Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 5

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 5 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 3 Tun 5 - KNTT
Đề 1
I. Luyn tp đc hiu
Con đường đưa tôi đến trường nm vt vẻo lưng chừng đi. Mặt đường mp mô.
Hai bên đườngp xúp nhng bi cây c di, cây lc tiên. Cây lc tiên ra qu quanh
năm. thế, con đường luôn phng pht mùi lc tiên chín. Bn con gái lp tôi hay
tranh th hái vài qu đ vừa đi va nhm nháp.
đoạn, con đường như buông mình xuống chân đi. Ngày nắng, tôi bn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù bên tai. Đất dưới chân xp nh như
ng, thnh thong một viên đá dăm hay một viên si ni nho gan bàn chân.
Vào a mưa, con đường ly li và trơn trượt. Để khỏi ngã, i tờng tháo phăng
đôi dép nhựa và bước đi bngch bm mười đu nn chân xung mặt đường. Đôi
khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rng vu, rng na nhiều kc đường ngp
trong nước lũ.
giáo i người ng xuôi. Bàn chân ln vào bàn chân hc trò trên con
đường đi học. y là do nhiều hôm a rét, cô tờng đón đường, đi cùng chúng tôi
vào lp. Vì thế, tôi chng ngh bui hc nào.
(Con đường đến trường)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. đoạn 1, con đường đưa “tôi” đến trường có đặc điểm như thế nào?
A. Nm vt vẻo lưng chừng đi, mặt đường mp
B. Hai bên đưng lúpp nhng bi cây c di, y lc tiên
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Con đường được miêu t vào thời đim nào?
A. Ngày nng
B. Mùa mưa
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Vì sao các bn nh kng ngh mt bui hc nào k c khi tri mưa rét?
A. Vì các bn nh s b giáo mng
B. Vì cô giáo thường đón đường, đi cùng các bn nh vào lp
C. Vì b m ca các bn nh kng cho ngh hc
Câu 4. Theo em, truyn gi gắm thông đip gì?
A. Tình yêu quê hương sâu sc
B. Tình cm bn bè gn bó
C. S lc quan và tình yêu vi trường lp và thy cô
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Đi hc vui sao
(Trích)
ng nay em đi hc
Bình minh nng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
Lt tng trang sách mi
Chao ôi là thơm tho
Này đây là nương lúa
Dp dn nhng cánh cò.
Câu 2. Chn t thích hợp đ đin vào ch trng trong đoạn văn dưới đây:
nhiều i trong [...], ngưi ta dán [...] v bui [...] ca mt [...] Trung Quc ni
tiếng. Chiều nay, trường ca Xô-phi và Mác t chức cho [...] đi xem. Nhưng hai [...]
không dám xin tin mua vé vì b đang nm vin, các em biết m rt cn tin.
(Nhà o thut)
(nhà o thut, qung cáo, hc sinh, ch em, biu din, thành ph)
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thc hin các yêu cầu bên dưới:
Tiếng sui trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng c th bóng lng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ng,
Chưa ng vì lo nỗi nước nhà.
(Cnh khuya)
a. Tìm t ghép trong bài thơ.
b. Xác đnh bin pháp tu t đưc s dng trong câu: “Tiếng sui trong như tiếng hát
xa”. Nêu tác dng ca bin pháp tu t đó.
Câu 4. Viết đoạn văn nêu tình cm, cm xúc ca em vi mt người mà em yêu q.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. đoạn 1, con đường đưa “tôi” đến trường có đặc điểm như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Con đường được miêu t vào thời đim nào?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Vì sao các bn nh kng ngh mt bui hc nào k c khi tri mưa rét?
B. Vì cô giáo thường đón đường, đi cùng các bn nh vào lp
Câu 4. Theo em, truyn gi gắm thông đip gì?
C. S lc quan và tình yêu vi trường lp và thy cô
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Chn t thích hợp đ đin vào ch trng trong đoạn văn dưới đây:
nhiu nơi trong [tnh ph], người ta dán [qung cáo] v bui [biu din] ca
mt [nhà o thut] Trung Quc ni tiếng. Chiều nay, trường ca -phi Mác t
chc cho [hc sinh] đi xem. Nhưng hai [ ch em] kng dám xin tin mua vé vì b
đang nm vin, các em biết m rt cn tin.
