Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3 môn Tiếng Việt Tuần 5 (nâng cao) | Kết nối tri thức
Bài tập cuối tuần Nâng cao lớp 3 môn Tiếng Việt sách Kết nối tri thức - Tuần 5 được biên soạn nhằm giúp các em ôn luyện, tổng hợp lại những kiến thức đã được học ở Tuần 4 thuộc chương trình Tiếng Việt 3 tập 1 sách Kết nối tri thức.
Chủ đề: Bài tập cuối tuần Tiếng việt 3 (KNTT)
Môn: Tiếng Việt 3
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài tập cuối tuần lớp 3 Nâng cao môn Tiếng Việt sách Kết nối tri thức - Tuần 5
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phần 1: Đọc hiểu
Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. [...] Ngày nắng, tôi
và lũ bạn thường thi xem ai chạy nhanh hơn. Gió vù vù bên tai. Đất dưới chân xốp nhẹ
như bông, thỉnh thoảng một viên đá dăm hay một viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân.
[...] Vào mùa mưa, con đường lầy lội và trơn trượt. Để khỏi ngã, tôi thường tháo
phăng đôi dếp nhựa và bước đi bằng cách bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường.
Đôi khi chúng tôi phải đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa vì nhiều khúc đường ngập trong nước lũ.
(trích Con đường đến trường - Đỗ Đăng Dương)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
a) Vào ngày nắng, bạn nhỏ thường cùng bạn làm gì trên đường đến trường? A. Hái hoa bắt bướm
C. Thi xem ai chạy nhanh hơn B. Vừa đi vừa ôn bài
D. Đá lăn những viên sỏi hay đá dăm
b) Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm của đất trên con đường đến trường?
A. Xốp, nhẹ như bông, thỉnh thoảng có một vũng nước bùn nhỏ đọng lại sau cơn mưa
B. Xốp, dẻo, nhẹ như bông, thỉnh thoảng có một viên đá dăm hay viên sỏi nhói nhẹ và gan bàn chân
C. Xốp, nhẹ như bông, có rất nhiều viên đá dăm, viên sỏi nằm rải rác dọc đường
D. Xốp, nhẹ như bông, thỉnh thoảng có mtooj viên dá dăm hay viên sỏi nhói nhẹ vào gan bàn chân
c) Vào mùa mưa, con đường đến trường của bạn nhỏ có đặc điểm gì? A. khô ráo, mềm xốp
C. lầy lội và ngập nước
B. lầy lội và trơn trượt
D. khô rào và trơn trượt
d) Để khỏi trượt ngã khi đến trường vào mùa mưa, bạn nhỏ đã làm gì?
A. tháo đôi dép nhựa ra, bấm mười đầu ngón chân xuống mặt đường để bước đi
B. tháo đôi dép nhựa ra, nhón chân lên để bước đi
C. tháo đôi dép nhựa ra, thay một đôi ủng để bước đi
D. tháo đôi dép nhựa ra, mặc một đôi giày thể thao để bước đi
e) Khi gặp những khúc đường ngập trong nước lũ, bạn nhỏ phải làm gì?
A. xắn quần lên rồi lội qua vũng nước
B. nhờ cô giáo cõng qua vũng nước
C. đi cắt qua cánh rừng vầu, rừng nứa
D. đi lên những cây cầu khỉ được vắt qua vũng nước
Câu 2: Trả lời câu hỏi:
a) Theo em, con đường đi học của bạn nhỏ trải qua bao nhiêu mùa trong năm? Đó là những mùa nào?
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
b) Em hãy nêu khó khăn trên đường đến trường của bạn nhỏ vào mùa mưa.
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
Phần 2: Luyện tập
Câu 1: Cho đoạn văn sau:
Con đường đưa tôi đến trường nằm vắt vẻo lưng chừng đồi. Mặt đường mấp mô.
Hai bên đường lúp xúp những bụi cây cỏ dại, cây lạc tiên. Cây lạc tiên ra quả quanh năm.
Vì thế, con đường luôn phảng phất mùi lạc tiên chín.
(trích Con đường đến trường - Đỗ Đăng Dương)
a) Hãy tìm các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn trên.
