văn minh như ngày hôm nay.
Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai oạn, nhiều phương pháp nghiên cứu khác
nhau, những vấn ề liên quan ến triết học ã ngày càng ược làm rõ hơn, triết học
ngày càng chứng minh ược sự ảnh hưởng to lớn của mình ối với thế giới và nhận thức con người.
Vậy vai trò của triết học ảnh hưởng và quan trọng như thế nào thì trong bài
lý luận sau ây, ta sẽ cùng tìm hiểu tổng quan về triết học ể làm tiền ề i vào nghiên
cứu làm rõ vai trò của triết học ối với ời sống con người. Từ ó liên hệ ến thực tiễn,
lựa chọn ra một tác phẩm văn học nghệ thuật ể phân tích thế giới quan, phương
pháp luận của tác phẩm ó dưới góc nhìn triết học và rút ra ược kết luận cụ thể phù hợp. 2 lOMoAR cPSD| 45474828 A. LÝ LUẬN
(Phân tích vai trò của triết học ối với ời sống) I.
Tổng quan về triết học
Hành trình tư duy của con người i từ tư duy tôn giáo nguyên thủy ến tư duy thần
thoại và cuối cùng là tư duy triết học là một quãng ường dài, ầy sự biến ổi sâu sắc
và ngày càng hoàn thiện hơn. Thời kỳ triết học ra ời cũng là thời kỳ suy giảm và
thu hẹp phạm vi của các loại hình tư duy trước kia. Do ó, triết học chính là hình
thức tư duy lý luận ầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
1. Nguồn gốc của triết học
Gần như trong cùng một khoảng thời gian rất lâu trước ây (khoảng từ thế
kỷ VIII ến thế kỷ VI trước Công nguyên) ở cả phương Đông và phương Tây, tại
các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ ại, triết học ra ời như một loại
hình nhận thức ặc thù của con người. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội,
nguồn gốc của triết học bao gồm nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Nói ến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói ến sự hình thành và phát
triển của tư duy trừu tượng, năng lực khái quát hóa của con người. Khi tư duy con
người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa cao và ủ khả năng
ể tìm hiểu về bản chất và quy luật của thế giới cũng là khi triết học ra ời ể áp ứng
nhu cầu ó của nhận thức. Triết học cũng chỉ ra ời khi con người ã tích lũy tri thức
thành một kho tàng khổng lồ, có thể rút ra cái chung nhất từ những sự kiện rời rạc, ơn lẻ.
Nguồn gốc xã hội của triết học bắt ầu khi lực lượng sản xuất xuất hiện ( ồ
sắt) làm năng suất lao ộng tăng và xuất hiện của cải dư thừa. Từ ây ã gây ra biến
ổi trong xã hội, ó là lần phân công lao ộng lớn và phân chia giai cấ xã hội. Lao
ộng trí óc (giai cấp thống trị) ã tách khỏi lao ộng chân tay (giai cấp bị trị), và Nhà
nước ã ra ời ể bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và là công cụ ể quản lý ất
nước. Chỉ khi sản xuất xã hội ạt trình ộ tương ối cao, phân công lao ộng hình 3 lOMoAR cPSD| 45474828
thành, của cải dư thừa tương ối, xuất hiện tư hữu tư liệu sản xuất, giai cấp phân
hóa rõ và mạnh, Nhà nước xuất hiện thì triết học mới ra ời.
2. Khái niệm về triết học
Khái niệm triết học ược ịnh nghĩa khác nhau ở mỗi quốc gia, Ấn Độ cho
rằng triết học (Dar’sana) là con ường suy ngẫm ưa con người ến với chân lí cuộc
ời; tại Trung Quốc, triết học ược hiểu là biểu hiện cao của tri thức trên con ường
tìm kiếm quy luật, bản chất của vật thể; còn triết học trong tiếng Hy Lạp cổ ược
ghép từ 2 từ “philos – tình yêu” và “sophia – sự thông thái”, theo nghĩa en ó chính
tình yêu ối với sự thông thái. Nhưng tóm lại, dù là ở âu i nữa, triết học trong
các cách hiểu ấy ều có iểm chung là tri thức, là quy luật, bản chất về thế giới. Triết
học là hình thái ặc biệt của ý thức xã hội, là hệ thống quan iểm lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con người trong thế giới ó, là khoa học về những quy luật
vận ộng, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học khác với các môn khoa học khác ở tính ặc thù của hệ thống tri
thức và phương pháp nghiên cứu. Đó là trong khi tư duy khoa học i tìm kiếm bản
chất, quy luật của thế giới thông qua các phần cụ thể, riêng biệt, ví dụ: các lĩnh
vực như vật lý, hóa học, sinh học…tìm hiểu quy luật của một ối tượng chỉ là quy
luật riêng của ối tượng ó trong hệ thống nghiên cứu mà thôi. Còn triết học lại
mang tính khái quát cao hơn, nghĩa là nó i tìm bản chất, quy luật của tất cả các
ối tượng sinh vật, hiện tượng. Người ta có thể nói, với ủ sự thật ể biện minh cho
một câu ùa: “Khoa học là cái chúng ta biết, còn triết học là cái chúng ta không
biết”. Vì thế cho nên có thể nói rằng triết học cốt ở việc ặt ra những giả thuyết
tổng quát lớn mà khoa học chưa có khả năng kiểm chứng; nhưng khi có thể kiểm
chứng những giả thuyết ấy thì chúng trở thành một phần của khoa học, và không
còn ược xem là “triết học.” 4 lOMoAR cPSD| 45474828
3. Vấn ề cơ bản của triết học
Đối tượng nghiên cứu của triết học là tất cả những gì ang tồn tại ở thế giới
xung quanh bao gồm cả vật chất và ý thức, tồn tại và tư duy. Như Ph.Ăngghen ã
viết: “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt là của triết học hiện ại, là vấn ề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại” . Vấn ề này ược giải quyết ở hai mặt, trả lời cho hai câu hỏi lớn:
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết ịnh cái nào?