(Nhà o thut)
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thc hin các yêu cầu bên dưới:
Tiếng sui trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng c th bóng lng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ng,
Chưa ng vì lo nỗi nước nhà.
(Cnh khuya)
a. T ghép: tiếng sui, tiếng hát, c th, cảnh khuya, nưc nhà
b.
Bin pháp tu t so sánh
Tác dng: giúp cho tiếng sui tr nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn.
Câu 4.
Gi ý:
Mi người trong gia đình của em đu rất yêu thương và trân trng nhau. Vi em,
ngoại là người gn bó và thân thiết nhất. đã gn bảy mươi tui nhưng vn còn
khe mnh và minh mn. khn mt phúc hu, vi n i hin t. Mi dp
l Tết, em lại được v quê thăm bà. Em thích nhất là được nm nghe bà k chuyn.
Ging bà mi m áp, truyn cm m sao. đã dy cho em tht nhiu bài hc b
ích qua nhng câu chuyn. Bi vy, em luôn kính trng và yêu mến bà.
Đề 2
I. Luyện đọc din cm
ng đầu thu trong xanh
Em mc qun áo mi
Đi đón ngày khai trưng
Vui như là đi hi
Gp bạn, cười hn h
Đứa tay bt mt mng
Đứa ôm vai bá c
Cặp sách đùa trên lưng
Nhìn các thy, các cô
Ai cũng như trẻ li
n trường vàng nng mi
c bay như reo
Từng nm đứng đo nhau
Thy bn nào cũng ln
Năm xưa bé tí teo
Gi lp ba, lp bn
Tiếng trống trường gióng gi
Năm hc mới đến ri
Chúng em đi vào lp
Khăn quàng bay đ tươi.
(Ngày khai trường)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vì sao bn nh i ngày khai trường “vui như hi”?
A. Vì được gp li bn bè, thy cô sau ba tháng ngh
B. Vì được phát phần thường
C. Vì được tham gia nhiều trò chơi hay
Câu 2. Kh thơ th hai cho em biết điều gì?
A. Nim vui ca các bn hc sinh khi có cp sách mi.
B. Nim vui ca tác gi khi được gp li các bn ca mình.
C. Các bn hc sinh rt hiếu đng.
Câu 3. Trong kh thơ thứ tư, các bn làm gì khi gp li nhau?
A. Đo xem ai caon, ai chóng ln
B. K cho nhau nghe nhng chuyn vui trong
C. Thy có bn vn bé tí teo
Câu 4. Tiếng trống trường trong kh thơ cuối thúc gic các bn học sinh bước vào
năm học mi vi cảm xúc như thế nào?
A. Phn khi, háo hc
B. Lo lng
C. Bn chn
Câu 5. Ni dung của bài thơ “Ngày khai trường” là:
A. Nim trăn tr ca học sinh trong ngày khai trưng
B. Nim băn khoăn của hc sinh trong ngày khai trưng
C. Nim vui sướng ca học sinh trong ngày khai trưng
III. LUYN TP
Câu 1. Nối song/xong đ to t thích hp:
Câu 2. Sp xếp các t sau vào 3 nm tương ng:
tht thà, trắng tinh, hài hước, thp bé, vui v, cân đối, ngoan ngoãn, vng vn,
mũm mĩm, hin hu, đanh đá, vàng tươi, keo kiệt, béo,u, đen, xanh biếc, cao ln,
xanh dương, tròn xoe, đo đỏ, đ tươi, tím biếc, trng ngn, lùn, gy gò
T ch hình dáng
T chu sc
T ch tính tình
Câu 3. Gạch dưới t ng ch đc điểm có trong mi câu văn dưi đây:
a. y bng dày như chiếc bánh quy. Hoa ca treo lng là lng lng tng
chùm như nhng chiếc đèn lồng xanh xanh hng hng nh xíu, xinh ơi là xinh!
b. Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Nhng thân cây khẳng khiu vươn nhành cành k
xác trên nn tri xám xt.
