Phần vận dụng thực tế - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phần vận dụng thực tế - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

44 22 lượt tải Tải xuống
Trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa trang dưới khẩu hiệu
Cần vương do các phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng đã thất bại. Hệ tưởng phong
kiến tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp khiến cho hội nước ta sự chuyển biến phân hóa, giai cấp công nhân, tầng
lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào
yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cùng vào thời điểm lịch sử đó,
các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và những ảnh hưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản,
Trung quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu
hướng dân chủ tư sản.
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các phu Nho học tưởng tiến
bộ, thức thời, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gắng tổ chức vận
động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu phương pháp mới. Nhưng
chính vì một số những lí do sau đây khiến cho giai cấp tư sản không thể trở thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng:
Thứ nhất, tầng lớp sĩ phu phong kiến dù cấp tiến nhưng vSn có những hạn chế nhất
định, không cTn phù hUp với thời đại; giai cấp sản cTn non yếu, chưa đủ sức lãnh đạo
phong trào. Chưađường lối đWng đắn Xp hUp, dSn lối cho khuynh hướng đi tới thành
công, chủ trương của phong trào cTn sai lệch. tưởng phụ thuộc mưu cầu từ ngoại
viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu sai lầm. Chủ trưởng “ỷ
Pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên sở đó lần lần tính
chuyện giải phóng,...của Phan Chu Trinh cũng không thành công. CTn con đường khởi
nghĩa của người anh hùng Hoàng Hoa Thám thì vSn mang nặng “cốt cách phong kiến”,
chưa phải là lối thoát rõ ràng, hướng đi đWng đắn.
Thứ hai, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành đưUc thắng lUi phải đi
theo một con đường mới Do địa vị kinh tế - hội khách quan, giai cấp công nhân mới.
giai cấp đại biểu cho lực lưUng sản xuất tiên tiến nhất, lực lưUng quyết định phá
vỡ quan hệ sản xuất cũ; giai cấp đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, giai cấp duy
nhất có khả năng lãnh đạo xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn.
Học thuyết của Mác về smệnh lịch sử của giai cấp công nhân sự luận chứng
khoa học về địa vị kinh tế - hội vai trT lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp
công nhân giai cấp cách mạng một cách khách quan vừa với tưcách hiện thân của
lực lưUng sản xuất tiên tiến, vừa với tư cách là một giai cấp có lUi ích căn bản đối lập trực
tiếp với giai cấp sản. Giai cấp sản Việt Nam bị sản Pháp sản người Hoa
cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần
dân tộc yêu nước mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu sản Việt Nam bao gồm học
sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành
người sản, lTng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, khả năng tiếp thu những
tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào. Nhưng về bản chất giai cấp tư sản khônghệ
tưởng cách mạng dân tộc vững chắc ngay từ ban đầu chỉ chuyển biến khi bị ảnh
hưởng lUi ích, họ bị ảnh hưởng tưởng từ bên ngoài rất dễ bị lung lay trong chủ
trương cách mạng, bị lôi kéo bởi thế lực thực dân. Giai cấp sản dân tộc Việt Nam bấy
giời nonm về kinh tế, què quặt về chính trị. Xét theo mục đích đấu tranh, giai cấp
sản chỉ đấu tranh để phục vụ mục đích nhất thời lUi ích của riêng họ. Tựu chung lại,
khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ sản dân tộc Việt Nam không
đáp ứng đưUc yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong
bối cảnh bấy giờ.
Trên thực tế lịch sử, từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ
nghĩa vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã dSn đến một cao trào mới của cách mạng
thế giới với đỉnh cao Cách Mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng
đại này đã làm “thức tỉnh các dân tộc Châu Á”. Chính cuộc Cách mạng Tháng Mười
Nga đã lật đổ nhà nước sản, thiết lập chính quyền viết, mở ra một thời kỳ mới
trong lịch sử loài người.
8
| 1/3

Preview text:

Trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu
Cần vương do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng đã thất bại. Hệ tư tưởng phong
kiến tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. Các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự chuyển biến và phân hóa, giai cấp công nhân, tầng
lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào
yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Cùng vào thời điểm lịch sử đó,
các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và những ảnh hưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản,
Trung quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản.
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến
bộ, thức thời, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gắng tổ chức và vận
động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phương pháp mới. Nhưng
chính vì một số những lí do sau đây khiến cho giai cấp tư sản không thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng:
Thứ nhất, tầng lớp sĩ phu phong kiến dù cấp tiến nhưng vSn có những hạn chế nhất
định, không cTn phù hUp với thời đại; giai cấp tư sản cTn non yếu, chưa đủ sức lãnh đạo
phong trào. Chưa có đường lối đWng đắn tâ X
p hUp, dSn lối cho khuynh hướng đi tới thành
công, chủ trương của phong trào cTn sai lệch. Tư tưởng phụ thuộc và mưu cầu từ ngoại
viện, dùng bạo lực để khôi phục độc lập của Phan Bội Châu là sai lầm. Chủ trưởng “ỷ
Pháp cầu tiến bộ”, khai thông dân trí, nâng cao dân trí trên cơ sở đó mà lần lần tính
chuyện giải phóng,...của Phan Chu Trinh cũng không thành công. CTn con đường khởi
nghĩa của người anh hùng Hoàng Hoa Thám thì vSn mang nặng “cốt cách phong kiến”,
chưa phải là lối thoát rõ ràng, hướng đi đWng đắn.
Thứ hai, phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn giành đưUc thắng lUi phải đi
theo một con đường mới. Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân mới
là giai cấp đại biểu cho lực lưUng sản xuất tiên tiến nhất, nó là lực lưUng quyết định phá
vỡ quan hệ sản xuất cũ; là giai cấp đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là giai cấp duy
nhất có khả năng lãnh đạo xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn.
Học thuyết của Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự luận chứng
khoa học về địa vị kinh tế - xã hội và vai trT lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp
công nhân là giai cấp cách mạng một cách khách quan vừa với tưcách là hiện thân của
lực lưUng sản xuất tiên tiến, vừa với tư cách là một giai cấp có lUi ích căn bản đối lập trực
tiếp với giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa
cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần
dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học
sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành
người vô sản, có lTng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những
tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào. Nhưng về bản chất giai cấp tư sản không có hệ
tư tưởng cách mạng dân tộc vững chắc ngay từ ban đầu mà chỉ chuyển biến khi bị ảnh
hưởng lUi ích, họ bị ảnh hưởng tư tưởng từ bên ngoài và rất dễ bị lung lay trong chủ
trương cách mạng, bị lôi kéo bởi thế lực thực dân. Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam bấy
giời non kém về kinh tế, què quặt về chính trị. Xét theo mục đích đấu tranh, giai cấp tư
sản chỉ đấu tranh để phục vụ mục đích nhất thời và lUi ích của riêng họ. Tựu chung lại,
khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam không
đáp ứng đưUc yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong bối cảnh bấy giờ.
Trên thực tế lịch sử, từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ
nghĩa vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã dSn đến một cao trào mới của cách mạng
thế giới với đỉnh cao là Cách Mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Chính cuộc cách mạng
vĩ đại này đã làm “thức tỉnh các dân tộc Châu Á”. Chính cuộc Cách mạng Tháng Mười
Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập chính quyền Xô viết, mở ra một thời kỳ mới
trong lịch sử loài người. 8