Phát triển các kĩ năng đặc thù cho trẻ KTTT | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Phát triển các kĩ năng đặc thù cho trẻ KTTT của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 38 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
40 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phát triển các kĩ năng đặc thù cho trẻ KTTT | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Phát triển các kĩ năng đặc thù cho trẻ KTTT của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 38 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
B. NỘI DUNG
2.1. Phát triển các giác quan
Giác quan là con đường tiếp nhận kích thích, thông tin từ bên ngoài hoặc bên trong
thể truyền tín hiệu lên TW thần kinh xử thông tin con đường thực hiện các
phản hồi với kích thích, thông tin cảm giác giác quan đã được bộ não xử lý. Như vậy giác
quan được coi đầu vào đầu ra của các kích thích, thông tin cảm giác giác quan. Nếu
giác quan gặp vấn đề bất thường thì những kích thích, thông tin cảm giác giác quan sẽ bị
sai lệch, không đầy đủ, từ đó bộ não đưa ra những phản hồi không phù hợp, thậm chí
sai lệch với môi trường bên trong bên ngoài thể. Chính vậy, giác quan được coi
nền móng cho sự ổn định của thể, nền móng ổn định thì thể ổn định, nền móng
bất ổn thì cơ thể bất ổn.
Trẻ KTTT gặp vấn đề về ngưỡng cảm giác: quá trơ hoặc quá nhạy. Rối loạn quá
trơ dẫn đến trẻ không cảm nhận đầy đủ các kích thích từ môi trường bên ngoài tạo ra
Hành vi tìm kiếm cảm giác. dụ: Trèo lên cao nhảy xuống, thích đi thảm gai, vừa đi
vừa dựa tường, sờ vào đồ vật xung quanh. Rối loạn quá nhạy dẫn đến trẻ quá nóng
hoặc quá lạnh trong môi trường mọi người thấy bình thường hay âm thanh quá to trong
môi trường mọi người nghe bình thường dẫn đến hành vi tránh như bịt tai, nhắm mắt,
… Dù dưới dạng rối loạn xử nào thì đều dẫn đến vấn đề trẻ bị stress, quá tải. thể
của trẻ lúc đó tập trung đối phó với các kích thích, môi trường bên ngoài mà trẻ cảm thấy
đó là mối đe dọa. Từ đó trẻ không thể chú ý, tập trung bài học hay hoạt động đang diễn ra
nữa. Hay trẻ bùng nổ, dẫn đến hành vi không thích hợp, la hét hay đánh đuổi tất cả.
Như vậy, mục tiêu đầu tiên trong dạy học trẻ KTTT ổn định nền móng thể chính
phát triển các giác quan hay chính là mục tiêu xử lý rối loạn giác quan cho trẻ KTTT.
2.1.1. Phân loại các giác quan
Cơ thể chúng ta có hai nhóm giác quan: giác quan chung và giác quan chuyên biệt
1) Giác quan chuyên biệt
giác quan chuyên biệt giác quan chịu trách nhiệm về một loại cảm giác cụ
thể: nhìn, nghe, ngửi, nếm, giữ thăng bằng
2) Giác quan chung bao gồm: cảm nhận về da, cảm nhận bản thể và nội cảm giác
- Cảm nhận về da là cảm giác xúc giác như sờ, chạm, ấn, rung.
- Cảm nhận bản thể (cơ, khớp): cảm nhận vị trí đứng yên của tay, chân và các bộ
phận cơ thể; và cảm nhận sự chuyển động của tay, chân và đầu.
- Nội cảm giác: cảm giác về tình trạng của các bộ phận bên trong thể như áp
lực, kéo dãn, buồn nôn, đói, đau, nóng – lạnh (nhiệt độ).
Như vậy, cơ thể chúng ta có 7 loại giác quan: sờ (xúc giác), ngửi, nếm, nhìn, nghe
và cảm nhận bản thể, tiền đình – giữ thăng bằng.
2.1.1.1. Xúc gc
Xúc giác là một giác quan cơ bản; cảm nhận qua sờ chạm vào bề mặt cơ thể của
mình, đem lại cảm giác cảm giác xúc giác đến từ các đầu y thần kinh cảm giác (thụ
thể) trên toàn bộ bề mặt thể (từ đầu, thân mình, tay/ chân, bàn tay/ bàn chân, môi,
miệng, lưỡi, …).
Xúc giác có 5 cấp độ phát triển
1) c giác cấp độ 1 - Xúc giác cấp xúc giác chung về cái sờ chạm,
hình thành từ lúc trong bào thai. cái quyết định hình thành nên cái vỏ
bọc của thể của chúng ta. Nếu trẻ KTTT rối loạn phát triển cảm giác
xúc giác thì trẻ gặp vấn đề phát triển cảm giác xúc giác cấp độ cấp: cảm
giác không an toàn, nhạy hoặc tìm kiếm cảm giác sờ/ chạm hoặc không phản
ứng với với bất kỳ kích thích sờ chạm nào.
2) c giác cấp độ 2 - Xúc giác bảo vệ chung: Đây cảm giác về vỏ bọc
sau. Vai trò của xúc giác ở cấp độ 2 là bảo vệ cơ thể.
3) Xúc giác cấp độ 3 Xúc giác chuyên biệt. Xúc giác phát triển qua thần
kinh tủy sống, tức cảm giác từng vị trí cụ thể hay nói cách khác mỗi xúc
giác bộ phận trên cơ thể đều liên quan đến một dây thần kinh tủy sống cụ thể.
dụ: Xúc giác tay phát triển liên kết chặt chẽ với dây thần kinh tủy sống
ở cổ. Như vậy, xúc giác ở cấp độ 3 đã phát triển chuyên biệt riêng từng chỗ.
4) c giác cấp độ 4 - Xúc giác phản xạ: Xúc giác phản xạ khi ta chạm
một số chỗ cụ thể trên th sẽ lập tức xuất hiện phản ứng, phản xạ vận
động không điều kiện của thể. dụ: Bàn tay phần c giác nắm tay
nằm ngay
dưới những ngón tay. Con người khoảng 30 xúc giác phản xạ - cứ có kích
thích phản xạ. cấp độ 4, xúc giác phát triển từng chỗ cụ thể thì
liên quan đến phản xạ cụ thể.
5) Xúc giác cấp độ 5 Xúc giác phân biệt: thể bắt dầu phân biệt cảm
giác sờ nóng >< lạnh, mềm >< thô ráp, …
2.1.1.2. Giác quan tiền đình – thăng bằng
Giác quan tiền đình thăng bằng một trong 3 giác quan phát triển đầu tiên khi
trẻ còn trong o thai. Giác quan tiền đình thăng bằng hệ thống giác quan góp phần
vào cảm giác thăng bằng định hướng không gian giúp cho phối hợp hoạt động với
thăng bằng.
Giác quan tiền đình – thăng bằng chịu trách nhiệm điều khiển 2 loại thăng bằng:
1) Thăng bằng tĩnh: duy trì thế thể (chủ yếu thế đầu)
trong tương quan với trọng lực khi di chuyển theo đường thẳng (Nghiêng
đầu hoặc chuyển động tăng tốc/ giảm tốc khi đi thang máy hay ngồi ô tô).
2) Thăng bằng động: duy trì tư thế cơ thể (chủ yếu tư thế đầu) để
đối phó với các chuyển động đột ngột như quay tăng tốc/ giảm tốc.
Đầu dây thần kinh cảm giác về tiền đình thụ thể nằm trong tai trong. Khi nghiêng
đầu, lớp dịch trong tai đi qua lớp lông kích thích cảm giác giác quan tiền đình, đặc biệt
khi chúng ta lắc đầu qua lại chúng ta cảm giác lâng lâng, chóng mặt chính lúc cảm
giác tiền đình rõ rệt nhất.
2.1.1.3. Giác quan cảm nhận bản th
Là giác quan cho chúng ta cảm giác cảm nhận chính cơ thể - bản thể của chính
chúng ta. Chúng ta biết đâu là đầu, đâu là tay, chân, miệng, mắt, mũi, miệng của chính
chúng ta.
Cảm giác bản thể đến từ các thụ thể khớp cơ, dây chằng chúng cung cấp cảm
giác về vị trí của tay/chân các bộ phận thể khi đứng yên, vị trí tay chân đầu khi
chuyển động.
Tác dụng của cảm giác bản thể ổn định tổ chức lại, tổ chức thực hiện vận
động. Khi tác động lực sâu vào khớp, cơ, dây chằng ta sẽ cảm nhận rất sâu về các vị trí
bộ phận cơ thể, giúp ổn định cơ thể.
2.1.1.4. Giác quan thính giác giác quan thị giác giác quan khứu giác giác quan vị
giác
Là những giác quan cơ bản, quen thuộc với mỗi chúng ta.
Những rối loạn giác quan của trẻ KTTT cũng thể hiện qua những phản ứng trẻ
tác động lên những giác quan này: Với thính giác hành vi bịt tai/ ghé sát tai hoặc như
điếc không nghe gì; Với thị giác hành vi bịt mắt/ nhìn chằm chằm/ nheo mắt/ nhìn
nghiêng nghiêng hoặc nhìn vô cảm, trống rỗng; Với khứu giác là hành vi không phân biệt
được mùi gì; Với vị giác hành vi chỉ ăn một số loại thức ăn giòn hay mềm, vị nhất
định…
2.1.2. Ý nghĩa của việc phát triển các giác quan
Nền cảm giác giác quan đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển của thể. Khi
những thông tin giác quan thụ thập tốt, không bị rối loạn sẽ hỗ trọ cho việc phát triển vận
động. Khi nền giác quan vận động tốt thì nền tảng cho trẻ được trải nghiệm, tích lũy kinh
nghiệm phát triển hoạt động tương tác, phát triển hoạt động nhận thức xung quanh.
- Sự phát triển các giác quan ổn định tăng khả năng tự kiểm soát thể, tự kiểm
soát hành vi hoạt động phù hợp với môi trường. Tự kiểm soát yêu cầu đầu tiên đối với
trẻ KTTT trong hòa nhập. dụ như khi trẻ học hòa nhập, yêu cầu trẻ ngồi yên trong lớp
nhưng trẻ bị rối loạn giác quan tiền đình – thăng bằng thì trẻ sẽ luôn tìm cảm giác chuyển
động, cơ thể trẻ sẽ luôn nhấp nhổm, trẻ không tự kiểm soát thế trong lớp. Mặc trẻ
được nhắc về nội quy lớp học, khả năng nhận thức trẻ tốt nhưng nhu cầu thể nằm
ngoài khả năng ý thức của trẻ thì khi đó trẻ gặp khó khăn trong việc kiểm soát hành vị
của mình. Chính vậy, với những trẻ KTTT bị rối loạn cảm giác giác quan nặng thì
chúng ta áp dụng các biện pháp như u chuyện hội về qui tắc lớp học hay áp dụng
các biện pháp thưởng, phạt hay thường xuyên nhắc nhở trẻ thì trẻ vẫn không thể ngồi yên
trong khoảng thời gian rất ngắn.
- Cảm giác giác quan phát triển ổn định, phối hợp tốt, tích hợp tốt sẽ cho thể cảm
giác thoải mái trong môi trường. Khi cảm giác giác quan thoải mái trong môi trường,
thể không còn nhu cầu tìm kiếm hay tránh một kích thích giác quan. thể thoải mái
tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động chủ ý – hoạt động nhận thức.
- Cảm giác giác quan phát triển ổn định giúp tổ chức/ lập kế hoạch thực hiện vận
động tốt. Khi trẻ ý tưởng thực hiện một hoạt độngo đó thì trong đầu trẻ đã tự động
kế hoạch về chuỗi những hoạt động cần làm. dụ: Để đi ra khỏi phòng thì trẻ tự lên
kế hoạch cho chuỗi những hoạt động cần làm như: Đi về phía cửa -> Nắm tay cầm của
cửa
-> Vặn tay cầm của cửa -> Mở cửa -> Bước ra khỏi phòng -> Đóng cửa lại.
- Cảm giác giác quan phát triển ổn định giúp các khả năng vận động tốt: dụ về
cảm giác bản thể: Khi cảm giác về các ngón tay tốt thì vận động tinh của trẻ sẽ tốt, trẻ sẽ
điều khiển phối hợp các ngón tay tốt hơn.
- Khi nền cảm giác giác quan ổn định sẽ giúp trẻ chú ý sẵn sàng học tập. Lúc đó
trẻ sẽ chú ý được lâu hơn, sẵn sàng để tiếp thu những kiến thức mới.
2.1.3. Nguyên tắc phát triển các giác quan
Mục tiêu phát triển các giác quan cho trẻ KTTT ổn định lại ngưỡng cảm giác
giác quan giúp cho thể trẻ luôn trạng thái ổn định, an toàn tất cả các thế: nằm,
đi, đứng, ngồi trong không gian quen thuộc hay không gian mới, rộng lớn. Chính vậy,
để phát triển các giác quan cho trẻ KTTT cần đảm bảo hai nguyên tắc sau:
2.1.3.1. Nguyên tắc lựa chọn bài tập phát triển các giác quan được xây dựng trên cơ sở
giải phẫu sinh lý thần kinh não bộ.
Bộ não được chia thành 3 phần: Não sau (Tiểu não) - > Não giữa (Não trung gian) -
> Não trước. Nguyên lý hình thành bộ não ngay từ trong bụng mẹ cũng theo trình tự: Não
sau xuất hiện đầu tiên rồi mới đến Não giữa, cuối cùng mới đến Não trước hay còn gọi
Bán cầu Đại não phát triển cuối cùng.
Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động nào thì mình phải trải qua các bước: Đầu tiên
phải cảm thấy an toàn, sẵn sàng mới tích lũy năng lượng chuẩn bị các giác quan để
tham gia vào các hoạt động. Thông tin của Bộ não cũng theo đúng thứ tự như vậy:
- Bước 1: Não sau ( Tiểu não) lọc các kích thích bên ngoài quyết định thể chúng
ta cảm thấy an toàn đối với các kích thích đó hay không. Khi chúng ta cảm thấy an
toàn chúng ta mới hướng sự chú ý đến đúng đối tượng của hoạt động.
- Bước 2: Tiếp theo Não giữa (Não trung gian) chứa đựng cảm xúc của chúng ta,
giúp cho chúng ta điều khiển các giác quan một cách dễ dàng hơn. Như vậy, chúng ta
khả năng bắt đầu tập trung và duy trì hoạt động nhờ vào Não trung gian.
- Bước 3: Cuối cùng là Não trước – 2 Bán cầu đại não: Đây là phần quyết định nhận
thức bên ngoài, điều khiển các chức năng các giác quan, c bộ phận thể, thể học
hỏi ghi nhớ các thông tin cũng như điều khiển các bộ phận thể, các giác quan để
thực hiện việc giao tiếp, việc diễn đạt thể hiện nhu cầu của mình.
Như vậy, chức năng của phần não sau sẽ giúp cho trẻ hiểu thể mình: Não sau
đáp ứng lại kích thích của các giác quan (ánh sáng, âm thanh, mùi vị, …) đến từ môi
trường xung quanh. Nó có chức năng như một lưới lọc xử các kích thích này, giúp cho
trẻ cảm nhận môi trường xung quanh như thế nào; Não sau giúp cảm giác thể trong
không gian: Hiểu nôm na trong thức chúng ta vẫn cảm nhận được thể chúng ta
đang đâu trong không gian, xác định được các bộ phận thể nằm đâu, vị trí nào,
Không cần suy nghĩ chúng ta cũng xác định được giới hạn chuyển động thể trong
không gian bao nhiêu để không chạm vào đổ vật trong không gian ấy; - Não sau cho
trẻ cảm giác an toàn trong môi trường đó hay không. Trẻ cảm thấy thư giãn, sẵn
sàng tham gia hoạt động diễn ra trong không gian, môi trường của mình hay không; Não
sau cho trải nghiệm của thể trong chuyển động thông qua kích hoạt các quan tự
cảm. quan tự cảm hệ thống các tế bào thần kinh tự cảm nằm rải rác trong các
quan vận động. quan tự cảm chuyển các tín hiệu thần kinh ngược lại từ các bộ phận
của cơ thể như tứ chi đến cơ quan thần kinh TW để báo các cơ quan bộ phận trong cơ thể
đang cảm thấy thế nào, đang chuyển động như thế nào, đang vị trí nào trong không
gian. Trải nghiệm thể trong chuyển động này thức giúp cho trẻ cảm nhận
rõ ràng về tứ chi, về các giác quan trong cơ thể của mình; Trải nghiệm về việc thư giãn và
sự tiếp cận một cách đúng đắn hệ thống bắp nhằm mục đích nghỉ ngơi các thế:
nằm, ngồi, đứng, đi các chuyển động khác. Khi đó trẻ sẽ tìm được thế đúng đắn
nhất, các vị trí để các bó cơ toàn bộ cơ thể có thể nghỉ ngơi một cách triệt để.
Chính vì não sau chịu trách nhiệm tiếp nhận các kích thích, thông tin bên trong hay
bên ngoài cơ thể của trẻ nhanh chóng báo tín hiệu an toàn hay không an toàn cho trẻ -
báo ngưỡng cảm giác giác quan nên thực hiện bất kỳ kỹ thuật của bài tập phát triển
giác quan nào lên các giác quan của cơ thể trẻ, chúng ta cũng đang tạo kích thích, truyền
thông tin thẳng lên não sau ngay lập tức nhận được hành vi phản hồi của thể trẻ.
Hay nói cách khác, bài tập phát triển các giác quan chính những thao tác, kỹ thuật tác
động điều chỉnh, ổn định lại màng lưới lọc kích thích, thông tin não sau của thể trẻ.
Do đó, chúng ta cần tìm hiểu, cân nhắc trong việc lựa chọn mô hình, chiến lược, hệ thống
bài tập phát triển giác quan cho trẻ KTTT được xây dựng trên cơ sở giải phẫu sinh lý thần
kinh não bộ.
2.1.3.2. Nguyên tắc đảm bảo giúp cơ thể của trẻ KTTT luôn ở trạng thái cảm nhận an toàn.
Trẻ KTTT gặp vấn đề về ngưỡng cảm giác: quá trơ hoặc quá nhạy dưới dạng
rối loạn xử nào thì đều dẫn đến vấn đề trẻ bị stress, quá tải luôn trong trạng thái tìm
kiếm hoặc tránh kích thích để được cảm nhận thể an toàn. Chính vậy, khi tiến
hành thực hiện các thao tác kỹ thuật của các bài tập phát triển giác quan cần hết sức lưu ý
về ngưỡng cảm giác từng giác quan, từ đó chiến lược tiếp cận từng bước nhỏ - từng
chút một, sử dụng lực ấn vừa đủ với ngưỡng cảm giác của trẻ. Đảm bảo đúng thao tác kỹ
thuật nhỏ nhất trong khi luyện tập các bài tập phát triển các giác quan cho trẻ KTTT mới
giúp cho não sau tiếp nhận kích thích trạng thái an toàn, không đưa ra những phản ứng
cơ thể đột ngột, gây sốc cho cơ thể trẻ và chính chuyên viên thực hiện bài tập.
2.1.3. Chiến lược tiếp cận và định hướng lựa chọn hệ thống bài tập phát triển các giác
quan
2.1.3.1. Chiến lược tiếp cận phát triển các giác quan
Muốn phát triển các giác quan cho trẻ KTTT lựa chọn hthống bài tập phát
triển giác quan theo bất kỳ một quan điểm hay mô hình phát triển nào thì yêu cầu đầu tiên
đó quá trình tiếp cận với các giác quan của trẻ cần nhận diện tôn trọng ngưỡng
cảm giác của trẻ.
Đối với những trẻ KTTT có ngưỡng cảm giác quá nhạy thì một chút kích thích trẻ
đã cảm nhận rõ ràng và rất dễ quá tải. Những trẻ có ngưỡng cảm giác nhạy thì còn
có những từ khác như mẫn cảm, tăng cảm, nhạy cảm. Biểu hiện hành vi của trẻ là
né tránh khỏi những kích thích giác quan đó để tránh bị quá tải. Chính vì vậy đối
với những trẻ có
ngưỡng cảm giác nhạy cảm thì chúng ta phải tiếp cận dần dần và tăng dần, tiếp cận từ xa
đên gần, từ cấp độ thấp đến cấp độ cao.
- Yêu cầu bản luôn phải giữ cho trẻ cảm thấy an toàn. An toàn một nhu cầu
rất bản của thể. Phải c ý trẻ cảm thấy an toàn chứ không phải người lớn nghĩ
rằng hoạt động đó an toàn, không gây hại cho trẻ, cái cảm giác của trẻ - phải
cảm thấy an toàn. Nếu trẻ đề phòng, chống đối trẻ sẽ nhìn nhận bài tập những kích
thích gây hại, mối đe dọa cho thể trẻ. Muốn cho trẻ cảm thấy an toàn thì cần cho trẻ
có thời gian quen từ từ để trẻ nâng dần ngưỡng chịu đựng của bản thân.
- Yêu cầu cao hơn giúp cho trẻ có thể tự kiểm soát ngưỡng cảm giác của mình:
Khi trẻ đã quen nâng dần ngưỡng chịu đựng của bản thân, trẻ sẽ tự chủ động trong
việc kiểm soát những kích thích xung quanh.
dụ: Một trẻ KTTT ngưỡng thính giác nhạy. Khi trẻ nghe tiếng máy hút bụi,
lập tức trẻ bịt tai, hét và co rúm người lại.
Chiến lược tiếp cận cho trẻ quen dần với tiếng máy hút bụ từ gần đến xa, từ thời
gian ngắn đến dài, từ cường độ thấp đến cường độ cao dần dần tự kiểm soát.
Bước 1: Giới thiệu cho trẻ về máy hút bụi vật thể âm
thanh đáng sợ đối với trẻ, đồng thời thông o cho trẻ biết sẽ bật máy hút
bụi.
Bước 2: Cho trẻ di chuyển sang một phòng khác cách xa
phòng đang để máy hút bụi. Bật máy hút bụi, chờ xem phản ứng của trẻ
nhằm kịp thời tắt máy hút bụi.
Bước 3: Khi trẻ thích ứng với âm thanh máy hút bụi từ xa
trong thời gian 5 10p không phản ứng sợ hãi thì chuyển trẻ đến
phòng cạnh phòng để máy hút bụi. Bật máy hút bụi, chờ xem phản ứng
của trẻ nhằm kịp thời tắt máy hút bụi.
Bước 4: : Khi trẻ thích ứng với âm thanh máy hút bụi gần
