Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 7 (Nâng cao) | Kết nối tri thức

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Nâng cao Tuần 7 - Kết nối tri thức được biên soạn nhằm giúp các em ôn luyện, tổng hợp lại những kiến thức đã được học ở Tuần 7 thuộc chương trình Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối.

BÀI TP CUI TUN LP 3
Môn: Tiếng Vit (Kết ni tri thc) - Tun: 7
Đề: Nâng cao - Mã s: 01
Ni dung cần đạt:
1. Phần Đọc: Nm vững năng đọc hiu một văn bản, tr li
đưc các câu hỏi liên quan đến ni dung, hình thức ý nghĩa
của văn bản Cuc hp ca ch viết ( mức độ nâng cao)
2. Phn Luyn t và câu:
- Luyn tp v du kết thúc câu
- Luyn tp v kiu câu: Câu k
3. Phn Viết:
- Chính t
- Viết: Luyn viết đoạn văn giới thiu v bn thân
A. ĐỌC HIU
Đọc thầm văn bản sau và tr li câu hi:
CUC HP CA CH VIT
Va tan hc, các ch cái dấu câu đã ngồi li hp. Bác ch A
dõng dc m đu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. đoạn văn em viết thế này:
“Chú lính bước o đầu chú. Đội chiếc sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lm tm m hôi”.
Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc sắt.
ới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tm m hôi.”
Tiếng cười r lên. Du chm nói:
- Theo tôi, tt c do cu này chng bao gi để ý đến du câu. Mi tay
ch nào, cu ta chm ch y.
C my dấu câu đều lc đu:
- u thế nh!
Bác ch A đề ngh:
- T nay, mỗi khi em Hoàng định chm câu, anh du chm cn yêu cu
Hoàng đọc li nội dung câu văn một ln nữa đã. Được không nào?
(Phng theo Trn Ninh H)
Câu 1: Những ai đã tham gia cuộc hp trong bài đọc? Khoanh tròn
ch cái đứng trước câu tr lời đúng:
A. Các ch cái
B. Các du câu
C. Các ch cái và du câu
D. Các ch cái, du câu và em Hoàng
Câu 2: sao đoạn văn của em Hoàng li khiến mọi người xào khó
hiu? Khoanh tròn ch cái đứng trước câu tr li đúng:
A. Vì Hoàng viết câu văn quá dài, có nhiều ni dung trong một câu văn
B. mi tay ch nào tHoàng đặt du chm câu đó, khiến câu
ngt ngh lung tung
C. Vì Hoàng chưa biết cách đặt câu sao cho d hiu
D. các ch cái du câu không biết đọc, nên không hiu em
Hoàng viết gì
Câu 3: Bác A đã đề ngh anh du chấm làm để giúp em Hoàng viết
đoạn văn dễ hiểu hơn? Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu tr li
đúng:
A. Anh du chm cn yêu cầu Hoàng đọc li nội dung câu văn một ln
trước khi đặt du chm câu
B. Anh du chm cn yêu cầu Hoàng không được t ý đặt du chm
câu
C. Anh du chm yêu cầu Hoàng không đặt du chm câu khi mi tay
D. Anh du chm yêu cầu Hoàng đặt du chm câu theo ch huy ca
anh y
Câu 4: Theo em, sau khi s giúp đỡ ca anh du chm, em Hoàng
s thay đổi như thế nào?
Câu 5: T bài đọc, em rút ra bài học gì khi đt du chm câu? Hãy viết
li bài học đó bằng 1-2 câu văn.
B. LUYN T VÀ CÂU
Câu 1: Các câu trong đoạn dưới đây được gi câu k. Hãy sp xếp
các câu đó vào nhóm thích hợp.
(1)
Đây chiếc ván trượt mi ca em.
(2)
Ván trượt khá cng
không quá nng, có hình ch nhật dài, hơi cong và bo tròn các góc.
(3)
Hai mt của ván trượt đều màu xanh nhám vi các ht kinh tuyến
lp lánh d nhìn.
