Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 6

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 6 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức.Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 3 Tun 6 - KNTT
Đề 1
I. Luyn tp đc hiu
Vích-to Huy-gô bc l tài năng thơ ca của mình t rt sm. Hi còn hc sinh tiu
hc, cu học chăm, thông minh, giỏi đều các môn.
Mt ln, vào gi kim tra Toán cui năm, trong khi các bn khác mi miết làm bài
thì không hiu sao Huy-gô li ngi cn bút t đu gi. Thầy giáo cũng sốt rut thay
cho hc trò ca mình. Ch còn hai mươi phút na phi np bài. Các bn xung
quanh đã ni làm xong, thế Huy-gô vn ngi cắn bút, hai tai đ nh. Thy
giáo lại giơ đng h ra xem và nhìn Huy-. n mười m pt na. Lúc này,
Huy-gô bắt đầu đt bút viết. Thy giáo th phào. Nhưng liu kp kng nh? Ông
lo lng thay cho Huy-gô.
Huy-gô mi miết viết và may thay, khi tiếng trng báo hết gi vang lên thì cậu cũng
viết xong đáp số và mang bài lên np. Thy giáo liếc nhìn bài ca Huy-gô. Đáp số
đúng rồi! Cht thy reo lên:
- Li giải bài toán được viết bằng thơ! À, ra thế!
Năm mười sáu tui, Huy-gô tham gia mt cuc thi tđot gii nht v tcủa
Vin Hàn lâm Tu-lu-dơ. Tên tui chú bé ni tiếng khắp trường.
(Li giải toán đc bit)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vích-to Huy-gô bc l tài năng gì t rt sm?
A. Thơ ca
B. Hi ha
C. Th thao
Câu 2. Vào gi kim tra Toán cuối năm, trong khi các bn khác mi miết làm bài
thì không hiu sao Huy-gô li làm gì?
A. Ng gt
B. Đọc truyn tranh
C. Ngi cn bút t đầu gi
Câu 3. Li gii bài toán ca Vích-to Huy-gô có gì đc bit?
A. Được viết bng hiu
B. Được viết bằng thơ
C. Được viết bằng sơ đ
Câu 4. Theo em, Vích-to Huy- là người như thế nào?
A. Tài năng
B. Thông minh
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Viết chính t:
Bài tập làm văn
(Trích)
Có ln, cô giáo ra cho chúng tôi mt đ văn ở lp: “Em đã làm gì đ giúp đ m?”
Tôi loay hoay mt mt c, ri cm bút bắt đầu viết: Em đã nhiu lần giúp đ
m. Em quét nhà và ra bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”
Đến đây, i bng thy bí. Qu tht, nhà, m thường m mi vic. Thnh thong,
m bận, đnh bo tôi giúp vic này việc kia, nhưng thấy tôi đang hc, m li thôi.
Câu 2. Thêm trng ng ch thi gian cho u:
a. Chmi mua chiếc xe máy.
b. Chúng em có mt bài kim tra môn Toán.
c. Hùng đt kết qu hc tp tt.
d. Đàn chim bay v t.
Câu 3. (*) Đin t p hp vào bảng dưới đây:
T dùng min Bc
T dùng min Nam
m
hoa
tôi
thìa
bát
qu da
i di
làm gì?
Câu 4. Viết đơn xin vào Đi Thiếu niên tin phong H Chí Minh.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vích-to Huy-gô bc l tài năng gì t rt sm?
A. Thơ ca
Câu 2. Vào gi kim tra Toán cuối năm, trong khi các bn khác mi miết làm bài
thì không hiu sao Huy-gô li làm gì?
C. Ngi cn bút t đầu gi
Câu 3. Li gii bài toán ca Vích-to Huy-gô có gì đc bit?
B. Được viết bằng thơ
Câu 4. Theo em, Vích-to Huy- là người như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Hc sinh t viết.
Câu 2. Thêm trng ng ch thi gian cho u:
a. Chmi mua chiếc xe máy vào tuần trước.
b. Cui tun, chúng em có mt bài kim tra môn Toán.
c. Năm hc vừa qua, ng đt kết qu hc tp tt.
d. Màn đêm buông xuống, đàn chim bay v t.
