Phiếu luyện tập - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Hóa học (YCT) 41 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phiếu luyện tập - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

44 22 lượt tải Tải xuống
PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 16 – LUYỆN TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Câu 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau:
N
2
→ NH → NO → NO → HNO
3 2 3
NH NaNO
4
Cl
3
Câu 2: Nêu phản ứng và viết phương trình hóa học để so sánh tính chất hóa học của N và NH
2 3
Tính chất hóa
học
N
2
NH
3
Tính khử
Tính oxi hóa
Tính bazo
Câu 3: So sánh tính chất hóa học của muối amoni và muối nitrat
Tính chất hóa
học
Muối amoni
Muối nitrat
Phản ứng trao đổi
ion
Phản ứng phân
hủy
Câu 4: Nêu các phản ứng và viết PTHH để phân biệt tính axit và tính oxi hóa của HNO
3
Tính axit
Tính oxi hóa
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02: LUYỆN TẬP
I – TỰ LUẬN:
Câu 1:
Câu 2:
II– TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho các tính chất sau: 1) Hòa tan tốt trong nước, 2) Nặng hơn không khí, 3) Tác dụng với
axit, 4) Làm xanh quỳ tím ẩm, 5) Khử được hiđro. Những tính chất của NH
3
A. 1, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 2, 4, 5.
Câu 2: không Hợp chất thể tạo ra khi cho dung dịch HNO tác dụng với kim loại là
3
A. NO. B. N . C. NO . D. N
2 2 2
O .
5
Câu 3: Muối nào sau đây bền với nhiệt?
A. NH Cl. B. NaCl. C. NaNO . D. NH
4 3 4
HCO .
3
Câu 4: Để nhận biết 3 chất khí riêng biệt: N , HCl và H S có thể dùng dung dịch
2 2
A. AgNO . B. CaCl . C. Ca(OH) . D. Cu(NO .
3 2 2 3
)
2
Câu 5: không Phản ứng nào sau đây đúng?
A. 2NH + H
3 2
SO
4
(NH SO .
4
)
2 4
B.
2
NH
3
+
3
O
2
t
o
N
2
+
6
H
2
O.
C. (NH + Ba(OH) + 2NH + 2H
4
)
2
SO
4 2
BaSO
4 3 2
O.
D.
NH
4
NO
3
t
o
NH
3
+
H
NO
3
.
Câu 5: Cho các chất Fe , ZnO, FeO, Fe , MgO lần lượt tác dụng với axit HNO loãng.
2
O
3 3
O
4 3
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả đúng?
A.
Có khí màu nâu đỏ thoát ra khi cho một mẫu nhôm vào dung dịch HNO đặc, nguội.
3
B.
Que đóm bùng cháy khi cho vào bình đựng muối KNO đun nóng.
3
C.
Dung dịch HNO để lâu ngoài không khí sẽ chuyển từ không màu sang màu hồng.
3
D.
Có khí không màu hóa nâu ngoài không khí khi cho CuO vào dung dịch HNO
3
loãng.
Câu 7: Để điều chế 2 lít NH từ N H với hiệu suất 25% thì thể tích N cần dùng ở cùng
3 2 2 2
điều kiện là
A. 8 lít. B. 2 lít. C. 4 lít. D. 1 lít.
Câu 8: Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH thu được khối
3 3
lượng HNO là (Cho: N=14, H=1, O=16)
3
A. 63 gam. B. 50,4 gam. C. 78,75 gam. D. 62,65 gam.
Câu 9: Cho 2,4 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO loãng dư. Sau khi phản ứng kết
3
thúc không có khí thoát ra. Cho NaOH dư vào dung dịch thu được thấy có V lít khí (đktc)
không màu mùi khai thoát ra. Giá trị của V là (Cho: Mg=24, N=14, O=16, H=1)
A. 2,24. B. 4,48. C. 0,56. D. 0,448.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Các muối amoni tan trong nước tạo dung dịch chất điện li mạnh;
(2)
Ion NH
4
+
c dụng với dung dịch axit tạo kết tủa màu trắng;
(3) Muối amoni tác dụng với dung dịch bazơ thu được khí có mùi khai;
(4) Hầu hết muối amoni đều bền nhiệt.
