Phép biện chứng duy vật về nguồn gốc - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Mâu thuẫn biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Anh ( chị) hãy phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, động
lực của sự vận động và phát triển, đồng thời vận dụng lý luận này vào hoạt động
nhận thức và thực tiễn của bản thân. Bài làm
Phép biện chứng duy vật về nguồn gốc, đ
ộng lực của sự vận động, phát triển: Quy luật
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
➢ Thể hiện bản chất của phép biến chứng
➢ Là hạt nhân của phép biện chứng
1- Các khái niệm và ví dụ thực tế:
- Mâu thuẫn biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ theo cách vừa
thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau
giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: Mâu thuẫn biện chứng cụ thể trong xã hội hiện nay là mâu thuẫn giữa
tầng lớp giàu và tầng lớp ngoài trong đời sống kinh tế của một quốc gia.
- Các mặt đ i
ố lập: là khái niệm chỉ các bộ phận, các thuộc tính… có khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng.
2 – Nội dung cơ bản của quy luật
a) Thống nhất giữa các mặt đối lập: là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và được thể hiện:
+ Thứ nhất, các mặt i
đố lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho
nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia;
+ Thứ hai, các mặt đối l ng ngang nhau, cân b ập tác độ ằng nhau
+ Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhát do trong các mặt đối
lặp còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Ví dụ: Cung và Cầu trong nền kinh tế thị trường. Cung là sản xuất và cung
cấp của cải vật chất, sản phẩm để đ
áp ưng nhu cầu người tiêu dùng còn Cầu
là mục đích cuối cùng của việc sản xuất, bởi tất cả các sản phẩm sản xuất
đều cần có người tiêu dùng. Người ta thường nói “có cung ắt có cầu”, cung
không chỉ là đối tượng c a
ủ người tiêu dùng mà nó cò q
n uyết định về phương thức tiêu dùng.
b) Đấu tranh giữa các mặt đối lập: là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại
theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Đấu tranh giữa các mặt đối lập
có tính tuyệt đối, còn thống nhất giưa chúng chỉ có tính tạm thời, tương đ i ố , còn điều kiện.
Ví dụ cho sự đấu tranh giữa các mặt i
đố lập được thể hiện qua mối quan hệ
giữa người kinh doanh và người tiêu dùng. Họ đối lập về lợi ích: người kinh
doanh thì mong muốn bán được giá cao để thu được nhiều lợi nhuận còn
người tiêu dùng thì mong muốn có giá thành rẻ và hợp lí.
c) Phân loại mâu thuẫn:
- Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng:
+ Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn tác ng độ trong suốt quá trình t n ồ tại của sự
vật, hiện tượng; nó quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.
Ví dụ: Liên hệ đến bản thân em, mâu thuẫn giữa việc có tiền ít và muốn đi
du lịch nhiều là mâu thuẫn c n vì ơ bả
nó liên quan đến giá trị s ng c ố ủa em.
+ Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào
đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện
tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. Ví dụ: M
âu thuẫn giữa các cá nhân khi làm việc nhóm.
- Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tổn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, ta phân loại :
+ Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát
triển của sự vật, hiện tượng, có tác đụng quy định đ i
ố với các mâu thuẫn khác
trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển.
Ví dụ: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội
Việt Nam là mâu thuẫn giữa Dân tộc Việt Nam – t ự h c dân Pháp.
+ Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Ở những năm 1940 – 1943: mâu thuẫn thứ yếu c a ủ đất nước Việt
Nam là địa chủ và nông dân.
- Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với một sự vật, hiện tượng, có
mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn hình thành từ sự tác động qua lại giữa các
mặt, các khuynh hướng… đối lập nằm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng có vai
trò quy định trực tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa hoạt động ă v
n à hoạt động bài tiết là mâu thuẫn bên trong mỗi con người
+ Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn xuất hiện trong mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhau
Ví dụ: Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa Việt Nam – Thái Lan (xét riêng
cá nhân Việt Nam) trong khối ASEAN.
- Căn cứ vào tính chất lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệ giai cấp
ở một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa các cá nhân ta nêu ở trên ( khi xét đối với riêng mỗi
người) khi làm việc nhóm cũng được xem là mâu thuẫn bên ngoài.
+ Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người,
lực lượng, xu hướng xã hội… có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hòa được.…
Ví dụ chẳng hạn như mẫu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
+ Mâu thuẫn không đ i
ố kháng là mâu thuân giữa các giai cấp, tập đoàn lực
lượng, xu hướng xã hội, có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời. Ví dụ như â m u thuẫn giữa lao ng t độ rí óc và lao ng chân tay. độ
d) Tính chất.
+ Tính khách quan: mâu thuẫn là cái vốn có của bản thân các sự vật, hiện tượng, không
phải đem từ bên ngoài vào.
Ví dụ: Trong con người bất kỳ đều chứa đựng những yếu tố của các mặt
đối lập giữa nhân từ và độc ác, thông minh và ngu dốt, dũng cảm và hèn
nhát, trung thực và giả dối, ...
+ Tính phổ biến: mâu thuẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ: Mâu thuẫn cơ học: mâu thuẫn giữa lực và phản lực trong sự tương
tác giữa các vật thể; Mâu thuẫn vật lý: mâu thuẫn giữa lực đẩy và lực hút..
+ Tính đa dạng, phong phú: mâu thuẫn có nhiều dạng, nhiều loại khác nhau, mỗi loại
mâu thuẫn có những tính chất, vai trò khác nhau đối với sự vật .
Ví dụ: Mỗi cá nhân trong xã hội đều có thể có các mâu thuẫn: mâu thuẫn
giữa cá nhân đó với tự nhiên bên ngoài, MT giữa cá nhân đó với các cá
nhân khác trong gia đình và xã hội trên phương diện khác nhau.