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức ược thế giới hay không?
Hai câu hỏi này ã cho thấy hai bộ phận chính của triết học, ó là bản thể luận và
nhận thức luận. Trong ó, bản thể luận là khuynh hướng triết học nghiên cứu các
khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại. Còn nhận thức luận là khuynh
hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.
Đặc biệt, ở mặt thứ nhất của vấn ề, khi trả lời cho câu hỏi vật chất và ý thức
cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết ịnh cái nào, các nhà khoa học ã
chia ra thành hai trường phái với hai quan iểm hoàn toàn trái ngược ó là những
người theo Chủ nghĩa duy tâm – cho rằng ý thức có trước và ý thức quyết ịnh vật
chất; và những người theo Chủ nghĩa duy vật – cho rằng vật chất có trước và vật
chất quyết ịnh ý thức. Trích theo Ph.Ăngghen: “Lịch sử của triết học là lịch sử của
ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật của Démocrite và chủ nghĩa duy tâm của Platon”,
và từ thời cổ ại cho ến nay vẫn tiếp tục ấu tranh như vậy, phản ánh những xung
ột, bất ồng giữa các lực lượng xã hội khác nhau, những thiên hướng chính trị khác nhau. 5 lOMoAR cPSD| 45474828 II.
Vai trò của triết học ối với ời sống
Từ việc tìm hiểu khái lược về triết học ở trên, ta ã có một nền tảng kiến thức ể có
thể tiếp túc i vào phân tích vai trò của triết học ối với ời sống: Vai trò của triết học
là thế giới quan và phương pháp luận của con người.
1. Vai trò thế giới quan
“Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan”. 1.1 Thế giới quan
Để có thể nhận thức úng ắn về thế giới quan thì trước hết ta nên tìm hiểu
khái niệm cơ bản về nó. Con người và thế giới xung quanh luôn có một mối quan
hệ sâu sắc, gắn bó, và ể tồn tại trong thế giới này, loài người phải liên tục học cách
thích nghi với giới tự nhiên. Trong khi các loài ộng vật khác thích nghi với thế
giới một cách thụ ộng thì con người lại luôn chủ ộng tìm cách thay ổi những iều
kiện bên ngoài ể phù hợp với nhu cầu của mình. Ví dụ: Khi thời tiết khí hậu thay
ổi, trong khi các loài ộng vật chỉ có thể thích nghi bằng cách di cư sang nơi khác,
hoặc thay ổi sinh lý (làm lông mọc dày hơn, có lớp mỡ dày, tiết ra các chất kháng
thể) thì con người biết tạo ra lửa ể sưởi ấm, nấu thức ăn, nung ất làm các vật liệu
xây dựng ể xây nhà tránh nắng mưa, thú dữ; biết chế tạo vật liệu lao ộng…. Bằng
trí tuệ duy lý, kinh nghiệm và sự mẫn cảm của mình, con người buộc phải xác ịnh
quan iểm bằng toàn bộ thế giới làm cơ sở ể ịnh hướng cho những nhận thức và
hành ộng của mình. Đó chính là thế giới quan. Vậy khái niệm về thế giới quan
ược hiểu một cách ngắn gọn ó là: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống
các tri thức, quan iểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác ịnh về thế giới và về vị trí
của con người (bao gồm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới ó. Thế
giới quan quy ịnh các nguyên tắc, thái ộ, giá trị trong ịnh hướng nhận thức và
hoạt ộng thực tiến của con người.
Thế giới quan thường ược coi là bao hàm cả nhân sinh quan vì nhân sinh
quan là quan niệm của con người về ời sống với các nguyên tắc, thái ộ và ịnh 6 lOMoAR cPSD| 45474828
hướng giá trị hoạt ộng của con người. Quan niệm ó là kết quả của quá trình nhận
thức về sự tác ộng giữa con người – chủ thể hoạt ộng, với thế giới xung quanh.