Phát biểu đúng
A. B. C. D. (1) và (3). (1) và (2). (2) và (4). (2) và (3).
Câu 11: không Phản ứng nhiệt phân nào dưới đây đúng?
A.
2C
u(NO
3
)
2
t
o
2C
uO
+
4NO
2
+
O
2
. B. 2Ca(
NO
3
)
2
t
o
2Ca
O
+
4NO
2
+
O
2
.
C.
Hg(NO
3
)
2
t
o
Hg
+
2NO
2
+
O
2.
D.
2
KNO
3
t
o
2KNO
2
+
O
2
.
Câu 12: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH thể hiện tínhbazơ?
3
A. B. 8NH
3
+ 3Cl → 6NH Cl + N
2 4 2
. 4NH O.
3
+ 5O → 4NO + 6H
2 2
C. D. 2NH
3
+ 3CuO → 3Cu + N + 3H
2 2
O. NH HCO .
3
+ CO + H O → NH
2 2 4 3
Câu 13:
Cho từng chất FeO, Fe, Fe , Fe , Fe(NO lần lượt tác dụng với
3
O
4 2
O
3 3
)
2
,
Fe(NO
3
)
3
dung dịch HNO đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là
3
A. B. C. D. 2. 3. 4. 5.
Câu 14: Nén hỗn hợp khí gồm 1,5 mol N và 4,5 mol H trong bình phản ứng có xúc tác
2 2
thích hợp và nhiệt độ bình giữ không đổi ở 450 Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có
0
C.
tỉ khối so với H bằng 4,7222. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH là (Cho: H = 1, N = 14)
2 3
A. B. C. D. 25%. 30%. 15%. 20%.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm trong dung dịch HNO dư thu được 1,12 lít khí X
3
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. X là (Cho: Zn=65, H=1, N=14)
A. B. C. D. NO. N
2
O. NO
2
. N .
2
Câu 16: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 0,8M và H
3 2
SO
4
0,2M thu được V lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là (Cho: Cu=64,
H=1, N=14)
A. B. C. D. 0,672. 0,448. 0,560. 0,336.
Câu 17: Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,15 mol Cu trong dung dịch HNO dư, sau
3
phản ứng thu được NO (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO phản ứng là
3
A. B. C. D. 1,0. 0,5. 0,6. 1,2.
Câu 18: Cho các chất sau: Cu, S, FeO, Fe , Fe , CuO, CaCO . Số chất bị oxi hóa khi tác
3
O
4 2
O
3 3
dụng với dung dịch HNO đặc, nóng là
3
A. B. C. D. 6. 7. 5. 4.
PHIẾU HỌC TẬP - TIẾT 17
Câu 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
a). Nêu tên và tính chất vật lí 2 dạng thù hình của photpho: trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng
chảy, khả năng phát quang.
b). Nêu công thức hóa học các dạng hợp chất của photpho có trong tự nhiên
c). Nêu ứng dụng của photpho.
d). Nêu cách sản xuất P trong công nghiệp.
Câu 2.
a). Viết cấu hình electron của P (Z = 15). Suy ra vị trí của P trong bảng tuần hoàn
b). Tính số oxi hóa của P trong các chất P , H , PCl , Mg . Sắp xếp các số oxi hóa của
2
O
5 3
PO
4 3 3
P
2
P từ thấp đến cao.
c). Dựa vào các số oxi hóa của P, hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của P đơn chất.
d). Viết phương trình hóa học (có ghi rõ số oxi hóa của P trước và sau phản ứng) của các
phản ứng sau:
(1)
– P cháy trong không khí tạo điphotpho pentaoxit (P
2
O
5
).
(2)
– Mg tác dụng với P (to) tạo magie photphua (Mg
3
P
2
).