trong thời gian 5 10p mà khôngphản ứng thì chuyển trẻ vào phòng để
máy hút bụi. Bật máy hút bụi nhưng đứng khoảng cách xa với máy, chờ
và xem phản ứng của trẻ nhằm kịp thời tắt máy hút bụi.
Bước 5: Khi trẻ thích ứng với âm thanh máy hút bụi gần trong
thời gian 5 10p không phản ứng thì cho trẻ lại gần máy hút bụi
để trẻ tự bật/ tắt y hút bụi Trẻ đạt được mức độ tự kiểm soát nguồn
kích thích.
Với những trẻ KTTT phản ứng chậm trẻ ngưỡng chịu đựng cao, kích thích
sẽ chậm, phản ứng trơ sẽ biểu hiện tìm kiếm, trẻ sẽ tự tìm cách tự tạo ra kích thích ấy,
Chiến lược tiếp cận đối với những trẻ KTTT có ngưỡng cảm giác trơ là chúng ta giới hạn,
sắp xếp các giờ hoạt động cấu trúc, tránh cho trẻ thời gian chơi tự do nhiều. khi
trẻ có thời gian một mình, không làm gì thì trẻ sẽ tìm kiếm kích thích cảm giáccơ thể
trẻ đang thiếu. Chúng ta tận dụng hoạt động tìm kiếm cảm giác của trẻ để đan xen hướng
dẫn dạy trẻ như kết nối, luân phiên, nhận biết.
dụ: Trẻ KTTT thích nhún bóng, trẻ thể nhún bóng liên tục trong nhiều tiếng
đồng hồ, đó trẻ đang tìm kiếm cảm giác chuyền động tiền đình cảm giác bản thể.
Tận dụng hoạt động nhún bóng để dạy trẻ kết nối, để trẻ đưa yêu cầu bằng cử chỉ, kết hợp
ngôn ngữ hay dạy trẻ chờ đợi bằng những lượt luân phiên nhún bóng giữa 2 người Đây
chính là đan xen hoạt động tìm kiếm vào dạy học.
2.1.3.2. Định hướng lựa chọn hệ thống bài tập phát triển các giác quan
Trước đây, quan điểm phát triển giác quan cho trẻ KTTT triệt tiêu hoàn toàn
hành vi không mong muốn nguyên nhân rối loạn giác quan. Khi nhận thấy ngưỡng
cảm giác của giác quan nào quá bất thường thì tập trung, áp dụng, thực hiện những bài
tập điều hòa rối loạn cảm giác của giác qaun đó mới mục tiêu triệt tiêu, làm mất hoàn
toàn những hành vi không mong muốn do rối loạn cảm giác giác quan đó tạo ra. Nhưng
thực tế cho thấy với chiến lược điều hòa giác quan như vậy không hiệu quả do hành vi
không mong muốn này mất đi thì sẽ xuất hiện hành vi không mong muốn khác do nguồn
gốc của hành vi ấy chưa được ổn định – giác quan cơ thể - nền móng cơ thể bất ổn.
Hiện nay, với mục tiêu của phát triển các giác quan giúp cho nền móng thể
được ổn định thì chiến lược phát triển các giác quan cần được áp dụng các bài tập phát
triển giác quan được xây dựng trên cơ sở quá trình phát triển chuẩn của cơ thể - quá trình
phát triển mà bất kỳ ai mang Gen người đều có: Quá trình phát triển phản xạ rồi đến quá
trình phối hợp vận động. Hệ thống bài tập phát triển các giác quan bao gồm:
1) Hệ thống bài tập phát triển phản x
2) Hệ thống bài tập phối hợp vận động
3) Hệ thống bài tập phát triển chuyên biệt, chuyên sâu cho từng cảm giác
giác quan
Hệ thống bài tập phát triển các giác quan được xây dựng trên sở khoa học giải
phẫu sinhthần kinh, nghĩa là để thực hiện được những bài tập phát triển giác quan trên
đòi hỏi phải được hướng dẫn thao tác kỹ thuật chuyên sâu. Trong tài liệu này, chúng tôi
chỉ giới thiệu tổng quan, lược về Hệ thống bài tập phát triển chuyên biệt, chuyên sâu
cho từng cảm giác giác quan.
Hệ thống bài tập phát triển chuyên biệt, chuyên sâu cho từng cảm giác giác quan
bao gồm:
1) Những bài tâp kích thích phản xạ của các giác quan.
2) Những bài tập kích thích hệ thống thụ cảm của các giác quan
3) Những bài tập, hoạt động trò chơi giác quan với mục tiêu nhận thc
a. Hệ thống bài tập phát triển cảm giác xúc giác
Cảm giác xúc giác phát triển 5 cấp độ. Khi trẻ KTTT biểu hiện rối loạn
cảm giác xúc giác thì chắc chắn trẻ rối loạn cảm giác xúc giác gặp phải cấp độ c
giác sơ cấp – cảm giác vỏ bọc an toàn đầu tiên chưa ổn. Như vậy, cần lựa chọn những bài
tập kích thích phản xạ của giác quan xúc giác những bài tập kích thích hệ thống thụ
cảm của giác quan xúc giác giúp trẻ hồi phục, khôi phục lại cảm giác xúc giác chung
cảm giác vỏ bọc, cảm giác an toàn. Bao gồm những bài tập cho xúc giác đầu, tay, lưng,
mặt, vùng bụng, vùng ngực.
Sau khi đã đạt mục tiêu phát triển xúc giác những cấp độ sâu, thấp thì cần đạt
mục tiêu phát triển xúc giác cấp độ cao nhất xúc giác phân biệt. Lúc này, để đạt mục
tiêu xúc giác phân biệt cần thực hiện những bài tập, hoạt động trò chơi giác quan với mục
tiêu nhận thức như:
1) Chơi với các chất liệu khác nhau: đất nặn, bột nặn, vẽ trên cát, đọc
sách vải, …
2) Ghép nhóm và phân loại theo tính chất của vật liệu đồ ci
3) Trải nghiệm với trọng lượng đồ vật
4) Đoán đồ vật bằng cách sờ mà không nhìn
b. Hệ thống bài tập phát triển cảm giác tiền đình – thăng bằng
Cảm giác tiền đình sự tương quan so với trọng lực. Để duy trì thế đầu trong
mối tương quan với trọng lực thể khi chúng ta đứng hay ngồi hay nói cách khác kiểm
soát tốt thế thì thể phải hiểu cảm giác trục của thể. Trong hệ thống bài tập phát
triển cảm giác tiền đình trong hệ thống bài tập kích thích phản xạ giác quan kích thích
thụ cảm giác quan bao gồm những bài tập về trụcthể - ba chiều vận động trong không
gian và kiểm soát tư thế.
Nguyên tắc tập những bài tập tiền đình - thăng bằng:
1) Tập từ từ, chậm, thận trọng và quan sát kỹ
2) Không tập các bài tập phát triển cảm giác tiền đình trước lúc ngủ
ảnh hưởng mức độ tỉnh táo, khó đi vào giấc ngủ
3) Dừng i tập ngay khi dấu hiệu quá tải, nhanh chóng ổn định
cơ thể lại bằng áp lực sâu hoặc các bài tập cảm nhận bản thể.
c. Hệ thống bài tập phát triển cảm giác cảm nhận bản th
Nếu các giác quan khác rất dễ bị quá tải thì cảm giác giác quan bản thể rất hiếm
khi bị quá tải. Vì nó có tác dụng ổn định cơ thể, có thể tập mọi lúc, mọi thời điểm ngay cả
khi trẻ ngủ.
Bài tập phát triển cảm nhận bản thể bao gồm những bài tập tạo áp lực sâu cho cơ
thể:
1) Kéo dãn người (bị động, chủ động), ôm siết, bài tập bàn tay
2) Bò bằng 4 chi qua đường ống, hp
3) Kéo co
4) Ném bắt vật có trọng lượng như bóng, túi cát, gối hạt,
5) Mang vác vật nặng như hộp, chai, …
6) Gỡ đồ chơi/ đồ vật dính chặt
7) Hoạt động với bóng to, ván trượt, bắt chước dáng đi của động vật
8) Chơi thể thao, bơi, làm việc n
d. Hệ thống bài tập phát triển thị giác – thính giác – khứu giác – vị giác
1) Hệ thống bài tập phát triển thị giác bao gồm: Luyện tậpthế tập thị giác; Nhìn
dõi theo vật di chuyển; Những trò chơi, hoạt động với thị giác mục tiêu phát triển nhận
thức như Tìm vật bị mất, Sự phân biệt về thị giác: như màu sắc, kích thước, hình dạng...
Kết hợp phân loại: Phân loại theo đồ vật theo màu sắc, kích thước, hình dạng... Sự
hình thành bất biến: Là nhận biết liên tục các vật thể, người, hình dạng... mặc dù có sự đa
dạng về kích cỡ, khoảng cách tới trẻ, Phát triển khả năng tri giác sự vật ba chiều ( không
gian ba chiều)
2) Hệ thống bài tập phát triển thính giác bao gồm:
- Những bài tập kích thích phản xạ thính giác;
- Những bài tập kích thích hệ thống thính giác;
- Những trò chơi, hoạt động luyện phản xạ thính giác với mục tiêu nhận thức:
+ Cho trẻ luyện nghe những âm thanh quen thuộc trong môi trường.
+ Cho trẻ nghe các loại âm thanh khác nhau các mức độ khác nhau: như n,
trồng...đặc biệt âm thanh của các con vật, với âm thanh con người thì nên cho trẻ nghe
các loại giọng: đọc thơ, hát...
+ Nhận biết sự giống khác nhau của các âm thanh, to- nhỏ, trầm-bổng hay nhanh
chậm của âm thanh, cao hơn là phân biệt cảm xúc của âm thanh.
+ Xác định vị trí của âm thanh: Là khảng phát hiện ra nguồn âm thanh. Điều này
quan trọng cho việc định hướng người nghe đi tới chỗ người nói những âm thanh liên
quan đến vật thể. Nếu một trẻ không thể nói âm thanh đến từ đâu thì thể gặp khó
khăn để tạo mối liên kết có ý nghĩa giữa một âm thanh với nguồn phát ra âm thanh đó.
3) Hệ thống phát triển vị giác
Bao gồm:
- Những bài tập kích thích phản xạ vị gc
- Những bài tập luyện phân biệt vị giác: chua/ ngọt/ đăng/ mặn/ cay/ lạnh/ nóng
- Những bài tập phát triển vị giác với mục tiêu nhận thức:
+ Nhận biết vị của những gia vị, đồ ăn quen thuộc
+ Nhận biết tên vật khi nếm mà không nhìn
+ Đoán các vị có trong món ăn
4) Hệ thông phát triển khứu giác
Bao gồm:
- Những bài tập kích thích phản xạ khứu giác
- Những bài tập luyện phân biệt khứu giác: thơm/ thúi/ thiu
- Những bài tập phát triển khứu giác với mục tiêu nhận thức:
+ Nhận biết mùi của những vật gần gũi nht
+ Nhận biết tình trạng vật khi ngửi mùi
+ Phản xạ khi ngửi những mùi khó chịu.
2.2. Phát triển các thao tác tư duy
2.2.1. Kỹ năng so nh
So sánh sự đối chiếu giữa các đồ vật hay hiện tượng để tìm ra những đặc điểm
giống nhau, khác nhau giữa chúng. Do đó khi dạy cho trẻ so sánh cần:
Cung cấp những đặc điểm của đối tượng
+ Đặc điểm bên ngoài: hình dạng, màu sắc, kích thước...
+ Đặc điểm bên trong: cấu tạo, tác dụng...
Nhận biết đối tượng trong những đối tượng khác nhau.
Ví dụ: Chỉ ra hình vuông trong các hình sau đây:
So sánh các đồ vật, con vật hay các hình với nhau.
dụ1 : so sánh quả bóng và quả dưa hấu
Giống nhau: hình dạng: hình cầu
Khác nhau: Quả bóng để chơi thể thao, quả dưa để ăn.
dụ 2 : So sánh con bò và con tu:
Con vật
Giống nhau Khác nhau
Con bò
Động vật nuôi 4 chân
Có yếm
Đều đẻ con
Con trâu
Ăn cỏ, rơm
Không có yếm
Có sừng
2.2.2. Kỹ năng phân tích
Luyện cho trẻ phân chia từ một bộ phận thành nhiều bộ phận có thể được để giúp trẻ
dễ thực hiện.
Chúng ta cần luyện cho trẻ phân tích:
Phân tích các đồ dùng, vật dụng hàng ny
+ Đồ dùng học tập: cặp sách. Bút chì, bút sáp màu...
+ Đồ mặc
+ Đồ ăn
+ Đồ uống
...................................
Phân tích theo cấu to
+ Các phần của thân thể con người: đầu, mình, chân, tay.
+ Các phần / bộ phận của con vật
+ Cây cối gồm các bộ phận: rễ, thân, lá và cành.
+ Cấu tạo của gia đình:
2 thế hệ gồm:
- bố mẹ
- con cái
3 thế hệ gồm: - ông bà
- bố m
- con cái
2.2.3. Kỹ năng khái quát hóa tổng hợp
Trẻ chậm phát triển trí tuệ gặp nhiều khó khăn khi khái quát hóa nên khó rút ra c
quy tắc trong học toán và kết luận các vấn đề.
Vì vậy trong quá trình luyện cho trẻ cần nêu ra:
+ Những hiện tượng để trẻ quan sát thấy.
+ Những hoàn cảnh cụ th
+ Những đặc điểm chung của đối tượng.
Những vấn đề, hiện tượng nêu ra cần rõ ràng, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của
trẻ hoặc những hoàn cảnh cụ thể mà trẻ quan sát được.
dụ
//Quả ổi Cái bếp
Quả mít Các loại quả Nồi Dụng cụ nhà bếp
Quả nho Chảo rán
// Hoa đào
Tht Thức ăn Hoa sen Các loại hoa
Trng Hoa súng
- Khái quát theo những đặc điểm, dấu hiệu, chức năng (có đặc điểm giống nhau vào
một nhóm)
+ Xếp các loại đồ dùng có cùng kích cỡ vào một nm
+ Xếp các loại đồ dùng có hình dạng giống nhau vào một nhóm
+ Xếp các đồ vật có màu sắc giống nhau vào một nhóm
+ Xếp các con có 4 chân/ 2chân/ không có chân vào một nhóm
+ Xếp các biết bay vào một nhóm
+ Xếp các đồ dùng trong gia đình vào một nhóm
+ Xếp các con biết bơi vào một nhóm
+ Xếp các gia súc vào một nhóm
+ Xếp các con gian cầm vào một nhóm
+ Loại trừ những đối tượng có đặc điểm riêng
Xếp hình từ hai mảnh trở lên.
Nghe câu chuyện và kể lại nội dung...
2.3. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
- Thế nào là một nhiệm vụ?
Là một tình huống, bài tập mà cá nhân cần giải quyết nhằm đạt được mục đích mong
muốn.
- Đối với học sinh thì nhiệm vụ bao gồm:
Nhiệm vụ về lĩnh hội kiến thức.
Nhiệm vụ về hình thành kĩ năng.
Nhiệm vụ về hành vi, thái độ.
2.3.1. Những khó khăn KTTT thường gặp khi thực hiện nhiệm vụ
Không rõ nhiệm vụ được giao: nhiều khi trẻ nghe nhưng khó hiểu được những hướng
dẫn bằng lời của giáo viên.
Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự kiện, sự việc với nhau vì khả năng tư duy
logic của trẻ bị hạn chế.
Khó vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết nhiệm vụ nhất trong
hoàn cảnh mới lạ.
Khi thực hiện nhiệm vụ, trẻ thường có những thao tác thừa hoặc thiếu vì trẻ cử động
vụng về. Trẻ khó hoàn thành nhiệm vụ được giao, thường thì bỏ mặc chạy lung tung hoặc
ngồi im lặng không thực hiện- không động não suy nghĩ.
Không định hình trước các bước cần phải thực hiện.
2.3.2. Cách hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ
2.3.2.1 Các yêu cầu khi hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm v
Giải thích nhiệm vụ cho trẻ: khi giao nhiệm vụ giáo viên cần giải thích ràng,
lấy dụ cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu. Giáo viên đưa ra những câu hỏi gợi mở, trao đổi với
trẻ một cách tỉ mỉ để trẻ nắm nhiệm vụ thực hiện gì? cần tiến hành như thế nào? bước
tiếp theo thực hiện như thế nào?
Nhiệm vụ phải phù hợp với khả năng của trẻ - Mỗi trẻ có những khả năng nhất định,
vì thế khi giao nhiệm vụ tránh quá thấp hoặc vượt quá sức của trẻ. Khi giao nhiệm vụ cho
trẻ CPTT cần xem xét:
+ Khả năng, nhu cầu của trẻ như thế nào?
+ Trẻ cần những kỹ năng, kiến thức gì?
+ Dự kiến trẻ có thể đạt được mức độ nào?
+ Những điều kiện cần thiết để trẻ thực hiện nhiệm vụ(phương tiện, nhân sự...).
Trong quá trình trẻ thực hiện nhiệm vụ giáo viên phải chú ý thường xuyên để có thể
trợ giúp và hướng dẫn trẻ thực hiện. Khi trẻ gặp khó khăn gì phải điều chỉnh kịp thời.
Chia hoạt động ra nhiều hành động nhỏ hoặc các bước thực hiện: trẻ chậm phát triển
trí tuệ khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ thường không biết bắt đầu từ đâu và lần lượt theo
các bước như thế nào. Khi hướng dẫn cho trẻ nên xác định nhiệm vụ đó gồm những
bước nào (chia nhỏ các hoạt động) tiến hành thực hiện theo trình tự nào. Cuối cùng
kiểm tra lại kết quả thực hiện và cách điều chỉnh bổ sung.
2.3.2.2 Nguyên tắc hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm v
* Quy luật nhận thc
Trong quá trình hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ GV cần phải lưu ý tới qui luật
nhận thức của trẻ.
/Vật thật Mô hình Hình ảnh Ngôn ng Khái niệm
(Môi trường) (Mô phỏng) (Tranh ảnh) (Tiếp nhận & biểu đạt) (Từ, câu)
/Biết Hiu áp dụng Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
* Hình thành từ ít đến nhiều, từ mức độ đơn giản/dễ đến mức độ phức tạp/ khó hơn
* Nhiệm vụ càng được chia nhỏ càng tốt
Trẻ KTTT khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ thường không biết bắt đầu từ đâu và lần
lượt theo các bước như thế nào. Do vậy việc chia nhiệm vụ càng nhỏ thì càng tạo hội
cho trẻ thành công.
* Hướng dẫn giảm dần về:
Thời gian
Kích thích
Trợ giúp
Củng cố
* Hướng dẫn quá trình gắn liền với hướng dẫn thể hiện
2.3.2.3. Các kỹ thuật hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm v
* Phân tích nhiệm vụ
Các bước tiến hành phân tích một nhiệm vụ
Bước 1: Xác định nhiệm vụ
Bước 2: Động não
- Trên cơ sở nhiệm vụ đã xác định, chúng ta hãy liệt kê tất cả các suy nghĩ của mình
ra giấy cho việc giải quyết nhiệm vụ đó như về đồ dùng, cách thức dạy, tiến trình dạy..
Bước 3: Chọn lọc
- liệt các kỹ năng, các bước cần thiết lược bỏ các các kỹ năng, các bước
không cần thiết
Bước 4: Sắp xếp thứ tự của từng bước khi tiến hành
Bước 5: Xác định điều kiện ban đu
- Xem xét lại các bước đã đề ra, các kỹ năng, điều kiện, phương tiện để tiến hành
thực hiện.
Bước 6: Đánh giá
- Trẻ thực hiện được nhiệm vụ đến đâu
- Kết quả ra sao
- Trẻ còn trở ngại gì khi thực hiện nhiệm vụ
Mức độ và hiệu quả của nhà chuyên môn trong vấn đề trợ giúp
Có cần phải điều chỉnh gì không
VD Hướng dẫn trẻ thực hiện phép tính cộng số hai chữ số
Bước 1 : Xác định nhiệm vụ: Phép cộng có hai chữ số
Bước 2: Động não
Dạy như thế nào (lúc này trong đầu bạn nảy ra bất cứ một suy nghĩ nào hãy ghi ngay
ra giấy)
Chọn ít nhất 2 số, mỗi số có hai chữ số
Sắp xếp số theo hàng ngang
Sắp xếp số theo hàng dc
Cộng hàng đơn vị từ bên phải (viết giá trị theo cột)
Cộng số hàng chục có giá trị nhỏ hơn 10
GV làm mẫu
Trẻ thực hiện cùng GV
Trẻ thực hiện với sự giúp đỡ của trẻ bên cạnh;
Nhóm trẻ bàn cách thực hiện
Trẻ thực hiện cá nhân
Bước 3: Chọn lọc
- Loại bỏ những bước không cần thiết.
Bước 4: Trình tự thực hiện
Chọn ít nhất 2 số có hai chữ số
Sắp xếp số theo hàng
Sắp xếp số theo hàng dọc
Cộng số hàng đơn vị
Cộng số hàng chục
Bước 5 : Xác định điều kiện tiên quyết
Trẻ nhận biết được mặt số
Phân biệt được khái niệm phải và trái
Biết cộng số có một chữ số đến 9
Bước 6: Đánh giá
Trẻ nhận được mặt s
Trẻ có thể xác định được số ở cột bên phải của số có hai chữ số là gì.
Trẻ có thể xác định được số ở cột bên trái của số có hai chữ số là gì.
* Làm mẫu
Là chúng ta làm mẫu một hay nhiều hành vi nào đấy cho trẻ tiếp thu để sau đó trẻ có
thể thực hiện lại một cách tự phát.
Một số lưu ý khi tiến hành làn mẫu cho trẻ KTTT
- Làm đi làm lại cho trẻ nhiều lần
- Cho trẻ nghe/ nhìn rõ những gì chúng ta muốn dy
- Những phần khó có thể ta/ chia nhỏ hơn để dạy cho tr
- Hướng dẫn chậm và giải thích thật cụ và rõ ràng thể cho tr
- Chấp nhận các thất bại/ sai của tr
* Nhc
- Nhắc bằng lời
- Bằng ký hiệu
- Bằng hình vẽ hoặc tranh
- Cử chỉ, diệu bộ
- Bằng sự giúp đỡ trực tiếp
- Chữ viết
Để “nhắc” hiệu quả chúng ta cần phải nhắc giảm dần sự hỗ trợ giúp đỡ toàn
phần từng phần không cần hỗ trợ hay giúp đỡ.
* Khen thưởng
Sử dụng các lời khen, phần thưởng như một sự kích thích, củng cố cho những hành
vi mong muốn. Khen thưởng đây thể lời khen, một phần thưởng ăn được hoạc