Câu 4.
a. Tìm trong bài t“Ngày khai trường”:
- 6 t ng ch đặc điểm
- 6 t ng ch hoạt đng
b. Đặt 2 câu vi các t ch đặc điểm em tìm được.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao bn nh i ngày khai trường “vui như hi”?
A. Vì được gp li bn bè, thy cô sau ba tháng ngh
Câu 2. Kh thơ th hai cho em biết điều gì?
B. Nim vui khi đưc gp li các bn ca mình
Câu 3. Trong kh thơ thứ tư, các bn làm gì khi gp li nhau?
A. Đo xem ai caon, ai chóng ln
Câu 4. Tiếng trống trường trong kh thơ cuối thúc gic các bn học sinh bước vào
năm học mi vi cảm xúc như thế nào?
A. Phn khi, háo hc
Câu 5. Ni dung của bài thơ “Ngày khai trường” là:
C. Nim vui sướng ca học sinh trong ngày khai trưng.
III. LUYN TP
Câu 1. Nối song/xong đ to t thích hp:
Câu 2. Sp xếp các t sau vào 3 nm tương ng:
tht thà, trắng tinh, i hước, thp bé, vui vẻ, n đi, ngoan ngoãn, vuông vn,
mũm mĩm, hin hu, đanh đá, vàng tươi, keo kiệt, béo,u, đen, xanh biếc, cao ln,
xanh dương, tròn xoe, đo đỏ, đ tươi, tím biếc, trng ngn, lùn, gy gò
T ch hình dáng
T ch u sc
thấp bé, n đi, vuông
vắn, mũm mĩm, béo, cao
ln, tròn xoe, lùn, gy gò
trắng tinh, vàng tươi, nâu, đen,
xanh biếc, xanh dương, đo đ,
đỏ tươi, tím biếc, trng ngn
Câu 3. Gạch dưới t ng ch đc điểm có trong mi câu văn dưi đây:
a. Cây bng dày như chiếc bánh quy. Hoa ca nó treo lng là lng lng tng
chùm như nhng chiếc đèn lồng xanh xanh hng hng nh xíu, xinh ơi là xinh!
b. Cánh rừng mùa đông trơ tri. Nhng thân cây khng khiu ơn nhành cành khô
xác trên nn tri xám xt.
Câu 4.
a. Tìm trong bài t“Ngày khai trường”:
- 6 t ng ch đặc điểm: mi, ln, trong xanh, tr, đ tươi.
- 6 t ng ch hoạt động: cười, bay, reo, đo, ôm, đi
b. Đặt 2 câu vi các t ch đặc điểm em tìm được.
- Bn Hng mc mt chiếc áo len màu đ tươi.
- Hùng được m mua cho mt chiếc cp mi.
| 1/13

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 3 Tuần 5 - KNTT Đề 1
I. Luyện tập đọc hiểu
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô.
Hai bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh
năm. Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín. Bọn con gái lớp tôi hay
tranh thủ hái vài quả để vừa đi vừa nhấm nháp.
Có đoạn, con đường như buông mình xuống chân đồi. Ngày nắng, tôi và lũ bạn
thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ như
bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo phăng
đôi dép nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường. Đôi
khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong nước lũ.
Cô giáo tôi là người vùng xuôi. Bàn chân cô lẫn vào bàn chân học trò trên con
đường đi học. Ấy là do nhiều hôm mưa rét, cô thường đón đường, đi cùng chúng tôi
vào lớp. Vì thế, tôi chẳng nghỉ buổi học nào.
(Con đường đến trường)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ở đoạn 1, con đường đưa “tôi” đến trường có đặc điểm như thế nào?
A. Nằm vắt vẻo lưng chừng đồi, mặt đường mấp mô
B. Hai bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Con đường được miêu tả vào thời điểm nào? A. Ngày nắng B. Mùa mưa C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Vì sao các bạn nhỏ không nghỉ một buổi học nào kể cả khi trời mưa rét?
A. Vì các bạn nhỏ sợ bị cô giáo mắng
B. Vì cô giáo thường đón đường, đi cùng các bạn nhỏ vào lớp
C. Vì bố mẹ của các bạn nhỏ không cho nghỉ học
Câu 4. Theo em, truyện gửi gắm thông điệp gì?