3 - Ý nghĩa phương pháp luận a. Trong hoạt ng độ
thực tế phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn; từ đó
giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, phù với điều kiện khách quan cụ thể. Mu n
ố phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra các mặt độc lập tồn tại trong thể thống
nhất bên trong sự vật, hiện tượng.
b. Trong quá trình phân tích mẫu thuẫn, cần phải biết phân tích cụ thể một mâu
thuẫn cụ thể để đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó cho phù hợp.
c. Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối
lập, không điều hòa, thủ tiêu, xóa nhòa mâu thuẫn, song cũng không nóng vội,
chủ quan, tuyệt đối hóa đầu tranh của hai mặt đ i
ố lập mà bỏ qua sự thống nhất vốn có c a
ủ chúng. Trong thực tiễn, cần chủ động, mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo
trong giải quyết mâu thuẫn cụ thể trong những điều kiện cụ thể, nhất là có thể và
cần phải biết khái thác và vận dụng hiệu quả phương pháp giải quyết mâu thuẫn
bằng biện pháp kết hợp biện chứng các mặt đối lập.
4 – Vận dụng lý luận này vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân
Đặt vấn đề
: Trong suốt thời kỳ đạ i dịch COVI -
D 19, học sinh – sinh viên phải thay đổi
phương thức học từ trực tiếp sang trực tiếp. Từ đây, có rất nhiều học sinh – sinh viên
gặp phải trục trặc về kĩ t u
h ật trong lúc học như không bật được webcam, micro, hay bị
mất kết nối giữa chừng… tạo ra sự đứt quãng cho buổi học, làm gián đạo sự tiếp thu của
bản thân sinh viên. Nếu như là trước đây, bản thân em sẽ i đổ lỗi cho tác ng độ của đại
dịch COVID, bài học khó, giáo viên giảng khó hiểu; tuy nhiên, sau khi áp dụng Quy luật
mâu thuẫn, em đã nhìn nhận vấn đề ở góc nhìn khác. Cụ thể, em phải tôn trọng mâu
thuẫn, việc học online là hành động cấp thiết để bảo vệ sức khỏe cho mình và cộng đồng.
Kế tiếp, em phân tích cụ thể mâu thuẫn và tìm ra giải pháp thiết thực. Nếu về trục trặc
kỹ thuật, em sẽ đặt câu hỏi Có thể có cách khắc phục không? Có tìm kiếm được sự hỗ
trợ không? Từ đó, em sẽ biết mình phải kiểm tra trước thiết bị thật kỹ, dự phòng thêm
thiết bị khác trong trường hợp bị hư, mất kết nối giữa chừng, nâng cấp gói băng thông,
mua thiết bị mới.. Nếu là vì không hiểu bài học, em sẽ tự vấn bản thân liệu do phần đó
quá khó? Hay do mình chưa hiểu đúng ý giảng viên nói? Hay do mình chưa xem lại bài
cũ nên khi giảng viên nối tiếp sang bài mới mình mới không hiểu? Về sau, Em thường
vạch ra kế hoạch học tập để xem thử buổi đó học những gì, học thêm từ các nguồn khác
ghi chép trước bài học ngày hôm đó để trong buổi học có thể hoàn toàn tập trung nghe
giảng viên giảng bài, cố gắng phát biểu để tránh mất tập trung.
Đặt vấn đ
ề: Khoảng cách thế hệ giữa con cái và cha mẹ dẫn đến n ữ h ng bất đồng về tư
tưởng và những cuộc tranh cãi ở nhiều phương diện. Ngày trước, bản thân em sẽ cho
rằng là do cha mẹ chưa hiểu mình, tự cho là mình đúng, chỉ thích áp đặt suy nghĩ lên
con cái. Nhưng sau khi tiếp thu quy luật mâu thuẫn, em nhận ra bản thân mình đã rất
phiến diện khi đánh giá vấn đề mà thay vào ó
đ em nhận ra được rằng có những điều
bình ở thế hệ của em chưa chắc đã được chấp nhận ở thế hệ của ba mẹ hoặc ngược lại.
Vậy nên, ở mỗi thế hệ khác nhau sẽ có những nền tảng văn óa h khác nhau, cách tiếp
nhận thông tin khác nhau. Hu ng chi, ố
mỗi cá nhân đều có những ý kiến của riêng mình. Nên về s u, a mỗi khi có sự bất ng đồ
quan điểm xảy ra, đều đầu tiên mà em sẽ làm im
lặng để lắng nghe ý kiến của ba mẹ trước hết. Phân tích cụ thể mâu thuẫn để tìm ra giải
pháp thiết thực: tại sao quan điểm c a
ủ mình không được chấp thuận? Tại vì ba mẹ chưa
từng trải tiếp cận nó: Có cách nào giúp ba mẹ mình trải nghiệm nó không? Có cách nào để ba mẹ t ấ
h u hiểu hay không? Em chọn thay đổi các cách khác nhau để giúp ba mẹ
hiểu được quan điểm hơn: dành nhiều thời gian trò chuyện cùng ba mẹ để họ b iết t ê h m về các hoạt ng t độ
hường ngày của mình; mời ba mẹ cùng tham gia các hoạt n độ g cùng
mình, để ba mẹ hiểu thêm về những gì mì h yêu n
thích, Luôn giữ thái độ cầu thị, tiếp thu
nhưng vẫn phải kiên định ở vấn đề chủ chốt, phải cho ba mẹ thấy lập trường rõ ràng,
tinh thần trách nhiệm để củng cố niềm tin của ba mẹ dành cho mình. Từ ó t đ huyết phục
ba mẹ đồng thuận với mình.