Phân tích vấn đề giai cấp - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Phân tích vấn đề giai cấp - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
2.1. Cơ cấu xã hội-giai cấp ở nước ta :
Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, đọi ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân .
Liên minh công-nông-trí thức là cơ sở của toàn xã hội, làm cơ sở chính trị
-xã hội vững chắc cho chế độ mới. Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, quyết
định xu hướng phát triển của xã hội.
Cơ cấu xã hội-giai cấp nước ta biến đổi theo xu hướng tiến bộ , được phản
ánh ở sự thay đổi tích cực của các giai cấp tầng lớp xã hội. Trong suốt thời kì quá
độ , liên minh công-nông-trí thức là lực lượng chính trị -xã hội cơ bản, là nền
tảng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Văn kiện Đại hội Đảng lần X đã nêu: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng
liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức , dưới sự lãnh
đạo của Đảng , là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam
2.2. Tình hình của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay:
Đấu tranh giai cấp hiện nay ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện mới. Mối
quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp chủ yếu là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh
trong nội bộ nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đấu tranh giai cấp ở nước ta
xuất phát từ :
Đấu tranh dưới hình thức cạnh tranh thi đua kinh tế.
Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước.
Đấu tranh bằng quản lý nền kinh tế bằng pháp luật
Đấu tranh chủ yếu trên ba lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
Đấu tranh cảnh giác với xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa – chệch hướng
xã hội chủ nghĩa.
Đấu tranh trong quan hệ quốc tế: linh hoạt , mềm dẻo nhưng kiên định.
Nâng cao sức chiến đấu của Đảng.
Hệ thống XHCN đang bị thoái trào, CNTB đang tạm thời khắc phục những
hạn chế và chiếm ưu thế trên các mặt : quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội.
Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không còn trực diện như thời kì đáu tranh
giải phóng dân tộc mà ẩn sau các cuộc đáu tranh về kinh tế, văn hoá , tư
tưởng…
Thời kì quá độ lên CNXH hiện nay mà nhất là xu thế toàn cầu hoá đã đặt
nước ta trước nhiều nguy cơ và thử thách. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kì (1-1999) đã xác định 4 nguy cơ đền nay vẫn còn tồn tại và có nhiều
diễn biến hơn, đó là: tụt hậu về kinh tế, diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng
XHCN, và nguy cơ nạn tham nhũng.
Đấu tranh giai cấp diễn ra trong những điều kiện mới như sau:
Nước ta đang ở trong thời kì quá đọ chứ chưa thật sự trên con đường
XHCN.
CNTB đang phát triển mạnh trên thế giới.
Xu thế hội nhập khu vực và thế giới ngày càng gia tăng.
Mối quan hệ giưa các giai cấp tầng lớp trong xã hội không còn như trước
mà ngày nay chủ yếu là mối quan hệ hợp tác , đấu tranh trong nội bộ nhân dân
nhằm tăng cường đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự
lãnh đạo của Đảng .
2.3. Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì hiện nay :
Thứ nhất, nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ
lên XHCN là cuộc đấu tranh giữa hai con đường TBCN và XHCN.
Đúng vậy, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với nền
kinh tề thị trường định hướng XHCN, thực tế tiềm ẩn nhiều khuynh hướng phát
triển trái ngược nhau, có khuynh hướng tự phát lên CNTB, có khuynh hướng tự
giác theo định hướng XHCN. Theo đó, các thế lực thù địch chống đối thì khuyến
khích, ủng hộ cho khuynh hướng tự phát lên CNTB. Chúng dùng mọi thủ đoạn
trong đó có chiến lược diễn biến hoà bình để thực hiện âm mưu đó, điều đó được
thể hiện trên mọi lĩnh vực dưới các mức độ khác nhau.
