Pháp luật về đặt tên doanh nghiệp | Tiểu luận môn Luật kinh tế Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khởi nghiệp bạn cần một cái tên công ty thật ý nghĩa và may mắn mang tới bạn, thì việc lựa chọn đặt tên doanh nghiệp vô cùng quan trọng bởi cái tên chính là thương hiệu đi suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp, làm thế nào đó để đặt được một cái tên dễ nhớ, dễ đi vào lòng khách hàng và mang lại giá trị thương hiệu cao cho doanh nghiệp chúng ta. 

Thông tin:
18 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Pháp luật về đặt tên doanh nghiệp | Tiểu luận môn Luật kinh tế Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khởi nghiệp bạn cần một cái tên công ty thật ý nghĩa và may mắn mang tới bạn, thì việc lựa chọn đặt tên doanh nghiệp vô cùng quan trọng bởi cái tên chính là thương hiệu đi suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp, làm thế nào đó để đặt được một cái tên dễ nhớ, dễ đi vào lòng khách hàng và mang lại giá trị thương hiệu cao cho doanh nghiệp chúng ta. 

37 19 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ




TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ TÊN DOANH NGHIỆP
GVHD: GV Lê Văn Hợp
Mã LHP: BLAW220308_07
(Lớp chiều thứ 6)
Nhóm SVTH: MSSV
Trần Mỹ Nguyệt 20124393
Bùi Như Ngọc 20124386
Ngô Ái Thi 20124060
Nguyễn Thị Long 20124378
Trần Hồng Cẩm 20124445
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Pháp luật về đặt tên doanh nghiệp
THỨ
TỰ
HỌ TÊN - MSSV
NHIỆM VỤ KÝ TÊN ĐIỂM SỐ
1 Trần Mỹ Nguyệt
- Danh mục viết tắt
- Mục lục
- Hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả thực thi pháp luật
về đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp tại Việt Nam hiện nay
- Chỉnh sửa word
Hoàn thành
tốt
2 Bùi Như Ngọc
-. Khái quát về đăng ký, sử dụng
tên doanh nghiệp
- Vai trò của đăng ký, sử dụng
tên doanh nghiệp
Hoàn thành
tốt
3 Ngô Ái Thi
- Mối quan hệ giữa tên doanh
nghiệp với các đối tượng sở hữu
công nghiệp
- Đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp
Hoàn thành
tốt
4 Nguyễn Thị Long
-Mở đầu
-Kết luận
-Tài liệu tham khảo
Hoàn thành
tốt
5 Võ Trần Hồng Cẩm
- Các vụ việc cụ thể
- Quan điểm của cá nhân về việc
áp dụng Luật trên thực tiễn
Hoàn thành
tốt
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KÝ TÊN
Danh mục những từ viết tắt
SHTT Sở hữu trí tuệ
SHCN Sở hữu công nghiệp
DN Doanh nghiệp
CT Cạnh tranh
TM Thương mại
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CP Cổ phần
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp
GCNĐKNH Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................1
4. Cơ cấu tiểu luận........................................................................................................1
Chương 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP............................................................................................................................ 2
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp...............................................2
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp...............................................................................2
1.1.2. Khái niệm về tên doanh nghiệp.........................................................................2
1.2. Vai trò của đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp..................................................2
1.2.1. Vai trò của đăng ký tên doanh nghiệp...............................................................2
1.2.2. Vai trò của sử dụng tên doanh nghiệp...............................................................2
1.3. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với các đối tượng sở hữu công nghiệp.....2
1.3.1. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với tên thương mại...................................2
1.3.2.Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với nhãn hiệu............................................4
1.4. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.....................................................................6
1.4.1. Những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp.............................................6
1.4.2. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định pháp luật của một số quốc
gia:..............................................................................................................................7
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY...........................................................................8
2.1. Các vụ việc:............................................................................................................8
2.1.1. Công ty TNHH Secom Việt Nam và Công ty TNHH Se Com.............................8
2.1.2. Công ty cổ phần Vincom và Công ty cổ phần đầu tư Tài Chính Bất động sản
Vincom........................................................................................................................8
2.1.3. Công ty cổ phần Phúc Sinh và Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Nông
sản Phúc Sinh.............................................................................................................9
2.2. Quan điểm cá nhân về áp dụng Luật trên thực tiễn...........................................9
2.3. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay.........................................................10
2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng kí và sử dụng tên doanh nghiệp
..................................................................................................................................10
2.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên
doanh nghiệp............................................................................................................10
KẾT LUẬN.....................................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................13
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khởi nghiệp bạn cần một cái tên công ty thật ý nghĩa và may mắn mang tới bạn, thì
việc lựa chọn đặt tên doanh nghiệp vô cùng quan trọng bởi cái tên chính là thương hiệu đi
suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp, làm thế nào đó để đặt được một cái tên
dễ nhớ, dễ đi vào lòng khách hàngmang lại giá trị thương hiệu cao cho doanh nghiệp
chúng ta. Nhưng việc đặt tên doanh nghiệp không đơn thuần là chọn tên hay, ý nghĩa
nó còn phụ thuộc vào các quy định của pháp Luật. Hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày
càng nhiều và việc đặt tên luôn là bước đầu cần thiết, quan trọng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thủ tục đăng thành lập doanh nghiệp
vẫn một trong những thủ tục hành chính bản để doanh nghiệp chính thức gia nhập
vào thị trường được Nhà nước ghi nhận. Trong quá trình đăng thành lập doanh
nghiệp việc lựa chọn đăng tên doanh nghiệp thủ tục bắt buộc phải tuân theo
các quy định của Luật doanh nghiệp các văn bản hướng dẫn thi hành. Tên doanh
nghiệp đóng vai trò rất quan trọng nội dung bắt buộc được ghi nhận trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Chính vì nhận ra được tầm quan trọng của vấn đề mà nhóm em đã chọn đề tài “Pháp
Luật về tên doanh nghiệp” làm đề tài tiểu luận. Đây một đề tài ý nghĩa quan trọng
và cấp bách cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận này để củng cố bài học, hoàn thiện hơn hiểu biết của
bản thân về các quy định của pháp Luật trong việc đặt tên doanh nghiệp. Cũng qua đây
để mọi người không mắc những lỗi cơ bản khi đặt tên cho doanh nghiệp của mình.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp nghiên cứu, phân tích
- Phương pháp đánh giá qua các vụ việc cụ thể
- Phương pháp tổng hợp và sử dụng số liệu thống để đánh giá tình hình thực thi pháp
luật trong lĩnh vực này.
- Sự kết hợp giữa luận thực tiễn trong quá trình phân tích, đánh giá rút ra kết
luận.
Tìm tài liệu thông qua giáo trình Luật doanh nghiệp 2020
4. Cơ cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương:
Chương 1: Quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và pháp luật về
đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp tại Việt
Nam hiện nay
1
Chương 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
1.1.2. Khái niệm về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp hình ảnh, là thương hiệu công ty, giúp đối tác có thể tìm kiếm
dễ dàngchính xác, thúc đẩy công việc kinh doanh phát triển, do đó bạn cần chú ý khi
đặt tên tránh sai phạm, nhầm lẫn và tranh chấp phát sinh về sau.
1.2. Vai trò của đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.2.1. Vai trò của đăng ký tên doanh nghiệp
Lựa chọn tên doanh nghiệp đúng hay không còn quyết định đến việc hồ đăng
kinh doanh của doanh nghiệp được quan đăng kinh doanh thuận lợi thông qua
hay không. Tên đặt hay, đúng pháp luật quy định thì việc thành lập doanh nghiệp sẽ
nhanh chóng hơn, ngược lại, nếu tên đặt không đúng thì sẽ phải mất thời gian sửa đổi, bổ
sung các thông tin liên quan theo yêu cầu của quan chức năng. Như vậy thì sẽ ảnh
hưởng đến tiến trình kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của sử dụng tên doanh nghiệp
Để phân biệt chính xác doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác trong hoạt động
kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên doanh nghiệp duy nhất được ghi nhận trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh
1.3. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với các đối tượng sở hữu công nghiệp
1.3.1. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với tên thương mại
Tên doanh nghiệp là tên đầy đủ được đăng ký khi thành lập doanh nghiệp, bao gồm
hai thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng, được ghi nhận trong Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN).
