Phản ứng oxy hóa - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Hóa học (YCT) 41 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phản ứng oxy hóa - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

61 31 lượt tải Tải xuống
PHÚC TRÌNH
BÀI: PHẢN ỨNG OXY HÓA
I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ
1. Dụng cụ, hóa chất
Dụng cụ Hóa chất
Bình cầu đáy phẳng 250ml 1 KMnO rắn
4
Becher 100ml, 500ml 1 Toluen
Ống đong 100ml 1 Tinh thể Na
2
CO
3
Bình nhỏ giọt 1 Dd H 20%
2
SO
4
Bình tia 1 H
2
O
2
Đĩa thủy tinh 1 Bột tẩy
Mặt kính đồng hồ 1 Nước cất
Giấy lọc 2 Đá bọt
2. Thiết bị thí nghiệm
- Bếp điện, cân kỹ thuật
- Hệ thống lọc áp suất kém
- Hệ thống đun hoàn lưu
II. THỰC HÀNH
Dùng bình cầu đáy phẳng 250ml, cho vào 12g KMnO rắn 80ml nước cất vài
4
viên đá bọt, đem đun nhẹ và khuấy đều cho tan hết KMnO trong khoảng 10 phút.
4
Để nguội (ấm) và thêm vào bình cầu 5ml toluen, 2g Na và 0,2g bột tẩy.
2
CO
3
Đun hoàn lưu nhẹ trong khoảng 40-45 phút hỗn hợp cho đến khi dung dịch chuyển
sang màu sậm, thường xuyên lắc nhẹ bình cầu (khoảng 30s lắc 1 lần).
Để nguội bình cầu, sau đó cho hỗn hợp vào một becher 500ml.
Thêm vào hỗn hợp sau phản ứng 100ml H 20%, khuấy thật đều bằng đũa thủy
2
SO
4
tinh rồi cho từng lượng nhỏ H (nhỏ giọt) vừa thêm vừa khuấy cho đến khi dd mất
2
O
2
màu (chuyển sang màu trắng đục) thì ngưng.
Để nguội becher làm lạnh dung dịch trong chậu nước, acid benzoic sẽ kết tinh,
lọc khô sản phẩm dưới áp suất kém.
Kết tinh lại acid benzoic bằng nước.
Cho acid benzoic vừa lọc khô vào becher 100ml chứa một ít nước, đun nhẹ dung
dịch cho đến nhiệt độ nóng (vừa sôi), nếu acid benzoic chưa tan hết, thêm từ t nước
nóng đến khi tinh thể này tan hoàn toàn (ở nhiệt độ sôi).
Để nguội từ từ, acid benzoic sẽ kết tinh thành tinh thể hình kim. Lọc khô sản phẩm
dưới áp suất thấp.
Acid benzoic tinh khiết có nhiệt độ nóng chảy 122,4
0
C.
Dược - K48
Lượng acid benzoic thu được: 3,16g
III. CÂU HỎI
1. Công dụng của Na
2
CO .
3
Tạo môi trường kiềm cho phản ứng xảy ra.
2. Công dụng của H .
2
O
2
Tẩy màu của MnO và tác dụng với KMnO dư.
2 4
PTPƯ: MnO + H → H O + O + MnO
2 2
O
2 2 2
PTPƯ: 2KMnO + H → 2KOH + 2MnO + 2O
4 2
O
2 2 2
3. Công dụng của bột tẩy.
Bột tẩy tác dụng như một chất hoạt động bề mặt để cho các chất đồng nhất lại
với nhau. Bột tẩy gồm một đầu ưaớc một đầu ưa dầu, sẽ kéo các phân tử lại gần
nhau giúp phản ứng xảy ra dễ dàng hơn.
4. Tính hiệu suất của sản phẩm so với toluen.
C H CH H
6 5 3
+ KMnO C
4
6 5
COOK + MnO + H O
2 2
2C H SO H SO
6 5
COOK + H
2 4
2C
6 5
COOH + K
2 4
d
toluen
= 0,87g/ml m = 0,87 x 5 = 4,35g
toluen
n
toluen
0,05 mol m = 0,05 x 122 = 6,1g
acid benzoic (lý thuyết)
m
acid benzoic (thực tế)
= 3,16g H%
Dược - K48
| 1/2