Thế giới quan không phải là cái tồn tại sẵn trong con người, cũng không phải là
cái có sẵn trong tự nhiên mà nó ược hình thành trong quá trình hoạt ộng thực tiễn
và hoạt ộng nhận thức của con người phản ánh hiện thực khách quan. Ví dụ: thế
giới quan của C.Mác và Ăngghen cũng có sự thay ổi rất căn bản, chuyển từ thế
giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng,
sang lập trường cộng sản trong quá trình các ông hoạt ộng lý luận và hoạt ộng
thực tiễn. Thế giới quan ược phân loại theo nhiều cách khác nhau: thế giới quan
huyền thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan khoa học, thế giới quan triết
học. Trong ó thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, ược sử dụng trong mọi
ngành khoa học và trong ời sống là thế giới quan triết học.
1.2 Vai trò thế giới quan
Thế giới quan óng một vai trò ặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con
người và xã hội loài người. Hoạt ộng của con người luông chịu sự chi phối của
một thế giới quan nhất ịnh. Với những yếu tổ chủ yếu hình thành nên thế giới quan
bao gồm tri thức, niềm tin và lý tưởng và là hệ quan iểm chỉ dẫn tư duy và hành
ộng, thế giới quan chính là phương thức ể con người chiếm lĩnh hiện thực, thiếu
thế giới quan, con người không có phương hướng hành ộng.
Vậy vai trò của thế giới quan của triết học trong ời sống ược thể hiện ở các mặt sau:
Một là: Những vấn ề triết học ặt ra và tìm lời giải áp trước hết là những
vấn ề thuộc thế giới quan.
Với tính cách là cơ sở vũ trụ quan, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn
ề về bản thể, về vũ trụ… ể xây dựng mô hình vũ trụ hợp lý và tiến ến làm sáng rõ
vị trí, vai trò của con người trong vũ trụ ó. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
Với tính cách là cơ sở ý thức hệ, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ vấn ề
về xã hội, về các giai – tầng trong xã hội… Để xác ịnh những lợi ích sống còn và
những mục ích bất di bất dịch mà các giai – tầng, xã hội nào ó phải theo uổi, phấn
ấu không mệt mỏi. Khao khát hướng ến lý trí của triết học hoà nhập với khát vọng
hướng ến quyền lực chính trị của các giai – tầng tạo thành cội nguồn sức mạnh
tinh thần – vật chất giúp các giai – tầng trong xã hội tự ý thức về sự tồn tại của
mình và thời ại của mình ể giải quyết những xung ột trong xã hội, vươn lên làm
chủ cuộc sống của chính mình và óng góp vào tiến trình lịch sử nhân loại.
Với tính cách là cơ sở nhân sinh quan, triết học góp phần truy tìm lời giải cho hệ
vấn ề về ời người, về sự sống – cái chết, về hạnh phúc – khổ au…của mỗi con
người cá nhân trong thực tại cuộc sống (vũ trụ và cộng ồng xã hội)…Triết học
góp phần hướng dẫn hành vi con người xuyên qua những xung ột nhân cách,
những ràng buộc lợi ích ể vươn lên trở thành con người chân chính trước những
cạm bẫy của ời thường.
Hai là: Thế giới quan úng ắn là tiền ề quan trọng ể xác lập phương thức
tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế giới.
Hay, thế giới quan giúp xác ịnh các nguyên tắc, mục tiêu, phương hướng cho con
người trong hoạt ộng, nhận thức.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. Bởi lẽ, bản thể luận và nhận thức
luận giúp con người nhận thức ược cái úng, cái sai, âu là chân lý. Triết học giúp
con người và xã hội nhận thức về ạo ức (cái thiện); nhận thức về cái xấu, cái ẹp
(thẩm mỹ). Và chính hệ thống “Chân – Thiện – Mỹ” ấy óng vai trò là thế giới
quan. Thế giới quan óng vai trò như một “lăng kính”, qua ó có thể ịnh hướng cho
con người nhận thức úng hoặc không úng sự vật. Nếu ược hướng dẫn bởi thế giới
quan khoa học, úng ắn, con người sẽ xác ịnh úng mối quan hệ giữa con người và
ối tượng, trên cơ sở ó nhận thức úng quy luật vận ộng của ối tượng, từ ó có thể
xác ịnh úng phương hướng, mục tiêu và cách thức hoạt ộng của con người. Ví dụ:
Khi một học sinh xác ịnh rằng mình muốn ạt ược học bổng trong năm học này, thì 8 lOMoAR cPSD| 45474828
người học sinh ó sẽ xác lập phương thức học tập phù hợp, tích cực tham gia các
hoạt ộng ể lấy iểm rèn luyện, phát huy ược tính chủ ộng, chăm chỉ của mình. Vai
trò thế giới quan của triết học ở ây chính là ịnh hướng và xác ịnh mục tiêu cho con người.
Ngược lại, nếu ược hướng dẫn bởi một thế giới quan không khoa học, con người
không xác ịnh úng mối quan hệ giữa con người và ối tượng, không nhận thức úng
quy luật của ối tượng, con người sẽ không xác ịnh úng mục tiêu, phương hướng
và cách thức hoạt ộng, từ ỏ hoạt ộng không ạt kết quả như mong muốn.