Hiện nay, theo quy định Luật DN, doanh nghiệp được đăng ba tên: tên bằng
tiếng Việt; tên bằng tiếng nước ngoài tên viết tắt. Ngoài những tên gọi theo quy định
của Luật Doanh nghiệp (Luật DN), doanh nghiệp còn một loại tên khác tên thương
mại theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng
lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện được
quy định tại Điều 76 và Điều 78 Luật sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), cụ thể như sau:
2
(i) Tên thương mại phải chứa thành phần tên riêng, trừ đã được biết đến rộng rãi do sử
dụng. Thành phần tên riêng có thể hiểu gồm: Phần mô tả và phần phân biệt. Phần mô tả là
một tập hợp các từ có nghĩa mô tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh,
không khả năng tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại. Phần phân biệt để phân
biệt chủ thể này với chủ thể khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
dụ: Công ty TNHH Thương mại Đầu Du lịch Nhật Minh. Tên thương mại này
đáp ứng tiêu chí chứa thành phần tên riêng “Nhật Minh” là thành phần phân biệt, còn loại
hình doanh nghiệp là Công ty TNHH; thành phần mô tả: “Thương mại đầu tưdu lịch”
không được bảo hộ.
(ii) Tên thương mại không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương
mại người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh
doanh.
Tên thương mại là đối tượng SHCN được tự động xác lập chứ không thông qua việc đăng
cấp văn bằng bảo hộ. Do đó, rất khó để xác định một tên thương mại nào đó đã
doanh nghiệp khác sử dụng trước đó hay chưa để xác định tên thương mại trùng hoặc
tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại đã được bảo hộ trước đó trong cùng lĩnh vực
kinh doanh hay khu vực kinh doanh. Chỉ khi tranh chấp xảy ra thì chủ sở hữu tên
thương mại mới đưa ra bằng chứng chứng minh việc sử dụng hợp pháp tên thương mại
của mình trong phạm vi khu vực, địa bàn, lĩnh vực kinh doanh liên quan, lúc đó quan
có thẩm quyền mới xác định được tên thương mại có đáp ứng được điều kiện bảo hộ hay
không.
(iii) Tên thương mại không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
của người khác hoặc với chỉ dẫn địa đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó
được sử dụng.
Tên thương mại được bảo hộ theo quy định của Luật SHTT nhiều nét tương
đồng với tên doanh nghiệp được bảo hộ theo Luật DN. Luật DN cũng yêu cầu tên doanh
nghiệp phải có ít nhất hai thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng, cũng như không
được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký. Đồng thời, Luật DN
Luật SHTT đều không cho phép dùng tên của quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - hội, tổ chức chính trị hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác để làm tên doanh nghiệp hay tên thương mại.
Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra tên thương mại phải tên doanh nghiệp không?
Hiện chưa có một văn bản nào xác nhận hai vấn đề này. Theo quan điểm của tác giả, mặc
tên doanh nghiệp tên thương mại, nhiều điểm tương đồng trong cách sử
dụng, nhưng giữa chúng có một số điểm khác biệt:
3
Thứ nhất, về pháp luật điều chỉnh: Tên doanh nghiệp được Luật DN bảo vệ như một
thành phần cấu thành cách pháp của doanh nghiệp, còn tên thương mại được Luật
SHTT bảo hộ với tư cách là đối tượng SHCN.
Thứ hai, về các yếu tố cấu thành: Tên doanh nghiệp phải 02 thành tố loại hình
doanh nghiệp và tên riêng, được ghi trong GCNĐKDN. Tên thương mại không quy
định về các thành tố cấu thành, nhưng quy định phải chứa thành phần tên riêng, trừ
trường hợp được biết đến rộng rãi do sử dụng.
Thứ ba, về căn cứ xác lập quyền: Quyền đối với tên doanh nghiệp phát sinh khi doanh
nghiệp được cấp GCNĐKDN, trong khi đó quyền SHCN đối với tên thương mại được
xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp, mà không cần đăng ký với cơ quan nào.
Thứ tư, về phạm vi bảo hộ: Tên doanh nghiệp được bảo hộ trong phạm vi toàn quốc, còn
tên thương mại chỉ được bảo hộ trong lĩnh vực khu vực kinh doanh nhất định (phụ
thuộc vào chứng cứ sử dụng do chủ thể quyền cung cấp).
Vấn đề đặt ra doanh nghiệp thể nhiều tên thương mại hay chỉ một tên
thương mại duy nhất? Vấn đề này cũng đang bị bỏ ngỏ. Như đã phân tích trên, Luật
SHTT không cấm doanh nghiệp cùng lúc sử dụng từ hai tên thương mại trở lên. Theo
hướng đó, doanh nghiệp quyền sử dụng hơn một tên thương mại, miễn doanh
nghiệp chứng minh việc sử dụng hợp pháp tên thương mại của mình theo quy định của
Luật SHTT.
Việt Nam hiện nay, tên doanh nghiệp thường tên thương mại, doanh nghiệp thường
xuyên sử dụng tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài hoặc tên viết tắt của doanh nghiệp
trong quá trình hoạt động kinh doanh.
dụ: Tổng Công ty Dược Việt Nam thường sử dụng tên tiếng Việt Tổng Công ty
Dược Việt Nam tên viết tắt VINAPHARM trong hoạt động kinh doanh lĩnh vực
dược phẩm, ổn định, lâu dài, được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, đáp ứng các điều
kiện bảo hộ là tên thương mại theo quy định của Luật SHTT. Do vậy, Tổng Công ty Dược
Việt Nam hai tên thương mại Tổng Công ty Dược Việt Nam VINAPHARM;
hoặc Công ty CP Cửa sổ nhựa Châu Âu được thành lập ngày 29/8/2002, nhà cung cấp
các giải pháp tổng thể cửa hàng đầu tại Việt Nam. Công ty CP Cửa sổ nhựa Châu Âu sử
dụng 02 tên thương mại trong hoạt động kinh doanh, đó là Công ty CP cửa sổ nhựa Cu Âu
EUROWINDOW.
1.3.2. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với nhãn hiệu
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
khác nhau. Tại Việt Nam, một dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu nếu chúng đáp ứng các
quy định về điều kiện bảo hộ được quy định tại Điều 72 Luật SHTT. Theo đó, nhãn hiệu:
(i) Phải các dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể
cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu
4
sắc; (ii) Các dấu hiệu này phải có khả năng phân biệt. Để cụ thể hóa điều khoản này, Điều
73 Luật SHTT quy định chi tiết về các dấu hiệu không được bảo hộ dưới danh nghĩa
nhãn hiệu và Điều 74 Luật SHTT quy định về các trường hợp theo đó nhãn hiệu được coi
khả ng phân biệt. Nếu nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang
được sử dụng của người khác, khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thì được
coi là không có khả năng phân biệt.
(ii) Tên doanh nghiệp tên gọi của doanh nghiệp dùng để xưng danh trong hoạt động
kinh doanh. Trong thực tiễn, rất nhiều doanh nghiệp lấy thành phần tên riêng của
doanh nghiệp đăng bảo hộ nhãn hiệu. Đây chính xác lập sở pháp cho việc
xác định quyền sở hữu của doanh nghiệp với nhãn hiệu đó, khẳng định quyền độc quyền
đối với nhãn hiệu trong phạm vi lãnh thổ nhãn hiệu được bảo hộ. Doanh nghiệp
toàn quyền khai thác, sử dụng nhãn hiệu đã được bảo hộ được pháp luật bảo vệ theo
quy định của pháp luật.
Ví dụ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, thì “Vinamilk” vừa là thành tố cấu thành
tên riêng của doanh nghiệp, vừa nhãn hiệu được bảo hộ. Nhãn hiệu “Vinamilk” được
đánh giá là nhãn hiệu dẫn đầu tại Việt Nam năm 2006.
Đối với các tập đoàn, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên toàn cầu, để khẳng
định uy tín, vị thế của mình trên thương trường, các doanh nghiệp đều có chiến lược xây
dựng phát triển tài sản trí tuệ của mình, thường thì thành phần tên riêng của doanh
nghiệp trùng với nhãn hiệu đăng ký bảo hộ, ví dụ: Hyundai, Mishubishi, Honda, Yamaha,
AEON, Intel, DKSH…
Theo quan điểm của tác giả, mặc tên doanh nghiệp nhãn hiệu mối tương
quan với nhau, tuy nhiên giữa chúng có một số điểm khác biệt:
Thứ nhất, về pháp luật điều chỉnh: Tên doanh nghiệp được Luật DN bảo vệ như một
thành phần cấu thành cách pháp lý của doanh nghiệp, còn nhãn hiệu được Luật SHTT
bảo hộ với tư cách là đối tượng SHCN.
Thứ hai, về các yếu tố cấu thành: Tên doanh nghiệp phải 02 thành tố loại hình
doanh nghiệp tên riêng, được ghi trong GCNĐKDN. Tên riêng được viết bằng các
chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu. Trong khi đó,
nhãn hiệudấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả
hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Như vậy, các yếu tố cấu thành của nhãn hiệu rộng hơn các yếu tố cấu thành của tên doanh
nghiệp không chỉ dấu hiệu dưới dạng chữ cái còn thể dấu hiệu hình, màu
sắc.