(3)
– P tác dụng với HNO đặc (to).
3
e). Kết luận chung về tính chất hóa học của P.
Câu 3.
a). Nêu trạng thái và tính tan và ứng dụng của axit photphoric.
b). Viết phương trình điện li của axit photphoric. Ghi tên các gốc axit
c).
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa NaOH và H
3
PO
4
theo các tỉ lệ mol sau:
- 1:1 (tạo muối axit).
- 2:1 (tạo muối axit).
- 3:1 (tạo muối trung hòa).
d).
Viết được PTHH của các phản ứng sản xuất H
3
PO
4
trong công nghiệp. Lựa
chọn
phương pháp sản xuất tinh khiết hơn.
e). Nêu tính tan của các loại muối photphat.
f). Nêu hóa chất thường dùng để nhận biết muối photphat. Nêu hiện tượng nhận biết.
Câu 4. Viết PTHH (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau:
P → P → H
2
O
5 3
PO
4
↗ ↖
P Ca
3
(PO
4
)
2
Câu 5. Lập bảng tóm tắc các loại phân bón hóa học
Phân bón hóa học Đạm Lân Kali
CTHH – tên gọi 1).
2).
3).
1).
2).
Độ dinh dưỡng
Tác dụng
Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02: LUYỆN TẬP
I – TỰ LUẬN:
Câu 1:
Câu 2:
II – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Tìm phương trình hóa học viết .sai
A. B. 2P + 3Ca → Ca
3
P
2
. 4P + 5O (dư) → 2P
2 2
O .
5
C. D. 2P + 5Cl (dư) → 2PCl
2 5
. P
2
O
3
+ 3H O → 2H
2 3
PO .
4
Câu 2: Cho photpho tác dụng với các chất sau : Ca, O , Cl , KClO , HNO và H đặc, nóng.
2 2 3 3 2
SO
4
Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. B. C. D. 6. 5. 4. 3.
Câu 3: Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ phản ứng nung hỗn hợp các chất nào sau đây?
A. B. quặng photphorit, đá xà vân và than cốc. quặng photphorit, cát và than cốc.
C. D. diêm tiêu, than gỗ và lưu huỳnh cát trắng, đá vôi và sođa.
Câu 4: Thành phần chính của quặng apatit là
A. B. C. D. CaP O
2 7
. Ca(PO
3
)
2
. 3Ca(PO .CaF
4
)
2 2
Ca (PO .
3 4
)
2
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là ?sai
A.
Cấu hình electron nguyên tử của photpho là 1s 2s 2p 3s 3p .
2 2 6 2 3
B. Photpho chỉ tồn tại ở 2 dạng thù hình photpho đỏ và photpho trắng.
C. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ.
D. Ở nhiệt độ thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong oxi dư, sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào 100,0
ml dung dịch NaOH 2,5 mol/l. Trong dung dịch thu được có chứa các chất
A. B. H PO PO
3 4
và NaH
2 4
NaH PO HPO
2 4
và Na
2 4
C. D. Na HPO PO
2 4
và Na
3 4
Na PO
3 4
và NaOH
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,20 gam photpho trong oxi dư, hòa tan sản phẩm vào 200,0 gam nước
thu được dung dịch có nồng độ
A. B. C. D. 9,15 % 6,63 % 3,10 % 7,10 %
Câu 8: Lấy V ml dung dịch H 1M đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch3PO4
X có chứa 14,95 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. B. C. D. 85. 75. 125. 150.
Câu 9: Cho 8,8 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 100,0 ml dung dịch H 0,1 mol/l .