không ăn được nhưng phải thực sự có ý nghĩa với trẻ.
Để sử dụng khen thưởng có hiệu quả giáo viên cần lưu ý:
- Không nên quá lạm dụng vào phần thưởng
- Khen thưởng trẻ đúng lúc, đúng ch
- Khen thưởng giảm dần
- Khen thưởng luôn luôn mang tính xã hi
- Đa dạng các phần thưởng
2.3.2.4 Một số ví dụ cụ th
* Dạy cho trẻ luộc trứng:
B1. Chuẩn bị chậu nước sạch rửa trứng
B2. Thả trứng vào chậu nước rồi rửa sạch
B3. Rửa sạch nồi hay xoong
B4. Cho nước vào ni
B5. Thả trứng vào nồi có nước
B6. Điều chỉnh nước ngập quả trứng nằm trên
B7. Đặt nồi có trứng lên bếp
B8. Châm bếp và điều chỉnh lửa
B9. Theo dõi khi nước sôi 4-5 phút.
B10. Tắt bếp và nhấc nồi ra
B11. Cho thêm ít nước nguội vào nồi
B12. Dùng muôi để vớt trứng ra thả vào nước nguội.
B13. Để trứng vào đĩa hay bát.
* Dạy cho trẻ dùng thìa và bát
B1. Cầm thìa
B2. Dùng thìa lấy thức ăn
B3. Đưa thìa thức ăn lên miệng
B4. Đưa thìa thức ăn vào trong miệng
2.4. Hình thành Khái nim
2.4.1. Khái niệm
Khái niệm bao gồm tên gọi, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, trạng thái, ... của sự vật,
hiện tượng. Hình thành Khái niệm chính hình thành biểu tượng về sự vật, hiện tượng
cho trẻ KTTT.
2.4.2. Các giai đoạn hình thành khái niệm
Khi còn rất nhỏ, khoảng từ 2 tháng đến 12 tháng, trẻ đã học phân biệt những thành
viên khác nhau trong gia đình những đồ vật quen thuộc xung quanh. Ngay cả khi trẻ
không thể nói tên người hay vật trong giao tiếp ta cũng thể biết trẻ nhận ra chúng hay
không qua cách trẻ hướng ánh mắt nhìn, với tay, chạm tay hay chỉ vào đối tượng.
Lớn n một chút, khoảng từ 12 tháng đến 18 tháng, trẻ tự hình thành biểu tượng
của khái niệm qua việc tích lũy những đặc tính đặc trưng nhất của sự vật, hiện tượng như
âm thanh, động tác. Những đặc tính đặc trưng nhất của sự vật, hiện tượng được trẻ tả
lại đầy sống động qua ngôn ngữ và điệu bộ bắt chước chân thật và ngộ nghĩnh của trẻ.
dụ khi được hỏi về âm thanh của vật: trống gáy sao nhỉ? Trẻ đưa tay lên miệng ò ó
o; Con lợn của ông khi đói kêu thế nào? Trẻ đưa tay lên mũi kêu ủn ... ủn... éc...éc;
Bố đi xe như thế nào? – Trẻ mô tả vặn tay ga Grừm ... grừm ...; Mẹ gọi em thế nào? – Trẻ
mô tả động tác quen của mẹ và Mau.
Khi lớn hơn nữa, trẻ được tiếp cận với nhiều thứ nhiều khái niệm hơn, rất
nhiều thứ khái niệm thuộc về các nhóm khác nhau, như màu sắc, số đếm, ... Trẻ học
cách ghép nhóm các khái niệm với nhau và gọi tên nhóm rất đơn giản. Ví dụ: Khi yêu cầu
trẻ lấy màu trẻ sẽ lấy tất cả màu lại; Hay yêu cầu trẻ ra lấy xe lập tức trẻ sẽ ôm tất cả loại
xe trẻ có và mang lại.
Từ tầm 36 tháng cho đến, trẻ bắt đầu nhận diện phân loại giữa các nhóm vật
theo tên gọi, u sắc, chức năng, hình dạng, ... Giai đoạn này giai đoạn nhận diện
nét trẻ KTTT. trẻ KTTT khó khăn trong vấn đề nhận ra điểm giống nhau giữa những
vật khác nhau. Ví dụ trẻ sẽ khó hiểu nếu cùng một loại đồ vật có màu đỏ, cái khác lại màu
xanh; hay có một vật màu, và một vật khác hình dạng khác hẳn cũng màu đỏ.
Như vậy, chúng ta thể nhận ra có hình thành khái niệm diễn ra theo trình tự 4
giai đoạn:
Giai đoạn 1: Định danh khái niệm – Gọi tên sự vật, hiện tượng
Giai đoạn 2: Hình thành biểu tượng khái niệm – Ghi nhớ và
tái hiện khái niệm qua những đặc tính đặc trưng nhất của sự vật, hiện
tượng.
Giai đoạn 3: Ghép nhóm khái niệm Gom những vật quen
thuộc vào một nhóm
Giai đoạn 4: Phân loại nhóm khái niệm
2.4.2. Chiến lược, biện pháp hình thành khái niệm
Ở mỗi giai đoạn hình thành khái niệm, sẽ có phương pháp, kỹ thuật đặc thù dạy trẻ
KTTT.
2.4.2.1. Chiến lược, biện pháp hình thành khái niệm ở giai đoạn định danh khái nim
Đối với trẻ bình thường thì khi tri giác một sự vật quen thuộc chỉ cần nhìn qua
gọi được tên sự vật, nhưng với trẻ KTTT thì quá trình định danh sự vật đòi hỏi nhiều thời
gian hơn. vậy trí nhớ của trẻ KTTT những đặc điểm đặc trưng: Khó nhớ, nhanh
quên, tái hiện không chính c; Ghi nhớ máy móc tốt hơn ghi nhớ ý nghĩa; Ghi nhớ
trực tiếp tốt hơn ghi nhớ gián tiếp; Không động ghi nhớ. Chính vậy để đạt được
mục tiêu trẻ KTTT nhớ được tên gọi của sự vật khả năng định danh khái niệm thì
cần áp dụng chiến lược và biện pháp phát triển trí nhớ, khắc phục sự quên của trẻ.
Ở giai đoạn định danh khái niệm, chiến lược và biện pháp áp dụng cho trẻ KTTT là:
Bước 1: Tăng cường schú ý của trẻ bằng cách đa dạng, kết hợp các kênh truyền
đạt thông tin từ hoạt động thực tế, video sống động, hình ảnh, sách truyện.
Bước 2: Nhắc lại và tái hiện thông tin liên tục, mọi lúc mọi thời điểm
Ví dụ: Gọi tên Gà trống
Bước 1: Trẻ được nhìn gọi tên trống trong hoạt động thực tế: đi chợ, mua gà,
cho ăn; rồi những lúc chơi trong nhà thì cho trẻ xem những video về trống hay cho
trẻ xem hình ảnh gà trống, đọc truyện có hình ảnh gà trống.
Bước 2: Sau những trải nghiệm hoạt động thực tế như đi chợ/ mua gà/ cho ăn/
đọc truyện/ xem video thì giúp trẻ chụp ảnh và giúp trẻ chia sẻ - khoe với mọi người xung
quanh về những kinh nghiệm liên quan đến gà trống của trẻ.
2.4.2.2. Chiến lược, biện pháp hình thành khái niệm giai đoạn hình thành biểu tượng
của khái niệm
Biểu tượng của một khái niệm bao gồm tất cả những đặc tính đặc trưng nhất của
khái niệm đó. Mỗi đặc tính của khái niệm được tiếp nhận tốt nhất qua một giác quan.
vậy để hình thành được biểu tượng trọn vẹn của một khái niệm cần sự tích hợp cảm giác,
tri giác đa giác quan. Phương pháp đa giác quan phương pháp tối ưu nhất giúp trẻ
KTTT hình thành trọn vẹn biểu tượng của khái niệm. Nhờ được trải nghiệm các cảm giác
nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm và cảm giác vận động cơ thể nên thời gian lưu giữ thông tin của
trẻ được lâu hơn, khả ăng tư duy của trẻ có nhiều cơ hội phát triển hơn.
dụ: Biểu tượng Hình tròn, lần lượt cho trẻ trải nghiệm với các hoạt động: Nhận
diện hình tròn bằng cách khám phá nhìn và sờ, chơi với hình tròn. Tiếp đó yêu cầu trẻ lấy
hình tròn trong 2 hình, rồi lấy trong 3 hình Gh– đảo vị trí hình liên tục. Tiếp theo yêu cầu
trẻ đi nhặt hết hình tròn lẫn lộn với nhiều loại hình khác nhau. Yêu cầu trẻ chạy theo hình
tròn vẽ sẵn trên nền với chấm tròn điểm bắt đầu dừng lại. Yêu cầu trẻ bắt chước tạo
hình tròn bằng xâu hạt, đất nặn, các ngón tay. Cuối cùng yêu cầu trẻ vẽ hình tròn bằng
nối điểm tự vẽ trên các chất liệu khác nhau như giấy, trên bảng từ, trên nền nhà, trên
bảng phấn.
2.4.2.3. Biện pháp hình thành khái niệm giai đoạn ghép nhóm khái niệm giai đoạn
phân loại nhóm khái niệm
Ghép nhóm khái niệm có hai loại ghép nhóm: Ghép nhóm theo đặc tính bên ngoài
màu sắc, hình dạng, số lượng, kích thước ghép nhóm theo đặc tính bên trong chức
năng và tập tính (sống đâu/ ăn gì). Điều kiện cần và đủ để thể ghép nhóm phân
loại nhóm là khả năng tư duy khái quát hóa, trừu tượng hóa.
Một trong những đặc điểm cảm giác, tri giác của trẻ KTTT khả năng phân biệt
kém, vậy trẻ KTTT gặp khó khăn trong nhận diện đặc tính chung giữa những khái
niệm khác nhau. Theo nhà tâm lí học người Nga L.X.Vưgôtxki, trên quan điểm vùng phát
triển gần đã đề xuất phương pháp phát triển duy cho trẻ KTTT mang ý nghĩa cùng
quan trọng trong giáo dục trẻ KTTT: Kết hợp phương pháp trực quan phương pháp
khái quát hóa giúp trẻ ghi nhớ nhanh, lưu giữ thông tin trong thời gian dài lâu, phát triển
khả năng tổng hợp, hệ thống, mã hóa thông tin từ đó tư duy trừu tượng phát triển.
dụ: Để trẻ đạt được yêu cầu nhặt tất cả những vật hình tròn cho vào một rổ thì
cần hình thành cho trẻ biểu tượng khái niệm hình tròn; tiếp theo mở rộng cho trẻ quan sát
tìm tòi, vẽ phỏng những vật hình tròn gần gũi, xung quanh trẻ. Qua những trải
nghiệm hoạt động thực tiễn, trẻ dần dần tích lũy kinh nghiệm tự tổng hợp, hệ thống,
hóa, khái quát hóa những vật hình tròn. Từ đó trẻ dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ ghép
nhóm những vật hình tròn. ơng tự trẻ được trải nghiệm hoạt động với những vật
hình dạng của các hình học bản còn lại, từ việc đạt được yêu cầu ghép nhóm trẻ dễ
dàng phân loại nhóm theo hình dạng của đồ vật.
2.5. Hình thành và phát triển kĩ năng xã hội
2.5.1. Kĩ năng xã hi
2.5.1.1. Khái niệm
năng hội những năng liên quan tới sự tương tác hội với các nhân
khác, bao gồm các kĩ năng thiết lậpduy trì sự tương tác với người khác, giải quyết các
tình huống, nhận thức và phản hồi lại những xúc cảm tình cảm.
2.5.1.2. Phân loại
Căn cứ vào môi trường sinh sống và hoạt động cầu trẻ, kĩ năng xã hội có thể được
chia thành 5 nhóm sau:
KNXH thể hiện trong sinh hoạt tại gia đình
KNXH thể hiện trong sinh hoạt tại nhà trường
KNXH thể hiện trong sinh hoạt tại cộng đồng
KNXH thể hiện trong hoạt động vui chơi
KNXH thể hiện trong hoạt động giao tiếp ứng xử
2.5.1.3. Ý nghĩa của việc hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ KTTT
Như mọi trẻ khác, trẻ KTTT thường xuyên giao tiếp trao đổi với những người xung
quanh trong cộng đồng. Hoạt động này sẽ giúp trẻ hiểu mình, hiểu người khác khẳng
định được vị trí trong gia đình hội. Tuy nhiên, do hạn chế về môi trường bản
thân trẻ KTTT thường từ chối các mối tương tác xã hội nên trẻ bị đánh giá thấp, tự cô lập
trở nên xa lạ với mọi người xung quanh. Trải nghiệm đó sẽ theo trẻ từ tuổi ấu thơ cho
đến hết cuộc đời. Việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội sẽ tạo cơ hội cho trẻ KTTT
hoà nhập tốt hơn vào cuộc sống cộng đồng, bao gồm những lợi ích cụ thể sau:
* Lợi ích về mặt sức khỏe
Hình thành ở trẻ những hành vi lành mạnh.
Nâng cao sức khoẻ nhằm mục đích tạo khả năng cho trẻ có thể tự bảo vệ sức khoẻ và
những người gần gũi.
Khắc phục được những khiếm khuyết về mặt thể chất.
* Lợi ích về mặt giáo dục
Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực giữa trẻ KTTT với GV, với trẻ bình thường.
Tạo cho trẻ KTTT là thành viên chính thức trong lớp học.
Hạ thấp tỉ lệ học sinh KTTT bỏ học.
Giáo viên hoàn thành công việc một cách có hiệu quả và sáng tạo.
* Lợi ích về mặt văn hoá hội
Giáo dục KNXH có thể thúc đẩy hành vi tích cực, giảm thiểu những hành vi không
mong muốn ở trẻ KTTT.
Giúp trẻ hiểu được trách nhiệm và vị trí của mình trong gia đình và nhà trường.
2.5.2. Quy trình hình thành kĩ năng xã hi
Quá trình hình thành kĩ năng gồm có 4 giai đoạn sau:
2.5.2.1. Giai đoạn tiếp thu
Là giai đoạn trẻ học kĩ năng mới. Giai đoạn này được chia làm 3 giai đoạn nh
- Giai đoạn tiếp thu 1: giai đoạn trẻ nhận ra, chỉ ra được năng đó bằng
cách gọi tên hoặc ra kí hiệu. GV mô tả, ý nghĩa và các tinh huống cần sử dụng kĩ năng.
- Giai đoạn tiếp thu 2: giai đoạn trẻ hiểu được năng đó. GV tả các
bước thực hiện kĩ năng.
- Giai đoạn tiếp thu 3: giai đoạn trẻ biết thực hiện những năng đó thực
hiện trong tình huống mẫu. GV thiết kế và đưa ra các bài luyện tập để trẻ thực hành trong
các tình huống mẫu. Giai đoạn này GV người cung cấp toàn bộ thông tin về năng
đó. GV chú ý tới hướng dẫn kết hợp với làm mẫu.
2.5.2.2. Giai đoạn duy trì
Là giai đoạn trẻ sử dụng kĩ năng đó trong một vài tình huống quen thuộc. Tuy nhiên
có lúc đúng, lúc sai.
Trong giai đoạn này GV tạo điều kiện cho học sinh thể hiện trong những tình huống
thực, đơn giản. GV cần chú ý đến độ chính xác và tần xuất sử dụng kĩ năng.
2.5.2.3. Giai đoạn thuần thục
là giai đoạn trẻ sử dụng thành thạo trong những tình huống quen thuộc.
Giai đoạn này GV cần tạo điều kiện cho trẻ thể hiện trong những tình huống thực
khác nhau, phức tạp. GV cần chú ý đến tốc độ thể hiện kĩ năng.
2.5.2.4. Giai đoạn thành thạo và linh hoạt
Là giai đoạn sử dụng thành thạo trong mọi tình huống.
Giai đoạn này GV cho trẻ tự đánh giá về cách thể hiện kĩ năng của mình. GV chú ý
tới khả năng sáng tạo trong việc cải thiện chất lượng của kĩ năng.
2.5.3. Biện pháp hình thành và phát triển KNXH cho trẻ KTTT
2.5.3.1. Nguyên tắc sử dụng các biện pháp
Nhiệm vụ của chăm sóc và giáo dục là một quá trình thống nhất, hình thành những kĩ
năng cơ bản cho trẻ KTTT phải thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong trường tiểu học.
Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển
Hình thành phát triển năng cho trẻ không phải nhằm vào mức độ đã đạt được,
luôn vượt quá mức đó, đi trước một bước luôn đòi hỏi trẻ phải có sự nỗ lực khi
nắm bắt kĩ năng mới.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thng
Nguyên tắc này đòi hỏi việc sắp xếp nội dung, chương trình hướng dẫn và luyện tập
đảm bảo trình tự, lôgíc và liên tục
Nguyên
tắc
biệt
hoá
(hay nguyên
tắc
tôn
trọng
sự
khác
biệt ): Nguyên tắc này đòi
hỏi mọi trẻ trong lớp đều đạt được mục tiêu của bài học trong đó có trẻ KTTT
2.5.3.2. Biện pp
Trẻ KTTT cần được mọi người trong xã hội quan tâm, đặc biệt là sự hướng dẫn của
các thành viên trong gia đình nhà trường để hình thành phát triển năng hội
phù hợp. Sau đây một số biện pháp hình thành phát triển năng hội cho trẻ
KTTT.
- Giảng giải : trình bày, giải thích cụ thể, chi tiết, ràng các thao tác khi thực
hiện năng. Khi sử dụng biện pháp này GV sử dụng ngôn ngữ nói chủ yếu. Do khả
năng diễn đạt hiểu ngôn ngữ của trẻ KTTT rất hạn chế nên lời nói cần hết sức đơn
giản, dễ hiểu, kết hợp các cách thức biểu đạt khác.
- Kể chuyện, nêu ơng
- Bắt chước - Tạo thói quen : tổ chức cho trẻ thực hiện một cách đều đặn thông
qua hệ thống bài tập, nhằm mục đích biến các hành động đó thành thói quen ứng xử. Biện
pháp này đặc biệt có hiệu quả trong giai đoạn đầu quá trình phát triển của trẻ. Nhất với
trẻ KTTT, việc dạy những thói quen đúng đắn cần được chú ý trước, sau đó mới dạy cho
trẻ hiểu sự cần thiết của hành vi ấy như thế nào.
- "Sắm vai”: biện pháp GV lồng ghép dạy các năng sống vào các “tiểu phẩm”
ngắn. Trẻ KTTT được sắm vai trong tiểu phẩm đó, gây cho trẻ sự thích thú trẻ sẽ học
được nhanh hơn, giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp xây dựng cho trẻ những phẩm
chất nhân cách cần thiết.
- Củng cố
- Tạo thuận lợi
- Làm mẫu
- Nhắc
- Khen thưởng : phương thức biểu thị sự đánh giá tích cực đối với nhữngnh vi,
kĩ năng tốt của trẻ. Tác dụng của khen thưởngthể hiện sự công nhận của xã hội đối với
kiểu năng trẻ lựa chọn đã thực hiện. Được khen, trẻ cảm thấy hài lòng, phấn
khởi, thêm nghị lực, tự tin vào khả năng của mình mong muốn tiếp tục thực hiện
hành vi đó.
- Trách phạ t: phương thức tác động lên nhân cách của trẻ, biểu thị thái độ không
tán thành của GV, tập thể, xã hội đối với những hành vi của cá nhân hay tập thể HS.
- Hoạt động nhóm theo chủ đ ề: biện pháp GV thiết kế phiếu bài tập theo các chủ
đề thuộc phạm trù kỹ năng hội như gia đình, nhà trường, cộng đồng. Trẻ KTTT tham
gia hoạt động nhóm sẽ phát huy được năng lực nhân học hỏi bạn bè. Tục ngữ có
câu “Học thầy không tày học bạn” học hỏi, bắt chước bạn bao giờ cũng nhanh hơn.
- Trò chơ i: hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi, qua đó giúp trẻ hình thành
và phát triển các kĩ năng chơi có tổ chức, đúng luật... hình thành phẩm chất tốt trong quan
hệ tập thể, bạn bè,...
- Xây dựng “vòng bạn ”: thành lập nhóm bạn sẵn ng giúp đỡ trẻ KTTT.
Những em này biết quý mến bạn, không ngại khó ý thức trách nhiệm khi được GV
phân công. Các em những người thường xuyên cùng trẻ KTTT tham gia vào mọi hoạt
động của lớp và trường.
- Hoạt động thực tiễn : biện pháp cho trẻ đi tham quan, đi thực tế, thể cho trẻ
được đi chợ được phép mua các đồ vật. Tuỳ theo sự hiểu biết của mỗi trẻ để đưa ra
những yêu cầu khác nhau: trẻ tự cầm tiền để mua một thứ hàng nào đó, trẻ khác lại
sự giám sát hướng dẫn của người lớn. Trong khi tham quan còn chỉ cho trẻ nhận biết
các cửa hiệu, cửa hàng khác nhau, nhận biết các công trình kiến trúc của thành phố về
tất cả những chúng nhìn thấy. khi cho trẻ đi lại bằng những phương tiện giao
thông khác nhau: như ô tô, xe buýt, tàu hoả.
Để hình thành phát triển KNXH, cần sử dụng các biện pháp trên một cách linh
hoạt và sáng tạo. Mỗi giai đoạn khác nhau cần lựa chọn các biện pháp ưu tiên. Dưới đây
là bảng gợi ý áp dụng các biện pháp vào thiết kế cách thực hiện cho các giai đoạn theo qui
trình hình thành kĩ năng xã hội
Biện pháp hình thành và phát triển KNXH cho trẻ KTTT
Giai
đon
Biện pháp
n
pháp
biện
Cách tiến hành
Tiếp thu
Giảng giải
Cung cấp đầy đủ thông tin về kĩ năng
Mô tả ý nghĩa, và các tình huống cần sử dụng kĩ năng.
Mô tả các bước thực hiện kĩ năng.
Làm mẫu
Thực hiện kĩ năng đó cho HS quan sát, bắt chước.
Cho học sinh tiến hành và chúng quan sát, bắt chước lẫn
nhau.
Tạo
quen
thói
Thiết kế đưa ra các bài luyện tập để HS thực hành
trong các tình huống mẫu.
Vòng bạn bè
Tạo môi trường thân mật, đầm ấp khuyến khích nhau
cùng thực hiện kĩ năng mới.
Khen thưởng Kích thích trẻ tích tực tham gia học các kỹ năng mới
Nhắc
Giúp trẻ thực hiện đó tốt hơn
Giảm bớt sưi giúp đỡ của giáo viên
Củng cố
Khuyến khích trẻ thực hiện kĩ năng, sửa cho trẻ nếu em
đó thực hiện chưa đúng.
Duy trì
Tạo
quen
thói
Thiết kế đưa ra các bài luyện tập để HS thực hành
trong các tình huống thực, tại những môi trường quen
thuộc.
Trò chơi Thiết kế các trò chơi, trong đó khi tham gia trẻ có cơ hội
để thể hiện các kĩ năng mới.
Hot đng
nhóm có chủ
đ
GV tổ chức cho HS trao đổi về những nội dung hàm