Thứ ba, về căn cứ xác lập quyền: Quyền đối với tên doanh nghiệp phát sinh khi doanh
nghiệp được cấp GCNĐKDN, trong khi đó quyền SHCN đối với nhãn hiệu được xác lập
trên cơ sở quyết định cấp VBBH hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của Điều
5
ước quốc tế; đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên sở sử dụng,
không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.
Thứ tư, về chức năng: Tên doanh nghiệp nhằm phân biệt chủ thể kinh doanh này với chủ
thể kinh doanh khác trong phạm vi toàn quốc. Trong khi, nhãn hiệu nhằm phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh này với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh
khác đối với cùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Thứ năm, về phạm vi bảo hộ: Tên doanh nghiệp có phạm vi bảo hộ trong toàn quốc, được
kinh doanh trong ngành nghề doanh nghiệp đăng kinh doanh còn nhãn hiệu
phạm vi bảo hộ trên toàn quốc, đối với nhóm sản phẩm, dịch vụ được cấp trong
GCNĐKNH.
1.4. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.4.1. Những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp
1) Chủ doanh nghiệp cần chú ý không vi phạm các điều cấm sau đây khi đặt tên doanh
nghiệp:
- Đặt tên trùng với tên của doanh nghiệp đã đăng ký, cụ thể: Tên trùng tên tiếng Việt
của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh
nghiệp đã đăng ký.
- Đặt tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký, gồm:
+ Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã
đăng ký;
+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp
đã đăng ký;
+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng
nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ
cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh
nghiệp đó;
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
cùng loại đã đăng bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền
Tây”, “miền Đông”;
+ Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
- Sử dụng tên quan nhà nước, đơn vị lực lượng trang nhân dân, tên của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,
6
tổ chức hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp,
trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong
mỹ tục của dân tộc.
(Theo Điều 38; Khoản 1, 2 Điều 41).
2) Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh
- Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.
- Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp
kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với
văn phòng đại diện, cụm từ “Địa điểm kinh doanh” đối với địa điểm kinh doanh.
(Theo Khoản 1, 2 Điều 40).
Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh
nghiệp nếu vi phạm các quy định nêu trên.
1.4.2. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định pháp luật của một số quốc gia:
1) Tên doanh nghiệp phải bao gồm 02 thành tố theo thứ tự gồm:
- Loại hình doanh nghiệp:
Loại hình doanh nghiệp được viết “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty
TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công
ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối
với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp
TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.
- Tên riêng:
Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W,
chữ số và ký hiệu.
(Theo Khoản 1, 2, 3 Điều 37).
2) Địa điểm gắn tên doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, tên doanh nghiệp phải được ghi trong giấy đề nghị đăng doanh nghiệp,
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài
liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
(Theo Điều 23, 28, Khoản 4 Điều 37).
3) Có thể đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh
- Cụ thể, tên doanh nghiệp tiếng nước ngoài tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng
của doanh nghiệp thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước
ngoài.
7
- Trường hợp doanh nghiệp tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của
doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại
trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc
trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Như vậy, chủ doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những hệ thống ngôn ngữ khác không phải
hệ chữ La-tinh sẽ không được chấp nhận để đặt tên cho doanh nghiệp (ví dụ hệ chữ viết
mang tính tượng hình tượng thanh như Kana của Nhật, chữ Hán, chữ Rập...sẽ không
được chấp nhận).
(Theo Khoản 1, 2 Điều 39).
4) Tên viết tắt của doanh nghiệp phải được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng
nước ngoài (Theo Khoản 3 Điều 39)
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các vụ việc:
2.1.1. Công ty TNHH Secom Việt Nam và Công ty TNHH Se Com
Công ty TNHH Secom Việt Nam cho rằng Công ty TNHH Se Com (thành lập sau)
đã dùng tên tương tự với tên của mình. Tuy nhiên, Se Com cho rằng doanh nghiệp mình
được thành lập đúng quy định, tên này đã được cơ quan cấp phép kinh doanh chấp thuận.
Khi xử thẩm vụ tranh chấp này, tòa thẩm cho rằng tên “Công ty TNHH Se Com”
tuy có tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên “Công ty TNHH Secom Việt Nam” nhưng
hai công ty có lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Secom Việt Nam thì có các dịch vụ tư vấn
về thiết bị an toàn, còn Se Com thì lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, mua bán thiết bị PCCC,
camera quan sát, thiết bị báo động-báo cháy. vậy, tòa thẩm cho rằng tên Se Com
không vi phạm tên của Secom Việt Nam.
Tuy nhiên, Secom Việt Nam kháng cáo. Tòa phúc thẩm đã trưng cầu giám định
Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kết luận hai ngành nghề này tương t nhau. vậy, tòa
phúc thẩm xử rằng tên của Công ty Se Com vi phạm tên của Công ty
Secom Việt Nam, buộc Se Com phải chấm dứt dùng tên “Công ty TNHH Se Com” và tên
viết tắt “Secom Co., Ltd.”, đồng thời bồi thường cho Secom Việt Nam 100 triệu đồng chi
phí thuê luật sư theo đuổi vụ kiện này.
2.1.2. Công ty cổ phần Vincom và Công ty cổ phần đầu tư Tài Chính Bất động sản
Vincom
Ngày 23/11/2010, Công ty cổ phần Vincom đã khởi kiện Công ty cổ phần Đầu
Tài Chính Bất động sản Vincon lên tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời gửi đơn
yêu cầu xử lí vi phạm lên Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ vì cho rằng Vincon đã vi
phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu tên thương mại của. Việc
khác nhauduy nhất một chữ “N” “M” tại cuối từ, nhưng hai chữ này đều là phụ âm
8
đọc tương tự nhau nhìn cũng giống nhau. Sự khác biệt này không đủ để phân biệt một
cách rõ ràng giữa hai nhãn hiệu và gây nhầm lẫn về tổng thể của hai nhãn hiệu. VINCOM
cho rằng trên thực tế công chúng cũng đã nhiều lần bị nhầm lẫn về hai nhãn hiệu này.
Hành vi sử dụng nhãn hiệu tên thương hiệu của VINCON gây tương tự nhầm lẫn cho
khách hàng về nguồn gốc dịch vụ với nhãn hiệu và tên thương hiệu của VINCOM. Ngày
09/12/2010, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ đã ra quyết định xử phạt Công ty cổ
phần Đầu Tài Chính Bất động sản Vincon 14 triệu đồng, đồng thời phải loại bỏ tên
Vincon trên biển hiệu giấy tờ giao dịch, phương tiện kinh doanh, phương tiện quảng cáo
trên tên công ty, tên chi nhánh của công ty tại Đà Năng Thừa Thiên Huế. Ngày
23/06/2011, Công ty Vincom đã chính thức đổi tên doanh nghiệp của mình thành Công ty
Cổ phần Tập đoàn xây dựng và Phát triển nhà Vicoland.
2.1.3. Công ty cổ phần Phúc Sinh và Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Nông sản
Phúc Sinh
Vụ tranh chấp tên thương mại nhãn hiệu giữa nguyên đơn Công ty cổ phần
Phúc Sinh địa chỉ tại cao ốc H3, số 384 đường Hoàng Diệu, phường 6, quận 4, Tp.
HCM bị đơn Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Nông sản Phúc Sinh địa
chỉ tại lầu 1 tòa nhà số 15 đường Đống Đa, phường 2, quận Tân Bình, Tp.HCM. Trong
đơn khởi kiện, nguyên đơn cho rằng tên thương mại của bị đơn chứa thành phần tên
riêng Phúc Sinh xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp đối với tên thương mại đồng
thời là nhãn hiệu của nguyên đơn (theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 73422 do
Cục SHTT cấp ngày 06/07/2006 bảo hộ nhãn hiệu chữ Phúc Sinh hình). Nguyên đơn
yêu cầu Tòa án xem xét buộc bị đơn không được sử dụng tên thương mại chứa thành
phần tên riêng “Phúc Sinh” “PHÚC SINH” trong giấy chứng nhận đăng kinh
doanh.
Ngược lại, phía bị đơn cho rằng tên thương mại của mình gồm loại hình (công ty cổ
phần) tên riêng (thương mại xuất nhập khẩu nông sản Phúc Sinh). Tên riêng của bị
đơn không chỉ “Phúc Sinh”, không lây nhầm lẫn với tên thương của phía nguyên đơn.
Ngoài ra, phía bị đơn cho rằng kể từ khi nguyên đơn chuyển sang công ty cổ phần thì tên
thương mại “Công ty TNHH Phúc Sinh” không còn tồn tại, còn tên thương mại “Công ty
Cổ phần Phúc Sinh” lại có sau tên thương mại của bị đơn.