Do đó cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay là chống khuynh hướng tự phát lên
CNTB, đồng thời phải giữ lại và phát triển các nhân tố trung gian, quá độ thậm
chí phải phát triển CNTB trong một giới hạn để có lợi về kinh tế, tạo tiền đề vật
chất- kĩ thuật lên XHCN.
Thà là xoá bỏ sự tồn tại của giai cấp tư sản( nhưng chúng ta vẫn chưa đủ
điều kiện để làm điều này khi LLSX của chúng ta chưa đủ lớn mạnh ) còn dễ hơn
là phải tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng luôn
phải canh chừng, để cho nó phát triển nhưng không cho nó thống trị.
Như vậy, nhìn dưới góc độ khái quát, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ mới là
đấu tranh giữa hai khuynh hướng đối lập, khuynh hướng tự phát lên CNTB và
khuynh hướng tự giác lên XHCN.
Thứ hai, là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH theo định hướng
XHCN
Những xu hướng trên thế giới và nước ta thời gian gần đây cho thấy độc
lập dân tộc và định hướng XHCN không thể giữ vững khi nước ta còn nghèo, còn
trong tình trạng kém phát triển.
Vì vậy bằng mọi cách chúng ta phải phát huy toàn bộ sức mạnh của các
giai cấp tầng lớp trong xã hội hướng vào nhiệm vu trung tâm là giành thắng lợi sự
nghiệp CNH-HĐH đát nước. Đặc biệt là sự chống đối của các thế lực bên trong v
à sự tiếp tay cho những thế lực đó t ừ bên ngoài v ẫn còn. Cách hiểu đó giúp
chúng ta nhận thức được nhiệm vụ quan trọng thời kỳ quá độ là nhanh chóng phát
triển lực lượng sản xuất, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. R õ ràng sự chậm phát triển về kinh tế l àm cho chúng ta đứng ngoài quá
trình toàn cầu hoá, đất n ước bị mất độc lập, tự chủ, bị phụ thuộc. Sự yếu kém về
kinh tế làm suy yếu vị thế chính trường quốc tế và trong điều kiện đó càng làm
suy yếu chính trị trong nước.
2.4. Đấu tranh giai cấp trên mọi lĩnh vực của đời sống:
2.4.1.Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế:
Đảng ta khẳng định các thành phần kinh tế bình đẳng cùng phát triển trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chủ trương này không ngoài mục đích
hướng tới sự phát triển toàn diện mọi tiềm năng hợp tác, đoàn kết các giai cấp,
tầng lớp trên phương diện xã hội.
Đảng ta cũng đã khẳng định: “Tôn trọng những ý kiến khác nhau mà không
trái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến phân biệt đối xử về quá
khứ, giai cấp thành phần, xây dưng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới
tương lai”.
Trước nguy cơ tiềm tàng khả năng phát triển TBCN, Văn kiện Đại hội Đảng
lần IX khẳng định: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu
dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN”.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần thị tất cả các giai tầng đều có vai trò nhất định, song để giữ vững định
hướng XHCN thì giai cấp công nhân và liên minh của nó phải trở thành lực
lượng đại diên cho dân tộc.
2.4.2. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá-xã hội:
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế toàn cầu hoá phát triển thì đấu
tranh giai cấp được phát triển trên cả lĩnh vực văn hoá-xã hội.
Đấu tranh trên lĩnh vực VH-XH là đấu tranh chống lại sự đồng hoá, bài trừ
nô dịch, củng cố những giá trị truyền thống và tôn trọng những bản sắc riêng của
dân tộc.
Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để khắc phục những tư tưởng tiêu cực sai
trái , gắn với cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng.
Ở nước ta hiện nay, đấu tranh giai cấp biểu hiện nội dung rộng lớn, hình
thức phong phú, tính chất phức tạp, diễn ra hàng ngày, hàng giờ không chỉ trên
lĩnh vực kinh tế, văn hoá mà nó còn diễn ra khá phức tạp trên lĩnh vực tư tưởng
và an ninh quốc gia, trật tự xã hội.