3
PO
4
Trong dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất
A. B. H PO PO
3 4
và NaH
2 4
NaH PO HPO
2 4
và Na
2 4
C. D. Na HPO PO
2 4
và Na
3 4
Na PO
3 4
và NaOH
Câu 10: Cho 20,0 gam dung dịch H 10,78% tác dụng với 100,0 ml dung dịch NaOH 0,3
3
PO
4
mol/l. Trong dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất:
A. B. H PO PO
3 4
và NaH
2 4
NaH PO HPO
2 4
và Na
2 4
C. D. Na HPO PO
2 4
và Na
3 4
Na PO
3 4
và NaOH
Câu 11: Cho dung dịch AgNO vào dung dịch X thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện, dung dịch X
3
chứa chất nào sau đây ?
A. B. C. D. KCl Na
2
S K
3
PO
4
Na SO
2 4
| 1/6

Preview text:

PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 16 – LUYỆN TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Câu 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau: N2 → NH → NO → NO 3 → HNO 2 3 NH4Cl ↗ NaNO3 ↗
Câu 2: Nêu phản ứng và viết phương trình hóa học để so sánh tính chất hóa học của N và NH 2 3 Tính chất hóa N2 NH3 học Tính khử Tính oxi hóa Tính bazo
Câu 3: So sánh tính chất hóa học của muối amoni và muối nitrat Tính chất hóa Muối amoni Muối nitrat học Phản ứng trao đổi ion Phản ứng phân hủy
Câu 4: Nêu các phản ứng và viết PTHH để phân biệt tính axit và tính oxi hóa của HNO3 Tính axit Tính oxi hóa
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02: LUYỆN TẬP I – TỰ LUẬN: Câu 1: Câu 2: II – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho các tính chất sau: 1) Hòa tan tốt trong nước, 2) Nặng hơn không khí, 3) Tác dụng với
axit, 4) Làm xanh quỳ tím ẩm, 5) Khử được hiđro. Những tính chất của NH3 là A. 1, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 2, 4, 5.
Câu 2: Hợp chất không thể tạo ra khi cho dung dịch HNO tác dụng với kim loại là 3 A. NO. B. N . 2 C. NO . D. N 2 2O . 5
Câu 3: Muối nào sau đây bền với nhiệt? A. NH Cl. 4 B. NaCl. C. NaNO . 3 D. NH4HCO . 3
Câu 4: Để nhận biết 3 chất khí riêng biệt: N , HCl và H 2 S có thể dùng dung dịch 2 A. AgNO3. B. CaCl2. C. Ca(OH)2. D. Cu(NO3) . 2
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2NH + H 3 2SO4  (NH4) SO 2 . 4 o
B. 2NH3 + 3O2 ⎯t⎯  N2 + 6H2O. C. (NH4)2SO + Ba(OH) 4 2  BaSO + 2NH 4 + 2H 3 2O. o
D. NH4NO3 ⎯t⎯  NH 3 + H NO3.
Câu 5: Cho các chất Fe2O , ZnO, FeO, Fe 3
3O , MgO lần lượt tác dụng với axit HNO 4 loãng. 3
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả đúng? A.
Có khí màu nâu đỏ thoát ra khi cho một mẫu nhôm vào dung dịch HNO đặc, nguội. 3
B. Que đóm bùng cháy khi cho vào bình đựng muối KNO đun nóng. 3 C.
Dung dịch HNO để lâu ngoài không khí sẽ chuyển từ không màu sang màu hồng. 3 D.
Có khí không màu hóa nâu ngoài không khí khi cho CuO vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu 7: Để điều chế 2 lít NH3 từ N và 2
H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N cần dùng ở 2 cùng điều kiện là A. 8 lít. B. 2 lít. C. 4 lít. D. 1 lít.
Câu 8: Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH 3 thu được khối 3
lượng HNO3 là (Cho: N=14, H=1, O=16) A. 63 gam. B. 50,4 gam. C. 78,75 gam. D. 62,65 gam.