(4)
Mặt dưới ca ván bn chiếc bánh xếp thành hai
hàng, giúp ván di chuyển nhanh t mà.
(5)
Chiu chiu, em mang
theo ván trượt ra công viên để tập trượt và chơi cùng bn bè.
Câu gii thiu
Câu nêu đặc điểm
Câu nêu hoạt động
Câu 2: Xếp các câu sau vào nhóm thích hp:
(1)
Bình là mt hc sinh gii.
(2)
Bình là lớp trưởng lp 3B.
(3)
Bình thích hc môn nào?
(4)
Bình gii môn th thao nào?
(5)
Bài báo mà Bình thích nht là gì?
(6)
Cô Hà là giáo viên ch nhim lp Bình.
Câu k
Câu 3: Đin du câu thích hp (du phy, du chm, du chm hi)
thay cho . Viết lại đoạn văn đúng chính tả:
Mình có mt cun s tay nh bng na quyn v lúc nào cũng
mang theo cùng đến lp s lp bìa cng vi lp kim tuyến lp
lánh rt tuyt bên trong các trang giy trng nh đưc chia theo
th ngày trong tuần, tháng để mình ghi chú các vic cn làm vào tng
ngày c th nh cun s mình không quên hay nhm nhng
vic thy cô dn na còn các bn thì sao các bn s
dng s tay ghi chép khi đi học không
Chép lại đoạn văn như sau:
C. VIT
Câu 1: Nghe - viết:
nhng ngày nắng đẹp tri trong, nhng cánh bum xuôi
ngược gia dòng sông phng lặng. cánh màu nâu như màu áo ca
m tôi. cánh màu trắng như màu áo của ch tôi. cánh màu xám
bạc như màu áo b tôi sut ngày vt v trên đồng. Nhng cánh bum
đi như rong chơi, nhưng thực ra đang đy con thuyn ch đầy hàng
hóa.
(Tiếng Vit lp 5, Tp 1)
Câu 2: Viết
Đề bài:
Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) t gii thiu v bn thân.
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
Mức độ hoàn thành
ĐÁP ÁN
A. Đọc - hiu
Câu 1: Chn C
Câu 2: Chn B
Câu 3: Chn A
Câu 4: Gi ý: Nh có anh du chm nhc nh, em Hoàng s đọc li câu
văn trước khi đặt du chm, nh vậy các câu văn sẽ rõ nghĩa hơn.
Câu 5: Gi ý: Em rút ra bài hc rằng trước khi đặt du chm thì cn
phải đọc li toàn b câu văn, xem câu đã đúng và đủ nội dung chưa.
B. Luyn t và câu
Câu 1:
Câu gii thiu
Câu nêu đặc điểm
Câu nêu hoạt động
(1)
(2), (3), (4)
(5)
Câu 2:
Câu k
Câu hi
(1), (2), (6)
(3), (4), (5)
Câu 3:
Mình mt cun s tay nh bng na quyn vở, lúc nào cũng
mang theo cùng đến lp. S có lp bìa cng vi lp kim tuyến lp
lánh rt tuyt. Bên trong các trang giy trng nh đưc chia theo
th ngày trong tuần, tháng để mình ghi chú các vic cn làm vào tng
ngày c th. Nh cun s mình không quên hay nhm nhng
vic thy dn na. Còn các bn thì sao? Các bn s dng
s tay ghi chép khi đi học không?
C. Viết
Câu 1: HS chú ý:
- Trình bày sạch đẹp, hn chế li gch b
- Viết đúng bố cc khi trình bày một đoạn văn
Câu 2: Gi ý:
Mu 1
(1) Xin chào các bn, mình Minh Anh, tên gi nhà Min. (2)
Môn hc mình thích nht Tiếng Anh, đây cũng môn
mình hc tt nht. (3) Vào thi gian rảnh, mình thường chơi lego
xếp tranh. (4) Mình đã biết đạp xe đạp, thường t đạp xe đi chơi
vào mi bui chiu. (5) Rất vui khi được làm quen vi các bn!