A. Tình yêu quê hương sâu sắc
B. Tình cảm bạn bè gắn bó
C. Sự lạc quan và tình yêu với trường lớp và thầy cô III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Đi học vui sao (Trích) Sáng nay em đi học
Bình minh nắng xôn xao
Trong lành làn gió mát
Mơn man đôi má đào.
Lật từng trang sách mới Chao ôi là thơm tho
Này đây là nương lúa
Dập dờn những cánh cò.
Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Ở nhiều nơi trong [...], người ta dán [...] về buổi [...] của một [...] Trung Quốc nổi
tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ chức cho [...] đi xem. Nhưng hai [...]
không dám xin tiền mua vé vì bố đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền. (Nhà ảo thuật)
(nhà ảo thuật, quảng cáo, học sinh, chị em, biểu diễn, thành phố)
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya)
a. Tìm từ ghép trong bài thơ.
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Tiếng suối trong như tiếng hát
xa”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4. Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người mà em yêu quý.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ở đoạn 1, con đường đưa “tôi” đến trường có đặc điểm như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Con đường được miêu tả vào thời điểm nào? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Vì sao các bạn nhỏ không nghỉ một buổi học nào kể cả khi trời mưa rét?
B. Vì cô giáo thường đón đường, đi cùng các bạn nhỏ vào lớp
Câu 4. Theo em, truyện gửi gắm thông điệp gì?
C. Sự lạc quan và tình yêu với trường lớp và thầy cô III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
Ở nhiều nơi trong [thành phố], người ta dán [quảng cáo] về buổi [biểu diễn] của
một [nhà ảo thuật] Trung Quốc nổi tiếng. Chiều nay, trường của Xô-phi và Mác tổ
chức cho [học sinh] đi xem. Nhưng hai [ chị em] không dám xin tiền mua vé vì bố
đang nằm viện, các em biết mẹ rất cần tiền. (Nhà ảo thuật)
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Cảnh khuya)
a. Từ ghép: tiếng suối, tiếng hát, cổ thụ, cảnh khuya, nước nhà b.
⚫ Biện pháp tu từ so sánh
⚫ Tác dụng: giúp cho tiếng suối trở nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn. Câu 4. Gợi ý:
Mọi người trong gia đình của em đều rất yêu thương và trân trọng nhau. Với em, bà
ngoại là người gắn bó và thân thiết nhất. Bà đã gần bảy mươi tuổi nhưng vẫn còn
khỏe mạnh và minh mẫn. Bà có khuôn mặt phúc hậu, với nụ cười hiền từ. Mỗi dịp
lễ Tết, em lại được về quê thăm bà. Em thích nhất là được nằm nghe bà kể chuyện.
Giọng bà mới ấm áp, truyền cảm làm sao. Bà đã dạy cho em thật nhiều bài học bổ
ích qua những câu chuyện. Bởi vậy, em luôn kính trọng và yêu mến bà. Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
Sáng đầu thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội
Gặp bạn, cười hớn hở
Đứa tay bắt mặt mừng
Đứa ôm vai bá cổ
Cặp sách đùa trên lưng
Nhìn các thầy, các cô
Ai cũng như trẻ lại
Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo
Từng nhóm đứng đo nhau
Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo
Giờ lớp ba, lớp bốn
Tiếng trống trường gióng giả
Năm học mới đến rồi
Chúng em đi vào lớp
Khăn quàng bay đỏ tươi. (Ngày khai trường)
II. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Vì sao bạn nhỏ nói ngày khai trường “vui như hội”?
A. Vì được gặp lại bạn bè, thầy cô sau ba tháng nghỉ hè
B. Vì được phát phần thường
C. Vì được tham gia nhiều trò chơi hay
Câu 2. Khổ thơ thứ hai cho em biết điều gì?
A. Niềm vui của các bạn học sinh khi có cặp sách mới.
B. Niềm vui của tác giả khi được gặp lại các bạn của mình.
C. Các bạn học sinh rất hiếu động.
Câu 3. Trong khổ thơ thứ tư, các bạn làm gì khi gặp lại nhau?
