Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội môn Pháp luật đại cương | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Pháp luật là gì? Trình bày các thuộc tính của pháp luật.2. Trình bày khái niệm quy phạm pháp luật, cấu trúc đặc điểm của qui phạm
pháp luật. 3. Phân tích mối quan hệ pháp luật với các hiện tượng xã hội khác. Trong các mối quan hệ này, mối quan hệ nào là quan trọng nhất? Vì sao? Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47886956
````````````````BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn: Cao Anh Liệu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Hà
Lớp: MT26.03
Mã SV: 2621211445
LỜI MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD| 47886956
Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, là phương tiện nhà nước quản lí các mặt quan
trọng của đời sống xã hội và thực hiện các chức năng
của mình. Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng đối
với nhà nước bởi nó là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà
nước tổ chức và hoạt động. Sự tồn tại và phát triển của
bất kì Nhà nước nào cũng gắn liền với pháp luật, tuỳ
thuộc vào các hình thái kinh tế, chế độ chính trị, tình
hình kinh tế - hội mà pháp luật mỗi quốc gia sẽ có
những đặc điểm riêng. Nếu có pháp luật các chủ thể
trong xã hội nắm bắt được hành vi nào bị ngăn cấm để
từ có cách ứng xử phù hợp khi gặp tình huống cụ thể.
Mục đích của pháp luật là tăng cường và củng cố các xu
hướng tiêu cực, đảm bảo sự phát triển xã hội phù hợp
với thực tại khách quan. Pháp luật đảm bảo sự phát triển
của xã hội phù hợp với thực tại khách quan. Pháp luật
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội.
1
CÂU HỎI:
1. Pháp luật là gì? Trình bày các thuộc tính của pháp luật.
lOMoARcPSD| 47886956
2. Trình bày khái niệm quy phạm pháp luật, cấu trúc đặc điểm của qui phạm
pháp luật.
3. Phân tích mối quan hệ pháp luật với các hiện tượng xã hội khác. Trong các
mối quan hệ này, mối quan hệ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
4. Nêu khái niệm thực hiện pháp luật, trình bày các hình thức thực hiện pháp
luật. Tại sao nói áp dụng pháp luật là hình thức đặc biệt của thực hiện
pháp luật.
TRẢ LỜI:
Câu 1:
- Pháp luật
Là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) có tính
quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc
chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước
đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
- Pháp luật có các thuộc tính cơ bản sau:
Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức; tính được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước. Pháp luật trước hết được thể
hiện dưới dạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong các lĩnh
vực đời sống xã hội.
- Ví dụ:
Luật an toàn giao thông có văn bản chứa quy phạm pháp luật. Trong đó sẽ ghi rõ
những trường hợp cũng như hình phạt cho những lỗi vi phạm, như: điều 60 quy
định về độ tuổi của người điều khiển xe máy:
+ Người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi-
lanh dưới 50 cm3
+ Người đủ 18 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi-
lanh từ 50 cm3 trở lên.
2 Câu 2:
- Quy phạm pháp luật
Là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị
lOMoARcPSD| 47886956
hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền qui định
trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo bảo thực hiện. Quy phạm pháp
luật là tế bào, đơn vị cơ bản của pháp luật theo cấu trúc (bao gồm chế định pháp
luật, ngành luật và hệ thống pháp luật). Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba
thành phần là giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, không nhất thiết phải
đầy đủ ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật.
- Đặc điểm của quy phạm pháp luật:
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung thường chứa những
quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc cho cộng động. Khi có những sự kiện
phát pháp lý phát sinh trong đời sống thì những văn bản quy phạm pháp luật sẽ
được áp dụng để điều chỉnh.
