Phát triển kỹ năng cá nhân 1 - Kế toán tài chính | Đại học Mở Hà Nội

1/Vì sao mỗi cá nhân lại không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập hoàn toàn với những cá nhân khác và với tập thể? Vì mỗi cá nhân không thể có đủ điều kiện để thỏa mãn ….
2/Sự phát triển của xã hội thì có ảnh hưởng gì tới mỗi cá nhân? Là để mỗi cá nhân phát huy được năng lực của mình vào tiến trình phát triển của xã hội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !



1/
 !"#$%&'()
2/*+",'!-./  !
"#$%&'()*+,),'(-./0
3/012$%3%4,567,'+8 9
$:.;<+"5,'
4/=>1!-./85+?".@ AB
5/.@!-,?8.@CDE$E+:F/
 123%456%*7$%&*8-6'(98:;
6/G$1C$:.;+E#!HI<+2+#=(#>'(
*?#>40
7/J.@!1K.;./;7 @%"ABCDE 4
"#8):=%:F&3,1%*#'(%"A20
8/=L<.;,5L< ML<#
9/0!$$N.;O:P$H$": G3%:28
$%'(45% H "A%IJ!K H '(-L*7I"#%:
FC"#%*>(DM%'(B
10/J".@.;2$:56#$8E/:5$1 3,"A%-.
/0
11/J".@!.;EQ N (/O ,)+-6:
) 2P"Q%*71
12/J$H$".;E$%.5 @ H '(
,%/4"A%23%%C%( 0
13/+-,?FE%2$O1.@' R)$%
'(%"A.MST2+%"A2*UCJ0@%"A.MBVN;
14/R.S$:CD?8#%,'W./2UDX%
Y/%Z%,%CO (U"J%*?( 0[,%B/%Z%;00
15/T'KU+E-E/IW./ C
,)H8BF&B%%BF5&'(\%BC:B,U
*)]K  %'(-./0
16/M.@?O,:C+%$K.;7; ^M"#
3%97*_%AB !>*C`0
17/R.S$:CD?8#% a2UDX%
Y/%"A]FC%,%/-./Ib*?"/*K'(-./
18/J".@.;E$%.5 '(/%"A9 U
O (5%-c'(%"ABC*?%"A2d%"C*?F&*U,% /FC%0

19/9$C.:6?#V2$%,' 
/*K'(-./:(%98I-./*23%FC%%-./0
20/R.SC.:CD?8#%[4)5KU
\%B- I\#>: H Te*&2( '(-./
21/GKE#5$IfK H 8!
F*)#>4
22/.@!-,?.;PCDC
R)1B28$%&45:28$%2F8-6:28$%>5%:28$%%(+
C
23/WC$:+"3H H
 ,g*&U%e(*]C*?4:3,1%O !+b'(4:Bh5,
U,"?4*7*'()0
24/X5$12$O8P5FKI#>0
25/3H?Y,:C+%$" R)B>
MD&%)8: !>'(C*?-./
26/.@!>1AB.@,ZY18#- R)%"ABY
FCVN(Fi9+j)**b,>%"A,% /%e1: 1%Q*I70
27/J$:P4SE-.;C$:E#kG+#
#>: H '(*?#>: H '(4
28/J$:P4SE-"%,12$%,'kl8O !+C
O (U#>
29/M#[">1\BAB1+".@31
$:P#$]6k*?VN)mN+%_nUo(JC*?F&3%
'(%"A
30/G.@!%$1N!$:7-1KCDC.;#$
[3%,%3%*U* /FC%0
31/.@H$E5<+"E- R)B77O (,1%
%"A-!D&%U :MD&%)8* !>"?%+F&3%
,%3%*U* 3FC%0
32/G$1.;E-.@H- @49+$%&98:
j,(]K X#:42+M&U]K
33/J.@!-,?.@Ip *7$%&98:9+&2F
8-6:9S%CO (U:M!89+"#8-6*F !%e'(%"A2
34/0^ZV_3.@E6S``K!FE8;
 <qQ_%J/#:23%'3%,(O !+b/%:%!2B 
_%%"A- %O (
35/J.@!-,?2$-YE-1K!E$%.5
1.S$ [&:e:2KC:H b

36/.@H--,?"E- R)+ 85%/23%
2F*?_%7 -8!,(,h))FiDEDr+_%4 O 82B"A%
37/G.@+#E-K-N.5.;:P$H$E:2$
" @B,(_%O ('()*FsF%98*U7*7_%%)6%0
38/.@H-+E- R)B7 2UH+%"A
'98:'/%&U_%]K ).7,(
39/G.@+:#E-.@!E$%.5 ],t:%M%(+*?
