Phân tích yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động marketing | Tài liệu môn Marketing dịch vụ

Phân tích yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động marketing | Tài liệu môn Marketing dịch vụ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tích yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến marketing cung cầu. Mục tiêu của marketing
thường là thúc đẩy nhu cầu. Ngoài ra lãi suất, lạm phát, thuế, tốc độ tăng trưởng kinh
tế, xuất nhập khẩu cũng đều ảnh hưởng khả năng chi tiêu của mỗi người. thế,
marketing cũng phải chú trọng đến những yếu tố trên.
- Khi nhu cầu cao, giá sản phẩm cũng thể tăng theo, làm tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp, làm đẩy mạnh hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Ngược lại, khi
nhu cầu thấp thì giá cũng giảm đi, lợi nhuận cũng bị khéo xuống.
- Thu nhập, lạm phát ảnh hưởng đến chi tiêu, sức mua của người tiêu dùng, đến
lượng tiềnmột khách hàngthể bỏ ra để mua một sản phẩm. Lạm phát càng
cao sức mua càng giảm. Làm cho hoạt động marketing của một doanh nghiệp cần
chú trọng hơn trong việc đưa ra chính sách giá phù hợp với từng đối tượng khách
hàng, với từng thời điểm của nền kinh tế.
- Tìm hiểu về tốc độ tăng trưởng, nhu cầu tiêu dùng của người dân từng vùng để
có chính sách marketing phân phối phù hợp với đối tượng khách hàng ở đó để tiếp
cận hơn với nhiều loại khách hàng từ đó tối đa hóa lợi nhuận.
- Nhìn vào tiềm lực kinh tế, tận dụng được thời thể đẩy mạnh quy mô, mở
thêm càng nhiều chi nhánh càng tiếp cận được nhiều khách hàng nhờ vậy giúp
doanh nghiệp quảng hình ảnh tiến hành chính sách marketing xúc tiến hỗn hợp
từ từ nâng cao độ phủ sóng.
2. Vinamilk
Theo dự báo của NCIF nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng
trưởng GDP ngày càng tăng, năm 2022 7,5%, hội lớn với các doanh nghiệp
giải tọa được áp lực khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Lạm phát được dự báo mức ổn định trong giai đoạn này mức 3,5-4,5%/năm. Dự
đến 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 4688 USD.
Đời sống người dân được cải thiện, thu nhập tăng lên tạo ra sức mua lớn kèm thêm
những nhu cầu đòi hỏi về chất lượng, tiện lợi, mẫu mã đa dạng,... Ngoài ra, còn có
vấn đề phân phối thu nhập, quy hoạch dân công ty cần phải quan tâm. Sau
đại dịch Covid, khả năng tiêu dùng của người dân sẽ bùng nổ trở lại. Thu nhập
chất lượng cuộc sống đi lên đồng nghĩa với nhu cầu chi tiền cho các sản phẩm sữa
và các sản phẩm hữu cơ cũng tăng theo. Vậy nên, cập nhập nghiên cứu kịp thời về
tình hình của nền kinh tế để có thể đưa ra các chiến lược marketing tối ưu để giúp
doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với khách hàng, tối đa hóa lợi nhuận.
3. Liên hệ tại thị trường Việt Nam:
Yếu tố kinh tế tác động quan trọng đến thị trường Marketing Việt Nam cụ thể
như:
- Tăng trưởng kinh tế: Khi kinh tế phát triển, tăng trưởng cao, người tiêu dùng
cũng sẽ thu nhập cao hơn dẫn đến nhu cầu cũng tăng lên. Điều này tạo
hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, động lực tiêu thụ tăng lên. Doanh
nghiệp tận dụng cơ hội này để mở rộng sản xuất, quảng bá sản phẩm của mình
một cách đa dạng hiệu quả. Như VinGroup một công ty lớn đa ngành,
hoạt động trên nhiều lĩnh vực do họ biết vận dùng hội, chính sách phù
hợp. Nền kinh tế phát triển, nhu cầu con người cao hơn Vinmart đã thành
công trong việc xây dựng cho khách hàng về việc sử dụng thực phẩm sạch, an
toàn cùng chất lượng dịch vụ tốt hơn khi mua sắm.
- Lạm phát: khi giá tăng sẽ ảnh hưởng đến chiến lược giá của sản phẩm buộc
doanh nghiệp phải thay đổi chính sách phù hợp để phát triển, tồn tại, doanh
nghiệp sẽ phải chú trọng vào giá trị của sản phẩm, tạo các ưu đãi để giữ chân
hay thu hút khách hàng của mình như các chương trình khuyến mại, giảm
giá,...
- Thu nhập của người dùng cũng thế tạo sự thay đổi trong việc mua sắm của
họ. Và các doanh nghiệp phải có những chiến lược tiếp thị phù hợp để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Nền kinh tế phát triển, thu nhập tăng, tiêu dùng tăng
và doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm đa dạng phù hợp với mọi yêu cầu
của khách hàng.
- Biến động kinh tế: nền kinh tế luôn luôn biến đổi sẽ những lúc mất ổn
định, các doanh nghiệp nên sự linh hoạt trong việc thay đổi các chiến lược,
điều chỉnh chiến lược quảng cáo phù hợp với thị trường thực tế. Như trong tình
hình dịch Covid- 19 bùng nổ các doanh nghiệp về khẩu trang, nước khử khuẩn,
dụng cụ y tế,…
| 1/2

Preview text:

1. Phân tích yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động marketing
Yếu tố kinh tế ảnh hưởng lớn đến marketing là cung và cầu. Mục tiêu của marketing
thường là thúc đẩy nhu cầu. Ngoài ra lãi suất, lạm phát, thuế, tốc độ tăng trưởng kinh
tế, xuất nhập khẩu cũng đều ảnh hưởng khả năng chi tiêu của mỗi người. Vì thế,
marketing cũng phải chú trọng đến những yếu tố trên. -
Khi nhu cầu cao, giá sản phẩm cũng có thể tăng theo, làm tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp, làm đẩy mạnh hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Ngược lại, khi
nhu cầu thấp thì giá cũng giảm đi, lợi nhuận cũng bị khéo xuống. -
Thu nhập, lạm phát ảnh hưởng đến chi tiêu, sức mua của người tiêu dùng, đến
lượng tiền mà một khách hàng có thể bỏ ra để mua một sản phẩm. Lạm phát càng
cao sức mua càng giảm. Làm cho hoạt động marketing của một doanh nghiệp cần
chú trọng hơn trong việc đưa ra chính sách giá phù hợp với từng đối tượng khách
hàng, với từng thời điểm của nền kinh tế. -
Tìm hiểu về tốc độ tăng trưởng, nhu cầu tiêu dùng của người dân ở từng vùng để
có chính sách marketing phân phối phù hợp với đối tượng khách hàng ở đó để tiếp
cận hơn với nhiều loại khách hàng từ đó tối đa hóa lợi nhuận. -
Nhìn vào tiềm lực kinh tế, tận dụng được thời cơ có thể đẩy mạnh quy mô, mở
thêm càng nhiều chi nhánh càng tiếp cận được nhiều khách hàng nhờ vậy giúp
doanh nghiệp quảng bá hình ảnh tiến hành chính sách marketing xúc tiến hỗn hợp
từ từ nâng cao độ phủ sóng. 2. Vinamilk
Theo dự báo của NCIF nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng
trưởng GDP ngày càng tăng, năm 2022 là 7,5%, là cơ hội lớn với các doanh nghiệp
giải tọa được áp lực khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Lạm phát được dự báo ở mức ổn định trong giai đoạn này ở mức 3,5-4,5%/năm. Dự
đến 2025, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 4688 USD.
 Đời sống người dân được cải thiện, thu nhập tăng lên tạo ra sức mua lớn kèm thêm
những nhu cầu đòi hỏi về chất lượng, tiện lợi, mẫu mã đa dạng,... Ngoài ra, còn có
vấn đề phân phối thu nhập, quy hoạch dân cư mà công ty cần phải quan tâm. Sau
đại dịch Covid, khả năng tiêu dùng của người dân sẽ bùng nổ trở lại. Thu nhập và
chất lượng cuộc sống đi lên đồng nghĩa với nhu cầu chi tiền cho các sản phẩm sữa
và các sản phẩm hữu cơ cũng tăng theo. Vậy nên, cập nhập nghiên cứu kịp thời về
tình hình của nền kinh tế để có thể đưa ra các chiến lược marketing tối ưu để giúp
doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với khách hàng, tối đa hóa lợi nhuận.
3. Liên hệ tại thị trường Việt Nam:
Yếu tố kinh tế có tác động quan trọng đến thị trường Marketing ở Việt Nam cụ thể như: -
Tăng trưởng kinh tế: Khi kinh tế phát triển, tăng trưởng cao, người tiêu dùng
cũng sẽ có thu nhập cao hơn dẫn đến nhu cầu cũng tăng lên. Điều này tạo cơ
hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, động lực tiêu thụ tăng lên. Doanh
nghiệp tận dụng cơ hội này để mở rộng sản xuất, quảng bá sản phẩm của mình
một cách đa dạng và hiệu quả. Như VinGroup là một công ty lớn đa ngành,
hoạt động trên nhiều lĩnh vực do họ biết vận dùng cơ hội, có chính sách phù
hợp. Nền kinh tế phát triển, nhu cầu con người cao hơn và Vinmart đã thành
công trong việc xây dựng cho khách hàng về việc sử dụng thực phẩm sạch, an
toàn cùng chất lượng dịch vụ tốt hơn khi mua sắm. -
Lạm phát: khi giá tăng sẽ ảnh hưởng đến chiến lược giá của sản phẩm buộc
doanh nghiệp phải thay đổi chính sách phù hợp để phát triển, tồn tại, doanh
nghiệp sẽ phải chú trọng vào giá trị của sản phẩm, tạo các ưu đãi để giữ chân
hay thu hút khách hàng của mình như các chương trình khuyến mại, giảm giá,... -
Thu nhập của người dùng cũng có thế tạo sự thay đổi trong việc mua sắm của
họ. Và các doanh nghiệp phải có những chiến lược tiếp thị phù hợp để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Nền kinh tế phát triển, thu nhập tăng, tiêu dùng tăng
và doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm đa dạng phù hợp với mọi yêu cầu của khách hàng. -
Biến động kinh tế: nền kinh tế luôn luôn biến đổi và sẽ có những lúc mất ổn
định, các doanh nghiệp nên có sự linh hoạt trong việc thay đổi các chiến lược,
điều chỉnh chiến lược quảng cáo phù hợp với thị trường thực tế. Như trong tình
hình dịch Covid- 19 bùng nổ các doanh nghiệp về khẩu trang, nước khử khuẩn, dụng cụ y tế,…