- Ví dụ:
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm
đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
Câu 3:
- Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác
Tại sao trong xã hội hiện đại, thượng tôn pháp luật, các quy tắc xã hội nói chung
không những không mất đi hay bị hạn chế phạm vi ảnh hưởng mà lại gia tăng vai
trò trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật không có lịch sử của riêng
mình xét một cách biện chứng trong tương quan với lịch sử xã hội và với cả lịch sử
của tập quán. Trên thế giới, đã bắt đầu xuất hiện quan điểm về sự đa dạng pháp
luật hiểu theo nghĩa rộng, trong đó pháp luật của nhà nước có vị thế trung tâm
nhưng không được phép triệt tiêu các loại luật lệ khác nhất là trong điều kiện xã
hội dân sự pháp quyền. Do vậy, sẽ là hợp lý hơn là không nên có quy định: chỉ áp
dụng tập quán trong khi còn thiếu luật. Thiếu luật chỉ là một trong những lý do cơ
bản mà thôi. Tập quán, quyết không chỉ là một giải pháp tình thế trong khi còn
thiếu các quy định pháp luật tương ứng. Việc kết hợp áp dụng pháp luật nhà nước
3 và tập quán về nguyên tắc là song hành, là sự bổ sung, kết hợp tất yếu
xuất phát từ chính thực tiễn cuộc sống. Vấn đề đặt ra chỉ là: nên áp dụng
những loại tập quán nào, theo cơ chế nào và cách thức quy định trong
pháp luật nên ở mức độ nào. Nhìn ra thế giới, nhiều quốc gia cũng đều
giải quyết vấn đề này theo nguyên tắc chung đó.
lOMoARcPSD| 47886956
Sự tác động của các quy phạm xã hội và pháp luật đối với nhau cũng theo nhiều
chiều hướng, tích cực hoặc tiêu cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi, xây dựng
pháp luật. Xu hướng chung là các quy phạm xã hội ngày càng gia tăng vị trí, vai
trò điều chỉnh quan hệ xã hội trong xã hội hiện đại và các nhà nước luôn nhận thức
được vấn đề này để có những quan điểm, cách giải quyết cụ thể trong lĩnh vực
pháp luật và điều hành xã hội. Những năm gần đây đã có sự chuyển hoá của quy
phạm đạo đức vào nội dung pháp luật, vào hoạt động áp dụng pháp luật và lĩnh vực
ý thức pháp luật. Đồng thời các yêu cầu của pháp luật cũng được chuyển tải vào
các quan niệm, chuẩn mực đạo đức, ý thức và hành vi đạo đức của con người. Một
khi những quy tắc, quan niệm đạo đức đã được luật hóa thì cũng được nội tâm hoá
thành lẽ sống, thành tiêu chí đánh giá của con người.
Vai trò của pháp luật và đạo đức đối với nhau và với đời sống xã hội thì đã rõ,
nhưng việc thể hiện trong pháp luật và áp dụng pháp luật lại vô cùng khó khăn, đặc
biệt là trong thực hiện pháp luật. Trong số các vấn đề đạo đức hiện nay, điều mà xã
hội quan tâm nhất có lẽ là vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Chúng ta cần tham khảo
kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia khác về đạo đức công vụ, đạo đức cho
những ngành nghề có mối liên hệ mật thiết với quyền và lợi ích chính đáng của các
cá nhân. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia trên thế giới, trong việc quy
định và thực hiện dân chủ, họ luôn quy định vấn đề đạo đức và trách nhiệm trách
nhiệm chính trị, xã hội và pháp luật.
- Ví dụ:
Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:
Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị A và chị B.
Chị A: có năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực
pháp luật); có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp
luật). Vì thế, chị A có năng lực chủ thể đầy đủ.
Chị B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, tương tự như chị A.
Khách thể của quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 500.000.000 đồng và tiền lãi.
4 Nội dung của quan hệ pháp luật:
Với chị A: có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi; có nghĩa vụ
giao khoản tiền vay 500.000.000 đồng cho chị B như đã thỏa thuận;
Với chị B: có quyền được nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải trả cả nợ gốc và
lãi theo thỏa thuận trước đó.