Ví dụ: nếu dựa trên thế giới quan tôn giáo, thừa nhận có lực lượng siêu nhiên mà
con người hoàn toàn phải phục tùng, con người không có vai trò gì ối với ời sống
xã hội, iều ó sẽ làm cho con người không tích cực hoạt ộng, không phát huy tính
chủ ộng sáng tạo của mình. Từ ây, ta có thể thấy rõ ược vai trò ịnh hướng và tầm
quan trọng không hề nhỏ của thế giới quan ối với ời sống con người.
Ba là: Nhờ các tri thức chung về thế giới và về bản thân con người, cùng
với niềm tin và tình cảm ược củng cố trong thế giới quan, nên thế giới quan có thể
chi phối hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn của con người ở mức ộ khá sâu sắc.
Trình ộ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng ánh giá sự trưởng thành
của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng ồng xã hội nhất ịnh. Ví dụ: nếu hiểu úng
ý nghĩa cuộc sống, sẽ giúp con người có ý chí và quyết tâm, tích cực hoạt ộng vì
sự tiến bộ của xã hội và của bản thân. Ngược lại, nếu hiểu không úng ý nghĩa cuộc
sống sẽ làm giảm ý chí, cản trở tính chủ ộng, tích cực trong nhận thức và hoạt ộng
thực tiễn của con người, thậm chí còn dẫn con người ến các hoạt ộng phá hoại,
thiếu trách nhiệm ối với cộng ồng, xã hội.
Bên cạnh ó, triết học ược gọi là hạt nhân lý luận của thế giới quan là vì:
Thứ nhất: Bản thân triết học chính là thế giới quan. Thế giới quan là hệ thống
những quan iểm, nguyên tắc về thế giới thì triết học cũng chính là hệ thống quan 9 lOMoAR cPSD| 45474828
iểm chung nhất về thế giới xung quanh. Nói như vậy, triết học chính là thế giới
quan chung nhất và phổ biến nhất trong mọi ngành khoa học và trong ời sống.
Thứ hai: Triết học là một thành phần quan trọng óng vai trò là nhân tố cốt lõi
trong các thế giới quan khác như thế giới quan của khoa học cụ thể, thế giới quan
của các dân tộc,…Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng triết học là khoa
học của mọi khoa học, triết học là một nhân tố óng vai trò ịnh hướng tư duy cho
con người, vì thế nó cũng ồng thời ịnh hướng cho con người trong các hoạt ộng
nghiên cứu khoa học, là cơ sở lý luận cho các ngành khoa học cụ thể trong việc
ánh giá các thành tựu ã ạt ược cũng như vạch ra các phương pháp phát triển cho khoa học.
Thứ ba: Triết học bao giờ cũng có những ảnh hưởng và chi phối ối với các loại
thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông thường.
Thứ tư: Thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy ịnh các thế giới quan và các
quan niệm khác như thế.
Từ việc phân tích ược vai trò của thế giới quan và thấy ược vị trí quan trọng, óng
vai trò là hạt nhân trong thế giới quan của triết học, ta ã có thêm sự hiểu biết về
tầm quan trọng và vai trò thế giới quan của triết học ối với ời sống con người.
2. Vai trò phương pháp luận
2.1 Phương pháp luận
Ngoài chức năng thế giới quan, phương pháp luận là một trong hai chức
năng cơ bản nhất của triết học, nó ịnh hướng cho con người xác ịnh, lựa chọn, sử
dụng phương pháp trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn một cách hiệu quả. Hiện
nay, có nhiều cách hiểu gần giống nhau về phương pháp luận. Có ba cách hiểu
phổ biến nhất: Luận về một phương pháp, Hệ thống các phương pháp, Khoa học
hoặc lý thuyết về phương pháp. 10 lOMoAR cPSD| 45474828
Như vậy, phương pháp luận không có ịnh nghĩa chính xác, tuy nhiên chúng ta có
thể hiểu theo cách phổ biến nhất. Phương pháp luận ược hiểu là hệ thống các
nguyên lý, quan iểm (trước hết là những nguyên lý, quan iểm liên quan ến thế giới
quan) làm cơ sở, có tác dụng chỉ ạo, xây dựng các phương pháp, xác ịnh phạm vi,
khả năng áp dụng các phương pháp và ịnh hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng
như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp.
Trong khoa học con người sử dụng rất nhiều phương pháp như phương pháp
thống kê, phương pháp mô tả, phương pháp iều tra bằng bảng hỏi, phương pháp
phỏng vấn…. Quá trình lựa chọn phương pháp ể sử dụng nó có thể úng và i ến
thành công, nhưng chọn sai chắc chắn sẽ dẫn ến thất bại. Ví dụ: Trong những cuộc
cách mạng bảo vệ Tổ quốc, nếu chọn úng phương pháp thì ta sẽ chiến thắng quân
ịch, ngược lại nếu sử dụng sai phương pháp thì ta sẽ bại trận. Đứng trước vấn ề
này, xuất hiện nhu cầu phải có nhận thức khoa học về phương pháp và thông qua
ó phương pháp luận ra ời.