Câu 9: Cho 2,4 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO loãng dư. Sau khi phản ứng kết 3
thúc không có khí thoát ra. Cho NaOH dư vào dung dịch thu được thấy có V lít khí (đktc)
không màu mùi khai thoát ra. Giá trị của V là (Cho: Mg=24, N=14, O=16, H=1) A. 2,24. B. 4,48. C. 0,56. D. 0,448.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Các muối amoni tan trong nước tạo dung dịch chất điện li mạnh; (2) Ion NH +
4 tác dụng với dung dịch axit tạo kết tủa màu trắng;
(3) Muối amoni tác dụng với dung dịch bazơ thu được khí có mùi khai;
(4) Hầu hết muối amoni đều bền nhiệt. Phát biểu đúng A. (1) và (3). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (2) và (3).
Câu 11: Phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng? o o
A. 2Cu(NO3)2 ⎯t⎯  2CuO + 4NO2 + O2.
B. 2Ca(NO3)2 ⎯t⎯  2CaO + 4NO2 + O2. o o
C. Hg(NO3)2 ⎯t⎯  Hg + 2NO2 + O2.
D. 2KNO3 ⎯t⎯  2KNO2 + O2.
Câu 12: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH thể hiện tínhbazơ? 3 A. 8NH3 + 3Cl → 6NH 2 4Cl + N2. B. 4NH3 + 5O → 4NO + 2 6H O. 2
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N + 3H 2 2O. D. NH3 + CO + H 2 O → NH 2 HCO 4 . 3
Câu 13: Cho từng chất FeO, Fe, Fe , 3O4, Fe2O , Fe(NO 3
3)2 Fe(NO3) lần lượt tác dụng với 3
dung dịch HNO đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là 3 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14: Nén hỗn hợp khí gồm 1,5 mol N và 4,5 mol H 2
trong bình phản ứng có xúc tác 2
thích hợp và nhiệt độ bình giữ không đổi ở 4500C Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có .
tỉ khối so với H bằng 4,7222. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 2 là (Cho: H = 1, N = 14) 3 A. 25%. B. 30%. C. 15%. D. 20%.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 13 gam kẽm trong dung dịch HNO dư thu được 1,12 lít khí X 3
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. X là (Cho: Zn=65, H=1, N=14) A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N . 2
Câu 16: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 0,8M và H 3 2SO4
0,2M thu được V lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là (Cho: Cu=64, H=1, N=14) A. 0,672. B. 0,448. C. 0,560. D. 0,336.
Câu 17: Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,15 mol Cu trong dung dịch HNO dư, sau 3
phản ứng thu được NO (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO phản ứng là 3 A. 1,0. B. 0,5. C. 0,6. D. 1,2.
Câu 18: Cho các chất sau: Cu, S, FeO, Fe3O , Fe 4 2O , CuO, CaCO 3
. Số chất bị oxi hóa khi tác 3
dụng với dung dịch HNO đặc, nóng là 3 A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
PHIẾU HỌC TẬP - TIẾT 17
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Câu 1.
a). Nêu tên và tính chất vật lí 2 dạng thù hình của photpho: trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng
chảy, khả năng phát quang.
b). Nêu công thức hóa học các dạng hợp chất của photpho có trong tự nhiên
c). Nêu ứng dụng của photpho.
d). Nêu cách sản xuất P trong công nghiệp. Câu 2.
a). Viết cấu hình electron của P (Z = 15). Suy ra vị trí của P trong bảng tuần hoàn
b). Tính số oxi hóa của P trong các chất P2O , H 5 3PO , PCl 4 , Mg 3
3P . Sắp xếp các số oxi hóa của 2 P từ thấp đến cao.
c). Dựa vào các số oxi hóa của P, hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của P đơn chất.
d). Viết phương trình hóa học (có ghi rõ số oxi hóa của P trước và sau phản ứng) của các phản ứng sau: (1)
– P cháy trong không khí tạo điphotpho pentaoxit (P2O5). (2)
– Mg tác dụng với P (to) tạo magie photphua (Mg3P2). (3)
– P tác dụng với HNO đặc (to). 3
e). Kết luận chung về tính chất hóa học của P. Câu 3.
a). Nêu trạng thái và tính tan và ứng dụng của axit photphoric.
b). Viết phương trình điện li của axit photphoric. Ghi tên các gốc axit
c). Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa NaOH và H3PO4 theo các tỉ lệ mol sau: - 1:1 (tạo muối axit). - 2:1 (tạo muối axit).