Tòa nhận định phía nguyên đơn được bảo hộ tổng thể nhãn hiệu “PHUC SINH
INTERNATIONAL COMPANY LTD” kèm theo hình chiếc thuyền, màu sắc nhãn hiệu,
loại nhãn hiệu thông thường. Nguyên đơn độc quyền sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ
trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, bị đơn sử dụng tên thương mại thành phần trùng
với thành phần phân biệt trong tên thương mại của nguyên đơn cho cùng lĩnh vực kinh
doanh được xem tương tự đến mức gây nhầm lẫn. Qua đó buộc Công ty cổ phần
Thương mại Xuất nhập khẩu nông sản Phúc Sinh không được sử dụng thành phần “Phúc
Sinh” trong tên doanh nghiệp và nộp phạt 23 triệu đồng.
9
2.2. Quan điểm cá nhân về áp dụng Luật trên thực tiễn
Việc hoàn thiện pháp luật về đăng kí, sử dụng tên doanh nghiệp một quá trình
liên tục, nhiều khó khăn, phức tập, đòi hỏi sự quan tâm, nỗ lực của từng quan, tổ
chức, nhân trong việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều
chỉnh các quan hệ pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp. Chúng ta cần tích cực
xây dựng hệ thống pháp luật doanh nghiệp, pháp luật sỡ hữu trí tuệ phù hợp với các
chuẩn mực quốc tế, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong thời
hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Chúng ta cần phải nghiên cứu các quy định
của pháp luật hiện hành phân tích để áp dụng vào thực tiễn, qua đó đáp ứng được yêu
cầu của thực tiễn về đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, cần phải tiếp tục hoàn
thiện các quy định của pháp luật. Ngoài ra cần phải nâng cao năng lực của các cơ quan có
thẩm quyền trong thực thi pháp luật về đăng kí, sử dụng tên doanh nghiệp xây dựng
các thiết chế bổ trợ để thực thi hiệu quả pháp luật về đăng kí, sử dụng tên doanh
nghiệp.
2.3. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay
2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng kí và sử dụng tên doanh nghiệp
Việc hoàn thiện pháp luật về đăng ký, sử dụng tên DN một quá trình liên tục,
nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm, nỗ lực của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ
đăng ký, sử dụng tên DN.Trong những năm gần đây, chúng ta đang tích cực xây dựng hệ
thống pháp luật DN phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển của
đất nước trong thời kì hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Như đã nghiên cứu các
quy định của pháp luật hiện hành và phân tích thực tiễn áp dụng các quy định về đăng ký,
sử dụng tên DN tại Việt Nam hiện nay, để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đăng ký,
sử dụng tên DN, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh,
cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, xác định mối quan hệ giữa Luật
DN và Luật SHTT và Luật CT trong việc đăng ký, sử dụng tên DN.
2.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh
nghiệp
Trong thời gian qua, khung pháp về đăng tên DN sử dụng tên DN đã dần
được hoàn thiện theo hướng thuận lợi, minh bạch hiệu quả. Nhưng hiện nay cả Pháp
luật DN, Pháp luật SHTT Pháp luật CT cũng còn một số điểm chưa thống nhất trong
việc đăng sử dụng tên DN, áp dụng các biện pháp xử hành chính liên quan tên
DN bị cho là xâm phạm quyền SHCN. Thực tiễn áp dụng các quy định này đã gặp những
vướng mắc chưa được tháo gỡ, khiến cho việc đăng kí tên DN còn gặp nhiều bất cập, một
số vụ việc xử lý tên DN xâm phạm quyền SHCN không thể thi hành, thậm chí tạo ra tiền
lệ xấu trong hoạt động kinh doanh.
10
Để khắc phục những vẫn đề còn tồn tại trong các quy định pháp luật hiện nay về
đăng ký, sử dụng tên DN tác giả đề xuất một số các giải pháp hoàn thiện các quy dịnh của
pháp luật, cụ thể như sau:
1) Hoàn thiện các quy định của pháp luật về đăng kí tên doanh nghiệp
Để đảm bảo tên DN không bị gây nhầm lẫn theo quy định của luật DN, đảm bảo hài hòa
với quy định về tên TM của Luật SHTT, nên sửa đổi Luật DN [41] theo hướng quy định
rõ coi ngành nghề kinh doanh không phải tên riêng của DN ngành nghề kinh doanh
không khả năng phân biệt, ai cũng thể sử dụng khi kinh doanh ngành nghề đó.
Thành phần tên riêng là thành phần tên gọi để phân biệt giữa chủ thể kinh doanh này với
củ thể kinh doanh khác, có thể trong cùng lĩnh vực kinh doanh
2) Hoàn thiện các quy định liên quan đến việc xử lý hành vi sử dụng tên doanh nghiệp
có dấu hiệu của hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp
Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy đầu tư, sáng tạo của các DN trên
thị trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa Luật DN, Luật SHTT và Luật CT, cần phải
xây dựng văn bản hướng dẫn cụ thể các tiêu chí xác định hành vi sử dụng tên DN trong
hoat động kinh doanh cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh về SHCN. Cụ thể
như sau:
Thứ nhất hướng dẫn cụ thể chỉ dẫn TM gây nhầm lẫn là chỉ dẫn chứa các dấu hiệu (yếu tố
cấu thành, cách trình bày, cách kết hợp giữa các yếu tố, màu sắc, ấn tượng tổng quan đối
với người tiêu dùng) trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với chỉ dẫn thương mại tương ứng
của chủ thể quyền yêu cầu xử hành vi cạnh tranh không lành mạnh được sử dụng cho
hàng hóa, dịch vụ trúng hoặc tương tự.
Thứ hai, chủ thể yêu cầu xử hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sử dụng chỉ dẫn
thương mại gây nhầm lẫn phải cung cấp các chứng cứ chứng minh chủ thể kinh doanh đã
sử dụng chỉ dẫn thương mại một cách rộng rãi, ổn định, được nhiều người tiêu dung tại
Việt Nam biết đến, thể bao gồm các thông tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm
và các thông tin khác thể hiện uy tín của chủ thể kinh doanh gắn với chỉ dẫn thương mại
trong hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam.Bên bị yêu cầu xử đã sử dụng chỉ
dẫn thương mại gây nhầm lẫn trên hàng hóa, bao bị hàng hóa, phương tiện kinh
doanh,phương tiện dịch vụ, phương tiện quảng cáo.
Thứ ba, việc sử dụng chỉ dẫn nêu trên nhằm mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch
vụ, xuất xứ địa lý…
3) Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy chứng nhận đăng doanh
nghiệp đối với tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Để giảm thiểu tranh chấp giữa tên DN với nhãn hiệu và tên TM, chỉ dẫn địa lý đang được
bảo hộ, Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư thiết lập hệ thống cơ sở dữ
11
liệu liên thông, theo đó hệ thống này cần cập nhật thông tin của DN trong cả nước hoạt
động theo Luật DN các luật chuyên ngành khác. DN được cấp tên theo nguyên tắc cụ
thể, thống nhất, theo một tiêu chuẩn chi gồm ba tiêu chí: loại hình, ngành nghề kinh
doanh (nếu có) tên riêng (thành phần phân biệt). Khi tra cứu DN thì cũng đầy đủ
các thông tin về ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đăng ký. Hiện nay, cổng thông
tin đăng doanh nghiệp quốc gia cũng đã tích hợp đầy đủ các thông tin nêu trên liên
quan đến DN. Khi hệ thống sở dữ liệu này được thiết lập,quan ĐKKD sẽ dễ dàng
tiếp cận tra cứu các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa đang được bảo hộ tại Việt Nam, giảm
thiểu bớt các trường hợp cấp tên DN trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với các nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ.
+ Thiết lậpchế phối hợp trao đổi thông tin giữaquan quản lý nhà nước về đăng
ký doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước
+Thiết lập cơ chế phối hợp trao đổi thông tin giữa quan quản nhà nước về đăng
doanh nghiệp quan quản nhà nước về sở hữu trí tuệ trong việc đăng tên
doanh nghiệp, xử lý tên doanh nghiệp liên quan đến sở hữu trí tuệ
+Nâng cao nhận thức công chúng về pháp luật đăng ký, sử dụng tên DN
+Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đăng kinh doanh, lực lượng thực thi
quyền sở hữu công nghiệp, tăng cường hướng dẫn, trao đổi thông tin, nghiệp vụ
KẾT LUẬN
Qua các điều Luật, trước những thực trạng được phân tích trên ta sẽ nhiều hơn
những kinh nghiệm, kiến thức để việc đặt tên cho doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn
giúp chúng ta những cái tên thật ý nghĩa, mang lại may mắn cho doanh nghiệp của
mình. Việc đặt tên thuận lợi sẽ là bước đầu suôn sẻ cho doanh nghiệp.