%"A2
40/01$3152$5.;
$; @%"A%c23%.B(6%3%U0
41/9@^$:K:--1 A2u%9C:%8DC0
42/=.@P5$$15.@ [&D
93
v
3 v8-6'()0
43/a$1512$%%.@..@!@S3
!$H$^#$E!F$1;E)aKN,Z
.5 1I!#:* 9M(%B=C(%+ :(%H0aY
,(28$%9MBu#:* +10
44/9$b$:?E#N,Z$:5"
.@I
45/T61:-/2$51$I@%"A4
23%%8.6%3%U0
46/W%.;$:#c37,%$2$-1
53.@Z%P @B D:5(7 3%
47/02$53
b
.@K.;.@./OI G3%
, %&,%3%*K
v
0
48/05,'3PZCdU.5O.@,$2$
#$$?%" cD]%%3\J%8X#*?%"A%u*9C
8%(+0
49/0.S?)M.@5,?$3.;?YH$P e
<
b
f.@HIGF"#,M%*8-6'()
50/GZV_'>;7"%/12$%53"
g2$V.@)0$:P38#g
H.;+%.5 &(Fw3%H] /*/3%
8-6'(\%%"A0
51/G.@+#-<6#E-K!E$%.5
["+%(!%x: %D %:x)y%0
52/0.S?8)0^ZV_3.@>4^
U.@[HE2$"E-Ia6%(9//
O (*F !%e'()%"A2"T%: *7(*d%(Fw: %I
_%3%19+M*?(

53/=.@HE5dP$%+ Wb]K :K2+M
/%:&U%K6u2+M0
54/W#$<F-,?P$+.@H#$ [,H,1%
B(*I7
55/0^ZV_3N.@.S.@$
#E- [&9//*B43%8Z0
56/*Ghi0N.;$:57Cd [+4]K /%0
z0^ZV_3H5"``
[4,1%:9)e: 4H!'3%:(287 h2+,"?2/%j
,(O !+b
{z0^ZV_35$.@12$ e735
.@!!FE8; [+ 3%:9qQJ/#:,0
|z0^ZV_3.@H!.55.;
-C`$U.@ aDX_%3%8Z23%"
h C)*rK* *wx%%u*?/2O (*H b,Z9)e:>-ch
3%
}z0^ZV_3E-.@H?O/
H H3%2(zu0
zG.@.;E5-,?"E-.@!IG7+F&9C
Z%:%_9)e2F&*U9I%A-8!,(0
~z0.SC.:.SEPZCd$:P
.@.@:V!3!#5-,?.@,$2$)p.!9/
/8-6*F !%e4'(989I529T*)B/%8q(F,uFF_ U
zG.@.;++!-<-,?"E-.@!I
l_9)e,"?19I%A-8!,(0
z0^ZV_3N.@.S.@$#
E- [&9//*B43%8Z0
z.@HN.;:5$"E- R)
%"AYB&29+"#M'(98,B*9+!+ '(
982x]B
z0^ZV_3.@$1<+"7E-
.@!H [>&'/%)2+J/,980
zR.Sia*.SC`I@49+$%&CI'(98
{zG.@!%$j.S%$1K.;;74
C ^"#>U:2y%b*b+*98Fx:T,(7 J/#:3%
97*_%
|z9$$:CD?#%2$-YE-IN 8h98*U
/ 9+*7>98):2F"#8-6:*'()*9+
,_%$%&)BSM"#_%]K 9817,(0
}z02$,:C+%$E-3.@PE-4
+V;YC+I^M'(98
zR.S$:CD?8#%,'W./2UDX%
Y/%Z%,%CO (U"J%*?( 0[,%B/%Z%qI'(

/-./B:4:%():JO (:J*b;*?J/%Z%O C%(:D/
*,/%?I/%Z%M0
~z02$53-.;#$:3#$1"1E
P < /F&%u%LC2b0
zJ.@15"$H.,Z5C$:12$P b$
C$ Xv+I!)Cd%K%_E%e(:28%Ib:
23%"#F Z%F.*?( 0
zT6$&C/1$$I@"9M9+)  !UDE,(+
•
z02$5.@35$
b
.@>?5;7"
E-.@!KI[MF&9I>Kv'(C0
zT6$b?81$C.:E#7
d".@)@_%%"AB%$$
v
%C%( "%>*rB
2(
zJ:5$1$:$N5EQU E89S%
x0
{z12$%1k$CH-Dl-8
63.;$'1" R)(d%B=%&3:*U%_E%e(