Cuộc đấu tranh làm trong sạch nội bộ sẽ góp phần vào việc bảo vệ chế độ,
bảo vệ dân tộc và thành quả cách mạng, là bộ phận không thể tách rời của cuộc
đấu tranh giai cấp.
Tham nhũng không chỉ là sự suy thoái về đạo đức mà còn ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Đấu tranh chống tham nhũng và các hành
vi tiêu cực vì lợi ích cá nhân là tất yếu trong thời kì mở cửa hiện nay.
Đấu tranh giai cấp hiện nay còn nhằm làm thất bại âm mưu và hành vi
chống phá của các thế lực thù địch, đe doạ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Các thế lực hiếu chiến luôn tìm mọi cách xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng,
xoá bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Một số người lên tiếng đòi Mĩ phải quan hệ giao bang tốt với Việt Nam,
nhưng trên thực tế là chúng muốn sử dụng chiến lược diễn biến hoà bình để biến
đổi dần chế độ chính trị Việt Nam, đánh bại CNXH mà không cần đến súng ống.
Trước tình hình đó ta cần thấy rõ được tầm quan trọng của cuộc đấu tranh
giai cấp ở nước ta hiện nay_thời kì mở cửa hội nhập, đấu tranh giai cấp để bảo vệ
độc lập dân tộc và CNXH.
C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Một lần nữa ta có thể khẳng định vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp có
ảnh hưởng mật thiết với sự phát triển của dân tộc Việt Nam mà trong đó vai trò
của giai cấp công nhân được xem như là giai cấp tiên phong trong công cuộc
công nghiệp hóa- hiện đại hóa của đất nước.
Đấu tranh giai cấp là một quy luật tất yếu của xã hội có giai cấp. Mặc
dù quy luật ấy có những biểu hiện đặc thù của từng xã hội cụ thể, nhưng nó cũng
đã đóng một vai trò hết sức to lớn nhằm thúc đẩy xã hội phát triển hơn.
| 1/4

Preview text:

2. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay:
2.1. Cơ cấu xã hội-giai cấp ở nước ta :
Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam hiện nay bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, đọi ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân .
Liên minh công-nông-trí thức là cơ sở của toàn xã hội, làm cơ sở chính trị
-xã hội vững chắc cho chế độ mới. Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo, quyết
định xu hướng phát triển của xã hội.
Cơ cấu xã hội-giai cấp nước ta biến đổi theo xu hướng tiến bộ , được phản
ánh ở sự thay đổi tích cực của các giai cấp tầng lớp xã hội. Trong suốt thời kì quá
độ , liên minh công-nông-trí thức là lực lượng chính trị -xã hội cơ bản, là nền
tảng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Văn kiện Đại hội Đảng lần X đã nêu: “Đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng
liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức , dưới sự lãnh
đạo của Đảng , là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam
2.2. Tình hình của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay:
Đấu tranh giai cấp hiện nay ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện mới. Mối
quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp chủ yếu là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh
trong nội bộ nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đấu tranh giai cấp ở nước ta xuất phát từ :
Đấu tranh dưới hình thức cạnh tranh thi đua kinh tế.
Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước.
Đấu tranh bằng quản lý nền kinh tế bằng pháp luật
Đấu tranh chủ yếu trên ba lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
Đấu tranh cảnh giác với xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa – chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Đấu tranh trong quan hệ quốc tế: linh hoạt , mềm dẻo nhưng kiên định.
Nâng cao sức chiến đấu của Đảng.
Hệ thống XHCN đang bị thoái trào, CNTB đang tạm thời khắc phục những
hạn chế và chiếm ưu thế trên các mặt : quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội.
Cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay không còn trực diện như thời kì đáu tranh
giải phóng dân tộc mà ẩn sau các cuộc đáu tranh về kinh tế, văn hoá , tư tưởng…
Thời kì quá độ lên CNXH hiện nay mà nhất là xu thế toàn cầu hoá đã đặt
nước ta trước nhiều nguy cơ và thử thách. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kì (1-1999) đã xác định 4 nguy cơ đền nay vẫn còn tồn tại và có nhiều
diễn biến hơn, đó là: tụt hậu về kinh tế, diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng
XHCN, và nguy cơ nạn tham nhũng.
Đấu tranh giai cấp diễn ra trong những điều kiện mới như sau:
Nước ta đang ở trong thời kì quá đọ chứ chưa thật sự trên con đường XHCN.
CNTB đang phát triển mạnh trên thế giới.
Xu thế hội nhập khu vực và thế giới ngày càng gia tăng.
Mối quan hệ giưa các giai cấp tầng lớp trong xã hội không còn như trước
mà ngày nay chủ yếu là mối quan hệ hợp tác , đấu tranh trong nội bộ nhân dân
nhằm tăng cường đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng .
2.3. Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì hiện nay :
Thứ nhất, nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ
lên XHCN là cuộc đấu tranh giữa hai con đường TBCN và XHCN.
Đúng vậy, chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với nền
kinh tề thị trường định hướng XHCN, thực tế tiềm ẩn nhiều khuynh hướng phát
triển trái ngược nhau, có khuynh hướng tự phát lên CNTB, có khuynh hướng tự
giác theo định hướng XHCN. Theo đó, các thế lực thù địch chống đối thì khuyến
khích, ủng hộ cho khuynh hướng tự phát lên CNTB. Chúng dùng mọi thủ đoạn
trong đó có chiến lược diễn biến hoà bình để thực hiện âm mưu đó, điều đó được
thể hiện trên mọi lĩnh vực dưới các mức độ khác nhau.
Do đó cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay là chống khuynh hướng tự phát lên
CNTB, đồng thời phải giữ lại và phát triển các nhân tố trung gian, quá độ thậm
chí phải phát triển CNTB trong một giới hạn để có lợi về kinh tế, tạo tiền đề vật chất- kĩ thuật lên XHCN.
Thà là xoá bỏ sự tồn tại của giai cấp tư sản( nhưng chúng ta vẫn chưa đủ
điều kiện để làm điều này khi LLSX của chúng ta chưa đủ lớn mạnh ) còn dễ hơn
là phải tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng luôn
phải canh chừng, để cho nó phát triển nhưng không cho nó thống trị.
Như vậy, nhìn dưới góc độ khái quát, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ mới là
đấu tranh giữa hai khuynh hướng đối lập, khuynh hướng tự phát lên CNTB và
khuynh hướng tự giác lên XHCN.
Thứ hai, là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH theo định hướng XHCN
Những xu hướng trên thế giới và nước ta thời gian gần đây cho thấy độc
lập dân tộc và định hướng XHCN không thể giữ vững khi nước ta còn nghèo, còn
trong tình trạng kém phát triển.
Vì vậy bằng mọi cách chúng ta phải phát huy toàn bộ sức mạnh của các
giai cấp tầng lớp trong xã hội hướng vào nhiệm vu trung tâm là giành thắng lợi sự
nghiệp CNH-HĐH đát nước. Đặc biệt là sự chống đối của các thế lực bên trong v
à sự tiếp tay cho những thế lực đó t ừ bên ngoài v ẫn còn. Cách hiểu đó giúp
chúng ta nhận thức được nhiệm vụ quan trọng thời kỳ quá độ là nhanh chóng phát
triển lực lượng sản xuất, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. R õ ràng sự chậm phát triển về kinh tế l àm cho chúng ta đứng ngoài quá
trình toàn cầu hoá, đất n ước bị mất độc lập, tự chủ, bị phụ thuộc. Sự yếu kém về
kinh tế làm suy yếu vị thế chính trường quốc tế và trong điều kiện đó càng làm
suy yếu chính trị trong nước.