Tiểu luận ý nghĩa đóng góp trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về đăng
ký, sử dụng tên doanh nghiệp, đặc biệt trong việc thống nhất các quy định của pháp luật
về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp; xử tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp, qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý trong giai đoạn hiện nay.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p
https://dulichhatien.net/y-nghia-cua-viec-dat-ten-cho-doanh-nghiep-4-1159.html
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020-
QH14-427301.aspx
Vụ việc 1
https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tranh-chap/4022/doanh-nghiep-xai-
ten-trung-phai-doi-ten-khac
Vụ việc 2
http://www.smic.org.vn/vi/tin-tuc-su-kien/cong-ty-c-phn-vincom-kin-cong-ty-vincon-
Vụ việc 3
https://plo.vn/thoi-su/kien-vi-ten-cong-ty-gan-giong-nhau-372428.html
Thị Loan (2016), Sử dụng, đăng tên doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện
nay, Học viện khoa học xã hội
13
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT VỀ TÊN DOANH NGHIỆP
GVHD: GV Lê Văn Hợp Mã LHP: BLAW220308_07
(Lớp chiều thứ 6) Nhóm SVTH: MSSV
Trần Mỹ Nguyệt 20124393 Bùi Như Ngọc 20124386 Ngô Ái Thi 20124060
Nguyễn Thị Long 20124378
Võ Trần Hồng Cẩm 20124445
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Pháp luật về đặt tên doanh nghiệp THỨ HỌ TÊN - MSSV NHIỆM VỤ KÝ TÊN ĐIỂM SỐ TỰ - Danh mục viết tắt - Mục lục
- Hoàn thiện pháp luật và nâng Hoàn thành 1 Trần Mỹ Nguyệt
cao hiệu quả thực thi pháp luật
về đăng ký, sử dụng tên doanh tốt
nghiệp tại Việt Nam hiện nay - Chỉnh sửa word
-. Khái quát về đăng ký, sử dụng Hoàn thành 2 Bùi Như Ngọc tên doanh nghiệp
- Vai trò của đăng ký, sử dụng tốt tên doanh nghiệp
- Mối quan hệ giữa tên doanh
nghiệp với các đối tượng sở hữu Hoàn thành 3 Ngô Ái Thi công nghiệp
- Đăng ký, sử dụng tên doanh tốt nghiệp -Mở đầu Hoàn thành 4 Nguyễn Thị Long -Kết luận -Tài liệu tham khảo tốt - Các vụ việc cụ thể Hoàn thành 5 Võ Trần Hồng Cẩm
- Quan điểm của cá nhân về việc
áp dụng Luật trên thực tiễn tốt Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… KÝ TÊN
Danh mục những từ viết tắt SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu công nghiệp DN Doanh nghiệp CT Cạnh tranh TM Thương mại
TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần ĐKKD Đăng ký kinh doanh
ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp
GCNĐKNH Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................1
4. Cơ cấu tiểu luận........................................................................................................1
Chương 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP
............................................................................................................................ 2
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp...............................................2
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp...............................................................................2
1.1.2. Khái niệm về tên doanh nghiệp.........................................................................2
1.2. Vai trò của đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp........ ....... .................................2
1.2.1. Vai trò của đăng ký tên doanh nghiệp...............................................................2
1.2.2. Vai trò của sử dụng tên doanh nghiệp...............................................................2
1.3. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với các đối tượng sở hữu công nghiệp.....2
1.3.1. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với tên thương mại...................................2
1.3.2.Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với nhãn hiệu............................................4
1.4. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp.....................................................................6
1.4.1. Những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp.............................................6
1.4.2. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định pháp luật của một số quốc
gia:
..............................................................................................................................7
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
...........................................................................8
2.1. Các vụ việc:............................................................................................................8
2.1.1. Công ty TNHH Secom Việt Nam và Công ty TNHH Se Com.............................8
2.1.2. Công ty cổ phần Vincom và Công ty cổ phần đầu tư Tài Chính Bất động sản
Vincom........................................................................................................................8
2.1.3. Công ty cổ phần Phúc Sinh và Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Nông
sản Phúc Sinh
.............................................................................................................9
2.2. Quan điểm cá nhân về áp dụng Luật trên thực tiễn............ ..............................9
2.3. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay
.........................................................10
2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng kí và sử dụng tên doanh nghiệp
.................................................................................................................................. 10
2.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên
doanh nghiệp
............................................................................................................10
KẾT LUẬN.....................................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................13 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Khởi nghiệp bạn cần một cái tên công ty thật ý nghĩa và may mắn mang tới bạn, thì
việc lựa chọn đặt tên doanh nghiệp vô cùng quan trọng bởi cái tên chính là thương hiệu đi
suốt quá trình hoạt động của một doanh nghiệp, làm thế nào đó để đặt được một cái tên
dễ nhớ, dễ đi vào lòng khách hàng và mang lại giá trị thương hiệu cao cho doanh nghiệp
chúng ta. Nhưng việc đặt tên doanh nghiệp không đơn thuần là chọn tên hay, ý nghĩa mà
nó còn phụ thuộc vào các quy định của pháp Luật. Hiện nay, các doanh nghiệp đang ngày
càng nhiều và việc đặt tên luôn là bước đầu cần thiết, quan trọng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp
vẫn là một trong những thủ tục hành chính cơ bản để doanh nghiệp chính thức gia nhập
vào thị trường và được Nhà nước ghi nhận. Trong quá trình đăng ký thành lập doanh
nghiệp việc lựa chọn và đăng ký tên doanh nghiệp là thủ tục bắt buộc và phải tuân theo
các quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tên doanh
nghiệp đóng vai trò rất quan trọng và là nội dung bắt buộc được ghi nhận trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Chính vì nhận ra được tầm quan trọng của vấn đề mà nhóm em đã chọn đề tài “Pháp
Luật về tên doanh nghiệp” làm đề tài tiểu luận. Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng
và cấp bách cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận này là để củng cố bài học, hoàn thiện hơn hiểu biết của
bản thân về các quy định của pháp Luật trong việc đặt tên doanh nghiệp. Cũng qua đây
để mọi người không mắc những lỗi cơ bản khi đặt tên cho doanh nghiệp của mình.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp nghiên cứu, phân tích
- Phương pháp đánh giá qua các vụ việc cụ thể
- Phương pháp tổng hợp và sử dụng số liệu thống kê để đánh giá tình hình thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.
- Sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình phân tích, đánh giá và rút ra kết luận.
Tìm tài liệu thông qua giáo trình Luật doanh nghiệp 2020 4. Cơ cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương:
Chương 1: Quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp và pháp luật về
đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay 1
Chương 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
1.1.2. Khái niệm về tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp là hình ảnh, là thương hiệu công ty, giúp đối tác có thể tìm kiếm
dễ dàng và chính xác, thúc đẩy công việc kinh doanh phát triển, do đó bạn cần chú ý khi
đặt tên tránh sai phạm, nhầm lẫn và tranh chấp phát sinh về sau.
1.2. Vai trò của đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.2.1. Vai trò của đăng ký tên doanh nghiệp
Lựa chọn tên doanh nghiệp đúng hay không còn quyết định đến việc hồ sơ đăng ký
kinh doanh của doanh nghiệp có được cơ quan đăng ký kinh doanh thuận lợi thông qua
hay không. Tên đặt hay, đúng pháp luật quy định thì việc thành lập doanh nghiệp sẽ
nhanh chóng hơn, ngược lại, nếu tên đặt không đúng thì sẽ phải mất thời gian sửa đổi, bổ
sung các thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan chức năng. Như vậy thì sẽ ảnh
hưởng đến tiến trình kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của sử dụng tên doanh nghiệp
Để phân biệt chính xác doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác trong hoạt động kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên doanh nghiệp duy nhất được ghi nhận trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh
1.3. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với các đối tượng sở hữu công nghiệp
1.3.1. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với tên thương mại
Tên doanh nghiệp là tên đầy đủ được đăng ký khi thành lập doanh nghiệp, bao gồm
hai thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng, được ghi nhận trong Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN).
Hiện nay, theo quy định Luật DN, doanh nghiệp được đăng ký ba tên: tên bằng
tiếng Việt; tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt. Ngoài những tên gọi theo quy định
của Luật Doanh nghiệp (Luật DN), doanh nghiệp còn có một loại tên khác là tên thương
mại theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng
lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện được
quy định tại Điều 76 và Điều 78 Luật sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), cụ thể như sau: 2
(i) Tên thương mại phải chứa thành phần tên riêng, trừ đã được biết đến rộng rãi do sử
dụng. Thành phần tên riêng có thể hiểu gồm: Phần mô tả và phần phân biệt. Phần mô tả là
một tập hợp các từ có nghĩa mô tả tóm tắt loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh,
không có khả năng tạo nên tính phân biệt cho tên thương mại. Phần phân biệt để phân
biệt chủ thể này với chủ thể khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.
Ví dụ: Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Du lịch Nhật Minh. Tên thương mại này
đáp ứng tiêu chí chứa thành phần tên riêng “Nhật Minh” là thành phần phân biệt, còn loại
hình doanh nghiệp là Công ty TNHH; thành phần mô tả: “Thương mại đầu tư và du lịch” không được bảo hộ.