28%UF&3,1%C0
|z012$%53%-1EP [+b:2K
C:x%%uh2+'(C
{}zmC.:K-Cd"!.@
O &(Dr:nM*O 814'(%"A2,%B0
{z0.@;.H!O GB&1
2+O 8*r(
{~zW!%$2$-H,6cn:5$1•]>€ ,Fu•‚Rb,>
€F•‚N !7M€ƒu,•‚G+M€(•‚a%"A€uu•
{z0.@O3P! G&U/94?H
B2+5„%#
{zW#$H-.;+%.! Wb]K 4
B0
{z0.@O3%^!I
{zW,:C+12$%1kP!3.@./
!P ^C-c+ 3%9S%*?*K,%B
{zM!C%#$%!%$2$-K#$C
% …!>*%,b"J%U '(D(%U"#%(
{{z9%^!.@OK?7UOP l61
*KD&(Dr*O 814'(*K2
{|z0$o!3$$P!CD
!YC38#.@.,-:p+"!
.@'!H [+>%8O !+S),(9IZ%‚ !\
.MYMF(%.M2 !+2>:'%/‚2K %1*K(Fw,U
|}z0"+K385%! F !%8H
*U O 8*U'(*K0

|zR.S$:-$-@?"$&I%
!%$2$-3PH$E55NSE-#! ^
*KB9+2y%b3*6hK#>,%2*UB
|~z%!.;%$2$-3P!H-%
1% aY2*K7 Z% 4:(Fw,U*Bh5
,U*?3%*U %)B?B*UU O 80
|z=.@H;$3%^!E/I*UuBFi4#
"#28$%'(\%%"A:%619„F %2+2 !+( 0
|zGP!PN,Z5%.;
 [2†4*)12x]F(FB0
|z0.SC.:3.S-$-@?$&
.@P%^! R),%2*UB:1%"AB9//+
$%&:>:O (,K%9U
|zW%!%$2$-3UP!H- aBH
,U* 3&*)]K  %'(B
|z0%!3/.@.@!Y883
N3N2$^$ l(M)
|{z0.@C%3PHP$H%^
!kl8 _%*"?%x,%F&C#%_(:9/4'(
D(%U
||z02$!35P!5
12$%cS$S$ l(M,
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
1/Vì sao mỗi cá nhân lại không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập hoàn toàn với những cá
nhân khác và với tập thể? Vì mỗi cá nhân không thể có đủ điều kiện để thỏa mãn ….
2/Sự phát triển của xã hội thì có ảnh hưởng gì tới mỗi cá nhân?
Là để mỗi cá nhân phát huy
được năng lực của mình vào tiến trình phát triển của xã hội.
3/Trong mối quan hệ với các cá nhân, việc sắp xếp các vị trí xã hội thực chất là để làm gì? Là
để mỗi cá nhân phát huy được năng lực của mình vào tiến trình phát triển xã hội
4/Chỉ số nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công và hạnh phúc của con người? EQ
5/Vì sao những người có độ thông minh cảm xúc thấp thì thường dễ buồn bực và hay gặp trở
ngại? Do họ không nhận thức đúng về năng lực và cảm xúc của bản thân,…
6/Một tập thể muốn duy trì được sự bền vững thì nó cần: Biết kết hợp hài hòa lợi ích của cá
nhân với lợi ích tập thể.