Câu 3. (*) Đin t p hp vào bảng dưới đây:
T dùng min Bc
T dùng min Nam
m
hoa
bông
tôi
tui
thìa
mung
bát
qu da
trái thơm
i di
i xo
làm gì?
làm chi?
Câu 4.
Gi ý:
CNG HÒA HI CH NGHĨA VIT NAM
Độc lp - T do - Hnh pc
…, ngày .... tháng.....năm 20...
ĐƠN XIN VÀO ĐI
Kính gi:
- Ban Ph trách Đội Trường Tiu hc…
- Ban Ch huy Liên đi lp…
Em tên là: ……………………………
Sinh ngày: …………………………….
Hc sinh lớp: …………………………..
Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh mt t chc nhiu hoạt động y nghĩa.
Em s hc hi được rt nhiu bài hc khi tr thành đội viên của đi. Chính vì vy,
em viết đơn này vi mong mun được gia nhập vào đi. Em xin ha s tuân th
điu l của đi, thc hin tt các nhim v đưc giao và tích cc rèn luyện đ tr
thành mt đội viên ưu tú.
Em xin chân thành cm ơn!
Ngườim đơn
(Ký và ghi rõ h tên)
Đề 2
I. Luyện đc din cm
“Giờ ra chơi, cả lp ùa ra sân trưng. A-i-a là hc sinh mới, chưa quen ai nên kng
tham gia nm nào. Thấy cô bé thơ thn ngoài sân, thy giáo bảo: “Em vào chơi vi
các bạn đi!”. Được thy khích l, A-i-a ct tiếng: Cho mình... chơi... với!”. Nhưng
em i nh quá nên chng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thy giáo, tt
c lin dừng chơi. A-i-a ly hết can đm, nhc li mt ln nữa: “Cho mình... chơi
vi!”.
Nhưng khi đến lượt làm nời đuổi bt, A-i-a kng bt ni ai bé chy quá
chậm. “Người đuổi bt chm thế này thì chán quá! Tét-su kêu lên, khiến
A-i-a càng lúng túng. Thầy giáo đng quan sát hc trò. Thy gi A-i-a vào lp, hi:
“Em cho thy xem bc tranh em mi v đưc không? Các bn nói em v đp
lắm.”. Kể t hôm đó, c đến gi ra chơi là A-i-a li
mang các bc v đến cho thy xem. Thy treo nhng bức tranh đó trên bức tường
dc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!” Các bạn trong trưng
bàn tán xôn xao.
Mt hôm, Tét-su-ô đến gp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đui bt vi chúng t
nhé!”.”
(Người bn mi)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao trong gi ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
A. Vì em chy chm quá, các bn không muốn chơi cùng
B. Vì em là hc sinh mới, chưa quen ai
C. Vì em nói bé quá, các bn kng nghe thy tiếng gọi xin chơi cùng của em
Câu 2. Nhng chi tiết nào cho thy A-i-a rt rt rè?
A. Chơi tthn ngoài sân mt mình
B. Nói (gi) nh quá, các bn không nghe thy
C. Chy chm, không đuổi kp các bn
Câu 3. Thầy giáo đã giúp A-i-a t tin bng cách nào?
A. Gi các bn và yêu cu các bạn chơi cùng cô bé.
B. Đứng quan sát các hc trò chơi.
C. Treo các bc tranh do A-i-a v dọc hành lang đ các bn biết v thế mnh ca
bé.
Câu 4. Theo em, vì sao Tét-su-ô ch động đến r A-i-a cùng chơi?
A. Vì thy giáo yêu cu bn y m thế.
B. Vì A-i-a đã tp luyn và chạy nhanh hơn.
C. Vì Tét-su-ô đã hiu và quý mến người bn mi.
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Điền r/d/gi vào ch chm trong các câu thành ng, tc ng:
- …ây mơ …ễ má.