A. Đo xem ai cao hơn, ai chóng lớn
B. Kể cho nhau nghe những chuyện vui trong hè
C. Thấy có bạn vẫn bé tí teo
Câu 4. Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn học sinh bước vào
năm học mới với cảm xúc như thế nào?
A. Phấn khởi, háo hức B. Lo lắng C. Bồn chồn
Câu 5. Nội dung của bài thơ “Ngày khai trường” là:
A. Niềm trăn trở của học sinh trong ngày khai trường
B. Niềm băn khoăn của học sinh trong ngày khai trường
C. Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường III. LUYỆN TẬP
Câu 1. Nối song/xong để tạo từ thích hợp:
Câu 2. Sắp xếp các từ sau vào 3 nhóm tương ứng:
thật thà, trắng tinh, hài hước, thấp bé, vui vẻ, cân đối, ngoan ngoãn, vuông vắn,
mũm mĩm, hiền hậu, đanh đá, vàng tươi, keo kiệt, béo, nâu, đen, xanh biếc, cao lớn,
xanh dương, tròn xoe, đo đỏ, đỏ tươi, tím biếc, trắng ngần, lùn, gầy gò Từ chỉ hình dáng Từ chỉ màu sắc Từ chỉ tính tình
Câu 3. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong mỗi câu văn dưới đây:
a. Cây bỏng lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng
chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
b. Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhành cành khô
xơ xác trên nền trời xám xịt. Câu 4.
a. Tìm trong bài thơ “Ngày khai trường”:
- 6 từ ngữ chỉ đặc điểm
- 6 từ ngữ chỉ hoạt động
b. Đặt 2 câu với các từ chỉ đặc điểm em tìm được. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao bạn nhỏ nói ngày khai trường “vui như hội”?
A. Vì được gặp lại bạn bè, thầy cô sau ba tháng nghỉ hè
Câu 2. Khổ thơ thứ hai cho em biết điều gì?
B. Niềm vui khi được gặp lại các bạn của mình
Câu 3. Trong khổ thơ thứ tư, các bạn làm gì khi gặp lại nhau?
A. Đo xem ai cao hơn, ai chóng lớn
Câu 4. Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn học sinh bước vào
năm học mới với cảm xúc như thế nào?
A. Phấn khởi, háo hức
Câu 5. Nội dung của bài thơ “Ngày khai trường” là:
C. Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường. III. LUYỆN TẬP
Câu 1. Nối song/xong để tạo từ thích hợp:
Câu 2. Sắp xếp các từ sau vào 3 nhóm tương ứng:
thật thà, trắng tinh, hài hước, thấp bé, vui vẻ, cân đối, ngoan ngoãn, vuông vắn,
mũm mĩm, hiền hậu, đanh đá, vàng tươi, keo kiệt, béo, nâu, đen, xanh biếc, cao lớn,
xanh dương, tròn xoe, đo đỏ, đỏ tươi, tím biếc, trắng ngần, lùn, gầy gò Từ chỉ hình dáng Từ chỉ màu sắc Từ chỉ tính tình
thấp bé, cân đối, vuông trắng tinh, vàng tươi, nâu, đen, thật thà, hài hước, vui
vắn, mũm mĩm, béo, cao xanh biếc, xanh dương, đo đỏ, vẻ, ngoan ngoãn, hiền
lớn, tròn xoe, lùn, gầy gò đỏ tươi, tím biếc, trắng ngần hậu, đanh đá, keo kiệt
Câu 3. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong mỗi câu văn dưới đây:
a. Cây bỏng lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng
chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
b. Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhành cành khô
xơ xác trên nền trời xám xịt. Câu 4.
a. Tìm trong bài thơ “Ngày khai trường”:
- 6 từ ngữ chỉ đặc điểm: mới, lớn, trong xanh, trẻ, đỏ tươi.
- 6 từ ngữ chỉ hoạt động: cười, bay, reo, đo, ôm, đi
b. Đặt 2 câu với các từ chỉ đặc điểm em tìm được.
- Bạn Hồng mặc một chiếc áo len màu đỏ tươi.
- Hùng được mẹ mua cho một chiếc cặp mới.