7/Người có nhân cách tốt sẽ được hưởng những lợi ích gì? Người có nhân cách tốt dễ thu nhận
được cảm tình, lòng tin, sự tôn trọng và hợp tác của người khác.
8/Các kỹ năng cá nhân được xếp vào loại kỹ năng nào? Kỹ năng mềm
9/Tập thể có thể luôn luôn đáp ứng được mọi yêu cầu của các cá nhân hay không? Không, khả
năng của tập thể đáp ứng nhu cầu cá nhân thường thấp hơn yêu cầu của cá nhân xét về chất lượng,
số lượng và tính đa dạng của nó
10/Nhân cách của một con người được quyết định nhiều nhất bởi yếu tố nào? Môi trường xã hội.
11/Nhân cách của một người có thể được đánh giá bằng cách nào? Qua một quá trình tiếp xúc,
tìm hiểu kỹ lưỡng về họ
12/Nhu cầu của các cá nhân trong một tập thể được biểu hiện như thế nào? Nhu cầu của các cá
nhân trong một tập thể thường không hoàn toàn giống nhau.
13/Vì sao sự thông minh cảm xúc lại đặc biệt quan trọng đối với người lãnh đạo? Vì tài năng
của người lãnh đạo nằm ở chỗ khiến người khác làm việc tốt hơn. Người lãnh đạo có EQ…
14/Phương án nào sau đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm xã hội Xã hội là khái niệm dùng để
chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ tương hỗ với nhau. Trong đó cộng đồng…..
15/Xã hội sẽ phát triển khi từng cá nhân nỗ lực phát triển bản thân mình bởi vì: Xã hội muốn
phát triển thì cần phải có sự đóng góp sức lực của từng cá nhân có nhân cách tốt, có trách nhiệm
vì mục tiêu chung của xã hội.
16/Khi một người chú trọng xây dựng nhân hiệu thì sẽ đạt được ích lợi gì? Đạt được thành
công bền vững nhờ có uy tín và nhân cách tốt đẹp.
17/Phương án nào sau đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm cá nhân? Cá nhân là khái niệm dùng
để chỉ một con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định với tư cách là một thành viên của xã hội
18/Nhân cách của một người được biểu hiện như thế nào? nhân cách của một người biểu hiện
qua cách ứng xử của người đó đối với người khác cũng như đối với các sự việc trong cuộc sống. lOMoARcPSD|45316467
19/Luận điểm nào dưới đây nhận định đúng về mổi quan hệ giữa cá nhân và xã hội? Mỗi cá
nhân là một thành viên của xã hội, mang bản chất xã hội và không thể sống ngoài xã hội.
20/Phương án nào dưới đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm tập thể Tập thể là hình thức liên hệ
các cá nhân thành từng nhóm xuất phát từ lợi ích, nhu cầu ở các lĩnh vực khác nhau của xã hội
21/Một tập thể sẽ không thể lớn mạnh và phát triển bền vững nếu: Yêu cầu mỗi cá nhân phải hy
sinh vì lợi ích tập thể
22/Vì sao người có độ thông minh cảm xúc cao lại được hoan nghênh và dễ dàng thành công?
Vì họ có khả năng tự nhận thức, khả năng kiểm soát cảm xúc, khả năng thích ứng, khả năng giao tiếp tốt
23/Để duy trì sự tồn tại và phát triển của một tập thể, mỗi cá nhân cần làm gì? Mỗi cá nhân cần
hiểu rõ và thực hiện nghĩa vụ đối với tập thể, tôn trọng các quyết định của tập thể, có ý thức trách
nhiệm trước tập thể về hành vi của mình.
24/Yếu tố quan trọng nhất để liên kết hoặc chia rẽ các cá nhân trong một tập thể là: Lợi ích.
25/Vì sao để thành công, mỗi cá nhân cần chú ý xây dựng nhân hiệu của mình? Vì đó chính là
cách tạo dựng hình ảnh, uy tín của cá nhân đối với xã hội
26/Vì sao những người có chỉ số EQ cao thường xử lý tốt các vấn đề nan giải? Vì người có chỉ
số EQ cao sẽ biết đặt mình vào vị trí người trong cuộc mà nghĩ cho họ, hiểu họ để tháo gỡ vấn đề.