.
lOMoARcPSD| 47886956
Câu 4:
- Khái niệm thực hiện pháp luật
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận)
có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bặt
buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà
nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Các hình thức thực hiện pháp luật Bao gồm:
Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho
phép). Những quy phạm pháp luật quy định về các quyền và tự do dân chủ của
công dân được thực hiện dưới hình thức này.
Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ (tuân theo) pháp luật (xử sự thụ động) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà
pháp luật cấm. Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện ở hình thức
này.
Thi hành pháp luật
Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
5
Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua
các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào
các quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình
chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
- Áp dụng pháp luật là hình thức đặc biệt của thực hiện pháp luật vì:
lOMoARcPSD| 47886956
Đối với áp dụng pháp luật, qui phạm pháp luật là cấm, cho phép, bắt buộc (tất cả
các qui phạm pháp luật) . Hành vi của chủ thể phải là hành động và hợp pháp. .
Như vậy, khác với ba hình thức Tuân thủ, Chấp hành, Sử dụng pháp luật, hình thức
Áp dụng pháp luật là nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện hoặc tự mình
thực hiện các qui phạm pháp luật.
Căn cứ vào những vấn đề nêu trên thì áp dụng pháp luật được xem là đặc thù vì
luôn luôn có một chủ thể đặc biệt là nhà nước, luôn luôn có sự tham gia của n
nước.
- Ví dụ:
Hai vợ chồng móng muốn ly hôn vì không thể hoà hợp. Toà đã căn cứ quy
định pháp luật để ra quyết định ly hôn, quyết định phân chia tài sản, quyết
định về con cái sau hôn nhân. Điều này làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các
quyền nghĩa vụ của vợ chồng với con cái, và giữa vợ chồng với nhau.
6
LỜI KẾT
Hi vọng rằng, với các yếu tố tạo thành qy phạm đầy đủ, chặt chẽ và có tính
logic; đặc biệt là phù hợp với xã hội thì quy phạm pháp luật sẽ ngày càng trở
thành một phương tiện phù hợp giúp chúng ta điều chỉnh các mối quan hệ pháp
luật.
lOMoARcPSD| 47886956
7
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956
````````````````BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN Môn: ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn: Cao Anh Liệu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Hà Lớp: MT26.03 Mã SV: 2621211445 LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 47886956
Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, là phương tiện nhà nước quản lí các mặt quan
trọng của đời sống xã hội và thực hiện các chức năng
của mình. Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng đối
với nhà nước bởi nó là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà
nước tổ chức và hoạt động. Sự tồn tại và phát triển của
bất kì Nhà nước nào cũng gắn liền với pháp luật, tuỳ
thuộc vào các hình thái kinh tế, chế độ chính trị, tình
hình kinh tế - xã hội mà pháp luật mỗi quốc gia sẽ có
những đặc điểm riêng. Nếu có pháp luật các chủ thể
trong xã hội nắm bắt được hành vi nào bị ngăn cấm để
từ có cách ứng xử phù hợp khi gặp tình huống cụ thể.
Mục đích của pháp luật là tăng cường và củng cố các xu
hướng tiêu cực, đảm bảo sự phát triển xã hội phù hợp
với thực tại khách quan. Pháp luật đảm bảo sự phát triển
của xã hội phù hợp với thực tại khách quan. Pháp luật
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hội. 1 CÂU HỎI:
