Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 6 (Nâng cao) | Kết nối tri thức

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 6 - Kết nối tri thức được biên soạn nhằm giúp các em ôn luyện, tổng hợp lại những kiến thức đã được học ở Tuần 6 thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối.

BÀI TP CUI TUN LP 3
Môn: Tiếng Vit (Kết ni tri thc) - Tun: 6
Đề: Nâng cao - Mã s: 01
Ni dung cần đạt:
1. Phần Đọc: Nm vững năng đọc hiu một văn bản, tr li
đưc các câu hỏi liên quan đến ni dung, hình thức ý nghĩa
của văn bản Tp làm văn ( mức độ nâng cao)
2. Phn Luyn t và câu:
- Luyn tp m rng vn t v Nhà trường
- Luyn tp v kiu câu: Câu hi
3. Phn Viết:
- Chính t: Luyn viết đoạn văn
- Viết: Luyn viết mẫu Đơn xin vào Đội
A. ĐỌC HIU
Đọc thầm văn bản sau và tr li câu hi:
TẬP LÀM VĂN
ln, giáo ra cho chúng tôi một đề n lớp: “Em đã làm
để giúp đỡ mẹ?”. Tôi loay hoay mất mt lúc, ri cm bút và bắt đầu viết:
“Em đã nhiều lần giúp đỡ m. Em quét nhà rửa bát đĩa. Đôi khi, em
giặt khăn mùi soa”. Đến đây, tôi bỗng thy bí. Qu tht, nhà, m
thường làm mi vic. Thnh thong, m bận, định bo tôi giúp vic này
việc kia, nhưng thấy tôi đang học, m li thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a,
thy bn ấy đang viết lia la. Thế tôi bng nh ln tôi git bít tt
ca mình, bèn viết thêm: “Em còn giặt bít tt”
Nhưng chẳng l li np một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi
nhìn xung quanh, mọi người vn viết. L tht, các bn viết nhiu
thế? Tôi c nghĩ, rồi viết tiếp: “Em giặt c áo lót, áo mi quần.
Cui cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: “Em mun giúp m nhiu vic
hơn, để m đỡ vt vả”
My hôm sau, sáng Ch nht, m bo tôi:
- -li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé!
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui v nhn lời, vì đó là việc làm mà tôi
đã nói trong bài tập làm văn.
(Theo Pi--va--ra)
Câu 1: Trong bài văn ở lp vi câu hỏi “Em đã làm gì để giúp đ mẹ?”,
bn nh đã kể nhng vic gì? Khoanh tròn ch cái đứng trước các câu
tr lời đúng:
A. Quét nhà và rửa bát đĩa
B. Giặt khăn mùi soa, bít tất, áo lót, sơ mi và quần
C. Đi chợ giúp m
D. Nh cỏ, tưới nước cho vườn rau
Câu 2: Theo em, sao bn nh li cm thy l khi xung quanh các
bn viết rt nhiu? Khoanh tròn ch i đứng trước câu tr lời đúng:
A. Vì bn nh đã viết xong bài tập làm văn của mình ri
B. Vì bn nh thấy bài văn này không cần viết dài
C. Vì bn nh không biết phi viết gì vào bài văn
D. Vì bn nh ghét tiết tập làm văn
Câu 3: sao cuối bài đọc, bn nh li vui v nhn li m đi giặt áo
mi quần áo lót? Khoanh tròn ch cái đứng trước câu tr li
đúng:
A. Vì bn nh mun thc hiện điều mình đã viết trong bài tp làm văn
B. m đã đọc bài tập làm văn của bn nh mun bn y làm
nhng việc đã viết trong đó
C. giáo phát hin bn nh nói di trong bài tập làm văn, muốn
bn y thc hin li
D. Vì bn nh rt thích vic giặt áo sơ mi và quần áo lót
Câu 4: Theo em, bn nh trong bài đọc phi mt cậu
không? Vì sao?
Câu 5: Viết 1-2 câu k v nhng việc em thường làm để giúp đỡ
b m khi nhà.
B. LUYN T VÀ CÂU
Câu 1: Tìm 2-3 t ng v nhà trường trong từng nhóm sau điền
vào bng:
Cây ci
Trang phc
L hi
M: cây phượng
M: áo trng
M: ngày hội đọc sách
Câu 2: Cho đoạn văn sau:
Tiếng cười r lên. Du chm nói:
- Theo tôi, tt c do cu này chng bao gi để ý đến du câu. Mi tay
ch nào, cu ta chm ch y.
C my dấu câu đều lc đu:
- u thế nh!
Bác ch A đề ngh:
- T nay, mỗi khi em Hoàng định chm câu, anh du chm cn yêu cu
Hoàng đọc li nội dung câu văn một ln nữa đã. Được không nào?
(Phng theo Trn Ninh H)
Tr li câu hi:
a) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu hỏi? Đó là những câu văn nào?
b) Dựa vào đâu em xác định các câu văn đó là câu hỏi?
c) Hi - đáp với bn vch nhn biết câu hi.