27/Nguyên tắc cơ bản để một tập thể được duy trì và phát triển bền vững là: Kết hợp hài hoà
lợi ích, nhu cầu của cá nhân với lợi ích, nhu cầu của tập thể
28/Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là: Giải quyết mối quan hệ lợi ích
29/Khi so sánh về vai trò của các chỉ số IQ và EQ đối với sự thành công của con người, đa số
các chuyên gia đều khẳng định: So với EQ thì IQ chiếm giữ tỷ lệ % cao hơn đối với sự thành công của con người
30/Một người có nhân hiệu tốt tức là có uy tín và hình ảnh tốt thì sẽ dễ dàng đạt được điều gì?
Thành công trong công việc và cuộc sống.
31/Vì sao con người cần hiểu biết năng lực của bản thân mình? Vì đó là tiền đề quan trọng để
con người xây dựng nhân hiệu, tạo dựng hình ảnh và uy tín cá nhân hướng đến sự thành công
trong công việc và cuôc sống.
32/Muốn phát triển được bản thân thì con người cần phải làm gì? Nhận biết năng lực bản thân,
đặt ra mục tiêu phù hợp, lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu
33/Người có độ thông minh cảm xúc cao là người: Hiểu về năng lực bản thân, biết tự kiểm soát
cảm xúc, cân bằng các mối quan hệ, nhạy cảm đoán biết được cảm xúc và suy nghĩ của người khác
34/Theo mô hình cửa sổ Johari, một người bị rơi vào vùng mù thì sẽ có thể gặp những bất lợi
gì?
Bỏ lỡ những cơ hội hợp tác, không đủ thông tin để ra quyết định hành động, gây khó hiểu cho những người xung quanh
35/Người có độ thông minh cảm xúc cao và quản lý bản thân tốt sẽ có biểu hiện như thế
nào trong số các phương án sau? Tự tin, điểm tĩnh, khiêm tốn, cầu thị lOMoARcPSD|45316467
36/Vì sao con người cần phải kiểm soát cảm xúc của bản thân? Vì nếu phản ứng một cách không
kiểm soát với những điều xảy ra trái ý mình thì sẽ dễ dẫn đến những hậu quả khó lường
37/Một người tự tin về bản thân thì sẽ phản ứng như thế nào khi được yêu cầu trình bày quan
điểm của mình? Nói ra những quan điểm của mình và sẵn sàng bảo vệ niềm tin về những gì là đúng.
38/Vì sao con người cần phải tự tin vào bản thân mình? Vì đó là điều kiện cần thiết để con người
làm chủ bản thân, chủ động thực hiện những mục tiêu mà mình đã đề ra
39/Một người tự ty về bản thân thường có biểu hiện như thế nào? Rụt rè, ngại giao tiếp với người khác
40/Trong các nhân tố sau, nhân tố nào khiến cho quá trình giao tiếp không được triển
khai thuận lợi? Người gửi không thể mã hóa đúng thông điệp.
41/Lời khen loại nào sau đây sẽ gây phản cảm cho đối tác? Lời khen tâng bốc, giả dối.
42/Con người không nên làm gì nếu muốn thành công trong giao tiếp với người khác? Tự do
bôc̣ lô ̣cảm xúc của mình.
43/Bạn đang muốn thiết lập mối quan hệ công việc với một người nhưng người đó thờ ơ,
không có nhu cầu nghe những điều bạn nói hoặc không muốn hợp tác với bạn. Bạn sẽ ứng xử
như thế nào?
Làm cho họ thấy cái lợi, cái vui mà bạn đang có còn đối tác đang thiếu, đang cần. Chỉ
ra khả năng mà bạn có thể đem cái lợi, cái vui đến cho họ.
44/Luâṇ điểm nào sau đây là không đúng khi bàn về cách ứng xử với những khuyết điểm của người khác:
45/Xác định một nhân tố gây cản trở quá trình giao tiếp trong các nhân tố sau: Người nhận
không giải mã đúng thông điệp.
