Phép duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Phép duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (FC.001.03)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:50 3/8/24
Nguyên LÝ - chương 2 triết học mác
PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2 NGUYÊN LÝ
-MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN: đối tượng có liên hệ, tương tác với các đối tượng
khác; tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố trong đối tượng
hoặc giữa các đối tượng với nhau. Mọi đối tượng vừa cô lập, vừa liên hệ với nhau
MLHPB: tính phổ biến của các mối liên hệ
TC: tính khách quan: mlh là cái vốn có, tồn tại độc lập không ohuj thuộc vào ý
thức con người, cn chỉ có thể nhận thức và vận dụng
Tính phổ biến: không tuyệt đối biệt lập, tương tác biến đổi lẫn nhau
Tính đa dạng: nhiều dạng: trực tiếp, gián tiếp; bản chất và hiện tượng, chủ yếu,
thứ yếu; tất nhiên và ngẫu nhiên
Ý nghĩa: cái nhìn đa chiều, nhận thức đúng đắn, tránh ngụy biện và siêu hình
Hạt giống, đất nước, người chăm sóc
Các môn xã hội: dùng toán xác suất phân tích, địa lý,…
- SỰ PHÁT TRIỂN: thấp đến cao, kém hoàn thiện đến hoàn thiện, luôn đặt
chúng vào trong quá trình vận động và phát triển
Phát triển theo hình xoắn ốc
Vd: muốn học giỏi phải kiên trì rèn luyện qua thời gian TC:
+ Tính khách quan: luôn vđ độc lập với ý thức con người
+ Tính phổ biến: diễn ra mọi lĩnh vực
+ Tính kế thừa: tạo ra cái mới, giữ lại cái tốt của cái cũ, loại bỏ tiêu cực lạc hậu
+ Tính đa dạng: con người tiến hóa, năng lực nhận thức của con người càng sâu sắc about:blank 1/5 23:50 3/8/24
Nguyên LÝ - chương 2 triết học mác
Ý nghĩa: đón đầu xu hướng, dự đoán tương lai, cần kiên nhẫn, không bi quan và
chủ động tìm ra pp thúc đẩy sự phát triển
VD: nấu ăn không tốt nếu tập dần dần sẽ ngon hơn; có bệnh không chữa thì
bệnh sẽ vận động tiêu cực
6 CẶP PHẠM TRÙ: chung riêng, đơn nhất; nguyên nhân kết quả; tất nhiên
ngẫu nhiên; nội dung- hình thức; bản chất hiện tượng; khả năng và hiện tượng
3 QUY LUẬT: MLH phổ biến, khách quan, tất yếu giữa các đối tượng
- Phân loại theo lĩnh vực: tự nhiên (hóa sinh lí, ...), xã hội (giai cấp, kinh
tế), tư duy (logic, ngôn ngữ, …)
- Phân loại theo phạm vi: đặc thù, chung (đl bảo toàn khối lượng, năng
lượng), chung nhất (ql triết học)
a) Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi
về chất hoặc ngược lại: CÁCH THỨC CỦA SỰ PTR - Vị trí
của quy luật: Chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng - CHẤT
: tính ổn định tương đối của vật, giúp phân biệt sự vật hiện tượng
này với cái khác, tính thống nhất hữu cơ; được biểu hiện qua thuộc tính
khách quan; mối quan hệ giữa các sv giống nhau hay khác nhau mà xác
định các thuộc tính cơ bản và không cơ bản (con người x2: dấu vân tay,
mã dna >< con người con vật: khả năng ngôn ngữ). phụ thuộc vào thuộc
tính và phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành - LƯỢNG:
yếu tố biểu hiện số lượng, đại lượng ở các thuộc tính, dài ngắn,
lớn nhỏ, cao thấp, đậm nhạt, ngu si thông minh; mang tính khách quan vốn có
- Quan hệ CHẤT & LƯỢNG:
lượng (luôn động) đổi (dần dần, tuần tự) thì
chất đổi; lượng tích lũy biến đổi đến điểm nút -> xảy ra sự nhảy vọt= biến
đổi về chất= cái cũ bị cái mới thay thế + cái mới ra đời tác động trở lại sự
thay đổi của lượng mới. - + ĐỘ :
lượng thay đổi nhưng chưa làm chất thay đổi
+ Bước nhảy: sự chuyển hóa về chất do lượng thay đổi
+ Bước nhảy đột biến/ dần dần; bước nhảy toàn bộ/ cục bộ - VD:
Thừa NST X gây bệnh towc nơ ở nữ; đủ ẩm thì mưa, tích lũy đủ kiến
thức thì học giỏi hơn, bớt ngu si
Ý nghĩa: tích lũy về lượng mới đạt tới thay đổi về chất about:blank 2/5 23:50 3/8/24
Nguyên LÝ - chương 2 triết học mác
b) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: HẠT NHÂN PHÉP BIỆN CHỨNG
- QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
- Vị trí: nguồn gốc và động lực của sự phát triển