C. VIT
Câu 1: Nghe - viết:
C cóc t trong hang chng gậy đi ra. Cụ nhìn mọi ngưi, ho kh
kh:
- Bác tắc kêu “đã về, đã về”. c y làm vic d báo đài khí
ng thủy văn, xa lắm. Được v thăm nhà mừng quá, vừa đến đầu ngõ
đã phải kêu lên cho người nhà biết. Hơi n một chút, nhưng mình nên
thông cm cho bác y.
(Theo Trần Đức Tiến)
Câu 2: Viết
Đề bài:
Viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
Mức độ hoàn thành
ĐÁP ÁN
A. Đọc - hiu
Câu 1: Chn A, B
Câu 2: Chn C
Câu 3: Chn A
Câu 4: Mu: Theo em, bn nh trong bài không phi một đứa tr hư.
bn ấy cũng đã biết giúp m làm việc nhà, chưa nhiu. Sau khi
viết bài tập làm văn lp, bn ấy đã thay đi, vui v va chăm chỉ giúp
m việc nhà hơn..
Câu 5: HS k da trên nhng việc mà mình đã làm..
B. Luyn t và câu
Câu 1:
Cây ci
Trang phc
L hi
M: cây phượng
M: áo trng
M: ngày hội đọc sách
Cây bàng, cây hoa
i gi, cây hoa
sa, cây su, cây
bằng lăng…
Áo sơ-mi, áo
đồng phc, áo
th dục, áo dài…
Chào c, Hi thao (Hi khe
Phù Đổng), Hi thi tìm hiu
văn hóa, Hội diễn văn nghệ,
Đêm hội trăng rằm (Tết Trung
Thu…)
Câu 2:
a) Đoạn văn trên có bao 1 câu hỏi. Đó là: Đưc không nào?
b) Du hiu nhn biết:
- Có du chm hi (?) cui câu
- Có t dùng để hi (không nào)
c) Mu:
- Hỏi: Đặc điểm hình thc nào giúp nhn ra câu hi?
- Đáp: Đó là dấu chm hi cuối câu đó!
C. Viết
Câu 1: HS chú ý:
- Trình bày sạch đẹp, hn chế li gch b
- Viết đúng bố cc khi trình bày một đoạn văn
Câu 2: Gi ý:
Đội thiếu niên tin phong H Chí Minh
Phú Thọ, ngày 10 tháng 10 năm 2022
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
Kính gi: Ban ph trách Đội trường Tiu học Đông Phương 1
Ban ch huy Liên Đội trường Tiu học Đông Phương 1
Em tên là: Bùi Công Mnh
Sinh ngày: 07 tháng 12 năm 2015
Hc sinh lp 3A. Trường Tiu hc Đông Phương 1
Sau khi được tìm hiu v Đội Thiếu niên Tin phong H Chí Minh, em
nhn thấy đây một t chc thích hp cho hc sinh chúng em rèn
luyn bn thân. Vì vậy em làm đơn này xin được vào Đội.
Em xin ha:
- Thc hiện 5 điều Bác H dy
- Tuân theo Điều l Đội
- Gi gìn danh d Đội
Người làm đơn
Bùi Công Mnh
| 1/9

Preview text:


BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 3
Môn: Tiếng Việt (Kết nối tri thức) - Tuần: 6
Đề: Nâng cao - Mã số: 01
Nội dung cần đạt:
1. Phần Đọc: Nắm vững kĩ năng đọc hiểu một văn bản, trả lời
được các câu hỏi liên quan đến nội dung, hình thức và ý nghĩa
của văn bản Tập làm văn (ở mức độ nâng cao)
2. Phần Luyện từ và câu:
- Luyện tập mở rộng vốn từ về Nhà trường
- Luyện tập về kiểu câu: Câu hỏi 3. Phần Viết:
- Chính tả: Luyện viết đoạn văn
- Viết: Luyện viết mẫu Đơn xin vào Đội A. ĐỌC HIỂU
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: TẬP LÀM VĂN
Có lần, cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: “Em đã làm gì
để giúp đỡ mẹ?”. Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết:
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em
giặt khăn mùi soa”. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ
thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo tôi giúp việc này
việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi. Tôi nhìn sang Liu-xi-a,
thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi giặt bít tất
của mình, bèn viết thêm: “Em còn giặt bít tất”
Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? Tôi
nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều
thế? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp: “Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần.”
Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình: “Em muốn giúp mẹ nhiều việc
hơn, để mẹ đỡ vất vả”
Mấy hôm sau, sáng Chủ nhật, mẹ bảo tôi:
- Cô-li-a này! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé!
Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi
đã nói trong bài tập làm văn. (Theo Pi-vô-va-rô-ra)
Câu 1: Trong bài văn ở lớp với câu hỏi “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”,
bạn nhỏ đã kể những việc gì? Khoanh tròn chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng:
A. Quét nhà và rửa bát đĩa
B. Giặt khăn mùi soa, bít tất, áo lót, sơ mi và quần
C. Đi chợ giúp mẹ
D. Nhổ cỏ, tưới nước cho vườn rau
Câu 2: Theo em, vì sao bạn nhỏ lại cảm thấy kì lạ khi xung quanh các
bạn viết rất nhiều? Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A. Vì bạn nhỏ đã viết xong bài tập làm văn của mình rồi
B. Vì bạn nhỏ thấy bài văn này không cần viết dài
C. Vì bạn nhỏ không biết phải viết gì vào bài văn
D. Vì bạn nhỏ ghét tiết tập làm văn
Câu 3: Vì sao ở cuối bài đọc, bạn nhỏ lại vui vẻ nhận lời mẹ đi giặt áo
sơ mi và quần áo lót? Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A. Vì bạn nhỏ muốn thực hiện điều mình đã viết trong bài tập làm văn
B. Vì mẹ đã đọc bài tập làm văn của bạn nhỏ và muốn bạn ấy làm
những việc đã viết ở trong đó
C. Vì cô giáo phát hiện bạn nhỏ nói dối trong bài tập làm văn, và muốn
bạn ấy thực hiện lại
D. Vì bạn nhỏ rất thích việc giặt áo sơ mi và quần áo lót
Câu 4: Theo em, bạn nhỏ trong bài đọc có phải là một cậu bé hư không? Vì sao?
Câu 5: Viết 1-2 câu kể về những việc mà em thường làm để giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà.
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1: Tìm 2-3 từ ngữ về nhà trường trong từng nhóm sau và điền vào bảng: Cây cối Trang phục Lễ hội M: cây phượng M: áo trắng M: ngày hội đọc sách
Câu 2: Cho đoạn văn sau:
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ)
Trả lời câu hỏi:
a) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu hỏi? Đó là những câu văn nào?
b) Dựa vào đâu em xác định các câu văn đó là câu hỏi?
c) Hỏi - đáp với bạn về cách nhận biết câu hỏi. C. VIẾT Câu 1: Nghe - viết:
Cụ cóc từ trong hang chống gậy đi ra. Cụ nhìn mọi người, ho khụ khụ:
- Bác tắc kè kêu “đã về, đã về”. Bác ấy làm việc dự báo ở đài khí
tượng thủy văn, xa lắm. Được về thăm nhà mừng quá, vừa đến đầu ngõ
đã phải kêu lên cho người nhà biết. Hơi ồn một chút, nhưng mình nên
thông cảm cho bác ấy. (Theo Trần Đức Tiến) Câu 2: Viết Đề bài:
Viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
Mức độ hoàn thành ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ĐÁP ÁN A. Đọc - hiểu Câu 1: Chọn A, B Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn A
Câu 4: Mẫu: Theo em, bạn nhỏ trong bài không phải một đứa trẻ hư.
Vì bạn ấy cũng đã biết giúp mẹ làm việc nhà, dù chưa nhiều. Sau khi
viết bài tập làm văn ở lớp, bạn ấy đã thay đổi, vui vẻ va chăm chỉ giúp mẹ việc nhà hơn..
Câu 5: HS kể dựa trên những việc mà mình đã làm..
B. Luyện từ và câu Câu 1: Cây cối Trang phục Lễ hội M: cây phượng M: áo trắng M: ngày hội đọc sách
Chào cờ, Hội thao (Hội khỏe Cây bàng, cây hoa Áo sơ-mi, áo
Phù Đổng), Hội thi tìm hiểu mười giờ, cây hoa đồng phục, áo
văn hóa, Hội diễn văn nghệ,
sữa, cây sấu, cây thể dục, áo dài… Đêm hội trăng rằm (Tết Trung bằng lăng… Thu…) Câu 2:
a) Đoạn văn trên có bao 1 câu hỏi. Đó là: Được không nào?
b) Dấu hiệu nhận biết:
- Có dấu chấm hỏi (?) ở cuối câu
- Có từ dùng để hỏi (không nào) c) Mẫu:
- Hỏi: Đặc điểm hình thức nào giúp nhận ra câu hỏi?
- Đáp: Đó là dấu chấm hỏi ở cuối câu đó! C. Viết Câu 1: HS chú ý:
- Trình bày sạch đẹp, hạn chế lỗi gạch bỏ
- Viết đúng bố cục khi trình bày một đoạn văn Câu 2: Gợi ý:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Phú Thọ, ngày 10 tháng 10 năm 2022 ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
Kính gửi: Ban phụ trách Đội trường Tiểu học Đông Phương 1
Ban chỉ huy Liên Đội trường Tiểu học Đông Phương 1
Em tên là: Bùi Công Mạnh
Sinh ngày: 07 tháng 12 năm 2015
Học sinh lớp 3A. Trường Tiểu học Đông Phương 1
Sau khi được tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, em
nhận thấy đây là một tổ chức thích hợp cho học sinh chúng em rèn
luyện bản thân. Vì vậy em làm đơn này xin được vào Đội. Em xin hứa:
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy
- Tuân theo Điều lệ Đội - Giữ gìn danh dự Đội Người làm đơn Bùi Công Mạnh