46/Để thông điệp được truyền đi một cách rõ ràng, chính xác tạo hiệu quả tốt trong giao
tiếp, người gửi thông điệp không nên làm gì? Nói câu dài, hàm chứa nhiều thông tin
47/Trong quá trình giao tiếp, môt ̣người sẽ không được người khác tin tưởng khi họ: Không
trung thực trong công viêc̣.
48/Trong giao tiếp xã giao, nên sử dụng ngôn từ như thế nào để mọi người xung quanh
đều hiểu đúng thông điệp của mình? Sử dụng ngôn từ đơn giản phù hợp với người nghe và bối cảnh giao tiếp.
49/Tìm phương án đúng. Khi con người tiếp xúc với nhau, điểm được chú ý đầu tiên là n Āt
măt ̣ vì vâỵ con người cần:
Kiểm soát được tâm trạng và cảm xúc của mình
50/Mô hình cửa sổ Johari đã chỉ ra lợi ích của việc mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, chủ
động chia sẻ quan điểm và trao đổi thông tin với người khác. Tuy nhiên, vấn đề chia sẻ
thông tin cần được thực hiện như thế nào?
Sự chia sẻ thông tin cần phụ thuộc vào độ thông
minh cảm xúc của từng người.
51/Một người tự tin về khả năng và giá trị về bản thân thì sẽ có những biểu hiện như thế nào?
Tư thế ngay ngắn, ung dung, mắt nhìn thẳng.
52/Tìm phương án đúng nhất. Theo mô hình cửa sổ Johari, một người không chỉ lắng nghe
thông tin từ người khác mà còn cần bộc lộ những quan điểm của bản thân vì:
Chúng ta bộc lộ
quan điểm và suy nghĩ của mình để người khác tin tưởng, hiểu về ta và cũng chia sẻ, cung cấp
những thông tin mà họ biết lại với ta lOMoARcPSD|45316467
53/Con người cần làm gì để biến mục tiêu thành hiện thực? Xác định mục tiêu, lên kế hoạch hành
động, thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch.
54/Để điều khiển và ngăn chặn cảm xúc tiêu cực thì con người cần tránh điều gì? Trầm trọng hóa vấn đề
55/Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với người khác để hiểu
về bản thân mình là gì? Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi.
56/SMART là công thức được khuyến khích áp dụng để làm gì? Thiết lập mục tiêu hành động.
57/Theo mô hình cửa sổ Johari, mỗi cá nhân cần làm gì để hạn chế những tác hại của vùng mù?
Thận trọng, bình tĩnh, thu thập đầy đủ thông tin, tham khảo nhiều ý kiến trước khi hành động hoặc ra quyết định
58/Theo mô hình cửa sổ Johari, nếu một người sống quá kh Āp kín, ngại giao tiếp thì
người đó có thể gặp những điểm bất lợi gì? Thiếu thông tin, bỏ lỡ cơ hội hợp tác, phát triển.
59/Theo mô hình cửa sổ Johari, mỗi người cần có thái độ như thế nào để tiếp nhận được những
thông tin phản hồi dù không thuận tai từ người khác?
Cho dù những thông tin phản hồi không như
ý muốn thì vẫn nên vui vẻ lắng nghe với thái độ khách quan và cầu thị rồi bình tĩnh, phân tích xử lý thông tin
60/Theo mô hình cửa sổ Johari, để phát triển bản thân thì con người cần chú trọng mở rộng
phần nào?
Phần công khai/ Open.
61/Một người được coi là biết kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó: Kiềm chế sự bốc
đồng, giữ bình tĩnh khi sự việc bất ngờ xảy ra.
62/Tìm trong các phương án dưới đây một phương án mà bạn không nên sử dụng để khuyên
một người thường hay nổi nóng, khó kiềm chế cảm xúc với những người xung quanh.
Hãy bộc
lộ cảm xúc và suy nghĩ thật của bản thân bất cứ khi nào bởi vì đó là một cách giải tỏa stress hữu hiệu
63/Một người được coi là thực sự có khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân khi người đó:
Giữ bình tĩnh trước mọi bất ngờ xảy ra.