chứa việc sử dụng các kĩ năng đó (một cách đơn giản).
Vòng bạn bè
Khuyến khích nhau cùng thực hiện năng mới
đóng góp ý kiến cho kĩ năng mới trở nên thuần thục hơn.
Khen thưởng ch thích trẻ tích tực tham gia học các kỹ năng mới
Củng c
Khuyến khích trẻ thực hiện năng một cách chính c
và nâng cao về tốc độ sử dụng.
Thuần
thc
Tạo ti
quen
Thiết kế đưa ra các bài luyện tập để HS thực hành
trong nhiều tình huống khác nhau và có yêu cầu đến tốc
độ, và độ chính xác của kĩ năng.
Sắm vai Thiết kế các vai kịch đơn giản, hoặc khuyến khích trẻ t
sắm vai để diễm trong đó yêu cầu trẻ thực hiện kĩ năng.
Hot đng
thực tiễn
Tạo điều kiện cho trẻ thực hiện các năng đó nhiều
môi trường và trong các hoạt động khác nhau.
Vòng bạn bè
Tạo môi trường thân mật, đầm ấp thi đua thực hiện và rút
kinh nghiệm về kĩ năng đó.
Củng c
Khuyến khích trẻ
thực hiện năng một cách hiệu qu
và có sáng tạo
2.6. Phát triển kỹ năng tự phục v
2.6.1. Khái niệm
Kỹ năng tự phục vụ các kỹng thực tiễn cho phép trẻ một cuộc sống độc lập
hơn. Bao gồm các kỹ năng bản như ăn, mặc, vệ sinh, rửa ráy các kỹ năng cao hơn
như đi chợ, đi bằng phương tiện giao thông công cộng, tham gia o các hoạt động
hội, làm các việc có ích ở nhà, đối phó với những tình trạng khẩn cấp, các hoạt động nghề
nghiệp sau này.
2.6.2. Ý nghĩa của việc phát triển kỹ năng tự phục vụ
Sự phát triển của khả năng tự chăm sóc cho bản thân dấu hiệu khởi đầu cho sự
độc lập của trẻ đối với cha mẹ. Các kĩ năng tự chăm sóc cơ bản bao gồm các nhiệm vụ
bản
hàng ngày để giữ gìn vệ sinh nhân: đi vệ sinh, ăn uống, mặc quần áo chải chuốt.
Các nhiệm vụ này được thực hiện hàng ngày. Chúng ảnh hưởng quan trọng lâu dài
(suốt đời) đến tình trạng sức khỏe, quan hệ hội (được hội chấp nhận) cũng như
quan hệ với chính bản thân.
Đặc biệt đối với trẻ thanh thiếu niên CPTTT dạng trung bình, nặng rất nặng,
việc trẻ có khả năng tự thực hiện các kĩ năng tự chăm sóc bản thân (mặc dù vẫn phải dựa
vào sự quản lí, giám sát của người khác) là vô cùng quan trọng.
Khi trẻ bắt đầu bước vào tuổi thanh thiếu niên, các năng mặc quần áo chải
chuốt rất quan trọng để giúp trẻ được người khác chấp nhận và thể hội nhập tốt hơn
vào các môi trường của cộng đồng.
Ngoài ra, đây cùng là một lĩnh vực luôn được các bậc cha mẹ ưu tiên và có thể đóng
góp đáng kể cho chất lượng cuộc sống tính tự quyết của trẻ. Cha mẹ của trẻ CPTTT
thường những người ủng hộ nhiệt tình nhất trong quá trình đặt mục tiêu dậy các
năng tự chăm sóc cho trẻ.
Khi được hướng dẫn, trẻ CPTTT có thể sẽ đạt được những tiến bộ trong các kĩ năng
tự chăm sóc thể hiện một mức độ độc lập nhất định đối với cha mẹ cũng như với
những người khác.
2.6.3. Nguyên tắc trong phát triển kỹ năng tự phục vụ
2.6.3.1. Hợp tác với các thành viên khác
Cùng hợp c với các thành viên trong gia đình trẻ, các phụ tá trong lớp học, các
chuyên gia (chuyên gia vật trị liệu, chuyên gia phục hồi chức năng, chuyên gia chỉnh
âm, chuyên gia ngôn ngữ),v.v... để lựa chọn và đặt ra mục tiêu cho các kĩ năng sẽ dậy cho
trẻ, xây dựng chương trình giảng dậy và giám sát quá trình thực hiện của trẻ.
2.6.3.2. Sử dụng các quy trình được hội (mọi người xung quanh) chấp nhận, phù hợp
với tuổi của trẻ và với nền văn hóa.
Các năng được lựa chọn để dậy trẻ các quy trình giảng dậy nên: (a) được
người thân, bạn bè của trẻ và cộng đồng chấp nhận; (b) được thực hiện theo các cách thức
tương tự bởi các trẻ khác cùng độ tuổi (c) phản ánh được các di sản văn hóa, tôn giáo
và niềm tin của đứa trẻ.
2.6.3.3. Sự tham gia của các trẻ khác.
Cách thức các trẻ khác thực hiện các năng một yếu tố quan trọng giúp ta lựa
chọn các năng để dậy trẻ quyết định cách thức trẻ sẽ thực hiện các ng. dụ:
trong năng tự chải chuốt, điều này nghĩa là: (a) trẻ mặc quần áo, chải đầu,v.v...
giống các trẻ khác (b) trẻ thực hiện các năng tự chải chuốt tại các địa điểm thời
gian nhất định giống các trẻ khác.
2.6.3.4. Cẩn thận khi sử dụng phương pháp thực hiện một phn
Phương pháp thực hiện một phần điều chỉnh có thể cho phép trẻ, thay vì phải phụ
thuộc hoàn toàn vào người khác, thể thực hiện một hoạt động/kĩ năng nào đó đến một
mức độ nhất định, nhờ thế giúp trẻ tự tin hơn và có thể tự chăm sóc bản thân tốt hơn.
Phương pháp thực hiện một phần thường đòi hỏi một số cải biên, thay đổi như: cải
biên các công cụ/thiết bị cho phù hợp (bàn chải đánh răng, dĩa ăn, cốc, sử dụng miếng
dính thay cho cúc hoặc dây buộc), các thay đổi mang tính thích ứng, các quy trình hoạt
động được thay đổi (ngồi trên bệ để giữ n bằng khi tụt quần xuống), trợ giúp
nhân.
Trong quá trình giảng dậy, tathể biến đổi/cải biên các nhiệm vụ sao cho phù hợp
nếu nhiệm vụ đó, khi chưa được cải biên, quá khó không mang tính thực tế đối với
trẻ. Thường xuyên đánh giá lại các scải biên, điều chỉnh để đảm bảo tính hữu hiệu
cần thiết của chúng.
2.6.3.5. Tiến hành những đánh giá có ý nghĩa và sử dụng kết quả thu được
Những đánh giá ý nghĩa để lựa chọn các năng để dậy trẻ sẽ đưa lại cho ta các
thông tin sau: (a) trẻ khả năng làm gì; (b) những năng nào trẻ không thực hiện hoặc
không thực hiện được hoàn toàn; (c) liệu những kĩ năng chưa học có phải là đối tượng ưu
tiên trong các môi trường hiện tại tương lai; (d) cách thức trẻ tiến hành thực hiện các
nhiệm vụ hay các công việc hàng ngày; (e) liệu các năng được thực hiện một các
thành thạo và (f) liệu các kĩ năng có được thực hiện trong các bối cảnh khác nhau.
Những đánh giá ý nghĩa trong quá trình giảng dậy sẽ đem lại các thông tin về sự
tiến bộ của trẻ cũng như những thông tin về sự cần thiết phải thay đổi phương pháp giảng
dậy.
Thường thì các đánh giá về các năng tự chăm sóc bao gồm các đánh giá môi
trường và các cuộc phỏng vấn.
Một số hành vi tự chăm sóc thể được tách ra khỏi chuỗi được thực hiện như
những năng biệt lập, riêng lẻ, nhưng thường thì các năng này được dậy như một
phần trong một nhiệm vụ hàng ngày. Các bản phân tích nhiệm vụ nên thể hiện được cách
thức những người khác xung quanh trthực hiện nhiệm vụ các công cụ/thiết bị được
sử dụng ở nhà hoặc ở trường hoặc ở các môi trường có liên quan khác.
Khi trẻ bắt đầu một số kinh nghiệm với năng đó, việc quan sát trẻ cùng
quan trọng.
2.6.3.6. Lựa chọn các bối cảnh và lịch giảng dậy phù hp
Chúng ta phải lên lịch giảng dậy tại các bối cảnh thời điểm khi các năng
mang tính chức năng cao nhất. Thường thì hoạt động giảng dậy thể được gói trọn
trong việc hướng dẫn cho trẻ thực hiện các năng tự chăm sóc tại các thời điểm khi các
hoạt động mặc quần áo, đi vệ sinh, ăn uống diễn ra một cách tự nhiên. Tuy nhiên, nếu
chương trình giảng dậy đã được tiến hành cẩn thận trẻ vẫn không có các tiến bộ thì ta
phải xem xét đến việc tăng cường độ hướng dẫn hoặc số lần thử.
Trong một số trường hợp nhất định, ta thể tăng thêm các hội cho việc hướng
dẫn hoặc tiến hành việc hướng dẫn trong một môi trường biệt lập, song việc này luôn đòi
hỏi phải được tiến hành cẩn thận.
2.6.3.7. Lựa chọn các phương pháp hướng dẫn đơn giản và hiệu qu
Các phương pháp hướng dẫn nên dễ sử dụng, mang tính thực tế và có thể giúp trẻ tiến
bộ.
Các phương pháp hướng dẫn nên phù hợp với trình độ học tập của trẻ (trẻ đang ở giai
đoạn nào trong quá trình học tập), với các đặc điểm học tập cụ thể cũng như với môi trường
hướng dẫn.
2.6.3. Biện pháp phát triển kỹ năng tự phục vụ
* Sự tham gia của gia đình trong việc phát triển kỹ năng tự phục vụ
- tưởng nhất cha mẹ làm việc cùng giáo viên về chương tình dạy các kỹ năng
sinh hoạt hằng ngày, sử dụng cùng một phương pháp nhà cũng như trường. Điều này
giúp ích cho tất cả mọi người.
- Người giáo viên phải biết chọn mục tiêu, chương trình phù hợp với cuộc sống của
trẻ và không nên đối nghịch với mục tiêu, chương trình của gia đình trẻ.
- Trẻ hiểu dễ dàng hơn điều người lớn mong muốn khi tất cả người lớn ng
hướng về một mục tiêu, chương trình và những hoạt động được thực hiện giống nhau.
- Cha mẹ trẻ sẽ hợp tác tích cực và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm riêng cho giáo viên
khi giáo viên chủ động hỏi ý kiến họ về cách thức phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
Song song, qua việc trao đổi cùng giáo viên, phụ huynh sẽ học được một số phương pháp
giảng dạy có thể mới đối với họ.
2.6.3.1. Kỹ năng ăn uống
Đối với kỹ năng ăn uống, ngay cả đối với trẻ KTTT nặng vẫn thể học được các
kỹ năng ăn trẻ rất thích ăn, uống. Bản thân thức ăn phần thưởng cho thành công.
vậy biện pháp hình thành kỹ năng ăn uống theo trình tự ngược sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú
vì trẻ luôn thành công, luôn đạt được phần thưởng.
Ví dụ: Sử dụng ta
Phân chia việc ăn bằng thìa thành các bước sau:
Bước 1. Cầm thìa
Bước 2. Đưa thìa về phía thức ăn trên chén
Bước 3. Xúc thức ăn
Bước 4. Nâng thức ăn lên
Bước 5. Đưa thức ăn trên thìa vào miệng
Bước 6. Nhắc lại từ bước 2
bước 6, trẻ được thưởng lấy được thức ăn. Chính vậy bước đầu tiên cần dạy
bước 6 các bước khác được dạy theo trình tự ngược: Giáo viên có thể để tay mình
lên tay trẻ, giữ tay trẻ nắm lấy thìa. Bước 5 có thể chia thành các bước nhỏ:
1) Giáo viên thả tay mình ra khỏi tay trẻ 2cm trước khi đến miệng
2) Giáo viên tăng dần khoảng cách: 6cm rồi 12 cm ở những lần kế tiếp
3) Cuối cùng Giáo viên thảy ngay tay khi thìa đã xúc được ít thức ăn.
* Những lưu ý khi hình thành kỹ năng ăn uống cho trẻ KTTT
- Việc dạy cho trẻ KTTT tự ăn uống có thể rất bừa bãi. Điều này sẽ được cải thiện
với thực hành nhiều lần. Ngay đối với trẻ phát triển bình thường cũng phải trải qua giai
đoạn “bừa bãi” với thức ăn. Đó là một giai đoạn phát triển bình thường.
- Trẻ em cần nhìn thấy những người khác làm gi khi ăn. Để dạy cho trẻ xử trong
lúc ăn như người lớn, tốt nhất để trẻ ăn cùng lúc với người lớn ở nhà. Chúng sẽ bắt chước
những điều chúng thấy người lớn làm, với chút ít nhắc nhở - hỗ trợ ( bằng lời nói hay đôi
khi bằng thể chất cầm tay). Nếu trẻ không ngồi ăn cùng người lớn, thì ít nhất trẻ phải
được xem người lớn ăn, hoặc chúng phải được ăn cùng với những đứa trẻ lớn hơn để học
được những cư xử tốt khi ăn uống.
trường, các giáo viên cũng thể ăn cùng học sinh. Nếu không, học cần ngồi với
trẻ trong giờ ăn để từng bước hình thành cách ăn uống cho những trẻ hoặc nói chuyện với
trẻ về đồ ăn.
- Giáo viên không nên quát tháo ra lệnh cho trẻ trong giờ ăn phải kiểm soát tốt
giờ ăn, cách thức trẻ ăn sao cho trẻ cảm thấy ngon miệng và hào hứng với việc ăn. Giờ ăn
có thể là thời gian bổ ích và thúc vị.
2.6.3.2. Kỹ năng đi vệ sinh
Mục tiêu cuối cùng của việc phát triển kỹ năng vệ sinh cho trẻ KTTT:
1) Phải cảm nhận được cơn buồn đi vệ sinh khi nào cần đi vệ
sinh
2) Tự đến nơi cần đến – đi vệ sinh đúng nơi quy định
3) Tự lau chùi sạch sẽ sau khi đi vệ sinh
4) Sử dụng nhà vệ sinh sạch s
Bước 1. Giúp trẻ cảm nhận được cơn buồn đi vệ sinh
Khó nhất của quá trình phát triển kỹ năng vệ sinh cho trẻ KTTT không phải là bước
sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ giúp cho trẻ cảm nhận được cơn buồn đi vệ sinh. Một
vài trường hợp đặc biệt chỉ tuyển trẻ em đã biết sử dụng bồn vệ sinh. Một số giáo viên
không cho rằng việc luyện tập kỹ năng đi vệ sinh nhiệm vụ của mình. Cả hai thái độ
này
đều đáng tiếc không hợp với ngành nghề. Mỗi giáo viên của các trẻ KTTT phải
khả năng khuyên các cha mẹ muốn luyện tập cho trẻ sử dụng nhà vệ sinh. Lời khuyên chỉ
mang tính thực thi khi nó dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của bản thân người thầy.
Rất nhiều trẻ KTTT chỉ thể thông báo hoặc biểu cảm khi đã bị ướt hoặc bị bẩn.
Giáo viên các bậc phụ huynh kìm chế cơn tức giận nôn nóng, không làm ầm ĩ lên,
hãy lặng lẽ thay quần áo cho trẻ. Thông thường các trẻ phát triển bình thường lúc đầu
cũng chỉ thông báo khi đã ướt hoặc bẩn rồi. Muộn hơn chúng học thông báo rằng chúng
sắp đại tiện. Muộn hơn nữa, trẻ biết rằng trẻ sắp tiểu tiện.
Cần áp dụng những i tập mang tính chất chuyên sâu về bên y tế để giúp trẻ hình
thành phản xạ cảm nhận cơn buồn điều khiển cơn buồn vệ sinh. Khi đã cảm
nhận được những cơn buồn vệ sinh, tự động thể sẽ những phản ứng khi cơn buồn
vệ sinh đến. Những phản ứng đó sẽ đi từ biểu hiện cảm nhận đến phản ứng kiềm chế rồi
tìm kiếm nơi đi vệ sinh theo thói quen, theo quy định. Ngay khi trẻ những biểu hiện
cảm nhận cần hình thành cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
Bước 2. Tự đến nơi đi vệ sinh đúng nơi quy định:
Ngay khi trẻ những biểu hiện cảm nhận cơn buồn vệ sinh cần nhanh chóng giúp
trẻ sử dụng bô. Dần dần theo sự tiến bộ về cảm nhận cơn buồn vệ sinh phản ứng kiềm
chế đợi lấy hay đi đến đến phản ứng tìm kiếm chúng ta sẽ hình thành cho trẻ sử
dụng bồn vệ sinh.
Bước 3. Tự lau chùi sạch sẽ sau khi đi vệ sinh
Đây cũng một bước khó trong quá trình hình thành kỹ năng đi vệ sinh cho trẻ
KTTT. liên quan đến hai kỹ năng: Vận động tinh sự phối hợp linh hoạt của các
ngón tay kỹ năng Nhận thức phân biệt sạch bẩn. Tùy từng khả năng của trẻ, giáo
viên sẽ có những bài tập hay hoạt động bổ trợ cho một hoặc hai kỹ năng Vận động tinh và
Nhận thức nhằm đạt được mục tiêu đặt ra đối với trẻ.
Bước 4. Sử dụng sạch sẽ nhà vệ sinh
Chỉ đạt mục tiêu này khi ba kỹ năng đi vệ sinh trên trẻ đã đạt được. Để đạt mục tiêu
này cần sử dụng phương pháp hỗ trợ hình ảnh chuỗi hoạt động phương pháp làm
mẫu.
2.6.3.3. Kỹ năng tắm rửa và chải tóc
Trẻ cần được dạy cách tự tắm rửa và lau khô, đánh răng chải đầu, … với sự kết hợp
vác phương pháp sau:
Mẫu: Trẻ cần thấy những người khác tự tẳm rửa và lau kh
Phân tích và chuỗi ngược: chi kỹ năng thành nhiều bước nhỏ và dạy
từng bước một, bắt đầu từ bước cuối cùng và làm theo chiều ngược lên.
Chơi búp bê để biết cách tắm rửa và chăm sóc các bộ phận cơ th.
2.6.3.4. Kỹ năng mặc quần, áo
Để tự mặc quần áo, học sinh cần rất nhiều thời gian hội để thực hành. Nhưng
vào buổi sáng buổi tối, các gia đình thường rất bận rộn, không dành thời gian cho trẻ
KTTT luyện tập kỹ năng mặc quần, áo. Do đó, trường học, lớp học phải dành cho trẻ thời
gian giúp trẻ học cách tự mặc tự cởi quần áo. giáo viên cần yêu cầu phụ huynh
phối hợp để trẻ được khuyến khích trẻ luyện tập kỹ năng tại nhà.
- Kỹ năng mặc quần áo trẻ thường áp dụng trường tụt xuống kéo lên đối
với quần khi đi vệ sinh. Đây một kỹ năng tối cần thiết đối với trẻ nên cần dạy trẻ đầu
tiên. Quần dài dây thắt lưng thun tốt hơn khóa như vậy trẻ thể tự lập dễ dàng
hơn ở nhà vệ sinh. Việc sử dụng khóa là một kỹ năng khó hơn mà trẻ có thể học được sau
khi có thể tự mặc vào tất cả các loại áo quần.
Áo quần cần thật rộng đối với trẻ KTTT. chúng cho phép trẻ mặc vào cởi ra
một cách dễ dàng.
- Phần lớn trẻ KTTT tự cởi quần áo không cần chương trình đặc biệt, chỉ cần vài lời
động viên hoặc sự nhắc nhở bằng lời nói điệu bộ. Tuy nhiên, việc học mặc quần áo
đòi hỏi bài tập phân tích và chuỗi ngược.
Cần dạy các bài tập dễ trước các bài tập khó sau. Thường trẻ sẽ thấy dễ học mặc
một chiếc áo gile rộng, lùng thùng, không có tay áo trước khi học mặc một chiếc áo
khoác, áo len dài tay hay áo mi tay áo. Khi học sinh thể mặc áo mở đằng trước,
trẻ cần học mặc áo chui đầu. Hãy bắt đầu bằng chiếc áo vét không tay (với lỗ chui đầu
rộng). Khi học sinh có thể mặc áo dễ dàng, hãy thử các áo có tay.
- Việc cởi bít tất rất dễ, nhưng nhiều trẻ em khó đi được nó, làm bít tất rộng bằng
cách cắt tay áo len và khâu một đầu lại.
* Biện pháp dạy kỹ năng mặc quần áo
Để tự lập trong mặc quần áo, trẻ cần được thực hành nhiều. Nhưng trẻ sẽ rất khó
chịu khi phải mặc cởi ra liên tục. vậy thể thay đổi cách học từ chỗ học sinh tự
mặc quần cho mình, chúng thể giúp giáo/ thầy giáo mặc áo khoác, áo len, đi tất,
đồng thời nói cho giáo những việc cần làm tiếp theo hoặc làm giúp khi giáo/ thầy
giáo giả vờ không tự làm được.
Cài cúc áo, trẻ cần kỹ năng Vận động tinh trước khi cần các kiểu khuy, khóa
quần áo tốt nhất bắt đầu bằng các khuy to.
Phân tích nhiệm vụ chuỗi thể cần thiết, nhưng nhiều trẻ KTTT thể học khi
đã được nhắc bằng lời. Khi trẻ cài dễ dàng các loại cúc to, dần dần dùng cúc bé hơn.
Ví dụ: Buộc dây: Sử dụng phương pháp phân tích, chuỗi ngược và nhắc cầm tay.
2.6.3.5. Kỹ năng ở nhà và dã ngoại
trường các trẻ KTTT cần được dạy những kỹ năng sẽ giúp trẻ nhà như lau chùi
các đồ vật, rửa bát đĩa, may vá, nấu cơm, chăm sóc trẻ em, giặt giũ quần áo, dọn dẹp nhà
cửa. Trẻ KTTT cũng cần được học những kỹ năng chăm sóc ờn cây (gồm c bảo
dưỡng các đồ vật) chăm sóc vật nuôi. Tốt n nhất khi trẻ được dạy cách sử dụng an
toàn bếp lửa và bếp ga, và chỉnh ngọn lửa sao cho thật an toàn.
Đi dã ngoại: Cùng nhau chuẩn bị một bữa ăn tại trường họcmột hoạt động ích
gồm nhiều kỹ năng thực hành trí tuệ. vậy trẻ cần được dạy trong một thời gian dài
và liên tục.
Các học sinh cần phải có một số kiến thức về xung quanh, làm thế nào để dạo quanh
các phố phường, đâu là nơi quan trọng như bến ô tô buýt, bưu điện, bệnh viện.
Họ biết phải làm gì và đến đâu nếu lạc đường ở trong trạng thái cấp cứu.
Nếu có điện thoại ở nhà, học sinh phải biết đến gọi điện ở đâu và sử dụng điện thoại
như thế nào.
| 1/40

