Phiếu bài tập cuối tuần môn tiếng Việt lớp 3 Tuần 27 | Kết nối tri thức

Phiếu bài tập cuối tuần môn tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Tuần 27 có đáp án tổng hợp nhiều dạng bài tập tiếng Việt 3 cơ bản khác nhau giúp các em học sinh kiểm tra lại kiến thức tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối trọng tâm.

BÀI TP CUI TUN LP 3 MÔN TING VIT
B SÁCH: KT NI TRI THC - TUN 27
I. Luyn đc din cm
BÌNH NƯC VÀ CON CÁ VÀNG
Mt ln, thy giáo nêu cho lp ca I-ren u hỏi: Nếu tôi th mt con
vàng vào bình ớc đầy, c s như thế nào? Nước s trào ra ạ! Cả lp
đồng thanh đáp. Nếu tôi đem số nước trào ra đó đ vào mt chiếc cc, s
thấy lượng nước đó nhỏ hơn thể tích con vàng. sao lại như vậy? “Lạ
nhỉ!”, Cũng th ng ung mt một ít nước?”, “Hoặc c rt ra
ngoài cốc chăng?” − Lũ trẻ bàn tán rất hăng.
I-ren im lặng suy nghĩ. Ai cũng biết khi mt vt b chìm trong nước, c s
dềnh lên đúng bằng th tích vt đó. Thế hôm nay thy nói như vậy. Chng
l thy th hc trò? V nhà, I-ren t mình làm thí nghim. bt mt con
vàng th vào cốc c ri quan sát. Kết quả, ợng nước trào ra hoàn toàn
bng th tích con cá. Ngày hôm sau, I-ren k li thí nghim ca mình cho thy
nghe. Thy giáo mỉm cười: − Ngay cả nhà khoa học cũng thể sai. Ch s
tht mới đáng tin cậy. Ai chu khó tìm tòi s tht, ngưi y s thành công. Nh
chịu suy nghĩ, tìm tòi, sau này, I-ren đã trở thành mt nhà khoa hc ni tiếng.
II. Đc hiểu văn bn
1. Thy giáo nêu cho c lp I- ren câu hi gì?
A. Nếu th một con cá vàng vào bình nưc đy, nước s trào ra bao nhiêu lít?
B. Nếu th một con cá vàng vào bình nưc đy, con cá s như thếo?
C. Nếu th một con cá vàng vào bình nưc đy, nước s như thế nào?
2. Phn ng ca I- ren thế nào khi các bn trong lp bàn tán rất hăng say về
câu hi sau ca thy?
A. I ren cũng đưa ra nhiều cách gii thích.
B. I ren không quan tâm ti ch đề đó.
C. I ren im lặng suy nghĩ.
3. I ren đã làm gì khi trở v nhà?
A. t làm thí nghim như ví dụ ca thy
B. ly tp chí khoa hc ra tìm hiu lí do
C. hi b m v ch đề thy giáo nói
4. Sau này, nh đâu I ren đã tr thành mt nhà khoa hc ni tiếng?
A. nh chịu suy nghĩ, tìm tòi
B. nh tht thà
C. nh chăm học
5. Em ấn tượng nht vi hình ảnh/câu văn nào trong bài? Vì sao?
III. Luyn tp
6. Ni câu ct trái vi các kiu so sánh ct phi:
Tiếng chim như tiếng nhc.
So sánh s vt vi s vt
Con voi to lớn như chiếc ô tô ti.
So sánh âm thanh vi âm thanh
Bà như quả ngt chín ri.
So sánh hot đng vi hot đng
Nga phi nhanh như bay.
So sánh s vt vi con người
7. Hãy m t cùng nghĩa trái nghĩa vi các t cho trước trong bảng i
đây:
T
chăm chỉ
thích thú
thoi mái
béo
Cùng
nghĩa
chu khó
…………
…………
…………
Trái nghĩa
i
biếng
…………
…………
…………
8. Dùng nhng cp t cùng nghĩa và trái nghĩa ở bài tập 7 để đặt câu:
M: Cò chăm ch bao nhiêu, Vc lưi biếng by nhiêu.
9. Đặt câu hi Khi nào? đâu? cho các b phn được in đm trong câu:
a. Nng làm b đổ m hôi khi thu hoch mùa màng.
b. Nng lên, cánh đng rất đông người làm vic.
Đáp án và hưng dn gii
I. Luyn đc din cm
1. C. Nếu th một con cá vàng vào bình nưc đầy, nước s như thế nào?
2. C. I ren im lặng suy nghĩ.
3. A. t làm thí nghim như ví dụ ca thy
4. A. nh chịu suy nghĩ, tìm tòi
5. Em ấn tượng nht vi chi tiết I-ren t làm thí nghim ti nhà. Chi tiết y cho
thy bn là mt ngưi ham hc hi, tìm tòi.
III. Luyn tp
6.
Tiếng chim như tiếng nhc so sánh âm thanh vi âm thanh
Con voi to lớn như chiếc oto ti so sánh s vt vi s vt
Bà như quả ngt chín ri so sánh s vt với con ngưi
Nga phi nhanh như bay so sánh s vt vi con người
7.
T
chăm chỉ
thích thú
thoi mái
béo
may mn
Cùng nghĩa
chu khó
hng thú
d chu
mũm mĩm
thun li
Trái nghĩa
i biếng
chán nn
khó chu
gy
xui xo
8.
Bn A rt thích thú vi thí nghim này còn trông B có v hơi chán nản.
Trái vi s khó chu ca thi tiết bên ngoài, không khí bên trong căn nhà rt
thoi mái.
Bn A thì béo còn B trông rt gy.
Trưc khi đi đâu xa ngưi ta thưng cu may mn, tránh những điều xui xo.