- MÂU THUẪN: mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau nhưng cùng tồn tại khách quan trong cùng sự vật, hiện tượng
- TC: khách quan (vốn có, o phụ thuộc vào ý thức con người); phổ biển
(mọi sự vật, mọi giai đoạn, luôn có mâu thuẫn); đa dạng (mâu thuẫn khác
nhau, cùng 1 sv đều có nhiều mâu thuẫn)
- ĐỐI LẬP: vđ trái ngược nhau nhưng lại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau: ác và hiền - THỐNG NHẤT:
- Các mặt đối lập thống nhất, nương tựa vào nhau làm tiền đề cho nhau tồn tại
- Các mặt tác động ngang nhau, giữa có mặt tương đồng - Có sự bài trừ
- Mâu thuẫn là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn là động lực của suej vđ, phát triển - Phân loại:
+ Vai trò: chủ yếu, thứ yếu
+ Quan hệ giữa các mặt đối lập: bên trong, bên ngoài
+ Tính chất của lợi ích quan hệ: mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
Ý nghĩa: tôn trọng mâu thuẫn, khoogn được nóng vội.
c) Quy luật phủ định của phủ định: KHUYNH HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
- Vị trí: chỉ ra khuynh hướng phát triển của sv, ht: tiến lên nhưng theo chu kì, quanh co, …
- Phủ định là sự tự phủ định, tự phát triển của sv, ht; mắt xích, dây chuyền
dẫn tới sự ra đời của sv, ht mới, tiến bộ hơn so với cái cũ.
- Tính khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú
- Giai đoạn sau không chỉ phát huy những gì tích cực, khắc phục hạn chế
của sv, ht cũ mà còn gắn với sv, ht mới. Ý nghĩa about:blank 3/5 23:50 3/8/24
Nguyên LÝ - chương 2 triết học mác
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I, Học thuyết hình thái kinh tế xã hội:
1, Sản xuất vật chất là cơ sỏe của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất: vật chất, tinh thần, con người
Vai trò: quyết định sự tồn tại của con người và xã hội loài người; tạo ra của cải
vật chất để duy trì đời sống xã hội; cơ sở để hình thành quan hệ xã hội.
Sản xuất vật chất mang tính lịch sử
Mang tính xã hội: đoàn kết
2, Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a) Phương thức sản xuất: cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xh loài người
Kết cấu: sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- 2 phương diện: Kỹ thuật (búa liềm, cờ lê, ...) và kinh tế (tổ chức kinh tế)
- VD: nền SX tư bản chủ nghĩa: dựa vào hth kinh tế thị trường, phương
thức sản xuất CN-> năng suất lao động cao
- VD: nền phong kiến: thủ công, hth kinh tế tự cấp, tự túc-> năng suất lđ thấp
- LS xã hội loài người là LS phát triển của các PTSX kế tiếp nhau từ thấp đến cao.
3, Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội:
Cơ sở hạ tầng: QHSX tàn dư, QHSX thống trị, QHSX mầm mống
Cơ sở hạ tầng: tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế
Kết cấu hạ tầng: hạ tầng kỹ thuật; các yếu tố vật chất phục vụ kinh tế: điền đường trường trạm
Kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm: chính
trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật… với những thể chế tương
ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể… được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
QUY LUẬT: mqh biện chứng giữa CSHT và KTTT
CSHT và KTTT là hai mặt cơ bản của xã hội, CSHT quyết định KTTT còn KTTT tác động trỏe lại about:blank 4/5 23:50 3/8/24
Nguyên LÝ - chương 2 triết học mác
Sự vận động, hình thành, và phát triển các quan điểm tư tưởng cùng với những
thể chế chính trị xã hội tương ứng xét đến cùng phụ thuộc vào quá trình sản xuát
và tái sản xuát các quan hệ kinh tế.
Vì sao: quan hệ vật chất quyết định qh tinh thần; tính tất yếu kinh tế quyết định
tính tất yếu chính trị xã hội
ND quyết định: sự ra đời, cơ cấu, tính chất, sự vđ, phát triển
TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI: do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động,
sáng tạo của ý thức, tinh thần; do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức- thể chế about:blank 5/5