64/ Theo mô hình cửa sổ Johari, cách thức mà con người tương tác với người khác để hiểu về
bản thân mình là gì?
Tự bộc lộ và đón nhận thông tin phản hồi.
65/ Vì sao con người cần nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân mình? Vì con
người chỉ có thể tự tin khi biết được điểm mạnh của bản thân để phát triển nó và biết điểm yếu của
bản thân để khắc phục nó
66/Theo mô hình cửa sổ Johari, một người muốn khám phá những năng lực của chính bản
thân mình thì người đó cần làm gì?
Tích cực chủ động tìm kiếm cơ hội để phát triển bản thân.
67/Phương pháp RBS là phương pháp dùng để: Nhận biết năng lực tốt nhất của bản thân
68/Một người có nhân hiệu/thương hiệu cá nhân tốt thì sẽ đạt được lợi ích gì trong ngắn hạn
và dài hạn?
Được tín nhiệm, khẳng định vị thế và bản sắc, mở ra nhiều cơ hội hợp tác, thành công bền vững
69/Luận điểm nào sau đây diễn đạt đúng về khái niệm quản lý bản thân: Quản lý bản thân là việc
một cá nhân hiểu biết về chính bản thân mình, kiểm soát được cảm xúc, hành vi của mình và biết
cách phát triển những năng lực mà mình có nhằm đạt được những mục tiêu mà bản thân họ đề ra.
70/Trong quá trình xây dựng nhân hiệu bản thân, mỗi người nên tạo cho mình một bản sắc
với sự nổi trội hợp lý dựa vào:
Điểm mạnh của bản thân
71/Phương án nào sau đây diễn đạt đúng nhất về khái niệm xã hội Xã hội là khái niệm dùng để
chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ tương hỗ với nhau. Trong đó cộng đồng nhỏ nhất của lOMoARcPSD|45316467
một xã hội là nhóm, tập thể, gia đình, cơ quan, đơn vị… và lớn hơn là cộng đồng quốc gia, dân tộc
và rộng lớn nhất là cộng đồng nhân loại.
72/Trong quá trình giao tiếp, khi cảm nhận được điều hay, điều tốt của đối tác bạn không
nên làm gì?
Biểu lộ sự ghen ghét đố kị.
73/Những người là đối tác thân thiết của nhau cần cư xử thế nào để duy trì mối quan hê ̣lâu
dài với nhau?
Dù là thân câṇ đến mấy thì các đối tác cũng nên giữ lễ nghĩa, khoảng cách nhất định,
không được suồng sã với nhau.
74/Xác định một câu hỏi dạng mở trong số các câu sau: Như bạn biết thì câu chuyện diễn ra thế nào?
75/Trong quá trình giao tiếp với những người khác, nếu môt ̣người chỉ chú tâm đến lợi ích của
bản thân mình thì người đó sẽ:
Tạo sự bất tín nhiêṃ của các đối tác.
76/Xác định một luâṇ điểm đúng nhất trong số các luận điểm dưới đây bàn về tính cách và trang
phục của con người.
Những người có phong cách ăn măc̣ giống nhau nhưng tính cách vẫn có thể khác nhau
77/Những yếu tố nào sau đây không thuộc hình thức giao tiếp bằng ngôn từ? Diễn tả bằng ánh mắt.
78/Vì sao để giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp lâu dài thì cần phải giữ lễ nghĩa và khoảng cách nhất
định, không được suồng sã với các đối tác của mình?
Vì ai cũng có lòng tự tôn, việc giữ lễ nghĩa
khoảng cách là để thể hiện sự tôn trọng đối tác.
79/Trong mối quan hệ giao tiếp, để tạo thiện cảm với đối tác thì bạn nên làm gì? Tế nhị, khiêm
tốn, lắng nghe ý kiến của đối tác
80/Hành động nào dưới đây sẽ làm giảm tác dụng của hoạt động nhóm trong môi trường
học tập?
Dựa dẫm, ỷ lại vào thành quả học tập của người khác trong nhóm.