(ii) Tên thương mại không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương
mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực kinh doanh và khu vực kinh doanh.
Tên thương mại là đối tượng SHCN được tự động xác lập chứ không thông qua việc đăng
ký cấp văn bằng bảo hộ. Do đó, rất khó để xác định một tên thương mại nào đó đã có
doanh nghiệp khác sử dụng trước đó hay chưa để xác định tên thương mại có trùng hoặc
tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại đã được bảo hộ trước đó trong cùng lĩnh vực
kinh doanh hay khu vực kinh doanh. Chỉ khi có tranh chấp xảy ra thì chủ sở hữu tên
thương mại mới đưa ra bằng chứng chứng minh việc sử dụng hợp pháp tên thương mại
của mình trong phạm vi khu vực, địa bàn, lĩnh vực kinh doanh liên quan, lúc đó cơ quan
có thẩm quyền mới xác định được tên thương mại có đáp ứng được điều kiện bảo hộ hay không.
(iii) Tên thương mại không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó được sử dụng.
Tên thương mại được bảo hộ theo quy định của Luật SHTT có nhiều nét tương
đồng với tên doanh nghiệp được bảo hộ theo Luật DN. Luật DN cũng yêu cầu tên doanh
nghiệp phải có ít nhất hai thành tố là loại hình doanh nghiệp và tên riêng, cũng như không
được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký. Đồng thời, Luật DN
và Luật SHTT đều không cho phép dùng tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác để làm tên doanh nghiệp hay tên thương mại.
Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tên thương mại có phải là tên doanh nghiệp không?
Hiện chưa có một văn bản nào xác nhận hai vấn đề này. Theo quan điểm của tác giả, mặc
dù tên doanh nghiệp và tên thương mại, dù có nhiều điểm tương đồng trong cách sử
dụng, nhưng giữa chúng có một số điểm khác biệt: 3
Thứ nhất, về pháp luật điều chỉnh: Tên doanh nghiệp được Luật DN bảo vệ như một
thành phần cấu thành tư cách pháp lý của doanh nghiệp, còn tên thương mại được Luật
SHTT bảo hộ với tư cách là đối tượng SHCN.
Thứ hai, về các yếu tố cấu thành: Tên doanh nghiệp phải có 02 thành tố là loại hình
doanh nghiệp và tên riêng, được ghi rõ trong GCNĐKDN. Tên thương mại không có quy
định về các thành tố cấu thành, nhưng quy định phải chứa thành phần tên riêng, trừ
trường hợp được biết đến rộng rãi do sử dụng.
Thứ ba, về căn cứ xác lập quyền: Quyền đối với tên doanh nghiệp phát sinh khi doanh
nghiệp được cấp GCNĐKDN, trong khi đó quyền SHCN đối với tên thương mại được
xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp, mà không cần đăng ký với cơ quan nào.
Thứ tư, về phạm vi bảo hộ: Tên doanh nghiệp được bảo hộ trong phạm vi toàn quốc, còn
tên thương mại chỉ được bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh nhất định (phụ
thuộc vào chứng cứ sử dụng do chủ thể quyền cung cấp).
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có thể có nhiều tên thương mại hay chỉ có một tên
thương mại duy nhất? Vấn đề này cũng đang bị bỏ ngỏ. Như đã phân tích ở trên, Luật
SHTT không cấm doanh nghiệp cùng lúc sử dụng từ hai tên thương mại trở lên. Theo
hướng đó, doanh nghiệp có quyền sử dụng hơn một tên thương mại, miễn là doanh
nghiệp chứng minh việc sử dụng hợp pháp tên thương mại của mình theo quy định của Luật SHTT.
Ở Việt Nam hiện nay, tên doanh nghiệp thường là tên thương mại, doanh nghiệp thường
xuyên sử dụng tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài hoặc tên viết tắt của doanh nghiệp
trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Ví dụ: Tổng Công ty Dược Việt Nam thường sử dụng tên tiếng Việt là Tổng Công ty
Dược Việt Nam và tên viết tắt là VINAPHARM trong hoạt động kinh doanh lĩnh vực
dược phẩm, ổn định, lâu dài, được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, đáp ứng các điều
kiện bảo hộ là tên thương mại theo quy định của Luật SHTT. Do vậy, Tổng Công ty Dược
Việt Nam có hai tên thương mại là Tổng Công ty Dược Việt Nam và VINAPHARM;
hoặc Công ty CP Cửa sổ nhựa Châu Âu được thành lập ngày 29/8/2002, là nhà cung cấp
các giải pháp tổng thể cửa hàng đầu tại Việt Nam. Công ty CP Cửa sổ nhựa Châu Âu sử
dụng 02 tên thương mại trong hoạt động kinh doanh, đó là Công ty CP cửa sổ nhựa Châu Âu và EUROWINDOW.
1.3.2. Mối quan hệ giữa tên doanh nghiệp với nhãn hiệu
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
khác nhau. Tại Việt Nam, một dấu hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu nếu chúng đáp ứng các
quy định về điều kiện bảo hộ được quy định tại Điều 72 Luật SHTT. Theo đó, nhãn hiệu:
(i) Phải là các dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể
cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu 4
sắc; (ii) Các dấu hiệu này phải có khả năng phân biệt. Để cụ thể hóa điều khoản này, Điều
73 Luật SHTT có quy định chi tiết về các dấu hiệu không được bảo hộ dưới danh nghĩa
nhãn hiệu và Điều 74 Luật SHTT quy định về các trường hợp theo đó nhãn hiệu được coi
là có khả năng phân biệt. Nếu nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang
được sử dụng của người khác, có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thì được
coi là không có khả năng phân biệt.
(ii) Tên doanh nghiệp là tên gọi của doanh nghiệp dùng để xưng danh trong hoạt động
kinh doanh. Trong thực tiễn, có rất nhiều doanh nghiệp lấy thành phần tên riêng của
doanh nghiệp đăng ký bảo hộ là nhãn hiệu. Đây chính là xác lập cơ sở pháp lý cho việc
xác định quyền sở hữu của doanh nghiệp với nhãn hiệu đó, khẳng định quyền độc quyền
đối với nhãn hiệu trong phạm vi lãnh thổ mà nhãn hiệu được bảo hộ. Doanh nghiệp có
toàn quyền khai thác, sử dụng nhãn hiệu đã được bảo hộ và được pháp luật bảo vệ theo
quy định của pháp luật.
Ví dụ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, thì “Vinamilk” vừa là thành tố cấu thành
tên riêng của doanh nghiệp, vừa là nhãn hiệu được bảo hộ. Nhãn hiệu “Vinamilk” được
đánh giá là nhãn hiệu dẫn đầu tại Việt Nam năm 2006.
Đối với các tập đoàn, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên toàn cầu, để khẳng
định uy tín, vị thế của mình trên thương trường, các doanh nghiệp đều có chiến lược xây
dựng và phát triển tài sản trí tuệ của mình, thường thì thành phần tên riêng của doanh
nghiệp trùng với nhãn hiệu đăng ký bảo hộ, ví dụ: Hyundai, Mishubishi, Honda, Yamaha, AEON, Intel, DKSH…
Theo quan điểm của tác giả, mặc dù tên doanh nghiệp và nhãn hiệu có mối tương
quan với nhau, tuy nhiên giữa chúng có một số điểm khác biệt:
Thứ nhất, về pháp luật điều chỉnh: Tên doanh nghiệp được Luật DN bảo vệ như một
thành phần cấu thành tư cách pháp lý của doanh nghiệp, còn nhãn hiệu được Luật SHTT
bảo hộ với tư cách là đối tượng SHCN.
Thứ hai, về các yếu tố cấu thành: Tên doanh nghiệp phải có 02 thành tố là loại hình
doanh nghiệp và tên riêng, được ghi rõ trong GCNĐKDN. Tên riêng được viết bằng các
chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu. Trong khi đó,
nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả
hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Như vậy, các yếu tố cấu thành của nhãn hiệu rộng hơn các yếu tố cấu thành của tên doanh
nghiệp vì không chỉ là dấu hiệu dưới dạng chữ cái mà còn có thể là dấu hiệu hình, màu sắc.
Thứ ba, về căn cứ xác lập quyền: Quyền đối với tên doanh nghiệp phát sinh khi doanh
nghiệp được cấp GCNĐKDN, trong khi đó quyền SHCN đối với nhãn hiệu được xác lập
trên cơ sở quyết định cấp VBBH hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của Điều 5
ước quốc tế; đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng,
không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.
