Pháp luật đại cương đáp án câu hỏi phản biện | Pháp luật đại cương | Đại học Ngoại thương

Pháp luật đại cương đáp án câu hỏi phản biện của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|45470368
lOMoARcPSD|45470368
1 .Yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật là gì?
Các yếu tố cầu thành quan hệ pháp luật gồm có: Chủ thể của quan
hệ pháp luật; Khách thể của quan hệ pháp luật Nội dung của
quan hệ pháp luật.
- Chủ thể pháp luật: là cá nhân hay tổ chức có năng lực pháp luật và
năng lực hành vi pháp luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có
quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể
mong muốn đạt được đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi
tham gia vào quan hệ pháp luật.
- Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp
của các chủ thể tham giam trong quan hệ đó.
2. So sánh sự khác và giống nhau giữa quan hệ
pháp luật với quan hệ xã hội.
Giống:
Quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội đều thể hiện các mối quan hệ.
Khác:
- Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các cá nhân, giữa cá nhân với các tổ
chức xã hội, giữa cá nhân với các cơ quan đoàn thể.
- Mối quan hệ của quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội hoàn toàn khác
nhau.
lOMoARcPSD|45470368
- Quan hệ Xã hội là mối quan hệ mang tính nhân văn, mối quan hệ xã
hội không bị ràng buộc bởi không gian, thời gian và vị trí địa lý. Trong
mối quan hệ xã hội có mối quan hệ pháp luật
3. Sự kiện pháp lý có ý nghĩa gì đối với việc hình
thành, phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật.
Sự kiện pháp ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng
thực hiện pháp luật làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ
pháp luật, từ đó giúp quan nhà nước căn cứ để xác định nguồn
luật điều chỉnh nhằm quản lý, giải quyết các vấn đề giữa các chủ thể
trong quan hệ pháp luật được thuận lợi, dễ dàng hơn. 4. kiện pháp
ko?Tại sao?
Tòa án ra quyết định li hôn cũng là 1 sự kiện pháp lí. Vì trong định
nghĩa có nói, sự kiện pháp lí gắn liền với sự phát sinh, thay đổi và KẾT
THÚC quan hệ pháp luật.
5 .Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm
dứt một quan hệ phát luật là gì?
Gồm có 3 điều kiện
Thứ nhất: khi có quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương ứng
Thứ hai: khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
Thứ ba: khi xảy ra sự kiện pháp lý
Sự kiện Tòa án ra bản án ly hôn có phải là sự
lOMoARcPSD|45470368
6. Theo nhóm bạn Năng lực pháp luật và năng
lực hành vi của mọi công dân là giống nhau
không? Vì sao?
Không vì sĩ quan trong lực lượng vũ trang sẽ bị hạn chế năng lực hành vi
+Năng lực pháp lí: có những người ko đc công nhận năng lực pháp lí
( người bị bắt vì tội buôn lậu sẽ ko có năng lực pháp lí trong kinh
doanh trong bao nhiêu năm ý, chẳng nhớ)
+Năng lực hành vi: xét người điên, thần kinh, trẻ em để chứng minh mỗi
người có năng lực hành vi khác nhau
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|45470368

1 .Yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật là gì?

Các yếu tố cầu thành quan hệ pháp luật gồm có: Chủ thể của quan hệ pháp luật; Khách thể của quan hệ pháp luật và Nội dung của quan hệ pháp luật.

  • Chủ thể pháp luật: là cá nhân hay tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
  • Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt được đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
  • Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp của các chủ thể tham giam trong quan hệ đó.

2. So sánh sự khác và giống nhau giữa quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội.

Giống:

Quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội đều thể hiện các mối quan hệ.

Khác:

  • Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.
  • Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các cá nhân, giữa cá nhân với các tổ chức xã hội, giữa cá nhân với các cơ quan đoàn thể.
  • Mối quan hệ của quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội hoàn toàn khác nhau.
  • Quan hệ Xã hội là mối quan hệ mang tính nhân văn, mối quan hệ xã hội không bị ràng buộc bởi không gian, thời gian và vị trí địa lý. Trong

mối quan hệ xã hội có mối quan hệ pháp luật

3. Sự kiện pháp lý có ý nghĩa gì đối với việc hình thành, phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.

Sự kiện Tòa án ra bản án ly hôn có phải là sự

Sự kiện pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật vì nó làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật, từ đó giúp cơ quan nhà nước có căn cứ để xác định nguồn luật điều chỉnh nhằm quản lý, giải quyết các vấn đề giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật được thuận lợi, dễ dàng hơn. 4. kiện pháp lý ko?Tại sao?

Tòa án ra quyết định li hôn cũng là 1 sự kiện pháp lí. Vì trong định nghĩa có nói, sự kiện pháp lí gắn liền với sự phát sinh, thay đổi và KẾT THÚC quan hệ pháp luật.

5 .Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ phát luật là gì?

Gồm có 3 điều kiện

Thứ nhất: khi có quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương ứng

Thứ hai: khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể

Thứ ba: khi xảy ra sự kiện pháp lý

6. Theo nhóm bạn Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của mọi công dân là giống nhau không? Vì sao?

Không vì sĩ quan trong lực lượng vũ trang sẽ bị hạn chế năng lực hành vi

+Năng lực pháp lí: có những người ko đc công nhận năng lực pháp lí ( người bị bắt vì tội buôn lậu sẽ ko có năng lực pháp lí trong kinh doanh trong bao nhiêu năm ý, chẳng nhớ)

+Năng lực hành vi: xét người điên, thần kinh, trẻ em để chứng minh mỗi người có năng lực hành vi khác nhau