Preview text:

B. NỘI DUNG

    1. Phát triển các giác quan

Giác quan là con đường tiếp nhận kích thích, thông tin từ bên ngoài hoặc bên trong cơ thể truyền tín hiệu lên TW thần kinh xử lý thông tin và là con đường thực hiện các phản hồi với kích thích, thông tin cảm giác giác quan đã được bộ não xử lý. Như vậy giác quan được coi là đầu vào và đầu ra của các kích thích, thông tin cảm giác giác quan. Nếu giác quan gặp vấn đề bất thường thì những kích thích, thông tin cảm giác giác quan sẽ bị sai lệch, không đầy đủ, từ đó bộ não đưa ra những phản hồi không phù hợp, thậm chí là sai lệch với môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Chính vì vậy, giác quan được coi là nền móng cho sự ổn định của cơ thể, nền móng ổn định thì cơ thể ổn định, nền móng bất ổn thì cơ thể bất ổn.

Trẻ KTTT gặp vấn đề về ngưỡng cảm giác: quá trơ hoặc quá nhạy. Rối loạn quá trơ dẫn đến trẻ không cảm nhận đầy đủ các kích thích từ môi trường bên ngoài tạo ra Hành vi tìm kiếm cảm giác. Ví dụ: Trèo lên cao nhảy xuống, thích đi thảm gai, vừa đi vừa dựa tường, sờ mó vào đồ vật xung quanh. Rối loạn quá nhạy dẫn đến trẻ quá nóng hoặc quá lạnh trong môi trường mọi người thấy bình thường hay âm thanh quá to trong môi trường mọi người nghe bình thường dẫn đến hành vi né tránh như bịt tai, nhắm mắt, … Dù dưới dạng rối loạn xử lý nào thì đều dẫn đến vấn đề trẻ bị stress, quá tải. Vì cơ thể của trẻ lúc đó tập trung đối phó với các kích thích, môi trường bên ngoài mà trẻ cảm thấy đó là mối đe dọa. Từ đó trẻ không thể chú ý, tập trung bài học hay hoạt động đang diễn ra nữa. Hay trẻ bùng nổ, dẫn đến hành vi không thích hợp, la hét hay đánh đuổi tất cả.

Như vậy, mục tiêu đầu tiên trong dạy học trẻ KTTT là ổn định nền móng cơ thể chính là phát triển các giác quan hay chính là mục tiêu xử lý rối loạn giác quan cho trẻ KTTT.

Phân loại các giác quan

Cơ thể chúng ta có hai nhóm giác quan: giác quan chung và giác quan chuyên biệt

  1. Giác quan chuyên biệt

Là giác quan chuyên biệt là giác quan chịu trách nhiệm về một loại cảm giác cụ thể: nhìn, nghe, ngửi, nếm, giữ thăng bằng

  1. Giác quan chung bao gồm: cảm nhận về da, cảm nhận bản thể và nội cảm giác
    • Cảm nhận về da là cảm giác xúc giác như sờ, chạm, ấn, rung.
    • Cảm nhận bản thể (cơ, khớp): cảm nhận vị trí đứng yên của tay, chân và các bộ phận cơ thể; và cảm nhận sự chuyển động của tay, chân và đầu.
    • Nội cảm giác: là cảm giác về tình trạng của các bộ phận bên trong cơ thể như áp

lực, kéo dãn, buồn nôn, đói, đau, nóng – lạnh (nhiệt độ).

Như vậy, cơ thể chúng ta có 7 loại giác quan: sờ (xúc giác), ngửi, nếm, nhìn, nghe và cảm nhận bản thể, tiền đình – giữ thăng bằng.

        1. Xúc giác

Xúc giác là một giác quan cơ bản; là cảm nhận qua sờ chạm vào bề mặt cơ thể của mình, đem lại cảm giác là cảm giác xúc giác đến từ các đầu dây thần kinh cảm giác (thụ thể) trên toàn bộ bề mặt cơ thể (từ đầu, thân mình, tay/ chân, bàn tay/ bàn chân, môi, miệng, lưỡi, …).

Xúc giác có 5 cấp độ phát triển

          1. Xúc giác cấp độ 1 - Xúc giác sơ cấp là xúc giác chung về cái sờ chạm, hình thành từ lúc trong bào thai. Nó là cái quyết định hình thành nên cái vỏ bọc của cơ thể của chúng ta. Nếu trẻ KTTT có rối loạn phát triển cảm giác xúc giác thì trẻ gặp vấn đề phát triển cảm giác xúc giác ở cấp độ sơ cấp: cảm giác không an toàn, nhạy hoặc tìm kiếm cảm giác sờ/ chạm hoặc không phản ứng với với bất kỳ kích thích sờ chạm nào.
          2. Xúc giác cấp độ 2 - Xúc giác bảo vệ chung: Đây là cảm giác về vỏ bọc sau. Vai trò của xúc giác ở cấp độ 2 là bảo vệ cơ thể.
          3. Xúc giác cấp độ 3 – Xúc giác chuyên biệt. Xúc giác phát triển qua thần kinh tủy sống, tức là cảm giác từng vị trí cụ thể hay nói cách khác mỗi xúc giác bộ phận trên cơ thể đều liên quan đến một dây thần kinh tủy sống cụ thể. Ví dụ: Xúc giác ở tay phát triển liên kết chặt chẽ với dây thần kinh tủy sống ở cổ. Như vậy, xúc giác ở cấp độ 3 đã phát triển chuyên biệt riêng từng chỗ.
          4. Xúc giác cấp độ 4 - Xúc giác phản xạ: Xúc giác phản xạ là khi ta chạm một số chỗ cụ thể trên cơ thể sẽ lập tức xuất hiện phản ứng, phản xạ vận động không điều kiện của cơ thể. Ví dụ: Bàn tay có phần xúc giác nắm tay nằm ngay

dưới những ngón tay. Con người có khoảng 30 xúc giác phản xạ - cứ có kích thích là có phản xạ. Ở cấp độ 4, xúc giác phát triển ở từng chỗ cụ thể thì nó liên quan đến phản xạ cụ thể.

          1. Xúc giác cấp độ 5 – Xúc giác phân biệt: là cơ thể bắt dầu phân biệt cảm giác sờ nóng >< lạnh, mềm >< thô ráp, …
        1. Giác quan tiền đình – thăng bằng

Giác quan tiền đình – thăng bằng là một trong 3 giác quan phát triển đầu tiên khi trẻ còn trong bào thai. Giác quan tiền đình – thăng bằng là hệ thống giác quan góp phần vào cảm giác thăng bằng và định hướng không gian giúp cho phối hợp hoạt động với thăng bằng.

Giác quan tiền đình – thăng bằng chịu trách nhiệm điều khiển 2 loại thăng bằng:

          1. Thăng bằng tĩnh: duy trì tư thế cơ thể (chủ yếu là tư thế đầu) trong tương quan với trọng lực khi di chuyển theo đường thẳng (Nghiêng đầu hoặc chuyển động tăng tốc/ giảm tốc khi đi thang máy hay ngồi ô tô).
          2. Thăng bằng động: duy trì tư thế cơ thể (chủ yếu tư thế đầu) để đối phó với các chuyển động đột ngột như quay tăng tốc/ giảm tốc.

Đầu dây thần kinh cảm giác về tiền đình – thụ thể nằm trong tai trong. Khi nghiêng đầu, lớp dịch trong tai đi qua lớp lông kích thích cảm giác giác quan tiền đình, đặc biệt khi chúng ta lắc đầu qua lại chúng ta có cảm giác lâng lâng, chóng mặt chính là lúc cảm giác tiền đình rõ rệt nhất.

        1. Giác quan cảm nhận bản thể

Là giác quan cho chúng ta cảm giác cảm nhận chính cơ thể - bản thể của chính chúng ta. Chúng ta biết đâu là đầu, đâu là tay, chân, miệng, mắt, mũi, miệng của chính chúng ta.

Cảm giác bản thể đến từ các thụ thể ở khớp và cơ, dây chằng chúng cung cấp cảm giác về vị trí của tay/chân và các bộ phận cơ thể khi đứng yên, vị trí tay chân và đầu khi chuyển động.

Tác dụng của cảm giác bản thể là ổn định và tổ chức lại, tổ chức và thực hiện vận động. Khi tác động lực sâu vào khớp, cơ, dây chằng ta sẽ cảm nhận rất sâu về các vị trí bộ phận cơ thể, giúp ổn định cơ thể.

        1. Giác quan thính giác – giác quan thị giác – giác quan khứu giác – giác quan vị

giác

Là những giác quan cơ bản, quen thuộc với mỗi chúng ta.

Những rối loạn giác quan của trẻ KTTT cũng thể hiện rõ qua những phản ứng trẻ tác động lên những giác quan này: Với thính giác là hành vi bịt tai/ ghé sát tai hoặc như điếc – không nghe gì; Với thị giác là hành vi bịt mắt/ nhìn chằm chằm/ nheo mắt/ nhìn nghiêng nghiêng hoặc nhìn vô cảm, trống rỗng; Với khứu giác là hành vi không phân biệt được mùi gì; Với vị giác là hành vi chỉ ăn một số loại thức ăn giòn hay mềm, có vị nhất định…

Ý nghĩa của việc phát triển các giác quan

Nền cảm giác giác quan đóng vai trò nền tảng cho sự phát triển của cơ thể. Khi những thông tin giác quan thụ thập tốt, không bị rối loạn sẽ hỗ trọ cho việc phát triển vận động. Khi nền giác quan vận động tốt thì nền tảng cho trẻ được trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm phát triển hoạt động tương tác, phát triển hoạt động nhận thức xung quanh.

  • Sự phát triển các giác quan ổn định tăng khả năng tự kiểm soát cơ thể, tự kiểm soát hành vi hoạt động phù hợp với môi trường. Tự kiểm soát là yêu cầu đầu tiên đối với trẻ KTTT trong hòa nhập. Ví dụ như khi trẻ học hòa nhập, yêu cầu trẻ ngồi yên trong lớp nhưng trẻ bị rối loạn giác quan tiền đình – thăng bằng thì trẻ sẽ luôn tìm cảm giác chuyển động, cơ thể trẻ sẽ luôn nhấp nhổm, trẻ không tự kiểm soát tư thế trong lớp. Mặc dù trẻ được nhắc về nội quy lớp học, khả năng nhận thức trẻ tốt nhưng vì nhu cầu cơ thể nằm ngoài khả năng ý thức của trẻ thì khi đó trẻ gặp khó khăn trong việc kiểm soát hành vị của mình. Chính vì vậy, với những trẻ KTTT bị rối loạn cảm giác giác quan nặng thì dù chúng ta áp dụng các biện pháp như Câu chuyện xã hội về qui tắc lớp học hay áp dụng các biện pháp thưởng, phạt hay thường xuyên nhắc nhở trẻ thì trẻ vẫn không thể ngồi yên trong khoảng thời gian rất ngắn.
  • Cảm giác giác quan phát triển ổn định, phối hợp tốt, tích hợp tốt sẽ cho cơ thể cảm giác thoải mái trong môi trường. Khi cảm giác giác quan thoải mái trong môi trường, cơ thể không còn nhu cầu tìm kiếm hay né tránh một kích thích giác quan. Cơ thể thoải mái tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động chủ ý – hoạt động nhận thức.
  • Cảm giác giác quan phát triển ổn định giúp tổ chức/ lập kế hoạch và thực hiện vận động tốt. Khi trẻ có ý tưởng thực hiện một hoạt động nào đó thì trong đầu trẻ đã tự động có kế hoạch về chuỗi những hoạt động cần làm. Ví dụ: Để đi ra khỏi phòng thì trẻ tự lên kế hoạch cho chuỗi những hoạt động cần làm như: Đi về phía cửa -> Nắm tay cầm của cửa

-> Vặn tay cầm của cửa -> Mở cửa -> Bước ra khỏi phòng -> Đóng cửa lại.

  • Cảm giác giác quan phát triển ổn định giúp các khả năng vận động tốt: Ví dụ về cảm giác bản thể: Khi cảm giác về các ngón tay tốt thì vận động tinh của trẻ sẽ tốt, trẻ sẽ điều khiển phối hợp các ngón tay tốt hơn.
  • Khi nền cảm giác giác quan ổn định sẽ giúp trẻ chú ý và sẵn sàng học tập. Lúc đó

trẻ sẽ chú ý được lâu hơn, sẵn sàng để tiếp thu những kiến thức mới.

Nguyên tắc phát triển các giác quan

Mục tiêu phát triển các giác quan cho trẻ KTTT là ổn định lại ngưỡng cảm giác giác quan giúp cho cơ thể trẻ luôn ở trạng thái ổn định, an toàn ở tất cả các tư thế: nằm, đi, đứng, ngồi trong không gian quen thuộc hay không gian mới, rộng lớn. Chính vì vậy, để phát triển các giác quan cho trẻ KTTT cần đảm bảo hai nguyên tắc sau:

        1. Nguyên tắc lựa chọn bài tập phát triển các giác quan được xây dựng trên cơ sở giải phẫu sinh lý thần kinh não bộ.

Bộ não được chia thành 3 phần: Não sau (Tiểu não) - > Não giữa (Não trung gian) -

  • Não trước. Nguyên lý hình thành bộ não ngay từ trong bụng mẹ cũng theo trình tự: Não sau xuất hiện đầu tiên rồi mới đến Não giữa, cuối cùng mới đến Não trước hay còn gọi là Bán cầu Đại não phát triển cuối cùng.

Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động nào thì mình phải trải qua các bước: Đầu tiên phải cảm thấy an toàn, sẵn sàng mới tích lũy năng lượng và chuẩn bị các giác quan để tham gia vào các hoạt động. Thông tin của Bộ não cũng theo đúng thứ tự như vậy:

    • Bước 1: Não sau ( Tiểu não) lọc các kích thích bên ngoài quyết định cơ thể chúng ta có cảm thấy an toàn đối với các kích thích đó hay không. Khi chúng ta cảm thấy an toàn chúng ta mới hướng sự chú ý đến đúng đối tượng của hoạt động.
    • Bước 2: Tiếp theo Não giữa (Não trung gian) chứa đựng cảm xúc của chúng ta, giúp cho chúng ta điều khiển các giác quan một cách dễ dàng hơn. Như vậy, chúng ta có khả năng bắt đầu tập trung và duy trì hoạt động nhờ vào Não trung gian.
    • Bước 3: Cuối cùng là Não trước – 2 Bán cầu đại não: Đây là phần quyết định nhận thức bên ngoài, điều khiển các chức năng các giác quan, các bộ phận cơ thể, có thể học hỏi và ghi nhớ các thông tin cũng như là điều khiển các bộ phận cơ thể, các giác quan để thực hiện việc giao tiếp, việc diễn đạt thể hiện nhu cầu của mình.

Như vậy, chức năng của phần não sau sẽ giúp cho trẻ hiểu rõ cơ thể mình: Não sau đáp ứng lại kích thích của các giác quan (ánh sáng, âm thanh, mùi vị, …) đến từ môi trường xung quanh. Nó có chức năng như một lưới lọc xử lý các kích thích này, giúp cho trẻ cảm nhận môi trường xung quanh như thế nào; Não sau giúp cảm giác cơ thể trong không gian: Hiểu nôm na dù trong vô thức chúng ta vẫn cảm nhận được cơ thể chúng ta đang ở đâu trong không gian, xác định được các bộ phận cơ thể nằm ở đâu, vị trí nào, … Không cần suy nghĩ chúng ta cũng xác định được giới hạn chuyển động cơ thể trong không gian là bao nhiêu để không chạm vào đổ vật ở trong không gian ấy; - Não sau cho trẻ cảm giác có an toàn trong môi trường đó hay không. Trẻ có cảm thấy thư giãn, sẵn sàng tham gia hoạt động diễn ra trong không gian, môi trường của mình hay không; Não sau cho trải nghiệm của cơ thể trong chuyển động thông qua kích hoạt các cơ quan tự cảm. Cơ quan tự cảm là hệ thống các tế bào thần kinh tự cảm nằm rải rác trong các cơ quan vận động. Cơ quan tự cảm chuyển các tín hiệu thần kinh ngược lại từ các bộ phận của cơ thể như tứ chi đến cơ quan thần kinh TW để báo các cơ quan bộ phận trong cơ thể đang cảm thấy thế nào, đang chuyển động như thế nào, đang ở vị trí nào trong không gian. Trải nghiệm cơ thể trong chuyển động này là vô thức và giúp cho trẻ có cảm nhận rõ ràng về tứ chi, về các giác quan trong cơ thể của mình; Trải nghiệm về việc thư giãn và sự tiếp cận một cách đúng đắn hệ thống cơ bắp nhằm mục đích nghỉ ngơi ở các tư thế: nằm, ngồi, đứng, đi và các chuyển động khác. Khi đó trẻ sẽ tìm được tư thế đúng đắn nhất, các vị trí để các bó cơ toàn bộ cơ thể có thể nghỉ ngơi một cách triệt để.

Chính vì não sau chịu trách nhiệm tiếp nhận các kích thích, thông tin bên trong hay

bên ngoài cơ thể của trẻ và nhanh chóng báo tín hiệu an toàn hay không an toàn cho trẻ -

báo ngưỡng cảm giác giác quan nên dù thực hiện bất kỳ kỹ thuật của bài tập phát triển giác quan nào lên các giác quan của cơ thể trẻ, chúng ta cũng đang tạo kích thích, truyền thông tin thẳng lên não sau và ngay lập tức nhận được hành vi phản hồi của cơ thể trẻ. Hay nói cách khác, bài tập phát triển các giác quan chính là những thao tác, kỹ thuật tác động điều chỉnh, ổn định lại màng lưới lọc kích thích, thông tin – não sau của cơ thể trẻ. Do đó, chúng ta cần tìm hiểu, cân nhắc trong việc lựa chọn mô hình, chiến lược, hệ thống bài tập phát triển giác quan cho trẻ KTTT được xây dựng trên cơ sở giải phẫu sinh lý thần kinh não bộ.

        1. Nguyên tắc đảm bảo giúp cơ thể của trẻ KTTT luôn ở trạng thái cảm nhận an toàn.

Trẻ KTTT gặp vấn đề về ngưỡng cảm giác: quá trơ hoặc quá nhạy và dù dưới dạng rối loạn xử lý nào thì đều dẫn đến vấn đề trẻ bị stress, quá tải vì luôn trong trạng thái tìm kiếm hoặc né tránh kích thích để được cảm nhận cơ thể an toàn. Chính vì vậy, khi tiến hành thực hiện các thao tác kỹ thuật của các bài tập phát triển giác quan cần hết sức lưu ý về ngưỡng cảm giác ở từng giác quan, từ đó có chiến lược tiếp cận từng bước nhỏ - từng chút một, sử dụng lực ấn vừa đủ với ngưỡng cảm giác của trẻ. Đảm bảo đúng thao tác kỹ thuật nhỏ nhất trong khi luyện tập các bài tập phát triển các giác quan cho trẻ KTTT mới giúp cho não sau tiếp nhận kích thích ở trạng thái an toàn, không đưa ra những phản ứng cơ thể đột ngột, gây sốc cho cơ thể trẻ và chính chuyên viên thực hiện bài tập.

Chiến lược tiếp cận và định hướng lựa chọn hệ thống bài tập phát triển các giác quan

        1. Chiến lược tiếp cận phát triển các giác quan

Muốn phát triển các giác quan cho trẻ KTTT dù lựa chọn hệ thống bài tập phát triển giác quan theo bất kỳ một quan điểm hay mô hình phát triển nào thì yêu cầu đầu tiên đó là quá trình tiếp cận với các giác quan của trẻ là cần nhận diện và tôn trọng ngưỡng cảm giác của trẻ.

Đối với những trẻ KTTT có ngưỡng cảm giác quá nhạy thì một chút kích thích trẻ đã cảm nhận rõ ràng và rất dễ quá tải. Những trẻ có ngưỡng cảm giác nhạy thì còn có những từ khác như mẫn cảm, tăng cảm, nhạy cảm. Biểu hiện hành vi của trẻ là né tránh khỏi những kích thích giác quan đó để tránh bị quá tải. Chính vì vậy đối với những trẻ có

ngưỡng cảm giác nhạy cảm thì chúng ta phải tiếp cận dần dần và tăng dần, tiếp cận từ xa

đên gần, từ cấp độ thấp đến cấp độ cao.

  • Yêu cầu cơ bản là luôn phải giữ cho trẻ cảm thấy an toàn. An toàn là một nhu cầu rất cơ bản của cơ thể. Phải chú ý là trẻ cảm thấy an toàn chứ không phải người lớn nghĩ rằng hoạt động đó an toàn, không gây hại gì cho trẻ, mà là cái cảm giác của trẻ - nó phải cảm thấy an toàn. Nếu trẻ đề phòng, chống đối trẻ sẽ nhìn nhận bài tập là những kích thích gây hại, là mối đe dọa cho cơ thể trẻ. Muốn cho trẻ cảm thấy an toàn thì cần cho trẻ có thời gian quen từ từ để trẻ nâng dần ngưỡng chịu đựng của bản thân.
  • Yêu cầu cao hơn là giúp cho trẻ có thể tự kiểm soát ngưỡng cảm giác của mình: Khi trẻ đã quen và nâng dần ngưỡng chịu đựng của bản thân, trẻ sẽ tự chủ động trong việc kiểm soát những kích thích xung quanh.

Ví dụ: Một trẻ KTTT có ngưỡng thính giác nhạy. Khi trẻ nghe tiếng máy hút bụi, lập tức trẻ bịt tai, hét và co rúm người lại.

Chiến lược tiếp cận cho trẻ quen dần với tiếng máy hút bụ từ gần đến xa, từ thời gian ngắn đến dài, từ cường độ thấp đến cường độ cao dần dần tự kiểm soát.

    • Bước 1: Giới thiệu cho trẻ về máy hút bụi – vật thể có âm thanh đáng sợ đối với trẻ, đồng thời thông báo cho trẻ biết sẽ bật máy hút bụi.
    • Bước 2: Cho trẻ di chuyển sang một phòng khác cách xa phòng đang để máy hút bụi. Bật máy hút bụi, chờ và xem phản ứng của trẻ nhằm kịp thời tắt máy hút bụi.
    • Bước 3: Khi trẻ thích ứng với âm thanh máy hút bụi từ xa trong thời gian 5 – 10p mà không có phản ứng sợ hãi thì chuyển trẻ đến phòng cạnh phòng để máy hút bụi. Bật máy hút bụi, chờ và xem phản ứng của trẻ nhằm kịp thời tắt máy hút bụi.
    • Bước 4: : Khi trẻ thích ứng với âm thanh máy hút bụi gần trong thời gian 5 – 10p mà không có phản ứng thì chuyển trẻ vào phòng để máy hút bụi. Bật máy hút bụi nhưng đứng ở khoảng cách xa với máy, chờ và xem phản ứng của trẻ nhằm kịp thời tắt máy hút bụi.
    • Bước 5: Khi trẻ thích ứng với âm thanh máy hút bụi gần trong thời gian 5 – 10p mà không có phản ứng thì cho trẻ lại gần máy hút bụi và để trẻ tự bật/ tắt máy hút bụi – Trẻ đạt được mức độ tự kiểm soát nguồn kích thích.