- …ấy trng mực đen
- …eo g gt bão
- Rút …ây đng rng
- …ương đông kích tây
- …ãi gió …m mưa
b. Điền an/ang vào ch chm trong các câu thành ng, tc ng:
- Đen như hòn th
- Bắc th… lên hi ông tri
- Đi một ngày đ…, hc một s… khôn
Câu 2. Xếp các t ng v nhà trường vào nhóm thích hp:
Các từ: thư viện, ct c, hiệu trưởng, căng - tin, tng ph trách, sân trường, sao đ,
ghế đá
Người làm vic trường
Câu 3. Khoanh vào ch cái trước câu hi:
a. Gi ra chơi giúp chúng mình được thư giãn và gn kết với nhau hơn.
b. Bn cho rng nhng gi ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4. (*) Em hãy viết mt bức thư cho bn mt tnh min Nam (hoc min
Trung, min Bắc) đm quen và hn bạn cùng thi đua hc tp.
(*): Bài tpng cao
Đáp án
II. Đọc - hiểu văn bn
Câu 1. Vì sao trong gi ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
B. Vì em là hc sinh mới, chưa quen ai
Câu 2. Nhng chi tiết nào cho thy A-i-a rt rt rè?
A. Chơi tthn ngoài sân mt mình
Câu 3. Thầy giáo đã giúp A-i-a t tin bng cách nào?
C. Treo các bc tranh do A-i-a v dọc hành lang đ các bn biết v thế mnh ca
bé.
Câu 4. Theo em, vì sao Tét-su-ô ch động đến r A-i-a cùng chơi?
C. Vì Tét-su-ô đã hiu và quý mến người bn mi.
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Điền r/d/gi vào ch chm trong các câu thành ng, tc ng:
- Dây mơ r má.
- Giy trng mực đen
- Gieo g gt bão
- Rút dây đng rng
- Dương đông kích tây
- Dãi gió dầm mưa
b. Điền an/ang vào ch chm trong các câu thành ng, tc ng:
- Đen như hòn than
- Bc thang lên hi ông tri
- Đi một ngày đàng, hc mt sàng kn
Câu 2. Xếp các t ng v nhà trường vào nhóm thích hp:
Người làm vic trường
Cnh vt trường
thư viện, hiệu trưng, tng ph trách, sao đ
ct cờ, căng - tin, sân trường, ghế đá
Câu 3. Khoanh vào ch cái trước câu hi:
b. Bn cho rng nhng gi ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4. (*)
Gi ý:
Mai Trang thân mến,
Chc bn rt ngc nhiên khi nhận được bức thư này. bn không biết mình ai.
Nhưng mình li biết đến bn sau khi xem mt chương trình truyn hình. Tuy gia
đình hoàn cảnh khó khăn nhưng bn vẫn khao khát được đi hc. Điều đó khiến
mình cm thy cùng khâm phc bn. Vy nên, mình mi viết lá th này vi
mong mun có th làm quen vi bn.
Trước hết, mình xin t gii thiu: Mình tên Nguyn Huyn Nhi, hc lp 3C,
trường (tên trường). nh sinh ra ln lên thành ph Ni. i đây rt
nhiu phong cảnh đẹp. Tin chc rng bn s cm thy thích. Nếu dịp đến thăm,
mình s đưa bạn đi chơi. Hc k I sp kết thúc ri. Mình và bn cùng nhau c gng
ôn tp tht tốt đ đạt được đim cao nhé?
Nếu nhận được thư của mình, bn hãy sm tr li cho mình. Cuối thư, mình cũng
chúc bn có tht nhiu sc khe!
Người bn mi
Hà Anh
Nguyn Hà Anh
| 1/14

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 - KNTT Đề 1
I. Luyện tập đọc hiểu
Vích-to Huy-gô bộc lộ tài năng thơ ca của mình từ rất sớm. Hồi còn là học sinh tiểu
học, cậu học chăm, thông minh, giỏi đều các môn.
Một lần, vào giờ kiểm tra Toán cuối năm, trong khi các bạn khác mải miết làm bài
thì không hiểu sao Huy-gô lại ngồi cắn bút từ đầu giờ. Thầy giáo cũng sốt ruột thay
cho học trò của mình. Chỉ còn hai mươi phút nữa là phải nộp bài. Các bạn xung
quanh đã có người làm xong, thế mà Huy-gô vẫn ngồi cắn bút, hai tai đỏ nhừ. Thầy
giáo lại giơ đồng hồ ra xem và nhìn Huy-gô. Còn mười lăm phút nữa. Lúc này,
Huy-gô bắt đầu đặt bút viết. Thầy giáo thở phào. Nhưng liệu có kịp không nhỉ? Ông lo lắng thay cho Huy-gô.