1. Pháp luật là gì? Trình bày các thuộc tính của pháp luật. lOMoAR cPSD| 47886956
2. Trình bày khái niệm quy phạm pháp luật, cấu trúc đặc điểm của qui phạm pháp luật.
3. Phân tích mối quan hệ pháp luật với các hiện tượng xã hội khác. Trong các
mối quan hệ này, mối quan hệ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
4. Nêu khái niệm thực hiện pháp luật, trình bày các hình thức thực hiện pháp
luật. Tại sao nói áp dụng pháp luật là hình thức đặc biệt của thực hiện pháp luật. TRẢ LỜI: Câu 1: - Pháp luật
Là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) có tính
quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc
chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà nước
đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. -
Pháp luật có các thuộc tính cơ bản sau:
Tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức; tính được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước. Pháp luật trước hết được thể
hiện dưới dạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trong các lĩnh
vực đời sống xã hội. - Ví dụ:
Luật an toàn giao thông có văn bản chứa quy phạm pháp luật. Trong đó sẽ ghi rõ
những trường hợp cũng như hình phạt cho những lỗi vi phạm, như: điều 60 quy
định về độ tuổi của người điều khiển xe máy:
+ Người đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi- lanh dưới 50 cm3
+ Người đủ 18 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi- lanh từ 50 cm3 trở lên. 2 Câu 2: - Quy phạm pháp luật
Là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị lOMoAR cPSD| 47886956
hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền qui định
trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo bảo thực hiện. Quy phạm pháp
luật là tế bào, đơn vị cơ bản của pháp luật theo cấu trúc (bao gồm chế định pháp
luật, ngành luật và hệ thống pháp luật). Cấu tạo của quy phạm pháp luật gồm ba
thành phần là giả định, quy định và chế tài. Tuy nhiên, không nhất thiết phải
đầy đủ ba bộ phận trong một quy phạm pháp luật. -
Đặc điểm của quy phạm pháp luật:
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Nội dung thường chứa những
quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc cho cộng động. Khi có những sự kiện
phát pháp lý phát sinh trong đời sống thì những văn bản quy phạm pháp luật sẽ
được áp dụng để điều chỉnh. - Ví dụ:
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi
quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm
đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Câu 3: -
Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác
Tại sao trong xã hội hiện đại, thượng tôn pháp luật, các quy tắc xã hội nói chung
không những không mất đi hay bị hạn chế phạm vi ảnh hưởng mà lại gia tăng vai
trò trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật không có lịch sử của riêng
mình xét một cách biện chứng trong tương quan với lịch sử xã hội và với cả lịch sử
của tập quán. Trên thế giới, đã bắt đầu xuất hiện quan điểm về sự đa dạng pháp
luật hiểu theo nghĩa rộng, trong đó pháp luật của nhà nước có vị thế trung tâm
nhưng không được phép triệt tiêu các loại luật lệ khác nhất là trong điều kiện xã
hội dân sự pháp quyền. Do vậy, sẽ là hợp lý hơn là không nên có quy định: chỉ áp
dụng tập quán trong khi còn thiếu luật. Thiếu luật chỉ là một trong những lý do cơ
bản mà thôi. Tập quán, quyết không chỉ là một giải pháp tình thế trong khi còn
thiếu các quy định pháp luật tương ứng. Việc kết hợp áp dụng pháp luật nhà nước
3 và tập quán về nguyên tắc là song hành, là sự bổ sung, kết hợp tất yếu
xuất phát từ chính thực tiễn cuộc sống. Vấn đề đặt ra chỉ là: nên áp dụng
những loại tập quán nào, theo cơ chế nào và cách thức quy định trong
pháp luật nên ở mức độ nào. Nhìn ra thế giới, nhiều quốc gia cũng đều
giải quyết vấn đề này theo nguyên tắc chung đó. lOMoAR cPSD| 47886956
Sự tác động của các quy phạm xã hội và pháp luật đối với nhau cũng theo nhiều
chiều hướng, tích cực hoặc tiêu cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi, xây dựng
pháp luật. Xu hướng chung là các quy phạm xã hội ngày càng gia tăng vị trí, vai
trò điều chỉnh quan hệ xã hội trong xã hội hiện đại và các nhà nước luôn nhận thức
được vấn đề này để có những quan điểm, cách giải quyết cụ thể trong lĩnh vực
pháp luật và điều hành xã hội. Những năm gần đây đã có sự chuyển hoá của quy
phạm đạo đức vào nội dung pháp luật, vào hoạt động áp dụng pháp luật và lĩnh vực
ý thức pháp luật. Đồng thời các yêu cầu của pháp luật cũng được chuyển tải vào
các quan niệm, chuẩn mực đạo đức, ý thức và hành vi đạo đức của con người. Một
khi những quy tắc, quan niệm đạo đức đã được luật hóa thì cũng được nội tâm hoá
thành lẽ sống, thành tiêu chí đánh giá của con người.
