Pháp luật kinh tế - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội
Pháp luật kinh tế - Thị trường tài chính | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thị trường tài chính (TC-NH)
Trường: Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1.
Trình bày đặc điểm về phạm vi trách nhiệm tài sản trong kinh doanh của loại hình doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân và không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào?
+ Tư cách pháp nhân là tư cách của tổ chức được nhà nước trao cho để thực hiện 1 số quyền và nghĩa vụ 1 cách độc lập
nhất định và chịu trách nhiệm trước pháp luật Công ty Hợp Danh:
- Khái niệm: CTHD là công ty trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các
thành viên công ty hợp danh có thể có thành viên góp vốn
- Đặc điểm: + Do ít nhất 2 thành viên hợp danh cùng nhau thành lập có thể có thành viên góp vốn ( cá nhân, tổ chức)
+ gồm có 2 loại thành viên: - hợp danh: cá nhân ( chịu TNVH về nghĩa công ty )
- góp vốn: cá nhân hoặc tổ chức ( chịu trách nhiệm hh trong phạm vi số vốn đã cam kết trong công ty ) + Có tư cách pháp nhân
+ Không được phát hành chứng khoán
CTHD phù hợp cho những ngành nghề kinh doanh không sử dụng nhiều nguồn vốn
Ưu điểm: + dễ dàng tạo được sự tin cậy
+ số lượng thành viên ít nên dễ dàng quản lý
Nhược điểm: + vốn và khả năng vốn hạn chế + rủi ro lớn
+ các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình 2
Quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về phạm vi trách nhiệm tài sản trong kinh doanh đối với thành viên công ty?
+ Tư cách pháp nhân là tư cách của tổ chức được nhà nước trao cho để thực hiện 1 số quyền và nghĩa vụ 1 cách độc lập
nhất định và chịu trách nhiệm trước pháp luật Doanh nghiệp tư nhân:
Trách nhiệm tài sản: chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
+ chịu trách nhiệm vô hạn Công ty hợp danh: Trách nhiệm tài sản:
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty
- Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty Công ty cổ phần :
Trách nhiệm tài sản: Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu
Trách nhiệm tài sản: Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân
Trách nhiệm tài sản: Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
3 Phương pháp điều chỉnh của pháp luật kinh doanh bảo hiểm. Tại sao pháp luật kinh doanh bảo hiểm sử dụng phương pháp điều chỉnh đó?
+ Luật Kinh doanh bảo hiểm đã thay đổi phương thức quản lý tài chính, quản lý doanh nghiệp cho phép xác định vốn và
quản lý doanh nghiệp theo rủi ro đặc thù của từng doanh nghiệp, không cào bằng như trước đây.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm chủ động phát triển sản phẩm
Từ đó, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, quản trị lành mạnh phát triển; kịp thời chấn chỉnh
các doanh nghiệp có biểu hiện chưa tốt về quản lý tài chính, quản trị rủi ro. Thị trường minh bạch hơn do có các quy
định rõ ràng về công khai thông tin.
Luật Kinh doanh bảo hiểm cũng đưa ra các quy định tạo sự chủ động trong hoạt động kinh doanh, khuyến khích ứng
dụng công nghệ thông tin và giảm thiểu thủ tục hành chính, tăng cường sự chủ động cho doanh nghiệp trong phát triển sản phẩm bảo hiểm.
Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn tối đa 100% vốn điều lệ
Phạm vi điều chỉnh của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2022
– Luật này quy định về tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia bảo
hiểm; quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
– Luật này không áp dụng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại bảo hiểm khác do Nhà
nước thực hiện không mang tính kinh doanh.
Luật Kinh doanh bảo hiểm có phạm vi điều chỉnh với các đối tượng
– Người tham gia bảo hiểm (Khách hàng) là một trong các đối tượng được điều chỉnh của Luật KDBH.
– Luật Kinh doanh bảo hiểm có phạm vi điều chỉnh bao gồm các tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm (DNBH,
DN Môi giới BH, đại lý bảo hiểm) và các tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp chính đáng của các đối tượng trên (Điều 1. Luật Kinh doanh BH quy định). 1.
Phương pháp điều chỉnh của pháp luật thuế. Tại sao pháp luật thuế sử dụng phương pháp điều chỉnh đó?
Pháp luật thuế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp
thuế giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để
thực hiện các mục tiêu xác định trước.