Thứ tư, về chức năng: Tên doanh nghiệp nhằm phân biệt chủ thể kinh doanh này với chủ
thể kinh doanh khác trong phạm vi toàn quốc. Trong khi, nhãn hiệu nhằm phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh này với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh
khác đối với cùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Thứ năm, về phạm vi bảo hộ: Tên doanh nghiệp có phạm vi bảo hộ trong toàn quốc, được
kinh doanh trong ngành nghề mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh còn nhãn hiệu có
phạm vi bảo hộ trên toàn quốc, đối với nhóm sản phẩm, dịch vụ được cấp trong GCNĐKNH.
1.4. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
1.4.1. Những điều cấm trong việc đặt tên doanh nghiệp
1) Chủ doanh nghiệp cần chú ý không vi phạm các điều cấm sau đây khi đặt tên doanh nghiệp:
- Đặt tên trùng với tên của doanh nghiệp đã đăng ký, cụ thể: Tên trùng là tên tiếng Việt
của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
- Đặt tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký, gồm:
+ Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;
+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng
nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ
cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp
cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;
+ Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, 6
tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp,
trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
(Theo Điều 38; Khoản 1, 2 Điều 41).
2) Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh
- Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải được viết bằng các chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và các ký hiệu.
- Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp
kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với
văn phòng đại diện, cụm từ “Địa điểm kinh doanh” đối với địa điểm kinh doanh.
(Theo Khoản 1, 2 Điều 40).
Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của doanh
nghiệp nếu vi phạm các quy định nêu trên.
1.4.2. Đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp theo quy định pháp luật của một số quốc gia:
1) Tên doanh nghiệp phải bao gồm 02 thành tố theo thứ tự gồm: - Loại hình doanh nghiệp:
Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty
TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần” hoặc “công
ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối
với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp
TN” đối với doanh nghiệp tư nhân. - Tên riêng:
Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
(Theo Khoản 1, 2, 3 Điều 37).
2) Địa điểm gắn tên doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa
điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, tên doanh nghiệp phải được ghi trong giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp,
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài
liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
(Theo Điều 23, 28, Khoản 4 Điều 37).
3) Có thể đặt tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh
- Cụ thể, tên doanh nghiệp tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một
trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng
của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài. 7
- Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của
doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại
trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc
trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Như vậy, chủ doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những hệ thống ngôn ngữ khác không phải
hệ chữ La-tinh sẽ không được chấp nhận để đặt tên cho doanh nghiệp (ví dụ hệ chữ viết
mang tính tượng hình tượng thanh như Kana của Nhật, chữ Hán, chữ Ả Rập...sẽ không được chấp nhận).
(Theo Khoản 1, 2 Điều 39).
4) Tên viết tắt của doanh nghiệp phải được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng
nước ngoài (Theo Khoản 3 Điều 39)
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ, SỬ DỤNG TÊN DOANH
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Các vụ việc:

2.1.1. Công ty TNHH Secom Việt Nam và Công ty TNHH Se Com
Công ty TNHH Secom Việt Nam cho rằng Công ty TNHH Se Com (thành lập sau)
đã dùng tên tương tự với tên của mình. Tuy nhiên, Se Com cho rằng doanh nghiệp mình
được thành lập đúng quy định, tên này đã được cơ quan cấp phép kinh doanh chấp thuận.
Khi xử sơ thẩm vụ tranh chấp này, tòa sơ thẩm cho rằng tên “Công ty TNHH Se Com”
tuy có tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên “Công ty TNHH Secom Việt Nam” nhưng
hai công ty có lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Secom Việt Nam thì có các dịch vụ tư vấn
về thiết bị an toàn, còn Se Com thì lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, mua bán thiết bị PCCC,
camera quan sát, thiết bị báo động-báo cháy. Vì vậy, tòa sơ thẩm cho rằng tên Se Com
không vi phạm tên của Secom Việt Nam.
Tuy nhiên, Secom Việt Nam kháng cáo. Tòa phúc thẩm đã trưng cầu giám định và
Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kết luận là hai ngành nghề này tương tự nhau. Vì vậy, tòa
phúc thẩm xử rằng tên của Công ty Se Com vi phạm tên của Công ty
Secom Việt Nam, buộc Se Com phải chấm dứt dùng tên “Công ty TNHH Se Com” và tên
viết tắt “Secom Co., Ltd.”, đồng thời bồi thường cho Secom Việt Nam 100 triệu đồng chi
phí thuê luật sư theo đuổi vụ kiện này.
2.1.2. Công ty cổ phần Vincom và Công ty cổ phần đầu tư Tài Chính Bất động sản Vincom
Ngày 23/11/2010, Công ty cổ phần Vincom đã khởi kiện Công ty cổ phần Đầu tư
Tài Chính Bất động sản Vincon lên tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời gửi đơn
yêu cầu xử lí vi phạm lên Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ vì cho rằng Vincon đã vi
phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu và tên thương mại của. Việc
khác nhau ở duy nhất một chữ “N” và “M” tại cuối từ, nhưng hai chữ này đều là phụ âm 8
đọc tương tự nhau và nhìn cũng giống nhau. Sự khác biệt này không đủ để phân biệt một
cách rõ ràng giữa hai nhãn hiệu và gây nhầm lẫn về tổng thể của hai nhãn hiệu. VINCOM
cho rằng trên thực tế công chúng cũng đã nhiều lần bị nhầm lẫn về hai nhãn hiệu này.
Hành vi sử dụng nhãn hiệu và tên thương hiệu của VINCON gây tương tự nhầm lẫn cho
khách hàng về nguồn gốc dịch vụ với nhãn hiệu và tên thương hiệu của VINCOM. Ngày
09/12/2010, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra quyết định xử phạt Công ty cổ
phần Đầu tư Tài Chính Bất động sản Vincon 14 triệu đồng, đồng thời phải loại bỏ tên
Vincon trên biển hiệu giấy tờ giao dịch, phương tiện kinh doanh, phương tiện quảng cáo
và trên tên công ty, tên chi nhánh của công ty tại Đà Năng và Thừa Thiên Huế. Ngày
23/06/2011, Công ty Vincom đã chính thức đổi tên doanh nghiệp của mình thành Công ty
Cổ phần Tập đoàn xây dựng và Phát triển nhà Vicoland.
2.1.3. Công ty cổ phần Phúc Sinh và Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Nông sản Phúc Sinh
Vụ tranh chấp tên thương mại và nhãn hiệu giữa nguyên đơn là Công ty cổ phần
Phúc Sinh có địa chỉ tại cao ốc H3, số 384 đường Hoàng Diệu, phường 6, quận 4, Tp.
HCM và bị đơn là Công ty CP Thương mại Xuất nhập khẩu Nông sản Phúc Sinh có địa
chỉ tại lầu 1 tòa nhà số 15 đường Đống Đa, phường 2, quận Tân Bình, Tp.HCM. Trong
đơn khởi kiện, nguyên đơn cho rằng tên thương mại của bị đơn có chứa thành phần tên
riêng Phúc Sinh là xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp đối với tên thương mại đồng
thời là nhãn hiệu của nguyên đơn (theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 73422 do
Cục SHTT cấp ngày 06/07/2006 bảo hộ nhãn hiệu chữ Phúc Sinh và hình). Nguyên đơn
yêu cầu Tòa án xem xét buộc bị đơn không được sử dụng tên thương mại có chứa thành
phần tên riêng “Phúc Sinh” và “PHÚC SINH” trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Ngược lại, phía bị đơn cho rằng tên thương mại của mình gồm loại hình (công ty cổ
phần) và tên riêng (thương mại xuất nhập khẩu nông sản Phúc Sinh). Tên riêng của bị
đơn không chỉ là “Phúc Sinh”, không lây nhầm lẫn với tên thương của phía nguyên đơn.
Ngoài ra, phía bị đơn cho rằng kể từ khi nguyên đơn chuyển sang công ty cổ phần thì tên
thương mại “Công ty TNHH Phúc Sinh” không còn tồn tại, còn tên thương mại “Công ty
Cổ phần Phúc Sinh” lại có sau tên thương mại của bị đơn.
