Phiếu trưng cầu ý kiến | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Phiếu trưng cầu ý kiến | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Chào bạn! Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu và hỗ trợ
học sinh xây dựng mối quan hệ tích cực với bạn bè, bạn hãy trả lời
các câu hỏi dưới đây bằng cách lựa chọn phương án phù hợp.
Thông tin của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng với mục đích
nghiên cứu. I. Thông tin chung: 1. Giới tính: Nam/nữ 2. Lớp:
II. Nội dung phiếu hỏi:
Câu 1. Các mối quan hệ giữa các bạn trong lớp em diễn ra như thế nào?
1. Hòa thuận, thân ái, giúp đỡ nhau
2. Mọi thứ diễn ra ở mức bình thường
3. Xảy ra xung đột ngầm
4. Đã xảy ra xung đột, cãi vã
5. Xuất hiện bạo lực giữa các bạn
6. Ý kiến khác............................................................................. lOMoAR cPSD| 40420603
Câu 2. Thời gian gần đây em đã chứng kiến các hành vi bạo lực
nào sau đây tại trường? 1. Bạo lực thể chất 2.Bạo lực tinh thần
3. Bạo lực hoặc xâm hại tình dục
4. Có hiện tượng bắt nạt hoặc cưỡng ép về mặt kinh tế.
Câu 3. Bạn cảm thấy các hành vi bạo lực xảy ra ở mức độ như thế nào? 1. Thỉnh thoảng 2. Đôi khi 3. Thường xuyên 4. Rất thường xuyên
Câu 4. Theo em, nguyên nhân nào gây ra bạo lực học đường?
1. Do bản thân thiếu kiềm chế
2. Do bất đồng quan điểm
3. Do bị người khác kích động
4. Do muốn thể hiện bản thân
5. Bố/mẹ không quan tâm, giúp đỡ lOMoAR cPSD| 40420603
6. Học sinh lệch lạc nhân cách 7. Kỷ luật không nghiêm
8. Do tự bên trong phát ra muốn đánh bạn
9. Ý kiến khác........................................................................
Câu 5. Em (hoặc bạn của em) sẽ ứng phó với xung đột như thế nào? 1. Lảng tránh xung đột
2. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ bạn bè
3. Tìm kiếm sự giúp đỡ của thầy cô hoặc gia đình
4. Trao đổi với bạn để giai quyết mâu thuẫn
5. Nhường nhịn để mọi chuyện diễn ra êm đẹp
6. Tấn công lại kẻ đã gây ra bạo lực với mình.
7. Chuẩn bị sẵn hung khí để sẵn sàng tự vệ. 8. Cách xử lý
khác............................................................................................
..................................................................................
Câu 6. Khi thấy bạn của em xảy mâu thuẫn với các bạn khác, em
hành động như thế nào? lOMoAR cPSD| 40420603 1. Hòa giải trong vui vẻ 2. Im lặng bỏ qua
3. Hỗ trợ bạn mình giải quyết
4. Dùng bạo lực để xử lý xung đột nếu cần
5. Trao đổi với ban cán sự lớp để giải quyết
6. Trao đổi với thầy/cô để hỗ trợ các bạn
7. Khác: câu trả lời của em là
....................................................................................................
........................................................
Câu 7. Nguyên tắc nào nên được sử dụng để giải quyết xung đột trong nhóm bạn?
1. Bĩnh tĩnh, làm chủ cảm xúc
2. Lắng nghe không chỉ trích
3. Tôn trọng và thiện chí trong xử lý xung đột
4. Bảo vệ tính mạng trong tình huống khẩn cấp
5. Tìm kiếm sự trợ giúp khi không có khả năng giải quyết
6. Dùng bạo lực để xử lý xung đột
7. Im lặng và mọi thứ sẽ ổn lOMoAR cPSD| 40420603
8. Tạm nghỉ học để tránh xung đột 9. Các nguyên tắc
khác:...........................................................................................
...........................................................................