Pháp luật đại cương - Những vấn đề cơ bản về thực hiện pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Pháp luật đại cương - Những vấn đề cơ bản về thực hiện pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu 1: Những vấn đề cơ bản về thực hiện pháp luật và thực tiễn thực hiện
pháp luật ở Việt Nam?
a. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật quá trình hoạt động mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân,
tổ chức.
Thực hiện pháp luật giai đoạn tiếp theo trong đời sống của một văn bản pháp
luật sau khi được ban hành. Nếu như việc xây dựng ban hành một quy phạm
pháp luật hay cả một đạo luật là quá trình mô hình hóa các quy tắt xử sự có tính đại
diện cho những hành vi phổ biến trong hội theo hướng phù hợp với ý chí của
Nhà nước thì thực hiện pháp luật quá trình điều hướng ngược lại, tức các
mô hình xử sự đã được quy phạm bằng quyền lực Nhà nước để áp dụng trở lại như
khuôn mẫu, như thước đo các hành vi cụ thể của những nhân, tổ chức khi họ
tham gia vào các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật. Vì vậy, có thể coi
xây dựng pháp luật là quá trính đưa đời sống vào pháp luật còn thực hiện pháp luật
là đưa pháp luật trở lại với đời sống
Thực tiễn:+ Mọi người đều có quyền tự do kinh doanh
+ Mọi người khi tham gia giao thông cần đội mũ bảo hiểm, không vượt
đèn đỏ
+ Không được sử dụng các chất kích thích, tham gia vào các tệ nạn
hội
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
*Sử dụng pháp luật
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp
luật cho phép làm.
Thực tiễn: Mọi người được tự do kinh doanh, tham gia các hoạt động xã hội,…
*Thi hành pháp luật
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm.
Thực tiễn: Người kinh doanh cần nộp thuế
*Tuân thủ pháp luật
Các cá nhân, tổ chức làm những điều mà pháp luật cấm.không
Thực tiễn: Chấp hành đúng luật giao thông, Không sử dụng các chất kích thích,
tham gia vào các tệ nạn xã hội
*Áp dụng pháp luật
- Các quan, công chức nhà nước thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các
quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa
vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
- Trong một số trường hợp, cá nhân, tổ chức chỉ có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình thông qua hình thức áp dụng pháp luật của quan Nhà nước. Đó
những trường hợp:
+ Các quyền nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt
nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan Nhà nước
thẩm quyền.
+ quan Nhà nước ra quyết định xử người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết
tranh chấp giữa các nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định của quan Nhà
nước, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp thực hiện các quyền, nghĩa
vụ theo quy định của pháp luật
Thực tiễn: Cá nhân, tổ chức trốn thuế phải nộp phạt theo quyết định xử phạt của cơ
quan Thuế
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Những vấn đề cơ bản về thực hiện pháp luật và thực tiễn thực hiện
pháp luật ở Việt Nam?

a. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
Thực hiện pháp luật là giai đoạn tiếp theo trong đời sống của một văn bản pháp
luật sau khi được ban hành. Nếu như việc xây dựng và ban hành một quy phạm
pháp luật hay cả một đạo luật là quá trình mô hình hóa các quy tắt xử sự có tính đại
diện cho những hành vi phổ biến trong xã hội theo hướng phù hợp với ý chí của
Nhà nước thì thực hiện pháp luật là quá trình có điều hướng ngược lại, tức là các
mô hình xử sự đã được quy phạm bằng quyền lực Nhà nước để áp dụng trở lại như
khuôn mẫu, như thước đo các hành vi cụ thể của những cá nhân, tổ chức khi họ
tham gia vào các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật. Vì vậy, có thể coi
xây dựng pháp luật là quá trính đưa đời sống vào pháp luật còn thực hiện pháp luật
là đưa pháp luật trở lại với đời sống
Thực tiễn:+ Mọi người đều có quyền tự do kinh doanh
+ Mọi người khi tham gia giao thông cần đội mũ bảo hiểm, không vượt đèn đỏ
+ Không được sử dụng các chất kích thích, tham gia vào các tệ nạn xã hội
b. Các hình thức thực hiện pháp luật
*Sử dụng pháp luật
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Thực tiễn: Mọi người được tự do kinh doanh, tham gia các hoạt động xã hội,…
*Thi hành pháp luật
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm.
Thực tiễn: Người kinh doanh cần nộp thuế
*Tuân thủ pháp luật Các cá nhân, tổ chức
làm những điều mà pháp luật cấm. không
Thực tiễn: Chấp hành đúng luật giao thông, Không sử dụng các chất kích thích,
tham gia vào các tệ nạn xã hội
*Áp dụng pháp luật
- Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các
quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa
vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
- Trong một số trường hợp, cá nhân, tổ chức chỉ có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ
của mình thông qua hình thức áp dụng pháp luật của cơ quan Nhà nước. Đó là những trường hợp:
+ Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt
nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
+ Cơ quan Nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết
tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định của cơ quan Nhà
nước, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp thực hiện các quyền, nghĩa
vụ theo quy định của pháp luật
Thực tiễn: Cá nhân, tổ chức trốn thuế phải nộp phạt theo quyết định xử phạt của cơ quan Thuế