Mu 2
(1) Chào c lp, mình xin t gii thiu, tên ca mình
Hoàng Tun. (2) Mọi người th gi mình Tuấn Voi mình đặc
bit yêu thích loài voi. (3) nhà mình rt nhiu sách tranh
nh v loài vật này. (4) Ngoài ra, mình cũng rất thích bơi li mình
bơi giỏi lắm đấy. (5) Rt mong lp mình s những người bn luôn
yêu thương nhau.
| 1/10

Preview text:


BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP 3
Môn: Tiếng Việt (Kết nối tri thức) - Tuần: 7
Đề: Nâng cao - Mã số: 01
Nội dung cần đạt:
1. Phần Đọc: Nắm vững kĩ năng đọc hiểu một văn bản, trả lời
được các câu hỏi liên quan đến nội dung, hình thức và ý nghĩa
của văn bản Cuộc họp của chữ viết (ở mức độ nâng cao)
2. Phần Luyện từ và câu:
- Luyện tập về dấu kết thúc câu
- Luyện tập về kiểu câu: Câu kể 3. Phần Viết: - Chính tả
- Viết: Luyện viết đoạn văn giới thiệu về bản thân A. ĐỌC HIỂU
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A
dõng dạc mở đầu:
- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này:
“Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi”. Có tiếng xì xào:
- Thế nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt.
Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Tiếng cười rộ lên. Dấu chấm nói:
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay
chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ!
Bác chữ A đề nghị:
- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh dấu chấm cần yêu cầu
Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?
(Phỏng theo Trần Ninh Hồ)
Câu 1: Những ai đã tham gia cuộc họp trong bài đọc? Khoanh tròn
chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: A. Các chữ cái B. Các dấu câu
C. Các chữ cái và dấu câu
D. Các chữ cái, dấu câu và em Hoàng
Câu 2: Vì sao đoạn văn của em Hoàng lại khiến mọi người xì xào khó
hiểu? Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A. Vì Hoàng viết câu văn quá dài, có nhiều nội dung trong một câu văn
B. Vì mỏi tay chỗ nào thì Hoàng đặt dấu chấm câu ở đó, khiến câu ngắt nghỉ lung tung
C. Vì Hoàng chưa biết cách đặt câu sao cho dễ hiểu
D. Vì các chữ cái và dấu câu không biết đọc, nên không hiểu em Hoàng viết gì
Câu 3: Bác A đã đề nghị anh dấu chấm làm gì để giúp em Hoàng viết
đoạn văn dễ hiểu hơn? Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
A. Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần
trước khi đặt dấu chấm câu
B. Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng không được tự ý đặt dấu chấm câu
C. Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng không đặt dấu chấm câu khi mỏi tay
D. Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đặt dấu chấm câu theo chỉ huy của anh ấy
Câu 4: Theo em, sau khi có sự giúp đỡ của anh dấu chấm, em Hoàng
sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 5: Từ bài đọc, em rút ra bài học gì khi đặt dấu chấm câu? Hãy viết
lại bài học đó bằng 1-2 câu văn.
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1: Các câu trong đoạn dưới đây được gọi là câu kể. Hãy sắp xếp
các câu đó vào nhóm thích hợp.
(1) Đây là chiếc ván trượt mới của em. (2) Ván trượt khá cứng và
không quá nặng, có hình chữ nhật dài, hơi cong và bo tròn ở các góc. (3)
Hai mặt của ván trượt đều có màu xanh nhám với các hạt kinh tuyến
lấp lánh dễ nhìn. (4) Mặt dưới của ván là bốn chiếc bánh xếp thành hai
hàng, giúp ván di chuyển nhanh và mượt mà. (5) Chiều chiều, em mang
theo ván trượt ra công viên để tập trượt và chơi cùng bạn bè. Câu giới thiệu
Câu nêu đặc điểm
Câu nêu hoạt động
Câu 2: Xếp các câu sau vào nhóm thích hợp:
(1) Bình là một học sinh giỏi.
(2) Bình là lớp trưởng lớp 3B.
(3) Bình thích học môn nào?
(4) Bình giỏi môn thể thao nào?