Với những trẻ KTTT có phản ứng chậm là trẻ có ngưỡng chịu đựng cao, kích thích sẽ chậm, phản ứng trơ sẽ biểu hiện tìm kiếm, trẻ sẽ tự tìm cách tự tạo ra kích thích ấy, Chiến lược tiếp cận đối với những trẻ KTTT có ngưỡng cảm giác trơ là chúng ta giới hạn, sắp xếp các giờ hoạt động có cấu trúc, tránh cho trẻ có thời gian chơi tự do nhiều. Vì khi trẻ có thời gian một mình, không làm gì thì trẻ sẽ tìm kiếm kích thích cảm giác mà cơ thể trẻ đang thiếu. Chúng ta tận dụng hoạt động tìm kiếm cảm giác của trẻ để đan xen hướng dẫn dạy trẻ như kết nối, luân phiên, nhận biết.

Ví dụ: Trẻ KTTT thích nhún bóng, trẻ có thể nhún bóng liên tục trong nhiều tiếng đồng hồ, đó là trẻ đang tìm kiếm cảm giác chuyền động – tiền đình và cảm giác bản thể. Tận dụng hoạt động nhún bóng để dạy trẻ kết nối, để trẻ đưa yêu cầu bằng cử chỉ, kết hợp ngôn ngữ hay dạy trẻ chờ đợi bằng những lượt luân phiên nhún bóng giữa 2 người – Đây chính là đan xen hoạt động tìm kiếm vào dạy học.

        1. Định hướng lựa chọn hệ thống bài tập phát triển các giác quan

Trước đây, quan điểm phát triển giác quan cho trẻ KTTT là triệt tiêu hoàn toàn hành vi không mong muốn có nguyên nhân rối loạn giác quan. Khi nhận thấy ngưỡng cảm giác của giác quan nào quá bất thường thì tập trung, áp dụng, thực hiện những bài tập điều hòa rối loạn cảm giác của giác qaun đó mới mục tiêu triệt tiêu, làm mất hoàn toàn những hành vi không mong muốn do rối loạn cảm giác giác quan đó tạo ra. Nhưng thực tế cho thấy với chiến lược điều hòa giác quan như vậy không hiệu quả do hành vi không mong muốn này mất đi thì sẽ xuất hiện hành vi không mong muốn khác do nguồn gốc của hành vi ấy chưa được ổn định – giác quan cơ thể - nền móng cơ thể bất ổn.

Hiện nay, với mục tiêu của phát triển các giác quan là giúp cho nền móng cơ thể được ổn định thì chiến lược phát triển các giác quan cần được áp dụng các bài tập phát triển giác quan được xây dựng trên cơ sở quá trình phát triển chuẩn của cơ thể - quá trình

phát triển mà bất kỳ ai mang Gen người đều có: Quá trình phát triển phản xạ rồi đến quá trình phối hợp vận động. Hệ thống bài tập phát triển các giác quan bao gồm:

          1. Hệ thống bài tập phát triển phản xạ
          2. Hệ thống bài tập phối hợp vận động
          3. Hệ thống bài tập phát triển chuyên biệt, chuyên sâu cho từng cảm giác

giác quan

Hệ thống bài tập phát triển các giác quan được xây dựng trên cơ sở khoa học giải phẫu sinh lý thần kinh, nghĩa là để thực hiện được những bài tập phát triển giác quan trên đòi hỏi phải được hướng dẫn thao tác kỹ thuật chuyên sâu. Trong tài liệu này, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quan, sơ lược về Hệ thống bài tập phát triển chuyên biệt, chuyên sâu cho từng cảm giác giác quan.

Hệ thống bài tập phát triển chuyên biệt, chuyên sâu cho từng cảm giác giác quan bao gồm:

  1. Những bài tâp kích thích phản xạ của các giác quan.
  2. Những bài tập kích thích hệ thống thụ cảm của các giác quan
  3. Những bài tập, hoạt động trò chơi giác quan với mục tiêu nhận thức

Hệ thống bài tập phát triển cảm giác xúc giác

Cảm giác xúc giác phát triển có 5 cấp độ. Khi trẻ KTTT có biểu hiện rối loạn cảm giác xúc giác thì chắc chắn trẻ rối loạn cảm giác xúc giác gặp phải là ở cấp độ xúc giác sơ cấp – cảm giác vỏ bọc an toàn đầu tiên chưa ổn. Như vậy, cần lựa chọn những bài tập kích thích phản xạ của giác quan xúc giác và những bài tập kích thích hệ thống thụ cảm của giác quan xúc giác giúp trẻ hồi phục, khôi phục lại cảm giác xúc giác chung – cảm giác vỏ bọc, cảm giác an toàn. Bao gồm những bài tập cho xúc giác đầu, tay, lưng, mặt, vùng bụng, vùng ngực.

Sau khi đã đạt mục tiêu phát triển xúc giác ở những cấp độ sâu, thấp thì cần đạt mục tiêu phát triển xúc giác cấp độ cao nhất – xúc giác phân biệt. Lúc này, để đạt mục tiêu xúc giác phân biệt cần thực hiện những bài tập, hoạt động trò chơi giác quan với mục tiêu nhận thức như:

    1. Chơi với các chất liệu khác nhau: đất nặn, bột nặn, vẽ trên cát, đọc sách vải, …
    2. Ghép nhóm và phân loại theo tính chất của vật liệu đồ chơi
    3. Trải nghiệm với trọng lượng đồ vật
    4. Đoán đồ vật bằng cách sờ mà không nhìn

Hệ thống bài tập phát triển cảm giác tiền đình – thăng bằng

Cảm giác tiền đình là sự tương quan so với trọng lực. Để duy trì tư thế đầu trong mối tương quan với trọng lực cơ thể khi chúng ta đứng hay ngồi hay nói cách khác kiểm soát tốt tư thế thì cơ thể phải hiểu cảm giác trục của cơ thể. Trong hệ thống bài tập phát triển cảm giác tiền đình trong hệ thống bài tập kích thích phản xạ giác quan và kích thích thụ cảm giác quan bao gồm những bài tập về trục cơ thể - ba chiều vận động trong không gian và kiểm soát tư thế.

Nguyên tắc tập những bài tập tiền đình - thăng bằng:

    1. Tập từ từ, chậm, thận trọng và quan sát kỹ
    2. Không tập các bài tập phát triển cảm giác tiền đình trước lúc ngủ vì ảnh hưởng mức độ tỉnh táo, khó đi vào giấc ngủ
    3. Dừng bài tập ngay khi có dấu hiệu quá tải, và nhanh chóng ổn định cơ thể lại bằng áp lực sâu hoặc các bài tập cảm nhận bản thể.

Hệ thống bài tập phát triển cảm giác cảm nhận bản thể

Nếu các giác quan khác rất dễ bị quá tải thì cảm giác giác quan bản thể rất hiếm khi bị quá tải. Vì nó có tác dụng ổn định cơ thể, có thể tập mọi lúc, mọi thời điểm ngay cả khi trẻ ngủ.

Bài tập phát triển cảm nhận bản thể bao gồm những bài tập tạo áp lực sâu cho cơ

thể:

    1. Kéo dãn người (bị động, chủ động), ôm siết, bài tập bàn tay
    2. Bò bằng 4 chi qua đường ống, hộp
    3. Kéo co
    4. Ném bắt vật có trọng lượng như bóng, túi cát, gối hạt, …
    5. Mang vác vật nặng như hộp, chai, …
    6. Gỡ đồ chơi/ đồ vật dính chặt
    7. Hoạt động với bóng to, ván trượt, bắt chước dáng đi của động vật
    8. Chơi thể thao, bơi, làm việc nhà

Hệ thống bài tập phát triển thị giác – thính giác – khứu giác – vị giác

    1. Hệ thống bài tập phát triển thị giác bao gồm: Luyện tập tư thế tập thị giác; Nhìn dõi theo vật di chuyển; Những trò chơi, hoạt động với thị giác – mục tiêu phát triển nhận thức như Tìm vật bị mất, Sự phân biệt về thị giác: như màu sắc, kích thước, hình dạng... Kết hợp và phân loại: Phân loại theo đồ vật theo màu sắc, kích thước, hình dạng... Sự hình thành bất biến: Là nhận biết liên tục các vật thể, người, hình dạng... mặc dù có sự đa dạng về kích cỡ, khoảng cách tới trẻ, Phát triển khả năng tri giác sự vật ba chiều ( không gian ba chiều)
    2. Hệ thống bài tập phát triển thính giác bao gồm:
      • Những bài tập kích thích phản xạ thính giác;
      • Những bài tập kích thích hệ thống thính giác;
      • Những trò chơi, hoạt động luyện phản xạ thính giác với mục tiêu nhận thức:

+ Cho trẻ luyện nghe những âm thanh quen thuộc trong môi trường.

+ Cho trẻ nghe các loại âm thanh khác nhau và các mức độ khác nhau: như kèn, trồng...đặc biệt là âm thanh của các con vật, với âm thanh con người thì nên cho trẻ nghe các loại giọng: đọc thơ, hát...

+ Nhận biết sự giống khác nhau của các âm thanh, to- nhỏ, trầm-bổng hay nhanh chậm của âm thanh, cao hơn là phân biệt cảm xúc của âm thanh.

+ Xác định vị trí của âm thanh: Là khả năng phát hiện ra nguồn âm thanh. Điều này quan trọng cho việc định hướng người nghe đi tới chỗ người nói và những âm thanh liên quan đến vật thể. Nếu một trẻ không thể nói âm thanh đến từ đâu thì nó có thể gặp khó khăn để tạo mối liên kết có ý nghĩa giữa một âm thanh với nguồn phát ra âm thanh đó.

    1. Hệ thống phát triển vị giác Bao gồm:
      • Những bài tập kích thích phản xạ vị giác
      • Những bài tập luyện phân biệt vị giác: chua/ ngọt/ đăng/ mặn/ cay/ lạnh/ nóng
      • Những bài tập phát triển vị giác với mục tiêu nhận thức:

+ Nhận biết vị của những gia vị, đồ ăn quen thuộc

+ Nhận biết tên vật khi nếm mà không nhìn

+ Đoán các vị có trong món ăn

  1. Hệ thông phát triển khứu giác

Bao gồm:

      • Những bài tập kích thích phản xạ khứu giác
      • Những bài tập luyện phân biệt khứu giác: thơm/ thúi/ thiu
      • Những bài tập phát triển khứu giác với mục tiêu nhận thức:

+ Nhận biết mùi của những vật gần gũi nhất

+ Nhận biết tình trạng vật khi ngửi mùi

+ Phản xạ khi ngửi những mùi khó chịu.

Phát triển các thao tác tư duy

Kỹ năng so sánh

So sánh là sự đối chiếu giữa các đồ vật hay hiện tượng để tìm ra những đặc điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng. Do đó khi dạy cho trẻ so sánh cần:

Cung cấp những đặc điểm của đối tượng

+ Đặc điểm bên ngoài: hình dạng, màu sắc, kích thước...

+ Đặc điểm bên trong: cấu tạo, tác dụng...

Nhận biết đối tượng trong những đối tượng khác nhau. Ví dụ: Chỉ ra hình vuông trong các hình sau đây:

So sánh các đồ vật, con vật hay các hình với nhau.

Ví dụ1: so sánh quả bóng và quả dưa hấu Giống nhau: hình dạng: hình cầu

Khác nhau: Quả bóng để chơi thể thao, quả dưa để ăn.

Ví dụ 2: So sánh con bò và con trâu:

Con vật

Giống nhau

Khác nhau

Con bò

Động vật nuôi 4 chân

Có yếm

Đều đẻ con

Con trâu

Ăn cỏ, rơm

Không có yếm

Có sừng

Kỹ năng phân tích

Luyện cho trẻ phân chia từ một bộ phận thành nhiều bộ phận có thể được để giúp trẻ dễ thực hiện.

Chúng ta cần luyện cho trẻ phân tích:

Phân tích các đồ dùng, vật dụng hàng ngày

+ Đồ dùng học tập: cặp sách. Bút chì, bút sáp màu...

+ Đồ mặc

+ Đồ ăn

+ Đồ uống

...................................

Phân tích theo cấu tạo

+ Các phần của thân thể con người: đầu, mình, chân, tay.

+ Các phần / bộ phận của con vật

+ Cây cối gồm các bộ phận: rễ, thân, lá và cành.

+ Cấu tạo của gia đình:

2 thế hệ gồm: - bố mẹ

  • con cái 3 thế hệ gồm: - ông bà
  • bố mẹ
  • con cái

Kỹ năng khái quát hóa tổng hợp

Trẻ chậm phát triển trí tuệ gặp nhiều khó khăn khi khái quát hóa nên khó rút ra các

quy tắc trong học toán và kết luận các vấn đề.

Vì vậy trong quá trình luyện cho trẻ cần nêu ra:

+ Những hiện tượng để trẻ quan sát thấy.

+ Những hoàn cảnh cụ thể

+ Những đặc điểm chung của đối tượng.

Những vấn đề, hiện tượng nêu ra cần rõ ràng, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ hoặc những hoàn cảnh cụ thể mà trẻ quan sát được.

Ví dụ

//Quả ổi Cái bếp

Quả mít Các loại quả Nồi Dụng cụ nhà bếp Quả nho Chảo rán

//Cá Hoa đào

Thịt Thức ăn Hoa sen Các loại hoa Trứng Hoa súng

- Khái quát theo những đặc điểm, dấu hiệu, chức năng (có đặc điểm giống nhau vào một nhóm)

+ Xếp các loại đồ dùng có cùng kích cỡ vào một nhóm

+ Xếp các loại đồ dùng có hình dạng giống nhau vào một nhóm

+ Xếp các đồ vật có màu sắc giống nhau vào một nhóm

+ Xếp các con có 4 chân/ 2chân/ không có chân vào một nhóm

+ Xếp các biết bay vào một nhóm

+ Xếp các đồ dùng trong gia đình vào một nhóm

+ Xếp các con biết bơi vào một nhóm

+ Xếp các gia súc vào một nhóm

+ Xếp các con gian cầm vào một nhóm

+ Loại trừ những đối tượng có đặc điểm riêng Xếp hình từ hai mảnh trở lên.

Nghe câu chuyện và kể lại nội dung...

Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

  • Thế nào là một nhiệm vụ?

Là một tình huống, bài tập mà cá nhân cần giải quyết nhằm đạt được mục đích mong

muốn.

  • Đối với học sinh thì nhiệm vụ bao gồm:

Nhiệm vụ về lĩnh hội kiến thức. Nhiệm vụ về hình thành kĩ năng. Nhiệm vụ về hành vi, thái độ.

Những khó khăn KTTT thường gặp khi thực hiện nhiệm vụ

Không rõ nhiệm vụ được giao: nhiều khi trẻ nghe nhưng khó hiểu được những hướng dẫn bằng lời của giáo viên.

Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự kiện, sự việc với nhau vì khả năng tư duy

logic của trẻ bị hạn chế.

Khó vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết nhiệm vụ nhất là trong hoàn cảnh mới lạ.

Khi thực hiện nhiệm vụ, trẻ thường có những thao tác thừa hoặc thiếu vì trẻ cử động vụng về. Trẻ khó hoàn thành nhiệm vụ được giao, thường thì bỏ mặc chạy lung tung hoặc ngồi im lặng không thực hiện- không động não suy nghĩ.

Không định hình trước các bước cần phải thực hiện.

Cách hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ

        1. Các yêu cầu khi hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ

Giải thích rõ nhiệm vụ cho trẻ: khi giao nhiệm vụ giáo viên cần giải thích rõ ràng, lấy ví dụ cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu. Giáo viên đưa ra những câu hỏi gợi mở, trao đổi với trẻ một cách tỉ mỉ để trẻ nắm nhiệm vụ thực hiện là gì? cần tiến hành như thế nào? bước tiếp theo thực hiện như thế nào?

Nhiệm vụ phải phù hợp với khả năng của trẻ - Mỗi trẻ có những khả năng nhất định, vì thế khi giao nhiệm vụ tránh quá thấp hoặc vượt quá sức của trẻ. Khi giao nhiệm vụ cho trẻ CPTT cần xem xét:

+ Khả năng, nhu cầu của trẻ như thế nào?

+ Trẻ cần những kỹ năng, kiến thức gì?

+ Dự kiến trẻ có thể đạt được mức độ nào?

+ Những điều kiện cần thiết để trẻ thực hiện nhiệm vụ(phương tiện, nhân sự...).

Trong quá trình trẻ thực hiện nhiệm vụ giáo viên phải chú ý thường xuyên để có thể trợ giúp và hướng dẫn trẻ thực hiện. Khi trẻ gặp khó khăn gì phải điều chỉnh kịp thời.

Chia hoạt động ra nhiều hành động nhỏ hoặc các bước thực hiện: trẻ chậm phát triển trí tuệ khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ thường không biết bắt đầu từ đâu và lần lượt theo các bước như thế nào. Khi hướng dẫn cho trẻ nên xác định nhiệm vụ đó gồm có những bước nào (chia nhỏ các hoạt động) và tiến hành thực hiện theo trình tự nào. Cuối cùng kiểm tra lại kết quả thực hiện và cách điều chỉnh bổ sung.

        1. Nguyên tắc hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ

* Quy luật nhận thức

Trong quá trình hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ GV cần phải lưu ý tới qui luật nhận thức của trẻ.

/Vật thật

Mô hình

Hình ảnh

Ngôn ngữ

Khái niệm

(Môi trường) (Mô phỏng) (Tranh ảnh) (Tiếp nhận & biểu đạt) (Từ, câu)

/Biết

Hiểu

áp dụng

Phân tích

Tổng hợp ⭢

Đánh giá

  • Hình thành từ ít đến nhiều, từ mức độ đơn giản/dễ đến mức độ phức tạp/ khó hơn
  • Nhiệm vụ càng được chia nhỏ càng tốt

Trẻ KTTT khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ thường không biết bắt đầu từ đâu và lần lượt theo các bước như thế nào. Do vậy việc chia nhiệm vụ càng nhỏ thì càng tạo cơ hội cho trẻ thành công.

  • Hướng dẫn giảm dần về: Thời gian

Kích thích Trợ giúp Củng cố

  • Hướng dẫn quá trình gắn liền với hướng dẫn thể hiện

2.3.2.3. Các kỹ thuật hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ

* Phân tích nhiệm vụ

Các bước tiến hành phân tích một nhiệm vụ Bước 1: Xác định nhiệm vụ

Bước 2: Động não

  • Trên cơ sở nhiệm vụ đã xác định, chúng ta hãy liệt kê tất cả các suy nghĩ của mình ra giấy cho việc giải quyết nhiệm vụ đó như về đồ dùng, cách thức dạy, tiến trình dạy..

Bước 3: Chọn lọc

  • Là liệt kê các kỹ năng, các bước cần thiết và lược bỏ các các kỹ năng, các bước không cần thiết

Bước 4: Sắp xếp thứ tự của từng bước khi tiến hành

Bước 5: Xác định điều kiện ban đầu

- Xem xét lại các bước đã đề ra, các kỹ năng, điều kiện, phương tiện để tiến hành thực hiện.

Bước 6: Đánh giá

  • Trẻ thực hiện được nhiệm vụ đến đâu
  • Kết quả ra sao
  • Trẻ còn trở ngại gì khi thực hiện nhiệm vụ

Mức độ và hiệu quả của nhà chuyên môn trong vấn đề trợ giúp Có cần phải điều chỉnh gì không

VD Hướng dẫn trẻ thực hiện phép tính cộng số có hai chữ số

Bước 1: Xác định nhiệm vụ: Phép cộng có hai chữ số Bước 2: Động não

Dạy như thế nào (lúc này trong đầu bạn nảy ra bất cứ một suy nghĩ nào hãy ghi ngay ra giấy)

Chọn ít nhất 2 số, mỗi số có hai chữ số Sắp xếp số theo hàng ngang

Sắp xếp số theo hàng dọc

Cộng hàng đơn vị từ bên phải (viết giá trị theo cột) Cộng số hàng chục có giá trị nhỏ hơn 10

GV làm mẫu

Trẻ thực hiện cùng GV

Trẻ thực hiện với sự giúp đỡ của trẻ bên cạnh; Nhóm trẻ bàn cách thực hiện

Trẻ thực hiện cá nhân

Bước 3: Chọn lọc

  • Loại bỏ những bước không cần thiết.

Bước 4: Trình tự thực hiện Chọn ít nhất 2 số có hai chữ số Sắp xếp số theo hàng

Sắp xếp số theo hàng dọc Cộng số hàng đơn vị Cộng số hàng chục

Bước 5: Xác định điều kiện tiên quyết Trẻ nhận biết được mặt số

Phân biệt được khái niệm phải và trái Biết cộng số có một chữ số đến 9 Bước 6: Đánh giá

Trẻ nhận được mặt số

Trẻ có thể xác định được số ở cột bên phải của số có hai chữ số là gì. Trẻ có thể xác định được số ở cột bên trái của số có hai chữ số là gì.

  • Làm mẫu

Là chúng ta làm mẫu một hay nhiều hành vi nào đấy cho trẻ tiếp thu để sau đó trẻ có thể thực hiện lại một cách tự phát.

Một số lưu ý khi tiến hành làn mẫu cho trẻ KTTT

  • Làm đi làm lại cho trẻ nhiều lần
  • Cho trẻ nghe/ nhìn rõ những gì chúng ta muốn dạy
  • Những phần khó có thể ta/ chia nhỏ hơn để dạy cho trẻ
  • Hướng dẫn chậm và giải thích thật cụ và rõ ràng thể cho trẻ
  • Chấp nhận các thất bại/ sai của trẻ
  • Nhắc
    • Nhắc bằng lời
    • Bằng ký hiệu
    • Bằng hình vẽ hoặc tranh
    • Cử chỉ, diệu bộ
    • Bằng sự giúp đỡ trực tiếp
    • Chữ viết

Để “nhắc” có hiệu quả chúng ta cần phải nhắc giảm dần sự hỗ trợ và giúp đỡ toàn phần  từng phần  không cần hỗ trợ hay giúp đỡ.

  • Khen thưởng

Sử dụng các lời khen, phần thưởng như một sự kích thích, củng cố cho những hành vi mong muốn. Khen thưởng ở đây có thể là lời khen, một phần thưởng ăn được hoạc không ăn được nhưng phải thực sự có ý nghĩa với trẻ.

Để sử dụng khen thưởng có hiệu quả giáo viên cần lưu ý:

    • Không nên quá lạm dụng vào phần thưởng
    • Khen thưởng trẻ đúng lúc, đúng chỗ
    • Khen thưởng giảm dần
    • Khen thưởng luôn luôn mang tính xã hội
    • Đa dạng các phần thưởng

2.3.2.4 Một số ví dụ cụ thể

* Dạy cho trẻ luộc trứng:

B1. Chuẩn bị chậu nước sạch rửa trứng B2. Thả trứng vào chậu nước rồi rửa sạch B3. Rửa sạch nồi hay xoong

B4. Cho nước vào nồi

B5. Thả trứng vào nồi có nước

B6. Điều chỉnh nước ngập quả trứng nằm trên

B7. Đặt nồi có trứng lên bếp

B8. Châm bếp và điều chỉnh lửa B9. Theo dõi khi nước sôi 4-5 phút. B10. Tắt bếp và nhấc nồi ra

B11. Cho thêm ít nước nguội vào nồi

B12. Dùng muôi để vớt trứng ra thả vào nước nguội.

