Pháp luật quốc tế về một số lĩnh vực kinh tế
Cácưuđãithuậnlợimàcácbêndànhchonhautrongcáclĩnhvựcnhư:Thuếquan,xuấtnhậpkhẩuhànghóa,thươngmại,hànghải,vậntải,quácảnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Thương mại quốc tế (65TMQT)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Pháp luật quốc tế về một số lĩnh vực kinh tế
I: Hoạt động thương mại
-QH thương mại giữa các quốc gia được điều chỉnh chủ yếu thông qua:
+) Điều ước quốc tế đa phương
+) Điều ước quốc tế song phương
-Các vấn đề chung trong TMQT gồm: 1. Điều kiện hợp tác
2. Các ưu đãi thuận lợi mà các bên dành cho nhau trong các lĩnh
vực như: Thuế quan, xuất nhập khẩu hàng hóa, thương mại,
hàng hải, vận tải, quá cảnh
3. Chế độ pháp lý của các thể nhân (cá nhân) và pháp nhân của
quốc gia này trên lãnh thổ của quốc gia khác
4. Giải quyết tranh chấp, một số vấn đề khác
Được triển khai trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia
*Các điều ước quốc tế đa phương 1. 2. 3. 4. 5. 6.
- Các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia, cạnh
tranh lành mạnh, mở cửa thị trường được ghi nhận trong các
điều ước quốc tế đa phương
- Ủy ban LHQ về luật thương mại thành lập năm 1966
(UNCITRAL) hỗ trợ và soạn thảo các điều ước quốc tế thương mại
- Để bảo vệ quyền lợi của một sản phẩm hoặc hàng hóa đặc
thù, các quốc gia sản xuất cùng một loại thường:
+) Tập hợp trong các tổ chức quốc tế chuyên về một loại hàng
hóa sản phẩm nhất định
+) Thống nhất chiến lược phát triển, sản xuất, xuất nhập khẩu
+) Thông qua điều ước quốc tế riêng
- Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa OPEC (1960) kiểm
soát 39% sản lượng dầu thế giới
- Tổ chức các nước sản xuất Cacao (COPAL) kiểm soát 90% lượng cacao thế giới
➔ Mục đích: Ổn định giá, giảm bớt sự thay đổi về giá, cân đối
cung cầu, mở rộng hợp tác, cân bằng lợi ích với các quốc gia thành viên
*Các điều ước quốc tế song phương
-Nền tảng pháp lý cho các quan hệ kinh tế thương mại
-Quy định danh mục trao đổi hàng hóa, hạn ngạch
-Chế độ ưu đãi cho thể nhân (cá nhân) và pháp nhân khi tham
gia các hoạt động thương mại
-Quyền và nghĩa vụ của mỗi quốc gia
Các quốc gia còn ký kết các điều ước quốc tế song phương về
thương mại, hàng hải, khuyến khích và bảo hộ đầu tư song
phương, hay tránh đánh thuế hai lần
-Hoạt động TMQT còn được điều chỉnh bởi tập quán thương
mại quốc tế như Các điều kiện thương II. Hoạt động đầu tư
-Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển tài sản như vốn, khoa học
công nghệ, kỹ thuật… từ nước này sang nước khác để kinh
doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao nhất trên toàn cầu
-Dòng vốn đầu tư đa dạng: Hữu hình như tiền tệ (Ngoại lệ hoặc
nội tệ); vô hình (công nghệ, phát minh sáng chế, nhãn hiệu
thương mại,…) một số tài sản đặc biệt như cổ phiếu, trái phiếu, vàng bạc, đá quý. -Quốc gia đầu tư
+) Môi trường pháp luật thông thoáng, minh bạch
+) Nâng cao hiệu quả đầu tư
+) Chiếm lĩnh thị phần, thị trường
+) Tận dụng nguồn nguyên liệu và sức lao đọng tại nước tiếp nhận đầu tư
+) Chuyển lợi nhuận về nước sau khi thực hiện các nghĩa vụ với
nước tiếp nhận đầu tư
-Quốc gia tiếp nhận đầu tư
+) Kiểm soát được dòng vốn, sử dụng đầu tư hiệu quả
+) giải quyết các khó khan về kinh tế - xã hội
+) Tăng nguồn thu ngân sách +) Kích thích phát -Đặc điểm chính
+) Chủ sở hữu đầu tư là người nước ngoài. Đặc điểm nay
+) Các yếu tố đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới
+) Vốn đầu tư: Tỉ giá hối đoái, chính sách tiền tệ -Hình thức
+) Đầu tư công cộng là các khoản vay, tín dụng, trợ cấp hoặc
viện trợ không hoàn lại mà các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế
cấp cho một nước nhằm phát triển kinh tế, cải thiện mức sống. VD: ODA
+) Đầu tư tư nhân là đầu tư của thể nhân (cá nhân) hoặc pháp
nhân nước ngoài trên lãnh thổ một quốc gia khác nhằm sinh lời
thông qua hình thức đầu tư trực tiếp
-Hoạt động đầu tư nước ngoài là đối tượng điều chỉnh của luật
đầu tư trong nước và luật kinh tế quốc tế dựa trên các nguyên tắc sau
+) Thỏa thuận giữa nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư
+) Tôn trọng chủ quyền quốc gia tiếp nhận đầu tư
+) Không phân biệt đối xử trong phân phối hoặc sử dụng viện
trợ hay các điều kiện cấp vốn nhằm can thiệp vào nội bộ quốc
gia tiếp nhận viện trợ hoặc đầu tư
+) Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia
+) Trưng thu tài sản của nhà đầu tư phải vì mục đích công cộng
và nhanh chóng đền bù cho nhà đầu tư -Khuôn