- 3:1 (tạo muối trung hòa).
d). Viết được PTHH của các phản ứng sản xuất H3PO4 trong công nghiệp. Lựa
chọn phương pháp sản xuất tinh khiết hơn.
e). Nêu tính tan của các loại muối photphat.
f). Nêu hóa chất thường dùng để nhận biết muối photphat. Nêu hiện tượng nhận biết.
Câu 4. Viết PTHH (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau: P → P2O → H 5 3PO4 ↗ ↖ P Ca3(PO4)2
Câu 5. Lập bảng tóm tắc các loại phân bón hóa học Phân bón hóa học Đạm Lân Kali CTHH – tên gọi 1). 1). 2). 2). 3). Độ dinh dưỡng Tác dụng Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02: LUYỆN TẬP I – TỰ LUẬN: Câu 1: Câu 2: II – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Tìm phương trình hóa học viết . sai A. 2P + 3Ca → Ca3P2. B. 4P + 5O (dư) → 2P 2 2O5.
C. 2P + 5Cl (dư) → 2PCl 2 5. D. P2O3 + 3H O → 2H 2 3PO . 4
Câu 2: Cho photpho tác dụng với các chất sau : Ca, O , Cl 2 , KClO 2 , HNO 3 và H 3 2SO đặc, nóng. 4
Photpho tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 3: Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ phản ứng nung hỗn hợp các chất nào sau đây?
A. quặng photphorit, đá xà vân và than cốc.
B. quặng photphorit, cát và than cốc.
C. diêm tiêu, than gỗ và lưu huỳnh
D. cát trắng, đá vôi và sođa.
Câu 4: Thành phần chính của quặng apatit là A. CaP O 2 7. B. Ca(PO3)2. C. 3Ca(PO4) .CaF 2 2 D. Ca (PO 3 4) . 2
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là ? sai
A. Cấu hình electron nguyên tử của photpho là 1s 2s 2 2p 2 3s 6 3p 2 3.
B. Photpho chỉ tồn tại ở 2 dạng thù hình photpho đỏ và photpho trắng.
C. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ.
D. Ở nhiệt độ thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong oxi dư, sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm vào 100,0
ml dung dịch NaOH 2,5 mol/l. Trong dung dịch thu được có chứa các chất A. H3PO4 và NaH PO 2 4 B. NaH PO 2 4 và Na HPO 2 4 C. Na HPO 2 4 và Na PO 3 4 D. Na PO 3 4 và NaOH
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,20 gam photpho trong oxi dư, hòa tan sản phẩm vào 200,0 gam nước
thu được dung dịch có nồng độ A. 9,15 % B. 6,63 % C. 3,10 % D. 7,10 %
Câu 8: Lấy V ml dung dịch H3PO 1M đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M th 4 u được dung dịch
X có chứa 14,95 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 85. B. 75. C. 125. D. 150.
Câu 9: Cho 8,8 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 100,0 ml dung dịch H3PO 0,1 mol/l . 4
Trong dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất A. H3PO4 và NaH PO 2 4 B. NaH PO 2 4 và Na HPO 2 4 C. Na HPO 2 4 và Na PO 3 4 D. Na PO 3 4 và NaOH
Câu 10: Cho 20,0 gam dung dịch H3PO 10,78% tác dụng với 100,0 ml dung dịch NaOH 0,3 4
mol/l. Trong dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất: A. H3PO4 và NaH PO 2 4 B. NaH PO 2 4 và Na HPO 2 4 C. Na HPO 2 4 và Na PO 3 4 D. Na PO 3 4 và NaOH
Câu 11: Cho dung dịch AgNO vào dung dịch X thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện, dung dịch X 3 chứa chất nào sau đây ? A. KCl B. Na2S C. K3PO4 D. Na SO 2 4