B13. Để trứng vào đĩa hay bát.

* Dạy cho trẻ dùng thìa và bát B1. Cầm thìa

B2. Dùng thìa lấy thức ăn

B3. Đưa thìa thức ăn lên miệng

B4. Đưa thìa thức ăn vào trong miệng

Hình thành Khái niệm

Khái niệm

Khái niệm bao gồm tên gọi, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, trạng thái, ... của sự vật, hiện tượng. Hình thành Khái niệm chính là hình thành biểu tượng về sự vật, hiện tượng cho trẻ KTTT.

Các giai đoạn hình thành khái niệm

Khi còn rất nhỏ, khoảng từ 2 tháng đến 12 tháng, trẻ đã học phân biệt những thành viên khác nhau trong gia đình và những đồ vật quen thuộc xung quanh. Ngay cả khi trẻ không thể nói tên người hay vật trong giao tiếp ta cũng có thể biết trẻ nhận ra chúng hay không qua cách trẻ hướng ánh mắt nhìn, với tay, chạm tay hay chỉ vào đối tượng.

Lớn hơn một chút, khoảng từ 12 tháng đến 18 tháng, trẻ tự hình thành biểu tượng của khái niệm qua việc tích lũy những đặc tính đặc trưng nhất của sự vật, hiện tượng như âm thanh, động tác. Những đặc tính đặc trưng nhất của sự vật, hiện tượng được trẻ mô tả lại đầy sống động qua ngôn ngữ và điệu bộ bắt chước chân thật và ngộ nghĩnh của trẻ. Ví dụ khi được hỏi về âm thanh của vật: Gà trống gáy sao nhỉ? – Trẻ đưa tay lên miệng ò ó o; Con lợn của ông khi đói kêu thế nào? – Trẻ đưa tay lên mũi và kêu ủn ... ủn... éc...éc; Bố đi xe như thế nào? – Trẻ mô tả vặn tay ga Grừm ... grừm ...; Mẹ gọi em thế nào? – Trẻ mô tả động tác quen của mẹ và Mau.

Khi lớn hơn nữa, trẻ được tiếp cận với nhiều thứ và nhiều khái niệm hơn, có rất nhiều thứ và khái niệm thuộc về các nhóm khác nhau, như màu sắc, số đếm, ... Trẻ học cách ghép nhóm các khái niệm với nhau và gọi tên nhóm rất đơn giản. Ví dụ: Khi yêu cầu trẻ lấy màu trẻ sẽ lấy tất cả màu lại; Hay yêu cầu trẻ ra lấy xe lập tức trẻ sẽ ôm tất cả loại xe trẻ có và mang lại.

Từ tầm 36 tháng cho đến, trẻ bắt đầu nhận diện và phân loại giữa các nhóm vật theo tên gọi, màu sắc, chức năng, hình dạng, ... Giai đoạn này là giai đoạn nhận diện rõ nét trẻ KTTT. Vì trẻ KTTT khó khăn trong vấn đề nhận ra điểm giống nhau giữa những vật khác nhau. Ví dụ trẻ sẽ khó hiểu nếu cùng một loại đồ vật có màu đỏ, cái khác lại màu xanh; hay có một vật màu, và một vật khác hình dạng khác hẳn cũng màu đỏ.

Như vậy, chúng ta có thể nhận ra có hình thành khái niệm diễn ra theo trình tự 4

giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Định danh khái niệm – Gọi tên sự vật, hiện tượng
  • Giai đoạn 2: Hình thành biểu tượng khái niệm – Ghi nhớ và tái hiện khái niệm qua những đặc tính đặc trưng nhất của sự vật, hiện tượng.
  • Giai đoạn 3: Ghép nhóm khái niệm – Gom những vật quen thuộc vào một nhóm
  • Giai đoạn 4: Phân loại nhóm khái niệm

Chiến lược, biện pháp hình thành khái niệm

Ở mỗi giai đoạn hình thành khái niệm, sẽ có phương pháp, kỹ thuật đặc thù dạy trẻ KTTT.

        1. Chiến lược, biện pháp hình thành khái niệm ở giai đoạn định danh khái niệm

Đối với trẻ bình thường thì khi tri giác một sự vật quen thuộc chỉ cần nhìn qua và gọi được tên sự vật, nhưng với trẻ KTTT thì quá trình định danh sự vật đòi hỏi nhiều thời gian hơn. Vì vậy trí nhớ của trẻ KTTT có những đặc điểm đặc trưng: Khó nhớ, nhanh quên, tái hiện không chính xác; Ghi nhớ máy móc tốt hơn ghi nhớ có ý nghĩa; Ghi nhớ trực tiếp tốt hơn ghi nhớ gián tiếp; Không có động cơ ghi nhớ. Chính vì vậy để đạt được mục tiêu trẻ KTTT nhớ được tên gọi của sự vật – có khả năng định danh khái niệm thì cần áp dụng chiến lược và biện pháp phát triển trí nhớ, khắc phục sự quên của trẻ.

Ở giai đoạn định danh khái niệm, chiến lược và biện pháp áp dụng cho trẻ KTTT là:

Bước 1: Tăng cường sự chú ý của trẻ bằng cách đa dạng, kết hợp các kênh truyền đạt thông tin từ hoạt động thực tế, video sống động, hình ảnh, sách truyện.

Bước 2: Nhắc lại và tái hiện thông tin liên tục, mọi lúc mọi thời điểm Ví dụ: Gọi tên Gà trống

Bước 1: Trẻ được nhìn và gọi tên Gà trống trong hoạt động thực tế: đi chợ, mua gà, cho gà ăn; rồi những lúc chơi trong nhà thì cho trẻ xem những video về gà trống hay cho trẻ xem hình ảnh gà trống, đọc truyện có hình ảnh gà trống.

Bước 2: Sau những trải nghiệm hoạt động thực tế như đi chợ/ mua gà/ cho gà ăn/ đọc truyện/ xem video thì giúp trẻ chụp ảnh và giúp trẻ chia sẻ - khoe với mọi người xung quanh về những kinh nghiệm liên quan đến gà trống của trẻ.

        1. Chiến lược, biện pháp hình thành khái niệm ở giai đoạn hình thành biểu tượng của khái niệm

Biểu tượng của một khái niệm bao gồm tất cả những đặc tính đặc trưng nhất của khái niệm đó. Mỗi đặc tính của khái niệm được tiếp nhận tốt nhất qua một giác quan. Vì vậy để hình thành được biểu tượng trọn vẹn của một khái niệm cần sự tích hợp cảm giác, tri giác đa giác quan. Phương pháp đa giác quan là phương pháp tối ưu nhất giúp trẻ KTTT hình thành trọn vẹn biểu tượng của khái niệm. Nhờ được trải nghiệm các cảm giác nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm và cảm giác vận động cơ thể nên thời gian lưu giữ thông tin của trẻ được lâu hơn, khả ăng tư duy của trẻ có nhiều cơ hội phát triển hơn.

Ví dụ: Biểu tượng Hình tròn, lần lượt cho trẻ trải nghiệm với các hoạt động: Nhận diện hình tròn bằng cách khám phá nhìn và sờ, chơi với hình tròn. Tiếp đó yêu cầu trẻ lấy hình tròn trong 2 hình, rồi lấy trong 3 hình Gh– đảo vị trí hình liên tục. Tiếp theo yêu cầu trẻ đi nhặt hết hình tròn lẫn lộn với nhiều loại hình khác nhau. Yêu cầu trẻ chạy theo hình tròn vẽ sẵn trên nền với chấm tròn là điểm bắt đầu và dừng lại. Yêu cầu trẻ bắt chước tạo hình tròn bằng xâu hạt, đất nặn, các ngón tay. Cuối cùng yêu cầu trẻ vẽ hình tròn bằng nối điểm và tự vẽ trên các chất liệu khác nhau như giấy, trên bảng từ, trên nền nhà, trên bảng phấn.

        1. Biện pháp hình thành khái niệm ở giai đoạn ghép nhóm khái niệm và giai đoạn phân loại nhóm khái niệm

Ghép nhóm khái niệm có hai loại ghép nhóm: Ghép nhóm theo đặc tính bên ngoài – màu sắc, hình dạng, số lượng, kích thước và ghép nhóm theo đặc tính bên trong – chức năng và tập tính (sống ở đâu/ ăn gì). Điều kiện cần và đủ để có thể ghép nhóm và phân loại nhóm là khả năng tư duy khái quát hóa, trừu tượng hóa.

Một trong những đặc điểm cảm giác, tri giác của trẻ KTTT là khả năng phân biệt kém, vì vậy trẻ KTTT gặp khó khăn trong nhận diện đặc tính chung giữa những khái niệm khác nhau. Theo nhà tâm lí học người Nga L.X.Vưgôtxki, trên quan điểm vùng phát triển gần đã đề xuất phương pháp phát triển tư duy cho trẻ KTTT mang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giáo dục trẻ KTTT: Kết hợp phương pháp trực quan và phương pháp khái quát hóa giúp trẻ ghi nhớ nhanh, lưu giữ thông tin trong thời gian dài lâu, phát triển khả năng tổng hợp, hệ thống, mã hóa thông tin từ đó tư duy trừu tượng phát triển.

Ví dụ: Để trẻ đạt được yêu cầu nhặt tất cả những vật hình tròn cho vào một rổ thì cần hình thành cho trẻ biểu tượng khái niệm hình tròn; tiếp theo mở rộng cho trẻ quan sát và tìm tòi, vẽ mô phỏng những vật hình tròn gần gũi, xung quanh trẻ. Qua những trải nghiệm hoạt động thực tiễn, trẻ dần dần tích lũy kinh nghiệm và tự tổng hợp, hệ thống, mã hóa, khái quát hóa những vật hình tròn. Từ đó trẻ dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ ghép nhóm những vật hình tròn. Tương tự trẻ được trải nghiệm hoạt động với những vật có hình dạng của các hình học cơ bản còn lại, từ việc đạt được yêu cầu ghép nhóm trẻ dễ dàng phân loại nhóm theo hình dạng của đồ vật.

Hình thành và phát triển kĩ năng xã hội

Kĩ năng xã hội

        1. Khái niệm

Kĩ năng xã hội là những kĩ năng liên quan tới sự tương tác xã hội với các cá nhân khác, bao gồm các kĩ năng thiết lập và duy trì sự tương tác với người khác, giải quyết các tình huống, nhận thức và phản hồi lại những xúc cảm tình cảm.

        1. Phân loại

Căn cứ vào môi trường sinh sống và hoạt động cầu trẻ, kĩ năng xã hội có thể được chia thành 5 nhóm sau:

KNXH thể hiện trong sinh hoạt tại gia đình KNXH thể hiện trong sinh hoạt tại nhà trường KNXH thể hiện trong sinh hoạt tại cộng đồng KNXH thể hiện trong hoạt động vui chơi

KNXH thể hiện trong hoạt động giao tiếp ứng xử

        1. Ý nghĩa của việc hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ KTTT

Như mọi trẻ khác, trẻ KTTT thường xuyên giao tiếp trao đổi với những người xung quanh trong cộng đồng. Hoạt động này sẽ giúp trẻ hiểu mình, hiểu người khác và khẳng định được vị trí trong gia đình và xã hội. Tuy nhiên, do hạn chế về môi trường và bản thân trẻ KTTT thường từ chối các mối tương tác xã hội nên trẻ bị đánh giá thấp, tự cô lập và trở nên xa lạ với mọi người xung quanh. Trải nghiệm đó sẽ theo trẻ từ tuổi ấu thơ cho đến hết cuộc đời. Việc hình thành và phát triển kĩ năng xã hội sẽ tạo cơ hội cho trẻ KTTT hoà nhập tốt hơn vào cuộc sống cộng đồng, bao gồm những lợi ích cụ thể sau:

* Lợi ích về mặt sức khỏe

Hình thành ở trẻ những hành vi lành mạnh.

Nâng cao sức khoẻ nhằm mục đích tạo khả năng cho trẻ có thể tự bảo vệ sức khoẻ và những người gần gũi.

Khắc phục được những khiếm khuyết về mặt thể chất.

* Lợi ích về mặt giáo dục

Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực giữa trẻ KTTT với GV, với trẻ bình thường. Tạo cho trẻ KTTT là thành viên chính thức trong lớp học.

Hạ thấp tỉ lệ học sinh KTTT bỏ học.

Giáo viên hoàn thành công việc một cách có hiệu quả và sáng tạo.

* Lợi ích về mặt văn hoá xã hội

Giáo dục KNXH có thể thúc đẩy hành vi tích cực, giảm thiểu những hành vi không mong muốn ở trẻ KTTT.

Giúp trẻ hiểu được trách nhiệm và vị trí của mình trong gia đình và nhà trường.

Quy trình hình thành kĩ năng xã hội

Quá trình hình thành kĩ năng gồm có 4 giai đoạn sau:

        1. Giai đoạn tiếp thu

Là giai đoạn trẻ học kĩ năng mới. Giai đoạn này được chia làm 3 giai đoạn nhỏ

  • Giai đoạn tiếp thu 1: Là giai đoạn trẻ nhận ra, chỉ ra được kĩ năng đó bằng cách gọi tên hoặc ra kí hiệu. GV mô tả, ý nghĩa và các tinh huống cần sử dụng kĩ năng.
  • Giai đoạn tiếp thu 2: Là giai đoạn trẻ hiểu được kĩ năng đó. GV mô tả các bước thực hiện kĩ năng.
  • Giai đoạn tiếp thu 3: Là giai đoạn trẻ biết thực hiện những kĩ năng đó thực hiện trong tình huống mẫu. GV thiết kế và đưa ra các bài luyện tập để trẻ thực hành trong các tình huống mẫu. Giai đoạn này GV là người cung cấp toàn bộ thông tin về kĩ năng đó. GV chú ý tới hướng dẫn kết hợp với làm mẫu.
        1. Giai đoạn duy trì

Là giai đoạn trẻ sử dụng kĩ năng đó trong một vài tình huống quen thuộc. Tuy nhiên

có lúc đúng, lúc sai.

Trong giai đoạn này GV tạo điều kiện cho học sinh thể hiện trong những tình huống thực, đơn giản. GV cần chú ý đến độ chính xác và tần xuất sử dụng kĩ năng.

        1. Giai đoạn thuần thục

là giai đoạn trẻ sử dụng thành thạo trong những tình huống quen thuộc.

Giai đoạn này GV cần tạo điều kiện cho trẻ thể hiện trong những tình huống thực khác nhau, phức tạp. GV cần chú ý đến tốc độ thể hiện kĩ năng.

        1. Giai đoạn thành thạo và linh hoạt

Là giai đoạn sử dụng thành thạo trong mọi tình huống.

Giai đoạn này GV cho trẻ tự đánh giá về cách thể hiện kĩ năng của mình. GV chú ý tới khả năng sáng tạo trong việc cải thiện chất lượng của kĩ năng.

Biện pháp hình thành và phát triển KNXH cho trẻ KTTT

        1. Nguyên tắc sử dụng các biện pháp

Nhiệm vụ của chăm sóc và giáo dục là một quá trình thống nhất, hình thành những kĩ năng cơ bản cho trẻ KTTT phải thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong trường tiểu học.

Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

Hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ không phải nhằm vào mức độ đã đạt được, mà luôn vượt quá mức đó, đi trước một bước và luôn đòi hỏi trẻ phải có sự nỗ lực khi nắm bắt kĩ năng mới.

Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Nguyên tắc này đòi hỏi việc sắp xếp nội dung, chương trình hướng dẫn và luyện tập

đảm bảo trình tự, lôgíc và liên tục

Nguyên tắc cá biệt hoá (hay nguyên tắc tôn trọng sự khác biệt): Nguyên tắc này đòi

hỏi mọi trẻ trong lớp đều đạt được mục tiêu của bài học trong đó có trẻ KTTT

        1. Biện pháp

Trẻ KTTT cần được mọi người trong xã hội quan tâm, đặc biệt là sự hướng dẫn của các thành viên trong gia đình và nhà trường để hình thành và phát triển kĩ năng xã hội phù hợp. Sau đây là một số biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ KTTT.

  • Giảng giải: Là trình bày, giải thích cụ thể, chi tiết, rõ ràng các thao tác khi thực hiện kĩ năng. Khi sử dụng biện pháp này GV sử dụng ngôn ngữ nói là chủ yếu. Do khả năng diễn đạt và hiểu ngôn ngữ của trẻ KTTT rất hạn chế nên lời nói cần hết sức đơn giản, dễ hiểu, kết hợp các cách thức biểu đạt khác.
  • Kể chuyện, nêu gương
  • Bắt chước - Tạo thói quen : Là tổ chức cho trẻ thực hiện một cách đều đặn thông qua hệ thống bài tập, nhằm mục đích biến các hành động đó thành thói quen ứng xử. Biện pháp này đặc biệt có hiệu quả trong giai đoạn đầu quá trình phát triển của trẻ. Nhất là với trẻ KTTT, việc dạy những thói quen đúng đắn cần được chú ý trước, sau đó mới dạy cho trẻ hiểu sự cần thiết của hành vi ấy như thế nào.
  • "Sắm vai”: Là biện pháp GV lồng ghép dạy các kĩ năng sống vào các “tiểu phẩm” ngắn. Trẻ KTTT được sắm vai trong tiểu phẩm đó, gây cho trẻ sự thích thú trẻ sẽ học được nhanh hơn, giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp và xây dựng cho trẻ những phẩm chất nhân cách cần thiết.
  • Củng cố
  • Tạo thuận lợi
  • Làm mẫu
  • Nhắc
  • Khen thưởng: là phương thức biểu thị sự đánh giá tích cực đối với những hành vi, kĩ năng tốt của trẻ. Tác dụng của khen thưởng là thể hiện sự công nhận của xã hội đối với kiểu kĩ năng mà trẻ lựa chọn và đã thực hiện. Được khen, trẻ cảm thấy hài lòng, phấn khởi, có thêm nghị lực, tự tin vào khả năng của mình và mong muốn tiếp tục thực hiện hành vi đó.
  • Trách phạt: là phương thức tác động lên nhân cách của trẻ, biểu thị thái độ không tán thành của GV, tập thể, xã hội đối với những hành vi của cá nhân hay tập thể HS.
  • Hoạt động nhóm theo chủ đề: Là biện pháp GV thiết kế phiếu bài tập theo các chủ đề thuộc phạm trù kỹ năng xã hội như gia đình, nhà trường, cộng đồng. Trẻ KTTT tham gia hoạt động nhóm sẽ phát huy được năng lực cá nhân và học hỏi ở bạn bè. Tục ngữ có câu “Học thầy không tày học bạn” học hỏi, bắt chước bạn bao giờ cũng nhanh hơn.
  • Trò chơi: Là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi, qua đó giúp trẻ hình thành và phát triển các kĩ năng chơi có tổ chức, đúng luật... hình thành phẩm chất tốt trong quan hệ tập thể, bạn bè,...
  • Xây dựng “vòng bạn bè”: Là thành lập nhóm bạn sẵn sàng giúp đỡ trẻ KTTT. Những em này biết quý mến bạn, không ngại khó và có ý thức trách nhiệm khi được GV phân công. Các em là những người thường xuyên cùng trẻ KTTT tham gia vào mọi hoạt động của lớp và trường.
  • Hoạt động thực tiễn: Là biện pháp cho trẻ đi tham quan, đi thực tế, có thể cho trẻ được đi chợ và được phép mua các đồ vật. Tuỳ theo sự hiểu biết của mỗi trẻ để đưa ra những yêu cầu khác nhau: có trẻ tự cầm tiền để mua một thứ hàng nào đó, trẻ khác lại có sự giám sát và hướng dẫn của người lớn. Trong khi tham quan còn chỉ cho trẻ nhận biết các cửa hiệu, cửa hàng khác nhau, nhận biết các công trình kiến trúc của thành phố và về tất cả những gì mà chúng nhìn thấy. Có khi cho trẻ đi lại bằng những phương tiện giao thông khác nhau: như ô tô, xe buýt, tàu hoả.

Để hình thành và phát triển KNXH, cần sử dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt và sáng tạo. Mỗi giai đoạn khác nhau cần lựa chọn các biện pháp ưu tiên. Dưới đây

là bảng gợi ý áp dụng các biện pháp vào thiết kế cách thực hiện cho các giai đoạn theo qui

trình hình thành kĩ năng xã hội

Biện pháp hình thành và phát triển KNXH cho trẻ KTTT

Giai

đoạn

Biện

pháp

Tên

pháp

biện

Cách tiến hành

Tiếp thu

Giảng giải

Cung cấp đầy đủ thông tin về kĩ năng

Mô tả ý nghĩa, và các tình huống cần sử dụng kĩ năng.

Mô tả các bước thực hiện kĩ năng.

Làm mẫu

Thực hiện kĩ năng đó cho HS quan sát, bắt chước.

Cho học sinh tiến hành và chúng quan sát, bắt chước lẫn nhau.

Tạo quen

thói

Thiết kế và đưa ra các bài luyện tập để HS thực hành trong các tình huống mẫu.

Vòng bạn bè

Tạo môi trường thân mật, đầm ấp khuyến khích nhau

cùng thực hiện kĩ năng mới.

Khen thưởng

Kích thích trẻ tích tực tham gia học các kỹ năng mới

Nhắc

Giúp trẻ thực hiện đó tốt hơn

Giảm bớt sưi giúp đỡ của giáo viên

Củng cố

Khuyến khích trẻ thực hiện kĩ năng, sửa cho trẻ nếu em

đó thực hiện chưa đúng.

Duy trì

Tạo quen

thói

Thiết kế và đưa ra các bài luyện tập để HS thực hành trong các tình huống thực, tại những môi trường quen

thuộc.

Trò chơi

Thiết kế các trò chơi, trong đó khi tham gia trẻ có cơ hội

để thể hiện các kĩ năng mới.

Hoạt động

nhóm có chủ đề

GV tổ chức cho HS trao đổi về những nội dung hàm chứa việc sử dụng các kĩ năng đó (một cách đơn giản).

Vòng bạn bè

Khuyến khích nhau cùng thực hiện kĩ năng mới và có

đóng góp ý kiến cho kĩ năng mới trở nên thuần thục hơn.

Khen thưởng

Kích thích trẻ tích tực tham gia học các kỹ năng mới

Củng cố

Khuyến khích trẻ thực hiện kĩ năng một cách chính xác

và nâng cao về tốc độ sử dụng.