9.
a. Nng làm b đổ m hôi khi nào?
b. Nng lên, đâu rất đông người làm vic?
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 3 MÔN TIẾNG VIỆT
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC - TUẦN 27
I. Luyện đọc diễn cảm
BÌNH NƯỚC VÀ CON CÁ VÀNG
Một lần, thầy giáo nêu cho lớp của I-ren câu hỏi: − Nếu tôi thả một con cá
vàng vào bình nước đầy, nước sẽ như thế nào? − Nước sẽ trào ra ạ! − Cả lớp
đồng thanh đáp. − Nếu tôi đem số nước trào ra đó đổ vào một chiếc cốc, sẽ
thấy lượng nước đó nhỏ hơn thể tích con cá vàng. Vì sao lại như vậy? “Lạ
nhỉ!”, “Cũng có thể là cá vàng uống mất một ít nước?”, “Hoặc nước rớt ra
ngoài cốc chăng?” − Lũ trẻ bàn tán rất hăng.
I-ren im lặng suy nghĩ. Ai cũng biết khi một vật bị chìm trong nước, nước sẽ
dềnh lên đúng bằng thể tích vật đó. Thế mà hôm nay thầy nói như vậy. Chẳng
lẽ thầy thử học trò? Về nhà, I-ren tự mình làm thí nghiệm. Cô bắt một con cá
vàng thả vào cốc nước rồi quan sát. Kết quả, lượng nước trào ra hoàn toàn
bằng thể tích con cá. Ngày hôm sau, I-ren kể lại thí nghiệm của mình cho thầy
nghe. Thầy giáo mỉm cười: − Ngay cả nhà khoa học cũng có thể sai. Chỉ có sự
thật mới đáng tin cậy. Ai chịu khó tìm tòi sự thật, người ấy sẽ thành công. Nhờ
chịu suy nghĩ, tìm tòi, sau này, I-ren đã trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Thầy giáo nêu cho cả lớp I- ren câu hỏi gì?
A. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, nước sẽ trào ra bao nhiêu lít?
B. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, con cá sẽ như thế nào?
C. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, nước sẽ như thế nào?
2. Phản ứng của I- ren thế nào khi các bạn trong lớp bàn tán rất hăng say về câu hỏi sau của thầy?
A. I – ren cũng đưa ra nhiều cách giải thích.
B. I – ren không quan tâm tới chủ đề đó.
C. I – ren im lặng suy nghĩ.
3. I – ren đã làm gì khi trở về nhà?
A. tự làm thí nghiệm như ví dụ của thầy
B. lấy tạp chí khoa học ra tìm hiểu lí do
C. hỏi bố mẹ về chủ đề thầy giáo nói
4. Sau này, nhờ đâu I – ren đã trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
A. nhờ chịu suy nghĩ, tìm tòi B. nhờ thật thà C. nhờ chăm học
5. Em ấn tượng nhất với hình ảnh/câu văn nào trong bài? Vì sao? III. Luyện tập
6. Nối câu ở cột trái với các kiểu so sánh ở cột phải:
Tiếng chim như tiếng nhạc.
So sánh sự vật với sự vật
Con voi to lớn như chiếc ô tô tải.
So sánh âm thanh với âm thanh
Bà như quả ngọt chín rồi.
So sánh hoạt động với hoạt động Ngựa phi nhanh như bay.
So sánh sự vật với con người
7. Hãy tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với các từ cho trước trong bảng dưới đây: Từ chăm chỉ thích thú thoải mái béo may mắn Cùng chịu khó ………… ………… ………… ………… nghĩa … … … … Trái nghĩa lười ………… ………… ………… ………… biếng … … … …
8. Dùng những cặp từ cùng nghĩa và trái nghĩa ở bài tập 7 để đặt câu:
M: Cò chăm chỉ bao nhiêu, Vạc lười biếng bấy nhiêu.
9. Đặt câu hỏi Khi nào? Ở đâu? cho các bộ phận được in đậm trong câu:
a. Nắng làm bố đổ mồ hôi khi thu hoạch mùa màng.
b. Nắng lên, cánh đồng rất đông người làm việc.
Đáp án và hướng dẫn giải
I. Luyện đọc diễn cảm
1. C. Nếu thả một con cá vàng vào bình nước đầy, nước sẽ như thế nào?
2. C. I – ren im lặng suy nghĩ.
3. A. tự làm thí nghiệm như ví dụ của thầy
4. A. nhờ chịu suy nghĩ, tìm tòi
5. Em ấn tượng nhất với chi tiết I-ren tự làm thí nghiệm tại nhà. Chi tiết ấy cho
thấy bạn là một người ham học hỏi, tìm tòi. III. Luyện tập 6.
Tiếng chim như tiếng nhạc – so sánh âm thanh với âm thanh
Con voi to lớn như chiếc oto tải – so sánh sự vật với sự vật
Bà như quả ngọt chín rồi – so sánh sự vật với con người
Ngựa phi nhanh như bay – so sánh sự vật với con người 7. Từ chăm chỉ thích thú thoải mái béo may mắn Cùng nghĩa chịu khó hứng thú dễ chịu mũm mĩm thuận lợi Trái nghĩa lười biếng chán nản khó chịu gầy xui xẻo 8.
Bạn A rất thích thú với thí nghiệm này còn trông B có vẻ hơi chán nản.
Trái với sự khó chịu của thời tiết bên ngoài, không khí bên trong căn nhà rất thoải mái.
Bạn A thì béo còn B trông rất gầy.
Trước khi đi đâu xa người ta thường cầu may mắn, tránh những điều xui xẻo. 9.
a. Nắng làm bố đổ mồ hôi khi nào?
b. Nắng lên, ở đâu rất đông người làm việc?