81/Trong trường hợp nào thì chưa cần thành lập nhóm học tập? Khi mỗi cá nhân có thể tự học mà kết quả vẫn cao
82/Để một nhóm hoạt động hiệu quả cần xác định rõ 5 yếu tố nào? Mục đích (purpose); Vị trí
(position); Quyền hạn (power); Kế hoạch (plan); Con người (people)
83/Trong môi trường học tập, khi nào thì nên thành lập nhóm? Khi thực hiện một bài tập lớn cần có kiến thức tổng hợp
84/Điều gì cần phải được thực hiện trước khi thành lập nhóm? Xác định mục tiêu thành lập nhóm.
85/Trong môi trường học tập, làm việc theo nhóm là để:
86/Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nhóm, người trưởng
nhóm không nên làm gì?
Đối xử thiếu công bằng với các thành viên trong nhóm
87/Khi các nhóm trong doanh nghiệp đều làm việc có hiệu quả thì sẽ mang lại điều gì cho doanh
nghiệp?
Uy tín và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp được nâng cao
88/Làm việc theo nhóm trong môi trường học tập sẽ giúp ích gì cho từng học viên? Giúp học
viên dựa dẫm vào thành quả học tập của thành viên khác
89/Trong giai đoạn chuẩn hóa, khi các cuộc tranh luận giữa các thành viên nhóm diễn ra không
có lý do, những vấn đề không lường trước xảy ra làm phá vỡ động lực phát triển của nhóm thì
người lãnh đạo nhóm cần làm gì?
Tiến hành phân tích giải quyết nhằm tìm ra bất đồng; chuyển từ
lãnh đạo chỉ đạo sang lãnh đạo khuyến khích, ủng hộ; kêu gọi các thành viên chia sẻ trách nhiệm
90/Tác hại của sự chia rẽ, mất đoàn kết trong khi làm việc nhóm là gì? Làm suy giảm tinh thần
và hiệu quả làm việc của các thành viên. lOMoARcPSD|45316467
91/Phương án nào sau đây không phải là câu trả lời đúng của câu hỏi: Vì sao để làm việc
nhóm hiệu quả, các thành viên cần hiểu biết những kiến thức cơ bản về nhóm?
Để các thành
viên nhóm biết cách khẳng định cái tôi và chú ý đên lợi ích cá nhân trong khi làm việc nhóm
92/Vì sao để công việc nhóm được triển khai hiệu quả, các thành viên nhóm cần phải thể hiện
tốt trách nhiệm cá nhân?
Chỉ khi các thành viên đều đồng thuận, chia sẻ trách nhiệm và có ý thức
trách nhiệm với công việc chung thì nhóm mới có thể làm việc hiệu quả.
93/Con người cần hợp tác với nhau, làm việc theo nhóm bởi vì: Làm việc theo nhóm sẽ tập hợp
được khả năng của từng người, giúp họ bổ sung các khiếm khuyết cho nhau.
94/Một thành viên nhóm nên ứng xử thế nào khi không hoàn thành công việc được
giao?
Thành khẩn nhận lỗi và tìm mọi cách khắc phục sai sót.
95/Trong các phương án dưới đây, phương án nào không phải là câu trả lời đúng cho câu hỏi
vì sao con người nên làm việc theo nhóm?
Vì trong khi làm việc nhóm, mọi người có thể bộc lộ hết
năng lực, tính cách, quan điểm riêng biệt
96/Để làm việc nhóm một cách hiệu quả, từng thành viên nhóm cần phải làm gì? Có tinh thần
trách nhiệm và luôn nỗ lực vì mục tiêu chung của nhóm
97/Trong khi làm việc nhóm, ở giai đoạn nào con người thường có tâm lý phấn chấn, háo
hức, hào hứng làm quen với nhau?
Giai đoạn hình thành
98/Trong môi trường doanh nghiệp, các thành viên cần nêu cao tinh thần làm việc theo
nhóm để
: Giảm thiểu những vướng mắc trong sự phối hợp giữa các cá nhân, các bộ phận của doanh nghiệp
99/Trong quá trình hoạt động nhóm, đến giai đoạn nào thì các thành viên có thể thiết lập
các mối quan hệ rõ ràng hơn và đồng thuận hơn với nhau?
Giai đoạn phát triển