Thuần thục

Tạo thói quen

Thiết kế và đưa ra các bài luyện tập để HS thực hành trong nhiều tình huống khác nhau và có yêu cầu đến tốc

độ, và độ chính xác của kĩ năng.

Sắm vai

Thiết kế các vai kịch đơn giản, hoặc khuyến khích trẻ tự

sắm vai để diễm trong đó yêu cầu trẻ thực hiện kĩ năng.

Hoạt động

thực tiễn

Tạo điều kiện cho trẻ thực hiện các kĩ năng đó ở nhiều

môi trường và trong các hoạt động khác nhau.

Vòng bạn bè

Tạo môi trường thân mật, đầm ấp thi đua thực hiện và rút

kinh nghiệm về kĩ năng đó.

Củng cố

Khuyến khích trẻ thực hiện kĩ năng một cách hiệu quả

và có sáng tạo

Phát triển kỹ năng tự phục vụ

Khái niệm

Kỹ năng tự phục vụ là các kỹ năng thực tiễn cho phép trẻ có một cuộc sống độc lập hơn. Bao gồm các kỹ năng cơ bản như ăn, mặc, vệ sinh, rửa ráy và các kỹ năng cao hơn như đi chợ, đi bằng phương tiện giao thông công cộng, tham gia vào các hoạt động xã hội, làm các việc có ích ở nhà, đối phó với những tình trạng khẩn cấp, các hoạt động nghề nghiệp sau này.

Ý nghĩa của việc phát triển kỹ năng tự phục vụ

Sự phát triển của khả năng tự chăm sóc cho bản thân là dấu hiệu khởi đầu cho sự độc lập của trẻ đối với cha mẹ. Các kĩ năng tự chăm sóc cơ bản bao gồm các nhiệm vụ cơ bản

hàng ngày để giữ gìn vệ sinh cá nhân: đi vệ sinh, ăn uống, mặc quần áo và chải chuốt. Các nhiệm vụ này được thực hiện hàng ngày. Chúng có ảnh hưởng quan trọng và lâu dài (suốt đời) đến tình trạng sức khỏe, quan hệ xã hội (được xã hội chấp nhận) cũng như quan hệ với chính bản thân.

Đặc biệt đối với trẻ và thanh thiếu niên CPTTT dạng trung bình, nặng và rất nặng, việc trẻ có khả năng tự thực hiện các kĩ năng tự chăm sóc bản thân (mặc dù vẫn phải dựa vào sự quản lí, giám sát của người khác) là vô cùng quan trọng.

Khi trẻ bắt đầu bước vào tuổi thanh thiếu niên, các kĩ năng mặc quần áo và chải chuốt là rất quan trọng để giúp trẻ được người khác chấp nhận và có thể hội nhập tốt hơn vào các môi trường của cộng đồng.

Ngoài ra, đây cùng là một lĩnh vực luôn được các bậc cha mẹ ưu tiên và có thể đóng góp đáng kể cho chất lượng cuộc sống và tính tự quyết của trẻ. Cha mẹ của trẻ CPTTT thường là những người ủng hộ nhiệt tình nhất trong quá trình đặt mục tiêu và dậy các kĩ năng tự chăm sóc cho trẻ.

Khi được hướng dẫn, trẻ CPTTT có thể sẽ đạt được những tiến bộ trong các kĩ năng tự chăm sóc và thể hiện một mức độ độc lập nhất định đối với cha mẹ cũng như với những người khác.

Nguyên tắc trong phát triển kỹ năng tự phục vụ

        1. Hợp tác với các thành viên khác

Cùng hợp tác với các thành viên trong gia đình trẻ, các phụ tá trong lớp học, các chuyên gia (chuyên gia vật lí trị liệu, chuyên gia phục hồi chức năng, chuyên gia chỉnh âm, chuyên gia ngôn ngữ),v.v... để lựa chọn và đặt ra mục tiêu cho các kĩ năng sẽ dậy cho trẻ, xây dựng chương trình giảng dậy và giám sát quá trình thực hiện của trẻ.

        1. Sử dụng các quy trình được xã hội (mọi người xung quanh) chấp nhận, phù hợp với tuổi của trẻ và với nền văn hóa.

Các kĩ năng được lựa chọn để dậy trẻ và các quy trình giảng dậy nên: (a) được người thân, bạn bè của trẻ và cộng đồng chấp nhận; (b) được thực hiện theo các cách thức tương tự bởi các trẻ khác cùng độ tuổi và (c) phản ánh được các di sản văn hóa, tôn giáo và niềm tin của đứa trẻ.

        1. Sự tham gia của các trẻ khác.

Cách thức các trẻ khác thực hiện các kĩ năng là một yếu tố quan trọng giúp ta lựa chọn các kĩ năng để dậy trẻ và quyết định cách thức trẻ sẽ thực hiện các kĩ năng. Ví dụ: trong kĩ năng tự chải chuốt, điều này có nghĩa là: (a) trẻ mặc quần áo, chải đầu,v.v... giống các trẻ khác và (b) trẻ thực hiện các kĩ năng tự chải chuốt tại các địa điểm và thời gian nhất định giống các trẻ khác.

        1. Cẩn thận khi sử dụng phương pháp thực hiện một phần

Phương pháp thực hiện một phần điều chỉnh có thể cho phép trẻ, thay vì phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác, có thể thực hiện một hoạt động/kĩ năng nào đó đến một mức độ nhất định, nhờ thế giúp trẻ tự tin hơn và có thể tự chăm sóc bản thân tốt hơn.

Phương pháp thực hiện một phần thường đòi hỏi một số cải biên, thay đổi như: cải biên các công cụ/thiết bị cho phù hợp (bàn chải đánh răng, dĩa ăn, cốc, sử dụng miếng dính thay cho cúc hoặc dây buộc), các thay đổi mang tính thích ứng, các quy trình hoạt động được thay đổi (ngồi trên bệ xí để giữ cân bằng khi tụt quần xuống), trợ giúp cá nhân.

Trong quá trình giảng dậy, ta có thể biến đổi/cải biên các nhiệm vụ sao cho phù hợp nếu nhiệm vụ đó, khi chưa được cải biên, là quá khó và không mang tính thực tế đối với trẻ. Thường xuyên đánh giá lại các sự cải biên, điều chỉnh để đảm bảo tính hữu hiệu và cần thiết của chúng.

        1. Tiến hành những đánh giá có ý nghĩa và sử dụng kết quả thu được

Những đánh giá có ý nghĩa để lựa chọn các kĩ năng để dậy trẻ sẽ đưa lại cho ta các thông tin sau: (a) trẻ có khả năng làm gì; (b) những kĩ năng nào trẻ không thực hiện hoặc không thực hiện được hoàn toàn; (c) liệu những kĩ năng chưa học có phải là đối tượng ưu tiên trong các môi trường hiện tại và tương lai; (d) cách thức trẻ tiến hành thực hiện các nhiệm vụ hay các công việc hàng ngày; (e) liệu các kĩ năng có được thực hiện một các thành thạo và (f) liệu các kĩ năng có được thực hiện trong các bối cảnh khác nhau.

Những đánh giá có ý nghĩa trong quá trình giảng dậy sẽ đem lại các thông tin về sự tiến bộ của trẻ cũng như những thông tin về sự cần thiết phải thay đổi phương pháp giảng dậy.

Thường thì các đánh giá về các kĩ năng tự chăm sóc bao gồm các đánh giá môi trường và các cuộc phỏng vấn.

Một số hành vi tự chăm sóc có thể được tách ra khỏi chuỗi và được thực hiện như những kĩ năng biệt lập, riêng lẻ, nhưng thường thì các kĩ năng này được dậy như là một phần trong một nhiệm vụ hàng ngày. Các bản phân tích nhiệm vụ nên thể hiện được cách thức những người khác xung quanh trẻ thực hiện nhiệm vụ và các công cụ/thiết bị được sử dụng ở nhà hoặc ở trường hoặc ở các môi trường có liên quan khác.

Khi trẻ bắt đầu có một số kinh nghiệm với kĩ năng đó, việc quan sát trẻ là vô cùng quan trọng.

        1. Lựa chọn các bối cảnh và lịch giảng dậy phù hợp

Chúng ta phải lên lịch giảng dậy tại các bối cảnh và thời điểm khi mà các kĩ năng mang tính chức năng cao nhất. Thường thì hoạt động giảng dậy có thể được gói trọn trong việc hướng dẫn cho trẻ thực hiện các kĩ năng tự chăm sóc tại các thời điểm khi các hoạt động mặc quần áo, đi vệ sinh, ăn uống diễn ra một cách tự nhiên. Tuy nhiên, nếu chương trình giảng dậy đã được tiến hành cẩn thận mà trẻ vẫn không có các tiến bộ thì ta phải xem xét đến việc tăng cường độ hướng dẫn hoặc số lần thử.

Trong một số trường hợp nhất định, ta có thể tăng thêm các cơ hội cho việc hướng dẫn hoặc tiến hành việc hướng dẫn trong một môi trường biệt lập, song việc này luôn đòi hỏi phải được tiến hành cẩn thận.

        1. Lựa chọn các phương pháp hướng dẫn đơn giản và hiệu quả

Các phương pháp hướng dẫn nên dễ sử dụng, mang tính thực tế và có thể giúp trẻ tiến

bộ.

Các phương pháp hướng dẫn nên phù hợp với trình độ học tập của trẻ (trẻ đang ở giai

đoạn nào trong quá trình học tập), với các đặc điểm học tập cụ thể cũng như với môi trường hướng dẫn.

Biện pháp phát triển kỹ năng tự phục vụ

* Sự tham gia của gia đình trong việc phát triển kỹ năng tự phục vụ

  • Lý tưởng nhất là cha mẹ làm việc cùng giáo viên về chương tình dạy các kỹ năng sinh hoạt hằng ngày, sử dụng cùng một phương pháp ở nhà cũng như ở trường. Điều này giúp ích cho tất cả mọi người.
  • Người giáo viên phải biết chọn mục tiêu, chương trình phù hợp với cuộc sống của trẻ và không nên đối nghịch với mục tiêu, chương trình của gia đình trẻ.
  • Trẻ hiểu dễ dàng hơn điều mà người lớn mong muốn khi tất cả người lớn cùng

hướng về một mục tiêu, chương trình và những hoạt động được thực hiện giống nhau.

  • Cha mẹ trẻ sẽ hợp tác tích cực và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm riêng cho giáo viên khi giáo viên chủ động hỏi ý kiến họ về cách thức phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Song song, qua việc trao đổi cùng giáo viên, phụ huynh sẽ học được một số phương pháp giảng dạy có thể mới đối với họ.
        1. Kỹ năng ăn uống

Đối với kỹ năng ăn uống, ngay cả đối với trẻ KTTT nặng vẫn có thể học được các kỹ năng ăn vì trẻ rất thích ăn, uống. Bản thân thức ăn là phần thưởng cho thành công. Vì vậy biện pháp hình thành kỹ năng ăn uống theo trình tự ngược sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú vì trẻ luôn thành công, luôn đạt được phần thưởng.

Ví dụ: Sử dụng thìa

Phân chia việc ăn bằng thìa thành các bước sau:

Bước 1. Cầm thìa

Bước 2. Đưa thìa về phía thức ăn trên chén Bước 3. Xúc thức ăn

Bước 4. Nâng thức ăn lên

Bước 5. Đưa thức ăn trên thìa vào miệng Bước 6. Nhắc lại từ bước 2

Ở bước 6, trẻ được thưởng vì lấy được thức ăn. Chính vì vậy bước đầu tiên cần dạy là bước 6 và các bước khác được dạy theo trình tự ngược: Giáo viên có thể để tay mình lên tay trẻ, giữ tay trẻ nắm lấy thìa. Bước 5 có thể chia thành các bước nhỏ:

          1. Giáo viên thả tay mình ra khỏi tay trẻ 2cm trước khi đến miệng
          2. Giáo viên tăng dần khoảng cách: 6cm rồi 12 cm ở những lần kế tiếp
          3. Cuối cùng Giáo viên thảy ngay tay khi thìa đã xúc được ít thức ăn.

* Những lưu ý khi hình thành kỹ năng ăn uống cho trẻ KTTT

  • Việc dạy cho trẻ KTTT tự ăn uống có thể rất bừa bãi. Điều này sẽ được cải thiện với thực hành nhiều lần. Ngay đối với trẻ phát triển bình thường cũng phải trải qua giai đoạn “bừa bãi” với thức ăn. Đó là một giai đoạn phát triển bình thường.
  • Trẻ em cần nhìn thấy những người khác làm gi khi ăn. Để dạy cho trẻ cư xử trong lúc ăn như người lớn, tốt nhất để trẻ ăn cùng lúc với người lớn ở nhà. Chúng sẽ bắt chước những điều chúng thấy người lớn làm, với chút ít nhắc nhở - hỗ trợ ( bằng lời nói hay đôi khi bằng thể chất – cầm tay). Nếu trẻ không ngồi ăn cùng người lớn, thì ít nhất trẻ phải được xem người lớn ăn, hoặc chúng phải được ăn cùng với những đứa trẻ lớn hơn để học được những cư xử tốt khi ăn uống.

Ở trường, các giáo viên cũng có thể ăn cùng học sinh. Nếu không, học cần ngồi với trẻ trong giờ ăn để từng bước hình thành cách ăn uống cho những trẻ hoặc nói chuyện với trẻ về đồ ăn.

  • Giáo viên không nên quát tháo ra lệnh cho trẻ trong giờ ăn và phải kiểm soát tốt giờ ăn, cách thức trẻ ăn sao cho trẻ cảm thấy ngon miệng và hào hứng với việc ăn. Giờ ăn có thể là thời gian bổ ích và thúc vị.
        1. Kỹ năng đi vệ sinh

Mục tiêu cuối cùng của việc phát triển kỹ năng vệ sinh cho trẻ KTTT:

          1. Phải cảm nhận được cơn buồn đi vệ sinh – khi nào cần đi vệ

sinh

          1. Tự đến nơi cần đến – đi vệ sinh đúng nơi quy định
          2. Tự lau chùi sạch sẽ sau khi đi vệ sinh
          3. Sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ

Bước 1. Giúp trẻ cảm nhận được cơn buồn đi vệ sinh

Khó nhất của quá trình phát triển kỹ năng vệ sinh cho trẻ KTTT không phải là bước sử dụng nhà vệ sinh sạch sẽ mà là giúp cho trẻ cảm nhận được cơn buồn đi vệ sinh. Một vài trường hợp đặc biệt chỉ tuyển trẻ em đã biết sử dụng bồn vệ sinh. Một số giáo viên không cho rằng việc luyện tập kỹ năng đi vệ sinh là nhiệm vụ của mình. Cả hai thái độ này

đều là đáng tiếc và không hợp với ngành nghề. Mỗi giáo viên của các trẻ KTTT phải có khả năng khuyên các cha mẹ muốn luyện tập cho trẻ sử dụng nhà vệ sinh. Lời khuyên chỉ mang tính thực thi khi nó dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của bản thân người thầy.

Rất nhiều trẻ KTTT chỉ có thể thông báo hoặc biểu cảm khi đã bị ướt hoặc bị bẩn. Giáo viên và các bậc phụ huynh kìm chế cơn tức giận và nôn nóng, không làm ầm ĩ lên, hãy lặng lẽ thay quần áo cho trẻ. Thông thường các trẻ phát triển bình thường lúc đầu cũng chỉ thông báo khi đã ướt hoặc bẩn rồi. Muộn hơn chúng học thông báo rằng chúng sắp đại tiện. Muộn hơn nữa, trẻ biết rằng trẻ sắp tiểu tiện.

Cần áp dụng những bài tập mang tính chất chuyên sâu về bên y tế để giúp trẻ hình thành phản xạ cơ cảm nhận cơn buồn và cơ điều khiển cơn buồn vệ sinh. Khi đã cảm nhận được những cơn buồn vệ sinh, tự động cơ thể sẽ có những phản ứng khi cơn buồn vệ sinh đến. Những phản ứng đó sẽ đi từ biểu hiện cảm nhận đến phản ứng kiềm chế rồi tìm kiếm nơi đi vệ sinh theo thói quen, theo quy định. Ngay khi trẻ có những biểu hiện cảm nhận cần hình thành cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

Bước 2. Tự đến nơi đi vệ sinh đúng nơi quy định:

Ngay khi trẻ có những biểu hiện cảm nhận cơn buồn vệ sinh cần nhanh chóng giúp trẻ sử dụng bô. Dần dần theo sự tiến bộ về cảm nhận cơn buồn vệ sinh là phản ứng kiềm chế đợi lấy bô hay đi đến bô đến phản ứng tìm kiếm bô chúng ta sẽ hình thành cho trẻ sử dụng bồn vệ sinh.

Bước 3. Tự lau chùi sạch sẽ sau khi đi vệ sinh

Đây cũng là một bước khó trong quá trình hình thành kỹ năng đi vệ sinh cho trẻ KTTT. Vì nó liên quan đến hai kỹ năng: Vận động tinh – sự phối hợp linh hoạt của các ngón tay và kỹ năng Nhận thức – phân biệt sạch – bẩn. Tùy từng khả năng của trẻ, giáo viên sẽ có những bài tập hay hoạt động bổ trợ cho một hoặc hai kỹ năng Vận động tinh và Nhận thức nhằm đạt được mục tiêu đặt ra đối với trẻ.

Bước 4. Sử dụng sạch sẽ nhà vệ sinh

Chỉ đạt mục tiêu này khi ba kỹ năng đi vệ sinh trên trẻ đã đạt được. Để đạt mục tiêu này cần sử dụng phương pháp hỗ trợ hình ảnh – chuỗi hoạt động và phương pháp làm mẫu.

        1. Kỹ năng tắm rửa và chải tóc

Trẻ cần được dạy cách tự tắm rửa và lau khô, đánh răng chải đầu, … với sự kết hợp

vác phương pháp sau:

  • Mẫu: Trẻ cần thấy những người khác tự tẳm rửa và lau khổ
  • Phân tích và chuỗi ngược: chi kỹ năng thành nhiều bước nhỏ và dạy từng bước một, bắt đầu từ bước cuối cùng và làm theo chiều ngược lên.
  • Chơi búp bê để biết cách tắm rửa và chăm sóc các bộ phận cơ thể.
        1. Kỹ năng mặc quần, áo

Để tự mặc quần áo, học sinh cần rất nhiều thời gian và cơ hội để thực hành. Nhưng vào buổi sáng và buổi tối, các gia đình thường rất bận rộn, không dành thời gian cho trẻ KTTT luyện tập kỹ năng mặc quần, áo. Do đó, trường học, lớp học phải dành cho trẻ thời gian và giúp trẻ học cách tự mặc và tự cởi quần áo. Và giáo viên cần yêu cầu phụ huynh phối hợp để trẻ được khuyến khích trẻ luyện tập kỹ năng tại nhà.

  • Kỹ năng mặc quần áo mà trẻ thường áp dụng ở trường là tụt xuống và kéo lên đối với quần khi đi vệ sinh. Đây là một kỹ năng tối cần thiết đối với trẻ nên cần dạy trẻ đầu tiên. Quần dài có dây thắt lưng thun tốt hơn là khóa vì như vậy trẻ có thể tự lập dễ dàng hơn ở nhà vệ sinh. Việc sử dụng khóa là một kỹ năng khó hơn mà trẻ có thể học được sau khi có thể tự mặc vào tất cả các loại áo quần.

Áo quần cần thật rộng đối với trẻ KTTT. Vì chúng cho phép trẻ mặc vào và cởi ra một cách dễ dàng.

  • Phần lớn trẻ KTTT tự cởi quần áo không cần chương trình đặc biệt, chỉ cần vài lời động viên hoặc là sự nhắc nhở bằng lời nói và điệu bộ. Tuy nhiên, việc học mặc quần áo đòi hỏi bài tập phân tích và chuỗi ngược.

Cần dạy các bài tập dễ trước các bài tập khó sau. Thường trẻ sẽ thấy dễ học mặc một chiếc áo gile rộng, lùng thùng, không có tay áo trước khi học mặc một chiếc áo khoác, áo len dài tay hay áo sơ mi có tay áo. Khi học sinh có thể mặc áo mở đằng trước, trẻ cần học mặc áo chui đầu. Hãy bắt đầu bằng chiếc áo vét không tay (với lỗ chui đầu rộng). Khi học sinh có thể mặc áo dễ dàng, hãy thử các áo có tay.

  • Việc cởi bít tất rất dễ, nhưng nhiều trẻ em khó đi được nó, làm bít tất rộng bằng cách cắt tay áo len và khâu một đầu lại.

* Biện pháp dạy kỹ năng mặc quần áo

Để tự lập trong mặc quần áo, trẻ cần được thực hành nhiều. Nhưng trẻ sẽ rất khó chịu khi phải mặc và cởi ra liên tục. Vì vậy có thể thay đổi cách học từ chỗ học sinh tự mặc quần cho mình, chúng có thể giúp cô giáo/ thầy giáo mặc áo khoác, áo len, đi tất, đồng thời nói cho cô giáo những việc cần làm tiếp theo hoặc làm giúp khi cô giáo/ thầy giáo giả vờ không tự làm được.

Cài cúc áo, trẻ cần có kỹ năng Vận động tinh trước khi cần các kiểu khuy, khóa quần áo tốt nhất bắt đầu bằng các khuy to.

Phân tích nhiệm vụ và chuỗi có thể cần thiết, nhưng nhiều trẻ KTTT có thể học khi

đã được nhắc bằng lời. Khi trẻ cài dễ dàng các loại cúc to, dần dần dùng cúc bé hơn.

Ví dụ: Buộc dây: Sử dụng phương pháp phân tích, chuỗi ngược và nhắc cầm tay.

        1. Kỹ năng ở nhà và dã ngoại

Ở trường các trẻ KTTT cần được dạy những kỹ năng sẽ giúp trẻ ở nhà như lau chùi các đồ vật, rửa bát đĩa, may vá, nấu cơm, chăm sóc trẻ em, giặt giũ quần áo, dọn dẹp nhà cửa. Trẻ KTTT cũng cần được học những kỹ năng chăm sóc vườn cây (gồm cả bảo dưỡng các đồ vật) và chăm sóc vật nuôi. Tốt hơn nhất khi trẻ được dạy cách sử dụng an toàn bếp lửa và bếp ga, và chỉnh ngọn lửa sao cho thật an toàn.

Đi dã ngoại: Cùng nhau chuẩn bị một bữa ăn tại trường học là một hoạt động có ích gồm nhiều kỹ năng thực hành và trí tuệ. Vì vậy trẻ cần được dạy trong một thời gian dài và liên tục.

Các học sinh cần phải có một số kiến thức về xung quanh, làm thế nào để dạo quanh các phố phường, đâu là nơi quan trọng như bến ô tô buýt, bưu điện, bệnh viện.

Họ biết phải làm gì và đến đâu nếu lạc đường ở trong trạng thái cấp cứu.

Nếu có điện thoại ở nhà, học sinh phải biết đến gọi điện ở đâu và sử dụng điện thoại

như thế nào.