Preview text:

PHÚC TRÌNH Dược - K48
BÀI: PHẢN ỨNG OXY HÓA I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ
1. Dụng cụ, hóa chất
Dụng cụ Hóa chất
Bình cầu đáy phẳng 250ml 1 KMnO4 rắn Becher 100ml, 500ml 1 Toluen Ống đong 100ml 1 Tinh thể Na2CO3 Bình nhỏ giọt 1 Dd H2SO4 20% Bình tia 1 H2O2 Đĩa thủy tinh 1 Bột tẩy Mặt kính đồng hồ 1 Nước cất Giấy lọc 2 Đá bọt
2. Thiết bị thí nghiệm
- Bếp điện, cân kỹ thuật
- Hệ thống lọc áp suất kém - Hệ thống đun hoàn lưu II. THỰC HÀNH
Dùng bình cầu đáy phẳng 250ml, cho vào 12g KMnO4 rắn và 80ml nước cất và vài
viên đá bọt, đem đun nhẹ và khuấy đều cho tan hết KMnO4 trong khoảng 10 phút.
Để nguội (ấm) và thêm vào bình cầu 5ml toluen, 2g Na2CO3 và 0,2g bột tẩy.
Đun hoàn lưu nhẹ trong khoảng 40-45 phút hỗn hợp cho đến khi dung dịch chuyển
sang màu sậm, thường xuyên lắc nhẹ bình cầu (khoảng 30s lắc 1 lần).
Để nguội bình cầu, sau đó cho hỗn hợp vào một becher 500ml.
Thêm vào hỗn hợp sau phản ứng 100ml H2SO4 20%, khuấy thật đều bằng đũa thủy
tinh rồi cho từng lượng nhỏ H2O2 (nhỏ giọt) vừa thêm vừa khuấy cho đến khi dd mất
màu (chuyển sang màu trắng đục) thì ngưng.
Để nguội becher và làm lạnh dung dịch trong chậu nước, acid benzoic sẽ kết tinh,
lọc khô sản phẩm dưới áp suất kém.
Kết tinh lại acid benzoic bằng nước.
Cho acid benzoic vừa lọc khô vào becher 100ml chứa một ít nước, đun nhẹ dung
dịch cho đến nhiệt độ nóng (vừa sôi), nếu acid benzoic chưa tan hết, thêm từ từ nước
nóng đến khi tinh thể này tan hoàn toàn (ở nhiệt độ sôi).
Để nguội từ từ, acid benzoic sẽ kết tinh thành tinh thể hình kim. Lọc khô sản phẩm dưới áp suất thấp.
Acid benzoic tinh khiết có nhiệt độ nóng chảy 122,40C.
Lượng acid benzoic thu được: 3,16g Dược - K48 III. CÂU HỎI
1. Công dụng của Na2CO3.

Tạo môi trường kiềm cho phản ứng xảy ra.
2. Công dụng của H2O2.
Tẩy màu của MnO2 và tác dụng với KMnO4 dư. PTPƯ: MnO2 + H2O2 → H2O + O2 + MnO PTPƯ:
2KMnO4 + H2O2 → 2KOH + 2MnO2 + 2O2
3. Công dụng của bột tẩy.
Bột tẩy có tác dụng như một chất hoạt động bề mặt để cho các chất đồng nhất lại
với nhau. Bột tẩy gồm một đầu ưa nước và một đầu ưa dầu, sẽ kéo các phân tử lại gần
nhau giúp phản ứng xảy ra dễ dàng hơn.
4. Tính hiệu suất của sản phẩm so với toluen.
C6H5CH3 + KMnO4  C6H5COOK + MnO2 + H2O
2C6H5COOK + H2SO4  2C6H5COOH + K2SO4
dtoluen = 0,87g/ml  mtoluen = 0,87 x 5 = 4,35g
ntoluen 0,05 mol  macid benzoic (lý thuyết) = 0,05 x 122 = 6,1g
macid benzoic (thực tế) = 3,16g  H%