2.2 Vai trò phương pháp luận
Khi trở thành cái ịnh hướng cho con người trong hành ộng, triết học thực
hiện một chức năng khác – chức năng phương pháp luận. Phương pháp luận “là
một bộ phận của logic học, nhằm nghiên cứu một cách hậu nghiệm về các phương
pháp”. Phương pháp luận không ề xuất, tạo ra các phương pháp, nó chỉ chọn lọc
hoặc tổng hợp những phương pháp. “Đứng trước những con ường khác nhau dẫn
ến cùng một mục tiêu, phương pháp luận sẽ chỉ cho ta con ường nào là con ường
ngắn nhất, tốt nhất”. Phương pháp luận có 3 cấp ộ: Phương pháp luận ngành,
Phương pháp luận chung, Phương pháp luận chung nhất (phương pháp luận triết học).
Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và vai
trò của con người trong thế giới ó, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận
chung nhất. Vai trò của phương pháp luận triết học ối với nhận thức và thực tiễn
thể hiện ở chỗ nó khái quát các quan iểm, nguyên tắc chung nhất ể lấy cơ sở xác 11 lOMoAR cPSD| 45474828
ịnh phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung; ịnh hướng trong quá trình
tìm kiếm, xây dựng; lựa chọn và vận dụng các phương pháp ể thực hiện hoạt ộng
nhận thức và thực tiễn. Phương pháp luận ịnh hướng và gợi mở cho hoạt ộng nhận
thức và thực tiễn của con người như vậy!
Ngoài ra còn có phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng.
Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái tĩnh tại; và xem
xét sự vật, hiện tượng một cách cô lập, không có sự liên hệ, tương quan với các
sự vật, hiện tượng khác. C.Mác từng nói: “Chù nghĩa duy vật cận ại (siêu hình)
chỉ thấy cây mà không thấy rừng”. Đối lập với phương pháp siêu hình là phương
pháp biện chứng, nó xem xét sự vận ộng và biến ổi của sự vật, hiện tượng trong
quá trình vận ộng, phát triển và trong sự tương tác, gắn bó với các sự vật, hiện
tượng khác (cả về không gian và thời gian). Nhưng cùng với sự phát triển nhanh
chóng của khoa học thì phương pháp siêu hình ã trở nên không phù hợp nữa vì là
một phương pháp nhận thức phiến diện, mà thay vào ó là phương pháp biện chứng
nhận thức thế giới một cách toàn diện và linh hoạt. Vì thế khi ã có mục tiêu, ta
vẫn phải tìm ra phương pháp phù hợp, úng ắn ể ạt ược mục ích một cách hiệu quả nhất.
Bên cạnh vai trò ịnh hướng cho việc xây dựng, lựa chọn, tìm tòi và vận
dụng các phương pháp nhằm tác ộng lên các ối tượng ể ạt ược mục ích thì khi ta
coi trọng phương pháp luận, nó sẽ giúp ta tránh ược những sai lầm do chủ quan,
duy ý chí và phương pháp tư duy siêu hình gây ra. Tóm lại, phương pháp luận
chính là con ường giúp con người ạt ến mục tiêu và có vai trò óng góp quan trọng
và to lớn trong việc ịnh hướng, xây dựng, lựa chọn, tìm tòi và vận dụng các
phương pháp, là ịnh hướng cho con người trong cả nhận thức và thực tiễn.
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
(Lựa chọn một tác phẩm văn học nghệ thuật và phân tích thế giới quan,
phương pháp luận của tác phẩm ó dưới góc ộ triết học) 12 lOMoAR cPSD| 45474828
I. Tác phẩm phân tích: Truyện ngắn VỢ CHỒNG A PHỦ (1952) của nhà văn Tô Hoài.
1. Khái quát về tác phẩm và tác giả
Tô Hoài là nhà văn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện ại. Ông sáng tác
theo xu hướng hiện thực, thiên về phản ánh những sự thực cuộc sống ời thường,
có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về cuộc sống, ặc biệt là ối với những phong
tục tập quán ộc áo của nhiều vùng miền khác nhau gắn bó với cuộc sống và con người miền núi.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ược sáng tác vào năm 1952. Đây là một tác
phẩm có giá trị của văn xuôi Việt Nam hiện ại khi phản ánh chân thực con ường
của nhân dân miền núi cao Tây Bắc i theo cách mạng ể giải phóng khỏi những
phận ời nô lệ dưới chế ộ phong kiến chúa ất.
Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ ược phân tích sau ây kể về cuộc ời, số phận
của một cô gái người Mèo tên là Mị. Vì ể trả nợ thay cho cha mẹ, Mị ã bị bắt về
làm vợ của A Sử - con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra. Đoạn trích chính là
miêu tả những biến ổi của Mị trong quãng thời gian từ khi bị bắt về làm dâu gạt
nợ ến lúc Mị tìm ra ược chân lý ó là con ường ến với cách mạng.