Vai trò của pháp luật và đạo đức đối với nhau và với đời sống xã hội thì đã rõ,
nhưng việc thể hiện trong pháp luật và áp dụng pháp luật lại vô cùng khó khăn, đặc
biệt là trong thực hiện pháp luật. Trong số các vấn đề đạo đức hiện nay, điều mà xã
hội quan tâm nhất có lẽ là vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Chúng ta cần tham khảo
kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia khác về đạo đức công vụ, đạo đức cho
những ngành nghề có mối liên hệ mật thiết với quyền và lợi ích chính đáng của các
cá nhân. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều quốc gia trên thế giới, trong việc quy
định và thực hiện dân chủ, họ luôn quy định vấn đề đạo đức và trách nhiệm – trách
nhiệm chính trị, xã hội và pháp luật. - Ví dụ:
Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:
Chủ thể của quan hệ pháp luật: chị A và chị B.
Chị A: có năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực
pháp luật); có năng lực hành vi (đủ tuổi và không mắc các bệnh theo quy định pháp
luật). Vì thế, chị A có năng lực chủ thể đầy đủ.
Chị B cũng có năng lực chủ thể đầy đủ, tương tự như chị A.
Khách thể của quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 500.000.000 đồng và tiền lãi.
4 Nội dung của quan hệ pháp luật:
Với chị A: có quyền được nhận lại khoản tiền đã cho vay và tiền lãi; có nghĩa vụ
giao khoản tiền vay 500.000.000 đồng cho chị B như đã thỏa thuận;
Với chị B: có quyền được nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải trả cả nợ gốc và
lãi theo thỏa thuận trước đó. . lOMoAR cPSD| 47886956 Câu 4: -
Khái niệm thực hiện pháp luật
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận)
có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bặt
buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhà
nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. -
Các hình thức thực hiện pháp luật Bao gồm:
Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho
phép). Những quy phạm pháp luật quy định về các quyền và tự do dân chủ của
công dân được thực hiện dưới hình thức này.
Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ (tuân theo) pháp luật (xử sự thụ động) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà
pháp luật cấm. Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện ở hình thức này. Thi hành pháp luật
Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. 5
Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua
các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ
thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào
các quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình
chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
- Áp dụng pháp luật là hình thức đặc biệt của thực hiện pháp luật vì: lOMoAR cPSD| 47886956
Đối với áp dụng pháp luật, qui phạm pháp luật là cấm, cho phép, bắt buộc (tất cả
các qui phạm pháp luật) . Hành vi của chủ thể phải là hành động và hợp pháp. .
Như vậy, khác với ba hình thức Tuân thủ, Chấp hành, Sử dụng pháp luật, hình thức
Áp dụng pháp luật là nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện hoặc tự mình
thực hiện các qui phạm pháp luật.
Căn cứ vào những vấn đề nêu trên thì áp dụng pháp luật được xem là đặc thù vì
luôn luôn có một chủ thể đặc biệt là nhà nước, luôn luôn có sự tham gia của nhà nước. - Ví dụ:
Hai vợ chồng móng muốn ly hôn vì không thể hoà hợp. Toà đã căn cứ quy
định pháp luật để ra quyết định ly hôn, quyết định phân chia tài sản, quyết
định về con cái sau hôn nhân. Điều này làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các
quyền nghĩa vụ của vợ chồng với con cái, và giữa vợ chồng với nhau. 6 LỜI KẾT
Hi vọng rằng, với các yếu tố tạo thành qy phạm đầy đủ, chặt chẽ và có tính
logic; đặc biệt là phù hợp với xã hội thì quy phạm pháp luật sẽ ngày càng trở
thành một phương tiện phù hợp giúp chúng ta điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật. lOMoAR cPSD| 47886956 7