Tòa nhận định phía nguyên đơn được bảo hộ tổng thể nhãn hiệu “PHUC SINH
INTERNATIONAL COMPANY LTD” kèm theo hình chiếc thuyền, màu sắc nhãn hiệu,
loại nhãn hiệu thông thường. Nguyên đơn có độc quyền sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ
trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, bị đơn sử dụng tên thương mại có thành phần trùng
với thành phần phân biệt trong tên thương mại của nguyên đơn cho cùng lĩnh vực kinh
doanh được xem là tương tự đến mức gây nhầm lẫn. Qua đó buộc Công ty cổ phần
Thương mại Xuất nhập khẩu nông sản Phúc Sinh không được sử dụng thành phần “Phúc
Sinh” trong tên doanh nghiệp và nộp phạt 23 triệu đồng. 9
2.2. Quan điểm cá nhân về áp dụng Luật trên thực tiễn
Việc hoàn thiện pháp luật về đăng kí, sử dụng tên doanh nghiệp là một quá trình
liên tục, có nhiều khó khăn, phức tập, đòi hỏi sự quan tâm, nỗ lực của từng cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều
chỉnh các quan hệ pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp. Chúng ta cần tích cực
xây dựng hệ thống pháp luật doanh nghiệp, pháp luật sỡ hữu trí tuệ phù hợp với các
chuẩn mực quốc tế, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong thời kì
hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Chúng ta cần phải nghiên cứu các quy định
của pháp luật hiện hành và phân tích để áp dụng vào thực tiễn, qua đó đáp ứng được yêu
cầu của thực tiễn về đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, cần phải tiếp tục hoàn
thiện các quy định của pháp luật. Ngoài ra cần phải nâng cao năng lực của các cơ quan có
thẩm quyền trong thực thi pháp luật về đăng kí, sử dụng tên doanh nghiệp và xây dựng
các thiết chế bổ trợ để thực thi có hiệu quả pháp luật về đăng kí, sử dụng tên doanh nghiệp.
2.3. Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký, sử
dụng tên doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay

2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đăng kí và sử dụng tên doanh nghiệp
Việc hoàn thiện pháp luật về đăng ký, sử dụng tên DN là một quá trình liên tục, có
nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm, nỗ lực của từng cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ
đăng ký, sử dụng tên DN.Trong những năm gần đây, chúng ta đang tích cực xây dựng hệ
thống pháp luật DN phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển của
đất nước trong thời kì hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Như đã nghiên cứu các
quy định của pháp luật hiện hành và phân tích thực tiễn áp dụng các quy định về đăng ký,
sử dụng tên DN tại Việt Nam hiện nay, để nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đăng ký,
sử dụng tên DN, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh,
cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, xác định mối quan hệ giữa Luật
DN và Luật SHTT và Luật CT trong việc đăng ký, sử dụng tên DN.
2.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp
Trong thời gian qua, khung pháp lý về đăng ký tên DN và sử dụng tên DN đã dần
được hoàn thiện theo hướng thuận lợi, minh bạch và hiệu quả. Nhưng hiện nay cả Pháp
luật DN, Pháp luật SHTT và Pháp luật CT cũng còn một số điểm chưa thống nhất trong
việc đăng ký và sử dụng tên DN, áp dụng các biện pháp xử lí hành chính liên quan tên
DN bị cho là xâm phạm quyền SHCN. Thực tiễn áp dụng các quy định này đã gặp những
vướng mắc chưa được tháo gỡ, khiến cho việc đăng kí tên DN còn gặp nhiều bất cập, một
số vụ việc xử lý tên DN xâm phạm quyền SHCN không thể thi hành, thậm chí tạo ra tiền
lệ xấu trong hoạt động kinh doanh. 10
Để khắc phục những vẫn đề còn tồn tại trong các quy định pháp luật hiện nay về
đăng ký, sử dụng tên DN tác giả đề xuất một số các giải pháp hoàn thiện các quy dịnh của
pháp luật, cụ thể như sau:
1) Hoàn thiện các quy định của pháp luật về đăng kí tên doanh nghiệp
Để đảm bảo tên DN không bị gây nhầm lẫn theo quy định của luật DN, đảm bảo hài hòa
với quy định về tên TM của Luật SHTT, nên sửa đổi Luật DN [41] theo hướng quy định
rõ coi ngành nghề kinh doanh không phải là tên riêng của DN vì ngành nghề kinh doanh
không có khả năng phân biệt, ai cũng có thể sử dụng khi kinh doanh ngành nghề đó.
Thành phần tên riêng là thành phần tên gọi để phân biệt giữa chủ thể kinh doanh này với
củ thể kinh doanh khác, có thể trong cùng lĩnh vực kinh doanh
2) Hoàn thiện các quy định liên quan đến việc xử lý hành vi sử dụng tên doanh nghiệp
có dấu hiệu của hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp
Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy đầu tư, sáng tạo của các DN trên
thị trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa Luật DN, Luật SHTT và Luật CT, cần phải
xây dựng văn bản hướng dẫn cụ thể các tiêu chí xác định hành vi sử dụng tên DN trong
hoat động kinh doanh cấu thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh về SHCN. Cụ thể như sau:
Thứ nhất hướng dẫn cụ thể chỉ dẫn TM gây nhầm lẫn là chỉ dẫn chứa các dấu hiệu (yếu tố
cấu thành, cách trình bày, cách kết hợp giữa các yếu tố, màu sắc, ấn tượng tổng quan đối
với người tiêu dùng) trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với chỉ dẫn thương mại tương ứng
của chủ thể quyền yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh được sử dụng cho
hàng hóa, dịch vụ trúng hoặc tương tự.
Thứ hai, chủ thể yêu cầu xử lí hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sử dụng chỉ dẫn
thương mại gây nhầm lẫn phải cung cấp các chứng cứ chứng minh chủ thể kinh doanh đã
sử dụng chỉ dẫn thương mại một cách rộng rãi, ổn định, được nhiều người tiêu dung tại
Việt Nam biết đến, có thể bao gồm các thông tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm
và các thông tin khác thể hiện uy tín của chủ thể kinh doanh gắn với chỉ dẫn thương mại
trong hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam.Bên bị yêu cầu xử lí đã sử dụng chỉ
dẫn thương mại gây nhầm lẫn trên hàng hóa, bao bị hàng hóa, phương tiện kinh
doanh,phương tiện dịch vụ, phương tiện quảng cáo.
Thứ ba, việc sử dụng chỉ dẫn nêu trên nhằm mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch
vụ, xuất xứ địa lý…
3) Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp đối với tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
Để giảm thiểu tranh chấp giữa tên DN với nhãn hiệu và tên TM, chỉ dẫn địa lý đang được
bảo hộ, Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư thiết lập hệ thống cơ sở dữ 11
liệu liên thông, theo đó hệ thống này cần cập nhật thông tin của DN trong cả nước hoạt
động theo Luật DN và các luật chuyên ngành khác. DN được cấp tên theo nguyên tắc cụ
thể, thống nhất, theo một tiêu chuẩn chi gồm ba tiêu chí: loại hình, ngành nghề kinh
doanh (nếu có) và tên riêng (thành phần phân biệt). Khi tra cứu DN thì cũng có đầy đủ
các thông tin về ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đăng ký. Hiện nay, cổng thông
tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia cũng đã tích hợp đầy đủ các thông tin nêu trên liên
quan đến DN. Khi hệ thống cơ sở dữ liệu này được thiết lập, cơ quan ĐKKD sẽ dễ dàng
tiếp cận và tra cứu các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam, giảm
thiểu bớt các trường hợp cấp tên DN trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với các nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ.
+ Thiết lập cơ chế phối hợp và trao đổi thông tin giữa cơ quan quản lý nhà nước về đăng
ký doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước
+Thiết lập cơ chế phối hợp và trao đổi thông tin giữa cơ quan quản lý nhà nước về đăng
ký doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ trong việc đăng ký tên
doanh nghiệp, xử lý tên doanh nghiệp liên quan đến sở hữu trí tuệ
+Nâng cao nhận thức công chúng về pháp luật đăng ký, sử dụng tên DN
+Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đăng ký kinh doanh, lực lượng thực thi
quyền sở hữu công nghiệp, tăng cường hướng dẫn, trao đổi thông tin, nghiệp vụ KẾT LUẬN
Qua các điều Luật, trước những thực trạng được phân tích trên ta sẽ có nhiều hơn
những kinh nghiệm, kiến thức để việc đặt tên cho doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn và
giúp chúng ta có những cái tên thật ý nghĩa, mang lại may mắn cho doanh nghiệp của
mình. Việc đặt tên thuận lợi sẽ là bước đầu suôn sẻ cho doanh nghiệp.
Tiểu luận có ý nghĩa đóng góp trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về đăng
ký, sử dụng tên doanh nghiệp, đặc biệt trong việc thống nhất các quy định của pháp luật
về đăng ký, sử dụng tên doanh nghiệp; xử lý tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp, qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý trong giai đoạn hiện nay. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghi%E1%BB%87p
https://dulichhatien.net/y-nghia-cua-viec-dat-ten-cho-doanh-nghiep-4-1159.html
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep-so-59-2020- QH14-427301.aspx Vụ việc 1
https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tranh-chap/4022/doanh-nghiep-xai- ten-trung-phai-doi-ten-khac Vụ việc 2
http://www.smic.org.vn/vi/tin-tuc-su-kien/cong-ty-c-phn-vincom-kin-cong-ty-vincon- Vụ việc 3
https://plo.vn/thoi-su/kien-vi-ten-cong-ty-gan-giong-nhau-372428.html
Lê Thị Loan (2016), Sử dụng, đăng ký tên doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện
nay, Học viện khoa học xã hội 13