2. Phân tích oạn trích Vợ chồng A Phủ (SGK Ngữ văn 12 tập 2) dưới góc ộ triết học
a) Quan niệm về thế giới
Trong oạn trích “Vợ chồng A Phủ”, tác giả Tô Hoài ã ưa người ọc ến với
một tập tục, hủ tục của người H’Mông mang ý nghĩa, quan niệm về một thế giới
tâm linh, một thế giới mà ở ó có tồn tại ma, quỷ, thần. Chi tiết ược ưa ra ể chứng
minh và làm ví dụ cho luận iểm này ó chính là chi tiết khi Mị bị A Sử - con trai
thống lí lừa và bị bắt về làm dâu gạt nợ, và khi bắt Mị về thì A Sử ã dùng tập tục
này ể chi phối về thể xác lẫn tiềm thức của Mị: 13 lOMoAR cPSD| 45474828
“Sáng hôm sau, Mị mới biết mình ang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra. Họ nhốt Mị
vào buồng. Ngoài vách kia, tiếng nhạc sinh tiền cúng ma ương rập rờn nhảy múa.
Trong khi ó A Sử ến nhà bố Mị. A Sử nói: Tôi ã cướp ược con gái bố về làm vợ,
tôi em về cúng trình ma nhà tôi rồi, bây giờ tôi ến trình cho bố biết.”
Tập tục ó chính là tục “cúng trình ma” (lễ cúng Ma). Đây là những nghi lễ gọi ma
lành về, xua uổi ma xấu. Ma lành là thánh trời (ma trời), thần linh, thổ ịa, ma tổ
tiên còn ma xấu là ma mang lại bệnh tật, ốm au, rủi ro cho dân bản. Nghi lễ cúng
trình Ma gồm có 04 bước: (1)-Cúng xin phép tìm ra bệnh và cho sức mạnh i chữa
bệnh cho dân; (2)-Cúng lợn, gà xua uổi không cho ma rừng, ma gây bệnh theo
người về nhà; (3)-Lên trời mời ma trời xuống phù hộ cho dân; (4)-Lễ thổi lửa, uổi
ma. Hủ tục này chi phối Mị bởi lẽ nó khiến cho Mị nghĩ rằng “mình ã bị em trình
ma thì có chết cũng trở thành ma nhà thống lí” và bị trói chặt trong xiềng xích của thần quyền.
b) Quan niệm về con người
Theo tác phẩm, bản chất của con người thật ra không phải tốt xấu, thiện ác,
mà trong con người luôn tồn tại hai mặt ối lập nhau và sự tác ộng từ các yếu tố
ngoại cảnh cũng có thể làm thay ổi bản chất con người. Luận iểm này ã ược thể
hiện rất rõ và ược chứng minh qua các chi tiết mà Tô Hoài miêu tả nhận thức,
hành ộng của Mị qua từng giai oạn.
Trước hết, với luận iểm bản chất của con người là thiện, tác phẩm ã có
những căn cứ chứng minh ó là hình ảnh của Mị khi ở với gia ình: bản chất Mị là
một cô gái lương thiện, có trái tim vị tha, nhân hậu và lòng hiếu thảo với cha mẹ:
Khi thấy mình sắp bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà thống lí, Mị ã khóc với bố rằng:
“Con nay ã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho
bố.” Nghĩa là cô sẵn sàng làm lụng vất vả, cực khổ ể trả nợ thay cho cha mẹ mà
không hề có một lời oán than mà chỉ mong bố ừng bán cô cho nhà giàu. 14 lOMoAR cPSD| 45474828
Không những thế, khi bị bắt về làm dâu gạt nợ rồi, vì không thể chịu nổi kiếp sống
ày ọa, áp bức mà Mị ã muốn tự giải thoát cho mình bằng cái chết (ăn lá ngón),
nhưng vì thương bố, sợ khi mình chết i thì bố sẽ khổ nên “Mị ném nắm lá ngón
xuống ất […].Thế là Mị không ành lòng chết. Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao
nhiêu lần bây giờ nữa”. Từ ây, ta có thể thấy ược, nhìn về phương diện gia ình,
Mị chắc chắn là một người có bản chất nhân hậu, lương thiện.
Thứ hai, ể chứng minh cho luận iểm con người do bị hoàn cảnh cuộc sống
ưa ẩy nên mới sa vào cái ác, cái vô cảm, bản chất con người cũng từ ây mà thay
ổi, tác phẩm cũng thể hiện rất rõ ràng và hợp lí, ó là khi Mị bị ày ọa quá lâu bởi
thần quyền và cường quyền ở nhà thống lí, một thời gian dài sau khi bị bắt về như
một người làm ở nơi này, cô ã trở thành một con người thờ ơ, vô cảm, lạnh lùng
và không hề quan tâm ến sống chết của những người xung quanh.
“Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng
trừng, mới biết A Phủ còn sống.[…] Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay.
Nếu A Phủ là cái xác chết ứng ở ấy, cũng thế thôi”. Nghĩa là cuộc sống ã ày ọa,
ưa Mị trở thành người àn bà lạnh lùng, nhẫn tâm nhìn người sắp chết ngay bên
cạnh mình mà không hề có ý ịnh cứu giúp. Sau một khoảng thời gian dài, bản chất
con người Mị ã thay ổi hoàn toàn, từ một người thiện lương, có niềm tin mãnh liệt
vào tình yêu ã trở thành một con người với bản chất lạnh lùng, vô cảm, thờ ơ,
không có tình yêu thương.