Huy-gô mải miết viết và may thay, khi tiếng trống báo hết giờ vang lên thì cậu cũng
viết xong đáp số và mang bài lên nộp. Thầy giáo liếc nhìn bài của Huy-gô. Đáp số
đúng rồi! Chợt thầy reo lên:
- Lời giải bài toán được viết bằng thơ! À, ra thế!
Năm mười sáu tuổi, Huy-gô tham gia một cuộc thi thơ và đoạt giải nhất về thơ của
Viện Hàn lâm Tu-lu-dơ. Tên tuổi chú bé nổi tiếng khắp trường.
(Lời giải toán đặc biệt)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vích-to Huy-gô bộc lộ tài năng gì từ rất sớm? A. Thơ ca B. Hội họa C. Thể thao
Câu 2. Vào giờ kiểm tra Toán cuối năm, trong khi các bạn khác mải miết làm bài
thì không hiểu sao Huy-gô lại làm gì? A. Ngủ gật B. Đọc truyện tranh
C. Ngồi cắn bút từ đầu giờ
Câu 3. Lời giải bài toán của Vích-to Huy-gô có gì đặc biệt?
A. Được viết bằng kí hiệu
B. Được viết bằng thơ
C. Được viết bằng sơ đồ
Câu 4. Theo em, Vích-to Huy-gô là người như thế nào? A. Tài năng B. Thông minh C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Viết chính tả: Bài tập làm văn (Trích)
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ
mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”
Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng,
mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi.
Câu 2. Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu:
a. Chị Hà mới mua chiếc xe máy.
b. Chúng em có một bài kiểm tra môn Toán.
c. Hùng đạt kết quả học tập tốt. d. Đàn chim bay về tổ.
Câu 3. (*) Điền từ phù hợp vào bảng dưới đây:
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam mẹ hoa tôi thìa bát quả dứa nói dối làm gì?
Câu 4. Viết đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vích-to Huy-gô bộc lộ tài năng gì từ rất sớm? A. Thơ ca
Câu 2. Vào giờ kiểm tra Toán cuối năm, trong khi các bạn khác mải miết làm bài
thì không hiểu sao Huy-gô lại làm gì?
C. Ngồi cắn bút từ đầu giờ
Câu 3. Lời giải bài toán của Vích-to Huy-gô có gì đặc biệt?
B. Được viết bằng thơ
Câu 4. Theo em, Vích-to Huy-gô là người như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Học sinh tự viết.
Câu 2. Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu:
a. Chị Hà mới mua chiếc xe máy vào tuần trước.
b. Cuối tuần, chúng em có một bài kiểm tra môn Toán.
c. Năm học vừa qua, Hùng đạt kết quả học tập tốt.
d. Màn đêm buông xuống, đàn chim bay về tổ.
Câu 3. (*) Điền từ phù hợp vào bảng dưới đây:
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam mẹ má hoa bông tôi tui thìa muỗng bát tô quả dứa trái thơm nói dối nói xạo làm gì? làm chi? Câu 4. Gợi ý:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…, ngày .... tháng.....năm 20... ĐƠN XIN VÀO ĐỘI Kính gửi:
- Ban Phụ trách Đội Trường Tiểu học…
- Ban Chỉ huy Liên đội lớp…
Em tên là: ………………………………
Sinh ngày: …………………………….
Học sinh lớp: …………………………..
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức có nhiều hoạt động y nghĩa.
Em sẽ học hỏi được rất nhiều bài học khi trở thành đội viên của đội. Chính vì vậy,
em viết đơn này với mong muốn được gia nhập vào đội. Em xin hứa sẽ tuân thủ
điều lệ của đội, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và tích cực rèn luyện để trở
thành một đội viên ưu tú.
Em xin chân thành cảm ơn! Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Đề 2
I. Luyện đọc diễn cảm
“Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không
tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với
các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... với!”. Nhưng
em nói nhỏ quá nên chẳng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất
cả liền dừng chơi. A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình... chơi với!”.