2.4. Đấu tranh giai cấp trên mọi lĩnh vực của đời sống:
2.4.1.Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế:
Đảng ta khẳng định các thành phần kinh tế bình đẳng cùng phát triển trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chủ trương này không ngoài mục đích
hướng tới sự phát triển toàn diện mọi tiềm năng hợp tác, đoàn kết các giai cấp,
tầng lớp trên phương diện xã hội.
Đảng ta cũng đã khẳng định: “Tôn trọng những ý kiến khác nhau mà không
trái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến phân biệt đối xử về quá
khứ, giai cấp thành phần, xây dưng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai”.
Trước nguy cơ tiềm tàng khả năng phát triển TBCN, Văn kiện Đại hội Đảng
lần IX khẳng định: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu
dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần thị tất cả các giai tầng đều có vai trò nhất định, song để giữ vững định
hướng XHCN thì giai cấp công nhân và liên minh của nó phải trở thành lực
lượng đại diên cho dân tộc.
2.4.2. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá-xã hội:
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế toàn cầu hoá phát triển thì đấu
tranh giai cấp được phát triển trên cả lĩnh vực văn hoá-xã hội.
Đấu tranh trên lĩnh vực VH-XH là đấu tranh chống lại sự đồng hoá, bài trừ
nô dịch, củng cố những giá trị truyền thống và tôn trọng những bản sắc riêng của dân tộc.
Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để khắc phục những tư tưởng tiêu cực sai
trái , gắn với cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng.
Ở nước ta hiện nay, đấu tranh giai cấp biểu hiện nội dung rộng lớn, hình
thức phong phú, tính chất phức tạp, diễn ra hàng ngày, hàng giờ không chỉ trên
lĩnh vực kinh tế, văn hoá mà nó còn diễn ra khá phức tạp trên lĩnh vực tư tưởng
và an ninh quốc gia, trật tự xã hội.
Cuộc đấu tranh làm trong sạch nội bộ sẽ góp phần vào việc bảo vệ chế độ,
bảo vệ dân tộc và thành quả cách mạng, là bộ phận không thể tách rời của cuộc đấu tranh giai cấp.
Tham nhũng không chỉ là sự suy thoái về đạo đức mà còn ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Đấu tranh chống tham nhũng và các hành
vi tiêu cực vì lợi ích cá nhân là tất yếu trong thời kì mở cửa hiện nay.
Đấu tranh giai cấp hiện nay còn nhằm làm thất bại âm mưu và hành vi
chống phá của các thế lực thù địch, đe doạ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Các thế lực hiếu chiến luôn tìm mọi cách xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng,
xoá bỏ nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Một số người lên tiếng đòi Mĩ phải quan hệ giao bang tốt với Việt Nam,
nhưng trên thực tế là chúng muốn sử dụng chiến lược diễn biến hoà bình để biến
đổi dần chế độ chính trị Việt Nam, đánh bại CNXH mà không cần đến súng ống.
Trước tình hình đó ta cần thấy rõ được tầm quan trọng của cuộc đấu tranh
giai cấp ở nước ta hiện nay_thời kì mở cửa hội nhập, đấu tranh giai cấp để bảo vệ
độc lập dân tộc và CNXH. C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Một lần nữa ta có thể khẳng định vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp có
ảnh hưởng mật thiết với sự phát triển của dân tộc Việt Nam mà trong đó vai trò
của giai cấp công nhân được xem như là giai cấp tiên phong trong công cuộc
công nghiệp hóa- hiện đại hóa của đất nước.
Đấu tranh giai cấp là một quy luật tất yếu của xã hội có giai cấp. Mặc
dù quy luật ấy có những biểu hiện đặc thù của từng xã hội cụ thể, nhưng nó cũng
đã đóng một vai trò hết sức to lớn nhằm thúc đẩy xã hội phát triển hơn.