Tiếp theo ó, chi tiết khi Mị quay sang thấy dòng nước mắt của A Phủ, lòng
yêu thương con người, lương thiện của Mị một lần nữa sống dậy, Mị thoát khỏi
trạng thái thờ ơ, vô cảm và quyết ịnh cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị rút con dao
nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”, “trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy
sợ”. Đó chính là chi tiết cho thấy môi trường và những biến ộng xung quanh ã
một lần nữa tác ộng và làm thay ổi bản chất, suy nghĩ của con người, Mị lại trở
thành con người lương thiện, nhân hậu như xưa và thậm chí là còn trở nên mạnh mẽ hơn. 15 lOMoAR cPSD| 45474828
Từ những dẫn chứng ưa ra ể chứng minh cho các luận iểm trên ây, ta có
thể thấy ược các mặt ối lập luôn tồn tại song song trong con người, và hoàn cảnh
cùng với những thay ổi từ môi trường xung quanh sẽ quyết ịnh bản chất lúc ó
của họ. Gọi là “bản chất lúc ó” bởi lẽ bản chất con người có thể thay ổi theo thời
gian và theo hoàn cảnh sống xung quanh.
c) Quan niệm về nhân sinh ( ời người)
Theo tác phẩm, cuộc ời con người chỉ sung sướng, hạnh phúc khi ược làm
những iều mình mong muốn và ngược lại, cuộc ời sẽ au khổ thậm chí còn bị coi
là gặp họa khi bị gượng ép làm những iều trái với ức tin, lý tưởng của họ. Tô Hoài
ã thể hiện luận iểm này qua hình ảnh miêu tả cuộc sống và suy nghĩ của cô Mị lúc
ở nhà thống lí: Đời người àn bà lấy chồng giàu ở Hồng Ngài thì một ời con
người chỉ biết i theo uôi ngựa của chồng”, “nó ã bắt ta về trình ma nhà nó rồi
thì chỉ còn biết ợi ngày rũ xương ở ây thôi”. Đến ây, tác phẩm ã cho thấy rõ nhân
sinh quan, hay quan niệm của con người về cuộc sống, ó là ời sống con người
sướng – khổ, phúc – họa như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ó có các
nhân tố như niềm tin, tình cảm, lý tưởng của con người.
Cuộc ời con người ều sẽ bị hai nhân tố này chi phối, ó là số mệnh và quy
luật nhân – quả. Tuy nhiên trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” thì yếu tố số mệnh
không ược nhắc ến mà chỉ có quy luật nhân quả. Theo tác phẩm, cuộc ời con người
chịu sự chi phối của ma, thần và quy luật nhân – quả. Đối với sự chi phối của ma
quỷ thần trong cuộc sống con người ta ã phân tích trước ó, ó chính là tục trình ma
ã chi phối cuộc ời của Mị nói riêng và những người dân nô lệ vùng núi nói chung,
hủ tục cúng ma này là một trong những nhân tố làm thay ổi suy nghĩ và bản chất con người Mị.
Tiếp theo là luật nhân – quả, hiện tại bạn ang nghĩ về một iều gì ó, làm một việc
gì ó thì tất cả những suy nghĩ và việc làm của bạn sẽ trở thành nguyên nhân nhất
ịnh dẫn tới một kết quả. Và rồi việc ứng phó với kết quả ó lại trở thành nguyên
nhân dẫn tới kết quả tiếp theo. Vòng tuần hoàn vô hạn của luật nhân quả này chi 16 lOMoAR cPSD| 45474828
phối cuộc ời chúng ta. Điều này ược thể hiện khi Mị ang suy nghĩ về việc có nên
cứu A Phủ hay không, và rồi ưa ra quyết ịnh cắt dây cởi trói cho A Phủ, hai người
họ ã ối phó với kết quả này bằng việc tiếp tục cùng nhau chạy thoát khỏi nhà thống
lí, hành ộng chạy thoát này lại là nguyên nhân dẫn tới kết quả là họ ã tìm ra ánh
sáng của Đảng và kết quả là ã làm thay ổi hoàn toàn cuộc ời của họ.
Vai trò của con người trong cuộc ời: Tác phẩm này của Tô Hoài mặc dù
không ề cập ến số mệnh, nhưng theo tác phẩm thì con người sẽ vượt qua ược
nghịch cảnh bằng sự nỗ lực, sức mạnh của chính mình. Điều này thể hiện rất rõ
ràng ở phần kết của tác phẩm. Sau khi ã cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn
“ ứng lặng trong bóng tối” vì cô không thể tin ược là mình ã làm hành ộng liều
lĩnh ấy, thế nhưng, khi thấy A Phủ mạnh mẽ vùng lên chạy i, mãnh liệt giải thoát
cho bản thân thì Mị cũng “vụt chạy ra”. Hai con người trong hoàn cảnh nguy
hiểm ó, trong nghịch cảnh của cuộc ời ó, ã “lẳng lặng ỡ nhau lao chạy xuống dốc
núi” và tự giải thoát cho bản thân rồi trở thành vợ chồng. Thậm chí khi ã ược giác
ngộ ánh sáng của Đảng, khi quân Pháp tràn tới, “A Phủ trở thành tiểu ội trưởng
du kích, cùng với Mị và ồng ội bảo vệ quê hương”. Như vậy, cùng với nỗ lực và
sức mạnh của lòng ham sống của chính mình, Mị và A Phủ ã thay ổi hoàn toàn
cuộc sống sau này của họ.