Nhưng khi đến lượt làm người đuổi bắt, A-i-a không bắt nổi ai vì cô bé chạy quá
chậm. “Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán quá!” − Tét-su-ô kêu lên, khiến
A-i-a càng lúng túng. Thầy giáo đứng quan sát học trò. Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi:
“Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? Các bạn nói là em vẽ đẹp
lắm.”. Kể từ hôm đó, cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại
mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức tranh đó trên bức tường
dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!” − Các bạn trong trường bàn tán xôn xao.
Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé!”.” (Người bạn mới)
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
A. Vì em chạy chậm quá, các bạn không muốn chơi cùng
B. Vì em là học sinh mới, chưa quen ai
C. Vì em nói bé quá, các bạn không nghe thấy tiếng gọi xin chơi cùng của em
Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
A. Chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
B. Nói (gọi) nhỏ quá, các bạn không nghe thấy
C. Chạy chậm, không đuổi kịp các bạn
Câu 3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
A. Gọi các bạn và yêu cầu các bạn chơi cùng cô bé.
B. Đứng quan sát các học trò chơi.
C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.
Câu 4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
A. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế.
B. Vì A-i-a đã tập luyện và chạy nhanh hơn.
C. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới. III. Luyện tập Câu 1.
a. Điền r/d/gi vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ: - …ây mơ …ễ má. - …ấy trắng mực đen - …eo gió gặt bão - Rút …ây động rừng - …ương đông kích tây - …ãi gió …ầm mưa
b. Điền an/ang vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ: - Đen như hòn th…
- Bắc th… lên hỏi ông trời
- Đi một ngày đ…, học một s… khôn
Câu 2. Xếp các từ ngữ về nhà trường vào nhóm thích hợp:
Các từ: thư viện, cột cờ, hiệu trưởng, căng - tin, tổng phụ trách, sân trường, sao đỏ, ghế đá
Người làm việc ở trường
Cảnh vật ở trường
Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước câu hỏi:
a. Giờ ra chơi giúp chúng mình được thư giãn và gắn kết với nhau hơn.
b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4. (*) Em hãy viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền
Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
II. Đọc - hiểu văn bản
Câu 1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a không tham gia cùng nhóm nào?
B. Vì em là học sinh mới, chưa quen ai
Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
A. Chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
Câu 3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.
Câu 4. Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
C. Vì Tét-su-ô đã hiểu và quý mến người bạn mới. III. Luyện tập Câu 1.
a. Điền r/d/gi vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ: - Dây mơ rễ má. - Giấy trắng mực đen - Gieo gió gặt bão - Rút dây động rừng - Dương đông kích tây - Dãi gió dầm mưa
b. Điền an/ang vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ: - Đen như hòn than
- Bắc thang lên hỏi ông trời
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Câu 2. Xếp các từ ngữ về nhà trường vào nhóm thích hợp:
Người làm việc ở trường
Cảnh vật ở trường
thư viện, hiệu trưởng, tổng phụ trách, sao đỏ cột cờ, căng - tin, sân trường, ghế đá
Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước câu hỏi:
b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào? Câu 4. (*) Gợi ý: Mai Trang thân mến,
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được bức thư này. Vì bạn không biết mình là ai.
Nhưng mình lại biết đến bạn sau khi xem một chương trình truyền hình. Tuy gia
đình có hoàn cảnh khó khăn nhưng bạn vẫn khao khát được đi học. Điều đó khiến
mình cảm thấy vô cùng khâm phục bạn. Vậy nên, mình mới viết lá thứ này với
mong muốn có thể làm quen với bạn.
Trước hết, mình xin tự giới thiệu: Mình tên là Nguyễn Huyền Nhi, học lớp 3C,
trường (tên trường). Mình sinh ra và lớn lên ở thành phố Hà Nội. Nơi đây có rất
nhiều phong cảnh đẹp. Tin chắc rằng bạn sẽ cảm thấy thích. Nếu có dịp đến thăm,
mình sẽ đưa bạn đi chơi. Học kỳ I sắp kết thúc rồi. Mình và bạn cùng nhau cố gắng
ôn tập thật tốt để đạt được điểm cao nhé?
Nếu nhận được thư của mình, bạn hãy sớm trả lời cho mình. Cuối thư, mình cũng
chúc bạn có thật nhiều sức khỏe! Người bạn mới Hà Anh Nguyễn Hà Anh