(5) Bài báo mà Bình thích nhất là gì?
(6) Cô Hà là giáo viên chủ nhiệm lớp Bình. Câu kể Câu hỏi
Câu 3: Điền dấu câu thích hợp (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi)
thay cho ✿. Viết lại đoạn văn đúng chính tả:
Mình có một cuốn sổ tay nhỏ bằng nửa quyển vở ✿ lúc nào cũng
mang theo cùng đến lớp ✿ sổ có lớp bìa cứng với lớp kim tuyến lấp
lánh rất tuyệt ✿ bên trong là các trang giấy trắng nhỏ được chia theo
thứ ngày trong tuần, tháng để mình ghi chú các việc cần làm vào từng
ngày cụ thể ✿ nhờ có cuốn sổ mà mình không quên hay nhầm những
việc mà thầy cô dặn dò nữa ✿ còn các bạn thì sao ✿ các bạn có sử
dụng sổ tay ghi chép khi đi học không ✿
→ Chép lại đoạn văn như sau: C. VIẾT Câu 1: Nghe - viết:
Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi
ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của
mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám
bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên đồng. Những cánh buồm
đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa.
(Tiếng Việt lớp 5, Tập 1) Câu 2: Viết Đề bài:
Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) tự giới thiệu về bản thân.
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………
Mức độ hoàn thành ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ ĐÁP ÁN A. Đọc - hiểu Câu 1: Chọn C Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn A
Câu 4: Gợi ý: Nhờ có anh dấu chấm nhắc nhở, em Hoàng sẽ đọc lại câu
văn trước khi đặt dấu chấm, nhờ vậy các câu văn sẽ rõ nghĩa hơn.
Câu 5: Gợi ý: Em rút ra bài học rằng trước khi đặt dấu chấm thì cần
phải đọc lại toàn bộ câu văn, xem câu đã đúng và đủ nội dung chưa.
B. Luyện từ và câu Câu 1: Câu giới thiệu Câu nêu đặc điểm Câu nêu hoạt động (1) (2), (3), (4) (5) Câu 2: Câu kể Câu hỏi (1), (2), (6) (3), (4), (5) Câu 3:
Mình có một cuốn sổ tay nhỏ bằng nửa quyển vở, lúc nào cũng
mang theo cùng đến lớp. Sổ có lớp bìa cứng với lớp kim tuyến lấp
lánh rất tuyệt. Bên trong là các trang giấy trắng nhỏ được chia theo
thứ ngày trong tuần, tháng để mình ghi chú các việc cần làm vào từng
ngày cụ thể. Nhờ có cuốn sổ mà mình không quên hay nhầm những
việc mà thầy cô dặn dò nữa. Còn các bạn thì sao? Các bạn có sử dụng
sổ tay ghi chép khi đi học không? C. Viết Câu 1: HS chú ý:
- Trình bày sạch đẹp, hạn chế lỗi gạch bỏ
- Viết đúng bố cục khi trình bày một đoạn văn Câu 2: Gợi ý: Mẫu 1
(1) Xin chào các bạn, mình là Minh Anh, tên gọi ở nhà là Min. (2)
Môn học mà mình thích nhất là Tiếng Anh, và đây cũng là môn mà
mình học tốt nhất. (3) Vào thời gian rảnh, mình thường chơi lego và
xếp tranh. (4) Mình đã biết đạp xe đạp, và thường tự đạp xe đi chơi
vào mỗi buổi chiều. (5) Rất vui khi được làm quen với các bạn! Mẫu 2
(1) Chào cả lớp, mình xin tự giới thiệu, tên của mình là Võ
Hoàng Tuấn. (2) Mọi người có thể gọi mình là Tuấn Voi vì mình đặc
biệt yêu thích loài cá voi. (3) Ở nhà mình có rất nhiều sách và tranh
ảnh về loài vật này. (4) Ngoài ra, mình cũng rất thích bơi lội và mình
bơi giỏi lắm đấy. (5) Rất mong lớp mình sẽ là những người bạn luôn yêu thương nhau.