d) Thông iệp, triết lý cuộc ời mà tác phẩm gửi ến người ọc
Thông qua câu chuyện về cuộc ời của Mị, tác phẩm muốn gửi gắm ến khán
giả triết lý, thông iệp: “Cuộc ời và bản chất của con người chịu sự chi phối của
rất nhiều yếu tố, nhưng nếu ta suy nghĩ theo úng hướng, tìm ra iều mình muốn
hướng tới và nỗ lực ể ạt ược mục tiêu thì cuộc ời sau này sẽ thay ổi theo hướng tích cực hơn”. 17 lOMoAR cPSD| 45474828 LỜI KẾT
Từ việc tìm hiểu vai trò của triết học (vai trò thế giới quan và vai trò phương
pháp luận), ta thấy ược tầm quan trọng của triết học ối với ời sống con người dù
là trong thời kỳ nào i nữa. Triết học không những lý giải cho những câu hỏi liên
quan ến thế giới quan mà còn ịnh hướng tư duy cho con người, giúp con người
tìm ra mục tiêu trong cuộc sống ồng thời giúp con người tìm ra ược con ường úng
ắn, hợp lý ể ạt ược mục tiêu ó.
Triết học còn giúp con người có cái nhìn toàn diện, úng ắn và sâu sắc hơn
về thế giới xung quanh, giúp con người có cơ sở tư duy lý luận trong nhận thức
và hành ộng khi phân tích một vấn ề, sự vật, hiện tượng nào ó của cuộc sống.
Việc ta phân tích một tác phẩm văn học nghệ thuật dưới góc nhìn triết học
cũng giúp ta có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về mọi thứ của thế giới xung quanh.
Triết học chính là công cụ giúp cho ta phân tích các sự vật hiện tượng một cách
rõ ràng hơn và trở nên hiểu biết, thông thái hơn. 18 lOMoAR cPSD| 45474828
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị Quốc gia.
Vai trò của triết học - Đối tượng nghiên cứu của triết học - HoaTieu.vn. (2021).
Retrieved 21 December 2021, from https://hoatieu.vn/vai-tro-cua-triet-hoc- 210752
chủ, T., giảng, G., & học, C. (2021). KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC - Tài liệu text. Retrieved 21 December 2021, from
https://text.123docz.net/document/4056035-khai-luan-triet-hoc-va-lich-su- triethoc.htm
chủ, T., ngẫm, G., & ời, M. (2021). Mỗi người ều sẽ bị 2 nhân tố này chi phối cả cuộc ời.
Retrieved 21 December 2021, from
https://vuonhoaphatgiao.com/goc-suy-ngam/moi-nguoi-deu-se-bi-2-nhan-tonay- chi-phoi-ca-cuoc-doi/
Triết học cho người không chuyên - Triết học. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
http://www.triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/nhap-mon-
triethoc/triet-hoc-cho-nguoi-khong-chuyen_848.html
Thế giới quan – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_quan 19 lOMoAR cPSD| 45474828
Thế giới quan là gì? Vai trò của thế giới quan trong xã hội hiện nay. (2021).
Retrieved 21 December 2021, from https://luanvan2s.com/the-gioi-quan-la- gibid147.html
Thế giới quan, vai trò của thế giới quan trong ời sống xã hội, Triết học Mác -
Lênin. (2018). Retrieved 21 December 2021, from https://hoc360.net/the-
gioiquan-va-vai-tro-cua-the-gioi-quan/
Phương pháp luận là gì? Vai trò của phương pháp luận trong triết học. (2018).
Retrieved 21 December 2021, from https://www.quickhelp.vn/phuong-phapluan- la-gi/
Phương pháp luận – Wikipedia tiếng Việt. (2016). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_lu%E1% BA%ADn
DUẨN, T. (2016). Phương pháp, phương pháp luận và vai trò của phương pháp
luận Triết học Mác Lênin. Retrieved 21 December 2021, from
http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-khoa-hoc/Nghien-cuu-
traodoi/phuong-phap-phuong-phap-luan-va-vai-tro-cua-phuong-phap-luan-triet- hocmac-lenin-162.html
Bản thể luận – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3n_th%E1%BB%83_lu%E1%BA %ADn
Tri thức luận – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 21 December 2021, from
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tri_th%E1%BB%A9c_lu%E1%BA%ADn
Ua nếnh – lễ cúng Ma (cúng bản) của người Mông - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN
TỬ TỈNH ĐIỆN BIÊN . (2021). Retrieved 21 December 2021, from 20