M: vắt vẻo ..……………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
b) Cho biết các từ chỉ đặc điểm em vừa tìm được ở câu a chỉ đặc điểm của sự vật nào.
Từ chỉ đặc điểmSự vật được chỉ đặc
Sự vật được chỉ đặc điểmvắt vẻocon
điểmvắt vẻocon đường……Câu 2: Điền mỗi
đường……Câu 2: Điền mỗi dòng 2 từ chỉ
dòng 2 từ chỉ đặc điểm của: đặc điểm của:
vắt vẻocon đường……Câu 2: Điền mỗi dòng
con đường……Câu 2: Điền mỗi dòng 2 từ
2 từ chỉ đặc điểm của: chỉ đặc điểm của:
……Câu 2: Điền mỗi dòng 2 từ chỉ đặc điểm
…Câu 2: Điền mỗi dòng 2 từ chỉ đặc điểm của: của:
Câu 2: Điền mỗi dòng 2 từ chỉ đặc điểm của:
a) Âm thanh của mưaM: tí tách…b) Màu
M: tí tách…b) Màu sắc của bầu trờiM:
sắc của bầu trờiM: trong xanh…c) Mùi
trong xanh…c) Mùi hương của hoaM: thơm
hương của hoaM: thơm ngát…d) Hương vị
ngát…d) Hương vị của quảM: ngọt
của quảM: ngọt mát…Câu 3: Chọn 1 trong
mát…Câu 3: Chọn 1 trong hai từ vừa tìm
hai từ vừa tìm được ở câu 2 để đặt câu:
được ở câu 2 để đặt câu:
b) Màu sắc của bầu trờiM: trong xanh…c)
M: trong xanh…c) Mùi hương của hoaM:
Mùi hương của hoaM: thơm ngát…d)
thơm ngát…d) Hương vị của quảM: ngọt
Hương vị của quảM: ngọt mát…Câu 3:
mát…Câu 3: Chọn 1 trong hai từ vừa tìm
Chọn 1 trong hai từ vừa tìm được ở câu 2 được ở câu 2 để đặt câu: để đặt câu:
c) Mùi hương của hoaM: thơm ngát…d)
M: thơm ngát…d) Hương vị của quảM:
Hương vị của quảM: ngọt mát…Câu 3:
ngọt mát…Câu 3: Chọn 1 trong hai từ vừa
Chọn 1 trong hai từ vừa tìm được ở câu 2 tìm được ở câu 2 để đặt câu: để đặt câu:
d) Hương vị của quảM: ngọt mát…Câu 3:
M: ngọt mát…Câu 3: Chọn 1 trong hai từ
Chọn 1 trong hai từ vừa tìm được ở câu 2 vừa tìm được ở câu 2 để đặt câu: để đặt câu:
Câu 3: Chọn 1 trong hai từ vừa tìm được ở câu 2 để đặt câu:
a) Tả đặc điểm của bầu trời.
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
b) Tả âm thanh của mưa.
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Chọn từ chỉ đặc điểm trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
(rực rỡ, cao lớn, mát lạnh, xanh tươi, nhỏ, đỏ cam)
Trên đường đến trường, Loan có đi qua một đoạn đường ___ cạnh bờ sông. Dọc
đường, là một hàng bàng ___. Mấy nay trời cuối thu, lá bàng dần chuyển từ ___ sang
màu ___. Nhìn từ xa, cả con đường ___, đẹp như phim vậy. Mỗi khi có gió thổi lướt qua
từ mặt sông, không khí trở nên ___. Những chiếc lá bàng cũng theo đó bay lả tả xuống
mặt đường. Nhiều người đi qua cũng dừng lại để chụp những bức ảnh làm kỉ niệm.
Câu 5: Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nêu tình cảm, cảm xúc đối với một người thầy,
người cô mà em yêu quý. Gợi ý:
- Giới thiệu về người mà em yêu quý
- Nêu những điểm mà em thấy ấn tượng về người đó
- Nêu cảm xúc của em khi nghĩ đến người đó.
-------------------------------------------------------- HẾT-------------------------------------------------------